quan niệm nho giáo về giáo dục con người và ý nghĩa của nó với việc giáo dục con người ở việt nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

176 597 2
quan niệm nho giáo về giáo dục con người và ý nghĩa của nó với việc giáo dục con người ở việt nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A- Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh quốc tế nay, dân tộc giới phải nỗ lực tìm kiếm xung lực cho phát triển dân tộc dân tộc không muốn bị tụt hậu Là quốc gia nghèo chậm phát triển, Việt Nam nay, công nghiệp hóa, đại hóa đà trở thành xu tất yếu Nhận thức sâu sắc vấn đề này, chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội, Đảng ta rõ: Công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nhiệm vụ trung tâm cách mạng từ đến năm 2020 Để CNH, HĐH thành công, đòi hỏi phải phát huy nguồn lực, biến nguồn lực thành sức mạnh phục vụ phát triển đất nớc Trong nguồn lực cách mạng, nguồn lực ngời đóng vai trò quan trọng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đà khẳng định: "Lấy việc phát huy nguồn lực ngời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" [100, 85] Theo ý nghĩa đó, nói, xây dựng đợc ngời có đủ phẩm chất lực ngang tầm nhiệm vụ cách mạng khâu then chốt, định thành bại nghiệp CNH, HĐH Xây dựng đợc ngời vừa có tài, vừa có đức đáp ứng yêu cầu cách mạng trình lâu dài, gian khổ, đòi hỏi nỗ lực cÊp, mäi ngµnh, mäi ngêi x· héi Trong sù nghiệp đó, giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, giáo dục nhân tố quan trọng tạo nên ngời - nguồn lực để thực mục tiêu phát triển kinh tế xà hội Ngoài ra, giáo dục phơng thức chủ yếu để lu giữ, phổ biến, giao lu, phát triển văn hóa Hơn phơng thức hình thành nhân cách ngời xà hội Với cách nhìn đó, Đảng ta xác định: Giáo dục quốc sách hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tÕ - x· héi Trong lÜnh vùc gi¸o dơc, yếu tố truyền thống cần đợc coi trọng Bởi lẽ, giáo dục lĩnh vực đặc thù, ®iĨm khëi ®Çu cịng nh ®iĨm kÕt thóc cđa nã ngời Thực tế lịch sử cho thấy, ngời trừu tợng, phi lịch sử mà có ngời thực chịu tác động nhiều yếu tố: gia đình xà hội, truyền thống đại, dân tộc quốc tế yếu tố truyền thống đóng vai trò tảng cho hình thành yếu tố đại Vì vậy, giáo dục ngời nay, khai thác yếu tố truyền thống việc làm cần thiết để hình thành nhân cách vừa mang tính đại, vừa mang đậm sắc văn hóa truyền thống nớc ta, nho giáo có lịch sử tồn hàng nghìn năm Là học thuyết trị - đạo đức, lấy ngời làm trung tâm, nho giáo đà đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng Nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền đà trë thµnh hƯ t tëng cđa giai cÊp phong kiÕn Việt Nam nhiều kỷ Với vị trí đó, nho giáo đà len lỏi vào lĩnh vực đời sống xà hội, từ t tởng trị đến đạo đức, từ kinh tế văn hóa, giáo dục biểu tập trung nhân cách ngời Vì lẽ đó, nói dấu ấn t tởng nho giáo ngời Việt Nam sâu sắc, biểu qua giới quan, nhân sinh quan, phong tục tập quán góc độ đó, nho giáo phận truyền thống, chí cốt lõi truyền thống Trong nhiều truyền thống dân tộc, lĩnh vực giáo dục, truyền thống nho giáo có vị trí quan trọng Bởi lẽ, dới tác động t tởng nho giáo đà góp phần làm cho giáo dục phong kiến nớc ta phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, đào tạo đợc nhiều nhân tài cho đất nớc, góp phần củng cố, vun trồng đạo lý, gia phong Việt Nam Bên cạnh đó, t tởng nho giáo góp phần tạo nên khoảng tối, đa lại tranh t- ơng phản giáo dục Thực tế tiền đề khách quan mà giáo dục Việt Nam dù muốn hay tiếp nhận Thực tế phát triển nớc có truyền thống nho giáo nh Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan cho thấy, truyền thống nho giáo đợc kết hợp với khoa học kỹ thuật đại đà trở thành sức mạnh góp phần giúp họ thành công đờng CNH, HĐH Qua nói, truyền thống Nho giáo không yếu tố cản trở mà có điểm phù hợp với nghiệp CNH, HĐH Việt Nam nho giáo không túy t tởng cũ, lạc hậu, với t cách phận truyền thống, nho giáo có sức sống dai dẳng, ảnh hởng không nhỏ đến ngời, xà hội Hớng tới mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa xem xét mối quan hệ truyền thống nho giáo với việc giáo dục ngời Việt Nam việc làm cần thiết Vì lẽ đó, lựa chọn đề tài: "Quan niƯm cđa nho gi¸o vỊ gi¸o dơc ngêi ý nghĩa với việc giáo dục ngêi ë ViƯt Nam thêi kú c«ng nghiƯp hãa, đại hóa" ý nghĩa đề tài - Góp phần giải đáp số vấn đề lý luận đặt là: cần thiết phải loại bỏ kế thừa từ t tởng giáo dục Nho giáo - Góp phần số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ngời Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục t tởng t tởng Nho giáo Các nhà nho dù thời kỳ nào, theo trờng phái nhiều đề cập đến vấn đề Cách nhìn nhận đánh giá vỊ nã cịng n»m tỉng thĨ khuynh híng nhìn nhận đánh giá Nho giáo nói chung Ngay từ đầu, vấn đề giáo dục đà đợc nhà Nho Tiên Tần nh Khổng Tử - Mạnh Tử - Tuân Tử đề cập cách tơng đối toàn diện lĩnh vực Khi Nho giáo giữ vai trò thống trị xà hội phong kiến nhà Nho đời sau thờng vào việc giải kinh sách cũ theo cách nhìn thời đại Dù vào chi tiết cụ thể giai đoạn Nho giáo có nét khác nhng nhìn tổng thể nhà Nho thừa nhận vai trò quan trọng giáo dục với việc hình thành nhân cách ngời, hớng giáo dục vào nội dung trị - đạo đức Điều đợc thể sách kinh điển Nho giáo nh sách đời sau viết Nho Việt Nam nơi Nho giáo có ảnh hởng sâu sắc lĩnh vực t tởng giáo dục Nho gi¸o cịng chi phèi nỊn gi¸o dơc phong kiÕn cách sâu sắc, ảnh hởng không nhỏ đến ngời Việt Nam đặc biệt tầng lớp Nho sỹ Vấn đề đợc nhiều tác giả đề cập đến sách "Việt Nam văn hóa sử cơng" Đào Duy Anh, "Nho học Việt Nam giáo dục thi cử" Nguyễn Thế Long, "Giáo dục Việt Nam thời cận đại" Phan Trọng Báu; "Tìm hiĨu nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam tríc 1945" cđa Vị Ngọc Khánh Nhìn chung, tác giả thừa nhận t tởng giáo dục Nho giáo có ảnh hëng rÊt lín tíi nỊn gi¸o dơc phong kiÕn Mét thêi gian dµi, quan niƯm x· héi phong kiÕn (nói chung) việc giảng dạy, học tập nhà trờng Nho giáo (nói riêng) coi t tởng Nho giáo khuôn vàng thớc ngọc để ngời học thuộc noi theo Đến tận kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lợc, triều đình phong kiến hệ t tởng Nho giáo bất lực việc giải vấn đề thực tế đà xuất trí thức thức thời đặt vấn đề xem xét lại t tởng Nho giáo lĩnh vực, có giáo dục Chính Nguyễn Trờng Tộ ngời Việt Nam yêu nớc, ngời trí thức dám rõ hạn chế giáo dục Nho giáo với triều đình phong kiến Ông phê phán lối học từ chơng vô dụng, đề xuất lối học thực dụng, trọng khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất Mặc dù t tởng ông có nhiều hợp lý nhng thực tế t tởng không đợc sử dụng Trong xà hội mới, tinh thần phê phán Nguyễn Trờng Tộ lại đợc tiếp tục, tác giả Vũ Ngọc Khánh viết: "Tình trạng chung nặng nề lối học từ chơng khoa cử, giáo điều lạc hậu đến mức tai hại nhng biện pháp sửa chữa" [43, 100] Cùng với việc hạn chế, tác giả thừa nhËn mét sè ¶nh hëng tÝch cùc cđa t tëng giáo dục Nho giáo nghiệp phát triển giáo dục xà hội phong kiến, nh ảnh hëng cđa nã ®èi víi ngêi ViƯt Nam lịch sử ảnh hởng t tởng vào giáo dục, ngời Việt Nam thực đa chiều, tạo nên tranh khác biệt Bàn vai trò t tởng giáo dục Nho giáo ph¸t triĨn gi¸o dơc ë x· héi míi cã nhiỊu cách nhìn nhận khác Cơ khái quát làm hai khuynh hớng: Thứ nhất: Phủ nhận giá trị t tởng giáo dục Nho giáo xà hội Khuynh hớng dẫn đến tình trạng bỏ qua yếu tố hợp lý t tởng gi¸o dơc Nho gi¸o cịng nh viƯc coi nhĐ nỊn giáo dục cũ Xu hớng có tính phổ biến trớc năm Việt Nam bớc vào đổi Phản ánh tình hình này, học giả Phan Ngọc nhận xét: "Việc bỏ học chữ Hán, sau nhập chữ Pháp, coi nhẹ chế độ giáo dục cũ, coi họ phong kiến, t sản thiệt thòi lớn cho văn hóa nớc ta" [71, 98] Thứ hai: Cho r»ng t tëng gi¸o dơc cđa Nho gi¸o bao chøa giá trị kế thừa phát huy giáo dục Xu hớng đà xuất từ thập niên đầu kỷ XX Cụ Phan Bội Châu đà viết lời tựa sách "Khổng học đăng" rằng: "Học cũ trần hủ mà học phù hoa Nếu học cho tinh thần ví nh làm nhà: Học cũ tảng, học tức tài liệu; hai bên giúp làm nên nhà, cần thứ chẳng không tảng mà dựng đợc nhà Tác giả viết sách muốn không tơng phản" [9, 11] Chia sẻ ý tởng có nhà trí thức Ngay từ năm đầu thập kỷ 60 Trung Quốc, quê hơng Nho giáo, phong trào "cách mạng vô sản văn hóa" đà phê phán Khổng Tử Nho giáo tơi bời Việt Nam có nhà trí thức có nhận định xác đáng truyền thống Nho giáo Trong tác phẩm "Bàn Đạo Nho", tác giả Nguyễn Khắc Viện viết: "ý thức ngời lÃnh đạo phải tuyệt đối gơng mẫu ăn sau nớc có truyền thống Nho giáo, tìm cho ý nghĩa khác, chiến sĩ mác-xít ngày ®ang kÕ tơc trun thèng cđa nh÷ng nho sÜ xa" [104,42] Bậc thày số Việt Nam có nhìn biện chứng Nho giáo, vận dụng cách sáng tạo di sản Nho giáo vào thực tế cách mạng Việt Nam - Hồ Chủ tịch khuynh hớng đợc ý Việt Nam bớc vào đổi mới, cải cách giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhằm đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Điều đợc thể rải rác hội thảo, sách nh "Nho giáo Việt Nam" Lê Sỹ Thắng chủ biên, "Nho giáo xa nay" Vũ Khiêu chủ biên, "Đến đại từ truyền thống" Trần Đình Hợu tạp chí tác giả Phan Văn Các, Nguyễn Tài Th Nhìn chung tác giả bớc đầu đặt vấn đề phải kế thừa di sản Nho giáo, song kÕ thõa yÕu tè nµo? KÕ thõa nh thÕ nµo vấn đề bỏ ngỏ, mặt khác vấn đề tác giả đặt có tranh luận trái ngợc nhau, không thống Trong chiến lợc giáo dơc ngêi nh»m t¹o ngn lùc ngêi mét ngn lùc quan träng nhÊt sù nghiƯp c«ng nghiƯp hóa, đại hóa đất nớc nay, kế thừa giá trị từ t tëng gi¸o dơc cđa Nho gi¸o? kÕ thõa nh thÕ để đạt đợc hiệu giáo dục thực tế? Đây câu hỏi thực tiễn đặt cần phải giải đáp Những vấn đề nêu vừa có tính lịch sử vừa mang tính thời đại, võa mang tÝnh lý luËn võa cã tÝnh thùc tiÔn Cần có nghiên cứu tiếp tục Luận án góp phần làm rõ số vấn đề Thành tựu nghiên cứu bậc tiền bối, gợi ý họ tài liệu để tham khảo viết luận án Mục đích nhiệm vụ luận án a) Mục đích Vận dụng quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác để nhận thức cách hệ thèng t tëng Nho gi¸o vỊ gi¸o dơc ngêi tác động đến xà hội ngời Việt Nam lịch sử, sở chØ mét sè bµi häc cã thĨ rót từ nhằm nâng cao hiệu giáo dục đáp ứng nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta b) Nhiệm vụ Trên sở mục đích đề ra, luận án tập trung giải nhiƯm vơ: 1- HƯ thèng l¹i t tëng Nho gi¸o vỊ gi¸o dơc ngêi (chđ u dùa vào tác phẩm Tứ th) 2- Tìm hiểu ảnh hởng t tởng Nho giáo lịch sử Việt Nam 3- Giải vấn ®Ị kÕ thõa t tëng cđa Nho gi¸o vỊ gi¸o dục ngời nhằm nâng cao hiệu giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở t liệu phơng pháp nghiên cứu a) Nguồn t liệu - Các tác phẩm kinh điển Nho giáo (chủ yếu Tứ th: Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học Trung dung) - Một số tác phẩm đời sau viết Nho - Các tài liệu lịch sử - Các tài liệu viết giáo dục Việt Nam, ngêi ViƯt Nam - Mét sè t¸c phÈm kinh điển chủ nghĩa Mác số văn kiện Đảng có liên quan tới vấn đề giáo dục - Các tài liệu khác nớc có liên quan b) Phơng pháp nghiên cứu Chủ yếu dựa vào phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt kết hợp phơng pháp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp, sử dụng phơng pháp cụ thể khác nh phơng pháp hệ thống, so s¸nh v.v C¸i míi cđa ln ¸n - Trình bày tơng đối có hệ thống t tởng giáo dục ngời Nho giáo, cắt nghĩa cách phù hợp với thực tế - Chỉ số giải pháp việc kế thừa di sản Nho giáo nhằm nâng cao hiệu giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta Giá trị luận án - Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy Nho giáo - Làm tài liệu tham khảo cho việc giáo dục đào tạo ngời CÊu tróc ln ¸n - Ln ¸n gåm phần - Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung gåm ch¬ng, 10 tiÕt B- Néi dung Chơng Quan niệm Nho giáo giáo dục ngời 1.1 Tính ngời vai trò giáo dơc víi viƯc thay ®ỉi "tÝn Trong t tëng Nho giáo, quan niệm "Tính ngời" có vị trí quan träng Mét mỈt nã thĨ hiƯn quan niƯm vỊ chất ngời, mặt khác sở tảng để xây dựng nên hệ thống lý luận tơng đối hoàn chỉnh việc giáo dục ngời, lấy làm phơng tiện để đa xà hội loài ngời từ "vô đạo" "hữu đạo", xây dựng xà hội có trật tự đẳng cấp, thái bình thịnh trị Các nhà t tởng Nho giáo ®Ịu Ýt nhiỊu ln vỊ "tÝnh ngêi" Khỉng Tư lµ ngời nêu khái niệm tính ngời "Luận ngữ" tác phẩm học trò chép lại lời dạy cđa Khỉng Tư cho thÊy Khỉng Tư cha ln nhiỊu chữ "tính" song lại t tởng bản, đặt tảng ban đầu mà hệ sau đà kế thừa phát triển Trong "Luận ngữ" có ba lần Khổng Tử đề cập ®Õn ch÷ "tÝnh" Cã lÏ ®i nhiỊu, biÕt nhiỊu, đọc nhiều, hiểu nhiều, kinh nghiệm giảng dạy học trò nhiều năm mà từ thời Khổng Tử đà đa đợc số luận điểm gần với khoa học giáo dục đại, khẳng định vai trò giáo dục, môi trờng sống ngời thực Ông nói "Tính tơng cận giÃ, tập tơng viễn giÃ" (Bản tính ban đầu ngời ta gần giống nhau, nhng 10 nh góc độ nhng phải có chiều đơn giản Quả thực, giá trị, khái niệm tồn đợc làm nội dung cụ thể qua thời gian khác nhau, qua chặng đờng lịch sử khác Đặc biệt giá trị lại in đậm dấu ấn giai cấp, lập trờng trị, việc làm cần thiết Tuy vậy, giá trị đà có lịch sử lâu đời nh "lễ", hiểu đặc trng truyền thống thân đà có khả mang nét đặc thù, phản ánh văn hóa, phong tục, tập quán, lễ nghi quốc gia, dân tộc Cho dù có đại hóa, cho dù có mở cửa, hội nhập, giao lu phần sắc đợc lu giữ để không đánh Về vấn đề này, học giả Vi Chính Thông có nhận xét sâu sắc bàn giáo dục lễ ngời Trung Quốc đại Ông viết "Giáo dục lễ giáo có ảnh hởng cụ thĨ, rÊt thiÕt thùc Trung Qc ®· tiÕp thu rÊt sâu giáo dục lễ giáo Do vậy, bây giờ, pháp luật ra, ngời ta bảo lu lễ giáo mức độ để ngời lễ phép đà làm đẹp cho đời Khi sống với ngời nớc ngoài, ngời Trung Quốc nên có biểu để ngời ta nhìn vào biết ngời Trung Quốc ngời Nhật Bản.Việc giáo dục lễ nghĩa đạt tới mức làm cho ngời ta thể sắc ngời dân Trung Quốc" [88, 451] Ông đà nhắc nhở rằng: trì giáo dục "lễ" không dừng lại hình thức Việc kế thừa phơng châm giáo dục Nho giáo cần đợc hiểu hai phơng diện: 162 Thứ nhất: Coi trọng giáo dục "lễ" nh hình thức bảo tồn số phong tục tập quán tốt dân tộc Ví dụ nh, dạy trẻ biết trì thói quen tốt nh kính già, nhờng trẻ, ngoan ngoÃn, lễ phép Dạy cho học trò thái độ kính trọng thầy giáo "theo tinh thần tự vi s, bán tự vi s" Bảo tồn đạo đức truyền thống ngời thầy" tận tâm - gơng mẫu - tự nêu gơng rèn luyện nhân cách cho học sinh noi theo Bảo tồn đạo đức hiếu thuận gia đình, giáo dục ngời thực đạo lý "anh nhờng" "em kính", "ông bà mẫu mực, cháu hiếu thảo", xây dựng gia đình nhiều hệ đầm ấm hạnh phúc Với trẻ gái phụ nữ đà qua thời kỳ trói buộc chữ "tòng" nhng "tứ đức" (công, dung, ngôn, hạnh) thực cần cho ngời phụ nữ xà hội đại Đó hiểu biểu cụ thể sắc dân tộc Thứ hai: Giáo dục chữ lễ hình thức giáo dục quy tắc, quy phạm, chuẩn mực xà hội mới, giáo dục giá trị đạo đức Thực phát huy đợc giáo dục "lễ" hình thức giáo dục hấp dẫn túy luân lý hay đạo đức Lễ với ý nghĩa vi phạm đợc, đợc nhận thức cách sâu sắc nh niềm tin tôn giáo chí luật pháp Nó đợc thể cách tự nhiên, nhuần nhuyễn nh sức mạnh tinh thần ngời Nếu giáo dục đạt tới trình ®é nµy sÏ lµ ®éng lùc tÝch cùc thóc ®Èy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 163 Ngoài nhiều giá trị khác Nho giáo cần đợc nâng cao lên trình độ thích hợp với xà hội Việt Nam đờng công nghiệp hóa, đại hóa Trớc giáo dục Nho giáo nói nhiều tới tu thân, coi điều nghiệp giáo hóa "Tu thân" theo quan niệm Nho giáo tu dỡng tâm tính (dỡng tính thiện, nuôi tâm thẳng) giữ cho đợc theo đạo đức thánh hiền Giáo dục ngày không hớng ngời tu dỡng đạo đức, nuôi mầm thiện, mà hớng ngêi vµo tu dìng nghỊ nghiƯp, tri thøc, héi nhập tri thức đạo đức để đem lại hạnh phúc cho nhân mình, gia đình mình, Tổ quốc Những giá trị đạo đức Nho giáo vốn quen thuộc nh "nhân - trí dũng" ngày cần đợc hiểu với nội dung cụ thể Nh đồng chí Đỗ Mời đà rõ: "Nhân lòng nhân ái, nghĩa tình, yêu nớc, thơng dân, tinh thần đại đoàn kết toàn dân, triệu ngời nh một, tình cảm thiết tha mÃnh liệt với Tổ quốc, đồng bào: "Trung với nớc, hiếu với dân" Trí sáng suốt, minh mẫn nhận thức, hiểu biết tự nhiên xà hội, trí thông minh, tài sáng tạo; kế thừa phát huy trí tuệ dân tộc, tiêu biểu t tởng Hå ChÝ Minh; tiÕp thu tinh hoa cđa loµi ngêi mà đỉnh cao học thuyết Mác - Lênin để vận dụng cách phù hợp vào điều kiện ®Êt níc 164 Dịng lµ ý chÝ bÊt kht, qt cờng, tinh thần dân độc lập tự chủ dân tộc ta, lòng dũng cảm đơng đầu với thách thức, vợt qua trở ngại "Nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vợt qua " [69, 10] Việc kế thừa phát huy giá trị giáo dục Nho giáo cách hiệu quả, vấn đề cốt lõi, bao trùm lên tất phải thực tốt hiệu "giáo dục cho ngời ngời làm giáo dục" Khơi dậy tiềm giáo dục ngời, gia đình xà hội Kết hợp kinh nghiệm, học giáo dục truyền thống với thành tựu khoa học giáo dục đại tất đáp ứng đợc nhiệm vụ đặt cho giáo dục Xây dựng ngời đáp ứng đợc nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa 3.3 Một số phơng diện cần phải loại bỏ kế thừa từ t tởng giáo dục Nho giáo thời kì CNH, HĐH 3.3.1 Lo¹i bá t tëng coi thêng tri thøc vỊ khoa học tự nhiên, sản xuất, dạy nghề gi¸o dơc ViƯt Nam cã nỊn gi¸o dơc ph¸t triển sớm, với văn hiến rực rỡ Tuy tri thức khoa học tự nhiên, sản xuất dạy nghề lại vô hạn chế Có thực tế giáo dục Nho học Việt Nam chịu ảnh hởng sâu đậm t tởng Nho giáo, coi nhẹ tri thức sản xuất, làm nghề nh kinh doanh buôn bán Đây khiếm khuyết lớn song lại thực tế 165 Bởi nãi r»ng gi¸o dơc ViƯt Nam ph¸t triĨn sím nhng lại hiệu Suốt khoảng 10 kỉ phát triển giáo dục, nho sĩ Việt Nam để lại kho th tịch khổng lồ song sách viết khoa học tự nhiên, ngoại thơng, sản xuất nông nghiệp lại hạn chế Đến tận thời cận đại, chủ nghĩa t đà trở thành thực châu Âu, văn minh công nghiệp đà vào sản xuất đời sống giáo dục Việt Nam đóng cửa khép kín vào kinh sách thánh hiền Nho giáo Tác giả mét cn s¸ch vỊ gi¸o dơc, Ngun ThÕ Vinh lời tựa sách bộc bạch tình hình giáo dục Việt Nam vào kỉ XIX (lời tự năm 1853) nh sau: "Lúc bé, đợc theo thói thờng trớc hết đọc sách tam tự kinh sử đời Tam Hoàng, đọc sách Kinh truyện (Tứ th, Ngũ kinh), tập làm văn theo lối văn thi cử thời đó, mong cho cách thức thi, chiếm đợc mũ xanh áo đẹp Còn đến nh thiên văn, dới địa lý, nhân s, đời trớc sau ta cha đợc giảng cả" [21, 271] Quả nh nhận định giáo s Trần Văn Giàu: xà hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nghèo nàn, lạc hậu, bị xâm lợc có nguyên nhân bắt nguồn từ khuynh hớng giáo dục phiến diện Đó hạn chế giáo dục cũ đà đợc nhà trí thức theo xu hớng cải cách kỷ XIX phê phán gấp rút đợc khắc phục giáo dục Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuất phát từ t tởng Nho giáo giáo dục Nh chơng đầu đà râ r»ng néi dung gi¸o dơc cđa Nho gi¸o chØ hạn chế nội dung trị, đạo đức, văn chơng mà bỏ qua sản xuất, thơng nghiệp, lợi nhuận, dạy nghề T tởng giáo dục 166 Nho gi¸o chØ híng ngêi tíi thÝch nghi víi trật tự đẳng cấp nghiệt ngà mà xa lạ với xà hội văn minh Tuy nhiên nhờ t tởng coi trọng giáo dục nh phơng tiện để ổn định xà hội mà từ đầu nớc chịu ảnh hởng Nho giáo đà có giáo dục độc lập - tách khỏi tôn giáo Đó môi trờng thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ trí thức quan lại phong kiến Thực tế có thời làm cho giáo dục phong kiến Việt Nam vợt hẳn giáo dục Âu Châu - giáo dục kinh viện, gắn với quyền lực nhà thờ xa lạ với khoa học Mặc dù vậy, xét đến tình hình lỗi t tởng Nho giáo Hạn chế đờng hớng đạo nhà cầm quyền phong kiến Bởi muốn trì trật tự xà hội đẳng cấp, giai cÊp phong kiÕn ®· sư dơng t tëng cđa Nho gi¸o mét c¸ch mï qu¸ng Nã thĨ hiƯn râ so sánh giáo dục Việt Nam với giáo dục Âu châu hay giáo dục chịu ảnh hởng Nho giáo giáo dục Nhật Bản Khoảng kỉ XI, XII, XIII châu Âu giáo dục nằm vòng cơng tỏa nhà thờ nhng đến kỉ XV trở giáo dục Châu Âu đà có bớc ngoặt Những t tởng giáo dục thần bí đà đợc thay nội dung mới, gắn chặt với chủ nghĩa nhân văn, tinh thần khoa học lý, sáng tạo Nền tảng chủ nghĩa t bản, văn minh công nghiệp bắt đầu Đến năm cuối kỉ XIX nớc phơng Đông nh Việt Nam, Trung Quốc ngủ mê phơng Tây đà trở thành mÃnh hổ sung mÃn công vào nớc phơng Đông 167 Ngay Nhật Bản, nớc có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam, chịu ảnh hởng sâu đậm Nho giáo nhng họ đà tỉnh táo hoạt động cải cách từ kỉ XVII, XVIII Theo Fukuzawa Yukichi, tác giả sách "Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị" cho biết, từ thời Minh Trị, tôn trọng t tởng Nho giáo (nói chung) giáo dục Nho giáo (nói riêng), họ đà đặt vấn đề cải cách xà hội có giáo dục Giáo dục đạo đức theo nho giáo đợc tôn trọng nhng đợc bổ sung cách thức, kĩ sảo đại phơng Tây theo hớng xây dựng nhà nớc quân chủ lập hiến đại Từ thời họ đà nhận định học theo Nho giáo học theo đuổi không thực tế, trọng tới văn cổ, làm thơ cách giải trí có ích song không nên đánh giá cao Bởi nói lỗi học thuyết t tởng mà ngời sử dụng Mặt khác, xà hội đẳng cÊp nghiƯt ng· cđa chÕ ®é phong kiÕn ®· tån tâm lý, ý thức, cách t có trị - học - thi đỗ, làm quan đờng đợc ý, đề cao Những vấn đề khác đặc biệt nh làm ruộng, nh sản xuất, buôn bán kiếm lời không nằm suy nghÜ cđa nh÷ng ngêi cã häc Bëi thÕ tÇng líp nho sÜ rÊt Ýt thÊy xt hiƯn nhà sáng chế, nhà bác học, thơng gia giúp ích cho đời sống kinh tế Nhận rõ hạn chế này, từ kỉ XIX nhà cải cách Việt Nam đà đặt vấn đề phải thay ®ỉi "häc tht" Trong "TÕ cÊp b¸t ®iỊu" 168 (8 việc cần làm ngay) nhà cải cách Nguyễn Trờng Tộ đặt vấn đề bỏ lối học từ chơng, khoa cử mà trọng học thực dụng hữu ích Ông viết : "nếu để công phu trau dồi văn hay chữ tốt mà học công việc đại nh học đồ trận, binh pháp, học xây thành giữ nớc, học cách bắn đại bác v.v chống đợc giặc Nếu để công lao mơi năm đọc thuộc tên ngời tên sứ, trị sách mà học công việc nh học việc binh, việc hình, luật lệ, tài chính, kiến trúc, canh cửi, cày cấy lạ khác làm cho nớc mạnh, dân giàu" [61, 120] Trên thực tế, đề nghị cải cách Nguyễn Trờng Tộ dù hay, hợp lý song lúc sở xà hội để thùc hiƯn Cã thĨ nãi t©m lý, ý thøc, lèi t coi thờng tri thức dạy nghề, sản xuất đà trở thành đờng mòn ngời Việt Nam không dễ từ bỏ Ngày âm thầm ảnh hởng chi phối đến cách nghĩ, cách làm nhiều ngời Nhà nghiên cứu Zhou Nanzhao nhận xét: "Chính phần thái độ văn hóa mà việc dạy nghề kỹ thuật chuyên môn nhiều nớc phát triển châu bị coi nhẹ ngày nay" [24, 34] Qua điều tra tâm lý nguyện vọng học sinh cuối cấp phổ thông trung học bậc phụ huynh cho thấy: Hầu hết em bậc cha mẹ có nguyện vọng để em thi vào đại học, số ngời muốn dự thi, tiếp tục học trờng dạy nghề Thực tế cho thấy nghiệp CNH, HĐH thành công không nhanh chóng đào tạo đợc 169 đội ngũ công nhân có tay nghề cao Một nguyên nhân dẫn đến thành công Nhật Bản sách đầu t cho giáo dục - đào tạo ngời lao động có tay nghề cao Ông K Asomura cho rằng: Nền giáo dục Nhật Bản "những học thuật uyên thâm nếp sống lịch hào hoa bị coi thứ yếu Điều mà coi trọng mẫu ngời suất sắc vợt bậc ngành nghề mình, dù kỹ thuật trồng lúa, nuôi bò điều hành xe lửa tốc hành" [4, 40] Việc thay đổi tâm lý không đơn định hớng giáo dục Đảng, Nhà nớc mà phải tảng khác, điều kiện khác xà hội tạo Ví nh mn coi träng tri thøc vỊ kinh doanh th¬ng nghiệp xà hội cần tạo điều kiện để khẳng định giá trị ngành kinh doanh thơng nghiệp, vậy, muốn tạo lớp ngời cã tri thøc giái vỊ khoa häc tù nhiªn, vỊ sản xuất dạy nghề phải tạo điều kiện để khẳng định giá trị xà hội Nh việc trọng hạn chế khiếm khuyết mặt nội dung giáo dục nho giáo xà hội không định hớng mặt nhận thức mà quan trọng phải tạo sở thực để ý tởng có đất cắm rễ Trong thời kì CNH, HĐH đây, lúc hết, khắc phục vấn đề khía cạnh quan trọng giáo dục Nếu ngời chủ với t cách ngời lao động lực lợng sản xuất đại mà thiếu hành trang họ chẳng khác ngời biển la 170 bàn Họ đến đợc bến bờ hạnh phúc nh đà dự định Cảnh báo điều nhà nghiên cứu giáo dục châu á, Thái Bình Dơng (1990) đà kết luận: "Chất lợng giáo dục phổ thông thời đại ngày nay, học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học phải có giấy thông hành: Giấy thông hành hàn lâm (đủ vốn tri thức phổ thông), giấy thông hành hành nghề giấy thông hành doanh nghiệp" [26, 54] Hớng tới mục tiêu cần tạo sở xà hội để khắc phục tâm lý coi thờng tri thức khoa học tự nhiên, sản xuất, dạy nghề ăn sâu nếp t truyền thống ChØ b»ng ®êng Êy míi cã thĨ gi· tõ thói quen cũ không chí nhân thức mà hiƯn thùc 3.3.2 Mét sè ph¬ng diƯn cã thĨ kế thừa phát huy từ t tởng giáo dục Nho giáo 3.3.2.1 Chú trọng giáo dục đạo đức Khi bàn ngời, C Mác có luận điểm hợp lý rằng, ngời thể thống lực thể chất lực tinh thần Ông cho rằng, đạo đức phận thiếu lực tinh thần mà nhờ chúng lực thể chất có định hớng phát triển đắn Hồ Chủ tịch, học trò xuất sắc Mác nhiều lần nhấn mạnh, nhân cách ngời bao gồm đức tài, ®øc lµ gèc, vµ tµi lµ quan träng Ngµy công công nghiệp hóa, đại hóa, ngời đợc xác định nh động lực quan trọng trình phát triển Vì vậy, việc trọng giáo dục đạo đức nhằm xây dựng đợc ngời có phẩm chất đủ mạnh để tự điều chỉnh hành vi mình, làm 171 sạch, lành mạnh xà hội, thực công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ vô quan trọng, không thĨ xem nhĐ gi¸o dơc ngêi hiƯn Đặc biệt trình chuyển đổi kinh tế nớc ta, vấn đề đạo đức lại đợc đặt xúc Bởi lẽ, xà hội có chuyển biến dội Sự biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống vËt chÊt x· héi tÊt u dÉn ®Õn sù ®iỊu chỉnh biến đổi tơng ứng đời sống tinh thần có đạo đức Từ nớc ta bớc vào đổi mới, phát triển kinh tế thị trờng, mở rộng giao lu , đà phải đối mặt cách trực diện, gay gắt với hàng loạt biến đổi diễn lĩnh vực đạo ®øc Khi xa, ®Êt níc cßn chiÕn tranh, kinh tÕ nghèo khó ngời dờng nh yêu thơng hơn, sống có tình nghĩa hơn, trung thực có trách nhiệm Ngày chế thị trờng tõng ngµy tõng giê len lái vµo mäi tÕ bµo xà hội, ngõ ngách đời sống tinh thần biểu phi đạo đức bùng lên nh lốc làm xao động tảng đạo đức xà hội Những tợng bất hiếu, ®èi xư tƯ víi cha mĐ, anh em ly t¸n tranh giành tài sản, vụ ly hôn xảy ngày nhiều làm rạn vỡ gia đình truyền thống Ngoài xà hội tệ nạn tham nhũng, mại dâm, buôn lậu, làm hàng giả làm nhức nhối thể xà hội Một phận cán đảng viên thoái hóa, phẩm chất làm giảm niềm tin quần chóng Mét bé phËn thiÕu niªn xa rêi lèi sống lành mạnh, trợt dốc lao vào tệ nạn xà hội Chính biểu băng hoại đạo đức hồi chuông dài cảnh tỉnh xà hội say sa đắm lốc kinh tế Chúng ta đờng xây dựng chủ nghÜa x· héi, mét x· héi v× ngêi, cho ngêi ViƯc chun híng ph¸t triĨn kinh tÕ tõ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng nhằm tạo cải vật chất dồi nhằm đem lại ấm no, hạnh phúc cho ngời Cha ông ta đà ca ngợi sống hạnh phúc đơn sơ bình dị hình ảnh mái nhà tranh 172 lũy tre làng có gia đình nhiều hệ sống thuận hòa yên ấm, vui tơi Sự phát triển xà hội ngày cho thấy, hạnh phúc không dừng lại mà phải vơn lên đến đỉnh cao đời sống vật chất lẫn tinh thần Trên đờng tìm kiếm hạnh phúc - tranh thực khác lại đợc phơi bày, liệu kinh tế thị trờng ngời cảm thấy hạnh phúc bình yên giàu sang mà phải tan đàn sẻ nghé? Liệu ngời có thản tâm hồn, hạnh phúc đích thực phải sống lo âu, giả dối, lừa gạt đồng loại? Phải muốn làm giàu phải bất chấp đạo lý? Hớng tới xà hội tốt đẹp hạnh phúc ngời mặt phải tạo điều kiện phát triển kinh tế, mặt khác phải nhiều biện pháp hạn chế biểu phi đạo đức xà hội nhằm đem lại cho ngời niềm tin vào sống, sạch, lành mạnh cho xà hội Đó hớng tất yếu xà hội phải vơn tới Hớng tới mục tiêu nh vấn đề khó khăn, lẽ kinh tế hàng hóa hoạt động theo chế thị trờng đòn bẩy phát triển kinh tế nớc ta giai đoạn hiƯn song cịng chÝnh nỊn kinh tÕ thÞ trêng nhân tố khách quan dẫn đến việc phá vỡ nhiều quan hệ đạo đức truyền thống Đó tính hai mặt vốn có kinh tế thị trờng Dù vấn đề khắc phục Biết đạo đức lĩnh vực tinh thần đặc thù riêng biệt ngời, chịu ảnh hởng trực tiếp quan hệ kinh tế, thay đổi tồn xà hội, quan hệ kinh tế dẫn đến thay ®ỉi lÜnh vùc ®¹o ®øc, vËy ®¹o ®øc nh lĩnh vực khác đời sống tinh thần, có tính độc lập tơng đối, có quy luật phát triển nội riêng, bị chi phối nhiều quy luật khác Đạo đức ngời không bị chi phối nhân tố khách quan bên nh kinh tế, trị, giáo dục mà bị chi phối nhiều nhân tố chủ quan chủ thể Đạo đức 173 ngời vấn đề thuộc phạm trù tiên thiên, tiền định (sinh đà vậy) mà nhận thức hành vi đạo đức đợc hình thành hiƯn thùc - Ngêi ta cã thĨ n n¾n nó, định hớng Xa cha ông ta đà dạy: "ở bầu tròn, ống dài", "gần mực đen, gần đèn rạng" Hồ Chủ tịch thờng nhắc nhở: "Thiện - ác đầu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" Có thể khẳng định rằng: Chủ động giáo dục đạo đức thích hợp tất yếu hạn chế đợc tợng suy thoái đạo đức Thực tế ngành giáo dục năm qua, biển yếu đạo đức xuất tràn lan Nó đợc biểu nhiều hình thức: Thày không thày, trò không trò, yếu kỷ cơng nếp Điều khẳng định khuynh hớng coi nhẹ giáo dục đạo đức nguyên nhân dẫn đến tợng suy đồi đạo đức xuất tràn lan Tổng kết công tác giáo dục xà hội mới, đặc biệt mời năm đổi mới, hạn chế lĩnh vực giáo dục đạo đức Hội nghị Trung ơng (khóa VIII) đợc nhấn mạnh: "Công tác giáo dục trị - t tởng, đạo đức nhân cách bị xem nhẹ" [103, 4] Việc lơi lỏng giáo dục đạo đức hay việc giáo dục đạo đức có tính hình thức xơ cứng nội dung, đơn điệu hình thức, thiếu biện pháp đồng tất yếu dẫn đến biểu suy thoái đạo đức Hình thành hệ trẻ xa rời lý tởng, gốc, chạy theo tri thức kinh tế nh rô bốt đại nghiệp CNH, HDH theo định hớng xà hội chủ nghĩa Đảng nhân dân ý tởng giấy Các nhà nghiên cứu giáo dục đà cảnh báo: "Tụt hậu, chệch hớng hay diễn biến hòa bình tập trung vào hệ trẻ Độc lập dân tộc xà hội chủ nghĩa 174 phụ thuộc phần lớn vào kết giáo dục năm tới Trong dòng suy nghĩ bật tập trung vào giáo dục đạo đức - T tởng trị giáo dục tay nghề" [26, 64] Việc coi trọng giáo dục đạo đức, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức vấn đề tính lý luận mà mang tính thời cấp bách giai đoạn nớc ta nhằm mặt hạn chế mặt trái kinh tế thị trờng, làm sạch, lành mạnh xà hội, mặt khác giải pháp quan trọng hớng tới mục tiêu ngêi BiÕt r»ng nỊn kinh tÕ thÞ trêng nay, luật pháp trở thành công cụ quan trọng, bàn tay thép điều chỉnh tiết chế hành vi ngời cách hợp lý để hớng tới trật tự xà hội kỷ cơng, song không mà xem nhẹ giáo dục đạo đức Luật pháp mang tính cỡng bức, song đạo đức lại mang tính tự nguyện, luật pháp xuất phát từ bên áp đặt vào, đạo đức xuất phát từ l ơng tâm thản tâm hồn Hai yếu tố độc lập với song lại bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau, có ảnh hởng lớn tới hoàn thiện cá nhân xà hội Giáo dục đạo đức không hoàn thiện cá nhân mà động lực trực tiếp phát triển kinh tế xà hội Trở lại truyền thống cho thấy, lịch sử níc ta cã mét nỊn gi¸o dơc Nho häc ph¸t triển rực rỡ, giáo dục chịu ảnh hởng sâu sắc t tởng giáo dục Nho giáo, đặc biệt đề cao giáo dục đạo đức Trong nghiệp giáo dục ngày nay, kế thừa ý tởng giáo dục Nho giáo nh cha ông ta ngày xa đà tiếp thu kế thừa? Câu hỏi đà đợc nhà giáo dục, nhà nghiên cứu đặt từ lâu Trả lời câu hỏi 175 trình đấu tranh, tìm tòi, cha kết thúc Vài thập niên trớc t tởng giáo dục Nho giáo hầu nh không đợc đề cập nỊn gi¸o dơc míi Trong niỊm h¸o høc nhanh chãng xây dựng xà hội mới, giáo dục văn minh hơn, tiên tiến nhiều ngời đà đồng Nho giáo với xà hội phong kiến, coi cũ, lạc hậu phản động, cần phải quét Tổng biên tập báo "Tiền phong", Nguyễn Thanh Bình đà có "Quét tàn d tệ hại Khổng giáo" phản ứng lại ý kiến cho r»ng cã thĨ kÕ thõa t tëng Nho gi¸o vào giáo dục hệ trẻ nớc ta Cùng khuynh híng Êy nhiỊu ý kiÕn kh¸c cịng søc đả kích Nho giáo có giáo dục đạo đức Họ cho giáo dục đạo đức Nho giáo hà khắc, xơ cứng, giết chết nhân cách Cách nhìn có phần hợp lý, họ đà nhận thấy hạn chế t tởng giáo dục Nho giáo hạn chế thực tế giáo dục Nho häc ë x· héi phong kiÕn ViÖt Nam, song khái quát trở thành yếu tố bao trùm lên toàn học thuyết cách nhìn phiến diện Đối lập với quan niệm trên, có tác giả có cách nhìn biện chứng hơn, có quan niệm lịch sử Một mặt, họ thừa nhận t tởng Nho giáo có nhiều hạn chế cần phải loại bỏ nhng mặt khác nhấn mạnh lựa chọn, khai thác t tởng tích cực Nho giáo phù hợp xà hội để kế thừa phát huy Đúng nh Lênin đà dạy: "Ngời cộng sản làm giàu trí óc hiểu biết tất kho tàng tri thức mà nhân loại đà tạo ra" Hồ Chủ tịch tiếp thu vận dụng cách tuyệt vời t tởng c¸c 176 ... cđa Nho gi¸o - Gãp phần số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ngời Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục t tởng t tởng Nho giáo. .. cập đến sách "Việt Nam văn hóa sử cơng" Đào Duy Anh, "Nho học Việt Nam giáo dục thi cử" Nguyễn Thế Long, "Giáo dục Việt Nam thời cận đại" Phan Trọng Báu; "Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trớc 1945"... t tởng Nho giáo giáo dục ngời (chủ yếu dựa vào tác phẩm Tứ th) 2- Tìm hiểu ảnh hởng t tởng Nho giáo lịch sử Việt Nam 3- Giải vấn đề kế thừa t tởng Nho giáo giáo dục ngời nhằm nâng cao hiệu giáo

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan