ngũ thường của Đạo Nho và ảnh hưởng của nó đối với pháp luật phongkiến Việt Nam

14 428 0
ngũ thường của Đạo Nho và ảnh hưởng của nó đối với pháp luật phongkiến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Nhân Lễ Nghĩa – Trí - Tín C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A Trang 1 11 MỞ ĐẦU Dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Từ 1000 năm chống sách đồng hóa đến nay, người dân Việt Nam không ngừng bền bỉ đấu tranh, giữ vững lãnh thổ mà giữ gìn sắc dân tộc, khẳng định chủ quyền quốc gia mà khẳng định văn hóa Việt Nam hài hòa, chất không pha trộn Điều nghĩa từ chối mở cửa, chối bỏ giá trị văn minh nhân loại mà không ngừng tiếp thu, học hỏi thổi vào linh hồn Việt Đạo Nho Nho giáo du nhập vào nước ta bước tác động vào mặt đời sống xã hội thời phong kiến đặc biệt pháp luật Từ tam cương, tam tòng tứ đức đến “ngũ thường Đạo Nho ảnh hưởng pháp luật phong kiến Việt Nam” thể rõ học hỏi không ngừng đậm đà sắc dân tộc Việt Nam B NỘI DUNG Nho giáo, gọi Khổng giáo học thuyết đạo đức – trị Khổng Tử sáng lập để xây dựng xã hội thịnh trị Pháp luật sinh để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi ứng xử người không tự người kiềm chế, tự tu thân dưỡng tính Chính vậy, Ngũ thường có ảnh hưởng lớn tới nội dung pháp luật phong kiến nhiều lí khác Thứ nhất, trải qua 1000 năm Bắc thuộc với vị trí địa lí điều kiện kinh tế xã hội có nhiều nét tương đồng tạo nên điều kiện thuận lợi để học tập, áp dụng học thuyết Trung Quốc vào điều kiện thực tế nước ta Thứ hai, Nho giáo thành tựu văn minh nhân loại, phải công khái quát, xây dựng học thuyết khác Nho giáo tồn đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội phong kiến? Chính lí nên việc Nho giáo mà cụ thể Ngũ thường Đạo Nho ảnh hưởng tới pháp luật phong kiến Việt Nam điều tất yếu Ngũ thường Đạo Nho điều cần có người, bao gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí Tín Nhân (Đức nhân) Khổng Tử đề cao đức nhân, ông đưa “Nhân” lên thành đức mục cao nhất, coi đích tự tu dưỡng Ông nói hiều đức nhân chưa đưa định nghĩa rõ ràng, cụ thể Có thể hiểu, nhân bao gồm phần, yêu cầu với người, phải biết tự tu thân, dưỡng tính, hai người phải biết yêu thương, giữ trọn đạo làm người Chình vậy, “Nhân”, theo nội dung sách Luận ngữ, phô bày thực tiễn ngoại phẩm tính người Xã hội phong kiến bao gồm Vua, quân dân Yêu cầu “Nhân” với đối tượng khác nói chung, muốn làm người quân tử cần làm điều: Cung (cung kính) – Khoan (khoan dung) – Tín (chữ tín) – Mẫn (cần mẫn) – Huệ (ân huệ) Có thể nói, ảnh hưởng “Nhân” đến pháp luật phong kiến bảo vệ người lòng yêu thương người Pháp luật tôn trọng quyền tối thiểu người, đặc biệt người dân thừa nhận, tôn trọng bảo vệ pháp luật Ta thấy rõ điều qua quy định Quốc triều hình luật Thứ nhất, pháp luật đảm bảo quyền sống, chăm sóc, bảo vệ người đặc biệt người già cả, người ốm yếu, người khó khăn, ông bà cha mẹ có thêm quyền nuôi dưỡng Pháp luật chủ trương người phải có đời sống vật chất đầy đủ sống môi trường văn hoá lành mạnh Nhiều điều luật quy định, nhà vua, tầng lớp quan lại phải có trách nhiệm chăm lo đảm bảo đời sống vật chất người dân Theo đó, tất hành động tự tiện chiếm ruộng đất, cải, tiền bạc dân, tự tiện thu thuế thu thuế trái quy định dân để làm riêng, kể để làm lễ vật cung phụng nhà vua, vi phạm pháp luật phải bị nghiêm trị; toàn tài sản dân bị chiếm đoạt thu sai quy định phải trả lại gấp đôi cho dân (các điều 181, 185, 186, 206, 300, 325, 326, 336, 338,…) Điều 325 hướng dẫn việc thu thuế phải công bằng; phải phân biệt người giàu, người nghèo, người khoẻ, người yếu mà thu thuế nhiều hay ít, trước hay sau Ngoài ra, luật đưa điều luật để ngăn cấm trừng phạt tội tự tiện giết, bán súc vật, trâu ngựa; phá hoại hoa màu, đê điều, cầu cống,… ảnh hưởng đến công việc đời sống dân (các điều 573, 575, 578, 579, 580, 581, 596,…); yêu cầu quan lại địa phương phải chăm lo sửa sang đường xá, cầu cống để phục vụ tốt công việc nhà nông sống người dân (các điều 633, 635) Hay điều 304 quy định: “ Những người cai quản dân đinh mà làm bậy nhũng nhiễu xử tội đồ hay bãi chức Tôn thất từ nhị phẩm trở lên bị phạt tiền 100 quan” Hoặc theo điều 302, thuộc quan vương công hay công chúa mà tự tiện bắt dân đinh làm đày tớ hầu hạ bị phạt tiền, chức Bên cạnh đó, Điều 294, 295 quy định: “Nhà nước người phải có trách nhiệm chăm sóc, nuôi nấng người ốm đau không nuôi nấng, người vô gia cư, thấp hèn, người tàn tật, goá vợ, goá chồng, kẻ mồ côi, nghèo khổ không nơi nương tựa”, đồng thời quan lại phải đảm bảo an ninh, an toàn cho dân (Các điều 458, 645, 646, 647, 648) chống nạn nô tì hóa dân tự (các điều 365, 291) Thứ 2, pháp luật tôn trọng bảo vệ nhân phẩm quyền tự người Đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng nhân phẩm người quy định điều 401, 403, 404, 406 hiếp dâm, loạn luân bị trừng phạt với hình phạt nặng lưu, chém Bên cạnh đó, pháp luật cấm hành vi tố cáo, vu khống không thật trái quy định (Điều 501 đến 505); tự tiện bắt bớ, giam cầm người vô tội (Điều 636); vô cớ đánh đập tù nhân (Điều 707); cấm “Các tước vương công nhà quyền quý tự tiện thích chữ vào dân đinh” (Điều 168); cấm tất tự tiện thích chữ vào mặt vợ, trai, gái người khác nô tì, người đợ (Điều 165, 168, 365); trị tội tên quan lại người lợi dụng quyền ức hiếp lương dân, bắt ép để lấy gái người dân (Điều 336, 338) Bên cạnh đó, lòng nhân đạo thể hình phạt sách với người phạm tội Ví dụ Quốc triều hình luật quy định tù nhân phạm tội bị thương hay ốm đau phải chữa trị, chăm sóc (điều 663), không tra tù nhân tuổi cao hay vị thành niên (điều 665) Theo Hoàng Việt luật lệ 2, Danh lệ phần thượng có quy định: “người phạm tội kinh thành hay tỉnh trừ trường hợp phải chém không đợi lúc ra, trường hợp khác giam cầm cố, đợi phiên tòa mùa thu hay triều đình xử để phân biệt tình thật, hoãn hành người có ân huệ, tâu lên cho vua định đoạt”, phần Chuộc tội có quy định “đối với người già, em nhỏ, người tàn tật, quan thiên văn phụ nữ bị xử trượng, chiếu luật, nhận giá chuộc”; hay trường hợp Phạm tội tồn lưu dưỡng thân (người phạm tội có cha mẹ già cần chăm sóc chỗ dự chịu trượng, mang gông nhận giá chuộc) Hoàng việt luật lệ có quy định trường hợp Lưỡng tội câu phát dĩ trọng luân: “phàm tội trở lên bị phát giác xử theo tội nặng, tội bậc xử tội mà thôi” Bên cạnh pháp luật phong kiến thể lòng nhân đạo sâu sắc phụ nữ Quốc triều hình luật Điều 680 quy định: "Đàn bà phải tội tử hình trở xuống có thai, phải để sinh đẻ sau 100 ngày đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình ngục quan bị xử biếm hai tư; ngục quản bị đồ làm cục đinh Dù sinh , chưa đủ hạn trăm ngày mà đem hành hình, ngục quan ngục lại bị tội nhẹ tội hai bậc Nếu đủ 100 ngày mà không đem hành hình, ngục quan hay ngục lại bị tội biếm hay tội phạt”; Điều qui định trượng hình đàn ông phải chịu: “Từ 60 100 trượng, chia làm bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng, tuỳ theo tội mà thêm bớt Xử tội với tội lưu, tội đồ, biếm chức, xử riêng đàn ông phải chịu.” Hoàng Việt luật lệ quy định Công nhạc hộ cập phụ nhân phạm tội: “Đối với phụ nữ phạm tội bị xử trượng phạm tội gian dâm bị xử cởi áo (để lại quần) chịu hình phạt, tội dư khác y bị xử mặc áo mỏng, miễn xăm chữ” Nhân hạt nhân lí luận Khổng tử tính khái quát giá trị Đối vói pháp luật phong kiến Việt Nam, “Nhân” tảng lòng nhân đạo pháp luật, pháp luật không dùng biện pháp cứng rắn để buộc người vào khuôn phép mà dùng đức nhân để cảm hóa người, khơi dạy thiện, giải trừ ác Không vậy, số yêu cầu đạo đức ứng xử thể chế hóa luật, lòng thương người, lòng trắc ẩn không tự giác mà nghĩa vụ người xã hội, vô hình tạo nên sợi dây liên kết cộng đồng, tình làng nghĩa xóm, tự nhiên lòng dân bị thu phục, người tự giác chấp hành pháp luật, hạn chế sựu chống đối Tuy nhiên, pháp luật biện pháp cứng rắn, công cụ hữu hiệu để ổn định trật tự xã hội, mềm, giàu lòng nhân đạo tác dụng vốn có nó, người dân coi thường pháp luật, coi thường kỉ cương phép nước xã hội loạn Lễ Lễ lễ nghi thể quy phạm đạo đức Như vậy, Lễ vừa hình thức “Nhân”, vừa lễ nghi, nghi thức Thứ nhất, Lễ hính thức “Nhân” Con người có đức nhân thể hành động có đức nhân nên hành vi phải tuân theo chuẩn mực lễ nghi định Chính tình yêu thương ông bà, cha mẹ nên sinh lễ gia đình hành động quỳ lạy, quy định thứ bậc gia đình từ lời ăn tiếng nói phải cung kính (không nói xấu, lăng mạ ông bà cha mẹ) đến hoạt động gia đình phải có thứu tự Thứ 2, lễ theo nghĩa rộng quy củ, phép tắc tạo nên trật tự xã hội, lễ nghi, nghi thức Đối với triều đình, le cụ thể hóa thành lễ nghi cung đình Bộ Lễ chịu trách nhiệm thực Bộ Lễ tổ chức lễ tế theo thủ tục lễ nghi lễ đăng quang, lễ cải nguyên, lễ khánh thọ, lễ kỵ nhật, lễ khai ấn, … mà giám sát việc tuân thủ lễ nghi quan lại Hoàng Việt luật lệ, có quy định Lễ luật sau: Tế tự: “phàm lễ tế lớn Trời đất, Xã tắc Miếu hưởng quan lễ phải thông báo trước ngày trai, ngày the giới…” hay “Nếu đại tế lễ cúng vật thú sống, ngọc, lụa lúa nếp thứ làm sai phép phat 50 roi Nếu thiếu phạt 80 trượng, thiếu toàn phạt 100 trượng”; Phục xá vi thức quy định cụ thể phẩm phục quan lại gồm áo bào, áo, địa xiêm, ủng vớ: “phẩm phục quan văn võ, áo mũ nho sinh chiếu theo cấp bậc phẩm trật, không tiếm dụng Quan viên vượt phẩm tiếm dùng dân gian trái lịnh cấm mà dùng chiếu luật mà trị tội”; hay đến thứ bậc triều quy định Tấu đối thất tự: “phàm triều, người theo hầu quan viên, quan đặc biệt lãnh chức cố vấn cao, tâu trước xong, tới phiên người thị giá tâu thêm”; quy tắc phục vụ vua chúa Hiệp hòa ngự dược quy định cụ thể cách thức nhận thuốc, pha chế đến dâng lên cho vua dùng; … Tuy “Hình không tới trượng phu, lễ không tới thứ dân” dân gian có quy định lễ lễ cưới hỏi, tang ma, lễ hội Hoàng Việt luật lệ, 9, Tang táng quy định: “Quan chức, thứ dân để tháng phải đem chôn cất…” hay Hương ấm tửu lễ quy định thứ bậc dịp lễ tết làng Điều 314 Quốc triều hình luật quy định: “người kết hôn mà không đủ đồ sính lễ đến nhà cha mẹ (người gái, (nếu cha mẹ chết cả, đem đến nhà người trưởng họ, hay nhà người trưởng làng) để xin, mà thành hôn với cách cẩu thả phải biếm tư theo lệ sang hèn, bắt phải nộp tiền tạ…” hay thủ tục thành hôn quy định tỉ mỉ Lệ Hồng Đức hôn giá Tuy Nhà nước bước thiết lập việc cai trị cấp sở pháp luật phong kiến lại trọng đến phong tục tập quán địa phương, coi phận pháp luật công nhận Hương ước, Lệ làng có quy định Lễ lễ hội truyền thống, tập tục hôn nhân ma chay hay tục thờ thành hoàng làng, … Có thể thấy, xuất phát từ Trung Quốc với quy định, quy củ nghiêm ngặt chặt chẽ có phần cứng nhắc Lễ pháp luật phong kiến Việt Nam lại vận dụng mềm dẻo, linh hoạt Nhà làm luật quy định điều sở tôn trọng phong tục tập quán dân gian Điều khiến cho Lễ trở thành phần sống người, tự giác người thực tạo nên văn hóa ứng xử xã hội Nghĩa – Trí – Tín Nghĩa (Ân nghĩa) thể đạo nghĩa, ý thức trách nhiệm với cộng đồng (làm ơn trả ơn) Con người sống đời cần có trách nhiệm với quê hương, gia đình dòng họ, ông bà cha mẹ, vợ con, anh em, hữu Nhận dễ cho khó Chính vậy, pháp luật có quy định để đảm bảo trách nhiệm người xã hội Ví dụ người cần có trách nhiệm chăm sóc người già neo đơn, người tàn tật hay gần gũi hàng xóm láng giềng (Điều 295 – Quốc triều hình luật) hay quy định tội Bất nghĩa (Tập ác tội) Mỗi người xã hội sinh chịu ân cha mẹ, học có nghĩa thầy trò, dân nước có nghĩa vua tôi, sinh mang nợ nước nhà Chính vậy, thập ác tội quy định Tội mưu phản, mưu đại nghịch, mưu bạn, ác nghịch, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa mà có điều luật cụ thể hướng người tới “Nghĩa” đặc biệt làm tròn đạo hiếu Hoàng Việt luật lệ quy định Tăng đạo bái phụ mẫu: “Tăng ni, Đạo sĩ, Nữ quan lịnh họ phải cúng tế cha mẹ tổ tiên (thân thuộc bên nội) thứ lớp để tang (tang trảm thôi, tang công ty ma) làm giống người” hay trường hợp Phạm tội tồn lưu dưỡng thân pháp luật tạo điều kiện cho người phạm tội làm tròn đạo hiếu, Điều 38 – Quốc triều hình luật tạo điều kiện cho cháu thay ông bà cha mẹ chịu tội roi, tội trượng Điều 485 - Quốc triều hình luật quy định: “Ông bà cha mẹ bị người ta đánh, cháu đánh lại mà không bị què gẫy, bị thương tội” Đồng thời, pháp luật trừng trị nghiêm khắc hành vi bất nghĩa Điều 504 – Quốc triều hình luật quy định:“Con cháu tố cáo ông bà, cha mẹ, nô tỳ tố cáo chủ có tội lỗi xử tội lưu châu xa, vợ tố cáo chồng bị tội Tố cáo ông bà ngoại, cha mẹ ông bà cha mẹ bậc tôn trưởng hàng thân chồng, nô tỳ tố cáo người bậc thân chủ, việc có thật phải tội biếm hay tội đồ”, Điều 324 – Quốc triều hình luật bảo vệ nghĩa thầy trò: “là anh, em, học trò mà lấy vợ em, anh, thầy học chết, xử tội lưu” hay Hoàng Việt luật lệ quy định tội Nặc phụ mẫu phu tang (giấu tang cha mẹ), tội Khí thân chi nhiệm (Bỏ gánh nặng nuôi cha mẹ), Quốc triều hình luật có quy định nghĩa vụ để tang cha mẹ điều 2, 130, 543 Mặt khác người có công với quốc gia, dân tộc, pháp luật có nhiều ưu trường hợp Nghị cố, Nghị công thuộc diện Bát nghị Trí trí tuệ, hiểu biết Mỗi người có nghĩa vụ tự trau dồi, học hỏi để có hiểu biết, tránh sai lầm Pháp luật nhiều quy định tạo điều kiện cho người học tập sách khuyến khích học tập, mở thêm trường học Về quy chế tuyển chọn quan lại, nhà nước trọng tuyển chọn người hiền tài thông qua khoa cử, dựa vào lực, không coi trọng xuất thân, địa vị Chính quý trọng người tài nên Bát nghị có trường hợp Nghị (người có tài lớn) Tín lòng tin, tín nhiệm, người phải biết giữ lời, trung thực, thật Hoàng Việt luật lệ có quy định hành vi không giữ chữ tín tội Vi cấm thủ lợi: “Nói chung quan lại dân thường, thiếu hụt mắc nợ riêng, sai hẹn không trả lạng trở lên, trễ tháng phạt 10 roi, tháng tăng bực tội Mút tội 40 roi 50 lạng trở lên, trễ tháng phạt 20 roi, tháng tăng bực tội Mút tội 50 roi 100 lạng trở lên, trễ tháng phạt 30 roi, tháng tăng bực tội Mút tội 60 trương, truy thu tiền lời cấp chủ” hay tội Phí dụng thọ kí tài sản C KẾT LUẬN Có thể thấy, Ngũ thường đạo nho có ảnh hưởng sâu sắc tới pháp luật phong kiến Việt Nam, nhiên pháp luật Việt Nam để quản lí xã hội Việt với người mối quan hệ có đặc trưng riêng nên ảnh hưởng ngũ thường không khô cứng, máy móc mà mềm dẻo, hợp tình, hợp lí thể trình độ nhà làm luật thời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật: Hình luật triều Lê, Nxb Pháp lí, 1991 Nguyễn Văn Thành, Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) Tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1994 Lê Thị Sơn (Chủ biên), Quốc Triều hình Luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 TS Trương Quang Vinh (Chủ biên), Tội phạm hình phạt Hoàng Việt luật lệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Viện Nhà nước pháp luật, Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – Thế kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 TS Nguyễn Thanh Bình, khoa Triết học, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số nội dung giá trị quyền người Quốc triều hình luật Nguồn: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-mot-so-noi-dung-va-gia-tri-co-ban-vequyen-con-nguoi-trong-quoc-trieu-hinh-luat-.1016050.html Ngũ thường Đạo Khổng Nguồn: http://www.gdpt.net/tailieu/locuyen/nguthuong.htm Trần Hoàng Thành, Những tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng văn hóa nước ta Nguồn: http://www.slideshare.net/huynhphuocloc2009/ti-nhng-t-tng-c-bn-ca-nhogio-v-nh-hng-ca-n-i-vi-nn-vn-ha-nc-ta-hin-nay Thế “Tam cương”, “Ngũ thường” ? Nguồn:http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776633438675330430000/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/The-nao-la-tamcuong-ngu-thuong.htm 10 Những giá trị tổng quan lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Nguồn: http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/175260-Nhung-gia-tri-tongquan-ve-Lich-su-nha-nuoc-va-phap-luat-Viet-Nam 11 Lương Duy Thứ, Sơ lược chữ Nhân chữ Lễ Khổng tử Nguồn: http://www.thivien.net/viewwriting.php?ID=31 12 Trần Văn Đoàn, Đại học Quốc gia Đài Loan, Lễ nghĩa đạo đức Khổng Mạnh, Tập san Triết đạo Việt Nam, 2003 13 Nguyễn Thị Lan Minh, Phạm trù Lễ Khổng Tử ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam Nguồn: https://docs.google.com/viewer? a=v&q=cache:yvQwtWEgQ3EJ:dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1391/1/0205000093 4.pdf+&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEEShWC1OgVFS-KRa-YINQJr0Td1nsasE4cF2lwUHKj7xaXba29S8EhnDMATbn4UhagjnURr8Jj3BpkslUy 10 XOVDXtYTocE6kpTQQEy_m5XC2FZ4Jcc0pfnazlk2dJ_yhuXHnSBl4&sig=AHIEtbQi_RQHkW9ydYVEaR4hEaIHepQ-DQ 14 Lý Minh Tuấn, Chữ Tín truyền thống Nho giáo, Nhịp cầu tâm giao 6, Tr.18-27, Nxb Phương Đông, Đồng Nai, 9/2011 Nguồn:http://www.nhipcautamgiao.net/tintuc/421-chu-tin-trong-truyen-thongnho-giao.html 15 Nguyễn Duy Khánh, Bàn Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín xưa Nguồn: http://khanhnguyenduy.blogspot.com/2012/07/ban-ve-nhan-le-nghia-tritin-xua-va-nay.html PHỤ LỤC Khổng Tử 11 Lễ: thể thứ bậc thầy - trò Lễ nghi cung đình: Lễ động quan điện Càn Thành (Hoàng thành Huế) 12 Lễ nghi triều đình: Lễ xuất cung đám rước vua ngoại thành tang phục truyền thống thể nỗi đau, mát Lễ đưa tang gia đình giàu có 13 Lễ tế đàn Nam Giao 14 [...]...XOVDXtYTocE6kpTQQEy_m5XC2FZ4Jcc0pfnazlk2dJ_yhuXHnSBl4&sig=AHIEtbQi_RQHkW9ydYVEaR4hEaIHepQ-DQ 14 Lý Minh Tuấn, Chữ Tín trong truyền thống Nho giáo, Nhịp cầu tâm giao 6, Tr.18-27, Nxb Phương Đông, Đồng Nai, 9/2011 Nguồn:http://www.nhipcautamgiao.net/tintuc/421-chu-tin-trong-truyen-thongnho-giao.html 15 Nguyễn Duy Khánh, Bàn về Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín xưa và nay Nguồn: http://khanhnguyenduy.blogspot.com/2012/07/ban-ve-nhan-le-nghia-tritin-xua-va-nay.html... 11 Lễ: thể hiện thứ bậc thầy - trò Lễ nghi cung đình: Lễ động quan ở điện Càn Thành (Hoàng thành Huế) 12 Lễ nghi triều đình: Lễ xuất cung và đám rước vua ra ngoại thành tang phục truyền thống thể hiện nỗi đau, sự mất mát Lễ đưa tang của gia đình giàu có 13 Lễ tế đàn Nam Giao 14 ... http://www.slideshare.net/huynhphuocloc2009/ti-nhng-t-tng-c-bn-ca-nhogio-v-nh-hng-ca-n-i-vi-nn -vn- ha-nc-ta-hin-nay Thế “Tam cương”, “Ngũ thường” ? Nguồn:http://www.bachkhoatrithuc .vn/ encyclopedia/170 5-1 776633438675330430000/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/The-nao-la-tamcuong-ngu-thuong.htm... người Quốc triều hình luật Nguồn: http://tailieu .vn/ xem-tai-lieu/de-tai-mot-so-noi-dung-va-gia-tri-co-ban-vequyen-con-nguoi-trong-quoc-trieu-hinh-luat-.1016050.html Ngũ thường Đạo Khổng Nguồn: http://www.gdpt.net/tailieu/locuyen/nguthuong.htm... Nguồn:http://www.bachkhoatrithuc .vn/ encyclopedia/170 5-1 776633438675330430000/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/The-nao-la-tamcuong-ngu-thuong.htm 10 Những giá trị tổng quan lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Nguồn: http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/17 526 0-Nhung-gia-tri-tongquan-ve-Lich-su-nha-nuoc-va-phap-luat-Viet-Nam

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan