Bơm ly tâm

78 1.2K 6
Bơm ly tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bơm ly tâm là loại máy thuỷ lực dùng cánh dẫn, trong đó việc rao đổi năng lượng giữa máy với chất lỏng ( gọi là chất lỏng công tác ) được thực hiện nhờ năng lượng thuỷ động của dòng chảy qua máy.

Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG MÁY BƠM VẬN CHUYỂN DẦU Ở VIETSOVPETRO. 1.1 Tình hình sử dụng máy bơm vận chuyển dầu ở Vietsovpetro Bơm ly tâm là loại máy thuỷ lực dùng cánh dẫn, trong đó việc rao đổi năng lượng giữa máy với chất lỏng ( gọi là chất lỏng công tác ) được thực hiện nhờ năng lượng thuỷ động của dòng chảy qua máy. Bộ phận làm việc chính của bơm ly tâm là các bánh cơng tác trên đó có nhiều cánh dẫn để dẫn dòng chảy. Biên dạng và góc độ cua cánh dẫn ảnh hưởng trực tiếp đến các thành phần vận tốc của dòng chảy nên có ý ngĩa rất quan trọng trong việc trao đổi năng lượng của máy với dòng chảy. Khi bánh công tác của bơm ly tâm quay ( thường là với vòng quay lớn đến hàng ngàn vòng trên phút ) các cánh dân của nó truyền cơ năng nhận được từ động cơ ( thường là động cơ điện ) cho dòng chất lỏng đi qua nó tạo thành năng lượng thuỷ động cho dòng chảy . Hiện nay, xí nghiệp liên doanh dầu khí VIETSOVPETRO đang khai thác dầu trên các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng. Dầu khai thác từ các mỏ này dược vận chuyển đến tàu Ba Vì và tàu Chi Lăng bằng bơm ly tâm theo đường ống đặt ngầm dưới biển. Một số loại bơm ly tâm thường được sử dụng trong xí nghiệp liên doanh VIETSOVPETRO để vận chuyển dầu được kê bảng dưới đây : Bảng 1.1 : Các loại máy bơm sử dụng ở VIETSOVPETRO và thông số kỹ thuật Đồ án tốt nghiệp 1 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi Các thông số kỹ thuật cơ bản Bơm НПС 65/35-500 Bơm sulzer Bơm ∫HC 105- 294 Bơm HK 200/120 1.Lưu lượng định mức (m 3 /h) 65 130 105 200 2. Cột áp tối ưu(m) 500 400 294 120 3. Công suất thuỷ lực của bơm(kw) 150 147 138 100 (KBT) 4. Hiệu suất(%) 59 74 68 72 5. Số vòng quay của bơm(v/ph) 2950 2969 2950 2950 6. Độ dự trữ chống xâm thực (m) 4,2 4,1 4,5 4,8 7. Động cơ điện dùng cho động cơ đó: 7.1. Điện áp(v) 380/660 380 380 380 7.2. Công suất(kw) 160 185 145 100 7.3 .Tần số dòng điện(Hz) 50 50 50 50 7.4. Dòng điện Thay đổi Thay đổi Thay đổi Thay đổi Tuỳ thuộc vàovị trí các giàn khai thác đến các trạm rót dầu và đặc điểm ,lưu lượng khai thác của các giếng, người ta bố trí và chọn máy bơm sao cho phù hợp. Khi vận chuyển một lưu lượng dầu lớn mà khoảng cách ngắn thì ta có thể dùng loại máy bơm để vận chuyển là HK200-120, HK200-70, НПС 40-4000….ngược lại khi vận chuyển với lưu lượng không lớn mà khoảng cách vân chuyển lại xa loại máy bơm được dùng là Suzer, НПС 65/35-500… Đồ án tốt nghiệp 2 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi Các loại bơm ly tâm được sử dụng trong liên doanh dầu khí VIETSOVPETRO để vận chuyển thu gom dầu gồm 8 loại với số lượng thống kê như sau: Bảng 1.2 : Bảng số lượng các loại máy bơm Loại máy bơm Số lượng НПС 65/35-500 28 НПС 40-400 8 HK 200-120 4 9MGP 12 R360/150GM-3 5 R250/38GM-1 2 HK200-70 3 SULZER 6 Như vậy tổng số các máy bơm đang vận hành để vận chuyển dầu là 70 . Trong liên doanh VIETSOVPETRO máy bơm НПС 65/35-500 được sử dụng nhiều bởi vì nó làm việc với độ tin cậy cao, giá thành rẻ, thuận tiện trong vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa dễ dàng. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng của máy bơm trong công tác vận chuyển dầu, trong đồ án này sẽ ngiên cứu về bơm ly tâm НПС 65/35-500… 1.2 Sơ đồ công nghệ -nguyên hoạt động của hệ thống thu gom dầu – khí trên dàn khoan cố định . 1.2.1 sơ đồ công nghệ : (Hình 1.1) Hệ thống thu gom, thiết bị xử dầu trên giàn khai thác cố định được lắp đặt theo 6 môđul như sau : + Block môdul N 1 , N 2 là block môdul đầu giếng và đường công nghệ cho 16 giếng khai thác trên МСП, có 5 đường công nghệ chính : 1 đường gọi dòng 4 đường dự phòng 2 Đường xả 5 Đường đo 3 Đường làm việc + Block môdul N 3 là block môdul tách khí, lắp đặt bình tách khí, các máy bơm vận chuyển, các đường ống nối các block N 1 , N 4 , N 5. + Block môdul N 4 là block đo lưu lượng giếng : Lắp đặt các thiết bị đo lưu lượng dầu –khí . Đồ án tốt nghiệp 3 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi + Block môdul N 5 là block môdul hoá phẩm : Đặt các thiết bị bơm hoá phẩm , định lượng cùng các bể chứa hoá phẩm . + Block môdul N 6 là block môdul phụ trợ điều khiển . 1.2.2 Nguyên hoạt động Hoạt động bình thường của hệ thống thu gom là sản phẩm khai thác từ các giếng được đưa tới bình tách để tách khí ra khỏi dòng sản phẩm, tuỳ theo áp suất của dòng sản phẩm có thể đưa về bình tách НГС 25m 3 hoặc đưa thẳng về bình chứa + Khi sản phẩm ( hỗn hợp dầu –khí) qua bình tách НГС 25m 3 dòng sản phẩm được lưu trong đó một thời gian đủ lớn để thực hiện công việc tách khí ra khỏi dòng sản phẩm. - Dòng sản phẩm đã tách khí ở bình НГС 25m 3 được đưa tới bình chứa 100m 3 . Tại bình 100m 3 lại tách khí một lần nữa, sản phẩm tách ra đưa tới bơm rồi đến tàu chứa, còn sản phẩm khí được đưa tới bình tách sấy áp suất thấp và tại đây lại tách tiếp và dầu được đưa về bình còn khí đưa ra faken đốt . - Khí ở bình tách НГС 25m 3 đưa lên bình tách condensat ( bình ngưng ). Tại bình này khí ngưng tụ được dưa về bình 100 m 3 còn khí làm khô rồi đưa ra faken. + Trong trường hợp lưu lượng cua dòng khai thác quá lớn mà công suất của bình tách НГС 25 m 3 không đáp ứng thì ta có thể san bớt dòng sản phẩm sang đường xả đến thẳng bình chứa 100 m 3 và dùng bơm hút ra tàu chứa . Nếu như ta muốn đo lưu lượng của giếng nào đó hoặc một nhóm giếng, thì ta hướng dòng sản phẩm từ giếng cần đo đi vào bình đo để đến bình đo, tại bình đo cũng là bình tách khí. Sản phẩm qua bình này được tách khí, sau khi tách khí dòng sản phẩm được đưa qua hệ thống đo lưu lượng rồi về bình chứa 100 m 3 , còn khí áp suất thấp đưa ra faken, khí áp suất cao đưa về bình tách НГС 25m 3 . 1.2.3 Cấu tạo, nguyên làm việc của các thiết bị thu gom xử + Cấu tạo, nguyên làm việc của bình tách НГС 1-25-2000 . Đồ án tốt nghiệp 4 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 G 8 P1,2 3 9 7 4 A Q 10 Q 12 1 E 5 D 2 11 L H K T M Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi H×nh 1.2. Sơ đồ bình tách НГС 1-25-2000 - Cấu tạo và thông số kỹ thuật của bình tách НГС 1-25-2000 : Bảng 1.3 .Các chi tiết của bình tách НГС 1-25-2000 STT Tên gọi Ký hiệu Tên gọi 1 Móc đỡ chịu tải A Đường vào của hỗn hợp 2 Bệ 100-832-317 G Đường khí ra 3 Nắp cửa quan sát E Van an toàn 4 Tấm chắn Q Đường tiêu nước 5 Vách ngăn D Đường dầu ra 6 Nắp P1,2 Cửa nắp quan sát 7 Tấm chặn dạng lưới L Đường thổi hơi nóng làm sạch bình 8 Tấm chắn dạng lưới H Đo áp suất 9 Thang bậc K Đo nhiệt độ 10 Thành bình T Đo mức 11 Mặt bích M Báo mức 12 Đĩa chắn - Đặc tính kỹ thuật của bình tách НГС 1-25-2000 : Bảng 1.4 .Các đặc tính kỹ thuật của bình tách НГС 1-25-2000 Áp suất ( Mpa ) Áp suất làm việc Áp suất tính toán Áp suất thử 2,2 2,5 3,6 Nhiệt độ ( C O ) Nhiệt độ tính toán của thành Nhiệt độ cho phép nhỏ nhất của thành 100 30 Năng suất Bằng dầu ( m 3 /h ) Bằng khí (Hm 3 /h ) 416,6 50 Đồ án tốt nghiệp 5 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi + Nguyên làm việc của bình tách НГС 1-25-2000 : Dầu được đưa vào theo đường A dạng ly tâm với một áp suất lớn, do thay đổi vận tốc và hướng chuyển động nên hỗn hợp sản phẩm tạo thành chuyển động tròn xoáy ốc. Do đó dưới tác dụng của lực ly tâm thì hỗn hợp chất lỏng ( lỏng –khí )có trọng lượng riêng lớn sẽ có lực ly tâm lớn hơn và bắn vào thành bình, còn khí được ngưng tụ ở giữa. Dầu - nước sẽ chảy theo thành bình đi xuống phía dưới, khí sẽ được chuyển động lên trên và gặp màng chắn 4. Màng này có tác dụng tách các hạt chất lỏng ra khỏi dòng khí , đây là lần tách sơ bộ . Khí tiếp tục qua vách ngăn 5, màng chăn 7 , 8 đi ra ngoài theo đường G đến hệ thống thu gom khí . Màng chắn 7, 8 có cấu tạo dạng lưới có tác dụng làm sạch khí bằng việc lọc các giọt dầu còn chuyển động theo khí. Còn dầu thoát ra ngoài theo đường D. Trên đường ra của dầu người ta đặt đĩa chắn 12 để phòng ngừa khả năng tạo xoáy hình phễu trong bình và như thế có thể một lượng khí sẽ trộn lẫn vào dầu đi ra . Còn nước thoát ra theo đường ống Q . + Bình chứa 100m 3 : - Là bình tách áp suất thấp đồng thời là bình chứa với thể tích : V=100m 3 , có áp suất làm việc từ 0 -3 (at) , được lắp ở Blôck 3 . + Bình ngưng ( bình tách condensat ) : - Bình này được chế tạo đặc biệt. Khí đi vào bình đi từ dưới lên theo hình xoáy trôn ốc, trong quá trình chuyển động hướng khí chuyển động thay đổi gây nên va đập vào bình, cộng thêm giảm áp suất, giảm nhiệt độ dẫn đến phần nặng của khí sẽ đọng lại ( condensat ) và được đưa tới bình chứa 100 m 3 . Thông số kỹ thuật : Áp suất làm việc tối đa :8at Áp suất thử :10at Áp suất van an toàn :8,8at Áp suất làm việc bình thường :0,5at + Bình đo : - Bình này có tác dụng đo lưu lượng của một giếng hay một nhóm giếng. Đồng thời cũng tách sản phẩm từ giếng lên thành 2 pha ( lỏng va khí ). Khi dòng sản phẩm đi vào bình tách bản thân nó tạo thành một vòng xoáy cho nên sinh ra lực ly Đồ án tốt nghiệp 6 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi tâm. Các phần tử nặng cụ thể là chất lỏng được bắn vào thành bình và đi theo máng dẫn xuống đáy bình, lực tương tác để tách chất lỏng ra khỏi khí là lực ly tâm, phần khác trong quá trình chuyển động vào bình áp suất giảm. Vì vậy khí sẽ tách ra và đi lên trên còn chất lỏng chuyển động xuống dưới tới bình 100m 3 còn khí qua thiết bị đo khí, nếu áp suất cao đưa tới bình tách НГС 25m 3 còn khí áp suất thấp đưa ra phaken : Thông số kỹ thuật : Áp suất làm việc : 57,2at Áp suất thử :72at Áp suất van an toàn : 63at + Công đoạn cuối cùng là dầu được đưa ra tàu chứa. Để vận chuyển dầu từ bình 100m 3 ra tàu, trên sơ đồ thu gom vận chuyển người ta thường bố trí 2 máy bơm НПС 65/35-500. Một máy bơm luôn trong trạng thái làm việc một máy là để dự phòng và cùng làm việc khi lượng dầu quá nhiều, chúng được ghép song song với nhau nhằm mục đích : - Do yêu cầu công nghệ khai thác dầu khí, để đảm bảo quá trình khai thác được liên tục. Nếu máy bơm đang làm việc bị hư hỏng người ta sẽ cho máy bơm dự phòng làm việc thay thế . - Khi lưu lượng khai thác tăng người ta sẽ cho hai máy bơm làm việc ở chế độ ghép song song để giảm nhanh lượng dầu trong bể chứa . 1.3 những yêu cầu công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu ở VIETSOVPETRO Sau khi dầu được khai thác từ giếng khoan dưới áp lực của vỉa ( trong phương pháp khai thác tự phun ) hay các thiết bị khai thác ( như bơm ly tâm điện chìm trong phương pháp khai thác cơ học ) dầu sẽ được đưa đến các bình tách các thiết bị sử công nghệ nhằm tách bớt thành phần khí, nước tạp, chất cơ học lẫn trong dầu, sau đó dầu thô được đưa đến các bình chứa lắp đặt ngay trên giàn khoan. Để vận chuyển dầu từ các tàu chứa dầu này tới nơi tiêu thụ hay tới các tàu chứa dầu, người ta phải dùng các thiết bị vận chuyển. Một trong những phương pháp vận chuyển được sử dụng trong ngành dầu khí là bằng đường ống. Ưu điểm của phương pháp này là : Kết cấu đơn giản, an toàn khi sử dụng và ít ảnh hưởng đến các công trình bề mặt. Đồ án tốt nghiệp 7 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi Khi vận chuyển dầu bằng đường ống yêu cầu đặt ra là phải duy trì được năng lượng của dòng chảy luôn luôn lớn hơn tổn thất năng lượng trên suốt chiều dài của đường ống và phải đảm bảo lưu lượng theo đúng yêu cầu kỹ thuật, tránh tình trạng dầu khai thác được bị ứ đọng tại các bình chứa , làm ảnh hưởng đến quá trình khai thác. Để giải quyết vấn đề này cần phải chọn loại máy bơm sao cho phù hợp. Hiện nay có rất nhiều loại máy bơm : bơm pistông, bơm li tâm, bơm hướng trục, bơm phun tia …trong công tác vận chuyển người ta hay dùng bơm li tâm bởi vì so với các loại máy bơm khác bơm li tâm có các ưu điểm riêng biệt sau : Đường đặc tính có độ nghiêng đều phù hợp với những yêu cầu thay đổi của mạng đường ống dẫn và điều kiện vận hành riêng biệt . - Phạm vi sử dụng lớn, năng suất cao : + Cột áp từ hàng chục tới hàng ngàn mét cột nước + Lưu lượng từ 2-70000m 3 /h. + Công suất từ 1-6000kw. + Số vòng quay của trục bơm từ 730-6000 vòng/phút. + Kết cấu nhỏ gọn, làm việc chắc chắn, tin cậy. + Hiệu suất η của bơm tương đối cao ( η =0,65-0,90 ). Hiệu quả kinh tế cao. 1.4 Những kết quả đạt được, những tồn tại cần tập trung nghiên cứu giải quyết Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao, việc ứng dụng tự động hoá vào trong công nghiệp dầu khí hiện nay là ngành công nghiệp mũi nhọn và mang nhiều lợi ích kinh tế cho nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, nó cũng không dễ dàng để tiến hành khai thác, dù đã nhập các thiết bị từ nước ngoài về mà nó còn đòi hỏi một khối lượng công việc đa dạng và phức tạp. Vì vậy, việc lựa chọn vận hành - bảo dưỡng - sửa chữa máy móc thiết bị và đặc biệt là phải nắm vững nguyên hoạt động của chúng cho phù hợp với các yêu cầu về năng lượng của giàn, nhằm nâng cao năng suất, tuổi thọ của thiết bị. Trong điều kiện giàn khai thác, để đảm bảo tốt các công việc khai thác cũng như vận chuyển dầu khí chúng ta cần tìm hiểu các thông tin và giải pháp hiệu quả kinh tế sao cho phù hợp nhất. Đồ án tốt nghiệp 8 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi Hiện tại Liên Doanh VIETSOVPETRO đang khai thác trên hai mỏ chính là BẠCH HỔ và RỒNG, các mỏ này đều nằm ngoài biển, và khoảng cách giữa các mỏ khoảng 30 km. Dầu khai thác được từ các mỏ này được bơm đến tàu chở dầu Ba Vì và Chi Lăng bằng bơm ly tâm theo đường ống đặt ngầm dưới biển. Các loại máy bơm đang được sử dụng là НПС 65/35-500, НПС 40-400, HK 200-120, HK 200-70, 9GMP, R360/150 GM-3, R250/38 GM-1, SULZER. Tùy thuộc vào vị trí của các giàn khoan đến các trạm rót dầu mà người ta chọn máy bơm sao cho phù hợp. Trong Liên Doanh VIETSOVPETRO máy bơm НПС 65/35-500 được sử dụng nhiều nhất bởi vì đây là loại máy bơm làm việc có độ tin cậy cao, giá thành rẻ, thuận tiện trong việc vận hành bảo dưỡng sửa chữa và nó đã dược trải ngiệm qua nhiều năm nay. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động của máy vẫn thường xảy ra sự cố như hỏng bánh công tác, cong trục bơm, hiện tượng dò gỉ hệ thống làm kín trục bơm, quan trọng nhất là khi máy xảy ra hiện tượng xâm thực. Hiện tượng xâm thực có thể gây mòn hỏng, rung ,có tiếng ồn, và giảm cột áp, nếu để lâu có thể gây hỏng bơm hoàn toàn. Vì vậy việc chúng ta cần tập chung ngiên cứu khắc phục hiện tượng này là rất cần thiết. Sau đây là một số đề xuất về việc sử dụng máy bơm НПС 65/35-500 : - Đặt thêm chế độ bảo vệ áp suất nước làm mát cho gối đỡ và bộ phận làm kín trục trên đường ra ở mức cao để tránh hiện tượng bị tắc đường nước làm mát. - Đặt thêm chế độ bảo vệ mức áp suất thấp trên đường ra, trước van ngược của bơm ly tâm NPS 65/35 - 500 để bảo vệ bơm khỏi những xung động thủy lực lớn gây ra hỏng kẹt bơm. -Tăng áp suất trong bình tách áp suất thấp trong khả năng cho phép nhằm làm giảm độ nhớt của chất lỏng công tác để tăng hiệu suất hữu ích của bơm. - Chế độ bơm dầu ở trên giàn nên để vào khoảng áp suất làm việc P b =30-40 kG/cm 2 , khi sử dụng các loại bơm ly tâm NPS 65/35 - 500 để đạt được hiệu suất bơm tốt nhất. Đồ án tốt nghiệp 9 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi CHƯƠNG 2 CẤU TẠO, NGUYÊN LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM LY TÂM VẬN CHUYỂN DẦU HПC 65/35-500 2.1 Sơ đồ tổng thể và sơ đồ cấu tạo của bơm 2.1.1 Giới thiệu chung về bơm ly tâm vận chuyển dầu HПC 65/35 - 500 : Tổ hợp bơm điện ký hiệu H Π C 65/35 - 500 là kiểu bơm ly tâm có trục đặt nằm ngang bao gồm nhiều phân đoạn. Các chi tiết của máy bơm được chế tạo từ thép các bon. Bơm dùng để bơm dầu thô, khí cacbuahyđro hoá lỏng và các sản phẩm dầu mỏ có nhiệt độ từ -30 o C ÷ 200 o C và các chất lỏng khác có tính chất hoá phù hợp. Thành phần chất rắn lẫn trong dung dịch bơm không vượt quá 0,2% trọng lượng chất lỏng bơm, kích Đồ án tốt nghiệp 10 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 [...]... + Bơm một cấp + Bơm nhiều cấp Phân loại bơm theo cách dẫn chất lỏng vào bánh công tác: + Bơm một miệng hút + Bơm hai miệng hút - Phân loại theo sự bố trí của trục bơm: + Bơm trục ngang Bơm trục đứng - Phân loại theo hệ số tỷ tốc: + Bơm tỷ tốc thấp + Bơm tỷ tốc trung bình + Bơm tỷ tốc cao + Bơm chéo - Phân loại theo mục đích sử dụng: + Bơm nước sạch + Bơm nước bẩn + Bơm nước nóng + Bơm hoá chất + Bơm. .. bơm đi vào cửa hút của phân đoạn phải rồi qua phân đoạn phải ra cửa đẩy của bơm 2.4 thuyết cơ bản về máy bơm ly tâm Máy bơm ly tâm là loại máy thuỷ lực cách dẫn biến đổi cơ năng của động cơ dẫn động thành năng lượng để vận chuyển chất lỏng theo hệ thống ống dẫn hoặc tạo ra áp suất cần thiết trong hệ thống truyền dẫn thuỷ lực 2.4.1 Sơ đồ cấu tạo máy bơm : 4 3 2 6 1 5 Hình 2.16 Sơ đồ cấu tạo máy bơm. .. 1 5 Hình 2.16 Sơ đồ cấu tạo máy bơm ly tâm 1 Bánh công tác 2 Trục bơm 3 Bộ phận dẫn hướng vào 4 Bộ phận dẫn hướng ra (còn gọi là buồng xoắn ốc) 5 Ống hút 6 Ống đẩy 2.4.2 Nguyên làm việc của máy bơm : Khi máy bơm ly tâm làm việc, nhờ phần khớp nối giữa động cơ dẫn động và bơm làm bánh công tác quay Các phần chất lỏng trong bánh công tác dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị dồn từ trong ra ngoài chuyển... đo nhiệt độ của nhớt trên ổ bi 2.1.3 Cấu tạo của bơm HПC 65/35 – 500 :Các bộ phận chính được thể hiện trên (Hình 2.2) là sơ đồ mặt cắt tổng thể của bơm ly tâm H ΠC 65/35 – 500 +Cấu tạo của thân bơm : Đồ án tốt nghiệp 12 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi φ 320 φ 220 1625 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo thân trên bơm Thân bơm gồm hai nửa, nửa trên (8) và nửa dưới (24) được... là hiệu suất cột áp của bánh công tác Với bơm ly tâm (ηH = 0,7 ÷ 0,9) Nếu xét ảnh hưởng của số cánh dẫn hữu hạn đến cột áp, cột áp thuyết ứng với số cánh dẫn hữu hạn là: H1 = εZ Hl ∞ (2.13) Cột áp thực tế của bơm ly tâm là: Đồ án tốt nghiệp 32 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi H εZ ηH = u 2 c 2u g (2.14) Đối với bơm có kết cấu và số vòng quay thông thường... dạng kiểu ly tâm theo tiêu chuẩn 15105 – 69 của Liên Xô cũ Giải thích các ký hiệu của máy bơm H ΠC 65/35 – 500: H - Chất lỏng bơm là dầu thô Π - Lắp ráp hai thân nằm ngang C - Bơm có cấu tạo gồm nhiều phân đoạn 65 - Số chỉ lưu lượng lớn nhất của bơm (m3/h) 35 - Số chỉ lưu lượng nhỏ nhất của bơm (m3/h) 500 - Số chỉ cột áp đạt được (m) 2.1.2 Sơ đồ tổng thể của bơm : Sơ đồ hình dạng ngoài của bơm được... nước bẩn + Bơm nước nóng + Bơm hoá chất + Bơm bùn đất Đồ án tốt nghiệp 27 Máy bơm ly tâm HПС 65/35-500 Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất SV: Lương Văn Khởi Ngoài ra có thể phân loại theo cách dẫn nước ra khỏi máy bơm, theo phương pháp dẫn động cơ với máy bơm 2.4.4 Các thông số cơ bản của bơm ly tâm : - Lưu lượng: Là lượng chất lỏng mà bơm vận chuyển được trong một đơn vị thời gian, có thể tính theo lưu lượng... buồng (vỏ) xoắn ốc Vỏ xoắn ốc của bơm dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra ống đẩy Nó có tác dụng điều hoà ổn định dòng chảy và biến đổi một phần động năng của dòng chảy thành áp năng cần thiết do đó làm tăng hiệu suất của máy bơm 2.4.3 Phân loại bơm ly tâm : - Phân loại theo cột áp của bơm: + Bơm cột áp thấp: H < 20 m cột nước + Bơm cột áp trung bình: H = 20 ÷ 60 m cột nước + Bơm cột áp cao: H > 60 m cột... thực tế Q1 Lưu lượng thuyết ∆Q Lưu lượng rò rỉ 2.4.7 Quan hệ tương tự trong một bơm ly tâm : Khi số vòng quay làm việc n của bơm thay đổi, các thông số làm việc khác của bơm cũng thay đổi theo Thực nghiệm chứng tỏ rằng, khi bơm ly tâm với số vòng quay thay đổi ít (dưới 50% so với số vòng quay định mức) thì hiệu suất của bơm thay đổi tương đối ít, có thể xem như không đổi η = const Mặt khác các tam giác... máy bơm 1260 kg 16 Kích thước toàn bộ máy kể cả 1970 x 600 x 585 động cơ Đặc tính của bơm thể hiện trên đây ( được thử ngiệm đối với nước ) Bơm cần được vận hành trong phạm vi lưu lượng làm việc của đường đặc tính bơm Sự làm việc bơm vận hành ở mức lưu lượng lớn hơn phần đặc tính làm việc là không cần thiết ( không nên ) vì có thể gây ra quá tải cho động cơ điện Đồ án tốt nghiệp 24 Máy bơm ly tâm HПС . G Đường khí ra 3 Nắp cửa quan sát E Van an toàn 4 Tấm chắn Q Đường tiêu nước 5 Vách ngăn D Đường dầu ra 6 Nắp P1,2 Cửa nắp quan sát 7 Tấm chặn dạng lưới. Với máy bơm H Π C 65/35 - 500 đang sử dụng ở Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro hay sử dụng loại đệm BO và BD do Liên Xô sản xuất. Các chỉ tiêu

Ngày đăng: 29/04/2013, 11:30

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Hình dạng ngoài của bơm H ΠC 65/35 – 500 1. Động cơ - Bơm ly tâm

Hình 2.1..

Hình dạng ngoài của bơm H ΠC 65/35 – 500 1. Động cơ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo thân trên bơm - Bơm ly tâm

Hình 2.3..

Sơ đồ cấu tạo thân trên bơm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ cấu tạo thân dưới bơm - Bơm ly tâm

Hình 2.4..

Sơ đồ cấu tạo thân dưới bơm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.6. Sơ đồ cấu tạo buồng vào cấp 5 + Bánh công tác : - Bơm ly tâm

Hình 2.6..

Sơ đồ cấu tạo buồng vào cấp 5 + Bánh công tác : Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.5. Sơ đồ cấu tạo khoang hướng dòng - Bơm ly tâm

Hình 2.5..

Sơ đồ cấu tạo khoang hướng dòng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.7. Sơ đồ cấu tạo bánh công tác - Bơm ly tâm

Hình 2.7..

Sơ đồ cấu tạo bánh công tác Xem tại trang 15 của tài liệu.
Được lắp trên thân bơm để làm kín khe hở với cánh bơm (hình 2.9), ngăn không cho chất lỏng đi từ khu vực đẩy về khu vực hút, hoặc từ cấp sau về cấp trước. - Bơm ly tâm

c.

lắp trên thân bơm để làm kín khe hở với cánh bơm (hình 2.9), ngăn không cho chất lỏng đi từ khu vực đẩy về khu vực hút, hoặc từ cấp sau về cấp trước Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.10. Sơ đồ cấu tạo buồng làm kín - Bơm ly tâm

Hình 2.10..

Sơ đồ cấu tạo buồng làm kín Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.12. Sơ đồ cấu tạo bộ làm kín mặt đầu            1. Trục xoay - Bơm ly tâm

Hình 2.12..

Sơ đồ cấu tạo bộ làm kín mặt đầu 1. Trục xoay Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bộ làm kín mặt đầu loại BO có cấu tạo như hình vẽ: - Bơm ly tâm

l.

àm kín mặt đầu loại BO có cấu tạo như hình vẽ: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.14. Sơ đồ hệ thống làm mát            1. Đường ống cấp nước vào - Bơm ly tâm

Hình 2.14..

Sơ đồ hệ thống làm mát 1. Đường ống cấp nước vào Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.15. Đường đặc tính bơm HПC 65/35 – 500 - Bơm ly tâm

Hình 2.15..

Đường đặc tính bơm HПC 65/35 – 500 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.16. Sơ đồ cấu tạo máy bơm ly tâm 1. Bánh công tác - Bơm ly tâm

Hình 2.16..

Sơ đồ cấu tạo máy bơm ly tâm 1. Bánh công tác Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.17. Các thành phần vận tốc của tam giác vận tốc - Bơm ly tâm

Hình 2.17..

Các thành phần vận tốc của tam giác vận tốc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.19. Phân bố vận tốc trong máng dẫn - Bơm ly tâm

Hình 2.19..

Phân bố vận tốc trong máng dẫn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.20. Lưu lượng chất lỏng trong bánh công tác - Bơm ly tâm

Hình 2.20..

Lưu lượng chất lỏng trong bánh công tác Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.21. Tam giác vận tốc ở cửa ra - Bơm ly tâm

Hình 2.21..

Tam giác vận tốc ở cửa ra Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.4.8.2. Đường đặc tính thực nghiệ m: - Bơm ly tâm

2.4.8.2..

Đường đặc tính thực nghiệ m: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.22. Đường đặc tính lý thuyết và đường đặc tính tính toán Đường AB: Khi β2 &gt; 90o, cotgβ2 &lt; 0 - Bơm ly tâm

Hình 2.22..

Đường đặc tính lý thuyết và đường đặc tính tính toán Đường AB: Khi β2 &gt; 90o, cotgβ2 &lt; 0 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.24. Đường đặc tính tổng hợp của bơm ly tâm - Bơm ly tâm

Hình 2.24..

Đường đặc tính tổng hợp của bơm ly tâm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.25. Điểm làm việc của bơm HB-Q.Đường đặc tính máy bơm - Bơm ly tâm

Hình 2.25..

Điểm làm việc của bơm HB-Q.Đường đặc tính máy bơm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.26. Điều chỉnh bơm bằng khoá           H: Cột áp - Bơm ly tâm

Hình 2.26..

Điều chỉnh bơm bằng khoá H: Cột áp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.27. Điều chỉnh bơm bằng cách thay đổi số vòng quay H1 - Q: Đường đặc tính mạng dẫn - Bơm ly tâm

Hình 2.27..

Điều chỉnh bơm bằng cách thay đổi số vòng quay H1 - Q: Đường đặc tính mạng dẫn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.28. Điều chỉnh bơm bằng cách gọt bánh xe công tác H1 - Q: Đường đặc tính của mạng dẫn  - Bơm ly tâm

Hình 2.28..

Điều chỉnh bơm bằng cách gọt bánh xe công tác H1 - Q: Đường đặc tính của mạng dẫn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.30. Ghép song song hai bơm ly tâm H1  - Q: Đường đặc tính của máy bơm thứ nhất - Bơm ly tâm

Hình 2.30..

Ghép song song hai bơm ly tâm H1 - Q: Đường đặc tính của máy bơm thứ nhất Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.31. Ghép nối tiếp hai bơm ly tâm  H1 - Q: Đường đặc tính của mạng dẫn  - Bơm ly tâm

Hình 2.31..

Ghép nối tiếp hai bơm ly tâm H1 - Q: Đường đặc tính của mạng dẫn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.32. Lực hướng trục trong bơm ly tâm - Bơm ly tâm

Hình 2.32..

Lực hướng trục trong bơm ly tâm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1. Những hỏng hóc, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các dạng - Bơm ly tâm

Bảng 3.1..

Những hỏng hóc, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các dạng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.1. Sơ đồ căn tâm - Bơm ly tâm

Hình 4.1..

Sơ đồ căn tâm Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan