bài giảng môn tôn giáo học chương 1 những vấn đề lý luận chung về tôn giáo

122 1.2K 0
bài giảng môn tôn giáo học   chương 1   những vấn đề lý luận chung về tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO 1.1.Nhập giáo học: môn tôn Thuật ngữ tôn giáo định nghĩa Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu  THUẬT NGỮ Thuật ngữ tôn giáo theo Từ nguyên: Thuật ngữ religion bắt nguồn từ religio xuất phát từ tiếng La tinh legere, relegere có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên ligare, religare có nghĩa ràng buộc lại religion hiểu theo nghĩa religare (monastère) => religion dùng đề tồn thể hành vi có tính nghi thức, liên quan đến ý niệm thiêng, đối lập với ý niệm tục Thế kỷ XVI, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo (Tin Lành, Công giáo) Thuật ngữ “religion”-> “Tông giáo” xuất Nhật Bản vào đầu kỷ XVIII -> Trung Quốc Ở Trung Quốc, kỷ XIII, thuật ngữ Tông giáo nhằm đạo Phật Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX, Ở Ấn Độ, thuật ngữ sanatama dharma: tôn giáo cổ=> trở thành thuật ngữ riêng vài phái thống đạo Hindu Hindou bắt nguồn từ tiếng Avesta tiếng Ba Tư cổ (thiên niên kỷ I t.c.n, s.c.n) từ thuật ngữ sindhu tên gọi dịng sơng Indus => 1833 Hindounism Ở Nhật Bản, thuật ngữ karmi ban đầu siêu linh từ người, cỏ, muông thú, sông biển… thần Mặt trời => kamigoto: thờ cúng => thần + đạo => shinto Ở Trung Quốc: kỷ XIII thuật ngữ tông giáo: giáo lời thuyết giảng Đức Phật, tông: lời đệ tử Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần (1648) tế trời bãi đất trống mà chưa lập đàn năm 1803 Gia Long cho xây dựng đàn tế Trời Đất cánh đồng làng An Ninh, phía tây Kinh thành Huế Ngày 25 tháng năm 1806, xây đàn tế Trời Đất Dương Xuân Công việc thi công giao cho Chưởng quân Phạm Văn Nhân Ngày 27 tháng năm 1807, vua Gia Long lần làm lễ tế Trời Đất đàn Nam Giao Ngày 22 tháng năm 1884, lễ Nam Giao tổ chức dù vua Kiến Phúc không đến tế mà hồng thân Tơn Thất thay Ngày 27 tháng năm 1885, vua Hàm Nghi không đến tế mà sai Đặng Đức Địch hành lễ thay  Biến cố tháng năm 1885, vua Hàm Nghi rút lên Tân Sở khơng cịn thực nghi thức tế Nam Giao Từ năm 1891 đến năm 1945, ba năm lần làm lễ tế Giao đàn Nam Giao với 18 đại lễ cử hành Thời kỳ chống Pháp có tơn giáo cứu thế: Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài Văn minh phương Tây du nhập vào Việt Nam khồng kỷ XV-XVI -> du nhập Kitơ giáo=> xung đột triều đình nhà Nguyễn Cơng giáo Thời Việt Nam Cộng hịa: Cơng giáo >< Phật giáo Thích Quảng Đức (1897 - 11/6/1963) tự thiêu nhằm phản đối đàn áp Phật giáo của quyền VNCH Ngơ Đình Diệm.  Hiện có nhiều tượng tơn giáo mới: Hà Nội Trường ngoại cảm Tố Dương “giáo chủ” Trịnh Thái Bình => Mẫu Hội Mẫu Hội Thái Bình Một số “đạo lạ” cực đoan, phản văn hóa: đạo Lưu Văn Ty Hà Tĩnh, đạo Phạ Tốc Sơn La, đạo Chặt ngón tay Thành phố Hồ Chí Minh Hội truyền phái Trúc Lâm Yên tử, Đạo Bác Hồ, Đạo Thiền vô vi Tôn giáo Phật giáo Cơng giáo Tin Lành Hồi giáo Cao Đài Hịa Hảo Tổng cộng Số đồ 5.072.96 399.488 1.127.80 1.251.49 tín 7.204.38 93.294 15.149.4 28 Bảng: Thống kê tín đồ Tơn giáo ởchiếm Việt Nam năm 1997 20,52% dân số 1.6.2 Đặc trưng tôn giáo Việt Nam: Xu hịa nhập mà khơng hợp nhất, mang tính đa/phiếm thần: Khó phân biệt thiêng tục Mang đậm tính chất dân tộc, dân nước, đặc biệt Đạo thờ cúng tổ tiên Vai trò phụ nữ đời sống tôn giáo: Đời sống tôn giáo vận hành theo lối tiểu nông Đời sống tôn giáo thay đổi với hồn cảnh trị đất nước Tôn giáo Việt Nam trước sau giữ sắc dân tộc  6.1.3 CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Báo cáo trị Ban Chấp Hành Trung ương khóa Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII có nêu: Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng nhà nước tôn quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân…  Hiến pháp nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 10 có ghi “cơng dân có quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để làm trái với pháp luật sách nhà nước” ... định nghóa tôn giáo Nhà tâm lý học tôn giáo người Mỹ Jemes (18 42 -19 10): cấu thành tôn giáo “bản tôn giáo? ?? “cái gen tôn giáo? ??, ? ?tôn giáo chức tâm sinh lý thể” Chúng ta thỏa thuận gọi tôn giáo tổng... CHẤT TÔN GIÁO:  1. 2 .1 Các quan điểm khác Marxist tôn giáo:  Claude Rivière: tôn giáo dẫn giải truyền thống Tôn giáo đưa giá trị tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp, tôn giáo. .. tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác 1. 1.2 Đối tượng nghiên cứu: ? ?Tôn giáo học: khoa học nghiên cứu tơn giáo hình thành từ kỷ XVII – XIX  Xem xét tôn giáo với tư cách hệ thống hoàn

Ngày đăng: 20/01/2016, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƠN GIÁO

  • PowerPoint Presentation

  • Thuật ngữ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Một số thuật ngữ tương đồng với tơn giáo

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan