HOẠT ĐỘNG của các tổ CHỨC tài CHÍNH PHI NGÂN HÀNG và tác ĐỘNG của nó tới nền KINH tế VIỆT NAM

25 674 3
HOẠT ĐỘNG của các tổ CHỨC tài CHÍNH PHI NGÂN HÀNG và tác ĐỘNG của nó tới nền KINH tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẢO LUẬN MÔN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÓM - LỚP 16 Q ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẶT VẤN ĐỀ Việc đẩy mạnh phát triển định chế tài việc làm cần thiết cấp bách Trong đó, đánh giá đắn phát triển tổ chức tài phi ngân hàng năm qua tiền đề để có giải pháp bước thích hợp việc hoàn thiện dịch vụ tài nói chung nước ta Phát triển định chế tài phi ngân hàng hòa hợp dịch vụ tài ngân hàng sở để hoàn thiện thị trường tài chính, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước trình hội nhập Điểm cốt lõi tổ chức tài phi ngân hàng chúng xuất từ giới hạn rào cản kinh doanh dịch vụ ngân hàng, sử dụng công cụ cách thức tổ chức thích hợp để đáp ứng nhu cầu tín dụng chuyên biệt Tùy thực tế nước mà hình thành nên đặc thù tổ chức tài phi ngân hàng vị chúng hệ thống tài quốc gia Vì tốt tiếp cận từ góc độ tổ chức tài Đề tài thảo luận tập trung nghiên cứu tổ chức tài Phi ngân hàng hoạt động loại hình tổ chức sau: Công ty tài chính; Công ty cho thuê tài chính; Quỹ đầu tư.; Các tổ chức tài Chính phủ địa phương; Bảo hiểm; Công ty chứng khoán Trên sở phân tích thực trạng hoạt động Tổ chức tài phi Ngân hàng nước ta ; hiệu hoạt động khó khăn, tồn vướng mắc chế sách quản lý nhà nước… để từ đưa giải pháp phát triển I - TỔNG QUAN VỀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG Định chế tài chính Phi Ngân hàng là loại hình tổ chức kinh doanh lĩnh vực tài chính – tiền tệ, được thực hiện một số hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh thường xuyên không được nhận tiền gửi không kì hạn và không làm dịch vụ toán Các tổ chức tài chính phi Ngân hàng bao gồm: Công ty Bảo hiểm, Công ty Tài chính, Công ty cho thuê tài chính, Quỹ đầu tư, các định chế tài chính phi Ngân hàng khác (Quỹ cho vay của chính phủ, các công ty chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán…) Các Tổ chức tài chính phi Ngân hàng có một số đặc điểm chung như: • Huy động các món tiền gửi có kỳ hạn để đưa vào lĩnh vực đầu tư • Cung cấp một số loại hình dịch vụ ngân hàng nhận đại lý, môi giới, ủy thác… và mỗi loại hình còn có chức đặc biệt tùy theo mục tiêu hoạt động • Không được nhận tiền gửi không kỳ hạn và không làm dịch vụ toán cho khách hàng nên không tham gia vào quá trình tạo tiền và đó không bị chi phối, điều hành, kiểm soát chặt chẽ của Ngân hàng Trung ương • • Nếu các khoản đầu tư của Ngân hàng thương mại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại và công nghiệp thì các tổ chức tài chính phi ngân hàng lại tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chứng khoán, cho vay tiêu dùng và thế chấp Các Ngân hàng thương mại không ngừng mở rộng dịch vụ toán qua Ngân hàng, còn các tổ chức tài chính phi ngân hàng lại tăng cường dịch vụ các mặt môi giới, đại lý chứng khoán và các dịch vụ ủy thác Những đặc điểm giúp chúng ta phân biệt được Ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng Tuy nhiên ranh giới phân biệt này ngày càng bị xóa nhòa những thay đổi cấu và xu hướng pha trộn các hoạt động nghiệp vụ giữa các loại hình trung gian tài chính II - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG CỦA NƯỚC TA CÔNG TY BẢO HIỂM: Khái niệm công ty Bảo hiểm Công ty bảo hiểm định chế tài trung gian thực việc huy động vốn cách bán hợp đồng bảo hiểm, đồng thời sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư, bù đắp cho người mua bảo hiểm có rủi ro xảy theo điều khoản ký kết hợp đồng bảo hiểm Các hợp đồng bảo hiểm công ty bảo hiểm nhân thọ công ty bảo hiểm phi nhân thọ cung cấp Công ty bảo hiểm thực trung gian tài cách sử dụng phí bảo hiểm thu thông qua việc bán hợp đồng bảo hiểm để đầu tư kinh doanh sinh lời Từ kết hoạt động đầu tư, công ty bảo hiểm sử dụng toán cho khoản tổn thất rủi ro bất ngờ phạm vi quy định hợp đồng bảo hiểm Sự hình thành Công ty Bảo hiểm Việt Nam Cùng với mở rộng kinh tế thị trường, thu hút nguồn lực đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam quan tâm đánh giá cao đến việc phát triển thị trường bảo hiểm cách toàn diện, lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm kinh tế, dân cư việc phát triển ngành bảo hiểm đồng hành với phát triển kinh tế - xã hội điều tất yếu Chính nhờ quan tâm Chính phủ qua việc ban hành Nghị định số 100/1993/ND-CP thức chấm dứt độc quyền bảo hiểm; điều này, với đời Luật bảo hiểm góp phần hình thành hàng loạt công ty bảo hiểm nước Thị trường bảo hiểm Việt Nam hình thành có nhiều bước phát triển nhanh chóng Xét theo giác độ doanh nghiệp, công ty bảo hiểm vừa nhà phát hành chứng khoán, định chế trung gian tài chính, vừa nhà đầu tư thị trường vốn Hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm diễn phong phú Các công ty bảo hiểm sử dụng nguồn như: vốn điều lệ, quỹ dự trữ bắt buộc; quỹ dự trữ tự nguyện; khoản lãi năm trước chưa sử dụng quỹ sử dụng để đầu tư, chúng hình thành từ lợi tức để lại doanh nghiệp nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm Qúa trình phát triển Công ty Bảo hiểm Việt Nam Thông qua hoạt động kinh doanh, công ty bảo hiểm tạo lập nguồn tài lớn để đầu tư trở lại kinh tế, thúc đẩy hình thành phát triển thị trường vốn Tổng nguồn vốn thực tế đầu tư công ty bảo hiểm Việt Nam tăng nhanh qua năm Năm 1993 74 tỷ đồng đến năm 2002 7.391 tỷ đồng, tăng gấp gần 100 lần, đến năm 2004 hầu hết công ty bảo hiểm tăng vốn kinh doanh, đưa tổng số vốn tăng 16 lần so với năm 2000 Tính đến cuối năm 2006, có 34.400 tỉ đồng, chiếm 4,07% GDP, công ty bảo hiểm đầu tư trở lại kinh tế Với 800 sản phẩm loại, nguồn thu chủ yếu ngành từ phí bảo hiểm Mức tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm ngành từ 1993 đến 2004 38%/năm Đóng góp doanh thu phí bảo hiểm vào GDP có tăng trưởng đáng kể Từ 0,37% năm 1993 tăng lên 2,13% vào cuối năm 2006 Tổng số tiền bồi thường bảo hiểm cho tổ chức kinh tế dân cư từ năm 2000 - 2005 đạt 12.300 tỉ đồng Nghị định 45-46 sửa đổi Nghị định số 42-43 thông tư hướng dẫn hoạt động kinh doanh bảo hiểm ban hành với cam kết Việt Nam gia nhập WTO có hiệu lực từ 1/1/2007, tạo nhiều hội cho hoạt động khai thác dịch vụ doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước Việt Nam Một số văn pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm ban hành tác động tích cực tới khả tăng trưởng doanh thu bảo hiểm cho toàn thị trường Nghị định bắt buộc bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm xe giới, hay Nghị định qui định bảo hiểm y tế thay đổi cách thức chi trả (bệnh nhân tự đóng 20%), Nghị định qui định chi tiết luật du lịch yêu cầu công ty lữ hành mua bảo hiểm bắt buộc cho khách Tính đến thời điểm này, toàn thị trường có 19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm thành lập vào ổn định bắt đầu mở rộng hoạt động như: - BIC phát triển mạnh nhờ hỗ trợ tích cực BIDV dự án đầu tư lớn, - Bảo hiểm Toàn Cầu (GIC) tận dụng khai thác triệt để dịch vụ bảo hiểm kỹ thuật tài sản từ cổ đông lớn SFC (Công ty bay dịch vụ) EVN - Vietnam Airlines có kế hoạch thành lập công ty bảo hiểm Theo thống kê sơ Hiệp hội Bảo hiểm, 12 doanh nghiệp bảo hiểm nước nắm giữ thị trường bảo hiểm phi nhân thọ với thị phần doanh thu phí bảo hiểm đạt 80%, tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp lớn Bảo Việt, Bảo Minh, PVI Pjico A, Bảo hiểm Phi nhân thọ Nền kinh tế tiếp tục phát triển với tăng trưởng nông nghiệp, công nghiệp, thương mại xuất nhập khẩu, đầu tư nước đầu tư toàn xã hội tạo đà cho Doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) Phi nhân thọ tiềm khai thác tốt Tuy nhiên, biến động thị trường chứng khoán làm cho DNBH thận trọng việc đầu tư từ vốn chủ sở hữu, thặng dư vốn dự phòng nghiệp vụ vào lĩnh vực Nguồn: Website: www.pvi.com.vn 06 tháng đầu năm bảo hiểm phi nhân thọ đạt doanh thu 5.562 tỉ đồng tăng 43% so với kỳ năm 2007 Dẫn đầu doanh thu Bảo Việt 1.700 tỉ đồng, PVI 1.124 tỉ đồng, Bảo Minh 997 tỉ đồng, PJICO 511 tỉ đồng Chiếm tỉ trọng lớn nghiệp vụ bảo hiểm Xe giới 1.699 tỉ đồng, BH thân tàu TNDS chủ tàu 602 tỉ đồng, BH sức khỏe tai nạn người 583 tỉ đồng Toàn thị trường giải bồi thường 1.940 tỉ đồng tỉ lệ bồi thường 35% Top nghiệp vụ có tỉ lệ bồi thường cao bao gồm BH Con người 55,5%, BH Thân tàu TNDS chủ tàu 49,2%, BH Xe giới 44,5% Top doanh nghiệp có tỉ lệ bồi thường cao bao gồm Bảo Long 50,4%, PVI 43%, Bảo Minh 41,3% Như tỉ lệ bồi thường tháng đầu năm có nhiều khả quan chưa xét đến tổn thất xảy xử lý hồ sơ bồi thường B, Bảo hiểm nhân thọ Kết tháng năm 2008, Tổng doanh thu phí Bảo hiểm nhân thọ đạt 5.027 tỉ đồng (trong phí bảo hiểm sản phẩm đạt 4.853 tỉ đồng), tăng 13,58% so với năm 2006 Xét mặt tổng doanh thu phí, dẫn đầu Prudential với 2051 tỉ, tiếp đến Bảo Việt với 1.709 tỉ đồng, Manulife là: 508 tỉ đồng Nguồn: Website: www.pvi.com.vn Trước khó khăn kinh tế số giá tiêu dùng tăng cao lãi suất tiền gửi tiết kiệm tăng đột biến, thị trường chứng khoán suy giảm tháng đầu năm DNBH Nhân thọ có nhiều cố gắng, số phí bảo hiểm khai thác tháng có mức tăng trưởng cao, đạt 997 tỉ đồng so với kỳ năm trước tăng ấn tượng 40 % Các sản phẩm hỗn hợp sản phẩm bán nhiều tháng đầu năm 2008 với doanh thu gần 610 tỉ đồng, bên cạnh sản phẩm đầu tư (liên kết chung liên kết đơn vị) tung thị trường từ đầu năm 2008 đóng góp doanh thu phí bảo hiểm khai thác chiếm 16.68% tổng số doanh thu khai thác (154 tỉ đồng), sản phẩm bảo hiểm đóng góp doanh thu nhiều thứ hai tổng doanh thu khai thác Các DNBH Nhân thọ tập trung nhiều vào tính hiệu khai thác hợp đồng bảo hiểm vượt qua giai đoạn khó khăn cách phát triển nhiều sản phẩm bảo hiểm mới, nâng cao số tiền bảo hiểm từ tăng doanh thu phí bảo hiểm Các sản phẩm bảo hiểm liên kết chung liên kết đơn vị đóng góp đáng kể cho phát triển doanh thu bảo hiểm nhân thọ Số tiền bảo hiểm bình quân hợp đồng khai thác năm 2008 41,81 triệu đồng/hợp đồng tăng 40% so với tiêu kỳ năm 2007 (30,24 triệu/hợp đồng) Vì vậy, số lượng hợp đồng khai thác không tăng phí bảo hiểm hợp đồng khai thác tăng trưởng ấn tượng Vai trò Công ty Bảo hiểm kinh tế Kinh doanh bảo hiểm ngành hình thành từ lâu đời phát triển mạnh mẽ giới ngày nay, ngành kinh doanh bảo hiểm có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Hoạt động bảo hiểm thâm nhập vào lĩnh vực, có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển toàn kinh tế - xã hội Trên giới quốc gia có kinh tế công nghiệp phát triển bảo hiểm tổ chức trung giai tài lớn, có chức huy động nguồn vốn cung ứng vốn trung, dài hạn cho đầu tư phát triển ngành kinh doanh bảo hiểm đóng góp từ 5% đến 10% GDP nước So với giới ngành bảo hiểm Việt Nam non trẻ, công tư bảo hiểm nước thật hoạt động môi trường cạnh tranh năm gần Vai trò công ty bảo hiểm phát triển kinh tế hạn chế Ngành bảo hiểm có đóng góp định vào phát triển hệ thống tài nói riêng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung Thị trường bảo hiểm Việt Nam kênh quan trọng thị trường vốn, thể tất vai trò thị trường tài Đó đảm bảo ổn định thông qua việc tập trung phân tán rủi ro, tăng cường ổn định tài hộ gia đình doanh nghiệp, huy động vốn dài hạn đầu tư dài hạn, giảm áp lực ngân sách nhà nước thông qua hệ thống bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, thị trường Bảo hiểm Việt Nam số tồn như: - Quy mô thị trường bảo hiểm nhỏ - Vai trò bảo hiểm kinh tế - xã hội hạn chế - Hoạt động tái bảo hiểm dựa vào chế độ bắt buộc - Hiệu hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm thấp - Môi trường cạnh tranh chưa lành mạnh - Hoạt động môi giới chưa phát triển, chất lượng đại lý bảo hiểm chưa cao - Văn pháp quy thiếu chưa đồng (Luật Cạnh tranh chưa ban hành) Một số kiến nghị nhắm nâng cao hiệu hoạt động Công ty bảo hiểm Về chế sách - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, hành lang môi trường pháp lý - Cần sớm nghiên cứu ban hành Luật cạnh tranh để hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh đơn vị - Nhà nước có sách khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm - Phát triển mạng lưới bảo hiểm chuyên nghiệp, môi giới bảo hiểm kênh phân phối khác - Khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm đại hoá công nghệ thông tin - Thực ưu đãi thuế thu nhập từ hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm - Phát hành thêm trái phiếu phủ Đối với Công ty bảo hiểm: - Nâng cao lực thị trường doanh nghiệp bảo hiểm: Doanh nghiệp phải phát huy tiềm năng, huy động cao đối tượng tham gia bảo hiểm nhằm nâng cao doanh thu-cơ sở cho nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, Nhà nước doanh nghiệp phải biện pháp nâng cao lực kinh doanh bảo hiểm thị trường Giải pháp đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng - Đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm: Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu triển khai sản phẩm bảo hiểm mới, đặc biệt sản phẩm bảo hiểm phục vụ chương trình phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Phấn đấu tương lai gần hộ gia đình nước phải tham gia loại sản phẩm bảo hiểm Tiến đến cá nhân thành phố lớn phải chọn cho loại sản phẩm bảo hiểm Còn tổ chức, doanh nghiệp xem bảo hiểm công tác thiếu lập kế hoạch hàng năm cho - Kích thích nhu cầu tham gia bảo hiểm: + Tăng cường tuyên truyền quảng cáo, thực hai cấp độ Về phía Nhà nước, quan quản lý bảo hiểm, Hiệp hội bảo hiểm doanh nghiệp + Phát triển kênh phân phối (môi giới đại lý chuyên nghiệp) - Quản lý nợ phí bảo hiểm hiệu biện pháp: Thành lập Ban quản lý công nợ công ty - Phối hợp hiệu với hệ thống NH thông qua lĩnh vực : + Sử dụng dịch vụ thu tiền hộ hệ thống ngân hàng + Khuyến khích toán qua ngân hàng + Sử dụng dịch vụ chuyển tiền tự động ngân hàng - Về biện pháp nâng cao tính chuyên nghiệp đầu tư: + Doanh nghiệp trọng nâng cao trình độ đội ngũ cán chuyên nghiệp, am hiểu thị trường tài đầu tư tài + Mỗi công ty bảo hiểm nên thành lập công ty đầu tư để nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác đầu tư - Áp dụng tiến khoa học công nghệ công nghệ: Nhất công nghệ thông tin lĩnh vực đầu tư, sở thực chiến lược đầu tư phát triển công nghệ toàn hệ thống Tóm lại, mục tiêu quan trọng để thành công việc cạnh tranh công ty phải làm tăng giá trị công ty thị trường Một công ty có nguồn vốn dồi dào, quỹ dự trữ trích đầy đủ đặn hàng năm, doanh số hiệu ngày phát triển mục tiêu chung tất công ty CÔNG TY TÀI CHÍNH Khái niệm Công ty tài chính: Công ty Tài (theo NĐ 81/2008/NĐ-CP ngày 29/7/2008 quy định tổ chức, hoạt động CTTC) loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức sử dụng vốn tự có, vốn huy động nguồn vốn khác vay, đầu tư; cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ thực số dịch vụ khác theo quy định pháp luật, không làm dịch vụ toán, không nhận tiền gửi 01 năm  Hoạt động gần tương tự NH Để tăng khả cạnh tranh với NH, CTTC tập trung chuyên môn hóa sâu vào lĩnh vực dịch vụ đầu tư tài chính, quản lý vốn, thu xếp vốn, dịch vụ tư vấn Sự đời Công ty tài VN Công ty tài có hoạt động đa dạng gần ngân hàng thương mại, khác với ngân hàng thương mại, công ty tài không thực dịch vụ toán không huy động vốn không kỳ hạn, năm Các công ty tài thường tạo khả đặc trưng cách chuyên môn hoá sâu số dịch vụ tài như: đầu tư tài chính, quản lý vốn, thu xếp vốn số dịch vụ tư vấn Chính vậy, công ty tài phân loại trung gian tài đầu tư - Do sách quản lý tiền tệ chặt chẽ, hoạt động ngân hàng bị thu hẹp Các điều kiện thành lập NH trở nên ngày khắt khe, VD: vốn điều lệ tối thiểu 1000 tỷ, cttc 300 tỷ Trong bối cảnh đó, CTTC có hội đời mạnh mẽ - Xuất phát từ nhu cầu huy động vốn cho đầu tư, tập đoàn kinh tế, tổng công ty đẻ CTTC để phục vụ cho mục đích Ví dụ như: PVFC Petro Việt Nam, CTTC Vinashin Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN, Dệt may, Bưu điện, Điện lực, Cao su - Nhận thấy tiềm to lớn dịch vụ thị trường VN mà NH chưa quan tâm chưa đáp ứng vay tiêu dùng, vay mua nhà, vay mua xe hơi, thẻ tín dụng nhiều tập đoàn tài chính, NH, bảo hiểm nước nối đuôi thành lập công ty tài VN CTTC Prdential Việt Nam, Societe Generale Pháp, PPF Czech, Toyota VN Quá trình hoạt động phát triển CTTC VN Như nói phần trên, điều kiện thành lập NH chặt chẽ, nhu cầu huy động vốn tiềm thị trường lớn, công ty tài đời Thành lập từ năm 2000 đến tháng 3-2008, Công ty Tài Dầu khí (thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia VN - Petro VN) “nâng cấp” lên thành Tổng Công ty Tài cổ phần Dầu khí (PVFC) với vốn điều lệ lên tới 5.000 tỷ đồng để phù hợp với yêu cầu Năm 2007, tổng tài sản đạt 47.993 tỷ đồng, doanh thu đạt 3.144 tỷ đồng thu lợi nhuận trước thuế 616 tỷ đồng Đó là, với dự án phát triển đến năm 2015, Petro VN cần khoảng 100 tỷ USD Do vậy, Petro VN cần có “cỗ máy” huy động, điều phối nguồn vốn Hơn nữa, PVFC tiếp tục củng cố để hướng đến mục tiêu trở thành tập đoàn tài vào năm 2010 Vào cuối năm 2005, nhờ có CTTC mà Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Bộ Tài ưu tiên cho vay lại 750 triệu USD từ việc phát hành trái phiếu quốc tế Từ đến nay, CTTC Vinashin liên tục phát triển, vốn điều lệ tăng từ 140 tỷ đồng (cuối 2005) lên 1.000 tỷ đồng Qua gần nǎm hoạt động, Công ty huy động nguồn vốn 230 tỷ phục vụ cho nhu cầu đơn vị thành viên Tổng công ty Cùng thời điểm đó, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) “khát vốn”, xin vay phần nguồn vốn 750 triệu USD không chấp thuận chưa đảm bảo lực quản lý vốn Có lẽ thấy thua thiệt nên EVN tích cực tìm cách mở CTTC Đến tháng 7-2008, mong mỏi EVN thành thật Với liên kết nhiều đối tác, CTTC EVN đời hỗ trợ đáng kể cho yêu cầu phát triển đến năm 2010 EVN với nhu cầu vốn lên đến hàng trăm ngàn tỷ đồng Ngoài hai tập đoàn trên, nhiều “đại gia” khác VN mở CTTC Dệt May, Cao su, Bưu điện, Sông Đà, Xi măng Qua năm hình thành phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm CTTC Cao su đạt 178% đến cuối quý năm 2006, vốn điều lệ đạt 500.000.000.000đ, vốn nhận ủy thác quan đầu tư phát triển Pháp (AFP) 300 tỷ đ, Tổng tài sản đạt 1.100 t ỷ đ Bên cạnh CTTC nước, tập đoàn nước đổ xô thành lập CTTC 100% vốn nước Đầu tiên Prudential, tập đoàn bảo hiểm hàng đầu giới, đến VN gần 10 năm qua Từ 7,5 triệu USD lúc thành lập (10-2006) đến CTTC Prudential tăng vốn điều lệ lên 23 triệu USD Đồng thời, công ty xây dựng hệ thống với lực phục vụ đến 50.000 lượt khách hàng ngày với sản phẩm đa dạng vay tiêu dùng, vay mua nhà, thẻ tín dụng, vay mua xe hơi, vay vốn khởi nghiệp… Nhìn thấy tiềm to lớn mảng dịch vụ NH hạn chế đáp ứng loại hình này, nhiều tập đoàn khác “nối đuôi” Societe Generale (Pháp), PPF (Czech), Toyota VN Vai trò Công ty Tài kinh tế Mặc dù công ty tài nước ta thực phát triển mạnh khoảng năm trở lại đây, công ty sớm khẳng định vai trò quan trọng việc tạo lập thêm kênh tài trợ tín dụng mới, hữu hiệu cho đơn vị thành viên Tập đoàn mở rộng phục vụ tổ chức, cá nhân Tập đoàn Hoạt động công ty tài đồng thời góp phần làm phong phú thêm dịch vụ tài - ngân hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng thị trường tài - tiền tệ kinh tế thị trường Cá biệt số công ty tài đạt kết khả quan, tạo vị thị trường, đối tác tin tưởng định chế tài lớn nước quốc tế Tiểu biểu cho nhóm là: Công ty tài Dầu khí Công ty tài công nghiệp Tàu thuỷ Tuy nhiên, kết đạt công ty tài chưa tương xứng với tiềm vai trò hệ thống tài chính, thị trường tài kinh tế Trong thời gian tới, để phát triển mạnh nữa, công ty tài cần phải sử dụng nhân tố có ảnh hưởng tích cực định đến phát triển Một số kiến nghị Công ty tài chính: Trước kia, lĩnh vực cho vay tiêu dùng vay tín chấp dịch vụ chủ lực NH Tuy nhiên, với tình hình kinh tế khó khăn gần năm qua, đa số NH buông lơi mảng sản phẩm Cùng với đó, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp (DN) vừa nhỏ ngày tăng cao lúc dòng tiền tệ bị “quản” chặt tạo hội để CTTC hình thành Theo quy định hành, CTTC hoạt động tương tự ngân hàng với chức sử dụng vốn tự có, vốn huy động nguồn vốn khác vay, đầu tư; cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ… Yêu cầu vốn điều lệ cần tối thiểu 300 tỷ đồng, thấp nhiều so với 1.000 tỷ đồng NH Hơn nữa, với hoạt động tín dụng tiêu dùng vay tín chấp rủi ro nợ xấu thấp Điểm khác CTTC không làm dịch vụ toán không nhận tiền gửi 12 tháng Cuối năm 2007, nước ta có gần 10 CTTC gần 20 hồ sơ xin thành lập Đến số CTTC lên gấp rưỡi chục hồ sơ xếp hàng chờ ngày “khai sinh” Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, CTTC đời nhiều xu hướng tích cực nhu cầu vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư vào ngành nghề mới, tín dụng tiêu dùng, ngày tăng lúc khả đáp ứng NH lại hạn chế Bên cạnh đó, tại, tỷ lệ người dân VN sử dụng dịch vụ tài NH khoảng 10% lúc nguồn vốn dân lớn, ước chừng 50.000 - 60.000 tỷ đồng Do vậy, “đất sống” CTTC lớn Nhiệm vụ CTTC tập đoàn kinh tế VN lập luân chuyển hiệu dòng vốn đơn vị “người nhà” DN khu công nghiệp tập trung Thế với tình hình kinh tế nay, DN hoạt động cầm chừng lại thiếu vốn nên mục tiêu CTTC khó đạt đầu vào CTTC chủ yếu vốn nhàn rỗi DN, đầu chủ yếu DN, cho vay thông qua NH bảo lãnh cho vay Vì vậy, mở CTTC tràn lan dễ rơi vào cảnh “ăn xổi thì”, “bạo phát bạo tàn” tốt số lượng CTTC nên dao động quanh tỷ lệ 1/5 số lượng NH Ngoài ra, có tượng CTTC có “vỏ nội” “ruột ngoại”, điều đẩy CTTC vào không chủ động nguồn vốn nguy phá sản đối tác nước “tháo chạy” để nâng cao chất lượng vốn điều lệ tối thiểu CTTC nên nâng lên mức 50 triệu USD CTTC thường bước đệm để phát triển lên NH Do vậy, để đảm bảo CTTC đời hoạt động an toàn, hiệu bền vững, NHNN xem xét khắt khe cấp giấy phép thành lập CTTC; phận chức NHNN soạn thảo quy định điều kiện thành lập CTTC, mức vốn điều lệ nâng cao CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH Khái quát chung công ty cho thuê tài chính: Công ty cho thuê tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng, pháp nhân Việt Nam; thành lập hoạt động Việt Nam hình thức: CTCTTC trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; CTCTTC trách nhiệm hữu hạn thành viên CTCTTC cổ phần Việc chuyển đổi sở hữu, thay đổi hình thức CTCTTC thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quá trình đời phát triển CTTC Việt Nam Thời gian qua, việc phát triển thị trường vốn tiền tệ nhằm thu hút nguồn vốn xã hội, giảm mạnh hình thức bao cấp cung ứng vốn để bước giải nhu cầu Sự đời định chế tài đa dạng bên cạnh hệ thống ngân hàng công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính, quỹ đầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, nhằm đảm bảo có thêm nhiều chủ thể cung ứng vốn cho kinh tế Bên cạnh hoạt động tín dụng ngân hàng công ty cho thuê tài kênh dẫn vốn trung, dài hạn hữu hiệu Thật vậy, luật pháp công nhận cho thuê tài (CTTC) hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác Đối với kinh tế, phương thức tài trợ đa dạng hóa hoạt động tín dụng lại có ưu điểm như: bên thuê nhận tài sản (100% vốn vay) mà chấp cần ký quỹ số tiền nhỏ tương đương 5-10% giá trị tài sản Đối với bên cho thuê phương thức hạn chế rủi ro, đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích, an toàn Ở Việt Nam, hoạt động đời thời gian gần sở Nghị định 64/CP Chính phủ ban hành ngày 9.10.1995 Hiện nay, nước có 12 công ty CTTC hoạt động loại hình gồm : -6 công ty CTTC trực thuộc ngân hàng thương mại (NHTM -4 công ty CTTC 100% vốn nước -2 công ty CTTC liên doanh Hiện nguồn vốn hoạt động công ty CTTC chủ yếu vốn tự có vốn huy động Về vốn tự có mức vốn pháp định Chính phủ quy định công ty CTTC nước 50 tỷ đồng công ty vốn nước 100% triệu USD Về vốn huy động theo quy định nghị định 16, công ty CTTC nhận tiền gởi có kỳ hạn năm phát hành loại giấy tờ có giá đồng ý Ngân hàng Nhà nước, huy động từ tiền ký quỹ khách hàng thuê vay ngân hàng thương mại Các công ty CTTC sử dụng nguồn vốn có cho hoạt động cho thuê tài Dư nợ đến tháng năm 2007 công ty đạt gần 10.000 tỷ đồng Con số khiêm tốn so với thị trường VN rộng lớn với gần 300.000 DN chủ yếu DN vừa nhỏ, nhiên, theo nhận xét công ty CTTC, DN vừa nhỏ chọn kênh huy động vốn Khách hàng công ty CTTC chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp công ty tư nhân thành lập Điều chứng tỏ phương thức tài trợ khắc phục hạn chế phương thức cho vay tiền kênh dẫn vốn hữu hiệu cho doanh nghiệp chưa đủ điều kiện vay vốn ngân hàng Hiện nay, tài sản cho thuê tài chủ yếu tập trung vào phương tiện vận tải, máy móc thiết bị đáp ứng tỷ lệ 37% so với nhu cầu kinh tế Tiếp đến máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ đáp ứng 34% so với nhu cầu kinh tế Máy móc, thiết bị ngành khác tài trợ phương thức thuê tài thiết bị ngành in, máy móc công trình sử dụng cho hoạt động xây dựng chiếm tỷ trọng thấp so với nhu cầu kinh tế * TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH * Về nguồn vốn: - Tổng nguồn vốn hoạt động đến hết quý 4/2006 29.710.330 trđ tăng so với kỳ năm trước 147,1%, đó: vốn tự có 2.531.319 trđ (chiếm gần 8,5% tổng nguồn vốn) tăng so kỳ năm trước 240,%; vốn huy động: 5.879.344 trđ (chiếm 19,8% tổng nguồn vốn), tăng so kỳ năm trước 119,2% * Về sử dụng vốn: - Tổng dư nợ cho vay, cho thuê tài chính: 10.391.903 trđ (chiếm 36% tổng sử dụng vốn), tăng 66,5% so với kỳ năm trước; tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức 36,3%; tài sản có sinh lời so với tổng tài sản có 82,3% * Về kết kinh doanh: - Đối với TCTD phi ngân hàng: chênh lệch thu nhập – chi phí lũy 31/12/2006: 176.196 trđ, tăng 121,5% so kỳ năm trước, hầu hết CTTC kinh doanh có lãi Vai trò Công ty cho thuê tài Việt Nam Qua thời gian thực nghiệp vụ cho thuê tài Việt Nam cho thấy lợi ích mà nghiệp vụ cho thuê tài mang lại lớn, làm giảm khó khăn nguồn vốn đầu tư dài hạn vào máy móc, thiết bị doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận với thiết bị công nghệ đại; cho thuê tài tỏ thích hợp doanh nghiệp giai đoạn tái cấu trúc cấu lại dây chuyền công nghệ sản xuất doanh nghiệp thành lập Các ngân hàng thương mại thường cho doanh nghiệp lớn, có uy tín hoạt động lâu năm vay vốn trung, dài hạn phải có tài sản đảm bảo chắn Còn với công ty cho thuê tài lại tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ thuê tài (trang bị tài sản cố định) mà không cần tài sản chấp thủ tục cho thuê nhanh gọn, không phức tạp Những mặt tồn : Thứ nhất, xuất 10 năm thị trường Việt Nam quảng bá, giới thiệu để cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực cho thuê tài hạn chế Thứ hai, mạng lưới hoạt động công ty cho thuê tài có mặt vài trung tâm kinh tế lớn, chưa trải rộng nước chưa có phối hợp với ngân hàng thương mại để quảng bá bán trọn gói sản phẩm Thứ ba, trình độ cán kinh doanh Công ty cho thuê tài chưa chuyên nghiệp, không động việc tiếp cận tư vấn cho doanh nghiệp cấu nguồn vốn Thứ tư, quy định đối tượng cho thuê tài Việt Nam bó hẹp động sản, dây chuyền sản xuất lại yêu cầu tỷ lệ tham gia vốn lớn Một số kién nghị Công ty cho thuê tài Việt Nam 5.1 Tiếp tục hoàn thiện điều kiện giao dịch cho thuê tài Theo văn hành, giao dịch cho thuê tài thoả mãn điều kiện là: Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê quyền sở hữu tài sản thuê tiếp tục thuê theo thỏa thuận hai bên Để quyền sở hữu tài sản thuê, bên thuê mua lại tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế tài sản thuê thời điểm mua lại Thời hạn cho thuê tài sản phải 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng thuê phải tương đương với giá tài sản thị trường vào thời điểm ký hợp đồng Với điều kiện tác giả kiến nghị văn hành cần phải bổ sung thêm quy định việc bên thuê có quyền sở hũu tài sản thuê vào thời điểm kết thúc thời hạn thuê 5.2 Vấn đề quản lý tài sản thuê Để đảm bảo an toàn hoạt động cho công ty cho thuê tài chính, theo kinh nghiệm nhiều nước, cần phải đăng ký quyền sở hữu tài sản cho thuê, tránh trường hợp bên thuê sử dụng tài sản cho thuê vào mục đích cầm cố, chấp bán 5.3 Vấn đề xuất, nhập tài sản cho thuê Các công ty cho thuê tài muốn có tài sản cho thuê thường phải thông qua uỷ thác mua lại đơn vị kinh doanh xuất, nhập nên làm tăng chi phí không chủ động cho thuê Để tháo gỡ khó khăn này, đề nghị cho phép công ty cho thuê tài nhập trực tiếp tài sản cho thuê đơn vị kinh doanh xuất nhập 5.4 Các giải pháp khác - Cần có sách miễn, giảm thuế để tạo điều kiện cho công ty cho thuê tài áp dụng lãi suất cho thuê phù hợp, đủ sức cạnh tranh thị trường thuế xuất nhập khẩu, thuế chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản, thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động cho thuê - Sớm hình thành trung tâm giao dịch, mua bán máy móc, thiết bị cũ Khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài lý hợp đồng cho thuê tài kết thúc trước hạn, để tìm khách hàng thuê lại máy móc, thiết bị việc khó khăn Việc hình thành trung tâm môi giới, mua bán, kinh doanh thiết bị cũ giúp tháo gỡ khó khăn cho công ty cho thuê tài việc thu hồi vốn - Vấn đề Markting cho thuê tài Do công ty cho thuê tài đời hoạt động, nghiệp vụ cho thuê tài mẻ doanh nghiệp Việt Nam, địa bàn hoạt động công ty lại rộng khắp toàn quốc, vậy, việc quy định chi phí quảng cáo, tiếp thị công ty cho thuê tài (5%-7% tổng chi phí) giống tổ chức tín dụng hành chưa hợp lý Chúng kiến nghị mức chi phí công ty cho thuê tài từ 7%-10% hợp lý Cho thuê tài vấn đề rộng lớn, phức tạp mẻ nước ta Với định hướng giải pháp đây, tác giả mong muốn góp số ý kiến vào tiếng nói chung nhà nghiên cứu lĩnh vực nhằm hoàn thiện phát triển hoạt động cho thuê tài nước ta Qua phân tích cho thấy tồn hoạt động cho thuê tài chủ yếu vướng mắc từ chế tổ chức, vận hành Mong quan chức quan tâm giải thuê tài thực trở thành kênh dẫn vốn trung, dài hạn hữu hiệu góp phần định chế tài khác thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển đuờng hội nhập CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Khái niệm công ty chứng khoán Công ty chứng khoán công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cấp Qúa trình đời phát triển Công ty chứng khoán Việt Nam Để thực đường lối công nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế bền vững chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu sức cạnh tranh, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển Vì vậy, việc xây dựng Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trở thành nhu cầu xúc cấp thiết nhằm huy động nguồn vốn trung, dài hạn nước vào đầu tư phát triển kinh tế thông qua chứng khoán nợ chứng khoán vốn Thêm vào đó, việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với hình thành phát triển TTCK tạo môi trường ngày công khai lành mạnh Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP Chứng khoán Thị trường chứng khoán với Quyết định thành lập hai (02) Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội TP Hồ Chí Minh Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM thức khai trương vào vận hành, thực phiên giao dịch vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết Ngày 08/03/2005 TTGDCK Hà Nội thức khai trương hoạt động, thực giao dịch vào ngày 14/07/2005 với 06 loại cổ phiếu niêm yết Đồng hành với đời Trung tâm giao dịch chứng khoán, thiếu đời Công ty chứng khoán Theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK, ngày 13/10/1998 UBCKNN, công ty chứng khoán thành lập hình thức pháp lý công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Đó tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có vốn riêng hạch toán kinh tế độc lập Tuỳ theo vốn điều lệ đăng ký kinh doanh mà công ty thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: môi giới chứng khoán, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư lưu ký chứng khoán Trước tăng trưởng TTCK, số lượng công ty chứng khoán thành lập vào hoạt động không ngừng tăng số lượng, quy mô chất lượng dịch vụ Có thể nói sau gần năm hoạt động, quy mô thị trường chứng khoán (TTCK) có gia tăng mạnh Trong năm đầu, quy mô thị trường hạn chế tổ chức muốn tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ tài chứng khoán thị trường này, kể lĩnh vực niêm yết Do lĩnh vực nên định chế tài trung gian kinh tế ngân hàng, bảo hiểm thành phần kinh tế khác xã hội chưa có đủ kinh nghiệm hiểu biết chứng khoán TTCK nên tổ chức thận trọng cân nhắc trước tham gia Tuy nhiên, đến năm 2007, quy mô thị trường có tăng trưởng mạnh mẽ so với năm trước đó, giá trị vốn hóa thị trường năm đạt 43% GDP (xem bảng), lúc “bùng nổ” tổ chức tài trung gian tham gia mạnh mẽ vào TTCK Nếu thời điểm năm 2001, TTCK Việt Nam vào hoạt động với công ty chứng khoán (CTCK), tính đến cuối năm 2007 số lượng CtyCK tăng lên 78 công ty; đến tháng 4/2008 có 98 CTCK cấp phép thành lập, có 80 công ty hoạt động thực với vai trò thành viên Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HASTC) Bảng Biểu đồ 1: So sánh giá trị tuyệt đối theo năm Năm Giá trị vốn hóa thị trường/GDP (%) Số lượng CtyNY Số lượng CtyCK 2001 2004 2005 2006 2007 6,10 22,40 43,00 4/2008 1,00 3,80 27,00 15 41 193 249 280 13 14 55 74 98 Nhìn vào bảng trên, thấy mức tăng số lượng CTCK thị trường với mức tăng giá trị vốn hóa thị trường/GDP (Market Cap./GDP) số lượng công ty niêm yết (CTNY) theo năm theo giai đoạn Giai đoạn 2001 – 2005 giai đoạn tổ chức tài chưa có đủ kinh nghiệm hiểu biết chứng khoán TTCK nên số lượng CTCK TTCK hạn chế, đến năm 2005 toàn TTCK có 13 CTCK quản lý 29.000 tài khoản nhà đầu tư thị trường Giai đoạn 2005-2006 chứng kiến tăng trưởng đột biến thị trường với số lượng CTCK tăng gấp lần so với năm trước Giá trị vốn hóa thị trường tính đến hết năm 2006 tăng 20 lần so với năm 2001, tăng gần lần so với năm 2005 Trong giai đoạn này, mức tăng số lượng CtyCK thấp nhiều so với mức tăng giá trị vốn hóa thị trường/GDP số lượng CTNY Số lượng CtyNY tăng gần lần so với năm 2005 đạt tiêu tăng trưởng tốt TTCK thu hút quan tâm đông đảo công chúng đầu tư thành phần kinh tế Giá cổ phiếu thị trường liên tục tăng giai đoạn dài Bối cảnh chung kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, xuất nhiều hội phát triển từ việc gia nhập WTO, tiêu kinh tế vĩ mô trì mức hợp lý, đầu tư nước (ĐTNN) đẩy mạnh Tất yếu tố tạo niềm tin cho nhà đầu tư vào TTCK tiềm năng, với kỳ vọng khoản lợi nhuận thị trường đem lại Nhiều tổ chức nhanh chóng gia nhập thị trường mong muốn “hưởng phần bánh” lợi nhuận từ TTCK Do vậy, nhu cầu thành lập CTCK tăng mạnh điều dễ hiểu Sự đời Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đánh dấu chuyển biến quy định pháp luật ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động công ty chứng khoán, ban hành văn luật bước góp phần xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động lĩnh vực môi giới, bảo lãnh, tư vấn, tự doanh công ty Cụ thể: Về hoạt động môi giới Tính đến hết ngày 30/6/2007, số tài khoản giao dịch chứng khoán CtyCK đạt 255.185 tài khoản (tăng 169.001 tài khoản, tương đương 196% so với thời điểm ngày 31/12/2006) Trong đó, CtyCK có bề dày hoạt động, chiếm tỷ trọng cao số lượng nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch như: VCBS có 34.490 tài khoản, chiếm 16,52% tổng số tài khoản toàn thị trường; BVSC có 34.395 tài khoản, chiếm 13,48%; CtyCK Sài Gòn (SSI) có 26.746 tài khoản, chiếm 10,48%; CtyCK Ngân hàng Đầu tư (BSC) có 24.525 tài khoản, chiếm 9,61% Bên cạnh đó, số CtyCK triển khai hoạt động thu hút nhiều nhà đầu tư, SBS đạt 7.720 tài khoản, chiếm 3,03% thị phần, ABS đạt 6.104 tài khoản, chiếm 2,39% thị phần, CtyCK Vndirect đạt 5.195 tài khoản, chiếm 2,04% thị phần TT Công ty chứng khoán Số tài khoản mở Thị phần số tài khoản (%) VCBS 34.490 16,52 BVSC 34.395 13,48 SSI 26.746 10,48 BSC 24.525 9,61 Khác 49, 91 Về hoạt động tự doanh Tổng giá trị chứng khoán tự doanh tính thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 9.667 tỷ đồng (tăng 4.671 tỷ đồng, tương đương 48,31% so với thời điểm 01/01/2007) Đối với 14 CtyCK hoạt động lâu năm, giá trị chứng khoán tự doanh tính thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 5.997 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ đồng, tương đương 16,69% so với giá trị ngày 01/1/2007) Một số công ty có giá trị tự doanh cuối kỳ tăng nhanh đạt giá trị cao Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành Hoạt động bảo lãnh phát hành CtyCK tháng đầu năm 2007 tập trung chủ yếu bảo lãnh phát hành loại trái phiếu trái phiếu phủ cho Kho bạc Nhà nước, trái phiếu ngân hành, trái phiếu đô thị Công ty Khối Giá bảo lượng lãnh bảo lãnh (đồng) Vốn chủ sở hữu CtyCK (tỷ đồng) Hình thức bảo lãnh Số hợp Giá trị bảo lãnh đồng bảo (triệu đồng) lãnh BVSC 5.314 33.500 150 Chắc chắn 178 ACBS 880.000 67.000 250 Chắc chắn 58.960 Cty CK 108.758 451.000 120 Chắc chắn 49.050 Thăng Long Như vậy, CtyCK thực hợp đồng bảo lãnh phát hành với hình thức bảo lãnh cam kết chắn Các hợp đồng bảo lãnh nói thực theo quy định hành giá trị chứng khoán bảo lãnh không vượt 50% vốn điều lệ CtyCK Tuy nhiên, số liệu cho thấy, thời gian gần đây, có CtyCK thực việc bảo lãnh phát hành công ty chưa trọng đầu tư tìm kiếm khách hàng, đào tạo nhân sự, xây dựng quy trình chuẩn để triển khai nghiệp vụ Hoạt động tư vấn - Tư vấn đầu tư chứng khoán: Mảng hoạt động nhìn chung bắt đầu tiến triển với số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán công ty đạt 55 hợp đồng (tại thời điểm 1/1/2007 có hợp đồng tư vấn đầu tư) Điều cho thấy phát triển, CtyCK dần chuyển sang hướng quan tâm, trọng đến hoạt động chăm sóc khách hàng Tuy nhiên, so với khoảng 255.000 tài khoản giao dịch chứng khoán CtyCK nay, số hợp đồng không đáng kể tiềm để CtyCK phát triển mảng hoạt động không nhỏ - Tư vấn niêm yết: Tổng số hợp đồng tư vấn niêm yết thời điểm CtyCK 100 hợp đồng, có hợp đồng ký tháng 6/2007 (so với 67 hợp đồng thời điểm 1/1/2007) Như vậy, hoạt động tư vấn niêm yết có dấu hiệu khả quan so với thời điểm đầu năm Những CtyCK thực nhiều hợp đồng tư vấn niêm yết CtyCK Sài Gòn (30 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng ACB (14 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á - Tư vấn khác Tổng số hợp đồng tư vấn khác ngày 30/6/2007 305 hợp đồng, có 77 hợp đồng ký, 42 hợp đồng lý tháng 6/2007 Các hợp đồng chủ yếu hợp đồng tư vấn cổ phần hóa bán đấu giá cổ phần Các công ty có nhiều hợp đồng thời điểm SSI (42 hợp đồng), ACBS (35 hợp đồng), IBS (32 hợp đồng) Nhìn chung, hoạt động tư vấn có phát triển đáng kể so với thời gian đầu năm, CtyCK trọng đến nghiệp vụ tư vấn Không công ty hoạt động lâu năm mà công ty cấp phép năm 2006 triển khai hoạt động tốt Mặc dù số lượng CtyCK vào hoạt động từ năm 2007 tăng gấp 3-4 lần so với năm 2006, kết kinh doanh tháng đầu năm 2007 nhiều CtyCK tốt, điển hình CtyCK có thời gian hoạt động lâu CtyCK Sài Gòn (SSI) - lợi nhuận sau thuế đạt 668,5 tỷ đồng, CtyCK ACB (ACBS) - lợi nhuận sau thuế đạt 141 tỷ đồng, CtyCK Bảo Việt (BVSC) - lợi nhuận sau thuế đạt 156,8 tỷ đồng số CtyCK triển khai hoạt động không chịu lép vế trước CtyCK đàn anh như: CtyCK Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (SBS) - lợi nhuận sau thuế đạt 125,2 tỷ đồng, CtyCK Đại Việt - lợi nhuận sau thuế đạt 39,4 tỷ đồng, CtyCK Quốc Tế Việt Nam - lợi nhuận sau thuế đạt 23,7 tỷ đồng TT Công ty chứng khoán ACBS BSC Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Tr.đồng Tr.đồng 2005 2006 2005 2006 45.326 112.951 33.474 84.115 69.0 52 200.538 16.084 65.066 BVSC 25.814 92.236 11.197 63.015 SSI 39.938 339.941 26.972 303.300 Nguồn: Tổng hợp Trong trình hoạt động, CtyCK đẩy mạnh việc phát triển mạng lưới, tính đến hết ngày 30/6/2007, 56 trụ sở chính, mạng lưới hoạt động công ty gồm 25 chi nhánh, 14 phòng giao dịch, 24 đại lý nhận lệnh (so với mạng lưới gồm 12 chi nhánh, phòng giao dịch 13 đại lý nhận lệnh thời điểm 31/12/2006) Cùng với việc mở rộng chi nhánh, hoàn thiện máy tổ chức, nhiều CtyCK thực tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao lực tài đáp ứng quy định vốn pháp định theo yêu cầu Nghị định 14 hướng dẫn Luật Chứng khoán Trong tháng đầu năm 2007, CtyCK gồm Sao Việt (tăng từ 20 tỷ đồng lên 36 tỷ đồng), CtyCK An Bình – ABS (tăng từ 50 tỷ đồng lên 330 tỷ đồng), CtyCK Hà Thành (tăng từ 18 tỷ đồng lên 60 tỷ đồng), CtyCK Kim Long (tăng từ 18 tỷ đồng lên 315 tỷ đồng Có thể thấy cho dù trải qua thời gian hoạt động chưa lâu công ty chứng khoán đa số phát triển vượt bậc với phát triển nhanh chóng TTCK 3 Vai trò Công ty chứng khoán kinh tế Đối với tổ chức phát hành (Công ty phát hành chứng khoán) Mục tiêu tham gia vào thị trường chứng khoán tổ chức phát hành huy động vốn thông qua việc phát hành chứng khoán Vì vậy, thông qua hoạt động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, công ty chứng khoán có vai trò tạo chế huy động vốn phục vụ nhà phát hành Một nguyên tắc hoạt động thị trường chứng khoán nguyên tắc trung gian Nguyên tắc yêu cầu nhà đầu tư nhà phát hành không mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua trung gian mua bán Các công ty chứng khoán thực vai trò trung gian cho người đầu tư nhà phát hành Và thực công việc này, công ty chứng khoán tạo chế huy động vốn cho kinh tế thông qua thị trường chứng khoán Đối với nhà đầu tư (Người nắm giữ chứng khoán) Thông qua hoạt động môi giới, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí thời gian giao dịch, nâng cao hiệu khoản đầu tư Đối với hàng hoá thông thường, mua bán trung gian làm tăng chi phí cho người mua người bán Tuy nhiên, thị trường chứng khoán, biến đổi thường xuyên giá chứng khoán mức độ rủi ro cao làm cho nhà đầu tư tốn chi phí, công sức thời gian tìm hiểu thông tin trước định đầu tư Nhưng thông qua công ty chứng khoán, với trình độ chuyên môn cao uy tín nghề nghiệp giúp nhà đầu tư thực khoản đầu tư cách có hiệu Đối với thị trường chứng khoán (Thị trường giao dịch lọai chứng khoán) Đối với thị trường chứng khoán, công ty chứng khoán thể hai vai trò chính: - Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường: Giá chứng khoán thị trường định Tuy nhiên, để đưa mức giá cuối cùng, người mua người bán thông qua công ty chứng khoán họ không tham gia trực tiếp vào trình mua bán Các công ty chứng khoán thành viên thị trường, vậy, họ góp phần tạo lập giá thị trường thông qua đấu giá Trên thị trường sơ cấp, công ty chứng khoán với nhà phát hành đưa mức giá Chính vậy, giá loại chứng khoán giao dịch có tham gia định giá công ty chứng khoán Các công ty chứng khoán thể vai trò lớn tham gia điều tiết thị trường Để bảo vệ khoản đầu tư khách hàng bảo vệ lợi ích mình, nhiều công ty chứng khoán dành tỷ lệ định giao dịch để thực vai trò bình ổn thị trường - Góp phần làm tăng tính khoản tài sản tài chính: Thị trường chứng khoán có vai trò môi trường làm tăng tính khoản tài sản tài Nhưng công ty chứng khoán người thực tốt vai trò công ty chứng khoán tạo chế giao dịch thị trường Trên thị trường cấp 1, thực hoạt động bảo lãnh phát hành, chứng khoán hoá, công ty chứng khoán huy động lượng vốn lớn đưa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành mà làm tăng tính khoản tài sản tài đầu tư chứng khoán qua đợt phát hành mua bán giao dịch thị trường cấp Điều làm giảm rủi ro, tạo tâm lý yên tâm cho người đầu tư Trên thị trường cấp 2, thực giao dịch mua bán công ty chứng khoán giúp người đầu tư chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt ngược lại Những hoạt động làm tăng tính khoản tài sản tài Đối với quan quản lý thị trường Công ty chứng khoán có vai trò cung cấp thông tin thị trường chứng khoán cho quan quản lý thị trường Các công ty chứng khoán thực vai trò họ vừa người bảo lãnh phát hành cho chứng khoán mới, vừa trung gian mua bán chứng khoán thực giao dịch thị trường Một yêu cầu thị trường chứng khoán thông tin cần phải công khai hoá giám sát quan quản lý thị trường Việc cung cấp thông tin vừa quy định hệ thống luật pháp, vừa nguyên tắc nghề nghiệp công ty chứng khoán công ty chứng khoán cần phải minh bạch công khai hoạt động Các thông tin công ty chứng khoán cung cấp bao gồm thông tin giao dịch mua, bán thị trường, thông tin cổ phiếu, trái phiếu tổ chức phát hành, thông tin nhà đầu tư … Nhờ thông tin này, quan quản lý thị trường kiểm soát chống t ượng thao túng, lũng đoạn, bóp méo thị trường Tóm lại, công ty chứng khoán tổ chức chuyên nghiệp thị trường chứng khoán, có vai trò cần thiết quan trọng nhà đầu tư, nhà phát hành, quan quản lý thị trường thị trường chứng khoán nói chung Những vai trò thể thông qua nghiệp vụ hoạt động công ty chứng khoán Thách thức Các công ty chứng khoán Việt Nam Sự đời hàng loạt CTCK góp phần đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho số lượng đông đảo nhà đầu tư ngày gia tăng đồng thời tạo áp lực cạnh tranh buộc CTCK phải tự hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng đảm bảo lợi ích cho khách hàng Mặc dù tỷ lệ người dân Việt Nam tham gia đầu tư chứng khoán nhỏ nên việc số lượng CTCK gia tăng nhanh khoảng thời gian ngắn dẫn đến số công ty gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh Với khả tài kinh nghiệm hạn chế mục tiêu lợi nhuận số CTCK sử dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng xấu đến phát triển chung thị trường tạo tâm lý lo ngại cho nhà đầu tư Trên thực tế với số lượng 60 CTCK cấp phép vào hoạt động phải chia thị trường nhỏ với 250.000 khách hàng (là nhà đầu tư tổ chức cá nhân CTCK lớn hoạt động lâu năm SSI, VCBS, ACBS, BCVS, SBS thâu tóm khoảng 65% lượng giao dịch, CTCK quy mô vốn nhỏ phải chật vật chia % thị phần lại (chưa kể số CTCK nộp hồ sơ chờ cấp phép UBCKNN) Nhiều CTCK phải bỏ hàng chục tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị thuê mặt thực tế hoạt động thời gian gần số lượng khách hàng đến đầu tư không đáng kểkhiến nhiều CTCK bị thâm hụt vốn sở hữu Để hút khách thị trường nhiều công ty mở rộng dịch vụ repo hạ phí Tuy nhiên nóng bỏng đua hạ phí Theo quy định phí giao dịch thu từ nhà đầu tư - 5% giá trị giao dịch Nhưng bị số CTCK hạ đến mức thấp chí có CTCK không thu phí tháng đầu hoạt động Đặc biệt nhiều CTCK thành lập sử dụng chiêu khuyến mại cách tặng tiền cho khách hàng mở tài khoản giao dịch công ty trừ dần vào phí giao dịch Trên thực tế thời gian gần thông tin việc giảmmiễn phí giao dịch CTCK liên tục công bố thị trường Trong tất CTCK lớn nhỏ vào dù nguồn thu đáng kể với thành viên hoạt động Cuộc cạnh tranh phí giao dịch giới chuyên môn nhận định hồi căng thẳng Đỉnh điểm đua giảm phí giao dịch CTCK tập trung từ đầu tháng kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Quốc khánh 2/9 Mức giảm phổ biến từ 1/2 phí giao dịch hành; số miễn phí 100% Với CTCK hình thức khuyến kéo nhà đầu tư đến sàn giao dịch Nhưng với nhiều công ty nhỏ tham gia thị trường kinh doanh lỗ việc giảm phí gánh nặng lớn Ngoài việc khó khăn chiếm lĩnh thị phần, thiếu hụt nguồn nhân lực đặt CTCK vào tình khó khăn Tính đến thời điểm 30/6/2007 số nhân viên UBCKNN cấp Chứng hành nghề chứng khoán đạt khoảng 650 người Tuy nhiên có nhiều CTCK cấp phép tháng cuối năm 2006 có khoảng 80 Hồ sơ đề nghị thành lập CTCK gửi UBCKNN nên số người hành nghề chứng khoán cấp Chứng hành nghề chứng khoán công ty lại thiếu hụt Mặt khác o Quy chế hành nghề chứng khoán chưa thức ban hành nên số công ty số người hành nghề có Hồ sơ hợp lệ đề nghị cấp Chứng hành nghề chưa cấp Bên cạnh số công ty có số người hành nghề tương đối so với yêu cầu tối thiểu theo quy định CTCK có xu hướng dịch chuyển thu hút lôi kéo nhân viên hành nghề Các giải pháp kiến nghị Về vấn đề cạnh tranh, nhiều chuyên gia cho rằng, hoạt động kinh doanh CTCK khó khăn theo bối cảnh chung thị trường, hướng cạnh tranh lâu dài công ty không nên trọng tới việc cạnh tranh phí giao dịch, thay vào nên đầu tư công nghệ tăng tiện ích Về phía quan quản lý thị trường, Bộ Tài giao nhiệm vụ cho UBCKNN sớm hoàn thiện đề án sách phí, lệ phí đối tượng tham gia thị trường, có phí giao dịch Tuy nhiên, thị trường có nhiều cạnh tranh phí có quan điểm cho không nên khống chế trần mà khống chế sàn Về vấn đề nhân lực, sở theo dõi hoạt động CTCK, quan quản lý thị trường nên ban hành Quy chế người hành nghề chứng khoán, tạo điều kiện để CTCK có số người hành nghề đảm bảo theo quy định pháp luật hành CÁC QUỸ ĐẦU TƯ Khái niệm Quỹ đầu tư Để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh việc huy động nhiều vốn đầu tư tăng hiệu sử dụng vốn nhân tố thiếu Tập trung nguồn vốn nhàn rỗi biện pháp quan trọng để tạo nguồn lực tài dành cho việc đầu tư nước, xuất phát từ điều này, nhiều loại hình tài trung gian đời để làm cầu nối cho bên cần vốn bên có vốn nhàn rỗi Một định chế tài trung gian có ảnh hưởng lớn tới hoạt động đầu tư phát triển mạnh mẽ loại hình “Quỹ đầu tư” Quỹ đầu tư định chế tài trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ nguồn khác để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay loại tài sản khác Tất khoản đầu tư quản lý chuyên nghiệp, chặt chẽ công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát quan thẩm quyền khác Quỹ đầu tư định chế tài trung gian, tập hợp nhà đầu tư riêng lẻ đóng góp vốn vào quỹ chung Quỹ nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp đại diện cho nhà đầu tư sử dụng để đầu tư vào chứng khoán theo sách đầu tư quỹ Qúa trình đời, tồn phát triển Quỹ đầu tư Việt Nam Tại Việt Nam, trước năm 1997 có quỹ đầu tư nước thành lập với tổng số vốn huy động khoảng 400 triệu USD, chưa đầu tư vào chứng khoán Sau năm 2002 có 10 quỹ đầu tư nước thành lập Việt Nam với tổng số vốn đầu tư lên đến khoảng 900 triệu USD Tính đến cuối 3/2006 có công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư nước đặt văn phòng đại diện Việt Nam, khoảng 15 tổ chức đầu tư nước đầu tư Việt Nam chưa đặt Văn phòng đại diện (Nguồn : Tạp chí chứng khoán số tháng 5/2006) Từ đến có nhiều công ty quản lý quỹ nước thành lập (công ty quản lý quỹ Prudential Việt Nam, công ty quản lý quỹ Manulife Việt Nam, công ty quản lý quỹ Bảo Việt, công ty liên doanh quản lý quỹ Vietcombank, công ty liên doanh quản lý quỹ BIDV- Vietnam Parners ) Một số quỹ đầu tư nước: - Quỹ đầu tư cân Prudential (PRUBF1) thành lập vào 19/7/2006 quỹ công chúng thức chào bán công chúng ngày 24/7/2006 để đạt vốn huy động 500 tỷ đồng thông qua công ty chứng khoán ACB, công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thương Việt Nam công ty chứng khoán Sài gòn - Quỹ đầu tư chứng khoán BVF1 Tập đoàn tài chính- bảo hiểm Bảo Việt quỹ thành viên mắt ngày 21/7/2006 với 500 tỷ đồng với góp vốn tổ chức bảo hiểm - Quỹ Vietcombank công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Vietcombank (VCBF) sáng lập với 60 triệu USD dạng quỹ đóng - VFM thành lập quỹ VF1 đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán TTGDCK TP.HCM Lĩnh vực đầu tư quỹ đầu tư nước Việt Nam chủ yếu là: - Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết TTGDCK TP Hồ Chí Minh; - Các cổ phiếu chưa niêm yết; - Và cung cấp sản phẩm liên kết bảo hiểm đầu tư; - Đầu tư vào doanh nghiệp chưa niêm yết thuộc lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, dầu khí Tuy vậy, số lượng quỹ đầu tư chưa nhiều trở ngại cho việc mở rộng hình thức đầu tư cho công chúng Tuy nhiên, thị trường sáng sủa cho ngành đầu tư chứng khoán qua quỹ đầu tư Việt Nam ngày lộ rõ Kết luận: QĐT CtyQLQ đầu tư tất yếu khách quan sản phẩm trực tiếp trình phát triển phân công lao động xã hội thị trường tài Hoạt động QĐT, CtyQLQ đầu tư không phạm vi quốc gia, mà phát triển phạm vi quốc tế - nhân tố trình hội nhập toàn cầu hóa thị trường tài đại Vì vậy, đời phát triển QĐT, CtyQLQ Việt Nam sản phẩm tất yếu cải cách từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế thị trường Căn vào phương thức hoạt động, QĐT thành lập theo mô hình “đóng” “mở”, dạng “hợp đồng” hay “công ty” Tuy nhiên, đặc điểm nhân tố việc thiết lập quỹ hình thành bước, cho nên, giai đoạn đầu phải thành lập QĐT dạng “hợp đồng” tổ chức - quản lý theo mô hình “đóng” Đồng thời, việc thành lập CtyQLQ mô hình công ty tư vấn đầu tư chứng khoán Vai trò Quỹ đầu tư kinh tế Việt Nam Nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh bền vững, thiết phải có nhiều vốn đầu tư Nhưng làm để tổ chức hay cá nhân nắm giữ nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh khả thi gặp hợp tác với nhau, tìm hội kinh doanh có lợi Các định chế tài trung gian đời đáp ứng nhu cầu cần "cầu nối" người có vốn người cần vốn Là định chế trung gian tài phi ngân hàng, Quỹ đầu tư có nhiều điểm bật so với trung gian tài khác với vai trò: Huy động vốn cho phát triển kinh tế Như nói, để phát triển bền vững cần nguồn vốn trung dài hạn Quỹ đầu tư tạo hàng loạt kênh huy động vốn phù hợp với nhu cầu người đầu tư lẫn người nhận đầu tư Các nguồn vốn nhàn rỗi riêng lẻ công chúng tập trung lại thành nguồn vốn khổng lồ, thông qua Quỹ đầu tư đầu tư vào dự án dài hạn, đảm bảo nguồn vốn phát triển vững cho khu vực tư nhân lẫn khu vực nhà nước Không thế, Quỹ đầu tư khuyến khích dòng chảy vốn nước Đối với luồng vốn gián tiếp, việc đầu tư vào Quỹ loại bỏ hạn chế họ giao dịch mua bán chứng khoán trực tiếp, kiến thức thông tin chứng khoán giảm thiểu chi phí đầu tư Đối với luồng vốn đầu tư trực tiếp, Quỹ đầu tư góp phần thúc đẩy dự án cách tham gia góp vốn vào liên doanh hay mua lại phần vốn bên đối tác, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước việc thu hồi vốn tăng sức mạnh nước liên doanh Bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư Đa dạng hoá danh mục đầu tư - phân tán rủi ro: Việc phân tán rủi ro khoản tiền khiêm tốn vấp phải vấn đề trị giá chứng khoán danh mục đầu tư, chứng khoán đựoc niêm yết sở giao dịch thường giao dịch theo lô chẵn Các khoản vốn nhỏ lại phân tán rủi ro cách dễ dàng chúng tập trung lại Quỹ đầu tư Khi tất nhà đầu tư dù lớn hay nhỏ tham gia chung vào dự án đầu tư Quỹ, chia sẻ rủi ro lợi nhuận Tăng tính chuyên nghiệp quản lý đầu tư: Quỹ đầu tư với nhà tư vấn đầu tư chuyên nghiệp, nhân viên có trình độ kiến thức chuyên sâu, với nguồn thông tin đa dạng đem lại hiệu cao nhiều so với nhà đầu tư riêng lẻ Giảm thiểu chi phí lợi ích quy mô: Các chi phí thông tin, chi phí hành chính, trở ngại lớn nhà đầu tư riêng lẻ giảm thiểu xử lý tập trung Quỹ với tư cách nhà đầu tư lớn nhận ưu đãi chi phí giao dịch dễ tiếp cận với dự án Tăng tính khoản cho tài sản đầu tư: Việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt với chi phí thấp thời gian ngắn tiêu chí hàng đầu nhà đầu tư Chứng Quỹ đầu tư loại chứng khoán, vậy, người đầu tư hoàn toàn mua bán thị trường chứng khoán bán lại cho thân Quỹ (nếu Quỹ đầu tư dạng mở) Thuận tiện cho người đầu tư: Người đầu tư mua bán chứng Quỹ đầu tư trực tiếp thông qua môi giới, trung gian Việc mua bán thông qua thư tín, điện thoại hay hệ thống mạng máy tính Các nhà đầu tư thoả thuận với Quỹ để tái đầu tư tự động (automatic reinvestment) phân chia lợi nhuận theo thời kỳ Nhà đầu tư Quỹ cung cấp dịch vụ thông tin tư vấn Đối với doanh nghiệp Nhận nguồn vốn với chi phí huy động thấp: Việc tiếp cận nguồn vốn tiết kiệm nhỏ từ cá nhân qua hệ thống ngân hàng phải đối phó với thủ tục rườm rà (đảm bảo khoản vay với chứng từ tài tài sản ) Thông qua Quỹ đầu tư, việc huy động vốn đơn phát hành chứng khoán với chi phí giảm đáng kể Nhận thông tin tư vấn quản lý, marketing tài chính: Quỹ đầu tư cung cấp thông tin tài chính, tư vấn kế hoạch tài chính, marketing mối quan hệ với tổ chức tài doanh nghiệp khác Lợi ích Quỹ đầu tư đặc biệt đánh giá cao với doanh nghiệp mới, doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế chuyển đổi Tiếp cận nguồn tài dài hạn: Lợi ích thu kết hợp công cụ huy động vốn Quỹ Đó loại chứng khoán Quỹ phát hành, với hoạt động thị trường chứng khoán cho phép trao đổi, mua bán loại chứng khoán Sự kết hợp khuyến khích nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có khả đầu tư dài hạn, cung cấp nguồn tài vô cần thiết cho phát triển lâu dài doanh nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG Hiện nay, áp lực vốn trung - dài hạn ngân hàng thương mại cao Trong kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng nơi cung ứng nguồn vốn trung - dài hạn chủ yếu cho kinh tế, nơi cung ứng vốn cho kinh tế tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ở nước ta, việc huy động vốn trung - dài hạn chủ yếu cho kinh tế ngân hàng thương mại Tuy nhiên, ngân hàng thương mại cung ứng không đủ vốn trung - dài hạn cho kinh tế, mà phải sử dụng phần vốn ngắn hạn vay trung - dài hạn; lượng vốn chiếm khoản 50% tổng lượng vốn trung - dài hạn cung ứng cho kinh tế Điều làm gia tăng tính rủi ro cho ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng, đồng thời làm mờ nhạt chức ngân hàng chức toán Bên cạnh đó, trạng đưa đến thực tế không mong muốn ngân hàng gây hiệu ứng cạnh tranh tổ chức tài phi ngân hàng việc cung ứng vốn trung - dài hạn cho kinh tế, mà chức toán chức mà hệ thống ngân hàng ngày phải dồn sức đại hóa sở vật chất, kỹ thuật để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Sự cạnh tranh đưa đến kết cục phát triển "ì ạch" tổ chức tín dụng phi ngân hàng mà nguồn lực tổ chức nhỏ bé Tóm lại, nghịch lý thị trường tài Việt Nam phát triển không tương xứng hệ thống tín dụng phi ngân hàng kinh tế Trong đó, sử dụng hệ thống ngân hàng để cung ứng vốn trung - dài hạn cho kinh tế trước mắt nhu cầu vốn đáp ứng, lâu dài mức độ an toàn phát triển kinh tế bị đe dọa ngân hàng hệ thống ngân hàng bị "trục trặc" Khi đó, áp lực vốn kinh tế nặng nề Chính vậy, việc phát triển đồng định chế tài thị trường tài cần phải đảm bảo Theo đó, công cụ tài định chế tài phải đa dạng, phong phú Đặc biệt định chế tài phi ngân hàng cần phải luôn củng cố phát triển, mà kèm theo phát triển hệ thống tín dụng phi ngân hàng phát triển thị trường chứng khoán Chính vậy, giải pháp phát triển hệ thống tín dụng phi ngân hàng giải pháp liên quan đến việc đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, gắn kết với việc phát hành niêm yết chứng khoán thị trường; phát triển nhà đầu tư có tổ chức (đặc biệt quỹ đầu tư, quỹ tương hỗ, quỹ hưu trí, công ty chứng khoán, công ty thuê mua,…); mở rộng tham gia nhà đầu tư nước vào thị trường chứng khoán; tăng cường kỷ luật thực thi nguyên tắc quản lý minh bạch, kiểm toán, kế toán; thể chế hóa rõ ràng chức năng, quyền hạn quan quản lý nhà nước tầm vĩ mô như: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán phối hợp quan trình phát triển thị trường tài nước ta [...]... hoạt động ngân hàng, đồng thời làm mờ nhạt chức năng chính của các ngân hàng hiện nay là chức năng thanh toán Bên cạnh đó, hiện trạng này đã đưa đến một thực tế không mong muốn là các ngân hàng đã gây ra một hiệu ứng cạnh tranh đối với các tổ chức tài chính phi ngân hàng trong việc cung ứng vốn trung - dài hạn cho nền kinh tế, mà đáng lẽ chức năng thanh toán là chức năng mà hệ thống ngân hàng ngày... phục vụ khách hàng Sự cạnh tranh này đưa đến một kết cục là sự phát triển rất "ì ạch" của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khi mà nguồn lực của các tổ chức này còn quá nhỏ bé Tóm lại, một nghịch lý chính trong thị trường tài chính của Việt Nam hiện nay là sự phát triển không tương xứng của hệ thống tín dụng phi ngân hàng trong nền kinh tế Trong khi đó, nếu cứ sử dụng hệ thống ngân hàng để cung ứng... bảo khoản vay với các chứng từ tài chính và tài sản ) Thông qua Quỹ đầu tư, việc huy động vốn chỉ đơn thuần là phát hành chứng khoán với chi phí giảm đáng kể Nhận được các thông tin tư vấn quản lý, marketing và tài chính: Quỹ đầu tư cung cấp các thông tin tài chính, tư vấn về kế hoạch tài chính, marketing và các mối quan hệ với các tổ chức tài chính và các doanh nghiệp khác Lợi ích này của Quỹ đầu tư... 3 Vai trò của các Quỹ đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam Nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và bền vững, nhất thiết phải có nhiều vốn đầu tư Nhưng làm thế nào để các tổ chức hay cá nhân đang nắm giữ những nguồn vốn nhàn rỗi và các doanh nghiệp đang có ý tưởng kinh doanh khả thi có thể gặp và hợp tác với nhau, cùng tìm cơ hội kinh doanh có lợi nhất Các định chế tài chính trung gian ra đời chính là đáp... cấp nguồn tài chính vô cùng cần thiết cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG Hiện nay, áp lực về vốn trung - dài hạn đối với các ngân hàng thương mại khá cao Trong một nền kinh tế phát triển, thì hệ thống ngân hàng không phải là nơi cung ứng nguồn vốn trung - dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế, nơi cung ứng vốn cho nền kinh tế chính là các tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ở nước... chính mới ra đời và hoạt động, nghiệp vụ cho thuê tài chính rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, địa bàn hoạt động của công ty lại rộng khắp trong toàn quốc, do vậy, việc quy định chi phí quảng cáo, tiếp thị của các công ty cho thuê tài chính (5%-7% tổng chi phí) giống như các tổ chức tín dụng hiện hành là chưa hợp lý Chúng tôi kiến nghị mức chi phí này của các công ty cho thuê tài chính từ 7%-10%... huy động vốn trung - dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế là các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại cung ứng không đủ vốn trung - dài hạn cho nền kinh tế, mà phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để cho vay trung - dài hạn; lượng vốn này chiếm khoản 50% tổng lượng vốn trung - dài hạn cung ứng cho nền kinh tế Điều này đã làm gia tăng tính rủi ro cho các ngân hàng thương mại trong hoạt động. .. cho nền kinh tế thì trước mắt nhu cầu về vốn có thể được đáp ứng, nhưng về lâu dài mức độ an toàn trong phát triển của nền kinh tế sẽ bị đe dọa nếu như một ngân hàng nào đó trong hệ thống ngân hàng bị "trục trặc" Khi đó, áp lực về vốn đối với nền kinh tế càng nặng nề hơn Chính vì vậy, việc phát triển đồng bộ các định chế tài chính trong thị trường tài chính cần phải được đảm bảo Theo đó, các công cụ tài. .. hình tài chính trung gian đã ra đời để làm cầu nối cho bên cần vốn và bên có vốn nhàn rỗi Một trong những định chế tài chính trung gian có ảnh hưởng khá lớn tới các hoạt động đầu tư và đang phát triển mạnh mẽ hiện nay là loại hình “Quỹ đầu tư” Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào các cổ phi u, trái phi u, tiền tệ, hay các. .. thể nói sau gần 8 năm hoạt động, quy mô của thị trường chứng khoán (TTCK) đã có sự gia tăng khá mạnh Trong những năm đầu, quy mô của thị trường còn rất hạn chế và rất ít tổ chức muốn tham gia hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính chứng khoán trên thị trường này, kể cả trong lĩnh vực niêm yết Do đây là một lĩnh vực còn khá mới nên các định chế tài chính trung gian trong nền kinh tế như ngân hàng, ... thương mại hoạt động ngân hàng, đồng thời làm mờ nhạt chức ngân hàng chức toán Bên cạnh đó, trạng đưa đến thực tế không mong muốn ngân hàng gây hiệu ứng cạnh tranh tổ chức tài phi ngân hàng việc... chủ yếu cho kinh tế, nơi cung ứng vốn cho kinh tế tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ở nước ta, việc huy động vốn trung - dài hạn chủ yếu cho kinh tế ngân hàng thương mại Tuy nhiên, ngân hàng thương... chính II - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG CỦA NƯỚC TA CÔNG TY BẢO HIỂM: Khái niệm công ty Bảo hiểm Công ty bảo hiểm định chế tài trung gian thực việc huy động vốn cách bán hợp

Ngày đăng: 20/01/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan