Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

8 407 0
Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TaiLieu.VN TUẦN 22 BÀI 19 TIẾT 82, 83: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Nội dung tính chất đề văn nghị luận a Đề văn :SGK tr 21 - Tất đề văn coi đề thể chủ đề (vấn đề nghị luận) - Căn vào việc đề văn nêu số khái niệm, quan điểm, tư tưởng đề văn nghị luận TaiLieu.VN Đề 1,  nhận định, quan điểm Đề  tư tưởng Đề  lời kêu gọi mang tư tưởng + Đề có tính giả thiết, ca ngợi: 1, + Đề có tính khuyên nhủ, phân tích : 3, 4, 5, 6, + Đề có tính suy nghĩ, bàn luận: 8, + Đặc điểm có tính tranh luận, phản bác: 10, 11  Giúp ta có phương pháp làm phù hợp  Đề văn nghị luận đặt vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến… - Tính chất đề văn yêu cầu người nghe phải hiểu đắn vấn đề, nhằm tranh luận giải thích TaiLieu.VN Tìm hiểu đề văn nghị luận * Đề bài: Chớ nên tự phụ - Khuyên nhủ người" - Đối tượng : Tính cách người - Phạm vi: Tư liệu sống - Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định - Đề đòi hỏi người viết phải giải thích  Xác định vấn đề phạm vi, tính chất đề TaiLieu.VN II LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Xác luận điểm Đề bài: "Chớ nên tự phụ" - Luận điểm chính: nên tự phụ - Luận điểm phụ: +Tự phụ đức tính không tốt + Tự phụ có hai cho thân + Ý nghĩa, tác dụng lời khuyên TaiLieu.VN Tìm luận - Đặt câu hỏi câu trả lời 1) Tự phụ gì? Là kiêu căng, không khiêm tốn coi người khác 2) Vì nên tự phụ? - Người tự phụ coi thường người khác - Tự phụ đức tính không tốt - Người tự phụ không chịu học hỏi 3) Tự phụ có hại nào? - Khiến người kháckhông hài lòng - Không tiến - Ngủ quên thành công Xây dựng lập luận - Bắt đầu tự định nghĩa Tác hại * Ghi nhớ (SGK tr 23) TaiLieu.VN III LUYỆN TẬP Đề văn: "Sách người bạn lớn người" * Luận điểm: - Vai trò việc đọc sách * Tìm luận cứ: - Con người ta sống có bạn - Người ta cần bạn để làm gì? - Sách thoả mãn người yêu cầu mà coi người bạn lớn + Sách giúp ta hiểu biết tự nhiên, XH, lịch sử + Sách đưa ta vào giới tâm hồn người, cho ta thư giãn, cho ta thấy vẻ đẹp sống, người TaiLieu.VN Hướng dẫn tập, chuẩn bị nhà: a Bài vừa học: - Làm hoàn thiện đề văn - Học ôn lại phần lý thuyết b Chuẩn bị mới: - Soạn bài: “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” + Đọc kĩ văn thích, tìm hiểu xuất xứ viết + Xem lại thích * “ Cảnh khuya” để nắm tác giả Hồ Chí Minh + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản: ý xác định phương thức biểu đạt? + Bố cục, luận điểm, luận cứ, cách lập luận TaiLieu.VN ... 22 BÀI 19 TIẾT 82, 83: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Nội dung tính chất đề văn nghị luận a Đề văn :SGK tr 21 - Tất đề văn coi đề thể chủ đề. .. đề (vấn đề nghị luận) - Căn vào việc đề văn nêu số khái niệm, quan điểm, tư tưởng đề văn nghị luận TaiLieu.VN Đề 1,  nhận định, quan điểm Đề  tư tưởng Đề  lời kêu gọi mang tư tưởng + Đề có tính... tư tưởng đề khẳng định - Đề đòi hỏi người viết phải giải thích  Xác định vấn đề phạm vi, tính chất đề TaiLieu.VN II LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Xác luận điểm Đề bài: "Chớ nên tự phụ" - Luận điểm

Ngày đăng: 20/01/2016, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan