Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động thời gian thực ở khu vực đồng bằng sông cửu long (thử nghiệm trên địa bàn tỉnh bạc liêu)

85 2.5K 17
Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động thời gian thực ở khu vực đồng bằng sông cửu long (thử nghiệm trên địa bàn tỉnh bạc liêu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** MAI QUÝ DÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CORS TRONG ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO GPS ĐỘNG THỜI GIAN THỰC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (THỬ NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU) Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN QUỐC BÌNH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015 MAI QUÝ DÂN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ vô to lớn quý thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Quý Thầy cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài - PGS.TS Trần Quốc Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài - Phòng Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho suốt khóa học thời gian thực đề tài - Đặc biệt gia đình, bạn bè đồng nghiệp góp ý, khuyến khích động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! MAI QUÝ DÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA GPS TRONG ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH 11 1.1 Khái quát công nghệ GPS 11 1.1.1 Sự đời GPS 11 1.2 Các phương pháp đo đạc GPS 17 1.2.1 Phương pháp định vị độc lập 17 1.2.2 Phương pháp đo GPS phân sai (Differential GPS) 18 1.2.3 Phương pháp đo pha GPS 19 1.2.4 Phương pháp đo động thời gian thực (RTK) 19 1.3 Các ứng dụng GPS đo đạc địa 21 1.3.1 Ứng dụng thành lập lưới khống chế tọa độ 21 1.3.2 Ứng dụng đo vẽ chi tiết 22 1.3.3 Kết hợp GPS với phương pháp khác đo đạc địa 23 1.4 Các vấn đề cần giải đo đạc địa phương pháp RTK khu vực Đồng sông Cửu Long 23 1.4.1 Phân tích kết đạt số dự án đo đạc địa phương pháp RTK 23 1.4.2 Nhận dạng vấn đề định hướng khắc phục 26 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CORS TRONG ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP RTK 27 2.1 Khái quát công nghệ CORS 27 2.1.1 Khái niệm công nghệ CORS 27 2.1.2 Cấu trúc trạm CORS 27 2.1.3 Các kỹ thuật trạm CORS có 30 2.1.4 Tình hình ứng dụng công nghệ CORS đo đạc đồ 35 2.2 Các phương án triển khai đo đạc địa công nghệ CORS 40 2.2.1 Đối với khu vực đo đạc tập trung 40 2.2.2 Đối với khu vực đo đạc phân tán 40 2.3 Quy trình đo đạc sử dụng công nghệ CORS đo đạc địa 41 2.3.1 Sơ đồ thực 41 2.3.2 Thiết lập trạm CORS 42 2.3.3 Đo vẽ chi tiết 46 2.3.4 Đo vẽ cập nhật biến động 49 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CORS TẠI TỈNH BẠC LIÊU 50 3.1 Khái quát khu vực thử nghiệm 50 3.1.1 Vị trí địa lý 50 3.1.2 Điều kiện địa hình, địa vật 51 3.1.3 Điều kiện trang thiết bị, công nghệ thông tin phục vụ xây dựng trạm CORS 51 3.2 Giải pháp triển khai 53 3.2.1 Chuyển đổi tọa độ cục cho khu vực 53 3.2.2 Tăng cường trạm CORS để nâng cao độ xác 67 3.3 Phân tích đánh giá kết thử nghiệm 69 3.3.1 Đánh giá khả đo vẽ 69 3.3.2 Đánh giá độ xác 73 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật 73 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng CORS đo đạc địa 74 3.4.1 Giải pháp công nghệ 74 3.4.2 Giải pháp nhân lực 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM ĐỊA CHÍNH KHU VỰC THÀNH PHỐ BẠC LIÊU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 81 PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM ĐỊA CHÍNH KHU VỰC HUYỆN VĨNH LỢI SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ phân bố vệ tinh GPS 12 Hình Sơ đồ thành phần hệ thống GPS 13 Hình Sơ đồ cấu trúc tín hiệu GPS 15 Hình Các trạm điều khiển mặt đất 16 Hình Sơ đồ giao hội không gian từ 03 vệ tinh 17 Hình Sơ đồ phương pháp đo RTK 20 Hình Sơ đồ cấu trúc trạm CORS 28 Hình Trạm tham chiếu mặt đất 29 Hình Trạm tham chiếu đặt nhà cao tầng 29 Hình 10 Sơ đồ trạm xử lý trung tâm 30 Hình 11 Trạm tham chiếu ảo công nghệ CORS 31 Hình 12 Thông số hiệu chỉnh khu vực 32 Hình 13 Kỹ thuật phối hợp trạm phụ trợ trạm 33 Hình 14 Nâng cao kỹ thuật trạm tham chiếu ảo 34 Hình 15 Kỹ thuật DEEP – NRS 34 Hình 16 Sơ đồ phân bố trạm bố trạm CORS Mỹ 35 Hình 17 Sơ đồ phân bố trạm CORS Trung Quốc 36 Hình 18 Sơ đồ phân bố trạm CORS Australia 36 Hình 19 Sơ đồ phân bố trạm CORS Thái Lan 37 Hình 20 Sơ đồ phân bố số trạm CORS Việt Nam 38 Hình 21 Trạm CORS Trường Đại học Mỏ - Địa chất 39 Hình 22 Sơ đồ trạm CORS Công ty TNHH MTV Tài nguyên Môi trường Miền Nam lập 39 Hình 23 Sơ đồ quy trình đo đạc sử dụng công nghệ CORS 42 Hình 24 Sơ đồ tính toán vị trí trạm CORS với mạng lưới điểm IGS lân cận 43 Hình 25 Sơ đồ lắp đặt trạm CORS 44 Hình 26 Sơ đồ quy trình đo vẽ chi tiết công nghệ CORS 46 Hình 27 Sơ đồ vị trí khu vực thực nghiệm 50 Hình 28 Trạm tham chiếu CORS khu vực thực nghiệm 52 Hình 29 Trạm xử lý trung tâm TP Hồ Chí Minh 52 Hình 30 Sơ đồ đo nối điểm phục vụ tính chuyển tọa độ 54 Hình 31 Sơ đồ khu vực thử nghiệm thành phố Bạc Liêu 63 Hình 32 Sơ đồ vị trí trạm tham chiếu 67 Hình 33 Khu vực khu dân cư trung tâm 70 Hình 34 Khu vực dân cư lại 71 Hình 35 Khu vực canh tác lúa nuôi trồng thủy sản 72 DANH MỤC BẢNG Bảng Số liệu tính toán tọa độ điểm từ http://www.ga.gov.au 43 Bảng Các tiêu tính cạnh lưới tính chuyển 54 Bảng Sai số khép hình lưới tính chuyển 55 Bảng Giá trị sai số điểm mạng lưới xác định tọa độ WGS-84 điểm BL01 56 Bảng Kết số Ambiguity Resolution mạng lưới xác định tọa độ điểm tham chiếu BL01 57 Bảng Kết tọa độ điểm ĐCCS hệ WGS-84 58 Bảng So sánh tọa độ khu đo tập trung 60 Bảng So sánh chiều dài cạnh khu đo tập trung 61 Bảng Bảng tọa độ WGS-84 điểm tính chuyển khu đo phân tán 63 Bảng 10 So sánh tọa độ khu đo phân tán 65 Bảng 11 So sánh chiều dài cạnh khu đo phân tán 66 Bảng 12 So sánh tọa độ sử dụng 02 trạm tham chiếu 68 Bảng 13 So sánh chiều dài cạnh sử dụng 02 trạm tham chiếu 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A/S: Anti Spoofing C/A: Coarse/Acquisition CORS: Continuosly Operating Reference Stations DGPS: Differential Global Positioning System ĐCCS: Địa sở FKP: Flächen Korrektur Parameter GDOP: Geometry Dilution of Precision GLONASS Global Orbiting Navigation Satellite System GNSS: Global Navigation Satellite System GPRS: General Packet Radio Service GPS: Global Positioning System GIS: Geomatic Information System HDOP: Horizotal Dilution of Precision IGS: International GNSS Service IP: Internet Protocol IRNSS: Indian Regional Navigation Satellite System MAC: Master Auxiliary Corrections OTF: On the fly P code: Precision code PDOP: Position Dilution of Precision PPK Post-processed Kinematic RTK Real Time Kinematic SA Selective Availability TBC Trimble Bussiness Center TDOP Time Dilution of Precision VDOP Vertical Dilution of Precision VLAP Vietnam Land Administration Project VRS Virtual Reference Station WAN Wide area network WGS-84 World Geodetic System 1984 Bảng 13 So sánh tọa độ sử dụng 02 trạm tham chiếu TT Đo trạm CORS Tên điểm X Đo tĩnh Y Chênh lệch X Y ΔX ΔY VL61 1.038.015,787 578.230,871 1.038.015,816 578.230,875 -0,029 -0,004 VL62 1.037.709,940 578.442,235 1.037.709,949 578.442,263 -0,009 -0,028 VL63 1.036.288,228 578.448,329 1.036.288,274 578.448,349 -0,046 -0,020 VL64 1.036.282,896 578.150,228 1.036.282,923 578.150,207 -0,027 0,021 VL65 1.036.945,854 580.573,925 1.036.945,868 580.573,933 -0,014 -0,008 VL66 1.036.799,417 580.314,648 1.036.799,430 580.314,660 -0,013 -0,012 VL71 1.036.705,942 581.632,482 1.036.705,951 581.632,482 -0,009 0,000 VL72 1.036.286,920 581.564,061 1.036.286,923 581.564,035 -0,003 0,026 VL87 1.033.745,838 580.264,646 1.033.745,851 580.264,632 -0,013 0,014 10 VL88 1.033.627,972 580.582,846 1.033.627,980 580.582,818 -0,008 0,028 11 VL89 1.033.140,162 579.081,508 1.033.140,175 579.081,497 -0,013 0,011 12 VL93 1.032.827,535 581.153,267 1.032.827,524 581.153,250 0,011 0,017 13 VL105 1.033.190,285 582.683,358 1.033.190,269 582.683,315 0,016 0,043 14 VL106 1.032.899,278 582.769,819 1.032.899,289 582.769,776 -0,011 0,043 Sai số tương hỗ cạnh: Bảng 14 So sánh chiều dài cạnh sử dụng 02 trạm tham chiếu Cạnh đo STT Đo trạm CORS Đo tĩnh Chênh lệch ΔS VL61 VL62 371,776 371,806 -0,030 VL63 VL64 298,149 298,190 -0,041 VL65 VL66 297,772 297,769 0,003 VL71 VL72 424,571 424,582 -0,010 VL87 VL88 339,328 339,317 0,011 VL105 VL106 303,580 303,554 0,026 68 Sai số trung bình: = Sai số trung phương : [| |] = = 0,020 [ ] = 0,024 Như vậy, sai số xác định vị trí điểm đo thực nghiệm 02 trạm tham chiếu 0,060 m, sai số tương hỗ chiều dài cạnh 0,048 m Độ xác đáp ứng độ xác thành lập đồ tỷ lệ 1/1000 nhỏ 3.3 Phân tích đánh giá kết thử nghiệm 3.3.1 Đánh giá khả đo vẽ 3.3.1.1 Tại khu vực dân cư dày đặc: Tại khu vực trung tâm thị trấn Châu Hưng xã Châu Thới có mật độ nhà cửa dày đặc Nhà thường xây kiên cố, có 01 02 tầng Thực phủ có nhiều tán cao Khu vực phủ sóng điện thoại 3G tương đối mạnh ổn định Tín hiệu vệ tinh thu yếu, bị nhiễu nên thời gian đo điểm tương đối lâu đo máy thu không đủ liệu GPS để tính toán vị trí điểm Chỉ có số khu vực tiếp giáp đường lớn cánh đồng đo công nghệ CORS Vì vậy, khu vực này, áp dụng phương pháp đo đạc chi tiết trạm CORS tính khả thi 69 Hình 33 Khu vực khu dân cư trung tâm (nguồn Google Earth) 3.3.1.2 Tại khu vực dân cư lại Khu vực có mật độ nhà cửa tương đối thưa Nhà thường xây 01 tầng nên độ cao thấp Thực phủ chủ yếu tạp ăn trái, có độ cao không ổn định Sóng di động 3G ổn định, tốc độ truyền liệu đảm bảo đo công nghệ CORS Căn số lượng điểm chi tiết đo công nghệ CORS tổng số lượng điểm chi tiết, xác định tín hiệu vệ tinh thu ổn định khoảng 78% số điểm chi tiết cần đo Khi thử nghiệm vị trí đủ điều kiện đo công nghệ CORS, thời gian đo nhanh liệu đủ điều kiện tính toán Tại khu vực thực phủ có độ cao 70 thấp, sử dụng sào đo dài để nâng máy đo khỏi tầm cản trở thu tín hiệu đo đảm bảo đo khu vực thông thoáng Như vậy, khu vực này, ứng dụng công nghệ CORS để đo đạc toàn diện tích Để đo đạc phần diện tích lại dùng thiết bị bổ trợ để nâng cao máy thu khỏi tầm cản trở thu tín hiệu kết hợp với phương pháp đo đạc khác Hình 34 Khu vực dân cư lại (Nguồn Google Earth) 3.3.1.3 Tại khu vực canh tác lúa nuôi trồng thủy sản Khu vực chủ yếu canh tác lúa nuôi trồng thủy sản, có địa vật ảnh hưởng tởi khả thu tín hiệu vệ tinh máy thu Tín hiệu sóng di động đảm bảo thu toàn khu đo Tuy nhiên, số khu vực, tín hiệu điện thoại bị chập chờn xa trạm phát sóng Khi thử nghiệm, khu vực có tín hiệu điện thoại ổn định thời gian đo nhanh Tại khu vực có tín hiệu điện thoại chập chờn, thời gian đo kéo dài 71 máy đo phải xử lý để thu tín hiệu hiệu chỉnh từ trạm CORS thông qua sóng di động 3G GPRS Nhìn chung, gần toàn khu vực đo công nghệ trạm CORS Đối với khu vực có tín hiệu sóng di động chập chờn, chuyển sang sử dụng nhà mạng có độ bao phủ rộng Viettel, Vinaphone đo Vì vậy, khả ứng dụng công nghệ CORS khả thi khu vực Hình 35 Khu vực canh tác lúa nuôi trồng thủy sản (Nguồn Google Earth) 3.3.1.4 Khoảng cách đo vẽ từ trạm tham chiếu Khi đo thực nghiệm, khoảng cách đo từ điểm chi tiết đến trạm tham chiếu lớn khoảng 12 km Khi kiểm tra đồ khu vực độ xác đạt yêu cầu 72 Luận văn có tham khảo số liệu đo kiểm tra thành lập trạm CORS khu vực khác đồng sông Cửu Long dự án VLAP khoảng cách tới 30km tính từ trạm tham chiếu Vì vậy, khẳng định khoảng cách từ trạm tham chiếu đến khu vực cần đo vẽ đảm bảo độ xác thành lập đồ địa dao động từ 12-20 km Khoảng cách phù hợp với quy mô đo vẽ cấp huyện vùng Đồng sông Cửu Long 3.3.2 Đánh giá độ xác Căn kết đo thực nghiệm so sánh với lưới địa kết đo kiểm tra đồ địa nhận định: Độ xác xác định vị trí điểm chiều dài cạnh công nghệ CORS chứng minh công nghệ CORS ứng dụng để đo đạc cho tất loại tỷ lệ 1/1000 nhỏ theo quy định Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Ngoài ra, với độ xác sử dụng công nghệ CORS để thành lập lưới khống chế đo vẽ cho đồ địa tỷ lệ l/2000 nhỏ Căn kết thử nghiệm sử dụng 02 trạm tham chiếu: Độ xác sử dụng nhiều trạm tham chiếu 01 trạm tham chiếu khác biệt lớn áp dụng cho quy mô đo vẽ với diện tích tương đương cấp huyện đồng sông Cửu Long (bán kính khoảng 10-20 km) Ngoài ra, qua tham khảo kết thực nghiệm Công ty TNHH MTV Tài nguyên Môi trường miền Nam sử dụng 04 trạm tham chiếu đồng sông Cửu Long kết độ xác không thay đổi nhiều so với sử dụng 01 trạm tham chiếu 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật 3.3.3.1 Hiệu kinh tế Kinh phí đầu tư ban đầu tương đối lớn so với phương pháp đo đạc khác giá thành trạm CORS tương đối cao Tuy nhiên, với khối lượng đo đạc lớn kinh phí lại không cao so với phương pháp toàn đạc giá thành máy đo động so với máy toàn đạc tương đương thấp 73 Do máy đo động thiết bị kèm tương đối nhẹ gọn gàng nên không cần nhiều nhân lực phương pháp toàn đạc Ngoài ra, thao tác đo đạc thực địa tương đối dễ dàng nên không cần nhân lực có trình độ cao vận hành mà thuê lao động địa phương nên giảm kinh phí cho nhân lực thực so với phương pháp đo đạc toàn đạc Không cần xây dựng lưới địa lưới khống chế đo vẽ khu vực đo nên tiết kiệm kinh phí Ngoài ra, khu vực cần thành lập lưới khống chế đo vẽ việc đo đạc xác định tọa độ cặp điểm thông hướng công nghệ CORS giúp tiết kiệm kinh phí đo đạc điểm trung gian đo đạc phương pháp toàn đạc 3.3.3.2 Hiệu kỹ thuật Thao tác đo đạc thực địa đơn giản, thực điểm đo 01 người nên tránh sai lầm thao tác nhiều người phương pháp toàn đạc Có thể kiểm tra độ xác điểm đo, hình thể, diện tích đất thực địa nên giảm thiểu công tác kiểm tra, đối soát sau biên tập đồ Số liệu đo thường định dạng chuyển tọa độ phẳng đồ nên biên tập đồ hoàn thành công tác đo đạc ngày mà không cần phải phụ thuộc vào kết tính toán mạng lưới khống chế có số liệu biên tập phương pháp toàn đạc 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng CORS đo đạc địa 3.4.1 Giải pháp công nghệ 3.4.1.1 Giải pháp truyền số liệu Số liệu từ trạm tham chiếu truyền trạm xử lý trung tâm cần đường truyền ổn định, dung lượng lớn, tốc độ cao để trạm xử lý kịp thời xử lý truyền số liệu 74 hiệu chỉnh tới máy đo Vì vậy, thiết lập trạm CORS cần lựa chọn 01 02 giải pháp: - Bố trí trạm xử lý trung tâm trạm tham chiếu Kết nối trạm xử lý trung tâm trạm tham chiếu thông qua hệ thống mạng LAN kết nối trực tiếp - Sử dụng gói đường truyền cáp quang có tốc độ cao, ổn định để truyền liệu từ máy thu trạm tham chiếu máy chủ trạm xử lý trung tâm Số liệu hiệu chỉnh truyền qua mạng Internet tới máy thu di động đường truyền 3G GPRS Vì vậy, cần khảo sát, lựa chọn nhà mạng có tầm phủ sóng 3G rộng, tín hiệu ổn định để sử dụng dịch vụ 3.4.1.2 Giải pháp thiết lập trạm CORS Trạm xử lý trung tâm: Nếu trạm xử lý trung tâm xử lý liệu từ nhiều trạm tham chiếu phải xây dựng khu vực có điều kiện hạ tầng thông tin, nguồn điện ổn định Nếu thiết lập trạm CORS đơn nên tích hợp với trạm tham chiếu để tiết kiệm chi phí đường truyền xử lý cố Trạm tham chiếu nên xây dựng trung tâm khu vực cần đo vẽ để đảm bảo khống chế cho toàn khu vực Trạm xây vị trí ổn định, gần hạ tầng mạng thông tin đảm bảo thu tín hiệu ổn định từ nhiều vệ tinh 3.4.1.3 Giải pháp sử dụng máy thu trạm CORS Máy thu trạm tham chiếu cần bền bỉ, chịu điều kiện khắc nghiệt thời tiết Vì vậy, nên sử dụng máy hãng có thương hiệu chứng tỏ độ bền Trimble, Leica xây dựng trạm tham chiếu Máy thu di động cần nhỏ gọn, dễ thao tác thực địa Để nâng cao hiệu máy đo đạc khu vực có thực phủ cần có phụ kiện kèm theo sào đo dài khoảng 5-10 m để nâng cao khả thu tín hiệu vệ tinh sóng di động máy 75 3.4.1.4 Giải pháp kết hợp với phương pháp đo đạc khác Không phải vị trí đo đạc theo công nghệ CORS Vì vậy, vị trí đo xác định vị trí thời điểm đo phương pháp đo đạc khác sở tọa độ điểm trung gian đo công nghệ CORS Điều giúp giảm kinh phí xây dựng lưới khống chế đẩy nhanh tiến độ thực không thời gian quay lại đo bổ sung 3.4.2 Giải pháp nhân lực Do công nghệ CORS tương đối phức tạp nên cần có nhân lực đào tạo công nghệ Cụ thể: - Nhân lực vận hành quản lý trạm CORS: nhân lực cần phải am hiểu rõ công nghệ định vị GPS, công nghệ thông tin mạng sử dụng phần mềm Vì vậy, cần phải tuyển dụng nhân lực có kỹ đào tạo bổ sung kỹ thiếu sót để đảm bảo có đủ nhân lực phục vụ vận hành quản lý hệ thống; - Tác nghiệp viên thực địa: + Nhân lực điều tra, xác định ranh giới đất: Cần sử dụng nhân lực có kỹ đo đạc, biết sử dụng thiết bị điện tử, có am hiểu định công nghệ định vị GPS Nhân lực chủ yếu thực công tác điều tra, xác định ranh giới đất xác định khu vực có khả khả đo công nghệ CORS Ngoài ra, nhóm nhân lực phải có khả hướng dẫn, đào tạo nhân lực thuê địa phương đo đạc xác định ranh giới đất công nghệ CORS + Nhân lực thời vụ: nên tuyển địa phương, sau hướng dẫn kỹ thuật đo công nghệ CORS để xác định tọa độ điểm góc ranh Do công tác đo đạc tương đối đơn giản nên nhóm điều tra, xác định ranh bàn giao vị trí cần đo cho nhóm trực tiếp thực để tiết giảm kinh phí chuyển sang thực công việc khác có yêu cầu kỹ thuật cao 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở phân tích, tổng hợp từ số liệu thực nghiệm tham khảo từ dự án đo đạc địa thi công công nghệ CORS, luận văn xin đưa số kết luận kiến nghị sau: - Công nghệ CORS có độ xác đảm bảo thành lập đồ địa tỷ lệ 1/1000 nhỏ - Khu vực đồng sông Cửu Long thích hợp cho việc ứng dụng công nghệ CORS vì: có địa hình phẳng nên thuận lợi cho đo đạc GPS truyền tín hiệu vô tuyến; Điều kiện địa vật: nhà cửa có độ cao thấp, rải rác; khoảng 80% diện tích đất trồng lúa trồng có độ cao thấp nên đủ điều kiện đo công nghệ CORS; Điều kiện hạ tầng mạng thông tin đảm bảo kết nối 3G GPRS toàn khu vực; Diện tích đất nông nghiệp lớn, mật độ thưa thớt - Các dự án đo đạc địa khu vực Đồng sông Cửu Long thường triển khai theo cấp huyện nên phù hợp ứng dụng công nghệ CORS Với quy mô này, nên áp dụng trạm CORS đơn tích hợp trạm tham chiếu trạm xử lý trung tâm để tiết kiệm kinh phí thuận tiện cho việc vận hành, sử dụng - Đối với dự án đo đạc trải rộng địa bàn nhiều tỉnh, huyện nên thiết lập trạm CORS với nhiều trạm tham chiếu kết nối với trạm xử lý trung tâm để thuận tiện cho việc xử lý số liệu quản lý hệ thống - Tại khu vực, nên xác định riêng hệ số chuyển đổi hệ tọa độ WGS84 VN-2000 cho phù hợp Kết hợp đo đạc công nghệ CORS với phương pháp đo đạc khác để đẩy nhanh tiến độ tiết kiệm thời gian, kinh phí Công nghệ CORS ứng dụng nhiều nước giới, chứng minh tính ưu việt so với phương pháp định vị khác Ở nước ta, việc ứng dụng vào đo đạc đồ địa vài năm gần mang tính đơn lẻ phí đầu tư tương đối cao Vì vậy, tác giả kiến nghị doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước kết hợp đầu tư xây dựng hệ thống 77 trạm CORS để chiết giảm chi phí, tăng khả ứng dụng lĩnh vực đo đạc địa mở rộng sang lĩnh vực cần định vị xác khác 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, Quy định đồ địa Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam (2010), Dự án Hoàn chỉnh hệ quy chiếu quốc gia Trần Quốc Bình (2012), Bài giảng Trắc địa vệ tinh (hệ thống định vị toàn cầu – GPS), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Trung Dũng (2013), Báo cáo học thuật môn Trắc địa Công trình, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Đỗ Ngọc Đường (1996), Cơ sở trắc địa vệ tinh, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Phạm Hoàng Lân (1997), Công nghệ GPS, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Trần Hồng Quang (2013), GNSS Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu, Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Công ty TNHH MTV Tài nguyên Môi trường miền Nam, Báo cáo xây dựng trạm CORS Tổng cục địa (1999), Báo cáo khoa học xây dựng hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia 10 Đặng Hùng Võ (2009), Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hạ tầng kỹ thuật thông tin địa lý phục vụ hợp tác giải số vấn đề khoa học Trái đất lãnh thổ Việt Nam, khu vực toàn cầu Tiếng Anh 11 Trimble Navigation Limited (2003), GPS Server User Guide 12 Trimble Navigation Limited (2003), GPSNet User Guide 13 Trimble Navigation Limited (2003), GPSBase User Guide 14 Tomas Soler, Book “CORS and OPUS for Engineers”, Journal of Surveying Engineering National Geodetic Survey 15 David Well (1986), Guide to GPS Positioning 79 PHẦN PHỤ LỤC 80 [...]... của phương pháp đo này trong quá trình đo đạc, thành lập bản đồ địa chính tại khu vực 2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu, đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp đo GPS động thời gian thực (RTK) 3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về ứng dụng GPS trong đo đạc bản đồ địa chính - Nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật của công. .. Phương pháp thử nghiệm thực tế: triển khai kiểm tra các giả thuyết, các ý tưởng trong điều kiện thực tế 5 Kết quả đạt được - Đưa ra được đánh giá tính khả thi của việc áp dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng GPS ở một số điều kiện đặc trưng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. .. thuật của công nghệ CORS - Thử nghiệm triển khai đo đạc địa chính bằng công nghệ CORS tại một số khu đo tại tỉnh Bạc Liêu 8 - Đánh giá khả năng và đề xuất một số giải pháp triển khai ứng dụng và nâng cao độ chính xác trạm CORS trong đo đạc địa chính tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Phân tích và tổng hợp tình hình nghiên cứu liên quan... tính khả thi và đưa ra một số khuyến cáo về việc áp dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động thời gian thực nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được cấu trúc thành 03 chương: Chương 1: Tổng quan về ứng dụng của GPS trong đo đạc địa chính 9 Chương 2: Giải pháp sử dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng. .. cách đo và khả năng truyền dữ liệu cải chính Nhiều nước, trong đó có Việt Nam đã từng bước ứng dụng và phổ biến công nghệ này trong công tác đo đạc ngoại nghiệp bằng GPS Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, do điều kiện địa hình, địa vật và hạ tầng kỹ thuật tương đối phù hợp cho việc ứng dụng công nghệ CORS để phục vụ đo đạc địa chính Vì vậy, cần thiết phải có sự nghiên cứu, đánh giá khả năng ứng dụng. .. 1.3.2 Ứng dụng trong đo vẽ chi tiết Trong đo đạc chi tiết thành lập bản đồ địa chính, thường người ta ứng dụng công nghệ GPS động Cụ thể: 1 Công nghệ đo GPS phân sai (DGPS): Thường ứng dụng để thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 - 1:10.000 tại các khu vực: - Các khu vực đất lâm nghiệp yêu cầu độ chính xác đo vẽ bản đồ địa chính thấp; - Các khu vực đất ven biển, các đảo; - Các khu vực cần đo vẽ...MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hiện nay, công nghệ đo GPS động thời gian thực đã được ứng dụng rộng rãi trong công tác đo đạc do độ chính xác cao, dễ sử dụng, linh hoạt trong quá trình đo đạc, tiết kiệm nhân lực Công nghệ CORS là một trong những phương pháp đo RTK động đã thể hiện tính ưu việt so với phương pháp đo RTK sử dụng sóng radio truyền thống do... gần đây, trong lĩnh vực đo đạc bản đồ GPS ngày càng được ứng dụng rộng rãi và phổ biến hơn Ngoài việc ứng dụng để đo đạc các mạng lưới khống chế, GPS còn được ứng dụng trong việc đo vẽ chi tiết, thành lập các bản đồ chuyên đề Trong lĩnh vực đo đạc bản đồ địa chính, việc ứng dụng công nghệ GPS đã góp phần đẩy nhanh tiến độ đo đạc bản đồ địa chính trên toàn quốc Hình 1 Sơ đồ phân bố các vệ tinh GPS 1.1.2... quyết trong đo đạc địa chính bằng phương pháp RTK ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 1.4.1 Phân tích kết quả đạt được của một số dự án đo đạc địa chính bằng phương pháp RTK Tác giả đã tiến hành nghiên cứu kết quả của một số dự án có đo đạc địa chính bằng phương pháp RTK với thông tin khái quát như sau: 23 1 Dự án hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt Nam (dự án VLAP): Dự án được thực. .. bị cao hơn 02 phương pháp trên do thường phải sử dụng máy thu GPS 02 tần số và thiết bị phát hoặc thu tín hiệu radio 1.3.3 Kết hợp GPS với các phương pháp khác trong đo đạc địa chính Trong một số trường hợp, do điều kiện địa hình, địa vật, vị trí khu vực đo vẽ nên không thể đo chi tiết bằng GPS Vì vậy phải kết hợp phương pháp này với các phương pháp đo đạc khác để đo đạc chi tiết các khu vực này 1.4 ... đo đạc địa khu vực Đồng sông Cửu Long phương pháp đo GPS động thời gian thực (RTK) Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan ứng dụng GPS đo đạc đồ địa - Nghiên cứu sở khoa học kỹ thuật công nghệ. .. dụng công nghệ CORS đo đạc địa khu vực Đồng sông Cửu Long Ý nghĩa đề tài Luận văn khẳng định tính khả thi đưa số khuyến cáo việc áp dụng công nghệ CORS đo đạc địa phương pháp đo GPS động thời gian. .. nghệ CORS đo đạc địa phương pháp RTK Chương 3: Thử nghiệm đo đạc địa sử dụng công nghệ CORS tỉnh Bạc Liêu 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA GPS TRONG ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH 1.1 Khái quát công nghệ

Ngày đăng: 19/01/2016, 18:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Luanvan

  • pl1

  • pl2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan