Đồ án công nghệ chế tạo máy

51 1.4K 5
Đồ án công nghệ chế tạo máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

Đồ án Công nghệ chế tạo máy Lời nói đầu Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máychế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta. Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng… Mục tiêu của đồ án mụn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng những gì đã học sao có hiệu quả cao nhất thông qua các phương pháp thiết kế, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Đồ án mụn học nằm trong chương trình đào tạo của ngành chế tạo máy thuộc khoa cơ khí có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà người kỹ sư gặp phải khi thiết kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí khi ra trường. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy Phan Ngọc Ánh để em hoàn thành đồ án mụn học này. Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 1 Đồ án Công nghệ chế tạo máy Mục lục I - Lời nói đầu. II - Giới thiệu chi tiết. III - Xác định dạng sản xuất. IV - Chế tạo phôi. V - Lập quy trình công nghệ. VI - Tính lượng dư của bề mặt. VII - Tính chế độ cắt của một số bề mặt. VIII - Tính thời gian cơ bản cho tất cả các nguyên công. IX - Tính và thiết kế đồ gá cho nguyên công phay hai rãnh bên của giá đỡ. Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 2 Đồ án Công nghệ chế tạo máy I. Giới thiệu chi tiết: - Đây là chi tiết thuộc dạng hộp nên cũng như các dạng chi tiết khác đối với chi tiết dạng hộp tính công nghệ trong kết cấu có ý nghĩa quan trọng không những ảnh hưởng đến khối lượng lao động chế tạo nó mà còn ảnh hưởng đến việc tiêu hao vật liệu. Vì vậy khi thiết kế cần phải chú ý đến kết cấu: - Độ cứng vững của chi tiết đủ để khi gia công không bị biến dạng. - Các lỗ trên chi tiết có kết cấu đơn giản, các lỗ đồng tâm và có đường kính giảm dần và thông suốt. Lỗ đủ rộng để ta co thể đưa dao vào khi gia công phay, tiện, khoan, khoét, doa… - Chi tiết có các bề mặt đối xứng nhau, vuông góc với mặt đáy nên rất thuận tiện cho quá trình gia công chế tạo phôi. - Chi tiết có nhiệm vụ đỡ các chi tiết máy khác, bề mặt làm việc chính của chi tiết là mặt phẳng đáy và mặt trên vì vậy cần phải gia công chính xác hơn. Phần trụ giữa có ren vít để lắp và điều chỉnh khi đỡ các chi tiết khác, các lỗ R7 để cố định giá đỡ trên thân máy nhờ bu lông và có thể điều chỉnh được, các rãnh 10x10x15 được phay có tác dụng chống xoay chi tiết gá đặt trên giá đỡ. - Vật liệu chế tạo GX 15-32 có thành phần hóa học: C =(3,2-3,5)%; Si =(2-2,4)%; Mn =(0,7-1,1)%; P <0,4%; S <0.15%. - Ngoài ra còn có các thành phần khác như Ni , Cr , Mo… Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 3 Đồ án Công nghệ chế tạo máy Từ đó ta có bản vẽ lồng phôi như sau: II. Xác định dạng sản xuất: Sản lượng hàng năm của chi tiết được xác định theo công thức: N=N 1 .m(1+ β /100) Trong đó: N - số chi tiết được sản xuất trong một năm; Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 4 Rz20 140 ±0.8 120 ±0,8 Ø30 ±0.03 R7 R14 R 7 0 10 10 70 ±0.15 17 ±0.1 40 M20x1,5 A Rz10 50 ±0.8 C Ra20 0,05 0,1/100 A 80 ±0,8 15 ±0,8 70 ±0,8 10 Ø45 15 ±0,8 B Đồ án Công nghệ chế tạo máy N 1 - số sản phẩm ( số máy ) được sản xuất trong một năm; m - số chi tiết trong một sản phẩm; β - số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ ( 5% đến 7% ) → Chọn β = 6% Ta xét thêm α % phế phẩm α =3%-6%, chọn α =5%, khi đó: N = N 1 .m(1+ 100 βα + ) Thay số ta có: N = 2500.1(1+ 100 65 + ) = 2775 chi tiết/năm. Sau khi xác định được sản lượng hàng năm ta phải xác định trọng lượng của chi tiết, trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức: Q=V. γ (kg) Trong đó: Q - Trọng lượng chi tiết γ - Trọng lượng riêng của vật liệu γ gang xám = 6,8 ÷ 7,4 Kg/dm 3 V - Thể tích của chi tiết V = V Đ + V G + V T V Đ - Thể tích phần đáy V G - Thể tích giữa V T -Thể tích phần trên V Đ = 1510143914 2 7143 2 2 60 1802 60143 70270121 2 20 0 0 2 ] ,). ., .() sin . ., ( [ −+−−+ ≈ V Đ = 1515314206758878470 ].,,[ −−+ ≈ 132564mm 3 V G = [3,14(22,5 2 -15 2 )31+3,14(22,5 2 -10 2 )8+14.28.10] = 32441 mm 3 V T = 151010215143 2 70 1802 70143 7022580 2 0 0 0 2 ,) sin . ., (       −−−+ Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 5 Đồ án Công nghệ chế tạo máy = 37127,25 mm 3 V = V Đ + V G + V T = 132564+32441+37127 = 202132mm 3 = 0,202132dm 3 Vậy Q = V.γ = 0,202132.7,2 ≈ 1,455 (kg) Theo bảng 2 trang 13 thiết kế đồ án CNCTM ta có dạng sản xuất hàng loạt vừa III. Chế tạo phôi: Ta chọn phương pháp chế tạo phôi là phương pháp đúc trong khuôn kim loai Vật liệu của chi tiết là gang xám 15-32. - Gang xám có tính đúc rất tốt dễ gia công cơ khí. - Đúc trong khuôn kim loại sẽ có tính dẫn nhiệt cao, nên tính chảy loãng giảm. - Độ co của gang xám nhỏ nên hạn chế được lõm co, rỗ co … - Khối lượng riêng của gang lớn, tính chảy loãng cao nên ít lẫn các tạp chất như xỉ, bọt khí… - Do dạng sản xuất là hàng loạt vừa lên chọn phương pháp đúc sẽ đơn giản, đúc trong khuôn kim loại cho ta sản phẩm có chất lượng cao hơn, độ bóng cao hơn, độ chính xác cao hơn so với phương pháp khác. - Chi tiết có kết cấu đơn giản nên cũng thuận tiện cho việc đúc. - Lượng dư gia công trên các mặt cần gia công là: 2 mm - Ta có bề mặt phân khuôn như sau: Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 6 Đồ án Công nghệ chế tạo máy IV. Lập quy trình công nghệ: Do chi tiết được sản xuất là dạng sản xuất hàng loạt vừa nên ta chọn đường lối công nghệ là phân tán nguyên công và dùng các máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng để gia công chi tiết. +Thiết kế nguyên công: Nguyờn cụng I : Phay thô phay tinh mặt phẳng đáy dùng để làm việc , phay trên máy phay đứng dùng dao phay mặt đầu Nguyờn cụng II :Phay thô phay tinh mặt phẳng đầu trên máy phay dứng dùng dao phay mặt đầu Nguyờn cụng III : Phay 2 mặt bên trên máy phay lằm dùng dao phay đĩa Nguyờn cụng IV : Phay kích thước 80 mm Nguyờn cụng V : Phay rónh bỏn nguyệt thứ nhất dựng dao phay ngún Nguyờn cụng VI : Phay rónh bỏn nguyệt thứ 2 dựng dao phay ngún Nguyờn cụng VII : Khoan , khoột , doa lỗ bậc 30 và 20 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 7 Đồ án Công nghệ chế tạo máy Nguyờn cụng VIII : Ta rô lỗ ren M20x1,5. Nguyờn cụng IX : Phay kích 10x10x15 Nguyờn cụng X : Phay kích 10x10x15 cũn lại Nguyờn cụng XI : Tổng kiểm tra: III. Xác định chế độ cắt 3.1 Nguyờn cụng 1: Phay mặt đáy bằng dao phay mặt đầu Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 8 Đồ án Công nghệ chế tạo máy Định vị kẹp chặt: Chi tiết được định vị qua ba bậc mặt đầu bằng phiến tỳ.Dùng khối V tự lựa để kẹp chặt từ phải sang trái và kẹp chặt . Chọn máy: Máy phay đứng vạn năng 6H12. Mặt làm việc của bàn máy: 400x1600mm. Công suất động cơ: N=10kw, hiệu suất máy η =0,75. Tốc độ trục chính(vòng/phút): 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 135; 150; 190; 300; 375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500. Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 9 Đồ án Công nghệ chế tạo máy Lượng chạy dao(mm/phút): 23,5; 30; 37; 48; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300; 370; 470; 600; 750; 950; 1180. Lực cắt chiều trục lớn nhất cho phép tác dụng lên bàn máy: Pmax=19,500N(2000kg). Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng. Các thông số dao: (bảng 5-127[2]) Đường kính dao: D=90mm. Số răng: Z=10, góc nghiêng chính: ϕ =75 0 Mác hợp kim: BK8 Tuổi bền là: T=120 phút. Lượng dư: Lương dư gia công thô sau khi gia công đúc: 2mm Lượng dư gia công tinh sau khi gia công thô: 0,5mm Tra chế độ cắt: Bước 1: gia công thô. Chiều sâu cắt: t= 2 mm Tra theo bảng 5-125[2] ta chọn lượng chạy dao răng SZ1=0,22 mm/răng. ⇒ Lượng chạy dao vòng:Sv=10x0,22=2,2 mm/vòng. Tốc độ cắt tra được(bảng 5-127[2]): V=253m/phút. Tốc độ tính toán: Vt=Vbk1k2k3k4k5 Trong đó k1: hệ số điều chỉnh phụ thuộc cơ tính của gang, k1=1,12 k2: hệ số điều chỉnh phụ thuộc mác hợp kim, k2=0,8 k3: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công, k3=0,8 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 10 [...]... Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy VI Tính chế độ cắt của một số bề mặt nào đó, còn tất cả các bề mặt gia công khác của chi tiết thì tra theo sổ tay công nghệ [2] Dụng cụ gia công trong nguyên công nay ta chọn là dụng cụ có các thông số: D=150; Z=16; vật liệu P18 (Thép gió), chu kỳ bền T=150 phút Máy dùng để gia côngmáy 6H81 có các đặc tính kỹ thuật sau: Công. .. mm/vòng Theo máy chọn Sm = 1,5; 30 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy 3.9 Nguyên công 9: Phay kích 10x10x15 Định vị: mặt đấy khống chế 3 bậc tự do, chổt trụ ngắn lồng vào một lỗ chuẩn khống chế 2 bậc tự do và một chốt trám lồng vào lỗ còn lại khống chế 1 bậc tự do Kẹp chặt: Bằng đai ốc thông qua bạc chữ C W W n Chọn máy: 31 Giảng... hướng từ trên xuống dưới Chọn máy: Chọn máy phay đứng 6H81,có các đặc tính kỹ thuật của máy: Công suất động cơ: N=4,5kw, hiệu suất máy η =0,8 Số vòng quay trục chính trong một phút(vòng/phút): 60; 80; 100; 125; 160; 200; 250; 315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250; 1600; 1800 16 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy Lượng chạy dao(mm/phút):... +0,15 ,vật liệu gang xám qui trình công nghệ gồm các bước phay thô và phay tinh 33 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy Chi tiết được định vị mặt phẳng đầu (hạn chế 3 bậc tự) bằng phiến tỳ, dùng khối V định vị hai bên (hạn chế 2 bậc tự do còn) Chi tiết được kẹp chặt bằng thanh kẹp hướng từ phía trên xuống Công thức tính lượng dư cho bề... viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn 2 160 Sv(mm/vg) Sp(mm/ph) Đồ án Công nghệ chế tạo máy Chi tiết được định vị ba bậc qua mặt đầu bằng phiến tỳ, ba bậc cũn lại bằng 3 chốt tỳ Kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp đũn bẩy lự kẹp hướng từ trên xuống Chọn máy: Chọn máy phay lằm 6H81,có các đặc tính kỹ thuật của máy: Công suất động cơ: N=4,5kw, hiệu suất máy η =0,8 Số vòng quay trục... D=1000.18/3,14.14= 409,5vòng/phút Chọn tốc độ máy: nm=400vòng/phút ⇒ tốc độ cắt thực tế: Vt= π D.nm/1000=3,14.14.400/1000=17,6 m/phút Lượng chạy dao phút: Sp=400.14.0,08=448 mm/phút Chọn theo máy Sm=500mm/phút hay 1,25mm/vòng 22 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy Tiếp tục gia công cho rãnh đối diện 6H81 Tên máy 17,6 V(m/phút) 10 t (mm) 400 n(v/phút)... bậc định vị bằng chốt trụ, một bậc định vị bằng chốt trám Kẹp chặt: Dùng kẹp chặt từ trên xuống bằng thanh kẹp Chọn máy: Chọn máy khoan đứng 2H135 24 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy Các đặc tính kỹ thuật của máy: Công suất động cơ: N=4kW, hiệu suất η =0,8 Số vòng quay trục chính trong một phút: 31,5; 45; 63; 90; 125; 180; 250;... Chọn theo máy n m =125vòng/phút Tốc độ cắt thực tế: Vt= n m π D/1000=125.3,14.30/1000=11,8m/phút Lượng chạy dao phút: Sp=125.1,6=200mm/phút 3.8.Nguyên công 8: Ta rô lỗ ren M20x1,5 Định vị , kẹp chặt 29 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy Định vị: mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chổt trụ ngắn lồng vào một lỗ chuẩn khống chế 2 bậc tự... D=1000.34/3,14.150= 73vòng/phút Chọn tốc độ máy: nm=80vòng/phút 17 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy ⇒ tốc độ cắt thực tế: Vt= π D.nm/1000=3,14.150.80/1000=37,68m/phút Lượng chạy dao phút: Sp=80.16.0,15=192mm/phút Chọn theo máy Sm=160mm/phút hay 2mm/vòng 6H81 Tên máy 37,68 V(m/phút) 2 t (mm) 80 n(v/phút) 3.4 Nguyên công 4 : Phay kích thước 80 mm... khống chế 1 bậc tự do Kẹp chặt: Bằng đai ốc thông qua bạc chữ C W W n Chọn máy: 31 Giảng viên hướng dẫn : Phan Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tuấn Đồ án Công nghệ chế tạo máy Chọn máy phay đứng 6H81,có các đặc tính kỹ thuật của máy: Công suất động cơ: N=4,5kw, hiệu suất máy η =0,8 Số vòng quay trục chính trong một phút(vòng/phút): 60; 80; 100; 125; 160; 200; 250; 315; 400; 500; 630; 800; . C ng ngh ch t o m y N 1 - số sản ph m ( số m y ) đư c sản xu t trong m t n m; m - số chi ti t trong m t sản ph m; β - số chi ti t đư c ch t o th m. r t thuận tiện cho quá trình gia c ng ch t o phôi. - Chi ti t c nhi m vụ đỡ c c chi ti t m y kh c, bề m t l m vi c ch nh c a chi ti t là m t phẳng

Ngày đăng: 28/04/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

3.2 Nguyên công 2: Phay mặt đầu dùng dao phay mặt đầu. - Đồ án công nghệ chế tạo máy

3.2.

Nguyên công 2: Phay mặt đầu dùng dao phay mặt đầu Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng chế độ cắt. - Đồ án công nghệ chế tạo máy

Bảng ch.

ế độ cắt Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng chế độ cắt. - Đồ án công nghệ chế tạo máy

Bảng ch.

ế độ cắt Xem tại trang 15 của tài liệu.
ε : là sai số kẹp chặt ,ở đây ε =140 µ m, tra bảng 23[4] - Đồ án công nghệ chế tạo máy

l.

à sai số kẹp chặt ,ở đây ε =140 µ m, tra bảng 23[4] Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan