NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.

16 646 2
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm: 1.1 Thế nguyên tắc? Nguyên tắc trước hết hiểu "Ðiều định ra, thiết phái tuân theo loạt việc làm" Dưới góc độ luật hành chính, nguyên tắc quản lý hành nhà nước tổng thể quy phạm pháp luật hành có nội dung đề cập tới tư tưởng chủ đạo làm sở để tổ chức thực hoạt động quản lý hành nhà nước Mỗi nguyên tắc quản lý có hình thức biểu khác Trong quản lý hành nhà nước, nguyên tắc tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động quản lý, từ chất chế độ, quy định pháp luật làm tảng cho hoạt động quản lý hành nhà nước 1.2 Nguyên tắc tổ chức, hoạt động hành nhà nước qui định đâu? Các nguyên tắc quản lý nhà nước nói chung nguyên tắc quản lý hành nhà nước nói riêng quy định pháp luật quy định hiến pháp, luật, văn luật Những nguyên tắc quy định hiến pháp xem nguyên tắc 1.3 Ðặc điểm nguyên tắc tổ chức hoạt động hành nhà nước - Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước mang tính chất khách quan chúng xây dựng, đúc kết từ thực tế sống phản ánh quy luật phát triển khách quan Tuy nhiên, nguyên tắc mang yếu tố chủ quan chúng xây dựng người mà người dựa nhận thức chủ quan để xây dựng - Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước có tính ổn định cao nguyên tắc bất di bất dịch Nó gắn liền với trình phát triển xã hội, tích lũy kinh nghiệm, thành khoa học quản lý hành nhà nước - Tính độc lập tương trị Hệ thống trị nhà nước Việt nam thực thông qua: tổ chức trị xã hội (Ðảng, Mặt trận tổ quốc ), máy nhà nước (Lập pháp, hành pháp, tư pháp) Trong hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước có nguyên tắc riêng, đặc thù hoạt động quản lý hành nhà nước Tuy nhiên hoạt động trị quản lý nhà nước có mối quan hệ hữu chặt chẽ Các quan điểm trị sở việc tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước thực tốt không đòi hỏi pháp luật (luật), mà phải thực đắn quan điểm trị (chính sách) - Mỗi nguyên tắc quản lý hành nhà nước có nội dung riêng, phản ánh khía cạnh khác quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thống Việc thực tốt nguyên tắc tạo tiền đề cho việc thực có hiệu nguyên tắc khác Vì nên nguyên tắc quản lý hành nhà nước thể tính hệ thống, tính thống thuộc tính vốn có chúng 1.4 Yêu cầu nguyên tắc hành nhà nước: - Nguyên tắc phải phản ánh yêu cầu quy luật khách quan để xác định mục tiêu - Nguyên tắc đưa phải phù hợp với mục tiêu chung định trước hành công phục vụ nhân dân, không lợi ích cá nhân - Nguyên tắc phải phản ánh tính chất mối quan hệ quản lý ( quan hệ với Đảng, Đảng với tư cách người lãnh đạo; quan hệ đạo cấp cấp dưới; quan hệ phối hợp với cấp phục vụ nhân dân) - Nguyên tắc phải tạo thành hệ thống thống đảm bảo thực hệ thống công cụ cưỡng chế Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước có nội dung đa dạng, có tính thống liên hệ chặt chẽ với Vì cần phải xác định chúng gồm nguyên tắc nào, cần phải phân loại chúng cách khoa học để xác định vị trí, vai trò nguyên tắc quản lý hành nhà nước, từ xây dựng áp dụng hệ thống nguyên tắc cách có hiệu vào thực tiễn quản lý hành nhà nước 2.1 Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo toàn diện hành nhà nước 1) Cơ sở pháp lý Ðiều 4-Hiến pháp 1992 quy định: Ðảng cộng sản Việt Nam-đội ngũ tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội 2) Nội dung nguyên tắc Thực tế lịch sử rõ, lãnh đạo Ðảng hạt nhân thắng lợi cách mạng Việt Nam Bằng hình thức phương pháp lãnh đạo mình, Ðảng cộng sản giữ vai trò định việc xác định phương hướng hoạt động nhà nước lĩnh vực; lãnh đạo Ðảng nhà nước mang tính toàn diện trị, kinh tế, văn hóa xã hội Sự lãnh đạo việc định hướng mặt tư tưởng, xác định đường lối, quan điểm giai cấp, phương châm, sách, công tác tổ chức lĩnh vực chuyên môn Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước biểu cụ thể hình thức hoạt động tổ chức Ðảng: - Trước hết, Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước việc đưa đường lối, chủ trương, sách lĩnh vực hoạt động khác quản lý hành nhà nước Trên sở đường lối chủ trương, sách Ðảng Các chủ thể quản lý hành nhà nước xem xét đưa quy định quản lý để từ đường lối, chủ trương, sách Ðảng thực hóa quản lý hành nhà nước Trên thực tế, đường lối cải cách hành nhà nước đề nghi đại hội đại biểu Ðảng cộng sản Việt nam lần thứ VI thứ VII Nghị trung ương khoá VIII xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, mà trọng tâm cải cách bước hành quốc gia kim nam cho hoạt động quản lý hành nhà nước - Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước thể công tác tổ chức cán Các tổ chức Ðảng bồi dưỡng, đào tạo Ðảng viên ưu tú, có phẩm chất lực gánh vác công việc máy hành nhà nước, đưa ý kiến việc bố trí cán phụ trách vào vị trí lãnh đạo quan hành nhà nước Tuy nhiên vấn đề bầu, bổ nhiệm thực quan nhà nước theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, ý kiến tổ chức Ðảng sở để quan xem xét đưa định cuối - Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước thông qua công tác kiểm tra việc thực đường lối, chủ trương, sách Ðảng quản lý hành nhà nước Thông qua kiểm tra xác định tính hiệu quả, tính thực tế chủ trương sách mà Ðảng đề từ khắc phục khiếm khuyết, phát huy mặt tích cực công tác lãnh đạo - Sự lãnh đạo Ðảng quản lý hành nhà nước thực thông qua uy tín vai trò gương mẫu tổ chức Ðảng Ðảng viên Ðây sở nâng cao uy tín Ðảng dân, với quan nhà nước - Ðảng cầu nối nhà nước nhân dân Sự lãnh đạo Ðảng sở bảo đảm phối hợp quan nhà nước tổ chức xã hội, lôi nhân dân lao động tham gia thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tất cấp quản lý Ðây nguyên tắc quản lý hành nhà nước, cần vận dụng cách khoa học sáng tạo chế Ðảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ quản lý hành nhà nước, tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò lãnh đạo Ðảng khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo Ðảng quản lý hành nhà nước Vì vậy, đường lối, sách Ðảng không dùng thay cho luật hành chính, Ðảng không nên làm thay cho quan hành nhà nước Các nghị Ðảng không mang tính quyền lực- pháp lý Tuy nhiên, để bảo đảm hiệu hoạt động quản lý nhà nước tách rời lãnh đạo Ðảng 2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia giám sát hành nhà nước 1) Cơ sở pháp lý Ðiều - Hiến pháp 1992 nêu rõ: Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam nhà nước dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức 2) Nội dung nguyên tắc Việc tham gia đông đảo nhân dân lao động vào quản lý hành nhà nước thông qua hình thức trực tiếp gián tiếp tương ứng sau: a Tham gia gián tiếp: * Tham gia vào hoạt động quan nhà nước Các quan máy nhà nước công cụ để thực quyền lực nhà nước, việc nhân dân tham gia vào hoạt động quan nhà nước hình thức tham gia tích cực, trực tiếp có hiệu quản lý hành nhà nước Người lao động đáp ứng yêu cầu pháp luật tham gia cách trực tiếp hay gián tiếp vào công việc quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội - Người lao động tham gia trực tiếp vào quan quyền lực nhà nước với tư cách thành viên quan - họ đại biểu lựa chọn thông qua bầu cử với tư cách viên chức nhà nước quan nhà nước Khi cương vị thành viên quan quyền lực nhà nước, người lãnh đạo trực tiếp xem xét định vấn đề quan trọng đất nước, địa phương có vấn đề quản lý hành nhà nước Khi cương vị cán viên chức nhà nước người lao động sử dụng quyền lực nhà nước cách trực tiếp để thực vai trò người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, có điều kiện biến ý chí, nguyện vọng thành thực nhằm xây dựng đất nước giàu mạnh - Ngoài ra, người lao động tham gia gián tiếp vào hoạt động quan nhà nước thông qua việc thực quyền lựa chọn đại biểu xứng đáng thay mặt vào quan quyền lực nhà nước trung ương hay địa phương Ðây hình thức tham gia rộng rãi nhân dân vào hoạt động quản lý hành nhà nước * Tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân lao động tham gia tích cực vào hoạt động tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội công cụ đắc lực nhân dân lao động việc thực quyền tham gia vào quản lý hành nhà nước Thông qua hoạt động tổ chức xã hội, vai trò chủ động sáng tạo nhân dân lao động phát huy Ðây hình thức hoạt động có ý nghĩa việc bảo đảm dân chủ mở rộng dân chủ nước ta b Tham gia trực tiếp * Tham gia vào hoạt động tự quản sở - Ðây hoạt động nhân dân lao động tự thực hiện, hoạt động gần gủi thiết thực sống người dân hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, Những hoạt động xảy nơi cư trú, làm việc, sinh hoạt nên mang tính chất tự quản nhân dân - Thông qua hoạt động mang tính chất tự quản người lao động chủ thể tham gia tích cực nhất, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội họ tôn trọng bảo đảm thực * Trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước - Ðiều 53-Hiến pháp 1992 quy định công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, tổ chức xã hội hay người dân trực tiếp thực - Kiểm tra quan quản lý nhà nước - Tham gia trực tiếp với tư cách viên không chuyên trách hoạt động quan quản lý, quan xã hội - Tham gia với tư cách thành viên tập thể lao động việc giải vấn đề quan trọng quan Việc trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước hình thức có ý nghĩa quan trọng để nhân dân lao động phát huy vai trò làm chủ Ðây nguyên tắc nhà nước ta thừa nhận bảo đảm thực Nguyên tắc thể chất dân chủ sâu sắc giữ vai trò quan trọng thiết yếu quản lý hành nhà nước Nhân dân quyền giám sát hoạt động quan hành nhà nước; thực khiếu nại tố cáo cho rắng cán hành nhà nước vi phạm quyền lợi họ thực không đắn, mà có quyền tự tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, trực tiếp thể quyền lợi toàn thể nhân dân lao động Ðiều này khẳng định vai trò đặc biệt nhân dân lao động quản lý hành nhà nước, đồng thời xác định nhiệm vụ mà nhà nước phải thực việc đảm bảo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào quản lý hành nhà nước Ðiểm thú vị mặt lý luận nguyên tắc có ý nghĩa bảo đảm thực thực tế Có thể mở rộng, tăng cường quyền công dân hoạt động quản lý, không phép hạn chế, thu hẹp mà Hiến pháp định 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 1) Cơ sở pháp lý Ðây nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước ta nên việc thực quản lý hành nhà nước phải tuân theo nguyên tắc Ðiều 6-Hiến pháp 1992 quy định: Quốc hội, hội đồng nhân dân quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ 2) Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ, vừa đảm bảo lãnh đạo tập trung sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung - Tuy nhiên, tập trung toàn diện tuyệt đối, mà vấn đề bản, yếu nhất, chất Sự tập trung bảo đảm cho quan cấp dưới, quan địa phương có sở khả thực định trung ương; đồng thời, điều kiện thực tế mình, chủ động sáng tạo việc giải vấn đề địa phương sở Cả hai yếu tố phải có phối hợp chặt chẽ, đồng Chúng có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc thúc đẩy phát triển quản lý hành nhà nước - Tập trung dân chủ thể quan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm báo cáo quan quản lý trước quan dân chủ ; phân định chức năng, thẩm quyền quan quản lý cấp, bảo đảm lãnh đạo tập trung cấp trung ương quyền chủ động cấp Ngoài ra, hệ thống "song trùng trực thuộc" nhiều quan quản lý, bảo đảm kết hợp tốt lãnh đạo tập trung theo ngành với quyền quản lý tổng thể địa phương - Có phân cấp rành mạch Quyền lực nhà nước ban phát từ cấp xuống cấp Sự phân quyền cho cấp cần thiết phải đồng thời kết hợp với việc xác định vai trò cấp hành chính: trung ương, tỉnh, huyện, xã Từ đời, cấp có "sứ mệnh lịch sử" vai trò quản lý hành nhà nước riêng, đặc thù Có chức thực cấp lại có hiệu cấp trên, có chức tất yếu phải thực cấp sở Hương ước làng xã ví dụ Hương ước "lập ra" cấp huyện, cấp mà có nhiều làng xã với tập quán lối sống khác Từ đó, nguyên tắc tập trung dân chủ biểu cụ thể sau: - Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp Ðiều 6-Hiến pháp 1992 quy định : Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Như vậy, Hiến pháp quy định tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quan quyền lực nhà nước họ bầu để thay mặt trực tiếp thực quyền lực Ðể thực chức quản lý hành nhà nước, hệ thống quan hành nhà nước thành lập có phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước cấp + Các quan quyền lực nhà nước có quyền hạn định việc thành lập, thay đổi, bãi bỏ quan hành nhà nước cấp + Trong hoạt động, quan hành nhà nước chịu đạo, giám sát quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động với quan quyền lực nhà nước cấp Tất phụ thuộc nhằm mục đích bảo đảm cho hoạt động hệ thống quan hành nhà nước, phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động, bảo đảm tập trung quyền lực vào quan quyền lực-cơ quan dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân - Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương Nhờ có phục tùng cấp trung ương tập trung quyền lực nhà nước để đạo, giám sát hoạt động cấp địa phương, phục tùng xảy tình trạng cục địa phương, tùy tiện, vô phủ + Sự phục tùng phục tùng mệnh lệnh hợp pháp sở quy định pháp luật + Mặt khác, trung ương phải tôn trọng ý kiến cấp dưới, địa phương công tác tổ chức, hoạt động vấn đề khác quản lý hành nhà nước + Phải tạo điều kiện để cấp dưới, địa phương phát huy chủ động, sáng tạo nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, nhằm chủ động thực "thẩm quyền cấp mình" Có khắc phục tình trạng quan liêu, áp đặt ý chí, làm tính chủ động sáng tạo địa phương, cấp - Sự phân cấp quản lý Là phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy quản lý hành nhà nước Mỗi cấp quản lý có mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền phương thức cần thiết để thực cách tốt mục tiêu, nhiệm vụ cấp Phân cấp quản lý biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Tuy nhiên, việc phân cấp phải đảm bảo yêu cầu sau: + Phải xác định quyền định trung ương lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược để đảm bảo phát triển cân đối hài hòa toàn xã hội, bảo đảm quản lý tập trung thống nhà nước phạm vi toàn quốc + Phải mạnh dạn phân quyền cho địa phương, đơn vị sở để phát huy tính chủ động sáng tạo quản lý, tích cực phát huy sức người, sức của, đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà cấp giao phó + Phải phân cấp quản lý cụ thể, hợp lý sở quy định pháp luật Hạn chế tình trạng cấp gom nhiều việc, không làm công việc giao lại cho cấp Phân cấp quản lý phải xác định chức quan Mỗi loại việc thực cấp quan, vài cấp quan Cấp lúc thực số chức cách có hiệu cấp - Sự hướng sở Hướng sở việc quan hành nhà nước mở rộng dân chủ sở quản lý tập trung hoạt động toàn hệ thống đơn vị kinh tế, văn hóa xã hội trực thuộc Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi tạo cải vật chất trực tiếp phục vụ đời sống nhân dân Vì nhà nước cần có sách quản lý thống chặt chẽ, cung cấp giúp đỡ vật chất nhằm tạo điều kiện để đơn vị sở hoạt động có hiệu Có hoạt động đơn vị phát triển cách mạnh mẽ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ðây việc thực "dân gốc" hoạt động quản lý hành nhà nước - Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương Các quan hành nhà nước địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc Ðối với quan nhà nước có thẩm quyền chung mặt phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước cấp, mặt khác phụ thuộc vào quan hành nhà nước cấp Ví dụ: UBND Tỉnh A mặt chịu đạo HÐND Tỉnh A theo chiều ngang, mặt chịu đạo Chính phủ theo chiều dọc Ðối với quan chuyên môn, mặt phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp, mặt khác phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trực tiếp Ví dụ: Sở Tư pháp Tỉnh B, mặt phụ thuộc vào UBND Tỉnh B, mặt khác phụ thuộc vào Bộ Tư pháp Nguyên tắc song trùng trực thuộc quan hành nhà nước địa phương bảo đảm thống lợi ích chung nhà nước với lợi ích địa phương, lợi ích ngành với lợi ích lãnh thổ 2.4 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 1) Cơ sở pháp lý Ðây nguyên tắc thể nguyên lý tổ chức hoạt động máy nhà nước Bởi trước hết việc tổ chức hoạt động hành phải hợp pháp, tức phải tuân theo pháp luật Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa biện pháp để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" (Ðiều 12- Hiến pháp 1992) 2) Nội dung nguyên tắc 10 Biểu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước sau: a Trong lĩnh vực lập quy Khi ban hành quy phạm pháp luật thuộc phạm vi thẩm quyền mình, quan hành nhà nước phải tôn trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa, phải tôn trọng vị trí cao hiến pháp luật, nội dung văn pháp luật ban hành không trái với hiến pháp văn luật, ban hành văn quy phạm pháp luật phạm vi thẩm quyền hình thức, trình tự, thủ tục pháp luật quy định b) Trong lĩnh vực thực pháp luật Việc áp dụng quy phạm pháp luật phải tuân theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tức phải phù hợp với yêu cầu luật văn quy phạm pháp luật khác, phải thiết lập trách nhiệm pháp lý chủ thể áp dụng quy phạm pháp luật, vi phạm phải xử lý theo pháp luật, áp dụng pháp luật phải nội dung, thẩm quyền phải tôn trọng văn quy phạm pháp luật quan ban hành c) Trong lĩnh vực tổ chức Ðể đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước đòi hỏi việc thực pháp chế phải trở thành chức quan trọng quan quản lý máy quản lý phải có tổ chức chuyên môn thực chức Vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tổ chức vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành nhà nước, vi phạm mối quan hệ quan hành nhà nước với d) Trong việc quản lý nói chung Mở rộng, bảo đảm quyền dân chủ công dân Mọi định hành hành vi hành phải dựa quyền lợi ích hợp pháp công dân trực tiếp gián tiếp Ngược lại, việc hạn chế quyền công dân áp dụng sở hiến định e) Phải chịu trách nhiệm trước xã hội pháp luật Các chủ thể quản lý hành nhà nước phải chịu trách nhiệm sai phạm hoạt động quản lý hành nhà nước, xâm phạm đến lợi ích tới quyền lợi ích hợp pháp công dân phải bồi thường cho công dân Chính vậy, hoạt động 11 quản lý gắn liền với chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt chủ thể quản lý Chế độ trách nhiệm thông qua pháp luật hệ thống kỷ luật nhà nước Cụ thể hơn, yêu cầu quản lý đặt tra, kiểm tra giám sát tài phán hành để pháp chế tuân thủ thống nhất, vi phạm bị phát xử lý theo pháp luật Sự kiểm tra giám sát ấy, trước hết phải bảo đảm thực từ chủ thể quản lý Tự kiểm tra với tư cách tổ chức chuyên môn cần thiết kiểm tra, giám sát từ phía qaun nhà nước tương ứng, tổ chức xã hội công dân 2.5 Nguyên tắc kết hợp quản lý hành ngành với quản lý địa phương vùng lãnh thổ tổ chức hoạt động hành nhà nước 1) Cơ sỏ khoa học: Cơ sở nguyên tắc xuất phát từ hai xu hướng khách quan sản xuất xã hội: - Tính chuyên môn hóa theo ngành - Sự phân bố sản xuất theo địa phương vùng lãnh thổ 2) Nội dung: a Quản lý hành theo ngành: - Ngành phạm vi hoạt động cụ thể chuyên sâu người có tính kinh tế đặc trưng, sản xuất dịch vụ, sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu sản suất tiêu dùng xã hội - Quản lý hành theo ngành điều hành hoạt động ngành theo quy trình công nghệ, quy tắc kỹ thuật đạt định mức kinh tế, kỹ thuật ngành - Quản lý HC theo ngành gồm hoạt động sau: + Hoạch định sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành + Xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật ngành + Tổ chức đơn vị sản xuất sở, thực chuyên môn hóa lao động + Ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất + Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ có đủ lực thực nhiệm vụ 12 + Thực kiểm soát chặt chẽ đối tượng hoạt động phạm vi ngành b Quản lý hành địa phương vùng lãnh thổ: - Địa phương phận lãnh thổ đất nước, phân chia theo đặc điểm dân cư, địa giới hành chính, truyền thống văn hóa để tiện cho cho việc quản lý mặt đời sống xã hội - Vùng lãnh thổ phận đất nước bao gồm nhiều địa phương có điều kiện tự nhiên nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành phát triển, có điều kiện kinh tế xã hội, có trình độ dân trí, truyền thống văn hóa tạo thành vùng lãnh thổ bao gồm nhiều đơn vị thuộc ngành hoạt động c Kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ: - Quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ hai mặt không tách rời mà phải kết hợp chặt chẽ với lĩnh vực kinh tế - Các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào, nằm địa bàn quản lý thuộc ngành kinh tế – kỹ thuật định chịu quản lý ngành - Các đơn vị kinh tế thuộc ngành kinh tế - kỹ thuật khác phân bổ địa bàn định, chúng có quan hệ gắn bó mật thiết với mặt xã hội, tạo nên cấu kinh tế - xã hội chịu quản lý quyền địa phương Đây thống gữa hai mặt: cấu kinh tế ngành cấu kinh tế lãnh thổ cấu kinh tế chung (3) Yêu cầu thực nguyên tắc này: - Tại địa phương: Các quan ngành đóng địa phương, quan chịu đạo quan chuyên môn cấp trên, chịu tổ chức quản lý nhân quan địa phương Nhiệm vụ quan kết hợp hành ngành hành địa phương để vừa đảm bảo tiêu kinh tế ngành, vừa đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ với địa phương - Chính quyền địa phương cấp phải có trách nhiệm tạo điều kiện để đơn vị ngành hoạt động như: nguyên vật liệu, nguồn nhân lực điều kiện kinh tế kỹ thuật khác 2.6 Nguyên tắc phân định quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế: (1) Cơ sở pháp lý: 13 Theo Hiến pháp 1992 nước CHXHCN Việt nam, kinh tế nước ta "nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN" (Ðiều 15) (2) Nội dung nguyên tắc: Liên quan đến chức quản lý nhà nước kinh tế, có vấn đề sau: - Tuy nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, nhà nước người trực tiếp kinh doanh Các quan nhà nước định chiến lược, qui hoạch định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chế quản lý có sở pháp lý ổn định vững Các tổ chức kinh doanh có nhiệm vụ chấp hành cụ thể hoá chiến lược kế hoạch kinh tế- xã hội nhà nước, thực chế kinh doanh, tiêu chuẩn, định mức nhà nước, chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền - Nhà nước có chức tổ chức điều chỉnh kinh tế quốc dân biện pháp vĩ mô: thông qua biện pháp kinh tế, hành chính, tạo khung cho cạnh tranh lành mạnh sản xuất kinh doanh Các tổ chức kinh doanh trực tiếp thực kinh doanh như: xây dựng, vận tải, ngân hàng phạm vi vĩ mô, nhằm tạo nhiều cải vật chất thiết yếu cho xã hội, tránh độc quyền tư nhân, ảnh hưởng không tốt đến kinh tế quốc dân - Khác với mối quan hệ hoạt động chấp hành điều hành, quan hệ hoạt động kinh doanh tổ chức kinh doanh điều chỉnh bình đẳng theo quan hệ pháp luật dân sự, luật thương mại - Nếu quan nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước, tổ chức kinh doanh tổ chức độc lập tự chủ tài chính, tự cấp vốn hạch toán kinh tế - Việc quản lý hành lang pháp lý chặt chẽ thông qua quan quản lý hành nhà nước tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế thuận lợi, thông thoáng, tự chủ đạt hiệu cao 2.6 Nguyên tắc công khai: (1) Cơ sở nguyên tắc: 14 Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Hoạt động quản lý hành nhà nước cần phải công khai theo chủ trưong “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” (2) Nội dung nguyên tắc Công khai việc đơn vị, quan Nhà nước thông tin thức văn nột nội dung hoạt động định Hoạt động hành nhà nước nhằm phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích hợp pháp công dân nên cần phải công khai hóa, thực chủ trương “dân biết, dân làm, dân kiểm tra” Để đảm bảo tính công khai hoạt động hành công cần phải công khai: - Văn quy phạm pháp luật, thủ tục đăng ký cấp phép, chi tiêu tài chính, quyền nghĩa vụ công dân, doanh nghiệp - Xây dựng dự án đầu tư xây dựng tài chính, ngân sách - Quản lý sử dụng quỹ nhân dân - Quản lý, sử dụng đất - Quản lý công tác cán - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Các quy định giải khiếu nại, tố cáo; định sử lý tố cáo, quy định xử phạt, án kết luận án… - Các nội dung khác không thuộc bí mật quốc gia bí mật công tác… Muốn vây, cần phải: + Quy định hoạt động cần phải công khai cho dân biết + Để nhân dân trực tiếp gián tiếp tham gia đóng góp ý kiến công việc quan hành nhà nước + Tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động hành nhà nước 15 Đó cách thức để hành nhà nước nâng cao trình độ quản lý, tự hoàn thiện để dạt hiệu cao quản lý hành nhà nước (3) Yêu cầu nguyên tắc: Nguyên tắc đòi hỏi quan Nhà nước, đơn vị tổ chức xây dựng, ban hành tổ chức thực sách pháp luật phải tiến hành công khai, minh bạch, đảm bảo công bằng, dân chủ 16 [...]... từ phía các cơ qaun nhà nước tương ứng, các tổ chức xã hội và công dân 2.5 Nguyên tắc kết hợp quản lý hành chính ngành với quản lý địa phương và vùng lãnh thổ trong tổ chức và hoạt động của hành chính nhà nước 1) Cơ sỏ khoa học: Cơ sở của nguyên tắc này là xuất phát từ hai xu hướng khách quan của nền sản xuất xã hội: - Tính chuyên môn hóa theo ngành - Sự phân bố sản xuất theo địa phương và vùng lãnh... nghĩa trong lĩnh vực tổ chức là vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính nhà nước, vi phạm mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhau d) Trong việc quản lý nói chung Mở rộng, bảo đảm các quyền dân chủ của công dân Mọi quyết định hành chính và hành vi hành chính đều phải dựa trên quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trực... sách nhà nước, thì các tổ chức kinh doanh là những tổ chức độc lập tự chủ về tài chính, tự cấp vốn và hạch toán kinh tế - Việc quản lý trong hành lang pháp lý chặt chẽ thông qua các cơ quan quản lý hành chính nhà nước sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế thuận lợi, thông thoáng, tự chủ và đạt hiệu quả cao 2.6 Nguyên tắc công khai: (1) Cơ sở nguyên tắc: 14 Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và. .. quyền và phải tôn trọng những văn bản quy phạm pháp luật do chính cơ quan ấy ban hành c) Trong lĩnh vực tổ chức Ðể đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước đòi hỏi việc thực hiện pháp chế phải trở thành chức năng quan trọng của mọi cơ quan quản lý và ngay trong bộ máy quản lý cũng phải có những tổ chức chuyên môn thực hiện chức năng này Vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh... giám sát hoạt động hành chính nhà nước 15 Đó chính là cách thức để hành chính nhà nước nâng cao trình độ quản lý, tự hoàn thiện mình để dạt hiệu quả cao trong quản lý hành chính nhà nước (3) Yêu cầu đối với nguyên tắc: Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan Nhà nước, các đơn vị tổ chức khi xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách pháp luật phải tiến hành công khai, minh bạch, đảm bảo công bằng,... dân, do dân và vì dân Hoạt động quản lý hành chính nhà nước vì vậy cũng cần phải công khai theo chủ trưong “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” (2) Nội dung của nguyên tắc Công khai là việc các đơn vị, cơ quan Nhà nước thông tin chính thức về văn bản hoặc nột nội dung hoạt động nhất định Hoạt động hành chính nhà nước là nhằm phục vụ lợi ích quốc gia và lợi ích hợp pháp của công dân nên cần phải... của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước như sau: a Trong lĩnh vực lập quy Khi ban hành quy phạm pháp luật thuộc phạm vi thẩm quyền của mình, các cơ quan hành chính nhà nước phải tôn trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa, phải tôn trọng vị trí cao nhất của hiến pháp và luật, nội dung văn bản pháp luật ban hành không được trái với hiến pháp và văn bản luật, chỉ được ban hành. .. khi thực hiện nguyên tắc này: - Tại địa phương: Các cơ quan của ngành đóng tại địa phương, cơ quan này chịu sự chỉ đạo của cơ quan chuyên môn cấp trên, chịu sự tổ chức và quản lý nhân sự của cơ quan địa phương Nhiệm vụ của cơ quan này là kết hợp giữa hành chính ngành và hành chính địa phương để vừa đảm bảo được chỉ tiêu kinh tế ngành, vừa đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với địa phương - Chính quyền... chiến lược và kế hoạch kinh tế- xã hội của nhà nước, thực hiện cơ chế kinh doanh, tiêu chuẩn, định mức của nhà nước, chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Nhà nước có chức năng tổ chức và điều chỉnh nền kinh tế quốc dân bằng những biện pháp vĩ mô: thông qua các biện pháp kinh tế, hành chính, tạo khung cho cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh Các tổ chức kinh doanh... hàng trong phạm vi vĩ mô, nhằm tạo nhiều của cải vật chất thiết yếu cho xã hội, tránh sự độc quyền của tư nhân, có thể ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế quốc dân - Khác với các mối quan hệ trong hoạt động chấp hành điều hành, các quan hệ trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh doanh được điều chỉnh bình đẳng theo quan hệ pháp luật dân sự, luật thương mại - Nếu các cơ quan nhà nước hoạt động ... xác định vị trí, vai trò nguyên tắc quản lý hành nhà nước, từ xây dựng áp dụng hệ thống nguyên tắc cách có hiệu vào thực tiễn quản lý hành nhà nước 2.1 Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo to n diện hành nhà... phương pháp lãnh đạo mình, Ðảng cộng sản giữ vai trò định việc xác định phương hướng hoạt động nhà nước lĩnh vực; lãnh đạo Ðảng nhà nước mang tính to n diện trị, kinh tế, văn hóa xã hội Sự lãnh... lý, nhân dân làm chủ quản lý hành nhà nước, tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò lãnh đạo Ðảng khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo Ðảng quản lý hành nhà nước Vì vậy, đường lối, sách Ðảng không

Ngày đăng: 18/01/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan