Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu nam cường

52 142 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu nam cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Chuyên đềđề tốttốt nghiệp nghiệp 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỤCKINH LỤC TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUÓC TẾ Lòi mỏ' đầu Chương : Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp .7 I Khái luận cạnh tranh vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .7 Khái niệm cạnh tranh: Các hình thái cạnh tranh kinh tế thị trường 2.1 Thị trường cạnh tranh 2.1.1 Hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.1.2 Hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 2.2 C ạnh tranh doanh nghiệp 11 2.2.1 Cạnh tranh việc lựa chọn yếu tố đầu vào 11 2.2.2 Cạnh tranh trình sản xuất .12 2.2.3 Cạnh tranh trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ 13 Vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp 13 Giáo viên hướng dẫn: Mai Thế Cường II Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 Khái niệm sức cạnh tranh, lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh 15 1.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia 16 1.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa 17 1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp .17 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh sv:sv: Phạm Phạm Quang Quang TủTủ Lớp Lớp KDQT46B KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 2.Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh .26 2.1 Đối với ngành hàng điezel nói chung 26 2.2 Đối với công ty XNK Nam Cường nói riêng .26 Chương 2:Cơ sở thực tiễn thực trạng lực cạnh tranh công ty,phõn tớch đánh giá lực cạnh tranh công ty XNK Nam Cường 27 I Giới thiệu công ty khái quát thị trường 27 Quá trình hình thành phát triển 27 1.1 Đặc điểm chung công ty TNHH Nam Cường 27 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 28 Khái quát thị trường động diezel 30 2.1 Tình hình miền Bắc .30 2.1.1 Nhu cầu sử dụng loại hình sản phẩm công ty 30 2.1.2 Tì nh hình sản xuất nước .30 2.2 M iền Trung Miền Nam .31 2.3 Nguồn nguyên liệu 31 Mục tiêu triết lý kinh doanh công ty 32 3.1 Mục tiêu công ty 32 3.2 Triết lý kinh doanh .33 3.3 Cam kết với khách hàng 33 3.4 Chính sách sản phẩm 33 3.5 Chính sách nâng cao lực sử dụng sản phẩm cho khách hàng 33 4.Sản phẩm thị trường .33 4.1.Sản phẩm 33 sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp I Mục tiờu,định hướng công ty năm 2020 44 Định hướng phát triến ngành 44 1.1 Quan điểm phát triển 44 1.2 M ục tiêu quy hoạch 44 Đi nh hướng phát triển công ty 45 2.1 Ke hoạch sản xuất, kinh doanh 45 2.1.1 Phướng án kinh doanh 45 2.1.3 Ke hoạch đầu tư phát triển .45 2.2 Các biện pháp thực kế hoạch .45 2.2.1 Chiến lược sản phẩm thị trường 46 2.2.2 Chiến lược Marketting 46 2.2.3 Chính sách quản lý chất lượng .46 2.2.4 Chính sách yếu tổ đầu vào 47 2.2.5 Chính sách người lao động 47 II MỘt số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty XNK Nam Cương Ĩ48 phía Nhà Nước:Thực sách khuyến khích phát triển sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài l Hiện nay, cạnh tranh thị trường thành phần kinh tế ngày gay gắt khốc liệt, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO vấn đề cạnh tranh lại vấn đề quan tâm Công ty Nam Cường doanh nghiệp điển hình cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng động điezel thành công thị trường Việt Nam Doanh thu số lượng nhân viên công ty không ngừng tăng lên theo năm Tuy nhiên, thị trường ngày xuất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh VỚI doanh nghiệp Nam Cường.Do việc nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh vô cần thiết Mục đích nghiên cứu Chuyên đề không làm sáng tỏ lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh mà kèm phân tích đánh giá, đưa đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trình nghiên cứu hoạt động kinh doanh công ty Nam Cường Đối tuựng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cún chuyên đề lực cạnh tranh doanh nghiệp Nam Cường Chuyên đề làm theo nhiều phương pháp : Phõn tích tổng hợp, sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp Bố cục chuyên đề Bao gồm chương: Chương ỉ:Cơ sở lý ỉuận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2:Cơ sở thực tiễn thực trạng lực cạnh tranh công ty,phõn tớch đánh giá lực cạnh tranh công ty XNK Nam Cường Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Nam Cường sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp Chương Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp I Khái luận cạnh tranh vai trò cạnh tranh đối vói hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp Khái niệm cạnh tranh: Doanh nghiệp phận kinh tế thị trường nên chịu chi phối hoạt động quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh Trong kinh tế thị trường cá nhân tự kinh doanh, đõy chớnh nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh Cạnh tranh thị trường đa dạng phức tạp chủ thể có lợi ích đổi lập chẳng hạn cạnh tranh người mua, người bán, người bán với người mua, nhà sản xuất, doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nước Cạnh tranh phát triển với phát triển sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Xét giác độ quốc gia cạnh tranh miêu tả trình đương đầu quốc gia với quốc gia khác Xét giác độ ngành kinh tế - kỹ thuật, từ trước đến nay, cạnh tranh chia thành loại cạnh tranh ngành cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh ngành cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vục khác nhằm thu lợi nhuận lớn có tỳ suất lợi nhuận cao so với số vốn bỏ ra, với việc đầu tư vốn vào ngành có sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp doanh nghiệp ngành khác có số vốn thu lợi nhuận ngang Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm hàng húa-dịch vụ Cạnh tranh nội ngành dẫn đến hình thành nên giá thị trường sở giá trị xã hội loại hàng hóa dịch vụ Những doanh nghiệp có lợi cạnh tranh mở rộng quy mô hoạt động mỡnh trờn thị trường, ngược lại doanh nghiệp lợi cạnh tranh phải thu hẹp phạm vi kinh doanh, chí bị giải thể, phá sản Đe cập tới cạnh tranh điều kiện kinh tế TBCN, K Mark đưa khái niệm: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” Như vậy, nghiên cứu cạnh tranh sản xuất tiêu thụ sản phẩm, Mark coi cạnh tranh giành giật lợi đế thu lợi nhuận siêu ngạch Tuy nhiên, kinh tế TBCN, sách “Từ điển kinh doanh” (xuất năm 1992, Anh) lại đưa khái niệm: “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất loại phía mỡnh” đế đề cập tới cạnh tranh thị trường yếu tố đầu vào doanh nghiệp Nói tóm lại, cạnh tranh ganh đua ngành kinh tế, quốc gia việc giành giật lợi đế thực mục tiêu khác giai đoạn cạnh tranh định Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, động lực thúc sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triến Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nhận thức đắn cạnh tranh đế từ phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực, nâng cao chất lượng phục vụ khách sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp hàng Mặt khác tránh cạnh tranh bất hợp pháp làm tổn hại lợi ích cộng đồng làm suy yếu Các hình thái cạnh tranh kinh tế thị trường 2.1 Thị trường cạnh tranh ỉ Hình thải thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường mà có nhiều người bán mà người có ưu cung ứng số lượng sản phâm lớn ảnh hưởng đến giá Tất đơn vị hàng hóa thị trường coi giống nhau, có khác biệt mẫu mã, hình thức, chất lượng Tất người mua người bán có hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đến việc trao đối, việc tham gia rút khỏi thị trường họ dễ dàng Họ khả nâng giá Do đó, doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường chủ yếu tìm biện pháp giảm chi phí tới mức thấp Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ, thay đối sản phấm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn sản phấm vừa ý với mức giá thấp Nhìn chung, xã hội thu lợi ích tài nguyên phân phối theo hướng có lợi nhất, làm cho doanh nghiệp phải chuyển sang kinh doanh mặt hàng phù hợp với yêu cầu xã hội Tuy nhiên, hình thái cạnh tranh không tồn khó thấy thực tế 2.1.2 Hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo gắn liền với khả chi phối hay kiếm soát giá người bán hay người mua riêng biệt Xét tù’ phía sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 10 chia thị trường cạnh tranh không hoàn hảo thành dạng: thị trường độc quyền túy, thị trường độc quyền nhóm thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền Thị trường độc quyền túy, xét tù’ góc độ người bán, thị trường có doanh nghiệp hoạt động cung ứng loại hàng hóa nhất, hàng hóa thay Trên thị trường độc quyền túy, doanh nghiệp nói chung không bị nguy gia nhập ngành tù' phớa cỏc đối thủ có tiềm đe dọa Thị trường độc quyền nhúm, xột từ phía người bán, dạng thị trường mà có nhóm nhỏ doanh nghiệp hoạt động Tuy doanh nghiệp độc chiếm thị trường, doanh nghiệp độc quyền nhóm thường có quy mô tương đổi lớn so với quy mô chung thị trường Điều cho phép cú quyền lực thị trường hay khả chi phối giá đáng kể Sản phẩm doanh nghiệp thị trường độc quyền nhóm giống hệt gần giống hệt nhau, song khác biệt Tính đồng hay khác biệt sản phấm tính chất đặc thù thị trường Đặc trung độc quyền nhóm phụ thuộc lẫn doanh nghiệp mồi định sản lượng, giá hay định kinh doanh có liên quan khác Thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền cấu trúc thị trường vừa có tính chất thị trường cạnh tranh, vừa có tính chất thị trường độc quyền Nó cú đặc điếm sau: Thứ nhất, thị trường có nhiều doanh nghiệp hoạt động Vì thế, giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo, quy mô doanh nghiệp tương đổi nhỏ so với quy mô chung thị trường Thứ hai, doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm khác biệt so với sản phẩm loại doanh nghiệp khác Xét theo nghĩa đó, doanh nghiệp nhà sản xuất độc quyền loại sản sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 11 phẩm Tuy nhiên, sản phẩm doanh nghiệp khác tương đối dễ dàng thay sản phấm Thứ ba, doanh nghiệp có khả tự gia nhập rút lui khỏi ngành Những rào cản pháp lý kinh tế gia nhập ngành không tồn Trên thực tế, thị trường dịch vụ bán lẻ, dịch vụ ăn uổng, sách, nhà nghỉ cú xếp vào dạng thị trường Đặc điểm nối bật thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền tính khác biệt sản phấm Dự đõy đặc điếm có dạng thị trường này, điều phân biệt trường với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Do cung cấp loại sản phẩm có tính khác biệt so với sản phẩm đối thủ, doanh nghiệp nhiều có quyền lực thị trường, có khả chi phối giá 2.2 Cạnh tranh doanh nghiệp Trong thị trường, doanh nghiệp cạnh tranh với việc lựa chọn yếu tố đầu vào, cạnh tranh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.2 l.Cạnh tranh việc lựa chọn yếu tổ đầu vào Cạnh tranh việc lựa chọn yếu tố đầu vào thực chất việc doanh nghiệp tìm kiếm cho nguồn cung ứng tốt nhất, đầy đủ, thường xuyên chi phí cho yếu tố đầu vào nhỏ Trong chế thị trường, nhiều nhà cung ứng nhiều doanh nghiệp cụng cú nhu cầu số yếu tố đầu vào định song song tồn lúc Mỗi nhà cung ứng có mức giá cho yếu tố đầu vào khác nhau, đó, doanh nghiệp chọn cho nhà cung ứng có mức giá thấp có dịch vụ cung ứng tốt Tuy nhiên, đế tránh tình trạng có nhà cung ứng độc quyền doanh nghiệp nên chọn cho sổ nhà cung ứng có sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Năm 2004 Doanh sổ bán tháng (chiếc) Chuyên Ch uyênđềđềtốt tốtnghiệp ngh iệp 631 Doanh số bán năm (chiếc) 45 44 8060 2005 678 7572 thương hiệu mạnh thị trường nội địa đế người tiêu dùng nhắc 2006 tới sản phâm nhắc tới công ty Nam Cường ngược lại 715 8583 2007 735 a Mục tiêu tông quát: Từng bước xây dựng phát triển ngành đồng từ khâu nhập đến khõu lởp rỏp cuối tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước b Mục tiêu cụ3:thể : số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh Chương Một công ty Nam Phấn đấu tăng sảntranh lượngcủa toàn ngành trungCưòng bình lên đến 6-7% năm giai đoạn 2001-2005 8-10% / năm từ 2006-2010 I.Mục tiòu,định hưóng công ty năm 2020 2.Đỉnh hướng phát triển công ty l.Định hướng phát triên ngành 1.1 Quan điêm phát triên 2.1.3 Ke hoạch đầu tư phát triển: Trong năm 2008, Công ty a Huy động nguồn lực tù’ thành phần kinh tế đế phát triến ngành tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu nước tục triển khai thực cỏc nhúm dự án: b Nõng cao lực cạnh tranh ngành, áp dụng công nghệ kỹ Xây dựng tổ chức lớp học nghề nhằm nâng cao trình độ cho thuật tiên tiến, Phát triến ngành theo hướng mở, linh hoạt, đa dạng hóa sản công nhân viên cho người sử dụng có nhu cầu phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc Đầu tư chiều sâu, đối công nghệ trang thiết bị cho đơn tế vị có c Đẩy mạnh phát triến vùng nguyên liệu đầu vào, khuyến khích phát triển sở cung cấp phụ tùng lắp ráp cho ngành Tập trung tìm hiếu sv: sv:Phạm PhạmQuang QuangTủ Tủ Lớp LớpKDQT46B KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 46 2.2.1 Chiến lược sản phẩm thị trường Đa dạng hóa sản phấm, phát triến thành công ty lớn mạnh Việt Nam Nam Cường tiếp tục chiến lược đa dạng hóa sản phẩm thông qua việc xâu dựng hệ thống sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng đổi tượng khách hàng Ngoài ra, Công ty xác định xác định đa dạng hóa sản phẩm đế tận dụng công nghệ sẵn có, tận dụng hệ thống phân phổi đế phát triến, tiến tới trở thành công ty lớn mạnh 2.2.2 Chiến lược Markettỉng Thưong hiệu yếu tố tiên đế Nam Cường tồn phát triển Do vậy, Nam Cường đầu tư xây dựng thương hiệu đế giữ vị trí mỡnh trờn thị trường: -Công ty tập trung cho việc chuyên nghiệp hóa tất phận, từ phận marketing, quản lý thương hiệu đến chiến lược phân phối -Các phận thiết kế, nghiên cứu phát triển bán hàng, sản xuất, tiếp thị quán sách xây dựng thương hiệu, phối hợp chặt chẽ đế đảm bảo tính thống thực sách phát triến thương hiệu -Tất nhãn hiệu Nam Cường có nhân chịu trách nhiệm quản lý đế theo dõi -Công ty tăng cường việc sử dụng công ty tư vấn, công ty PR -Công ty đầu tư mạnh cho công tác đào tạo kiến thức quản trị thương hiệu cho vị trí ( tham gia khóa đào tạo quảng cáo, thương hiệu Việt Nam, thuê chuyên nước có trình độ huấn luyện riờng ) 2.2.3 Chỉnh sách quản lý chất lượng “Sản xuất lấy chất lượng hàng đầu” châm ngôn kim nam sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 47 công ty, công ty trọng đầu tu' đối thiết bị,cụng nghệ tất cỏc khõu, tù' nhập khấu phụ tùng đến sản xuất lắp ráp, tiêu thụ thành phẩm Các thiết bị cũ, lạc hậu đuợc thay thiết bị tiên tiến, đại hơn.Trong quỏn trờnh đầu tư, Công ty hướng tới tính đại, tính đồng bộ, đảm bảo hiệu suất sản xuất kinh doanh Công ty coi trọng yếu tố chuyến giao công nghệ coi bí thành công Từ chỗ áp dụng công nghệ thích nghi, chuyến dần sang làm chủ công nghệ cải tiến cho phù hợp vào điều kiện nước Ngoài ra, Công ty triển khai hệ thống công nghệ thông tin toàn công ty đáp ứng nhu cầu phát triến ngày không ngừng Nam Cường 2.2.4 Chỉnh sách đoi với yếu tố đầu vào -Luôn tìm kiếm nguồn nguyên liệu chất lượng tốt, giá cạnh tranh -Đào tạo đội ngũ cán làm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng từ khâu đầu vào 2.2.5 Chỉnh sách đổi với người lao động Với chiến lược phát triển công ty nay, Nam Cường xác định yếu tố “con nguời” định thành công hay thất bại Công ty Chính sách đổi với người lao động: -Đảm bảo công việc đầy đủ cho người lao động, thu nhập người lao động ngày cải thiện Ngoài thu nhập từ lương, người lao động cũn cú thòm thu nhập từ lợi nhuận chia theo điều khoản thưởng công ty nhân viên làm tốt nhiệm vụ -Thực đầy đủ, quyền lợi nghĩa vụ người lao động theo quy định pháp luật -Có sách khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có công sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 48 lao đóng góp cho Công ty, có biện pháp kỷ luật cá nhân có hành động ảnh hưởng xấu đến quyền lợi uy tín Công ty -Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi đế người lao động tham gia khóa đào tạo nước nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ -Đào tạo tạo điều kiện thuận lợi đế người lao động tham gia khóa đào tạo nước nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ -Đào tạo xếp nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển Công ty nhằm gia tăng chất Chớnh sách đào tạo nguồn nhân lực: Công ty đặt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực tri thức cao Một số hoạt động đào tạo Công ty thực hiện: -Công ty tuyến sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học thành phố Hà Nội vào làm việc -Những cán công nhân viên có yêu cầu học tập Công ty hỗ trợ 50% học phí cho cởc khóa nâng cao trình độ nghiệp vụ II.MỘt số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty XNK Nam Cường phía Nhà Nước:Thực sách khuyến khích phát triến ngành hàng Nhà nước khuyến khích phát triển ngành hàng để phục vụ tốt cho đời sổng nhân dân vào sản xuất kinh doanh / thị trường sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 49 Cần tố chức trang bị phương tiện chuyên chở, đảm bảo tính nhanh chóng, tiện lợi Nhà nước có quy định cụ cho nhà máy sản xuất lắp ráp, tình hình nhập loại nguyên liệu đầu vào, tránh làm giảm hiệu ngành Phối hợp với thương mại tham tán thương mại Việt Nam nước ngoài, nghiên cứu, xúc tiến mở rộng thị trường xuất 1.2 đầu tư lực sản xuất: Tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất với quy mô 1.3 nghiên cứu khoa học,chuyến giao công nghệ Khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nước thay nhập Tăng cường hoạt động quan nghiên cứu khoa học, xây dựng mối liên kết bền vững nghiên cứu áp dụng khoa học sản xuất kinh doanh Tiếp tục đầu tư, nâng cấp sở nghiên cứu khoa học đào tạo đế nâng cao chất lượng nghiên cứu 1.4 Phát trỉến nguồn nhân lực: Xây dựng chương trình kế hoạch đồng mang tầm chiến lược việc đào tạo đội ngũ cán thợ lành nghề.Hỗ trợ phần kinh phi sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 50 đào tạo nước có truyền thống sản xuất lắp ráp loại sản phẩm ngành 1.5 Huy động vốn Nguồn vốn doanh nghiệp tập trung vào việc đầu tư phát triển lực sản xuất, đầu tư xây dựng sỏ sản xuất, mua tài sản cố định , xây dựng đội ngũ cán quản lý phát triển yếu tố đầu vào Huy động tối đa nguồn vốn xã hội vốn tín dụng, vốn trục thuộc chương trình Nhà Nước phía doanh nghiệp: 2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh phù hợp giúp phát huy mạnh doanh nghiệp, đạt mục tiêu đề ra, nâng cao lực cạnh tranh Cụ thế: -Trong chiến lược kinh doanh chung, doanh nghiệp phải xác định mạnh mình, không đầu tư dàn trải, đưa yếu tố hội nhập vào đế ý thông tin thị trường nhằm chủ động đổi phó -Ve sản phấm: Trên sở soát lại quy hoạch chiến lược sản phâm cú, doanh nghiệp nên tiến hành điều chỉnh xây dựng chiến lược sản phẩm theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, đặt mục tiêu lợi nhuận dài hạn lên hàng đầu.Sản phẩm phải bám sát nhu cầu thị trường, phục vụ ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng Trước mắt cần tập trung ưu tiên đầu tư phát triển mặt hàng có khả cạnh tranh cao có thị trường sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 51 nghiệp cần làm tốt công tác nghiên cún thị trường, tạo mạng lưới tiếp thị phân phối rộng khắp, phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi đối thủ cạnh tranh Sau củng cố phân đoạn mình, doanh nghiệp đặt kê hoạch mở rộng thị trường sang khu vực hay mặt hàng phân phối: Doanh nghiệp phải có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống phân phối, kế chất lượng dịch vụ trước sau bán cho phù hợp với đặc điểm thị trường tiêu dùng Đa dạng hóa cỏc kờnh tiêu thụ sản phẩm, nên cố gắng phát triển kênh phân phối sản phẩm trực tiếp, tránh phụ thuộc vào đơn vị trung gian Đưa thương mại điện tử vào kênh phân phối mới, động, hiệu quả, thường xuyên tiến hành tuyên truyền quảng bá sản phấm qua nhiều phương thức khác đổi công nghệ: Doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch bước đối dây chuyền công nghệ đế tăng suất, hạ giá thành Đầu tiền, cần lựa chọn cỏc khõu quan trọng dây chuyền sản xuất có ảnh hưởng trước đến chất lượng giá thành sản phâm đế tiến hành đối mới, nâng cấp trước nhân lực: nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp cho người quản lý, trình độ tay nghề người lao động, trọng phát huy sáng kiến, cải tiến hoạt động doanh nghiệp giá cả: sử dụng công cụ đế cạnh tranh( Nam Cường làm tốt điều này) 2.2 Phát huy nhân tổ người Thực tiễn chứng minh, nhân tố người đóng vai trò vô quan trọng thành bại doanh nghiệp Đế phát triển, công ty phải sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 52 phải cá nhân riêng Tài sản lớn công ty ngày nhà máy, công xưởng, mà ý tưởng, chất xám người, người làm sản phẩm máy móc, máy móc không “sản xuất” người Việc phát triển nhân tố người đóng vai trò then chốt, điều kiện vô quan trọng trình thực giải pháp kinh doanh mình, đầu tư vào nguồn nhân lực hoạt động sinh lời nhất, hiệu tất doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, vai trò nguồn nhân lực lại đánh giá cao Bởi : điều kiện nước ta yếu tố măng lực công nghệ lực tài yếu nguồn nhân lực dồi dào, thông minh, cần cù, chăm lợi lớn đế cạnh tranh Chính thế, công nghiệp Việt Nam nói chung ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp động điezel, động xăng nói riêng phải tập trung phát huy yếu tố người cách hiệu đế khai thác mạnh họ, hạn chế, khắc phục điểm yếu người lao động cạnh tranh điều kiện kinh tế Đầu tư cho nguồn nhân lực, công ty nên thực số biện pháp sau: Kiện toàn máy tố chức, đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, cải tiến lề lối làm việc, rèn luyện đạo đức tác phong lao động phải xắp xếp, bố trí lao động cách hợp lý, người việc, tránh tình trạng chuyên môn đằng phân công nẻo xếp lại cỏc phũng ban theo hướng tinh giản gọn nhẹ, động hiệu quả, xây dựng nội quy làm việc rõ ràng, nghiêm khắc, thưởng phạt phân minh đế thúc tác phong làm việc công nghiệp cho người lao động Doanh nghiệp nên quan tâm đào tạo đầu tư thích đáng cho cán quản lý cỏc phũng ban chức năng.Neu thành viên có trình độ, kinh sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 53 nghiệm, khả đánh giá, động, có mối quan hệ tốt với bên họ đem lại cho doanh nghiệp lợi ích trước mắt, tăng doanh thu lợi nhuận, mà lợi ích uy tín lâu dài doanh nghiệp yếu tố quan trọng tác động đên khả cạnh tranh doanh nghiệp Thế nờn, cỏc cán quản lý phòng ban chức phải nắm vững kiến thức không kinh tế, quản lý, mà phải có kiến thức công nghệ đế bắt kịp tốc độ phát triến kinh tế Để phát huy nộ phận đòi hỏi công ty phải trọng vào việc tìm bồi dưỡng cán trẻ có tài năng, có lực, động với thời Đối với người lao động, cần thông qua việc”xó hội hóa giáo dục đào tạo”, tiến hành đào tạo tái đào tạo đội ngũ lao động theo chiến lược sản phâm xác định, theo hướng tỷ trọng lao động bắp giảm dần tỷ trọng lao động trí tuệ tăng lên ngày chiếm ưu tổng lao đông doanh nghiệp Luôn ý quan tâm đến nguyện vọng, tâm tư người lao động, đảm bảo tính công đãi ngộ, bầu không khí tập hòa thuận, thoải mái động Xây dưungj bầu khựng khớ”văn hóa doanh nghiệp” lành mạnh phù hợp với ngành, làm người lao động từ xuống thấm nhuần tư tưởng, mục đích hoạt động doanh nghiệp Nó góp phần tạo chất keo gắn bó người lao động với người lao động với Công ty mỡnh.Từ đú, cú thúc đẩy động làm việc, lực người lao động tiếp thu chuần mực đạo đức có thái độ hăng hái làm việc, nhằm đạt mục đích công ty, tạo động lực mạnh mẽ cho thành đạt công ty 2.3 Đầu tư họp lý cho công nghệ sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 54 đến hệ làm cho giá thành hàng hóa đội lên giá bán hàng hóa không đối Nhưng trung dài hạn, kỹ thuật, công nghệ cho phép doanh nghiệp tiếp cận trình độ kỹ thuật- công nghệ trung bình giới, đưa suất lao động tăng lên, tạo sản phẩm với chất lượng cao, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh, giỳp cỏc doanh nghiệp chuyến từ bị động sang chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật đại lối thoát khỏi suy thoái Đấy tất yếu khách quan không đảo ngược, đầu tư công nghệ bắt buộc, vấn đề đặt đầu tư công nghệ nào? Đầu tư phải phù hợp nơi, chỗ, thòi điểm: - Thời gian đầu tư phải nhanh chóng, chủ động với diễn biến thị trường -Với lợi người sau, Công ty đầu tư cho dây chuyền đại phù hợp với Đối với dây chuyền cũ tiến hành nâng cấp dây chuyền tương đổi tốt, loại bỏ dây chuyền cũ nát -Đầu tư có chiều sâu, chuyến dần từ dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm có chất lượng trung bình sang dây chuyền công nghệ sản xuất sản phấm chất lượng cao, giá trị lớn Đầu tư vào CNTT biện pháp hỗ trợ quản lý cho doanh nghiệp, giảm chi phí hành -Đầu tư phù hợp với lực mình, trình độ tiềm lực tài khả nắm bắt kỹ thuật -Đa dạng hóa hình thức đầu tư, doanh nghiệp ngành liên doanh, liên kết đầu tư dây chuyền, phối hợp với doanh nghiệp nước xây dựng nhà máy 2.4 Giải pháp xây dựng thương hiệu văn hóa kinh doanh -Vể xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu riêng cho sản phâm sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 55 Xây dựng thương hiệu tiếng góp phần tạo dựng uy tín doanh nghiệp, qua nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp -Ve văn hóa kinh doanh: Doanh nghiệp cần trọng giáo dục lề lối tác phong văn hóa, lễ nghi cho cán giao tiếp, đàm phán với phương châm lấy chữ tín làm đầu nguyên tắc kinh doanh Thực nếp văn hóa kinh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 56 Kết Luận Trong điều kiện kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam nói chung ngành sản xuất lắp ráp loại động diezel, động xăng nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ Với truyền thống cần cù, siêng năng, ham học hỏi công với lực lượng lao động dồi dào, Công ty đáp ứng phần nhu cầu ngày lớn nước, góp phần tích cực giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, qua trình phát triển nay, Công ty phải đối mặt với nhiều thách thức có tồn kinh tế quốc tế với nhiều đối thủ cạnh tranh.Thỏch thức lớn công ty nguồn nguyên liệu cho yếu tố đầu vào nhập phần lớn từ nước ngoài(75%) ,thông tin thị trường hạn chế, hoạt động sản xuất , tiêu thụ thiếu tính đồng Tất yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến khả cạnh tranh công ty Nam Cường Qua thời gian thực tập công ty TNHH Nam Cường gắn liền lý luận với thực tiễn kiến thức học trường đem áp dụng việc làm thực tiễn giỳp em củng cố vũng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Do trình độ kiến thức thân hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo cán công nhân viên công ty đế em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức lý thuyết thực tế Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Mai Thế Cường cụng cỏc cán phòng kinh doanh Công ty TNHH Nam Cường luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Hà nội ngày 25/4/2008 Sinh viên thực tập: sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 57 Tài liệu tham khảo Các trang web: - www.bsc.com.vn - www.google.com - www.vnn.vn - www.vnexpress.net - www.moi.gov.vn Các sách tham khảo giáo trình: - Giáo trình :chuyến giao công nghệ - Giáo trình: marketing - Giáo trình :Kinh doanh quốc tế - Giáo trình: chiến lược kinh doanh Các tạp chí tham khảo - Báo: thời báo kinh tế Sài Gòn sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp sv: Phạm Quang Tủ 58 Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp sv: Phạm Quang Tủ 59 Lớp KDQT46B [...]... loại Tuy nhiên năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa lại được định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Ớ đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phấm hàng hóa và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hóa có được do năng lực cạnh tranh của chủ thể tạo ra, nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp... chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hóa mà có, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của sản phâm hàng hóa có ảnh hưởng lớn và thế hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp nhò' vào đó có thế tự' duy trì vị trí của mỡnh tròn thị trường cạnh tranh cũng... và trong nước Năng lực cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ và chịu ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh quốc gia và của sản phẩm tương tự’ như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nên không đề cập đến 1.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Trong một báo cáo về tính cạnh tranh tổng thể của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 1997 đã nêu ra: năng lực cạnh tranh của một quốc gia là năng lực của nền kinh... tương tự’ nhau Năng lực cạnh tranh được chia làm bổn cấp độ: năng lực cạnh tranh cấp sv: Phạm Quang Tủ Lớp KDQT46B Chuyên đề tốt nghiệp 16 nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp Mặt khác, năng lực cạnh tranh quốc gia thể hiện qua môi truờng kinh doanh, cạnh tranh quốc... cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vục trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” Năng lực cạnh tranh là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Theo định nghĩa này, có thể đồng nhất bốn thuật ngữ hiện đang được sử dụng: năng lực cạnh tranh, sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và tính cạnh tranh. .. cảnh khác nhau do cạnh tranh mang lại cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế và đất nước II Năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp / Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh Sức cạnh tranh là khái niệm được dùng cho phạm vi doanh nghiệp trong lý thuyết tố chức các doanh nghiệp Một doanh nghiệp được coi là có sức cạnh tranh (hay năng lực cạnh tranh) và được đánh... người tiêu dùng Việc Việt Nam gia nhập WTO làm cho việc thị trường giờ đây rất thuận lợi cho các công ty nước ngoài thâm nhập và tiêu thụ sản phẩm Công ty do phải nhập phụ tùng và lắp ráp, trước đây lợi thế cạnh tranh của công ty Nam Cường so với các công ty nước ngoài: 1 Công ty nước ngoài phải chịu thuế nhập khấu khi tham gia thị trường Việt Nam 2 Công ty được lợi thế về thuế khi nhập khấu phụ tùng( Nhà... giá năng lực cạnh tranh cùa công ty l.Phân tích một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty 1 ỉ.Nhem tổ giá cả Giá cả được thế hiện như một vũ khí đế dành chiến thắng trong cạnh tranh thông qua việc định giá: Định giá thấp, định giá ngang bằng hoặc định giá cao Nam Cường xác định khách hàng mục tiêu của mình là những người mua Mạng lưới phân phối sản phẩm trong hàng phụcNam vụ sản xuấtgồm... PHẨM CỦA CÔNG TY NAM CƯỜNG Bảng biểu mô phỏng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của công ty Nam Cường 1 2 1 0 8 6 4 1990 1995 19971993999002001 2005 Năm (Bảng biểu 1) 3 Mục tiêu và triết lý kinh doanh của công ty 3 ĩ.Mục tiêu của công ty Không ngừng phát triến các hoạt động sản xuất, thuơng mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao giá trị Công. .. vọng phục vụ tốt hơn cho khách hàng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng Bên cạnh đó Nam Cường không ngừng nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực trong công ty, để bộ máy được vận hành tốt hơn, đạt năng suất hiệu quả hơn 3.5 Chính sách nâng cao năng lực sử dụng sản phẩm cho khách hàng Nam Cường đang cố gắng từng bước nâng cao năng lực sử dụng sản phấm cho khách hàng bằng các dịch vụ mới, theo ... sở thực tiễn thực trạng lực cạnh tranh công ty, phõn tớch đánh giá lực cạnh tranh công ty XNK Nam Cường Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Nam Cường sv: Phạm Quang Tủ... cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh vô cần thiết Mục đích nghiên cứu Chuyên đề không làm sáng tỏ lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh mà kèm phân tích đánh giá, đưa đề xuất giải pháp nâng cao lực. .. phẩm Công ty phải nhập phụ tùng lắp ráp, trước lợi cạnh tranh công ty Nam Cường so với công ty nước ngoài: Công ty nước phải chịu thuế nhập khấu tham gia thị trường Việt Nam Công ty lợi thuế nhập

Ngày đăng: 18/01/2016, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan