Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững

27 515 0
Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Phúc Chi Lăng NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 62 44 02 19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2015 Cơng trình hồn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: TS NCVCC Nguyễn Đình Kỳ PGS.TS Nguyễn Thám Phản biện 1: MỞ ĐẦU Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội Đồng chấm luận án cấp Học viện, họp ……………………………………………………………………………… Vào hồi…… giờ, ngày …… tháng…….năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam MỞ ĐẦU - Trung tâm thông tin tư liệu trường Đại hoc Sư phạm - Đại hoc Huế PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Lớp phủ thổ nhưỡng tổng hợp loại đất khơng gian lãnh thổ có mối quan hệ phát sinh, phát triển riêng có vai trị quan trọng sản xuất nông - lâm nghiệp Dưới tác động yếu tố phát sinh, thối hóa, lớp phủ thổ nhưỡng phân hóa đa dạng phức tạp, tính chất, đặc điểm, từ tạo giá trị khác kiểu sử dụng đất đai Thừa Thiên Huế có tổng diện tích đất tự nhiên khơng lớn, 503.320,53ha (diện tích đất 471.313,07ha) lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh chịu tác động nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội phát sinh, phát triển, thối hóa nên phân hóa vơ phức tạp Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, khẳng định tầm quan trọng hoạt động nông lâm nghiệp, xác định loại trồng cần đầu tư phát triển nhấn mạnh công tác phát triển rừng để tăng diện tích lớp phủ rừng Trên thực tế, hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh nhiều bất cập Một vấn đề mang tính gay gắt giảm sút hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sử dụng đất, biểu mặt như: gia tăng biểu thối hóa đất; chất lượng rừng tỉnh Thừa Thiên Huế chưa cải thiện đáng kể; tình trạng chuyển đổi trồng tùy tiện người dân Để bảo vệ lớp phủ thổ nhưỡng thực có hiệu định hướng phát triển kinh tế - xã hội, địi hỏi phải có đối chiếu hợp lý kiểu sử dụng đất đai loại đất đai để đạt khả tối đa sản xuất nông lâm nghiệp (thể tính ổn định, an tồn, hiệu quả) Do đó, việc “Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững” nhằm xác định tiềm năng, trạng lớp phủ thổ nhưỡng với vấn đề phát triển nông lâm nghiệp bền vững bối cảnh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng luận khoa học phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững sở nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc tài liệu có liên quan làm xây dựng sở lý luận nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững - Nghiên cứu đặc điểm địa lý phát sinh thối hóa lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế - Làm rõ mức độ thối hóa đất tỉnh Thừa Thiên Huế cần ưu tiên xem xét đánh giá thích hợp đất đai, phục vụ bố trí sản xuất nơng lâm nghiệp - Đánh giá tính thích hợp lớp phủ thổ nhưỡng loại hình sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ Nội dung luận án thực phạm vi phần đất liền tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng diện tích tự nhiên 503.320,53ha 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung vào nội dung chính: - Phân tích đặc điểm, quy luật phát sinh, phát triển, thối hóa đất tỉnh Thừa Thiên Huế tạo nên đặc trưng lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh - Xác định mức độ thối hóa đất Thừa Thiên Huế, yếu tố gây nguy giảm sút tiềm lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh - Đánh giá mức độ thích hợp lớp phủ thổ nhưỡng nhằm xác định khả đất đai cho loại hình sử dụng đất theo đơn vị đất đai Từ đó, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững - Giới hạn luận án nghiên cứu loại hình sử dụng nơng lâm nghiệp NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Làm rõ đặc trưng phát sinh, phát triển, thối hóa lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế quan điểm địa lý - Xây dựng đồ đơn vị đất đai (có tính đến yếu tố thối hóa đất) tỉnh Thừa Thiên Huế, tỷ lệ 1/100.000 phục vụ mục tiêu đánh giá thích hợp đất đai, đồng thời xác lập sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững lãnh thổ nghiên cứu NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Luận điểm 1: Lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế đa dạng, phức tạp phản ánh quy luật địa lý phát sinh, phát triển, thối hóa từ vùng đồi núi nhiệt đới đến vùng ven biển - Luận điểm 2: Xác định mức độ thối hóa đất tại, đánh giá thích hợp đất đai để cung cấp sở khoa học cho giải pháp sử dụng hợp lý lớp phủ thổ nhưỡng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm quy trình nghiên cứu quy luật phát sinh, thối hóa đất, phân hóa tự nhiên… hình thành nên đơn vị đất đai tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận án góp phần hồn thiện sở lý luận đánh giá thích hợp đất đai, làm phong phú thêm hướng nghiên cứu địa lý ứng dụng phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnh thổ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án cập nhật phân tích nguồn liệu đất đai có giá trị phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho loại hình nơng - lâm nghiệp - Đây tài liệu tốt cho nhà hoạch định sách địa phương q trình xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, quy hoạch khai thác lãnh thổ, đồng thời làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Quan điểm nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu vận dụng quan điểm sau: Quan điểm tiếp cận hệ thống; Quan điểm tiếp cận tổng hợp; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm tiếp cận kinh tế - sinh thái; Quan điểm tiếp cận phát triển bền vững 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập, phân tích xử lý tư liệu; Phương pháp so sánh địa lý; Phương pháp đồ; Phương pháp khảo sát thực địa; Phương pháp chuyên gia CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN LUẬN ÁN - Cơ sở đồ chuyên đề phục vụ thành lập đồ luận án gồm: Bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000, đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000, đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000, đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Thừa Thiên Huế - Kết điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, số liệu phân tích hố - lý - sinh học mẫu đất, hệ thống phẫu diện đất huyện tỉnh Thừa Thiên Huế - Các kết nghiên cứu, điều tra thực địa theo tuyến - Các cơng trình nghiên cứu, báo cơng bố có liên quan đến luận án - Các tài liệu tác giả thu thập thực trình tham gia nghiên cứu số đề tài thuộc Chương trình cấp Bộ, cấp Đại học Huế, cấp Trường CẤU TRÚC LUẬN ÁN Cấu trúc luận án phần mở đầu kết luận, nội dung trình bày 150 trang, 15 đồ, biểu đồ, 30 bảng, hình bố cục gồm chương: Chương Cơ sở lý luận việc nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Đặc trưng địa lý phát sinh thoái hóa lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Đánh giá tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Các khái niệm: Luận án nghiên cứu khái niệm liên quan đến đề tài đất;lớp phủ thổ nhưỡng;tài nguyên đất; môi trường đất; đơn vị đất đai; loại hình sử dụng đất; trạng sử dụng đất; thối hóa đất; đánh giá đất đai; phát triển bền vững nông lâm nghiệp làm sở cho việc giải vấn đề chương 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam có liên quan đến đề tài 1.2.1.Các cơng trình nghiên cứu theo hướng phân loại đất Trên giới: Có nhiều trường phái phân loại đất lịch sử phân loại đất giới nhiều quốc gia khác Trong đó, trường phái phân loại đất theo FAO - UNESCO trường phái phân loại định lượng, hệ thống danh pháp đơn giản, dễ hiểu nên khả áp dụng rộng rãi Ở Việt Nam: Các hệ thống phân loại đất Việt Nam chủ yếu phân loại phát sinh đất dựa sở tiêu tổng hợp yếu tố hình thành, trình thành tạo đất tính chất đất Để hội nhập quốc tế, Hội khoa học Đất Việt Nam chuyển đổi tương ứng hệ thống phân loại đất Việt Nam sang hệ thống phân loại đất giới FAO - UNESCO 1.2.2.Các cơng trình nghiên cứu theo hướng thối hóa đất Trên giới Việt Nam nghiên cứu thối hóa đất trọng tập trung vào nội dung phương pháp đánh giá, thành lập đồ thối hóa đất (ở phạm vi khác nhau) từ đưa cảnh báo nguy thối hóa đất, giải pháp, chương trình hành động nhằm ngăn ngừa thối hóa đất vùng miền khác 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu theo hướng đánh giá phân hạng đất đai Các nghiên cứu giới Việt Nam theo hướng : ♦ Xác định đất đai vùng đất bao gồm yếu tố môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến sử dụng đất Đơn vị sở để đánh giá đơn vị đất đai (ĐVĐĐ); ♦ Chú ý đến thành phần tự nhiên có ảnh hưởng đến chất lượng đất đai, yếu tố hạn chế lâu dài, khó khắc phục; ♦ Đánh giá đất đai gắn với mục đích sử dụng bao gồm dạng: đánh giá chất lượng, đánh giá định lượng vật chất đánh giá kinh tế; ♦ Phương pháp đánh giá chủ yếu cho điểm, tính %, đánh giá thích hợp đất đai cho loại hình sử dụng Đây hướng nghiên cứu thích hợp cho việc đánh giá nhằm xây dựng đồ thích hợp cho trồng Tuy nhiên, trình đánh giá đất đai FAO cho thấy việc xác định tiêu, xây dựng chồng xếp đồ thành phần để xác định ĐVĐĐ thống chung cho địa phương Mỗi lãnh thổ cần có tiêu với quy tắc tiêu chuẩn khác Và việc đưa trạng thối hóa đất vào hệ tiêu có ý nghĩa làm tăng thêm độ xác xây dựng đồ thích hợp loại trồng 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên sử dụng hợp lý lãnh thổ có liên quan đến tỉnh Thừa Thiên Huế Ở Thừa Thiên Huế thực nhiều nghiên cứu địa chất, địa hình địa mạo; khí hậu, thủy văn, sinh vật mơi trường; thối hóa đất; đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông lâm nghiệp Tuy nhiên chưa có cơng trình đánh giá mức độ thích hợp ĐVĐĐ cho loại hình sử dụng nơng lâm nghiệp cụ thể tồn tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất định hướng phát triển nông lâm nghiệp bền vững mối tương quan với trạng thối hóa đất 1.3 Quan điểm, phương pháp đánh giá thối hóa đất thích hợp đất đai phục vụ phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 1.3.1 Quan điểm đánh giá: Dựa quan điểm phát sinh học đất, quan điểm tổng hợp quan điểm sử dụng đất bền vững xem đất thể tự nhiên độc lập, hình thành chịu tác động sâu sắc nhân tố đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật người Sự tương tác nhân tố tạo nên đặc điểm riêng phát sinh, thối hóa đất đặc trưng riêng loại đất, vùng miền tỉnh Thừa Thiên Huế Đây yếu tố góp phần vào phân hóa giá trị ĐVĐĐ Từ đó, cung cấp sở cho việc lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá thích hợp đất đai cho đối tượng cụ thể theo hướng bền vững 1.3.2 Phương pháp đánh giá - Phương pháp đánh giá thoái hóa đất tại: Để đánh giá thối hóa đất (hiện trạng thối hóa đất) luận án áp dụng phương pháp so sánh phẫu diện đất; thị thực vật cho thối hóa đất; xác định yếu tố giới hạn vật lý hóa học đất Các giới hạn xác định theo Quy chuẩn VN - 2008 Đồng thời kế thừa nghiên cứu phát sinh thối hóa đất Nguyễn Văn Cư & nnk, Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Anh Hồnh tiến hành phân cấp trạng thối hóa đất tỉnh TTH gồm: Khơng thối hóa thối hóa nhẹ (H1); Thối hóa trung bình (H2) thối hóa nặng (H3) - Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai phân hạng mức độ thích hợp Trong đánh giá thích hợp đất đai, luận án sử dụng phương pháp đánh giá thang điểm tổng hợp áp dụng trung bình nhân D.L Armand (1975) để đánh giá thích hợp đất đai phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Bài tốn có dạng: n M0 =  a1 a2 a3 an Trong đó: M0: Điểm đánh giá ĐVĐĐ; a1, a2, a3…an: Điểm tiêu đến tiêu n; n: số lượng tiêu dùng để đánh giá Tham khảo cơng trình phân hạng FAO (Dent D Young A) (1981); Young A (1989) số tác giả khác, luận án lựa chọn cấp phân hạng gồm: S1 (Rất thích hợp), S2 (Thích hợp), S3 (Ít thích hợp) N (Khơng thích hợp) Hình thức phân hạng theo phương pháp toán học sử dụng cơng thức tính khoảng cách ∆D phù hợp với điều kiện cụ thể lãnh thổ nghiên cứu Cơng thức có dạng: Dmax Dmin ∆D =  Trong đó: ∆D: Giá trị khoảng cách điểm hạng; Dmax: Giá trị điểm đánh giá chung cao nhất; M Dmin: Giá trị điểm đánh giá chung thấp nhất; M: Số cấp đánh giá TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Luận án tổng quan có chọn lọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đánh giá tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững giới, Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án vận dụng số quan điểm đánh giá như: quan điểm phát sinh học đất, quan điểm tổng hợp quan điểm sử dụng đất bền vững Hướng nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững thực theo hai nội dung: nghiên cứu thối hóa đất (cung cấp thêm dẫn liệu đánh giá thích hợp đất đai) đánh giá thích hợp đất đai theo FAO Đơn vị đất đai đơn vị sở lựa chọn để đánh tiềm định hướng sử dụng đất địa bàn nghiên cứu ý đến thực trạng thối hóa đất Các phương pháp so sánh phẫu diện, phương pháp sử dụng thị thực vật cho thoái hóa đất, phương pháp xác định yếu tố giới hạn vật lý hóa học đất, sử dụng để nghiên cứu thối hóa đất phương pháp đánh giá thang điểm tổng hợp, áp dụng tốn trung bình nhân, phương pháp phân hạng theo toán học để đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất đai cho số loại hình sử dụng nơng lâm nghiệp cụ thể Thừa Thiên Huế Chương ĐẶC TRƯNG ĐỊA LÝ PHÁT SINH VÀ THỐI HĨA LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Các yếu tố phát sinh thối hóa lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Vị trí địa lý: Tỉnh TTH giới hạn từ 15059’30” Bắc đến 16044’30” Bắc từ 107000’56” Đông đến 108012’57” Đơng; phía Tây giáp Lào phía Đơng Biển Đơng Vị trí địa lý định đặc trưng nhiệt đới ẩm gió mùa phát sinh, phát triển, thối hóa đất Đồng thời cịn gây phân hóa phức tạp lớp phủ thổ nhưỡng Trên diện tích khơng lớn Thừa Thiên Huế có lớp phủ thổ nhưỡng đa dạng Từ vùng đồng ven biển với loại đất cát, đất phèn, đất mặn đến loại đất phù sa ven sông, suối, loại đất đỏ vàng khu vực gò đồi, đất mùn vàng đỏ núi cao với đặc trưng riêng 2.1.2 Điều kiện địa chất đá mẹ thành tạo đất: - Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trọn hai đới cấu trúc Long Đại A Vương thuộc miền uốn nếp Việt Lào, tạo khác biệt vùng Bắc, Đông Bắc, Đông với vùng Tây Tây Nam lãnh thổ Thừa Thiên Huế cấu trúc địa hình, từ ảnh hưởng đến yếu tố khác (khí hậu, thủy văn, sinh vật…) phân hóa tính chất đất, hình thành ĐVĐĐ - Ở Thừa Thiên Huế, loại đá mẹ phổ biến là: đá macma xâm nhập axit trung tính; đá trầm tích lục ngun; đá biến chất có tuổi chủ yếu Paleozoi hạ thuộc hệ tầng A Vương Long Đại Ngồi cịn có trầm tích sơng, biển, sông biển, đầm lầy biển, sản phẩm bồi tụ phù sa tuổi Kainozoi phân bố chủ yếu vùng ven biển phía Đơng, dọc sơng suối tỉnh Đá mẹ mẫu chất thành tạo đất kể tạo nên tính chất đất Thừa Thiên Huế khác biệt vùng đất sau: ♦ Các loại đất hình thành đá macma axit (granit): thường có TPCG (thành phần giới) từ cát pha đến thịt nhẹ; ♦ Các loại đất hình thành đá sét, đá biến chất có TPCG thịt nặng, tầng đất dày; ♦ Các loại đất hình thành đá cát có TPCG từ cát pha đến thịt nhẹ, tầng đất tương đối dày, có kết cấu rời rạc nên nguy bị xói mịn, rửa trơi lớn; ♦ Các loại đất hình thành từ sản phẩm bồi tụ phù sa, thường có độ phì cao, tầng đất tương đối dày; ♦ Các loại đất hình thành trầm tích đầm lầy biển thường chứa nhiều yếu tố nguy cho trồng Đá mẹ khác nên tính kháng xói mịn loại đất khác nhau: Đất hình thành từ đá sa thạch, macma axit dễ bị xói mịn, rửa trơi Cịn đất hình thành từ đá phiến sét, macma trung tính, trầm tích, mẫu chất bồi tụ có tính kháng xói mịn cao 2.1.3 Điều kiện địa hình thành tạo đất: Địa hình Thừa Thiên Huế bao gồm vùng núi (núi trung bình, núi thấp), vùng đồi (đồi thấp, đồi cao), vùng đồng đầm phá ven biển Địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng Hướng địa hình phổ biến Tây Bắc - Đơng Nam Dạng địa hình phổ biến vùng nghiên cứu đồi núi chiếm 43,5% diện tích, đồng đầm phá thấp chiếm 35% diện tích Sự đa dạng địa hình Thừa Thiên Huế tạo chi phối khác q trình thành tạo đất thơng qua phân phối lại vật chất lượng Kết làm phát sinh loại đất phân hóa theo đai cao, theo vùng với q trình thối hóa đất khác nhau: Đất mùn vàng đỏ núi khu vực núi trung bình, đất đỏ vàng, đất xám bạc màu vùng núi thấp, gị đồi (dễ bị xói mịn, rửa trôi);), đất phù sa, , đất mặn, đất phèn, đất glây, đất cát đồng ven biển dễ bị glây sạt lở, nhiễm; bị lầy hóa, vùi lấp… 2.1.4 Điều kiện khí hậu thành tạo đất: Tỉnh Thừa Thiên Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mang tính chất chuyển tiếp khí hậu miền Bắc miền Nam, năm có nhiều loại thiên tai phân hóa đa dạng, phức tạp Với nhiệt cao (Nhiệt độ trung bình năm 24 - 250C), lượng mưa lớn (từ 2.700mm đến 3.600mm) tập trung theo mùa, mùa mưa chiếm 75% lượng mưa năm Tương quan nhiệt ẩm có phân hóa theo khơng gian thời gian chi phối lớn đến phân hóa yếu tố phát sinh, thối hóa lớp phủ thổ nhưỡng địa bàn Thành lập đồ sinh khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy có loại SKH Đây sở tạo nên phân hóa đất đất đai địa bàn nghiên cứu Nhiệt độ trung bình năm cao, biên độ nhiệt ngày năm tương đối 10 Đất phù sa ngòi suối Py Dystric Fluvisols 11 Đất phù sa phủ cát P/C Areni Dystric biển Fluvisols V Nhóm đất lầy than bùn J Gleysols 12 Đất lầy J Umbric Gleysols VI Nhóm đất xám X Acrisols 13 Đất xám đá macma axit Xa Ferralic Acrisols VII Nhóm đất đỏ vàng F Acrisols 14 Đất đỏ vàng đá sét Fs Ferralic Acrisols 15 Đất đỏ vàng đá sét biến chất Fj Ferralic Acrisols 16 Đất đỏ vàng đá macma axit Fa Ferralic Acrisols 17 Đất vàng nhạt đá cát Fq Haplic Acrisols 18 Đất nâu vàng phù sa cổ Fp Ferralic Acrisols 19 Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa Fl Plinthic Acrisols nước VIII Nhóm đất mùn đỏ vàng H Humic Acrisols 20 Đất mùn vàng đỏ đá biến Hj Humic Acrisols chất 21 Đất mùn vàng đỏ đá macma Ha Humic Acrisols axit IX Đất thung lũng dốc tụ D Gleysols 22 Đất thung lũng sản phẩm dốc D Dystric Gleysols tụ X Đất xói mịn trơ sỏi đá E Leptosols 23 Đất xói mịn trơ sỏi đá E Leptosols Tổ hợp đất thủy thành Tổ hợp đất địa thành Tổng diện tích đất Sơng suối, ao hồ, đầm Núi đá Tổng diện tích tự nhiên 1.595,54 3.621,36 0,32 0,73 91,38 91,38 201,28 201,28 352.880,57 81.007,85 84.371,63 136.187,8 40.539,98 10.420,19 0,02 0,02 0,04 0,04 70,11 16,10 16,76 27,06 8,05 2,07 353,12 0,07 14.359,46 2,85 4.273,48 0,85 10.085,98 2,00 543,71 0,11 543,71 0,11 4.987,29 4.987,29 98.884,47 372.428,60 471.313,67 31.288,76 718,70 503.320,53 0,99 0,99 19,64 74,00 93,64 6,22 0,14 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG Tỉnh Thừa Thiên Huế có yếu tố phát sinh thối hóa đất biểu rõ tính chất đặc thù nhiệt đới ẩm phân hóa rõ rệt theo khơng gian thời gian Đây kết tác động tổng hợp yếu tố: Vị trí địa lý nằm vùng nội chí tuyến, khu vực giao lưu khối khí, nơi diễn tương tác biển - lục địa; Cấu trúc địa chất đa dạng; Địa hình có đầy đủ dạng từ đồng bằng, đầm phá ven biển đến gò đồi, núi thấp, núi trung bình; Có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, phân hóa rõ rệt thành hai mùa kiểu sinh khí hậu; Mạng lưới sơng ngịi ngắn, dốc, lượng bùn cát ít, chế độ nước thay đổi rõ rệt theo mùa; Thảm thực vật phong phú phổ biến loại rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi, trảng cây, rừng chưa có trữ lượng, có độ tán che thấp; Quá trình nhân tác với đặc điểm vùng chịu hậu chiến tranh, vùng núi có cộng đồng dân tộc thiểu số, vùng có q trình thị hóa, hoạt động khai thác sử dụng đất diễn mạnh mẽ… Có q trình hình thành đất chủ yếu Thừa Thiên Huế, là: Quá trình phân hủy chất hữu hình thành mùn đất; hình thành đất lầy; bồi tụ phù sa; hình thành đất mặn; hình thành đất phèn; feralit q trình xói mịn rửa trơi đất Lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế đa dạng kiểu loại phức tạp phân bố với đặc điểm, tính chất đất khác nhau, bao gồm 10 nhóm với 23 loại khác Chương ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP Để phục vụ nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng, yếu tố lựa chọn loại đất, độ dốc, thành phần giới, tầng dày đất, mức độ thối hố đất (tình trạng thối hóa đất diễn ra, gây hậu họa trực tiếp cho sản xuất nông lâm nghiệp) Sự phân hóa tiêu thể phân chia thành ĐVĐĐ 3.1 Thực trạng thối hóa đất tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Các q trình thối hóa đất đặc trưng vùng địa lý: ■ Vùng núi TTH có loại đất chủ yếu như: Fa, Fj, Fs; Fq; Ha Ngồi cịn có Hj, Fp Py Phần lớn vùng có độ dốc lớn >150; đất có TPCG chủ yếu cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình; độ dày tầng đất mỏng nên q trình thối hóa phổ biến xói mịn; sạt lở, trượt lở đất đá vào mùa mưa lũ.; ■Vùng gò đồi phổ biến loại đất Fs, Fa, Fq với q trình thối hố đất rửa trơi bạc màu, xói mịn nước, laterit hố đồi ven đồng bằng, ven thung lũng, nhiều hoạt động KT - XH gây ô nhiễm đất; ■ Vùng đồng bằng, đầm phá phổ biến loại đất C, P, Pg, Pb, M, S, D, Fa, đó, đất cát biển chiếm diện tích lớn nhất, phổ biến tình trạng xâm thực, xói lở bờ sơng, bờ biển, mặn hóa, phèn hóa, glây hóa, cát bay, cát chảy… 3.1.2 Hiện trạng thối hóa đất tỉnh Thừa Thiên Huế: Phân tích, đối chiếu số tiêu tiêu biểu hóa học (độ chua; hàm lượng hữu cơ; N - P2O5 K2O; P2O5 - K2O, CEC), vật lý (độ dày tầng đất; TPCG), thị thực vật xác định cấp độ thối hóa đất Thừa Thiên Huế Trong đó, cấp thối hóa nhẹ khơng thối hóa (H1) có diện tích lớn 237.456,15ha, tương ứng 47,18% tổng DTTN Hiện trạng sử dụng đất lớp phủ rừng tự nhiên có tác động tích cực người tập trung A Lưới, Nam Đông vùng ven sông Bồ, sơng Hương…; Cấp thối hóa trung bình (H2), chiếm 117.307,02ha tương ứng 23,31% tổng DTTN, phân bố chủ yếu Phong Điền, A Lưới, Hương Trà, Nam Đông, Phú Lộc có trạng sử dụng đất trồng hàng năm, đất bụi gỗ rải rác, vườn tạp; Cấp thối hóa nặng (H3) với 116.549,9ha, chiếm 23,15% tổng DTTN, phân bố chủ yếu cồn cát, trảng cát đất xói mịn trơ sỏi đá Phong Điền, Quảng Điền, Phú Lộc… Một phần lớn diện tích có trạng sử dụng đất nương rẫy, đất chưa sử dụng, gỗ, bụi rải rác, rừng trồng Nam Đông, A Lưới, Hương Thủy… 3.2 Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Lựa chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai Dựa vào yêu cầu, nguyên tắc chung, đồng thời vào đặc thù riêng vùng nghiên cứu, yêu cầu sinh thái loại trồng để lựa chọn số lượng phân cấp tiêu cách hợp lý Các tiêu để đánh giá thích hợp đất đai lãnh thổ Thừa Thiên Huế gồm tiêu: loại đất, độ dốc, tầng dày, TPCG, độ cao địa hình, hàm lượng mùn, sinh khí hậu, khả nước trạng thối hóa đất Các tiêu trạng sử dụng đất, loại hình thời tiết đặc biệt… xếp vào nhóm tham khảo đề cập cách cụ thể đề xuất định hướng phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Mỗi nhóm có thang đánh giá riêng Bảng 3.9 Chỉ tiêu phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai tỉnh Thừa Thiên Huế STT Chỉ tiêu Loại đất Phân cấp Cồn cát trắng (Cc) Đất cát biển (C) Đất mặn nhiều (Mn) Đất mặn trung bình (M) Đất phèn hoạt động sâu, mặn trung bình (Sj2M) Đất phù sa bồi hàng năm (Pb) Đất phù sa không bồi (P) Đất phù sa glây (Pg) STT Chỉ tiêu Thành phần giới Hàm lượng mùn Phân cấp Thịt nặng Thịt trung bình Thịt nhẹ Cát pha Cát >3% 2 - 3% - 2% Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (P) 10 Đất phù sa ngòi suối (Py) 11 Đất phù sa phủ cát biển (P/C) 12 Đất lầy (J) 13 Đất xám đá macma axit (Ha) 14 Đất đỏ vàng đá sét (Fs) 15 Đất đỏ vàng đá sét biến chất (Fj) 16 Đất vàng đỏ đá macma axit (Fa) 17 Đất vàng nhạt đá cát (Fq) 18 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) 19 Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl) 20 Đất mùn vàng đỏ đá biến chất (Hj) 21 Đất mùn vàng đỏ đá macma axit (Fa) 22 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D) 23 Đất xói mòn trơ sỏi đá (E) Độ dốc Độ dày tầng đất 250 >100cm 70 - 100cm 50 - 70cm

Ngày đăng: 18/01/2016, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan