30 đề thi thử THPT quốc gia môn ngữ văn 2017 có hướng dẫn chi tiết

187 1.4K 1
30 đề thi thử THPT quốc gia môn ngữ văn 2017 có hướng dẫn chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN NĂM 2016 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu I (3 điểm) 1) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới: “Đời nằm vòng chữ Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” a) Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả văn ai? Viết thời gian nào? (0,25 điểm) b) Đoạn văn nói vấn đề gì? Cách diễn đạt tác giả có đặc sắc? (0,5 điểm) c) Anh (chị) hiểu bề rộng bề sâu mà tác giả nói đến đây? (0,25 điểm) d) Nội dung đoạn văn giúp cho anh (chị) việc đọc — hiểu thơ chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông? (0,5 điểm) 2) Đọc văn bản: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 144) Trả lời câu hỏi: a) Xác định phương thức biểu đạt văn (0,25 điểm) b) Văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Cách sử dụng biện pháp tu từ có đặc sắc? (0,5 điểm) c) Anh (chị) hiểu cụm từ “con gặp lại nhân dân” văn bản? (0,25 điểm) d) Hãy nói rõ niềm hạnh phúc nhà thơ Chế Lan Viên thể văn (0,5 điểm) Câu II (3 điểm) Biết tự khẳng định đòi hỏi thiết người sống hôm Anh (chị) viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ vấn đề Câu III (4 điểm) Anh (chị) phát biểu điều tâm đắc đoạn thơ sau đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hoà nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 119 — 120) -Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN CÂU Ý a ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN NỘI DUNG Đọc hiểu đoạn văn Đoạn văn trích từ Một thời đại thi ca, tổng luận Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân, viết năm 1942 ĐIỂM 1,5 0,25 Đoạn văn đề cập đến cá nhân — nhân tố quan trọng tư tưởng nội dung thơ (1932 — 1945), đồng thời, nêu ngắn gọn biểu cá nhân số nhà thơ tiêu biểu Tác giả có cách diễn đạt đặc sắc, thể ở: - Cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh (mất bề rộng, tìm bề sâu, sâu lạnh, phiêu lưu trường tình, động tiên khép, ngơ ngẩn buồn trở hồn ta ) b - Câu văn ngắn dài linh hoạt, nhịp nhàng, thể cảm xúc người viết Hình thức điệp cú pháp thể loạt vế câu (ta thoát lên tiên ta phiêu lưu trường tình ta điên cuồng ta đắm say ) tạo nên ấn tượng mạnh người đọc 0,5 - Nghệ thuật hô ứng: ta thoát lên tiên - động tiên khép; ta phiêu lưu trường tình - tình yêu không bền; ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử - điên cuồng tỉnh; ta đắm say Xuân Diệu - say đắm bơ vơ Nghệ thuật hô ứng làm cho ý quấn bện vào chặt chẽ I - Bề rộng mà tác giả nói đến ta Nói đến ta nói đến đoàn thể, cộng đồng, dân tộc, quốc gia Thế giới ta rộng lớn c - Bề sâu cá nhân Thế giới giới riêng tư, nhỏ hẹp, sâu kín Thơ từ bỏ ta, vào cá nhân nhiều cách khác 0,25 Trước hết, đoạn văn nhắc ta điều quan trọng: Thơ tiếng nói trữ tình cá nhân Không nắm vững điều này, khó mà hiểu sâu sắc thơ lãng mạn Cũng qua đoạn văn trên, ta biết rõ nét bật số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, từ đó, có định hướng việc đọc hiểu số thơ tác giả có mặt chương trình 0,5 Đọc hiểu đoạn thơ 1,5 a Phương thức biểu đạt mà văn sử dụng phương thức biểu cảm 0,25 Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Nét đặc sắc tác giả đưa loạt hình ảnh so sánh (nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đưa) để làm bật yếu tố so sánh (con gặp lại nhân dân) Đây kiểu so sánh phức hợp, gặp thơ 0,5 d b c d II Cụm từ “con gặp lại nhân dân” hiểu: trước cách mạng, nhà thơ sống xa rời nhân dân, bó hẹp cá nhân Sau cách mạng, nhà thơ hòa vào đời rộng lớn, cảm thấy thân thiết, gắn bó, gần gũi máu thịt với nhân dân 0,25 Bốn câu thơ thể cảm xúc mãnh liệt Chế Lan Viên trở với nhân dân Một loạt hình ảnh so sánh đưa nhằm diễn tả hồi sinh hồn thơ Đối với người nghệ sĩ, niềm hạnh phúc lớn lao, vô bờ 0,5 Nghị luận xã hội: Biết tự khẳng định đòi hỏi thiết người sống hôm 3,0 Khẳng định phát huy cao lực, in dấu ấn cá nhân không gian thời gian, cụ thể môi trường lĩnh vực hoạt động riêng Ở thời đại xã hội khác nhau, việc tự khẳng định người vươn theo tiêu chuẩn lí tưởng không giống 0,5 Trong thời đại ngày nay, việc khẳng định mang ý nghĩa đặc biệt, phát triển mạnh mẽ văn minh vật chất đưa tới nguy làm tha hoá người, khiến người dễ sống buông thả, phó mặc cho lôi dòng đời Sự bi quan trước nhiều chiều hướng phát triển đa tạp sống, suy giảm lòng tin vào lí tưởng dẫn đường nguyên nhân quan trọng khiến ý thức khẳng định cá nhân có biểu lệch lạc 1,0 Khẳng định thân biết đặt kế hoạch rèn luyện để có phẩm chất xứng đáng, đáp ứng tốt yêu cầu lĩnh vực hoạt động mà tham gia, khiến cộng đồng phải tôn trọng Tất cả, trước hết chủ yếu, phải phụ thuộc vào lực Bởi thế, rèn luyện lực, bồi đắp lực cá nhân đường tự khẳng định phù hợp đắn Mọi chủ quan, ngộ nhận, thiếu tự khẳng định nghĩa 1,0 Khi khẳng định thân thực thúc đẩy phát triển bền vững sống, xã hội Sự khẳng định bước đầu không thiết phải gắn liền với kế hoạch đầy tham vọng Nó việc làm nhỏ tinh thần trung thực, trọng thực chất hiệu 0,5 Chú ý: Bài viết cần đưa dẫn chứng tiêu biểu để tăng thêm sức thuyết phục Nghị luận văn học: Phát biểu điều tâm đắc đoạn thơ sau đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh em hôm Làm nên Đất Nước muôn đời III Đất Nước chương V trường ca Mặt đường khát vọng sáng tác vào cuối năm 1971 (đoạn trích SGK phần chương này) Có thể nói chương hay nhất, thể sâu sắc tư tưởng trường ca - tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” Trong đoạn thơ, đất nước nhìn tầm gần hình qua lời tâm anh em Bởi thế, “khuôn mặt” đất nước trở nên vô bình dị, thân thiết Tình cảm dành cho đất nước vô chân thật, nói từ chiêm nghiệm, trải nghiệm 4,0 0,5 0,5 người cá nhân nên có khả làm lay động thấm thía tâm hồn người đọc Sáu câu đầu đoạn thơ muốn trả lời cho câu hỏi: Đất nước gì? Đất nước đâu? Lời đáp thật giản dị hàm chứa bất ngờ: Đất nước không tồn đâu xa mà có người; người mang phần đất nước; tổng thể đất nước hình dung trọn vẹn anh em biết “cầm tay” nhau, “cầm tay người”… Hàm ngôn câu thơ thật phong phú: tồn đất nước tồn ta hữu tất làm nên hữu đất nước Hành động “cầm tay” hành động mang tính biểu tượng Nhờ hành động đó, đất nước có “hài hoà nồng thắm”, trở nên “vẹn tròn to lớn” Ba câu đoạn thơ vừa đẩy tới nhận thức - tình cảm triển khai phần trên, vừa đưa ý tưởng có phần “lạ lẫm”: Mai ta lớn lên / Con mang Đất Nước xa / Đến tháng ngày mơ mộng Thực chất, cách biểu đạt đầy hình ảnh vấn đề: hệ tương lai đưa đất nước lên tầm cao mới, “sánh vai với cường quốc năm châu” Như vậy, trình hình thành phát triển đất nước gắn với nỗ lực vun đắp đầy trách nhiệm cho cộng đồng nhiều hệ nối tiếp nhau, mà hệ mắt xích Trong bốn câu thơ cuối, cảm xúc đẩy tới cao trào Nhân vật trữ tình lên với niềm xúc động không nén nổi: Em em Đất Nước máu xương / Phải biết gắn bó san sẻ / Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở / Làm nên Đất Nước muôn đời… Đoạn thơ có câu mang sắc thái mệnh lệnh với lặp lại cụm từ “phải biết”, mệnh lệnh trái tim, tình cảm gắn bó thiết tha với đất nước Cách bày tỏ tình yêu nước Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ thật độc đáo, quan trọng vô chân thật Điều khiến cho đoạn thơ, toàn chương thơ người đồng cảm, chia sẻ, xem tiếng lòng sâu thẳm Đọc đoạn thơ, ta vừa bồi đắp thêm nhận thức lịch sử, vừa thuyết phục tình cảm để từ biết suy nghĩ nghiêm túc trách nhiệm đất nước 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 TRƯỜNG THPT AN MỸ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề) I PHẦN CHUNG (5,0 điểm) Câu ĐỌC – HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ơi kháng chiến ! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, đủ sức soi đường Con cần vượt Cho gặp lại Mẹ yêu thương Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói long gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Chế Lan Viên, Tiếng hát tàu) Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình? Cách xưng hô: – Mẹ yêu thương đoạn thơ có ý nghĩa gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình ảnh so sánh đoạn thơ Câu (3,0 điểm) Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên (Hồ Chí Minh, Nửa đêm) Từ ý thơ Hồ Chí Minh, anh (chị) trình bày suy nghĩ (400 từ) vai trò giáo dục với việc hình thành nhân cách người II PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a 3.b) Câu 3a: Tuỳ bút Sông Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi Tổ quốc, nơi ông khám phá chất vàng thiên nhiên “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động Anh (chị) làm rõ “thứ vàng mười qua thử lửa” nhân vật người lái đò tuỳ bút Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Câu 3b: Từ truyện ngắn Vợ Nhặt Kim Lân, anh (chị) trình bày suy nghĩ nhận định: Một tác phẩm văn học hay thường chứa đựng giá trị nhân văn cao đẹp HẾT GỢI Ý ĐÁP ÁN THI THỬ TNTHPT Câu 1: (Thí sinh trả lời nhiều cách phải bảo đảm ý sau dây): Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình? (0,5) Đoạn thơ thể suy ngẫm ý nghĩa kháng chiến diễn tả niềm sung sướng, hạnh phú lớn lao, ý nghĩ sâu xa trở gặp lại nhân dân nhân vật trữ tình Cách xưng hô: – Mẹ yêu thương đoạn thơ có ý nghĩa gì? (0,5) Cách xưng hô: – Mẹ yêu thương thân tình ruột thịt, thể lòng biết ơn sâu nặng với kháng chiến, với tây bắc (0,25 Tây Bắc mảnh đất mẹ, Mẹ Tổ quốc, Mẹ nhân dân mà Chế Lan Viên khao khát trở (0,25) Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình ảnh so sánh đoạn thơ (1,0) Hình ảnh so sánh ý nghĩa kháng chiến lửa diễn tả ấm áp, soi đường lối Đảng, cách mạng Cuộc kháng chiến lùi vào khứ, năm tháng quên, kỉ niệm phai nhạt, lửa, đuốc soi đường nghìn năm sau (0,5) - Ở khổ thứ 2, tác giả dùng tới hình ảnh so sánh, so sánh kép, tầng bậc, làm thành chum hình ảnh độc đáo: nghệ sĩ nai, cỏ, én, đứa trẻ thơ đói lòng; nhân dân suối ngọt, cánh tay đưa nôi,… Tất hình ảnh lấy từ đời sống tự nhiên gần gũi người, cách nói nhà thơ gợi lên liên tưởng lạ, đưa lại hiệu thẫm mĩ cao: với nhân dân với than thuộc nhất, môi trường thuận lợi nhất; với niềm vui, hạnh phúc chờ mong; với nguồn thiết yếu cùa sống; với lòng mẹ, tình mẹ bao la… Những hình ảnh diễn tả niềm sung sướng độ, ý nghĩa sâu xa trở cho thấy trở lẽ tự nhiên,hợp quy luật: nghệ sĩ phải đến với nhân dân, gắn bó mật thiết với sống nhân dân (0,5) Câu (3 điểm) Bài làm triển khai theo nhiều cách lí lẽ dẫn chứng phải hợp lí Cần làm rõ ý sau: a/ Mở bài: - Nêu vấn đề cần nghị luận (0,25) b/ Thân bài: Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ Hồ Chí Minh (0,5) - Hiền dữ: nhân cách người Giáo dục? - Câu thơ Bác đề cao vai trò giáo dục việc hình thành nhân cách người - Phân tích Con người sinh chưa hình thành nhan cách, nhân cách hình thành trình sống, lao động học tập, giáo dục đóng vai trò định (0,5) - Vai trò giáo dục thể chỗ: xây đắp, bồi dưỡng cho người kiến thức sống, cách ứng xử cao đẹp,… khiến họ trở thành người công dân tốt (0,5) Bàn bạc: Giáo dục có giáo dục nhà trường, gia đình sống Đó trình học tập suốt đời không ngừng nghỉ (0,5) + Phê phán sô thiếu hiểu biết , giao tiếp ứng sử (0,5) c/ Kết bài: Cần đề cao giáo dục, đề cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội (0,25) Câu 3a : (5 điểm) Có thể triển khai theo nhiều cách bản, viết cần làm rõ ý sau: a/ Mở (0,5) - Giới thiệu hoàn cảnh đời, mục đích sáng tác tùy bút sông đà Nguyễn Tuân b/ Thân bài: - Giải thích cách ngắn gọn ý cụm từ “thứ vàng mười qua thử lửa” – từ dùng nguyển tuân – để vẻ đẹp tâm hồn người lao động chiến đấu vùng sông núi hùng vĩ thơ mộng (0,5) - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn ông lái đò sông Đà: + Ông lái đò xây môt đại diện, biểu tượng nhân dân (không tên, tuổi, quê quán) Đó người lao động đỗi bình thường hoạt động môi trường lao động khắc nghiệt, dội (1,5) + Ông am hiểu đối tượng mà chinh phục + Ông mưu trí dũng cảm để vượt qua thử thách khắc nghiệt sống lao dộng hàng ngày.Ông lái đò mang phẩm chất cao đẹp người lao động thời đại mới: giản dị mà không phần hùng tráng, khỏe khoắn, đầy mưu trí.Đó người tự do, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời (1,5) Khái quát chung: vài nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Tuân: đặt nhân vật vào tình đầy cam go, thử thách để nhân vật bộc lộ tình cách phẩm chất; phối hợp thủ pháp tiêu biểu nghành nghệ thuật khác để miêu tả kể chuyện… (0,5) c/ Kết bài: (0,5) - Khái quát lại vấn đề - Rút học cho thân Câu 3b Có thể triển khai theo nhiều cách viết cần làm rõ ý sau: a/ Mở bài: (0.5) - Dẫn dắt vào vấn đề - Nêu nhận định khẳng định ý kiến xác b/ Thân bài: - Giải thích nhận định: (0,5) - Phân tích chứng minh, làm sáng tỏ ý kiến dẫn chứng từ truyện ngắn Vợ Nhặt Kim Lân: Đặt nhân vật vào tình éo le, Kim Lân làm bật nhiều giá trị nhân sâu sắc: + Dù lời kết tội to tác, tác phẩm tố cáo cách thật sâu sắc tội ác bọn thực dân, phát xít tay sai gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 Bóng tối chết phủ xuống nơi Trong hoàn cảnh ấy, giá trị người thật rẻ rúng Người ta quên danh dự, cò thể nhận theo không người khác với vài ba bát bánh đúc (1,5) + Tố cáo kẻ thù, Kim Lân đồng thời cảm thông trân trọng phẩm chất tốt đẹp người lao động (nhất người phụ nữ, người mẹ) DC + Một đặc sắc bật làm nên giá trị nhân đạo sâu sắc truyện khám phá vẻ đẹp tinh thần người nông dân Việt Nam: dù tình bi thảm đến đâu, dù kề bên chết họ khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, vững tin vào sống tương lai (1,5) - Đánh giá chung vấn đề: (0,5) + Giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung + Khẳng định lại vấn đề c/ Kết bài: Khái quát lại vấn đề, rút học cho thân (0,5) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015-2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút - Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: “… Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) Câu Hãy xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích? (0,25 điểm) Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,25 điểm) Câu Từ đoạn trích, anh/chị nêu quan điểm vai trò tiếng nói dân tộc bối cảnh Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre không riêng Lũy thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Câu Hãy xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” biểu đạt vấn đề gì? (0,25 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Nhà văn Nguyễn Khải cho rằng: Để sống hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào "giá trị tức thời" Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách định phải dựa vào "giá trị bền vững" Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị nét đặc sắc tác giả việc thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) “Vợ nhặt” (Kim Lân) Hết Trưởng thành có bóng dáng hôm qua Nhớ điều dạy ngày xa Áp dụng - nhờ cội nguồn có Nước mắt thành công hoà nỗi đau đen đỏ Bậc thềm dìu dắt bước Bài học đời học Có nhắc bóng người đương thời năm cũ Vun xới mơ trái tim ấp ủ Để đời có tán xum xuê Bóng mát dừng chân chốn quê Nơi ơn tạ mái trường nuôi lớn Xin phút tĩnh tâm muôn điều hời hợt Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô (Lời cảm tạ- sưu tầm) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu Nêu rõ phép tu từ sử dụng câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung thơ (0,5 điểm) Câu Anh chị hiểu hai dòng thơ: “Vun xới mơ trái tim ấp ủ/ Để đời có tán xum xuê” nào? Từ ý thơ này, viết đoạn văn ngắn nêu vai trò mái trường thầy cô đời người trả lời 5-10 dòng (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Bàn đọc sách, có số bạn trẻ cho rằng: Thời nay, đọc sách lạc hậu Sống thời đại công nghệ thông tin phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa dễ, vừa đỡ tốn Lại có người khẳng định: Thời đại, người cần phải đọc sách Từ hiểu biết thân việc đọc sách, anh/chị bình luận ý kiến Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” (Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 88) “Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son.” (Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 110) Hết -2 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI THỬ THPT LẦN Môn Ngữ văn Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Phong cách ngôn ngữ báo chí Câu Hành động xuyên Việt anh Nguyễn Quang Thạch: - Về hành trình: từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh - Về thời gian: khởi hành từ ngày mồng Tết Ất Mùi dự kiến hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 - Về mục đích: kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trường học, dòng họ để đạt số 300 nghìn tủ sách xây dựng toàn quốc vào năm 2017, giúp 10 triệu học sinh nông thôn có sách đọc - Điểm 0,5: nêu đủ ý trên; - Điểm 0,25: nêu ý - Điểm 0: nêu ý, trả lời sai không trả lời, Câu -Mục tiêu: 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách có sách đọc trẻ em thành phố - Kết đạt chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam": thực thành công năm loại tủ sách, với 3.800 tủ sách xây dựng, giúp 200 nghìn người dân nông thôn, đặc biệt 100 nghìn học sinh nông thôn có hội đọc 40 đầu sách/năm - Điểm 0,25: nêu đủ ý trên; - Điểm 0: nêu ý, trả lời sai không trả lời, Câu Thí sinh nêu quan điểm thân anh Nguyễn Quang Thạch ý nghĩa chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Anh Nguyễn Quang Thạch: người có tâm huyết với cộng đồng, có lí tưởng sống đẹp, biết chăm lo cho phát triển hệ trẻ, đặc biệt trẻ em nông thôn - Chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam": chương trình thiết thực, ý nghĩa, giúp cho người có nhận thức sách quan tâm nhiều đến việc đọc sách - Điểm 0,5: Nhận xét đúng, hợp lí hai đối tượng, diễn đạt gọn, sáng; - Điểm 0,25: Nhận xét đúng, hợp lí hai đối tượng; diễn đạt chưa thật sáng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nhận xét không hợp lý; + Câu trả lời chung chung, không rõ ràng, không thuyết phục; + Không trả lời Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm (0,25 điểm) Câu Câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng sử dụng phép tu từ ẩn dụ: đắng: thăng trầm, buồn vui đời - Điểm 0,25: nêu tên phép ẩn dụ; rõ từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ ý nghĩa từ ngữ - Điểm 0: Trả lời sai phép tu từ, nêu tên phép tu từ mà không rõ từ ngữ ý nghĩa câu trả lời Câu Nêu nội dung đoạn thơ trên: Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ người học trò rời xa mái trường với tình cảm yêu thương, trân trọng lòng biết ơn sâu sắc Càng trưởng thành, nếm trải thăng trầm, buồn vui sống, người lại thấm thía lòng bao dung, yêu thương công lao thầy cô, mái trường - Điểm 0,5: trả lời ý diễn đạt theo cách khác hợp lí, diễn đạt gọn, sáng; - Điểm 0,25: trả lời đúng, hợp lí song diễn đạt chưa thật sáng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Câu trả lời chung chung, không rõ ràng, không thuyết phục; + Trả lời sai không trả lời Câu Hai dòng thơ: “Vun xới mơ trái tim ấp ủ/ Để đời có tán xum xuê” thể công lao to lớn thầy cô học trò: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò trái tim yêu thương để từ đây, em bước đời vững vàng, cứng cáp, dâng hiến sức cho đời (0,25 điểm) Đoạn văn cần nêu vai trò thầy cô mái trường đời người: giúp người hoàn thiện thân trí tuệ, tâm hồn (0,25 điểm) - Điểm 0,5: Trả lời trả lời theo khác phải thuyết phục, diễn đạt mạch lạc, sáng; - Điểm 0,25: Trả lời song diễn đạt chưa chặt chẽ, thiếu mạch lạc - Điểm 0: Trả lời sai, không hợp lý, có ý diễn đạt yếu Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh phải biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): vai trò việc đọc sách người thời đại - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích ý kiến: ý kiến thứ cho việc đọc sách không phù hợp thời đại công nghệ thông tin khẳng định ưu mạng internet việc cung cấp kiến thức cho người Ý kiến thứ hai lại khẳng định cần thiết việc đọc sách đặc biệt thới đại Như vậy, hai ý kiến đưa hai quan niệm đối lập vấn đề đọc sách thời đại + Chứng minh tính đắn (hoặc sai lầm; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Cần khẳng định tác dụng lớn lao sách việc cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện tư cho người Đọc sách việc làm thiếu trình hoàn thiên nhân cách người, đặc biệt nhịp sống hối thời đại Mạng internet có lợi định người song thay vai trò sách Cần liên hệ thực tế để phê phán tượng lười đọc sách phận người Việt Bình luận để rút học cho thân cho người xung quanh vấn đề đọc sách - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song phần (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm): * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ trích hai Tây Tiến -Quang Dũng Việt Bắc- Tố Hữu - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; + Phân tích vấn đề: Đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng - Nội dung: nỗi nhớ da diết, vời vợi miền Tây người lính Tây Tiến Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu thơ mộng, người lính Tây Tiến chiến đấu hoàn cảnh vô gian khổ mà hào hoa - Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn; hình ảnh thơ có hài hoà, nét thực, nét ảo, vừa mông lung, vừa gợi cảm cảnh người; nhạc điệu có hoà hợp lời cảm thán với cảm xúc ( câu mở đầu tiếng kêu vọng vào không gian), mật độ dày âm vần ( rồi; ôi; chơi vơi; hơi), điệp từ (nhớ/ nhớ) lối đổi uyển chuyển (câu 4) tạo âm hưởng tha thiết ngậm ngùi Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu - Nội dung: nỗi nhớ da diết, khôn nguôi thiên nhiên người Việt Bắc Thiên nhiên sâu tình nặng nghĩa, người vượt qua bao khó khăn, thiếu thốn mang tâm trạng lưu luyến bâng khuâng khoảnh khắc chia tay Hình ảnh mái nhà thấp thoáng ẩn khung cảnh núi rừng hắt hiu lau xám lại gợi thương gợi nhớ nhiều Cuộc sống chiến đấu khó khăn, gian khổ, người thấm thía lòng rộng mở, bao dung, ân tình sâu nặng đất người Việt Bắc - Nghệ thuật: thể thơ lục bát mang âm hưởng trữ tình, gần gũi; với nghệ thuật nhân hoá, Tố Hữu biến núi rừng, thiên nhiên thành người Việt Bắc giàu tình nghĩa (rừng núi nhớ ai), nghệ thuật đối, điệp tạo âm hưởng tha thiết, lưu luyến, bâng khuâng So sánh - Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ tiêu biểu cho thơ ca thời kháng chiến chống Pháp, thể vẻ đẹp thiên nhiên người miền Tây Bắc bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, sâu nặng thiên nhiên người miền quê mà người lính qua - Điểm khác biệt: + Đoạn thơ Tây Tiến bộc lộ nỗi nhớ cụ thể người cuộc, toát lên vẻ hào hoa, lãng mạn người lính, hình ảnh thơ nghiêng tả thực, trực quan; thể thơ thất ngôn mang âm hưởng vừa cổ điển vừa đại + Đoạn thơ Việt Bắc tình, lòng biết ơn sâu nặng người cán kháng chiến đất, người Việt Bắc, hình ảnh thơ nghiêng khái quát, tượng trưng; thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân ca Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI D Ngày thi: 07 / 05 / 2015 Thời gian làm bài:180 phút không kể thời gian giao đề Đề thi gồm trang Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Em buồn làm chi Anh đưa em sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc Đứng bên sông nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay (Bên sông Đuống- Hòang Cầm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ (0.5) Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông qua câu thơ: Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì (0.5) Từ hình ảnh sông Đuống ngày nói rõ xúc cảm nhân vật trữ tình dành cho miền quê yêu dấu (1.5) Vì dòng thơ viết quê huơng lại mở đầu lời tâm tình với nhân vật "em"? (0.5) Phần II Làm văn (7,0 điểm): (3.0 điểm) TIẾNG THÌ THẦM CỦA SA MẠC Một nhà thám hiểm tới vùng sa mạc, nhìn hết huớng sang hướng khác nơi đâu thấy toàn cát cát, cát gió, cát nắng cháy Lê gót tuyệt vọng ông vấp ngã nằm vùi cát Không đủ sức đứng lên, không chút hi vọng sống Áp tai vào cát ông cảm nhận thinh lặng đáng sợ sa mạc Nhưng thinh lặng tuyệt đối ông nghe có tiếng thầm từ đâu vang lại- tiếng róc rách dòng suối Ông cố gắng vươn dậy, trườn phía âm mơ hồ Và ông vượt qua sa mạc Kì diệu ông bắt gặp dòng suối mát! Sự sống hồi sinh! (Những câu chuyện lẽ sống - internet) Viết luận học sống mà anh / chị rút từ câu chuyện (4.0 điểm) Phát biểu cảm nhận anh/ chị nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu -Hết - ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ MÔN VĂN KHỐI D Ngày thi: 07/ 01/ 2016 Phần Đọc hiểu (3 điểm) Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu thơ gợi tả sông Đuống duyên dáng trữ tình dáng hình gợi cảm, tràn đầy sức xuân người thiếu nữ Kinh Bắc Đồng thời gợi lên vẻ đẹp sông Đuống trầm dòng chảy thời gian lịch sử Sông Đuống miền quê yên ả, bình, trù phú Sông Đuống hôm ranh giới chia lìa khứ tại, bình yên chiến tranh Sông Đuống niềm hướng vọng đau đáu thiết tha tâm khảm đứa xa quê Sông Đuống gợi thức niềm yêu tha thiết nỗi đau quặn thắt Phần Làm văn (7 điểm) (3 điểm) * Giải thích: - Tiếng thầm sa mạc câu chuyện sức mạnh hay kì diệu ước mơ, hi vọng - Ước mơ, hi vọng thứ ánh sáng tâm hồn thắp lên hoàn cảnh ngặt nghèo, khó khăn sống trở thành động lực, tạo nên sức mạnh tinh thần giúp người vượt qua thử thách * Bàn luận: - Hi vọng điều tốt đẹp đến biểu niềm lạc quan, yêu sống Khi điều hi vọng mục tiêu vươn tới người - Ước mơ hi vọng tạo nên động lực, thúc người hành động, khơi thức lên tâm hồn ý chí nghị lực, tạo nên nguồn sức mạnh phi thường để vượt qua tất trở ngại sống - Cuộc sống không nên thiếu mơ ước, hi vọng niềm hi vọng mang ý nghĩa nhân sinh tích cực Có hi vọng hão huyền không trở thành thực - Lại có người nản chí trước khó khăn, nhìn đời nhìn chán nản, chẳng biết mơ ước, hi vọng * Bài học nhận thức hành động: - Luôn lạc quan trước sống Trong hoàn cảnh phải biết tự thắp lên ánh sáng ước mơ, hi vọng - Mơ ước phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế, với lực thân điều mơ ước phải gắn liền với giá trị CHÂN, THIỆN, MĨ sống (4 điểm) * Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm * Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài: - Người đàn bà với nỗi khổ sở chất chồng: + Mụ nghèo khó, lam lũ, cực nhọc: ngoại hình gương mặt mệt mỏi + Mụ nạn nhân bi kịch gia đình Những trận đòn chồng vô lí cách mụ nhẫn nhục chịu đựng Nỗi sợ hãi nhìn đánh lại cha Sau trận đòn, sau nỗi sợ lại theo gã đàn ông trở thuyền - Người đàn bà nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh: + Mụ thấu hiểu nỗi khổ chồng, bênh vực lão, tự nhận lỗi cương không bỏ lão + Lẽ sống đời mụ Từ việc chịu đòn đến lam lũ nhọc nhằn hay việc không li hôn với gã đàn ông tất đàn bà sống cho riêng mà phải sống cho hạnh phúc mụ nhìn đàn no nê - Người đàn bà sâu sắc, trải, thấu hiểu đạo lí Mụ hiểu nghịch lí nghiệt ngã đời Mụ hiểu vai trò thiếu người đàn ông thuyền số phận, nhà có đàn nhỏ * Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật, tư tưởng tác giả: - Búp pháp điển hình hóa nhân vật Đặt nhân vật vào tình độc đáo sống - Tấm lòng nhân nhà văn cảm nhận qua nỗi xót thương cho bất hạnh, lòng trân trọng trước phẩm chất đáng quí nhân vật Và đáng nói tác phẩm tiếng kêu cứu số phận người sau chiến tranh Lưu ý: Đáp án gợi ý bản, học sinh kiến giải cách khác Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2016 Môn Văn THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang Em đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh ( Mẹ Quả – Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1(0.5 điểm) : Bài thơ chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2(0.5 điểm) : Nêu nội dung thơ? Câu 3(1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thơ sau nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống ” Câu 4(1.0 điểm): Viết khoảng đến dòng bộc lộ cảm xúc em đọc hai câu thơ cuối bài? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Em chọn nghề tương lai? Trình bày quan điểm em việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân? Câu (4,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên người qua đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc – Tố Hữu – SGK Ngữ Văn 12 tập 1) [...]... tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 9 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn (Đề thi có 02 trang) Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) 1 Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Trên những trang vở học sinh Trên bàn... cảm nhận về đoạn thơ Việt Bắc (SGK - Ngữ Văn 12, Tập Một - NXB Giáo dục), anh/ chị hãy làm sáng tỏ những ý kiến trên Hết SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA 2016 MÔN: NGỮ VĂN Phần I: Đọc hiểu (2 điểm) Ý NỘI DUNG - Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ chính luận Đây là thể loại Chi u (Văn bản chính luận cổ) - Nội dung cơ... của Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó là một người phụ nữ liều lĩnh, thi u lòng tự trọng Ý kiến khác thì khẳng định: Đó là một người phụ nữ tự trọng, có ý thức về phẩm giá của mình Từ cảm nhận của mình về hình tượng nhân vật người vợ nhặt, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên Hết TRƯỜNG THPT CHUYÊN NBK HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM QUẢNG NAM KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN Phần 1 Đọc... nội dung lớn nhất thi t phải có 2 Khuyến khích những bài viết có sáng tạo Chấp nhận bài viết không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án nhưng có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA 2016 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 180 phút Phần I - Đọc hiểu: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới: “Từng nghe nói...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM KHẢO SÁT KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 -2016 Môn thi: Ngữ văn - Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1 Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ chính luận - Điểm 0,25: Nêu đúng phong cách ngôn ngữ; - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 2 Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác... Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: NGỮ VĂN... nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn - Điểm 0: Thi u Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5... đã có sự lưu ý về bản chất nhân vật - Có thể đề xuất thêm ý kiến thứ ba: con người là một thực thể đa đoan, trong nhân vật người vợ nhặt có cả hai điều được nêu trên nhưng điều thứ hai mới là bản chất Lưu ý chung 1 Đáp án xây dựng theo hướng mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của cả phần nội dung lớn nhất thi t phải có 2 Khuyến khích những bài viết có sáng... đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn - Điểm 0: Thi u Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn. .. đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn - Điểm 0: Thi u Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn ... www.DeThiThu.Net - Đề Thi Thử Đại Học - THPT Quốc Gia -Tài Liệu Ôn Thi. Cập nhật ngày!! TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC: 2014 - 2015 Môn thi: Ngữ văn (Đề. .. TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn (Đề thi có 02 trang) Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề Phần I Đọc... VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN CÂU Ý a ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN NỘI DUNG Đọc hiểu đoạn văn Đoạn văn trích từ Một thời đại thi ca, tổng luận Thi nhân Việt

Ngày đăng: 17/01/2016, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan