Quản lý nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở Bình Dương hiện nay

99 446 0
Quản lý nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở Bình Dương hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài “Quản lý nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế-xã hội Bình Dương nay” DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH : Công nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá CNKT : Công nhân kỹ thuật CSXH : Chính sách xã hội GDI : Chỉ số phát triển giới GDP : Tổng sản phẩm nội địa HDI : Chỉ số phát triển người THCN : Trung học chuyên nghiệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VỚI SỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quản lý nguồn nhân lực nữ nhân tố tác động đến việc quản lý nguồn nhân lực nữ Việt Nam 1.2 Tầm quan trọng việc quản lý nguồn nhân lực nữ yêu cầu quản lý nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Chương 2: NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực nữ công tác quản lý nguồn nhân nữ Bình Dương 2.2 Những vấn đề đặt quản lý nguồn nhân lực nữ Bình Dương Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 3.1 Phương hướng quản lý nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương 3.2 Những giải pháp chủ yếu để quản lý nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương 19 31 32 32 57 61 61 67 86 89 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CNH-HĐH đường tất yếu quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội Để thực CNH-HĐH cần phải huy động nguồn lực cần thiết nước, bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn tài lực, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, ưu lợi (về điều kiện địa lý, thể chế trị, …) Trong nguồn nguồn lực người quan trọng nhất, định nguồn lực khác Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ xu chuyển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế tri thức làm cho lao động trí tuệ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trở thành tài nguyên quý giá quốc gia, dân tộc Vì vậy, vấn đề nguồn nhân lực ngày giữ vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Con người coi động lực đồng thời mục tiêu cuối trình phát triển nước ta Với thiên chức mình, phụ nữ người đảm nhiệm vai trò “kép”: vừa lực lượng lao động xã hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất người Quan tâm đến phát triển phụ nữ nói chung, quản lý, khai thác bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ nói riêng không vấn đề nhân đạo quốc gia, xã hội mà đòi hỏi thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Trong chiến lược chung phát triển nguồn nhân lực, xuất phát từ nhu cầu khách quan quan điểm mácxít vai trò phụ nữ, Đảng Cộng sản Việt Nam coi phụ nữ động lực quan trọng cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp, sách sử dụng nguồn nhân lực nữ huy động sức mạnh to lớn phụ nữ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hướng chiến lược Việt Nam đổi phát triển Những hội thử thách đặt đòi hỏi hết tiềm quốc gia phải khai thác hợp lý, có nguồn nhân lực nữ So với nước, Bình Dương địa phương có tốc độ tăng trưởng cao với mức tăng GDP bình quân nước, đạt 14%/năm Đóng góp cho phát triển chung tỉnh không kể đến vai trò quan trọng phụ nữ - chiếm 51,9% dân số 53% lực lượng lao động toàn tỉnh Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo hội cho phát triển phụ nữ, song, đặt nhiều khó khăn, thách thức cho phụ nữ việc tiếp cận với hội việc làm, giáo dục - đào tạo, hưởng thụ thành phát triển Trong đó, phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nữ trình độ chuyên môn, thể lực, kỹ lao động Vấn đề đặt nhà nước phải quản lý khai thác, bồi dưỡng phát huy tiềm nguồn nhân lực nữ tạo động lực cho phát triển tỉnh Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ, tìm giải pháp để quản lý, bồi dưỡng phát huy nguồn lực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Bình Dương Vì thế, chọn vấn đề “Quản lý nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế-xã hội Bình Dương nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý hành công 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do vị trí, vai trò ý nghĩa chiến lược quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nên có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu như:“ Con người nguồn lực người phát triển” Viện Thông tin Khoa học xã hội (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995); Công trình KHCN cấp nhà nước KX - 07 “ Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” năm 1995, “ Phát triển nguồn nhân lực Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PTS Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm ( Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH - HĐH” Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001), “ Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới” Nolwen Henaff Jean - Yves Martin… Luận án tiến sĩ: “ Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH - HĐH” Nguyễn Thanh, 2001; Luận án phó tiến sĩ: “Sử dụng nguồn nhân lực trình CNH HĐH nước ta” Trần Kim Hải, 1999…; Nguồn nhân lực nữ phận quan trọng chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ Tiêu biểu như: GS triết học Lê Thi với Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ nay, Vài suy nghĩ phương pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu người phụ nữ vai trò giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực, 1993; Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng với “Phụ nữ, giới phát triển” năm 2000… Trước yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội, từ phía quan hoạch định sách có số hội thảo tập trung bàn vấn đề như: “Vai trò giới tính nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội” Uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức năm 1995, hội thảo “Đưa vấn đề giới vào phát triển - Thông qua bình đẳng giới quyền hạn, nguồn lực tiếng nói” Ngân hàng Tái thiết phát triển Quốc tế/ Ngân hàng Thế giới tổ chức Hà Nội năm 2000 Ngoài ra, có số viết đăng tải báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nguồn lực phụ nữ “Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” PGS Bùi Thị Kim Quỳ (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2, 1996); “Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho phụ nữ” Tiến sĩ Nguyễn Tín Nhiệm Tiến sĩ Phan Thị Thanh (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4,2002); Điều tra nguồn nhân lực nữ cho CNH-HĐH- Trần Hàn Giang (Tạp chí khoa học Viện khoa học xã hội Việt Nam, năm 2001); Phạm Thị Thanh Hương (2005), “Những nhân tố tác động đến nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế-xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu người, Viện Nghiên cứu người, tr 15-20 Ở Bình Dương, thời điểm chưa có đề tài riêng biệt chuyên nghiên cứu nguồn nhân lực nữ, đặc biệt vấn đề quản lý nguồn nhân lực nữ Chỉ có số vấn đề nguồn nhân lực nữ nghiên cứu lồng ghép đề tài chung nguồn nhân lực tỉnh như: Luận văn tiến sĩ “Những chuyển biến kinh tếxã hội tỉnh Bình Dương” (1945-2005) Nguyễn Văn Hiệp, 2007; Chương trình hành động số 56/CTr-TU Tỉnh ủy Bình Dương Tăng cường công tác phụ nữ thời kỳ CNH-HĐH; Đề án Tăng cường công tác đoàn kết, tập hợp niên công nhân tỉnh Bình Dương (2007-2010) UBND tỉnh Bình Dương; Nghiên cứu, đánh giá tác động trình CNH-HĐH đến nguồn lao động Bình Dương Sở LĐTB-XH tỉnh Các công trình nghiên cứu, viết đề cập khía cạnh khác nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nữ nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn nhân lực nữ tỉnh Bình Dương phân tán, thiếu chuyên khảo thực trạng nguồn nhân lực nữ cách toàn diện, hệ thống để từ đề xuất giải pháp nhằm quản lý nguồn nhân lực nữ dựa sở đảm bảo quyền lợi trách nhiệm cách công hai giới Vì vậy, vấn đề Quản lý nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương mảng trống cần nghiên cứu làm sáng tỏ Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực nữ Bình Dương nay, luận văn đưa giải pháp chủ yếu để quản lý nhằm phát huy tối ưu nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương Để đạt mục đích đó, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung quản lý nguồn nhân lực nữ, nhân tố tác động đến quản lý nguồn nhân lực nữ tầm quan trọng việc quản lý nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ quản lý nguồn nhân lực nữ Bình Dương - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý để phát huy tối ưu nguồn nhân lực nữ Bình Dương Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội từ Đảng ta chủ trương đổi đất nước, tập trung nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực nữ khía cạnh chủ yếu việc quản lý để phát huy nguồn nhân lực nữ Bình Dương từ năm 2000 đến 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, nguồn lực người, quan điểm vai trò phụ nữ giải phóng phụ nữ Phương pháp thực đề tài nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phân tích vấn đề thực tiễn xã hội, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử lôgíc, phân tích tổng hợp, phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể Ngoài luận văn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập xử lý thông tin áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới Đóng góp khoa học luận văn - Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ quản lý nguồn nhân lực nữ Bình Dương - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ Bình Dương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn lực phụ nữ, bổ sung thêm sở khoa học tham khảo hoạch định chiến lược tổng thể sách cụ thể liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực nữ tỉnh Bình Dương Dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nguồn nhân lực nữ hệ thống Hội LHPN tỉnh Bình Dương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VỚI SỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Quản lý nguồn nhân lực nữ - số vấn đề lý luận chung 1.1.1.1 Quan niệm nguồn lực người (nguồn nhân lực) Theo Từ điển Tiếng Việt : Nguồn nơi phát sinh, nơi cung cấp Nhân lực sức người bao gồm: sức lực bắp (thể lực), trình độ tri thức vận dụng vào trình lao động cá nhân (trí lực), ham muốn, hoài bão thân người lao động hướng tới mục đích xác định (tâm lực) [36, tr.97] Nhân lực với ý nghĩa đầy đủ bao gồm ba yếu tố có liên hệ biện chứng với nhau, thể lực, trí lực, tâm lực Nguồn nhân lực hiểu nơi phát sinh, nơi cung cấp sức người đầy đủ phương diện cho lao động sản xuất ″Nguồn lực người" hay ″nguồn nhân lực" khái niệm hình thành trình nghiên cứu, xem xét người với tư cách nguồn lực, động lực phát triển Các công trình nghiên cứu giới nước gần đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực theo góc độ khác Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc: “ Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng” [2, tr.3] Việc quản lý sử dụng nguồn lực người khó khăn phức tạp nhiều so với nguồn lực khác người thực thể sinh vật - xã hội, nhạy cảm với tác động qua lại mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn môi trường sống họ Các chuyên gia Ngân hàng Thế giới cho rằng: Nguồn nhân lực toàn “vốn người” (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu Nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh nguồn vốn khác tài chính, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Ở nước ta, số nhà khoa học tham gia chương trình khoa học - công nghệ cấp nhà nước mang mã số KX - 07 cho nguồn lực người hiểu dân số chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ phong cách làm việc GS Phạm Minh Hạc cho “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động đó” [13, tr.269] TS Nguyễn Thanh xác định “nguồn nhân lực tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lượng thể sức mạnh tác động người việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội” [32, tr.70] Như vậy, khái niệm cho thấy nguồn lực người không đơn lực lượng lao động có có, mà bao gồm sức mạnh thể chất, trí tuệ, tinh thần cá nhân cộng đồng, quốc gia đem có khả đem sử dụng vào trình phát triển xã hội Khái niệm ″nguồn nhân lực" (Human Resoures) hiểu khái niệm ″nguồn lực người" Khi sử dụng khái niệm công cụ để điều hành, thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực bao gồm phận dân số độ tuổi lao động, có khả lao động người độ tuổi lao động có tham gia lao động - hay gọi nguồn lao động Bộ phận nguồn lao động gồm toàn người từ độ tuổi lao động trở lên có khả nhu cầu lao động gọi lực lượng lao động Như vậy, xem xét góc độ khác có cách hiểu, quan niệm khác nguồn nhân lực quan niệm thống nội dung bản: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Con người với tư cách yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, giữ vị trí hàng đầu, nguồn lực nguồn lực vô tận phát triển xem xét đơn góc độ số lượng hay chất lượng mà tổng hợp số lượng chất lượng; không phận dân số độ tuổi lao động mà hệ người với tiềm năng, sức mạnh cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Chính từ quan niệm cho thấy rằng: nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hoà tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Khái niệm nguồn lực người bao quát mặt, khía cạnh, phương diện nguồn lực người, khắc phục hạn chế nhận thức mối quan hệ biện chứng mặt số lượng chất lượng người với tổng hoà tiêu chí trí lực, thể lực tâm lực, khẳng định nguồn lực người vừa khách thể, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Nói đến nguồn nhân lực tức nói đến người đã, tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Ở đây, cần lưu ý đến số vấn đề sau: Con người nói chung nguồn nhân lực xã hội nói riêng vừa lực lượng tiêu thụ sản phẩm, vừa lực lực lượng lao động sản xuất tạo sản phẩm Do đó, vai trò nguồn nhân lực xã hội quan trọng, trung tâm phát triển, nên nói nguồn nhân lực xã hội vừa động lực, mục tiêu vừa đóng vai trò định phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế - xã hội dựa nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực người), vật lực (nguồn lực vật chất), tài lực (nguồn lực tài chính, tiền tệ), vv , Song có nguồn lực người tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng thông qua nguồn lực người Ngay điều kiện đạt tiến khoa học kỹ thuật đại tách rời nguồn lực người Chính người tạo máy móc thiết bị đại Điều thể mức độ hiểu biết chế ngự tự nhiên người Ngay máy móc thiết bị đại, thiếu điều khiển, kiểm tra người chúng vật vô dụng Chỉ có tác động người đưa chúng vào hoạt động phát huy sức mạnh chúng Con người có khả sáng tạo cao, có khả phát huy vận dụng có hiệu nguồn lực khác nên vai trò nguồn nhân lực xã hội xác định đóng vai trò nhân tố định cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Con người 10 giàu tính động, sáng tạo, có giao lưu đa chiều, tôn trọng nhu cầu, khả nguyện vọng cá nhân Bình đẳng giới vừa vấn đề quyền người vừa yêu cầu phát triển công bền vững Có thể khẳng định Hiến pháp, pháp luật Nhà nước ta coi trọng quyền bình đẳng nam - nữ Cả bốn Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 khẳng định quyền dân chủ phụ nữ, khẳng định phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới tham gia vào công việc, lĩnh vực đời sống xã hội Quan niệm cần phải coi trọng cống hiến to lớn phụ nữ cho xã hội thừa nhận không sách, văn pháp luật mà trở thành quan niệm sống, nội dung ý thức xã hội Tuy nhiên, vị phụ nữ gia đình xã hội so với nam giới không đòi hỏi việc đổi mới, hoàn thiện nội dung sách, pháp luật liên quan đến bình đẳng giới mà quan trọng phải thiết lập đồng chế bình đẳng giới mối quan hệ từ gia đình xã hội Việc nhìn nhận, đánh giá hành động sở tôn trọng đặc điểm hai giới góp phần xác lập môi trường thuận lợi cho việc phát triển phụ nữ, tạo nên động lực kích thích khả sáng tạo, phát huy vai trò làm chủ cống hiến nhiều phụ nữ cho phát triển xã hội Trong gia đình: chế thực bình đẳng thực chất tạo môi trường dân chủ với phân công lao động hợp lý vào khả năng, thể lực, trí lực thành viên Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ bàn bạc, xây dựng, đóng góp sức lực cho sống gia đình có quyền nhận lại gia đình quyền lợi vật chất tinh thần mà gia đình có nhờ nỗ lực chung thành viên Hiện nay, bình đẳng giới gia đình Bình Dương không dừng lại việc xoá bỏ định kiến bảo thủ lạc hậu phụ nữ mà quan trọng phải hành động thiết thực tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ thông qua việc tiếp cận với giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, chống tệ bạo hành, buôn bán phụ nữ, tệ nạn xã hội từ gia đình Khuyến khích nam giới tham gia vào công việc nội trợ chăm sóc gia đình, coi 85 biện pháp lâu dài bền vững để Bình Dương phát huy mức cao tiềm nguồn nhân lực nữ Trong lĩnh vực xã hội: tạo điều kiện, chế tiến tới cân vị trí phụ nữ nam giới Thực tế cho thấy định kiến dễ thay đổi hai giới trải qua trình tương tác điều kiện, địa vị bình đẳng, môi trường công việc áp dụng chuẩn mực, sách biện pháp tích cực Công giới với tư cách nguyên tắc quản lý phát triển xã hội cần thể lĩnh vực kinh tế (của cải, thu nhập, việc làm), lĩnh vực trị, văn hoá xã hội (quyền quản lý, quyền sở hữu, tiếp cận giáo dục, y tế, vui chơi, giải trí ) Nguyên tắc trước hết cần quán triệt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội yếu tố chế, đường thực sách phát triển Để thực hiệu việc nâng cao tính tích cực xã hội phụ nữ chế bình đẳng giới gia đình xã hội: Thứ nhất, nâng cao nhận thức giới cho toàn thể nhân dân tỉnh Thực việc tuyên truyền, đào tạo, phổ cập kiến thức giới cho đối tượng nhân dân tỉnh, cần tăng cường cung cấp cứ, kết nghiên cứu giới giới tính để thay đổi định kiến chưa xác không phù hợp với phát triển phụ nữ Đào tạo giới cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt nhằm cải thiện vận dụng kiến thức giới việc xây dựng chương trình kế hoạch thúc đẩy tiến phát triển phụ nữ Thứ hai, thực nghiêm luật pháp, sách bình đẳng nam nữ, bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách liên quan đến bình đẳng giới Thực tế cho thấy công tác truyền thông chiếm ưu có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới xã hội Song, để mối quan hệ xã hội nam nữ ngày tiến việc thực nghiêm luật pháp liên quan đến quyền bình đẳng nam nữ điều kiện cần thiết tất yếu tạo sức mạnh định hướng dư luận xã hội Thực tốt luật pháp, sách bình đẳng nam nữ đồng thời phải bổ sung không ngừng hoàn thiện sách tác động đến phát triển toàn diện phụ nữ phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tiến xã hội Việc đời 86 Luật Bình đẳng giới hành lang pháp lý môi trường đồng cho tham gia bình đẳng nam giới phụ nữ trình phát triển Với xu phát triển đòi hỏi phải có chế để Luật thực có hiệu Tất nhiên điều đòi hỏi phải có quan tâm từ Đảng, Chính phủ Ban ngành Trung ương Thứ ba, tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến hoạt động hệ thống trị nghiệp giải phóng phụ nữ Bình Dương Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác phụ nữ, kịp thời đề chủ trương sách đắn phù hợp với yêu cầu phát huy vai trò phụ nữ giai đoạn cách mạng mới; nâng cao lực cấp quyền tỉnh Bình Dương việc thể chế hoá chủ trương đường lối Đảng giải phóng phụ nữ, tổ chức thực sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ đảm bảo bình đẳng giới; phát huy vai trò trách nhiệm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, cấp quyền gia đình việc thực bình đẳng giới Hội phụ nữ cấp tỉnh BÌnh Dương tổ chức đại diện, bảo vệ chăm lo cho quyền, lợi ích đáng hợp pháp phụ nữ, tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh trị -xã hội phụ nữ Nhiệm vụ trọng tâm tổ chức Hội phải tập hợp phát huy cao độ tính động, nhiệt tình sáng tạo phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, khơi dậy động lực tinh thần phụ nữ, tạo thành niềm tin, ý chí nghị lực phụ nữ qua phong trào hành động cách mạng Do đó, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động cấp hội mặt cần hướng vào giải nhu cầu xúc phụ nữ, nâng cao chất lượng lao động nữ, mặt khác cần tăng cường lực kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách liên quan đến phụ nữ nhằm phát huy vai trò làm chủ phụ nữ gia đình xã hội Tóm lại, việc phát huy vai trò làm chủ phụ nữ phụ thuộc lớn vào thay đổi nhận thức hành động bình đẳng giới cấp, ngành, tổ chức, gia đình, cá nhân nam nữ tỉnh Bình Dương nước Nếu tư tưởng ″trọng nam khinh nữ" - nguyên nhân tạo bất bình đẳng nam nữ sản phẩm đơn sở kinh tế - xã hội, hệ tư tưởng 87 Nho giáo việc xoá bỏ chắn không khó khăn, song vấn đề người ta thông suốt tư tưởng, tâm lí thói quen cũ chưa thể xoá bỏ được, lại thói quen hàng nghìn năm để lại Đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ công việc mang ý nghĩa nhân văn cao cả; không đòi hỏi kiến thức, hiểu biết sâu sắc mà kiên trì bền bỉ nỗ lực chung toàn xã hội, nam giới phụ nữ KẾT LUẬN Nguồn nhân lực ngày trở thành nhân tố chủ đạo có ý nghĩa định hệ thống nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Trên bình diện quản lý vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, cần thiết phải quán triệt quan điểm người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển chứng minh tính đắn học thuyết Mác - Lênin coi người vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể sáng tạo lịch sử Phụ nữ nguồn lực to lớn phát triển nhân loại, đặc biệt chiến lược xây dựng người làm tảng cho tiến trình phát triển bền vững quốc gia, địa phương Các nhà giáo dục, khoa học xã hội nhà hoạch định kinh tế - xã hội biết đến câu nói: nhìn vào trẻ em biết tương lai dân tộc Nhưng người biết nhìn vào sức khoẻ, học vấn, trình độ chuyên môn,vị đời sống phụ nữ ta biết khứ, tương lai quốc gia Chính nghiên cứu bước đầu luận văn theo hướng nhấn mạnh nội dung sâu xa nhận định vừa có tính chiến lược, vừa thiết thực cụ thể nêu khẳng định việc Quản lý nguồn nhân lực nữ đòi hỏi khách quan cấp thiết phát triển kinh tế tiến xã hội Phụ nữ tỉnh Bình Dương góp phần làm cho thành tựu kinh tế thu ngày to lớn hơn, thay đổi đời sống xã hội tiếp tục diễn 88 ngày tốt đẹp Song, vấn đề đặt trước người phụ nữ bất cập lực yêu cầu, trách nhiệm quyền hạn, đóng góp hưởng thụ, công việc gia đình công tác xã hội ngày trở nên gay gắt Do vậy, phát giải đắn vấn đề nảy sinh trình phát huy nguồn nhân lực nữ có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội lâu bền nước ta nói chung Bình Dương nói riêng Những số liệu lập luận trình bày luận văn thực trạng Quản lý nguồn nhân lực nữ Bình Dương chủ yếu nói tới mặt chưa được, hạn chế cần khắc phục Điều nghĩa xem nhẹ thành tựu mà trái lại, làm bật ý nghĩa sâu xa mặt tốt đẹp công đổi việc ngày cải thiện địa vị xã hội phụ nữ công xã hội Quản lý nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ Bình Dương cần thực đồng giải pháp chủ yếu sau: Một là: Đổi sách sử dụng lao động nữ, giải tốt việc làm phù hợp đặc điểm lao động nữ Bình Dương Hai là: Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, tăng cường chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ tạo điều kiện phát huy nguồn nhân lực nữ Bình Dương Ba là: Nâng cao tính tích cực xã hội phụ nữ, xác lập đồng chế thực bình đẳng giới nhằm phát huy quyền làm chủ phụ nữ Quản lý nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương vấn đề lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực cần đầu tư nghiên cứu toàn diện, lâu dài Trong điều kiện nghiên cứu nay, tác giả luận văn chưa thể sâu khai thác khía cạnh vấn đề mà dừng lại nội dung lớn mang tính gợi mở, có ý nghĩa phương pháp luận bước đầu để làm sở cho hướng nghiên cứu 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban Nữ công Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Phát huy nguồn lao động nữ ngoại thành Hà Nội trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội 90 Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới (2000), Tổng quan: Đưa vấn đề giới vào phát triển, Hội thảo Hà Nội Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 (2010), Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), ″Nghiên cứu giáo dục, người nguồn nhân lực Việt Nam đường phát triển hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu Con người, (5/14), tr.38-43 Nguyễn Hữu Dũng (2002), ″Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.25-30 Đảng tỉnh Bình Dương (2010) : Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX, Bình Dương Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Đức Định - Trần Lan Hương (2003), “Toàn cầu hoá - Cơ hội thách thức phụ nữ nước phát triển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (6), tr.25-30 12 Trương Thị Bích Hà (2002) “Vai trò phụ nữ kinh tế tri thức”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (3), tr.24-26 13 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Thị Vân Hạnh (2005), ″Về việc phát triển chức nghiệp phụ nữ vấn đề đặt ra", Thông tin khoa học xã hội, (1), Viện Thông tin khoa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 15 Nguyễn Văn Hiệp (2007), Những chuyễn biến kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương (1945-2005) Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 91 16 Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Bình Dương (2006), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ Bình Dương khoá VIII Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2006-2011 18 Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Bình Dương (2009), Đề án đào tạo cán Hội cấp 19 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khoá IX Đại hội đại biểu phụ nữ Toàn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ 2007 – 2012 20 Lê Ngọc Hùng (1999), ″Công xã hội hội nhập xã hội phụ nữ: Một số vấn đề thực tiễn phương pháp tiếp cận", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr.14-20 21 Phạm Thị Thanh Hương (2005),“những nhân tố tác động đến nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế-xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu người (4/19), tr 15-20 22 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1969), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Phạm Thành Nghị (2004), ″Bối cảnh văn hoá quản lý nguồn nhân lực", Tạp chí Nghiên cứu người, (4/13), tr.32-40 25 Nguyễn Tín Nhiệm - Phan Thị Thanh (2002), ″Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho lao động nữ", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr.23-31 26 Bùi Thị Kim Quỳ (1996), “Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2), tr.6-7 27 Phạm Minh Thảo (2001), Dự báo xu phụ nữ kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Lê Thi - Chủ biên (1991), Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị người phụ nữ nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 29 Lê Thi (1993), Vài suy nghĩ phương pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu người phụ nữ vai trò giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực, Trung tâm khoa học Gia đình - Phụ nữ, Hà Nội 30 Lê Thi (1996), “Làm để người phụ nữ trở thành chủ thể trình đổi đất nước nay”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, tr.1-4 31 Lê Thi (2004), "Nghiên cứu người phụ nữ, vấn đề giới tham gia khoa học xã hội nhân văn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Con người, (5/14), tr.52-58 32 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Thân (2001): Quản trị nhân _ Nhà xuất Thống kê Hà Nội 34 Tỉnh ủy Bình Dương (2008), Chương trình hành động số 56 thực Nghị 11 Bộ Chính trị Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước 35 Nguyễn Thị Thiềng (2001), "Hiện trạng bình đẳng nam nữ việc làm, thu nhập vị trí trị nước ta", Tạp chí Kinh tế phát triển, (10), tr.28-34 36 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 38 Sở LĐTB-XH tỉnh Bình Dương (2009), Nghiên cứu, đánh giá tác động trình CNH-HĐH đến nguồn lao động Bình Dương 39 UBND tỉnh Bình Dương (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực chiến lược quốc gia Vì tiến phụ nữ giai đoạn 2001-2010 Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh 40 Uỷ ban Quốc gia vấn đề xã hội Quốc hội (1995), Vai trò giới nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 41 Ủy Ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ (2002), Báo cáo đề tài Thực trạng vấn đề giới định hướng giải pháp tiến phụ nữ Hà Nội giai đoạn 2001 - 2005 93 42 Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục DÂN SỐ BÌNH DƯƠNG THEO GIỚI TÍNH CHỈ TIÊU 2005 2006 94 2007 2008 2009 Dân số 1.109.318 1.203.676 1.307.000 1.402.659 1.497.117 Trong đó: Nữ Tỉ lệ nữ so với tổng dân số (%) Nam Tỉ lệ nam so với tổng dân số (%) 582.729 627.336 681.187 727.866 777.012 52,53 52,12 52,12 51,89 51,90 526.589 576.340 625.813 674.793 720.105 47,47 47,88 47,88 48,11 48,10 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương năm 2009 Phụ lục QUY MÔ DÂN SỐ VÀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG BÌNH DƯƠNG Đơn vị tính: người 2005 2006 2007 2008 2009 Dân số trung bình 1.109.318 1.203.676 1.307.000 1.402.659 1.497.117 Lực lượng lao động 874.593 949.341 1.024.581 1.096.468 1.146.444 78,84 78,87 78,39 78,17 76,58 403.362 468.595 513.007 561.610 616.673 46,12 49,36 50,07 51,22 53,79 471.231 53,88 480.746 50,64 511.574 49,93 534.858 48,78 529.771 46,21 CHỈ TIÊU % lực lượng lao động/dân số trung bình Trong đó: lực lượng lao động nữ % lực lượng lao động nữ so với lực lượng lao động Lực lượng lao động nam % lực lượng lao động nam so với lực lượng lao động Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Phụ lục CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NỮ BÌNH DƯƠNG THEO NHÓM TUỔI Đơn vị tính: người, % 95 Năm Chỉ tiêu Tổng số Số lượng 420.821 % so tổng số 100 Số lượng Trong 15 - 24 25-34 35-44 45-54 55-59 60+ 135.157 115.792 77.164 36.337 14.986 41.385 32,11 27,51 18,33 8,63 3,56 9,83 426.153 136.612 116.220 78.012 38.554 15.214 41.541 % so tổng số 100 32,06 27,28 18,30 9,04 3,57 9,76 Số lượng 447.846 81.480 47.715 16.202 43.577 % so tổng số 100 18,20 10,65 3,61 9,73 Số lượng 659.578 99.945 66.914 18.649 35.979 % so tổng số 100 15,15 10,14 2,84 5,45 138.403 120.469 30,90 26,90 253.059 185.032 38,36 28,05 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương năm 2005, 2006,,2007, 2008, 2009 Phụ lục SỐ NGƯỜI TỪ ĐỦ 15 TUỔI TRỞ LÊN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA BÌNH DƯƠNG CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT (Đơn vị tính: %) Trong 2006 2007 2008 2009 Không có chuyên môn kỹ thuật Sơ Công nhân kỹ thuật có Công nhân kỹ thuật Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Trên đại học Nam 100 55,94 2,82 11,16 8,64 6,02 14,7 0,64 Nữ 100 69,11 4,54 3,9 5,26 9,37 12,07 0,16 Nam 100 52,54 1,43 10,65 7,7 7,15 19,36 1,15 Nữ 100 60,91 2,98 3,48 5,54 10,94 15,55 0,61 Nam 100 51,67 2,6 11,5 6,58 6,58 16,7 2,34 Nữ 100 60,5 3,68 3,71 1,81 9,4 15,72 2,18 Nam 100 40,1 2,86 6,52 2,47 9,92 28,09 10,04 Nữ 100 40,82 5,05 4,27 5,42 30,98 10,44 3,02 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 2007, 2008, 2009 kết tổng hợp điều tra lao động việc làm năm 2009 Cuc Thống kê, Bình Dương Phụ lục LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NỮ BÌNH DƯƠNG CÓ VIỆC LÀM THƯỜNG XUYÊN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 96 Đơn vị tính: người, % Lực lượng lao động nữ Bình Dương có việc làm thường xuyên Trong Tổng số Năm 2007 Số lượng việc làm Năm 2009 Ngoài Nước Hỗn 403.858 110.456 176.819 8.406 108.177 100 27,33 43,75 2,08 26,84 Số lượng việc làm 419.467 120.398 236.972 8.706 53.391 % so với tổng số 100 634.198 28,70 56,50 2,07 12,72 197.337 389.524 8.905 38.432 100 31,12 61,42 1,4 5,06 % so với tổng số Năm 2008 Nhà nước Số lượng việc làm % so với tổng số Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 2007, 2008, 2009 kết tổng hợp điều tra lao động việc làm năm 2009 Cục Thống kê, Bình Dương Phụ lục THẤT NGHIỆP CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG BÌNH DƯƠNG Đơn vị tính Chỉ tiêu Dân số trung bình Lực lượng lao động - Lực lượng lao động có việc làm + Thành thị + Nông thôn + Nam + Nữ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Bình quân năm 2005-2009 Người 1.109.318 1.203.676 1.307.000 1.402.659 1.497.117 1.303.954 Người 874.593 842.932 949.341 912.601 1.024.581 984.622 1.096.468 1.048.113 1.146.444 1.095.198 Người % Người -Thất nghiệp Năm 2005 96,38 96,13 96,1 95,59 95,53 31.660 36.739 39.958 48.354 51.246 3,87 3,9 4,41 Thất nghiệp theo khu vực 6,19 6,86 7,64 4,47 1.018.285 976.693 95,94 41.591 4,05 7,76 6,77 1,79 1,88 1,33 Thất nghiệp theo giới tính: 6,27 5,87 5,82 4,28 5,46 4,84 2,50 1,83 5,41 5,20 5,81 4,65 % 3,62 % 5,42 % 1,64 % % 5,70 3,47 Nguồn: Sở Lao động Thương binh – Xã hội tỉnh Bình Dương (2009) Nghiên cứu, đánh giá tác động trình CNH-HĐH đến nguồn lao động Bình Dương Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 97 Mục tiêu, tiêu Đơn vị III Kế hoạch xây Thựchiệnđến dựng đến 2010 2010 Mục tiêu: Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động - việc làm Hàng năm, tổng số việc làm % 67 79,1 Tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ nữ khu vực nông thôn % 98 98 Giảm Tỷ lệ thất nghiệp LĐ nữ khu vực thành thị % 1 Số hộ nghèo PN làm chủ vay vốn % 100 100 Mục tiêu: Thực quyền bình đẳng PN lĩnh vực giáo dục-đào tạo Tỷ lệ PN xoá mù chữ độ tuổi từ 25- 40 % 95-100 100 Tỷ lệ nữ TS người đào tạo sau đại học % 45 65,17 Phổ cập trung học phổ thông tương đương % 88 82,9 Tỷ lệ nữ tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm đạt A,B,C cấp tỉnh % 70 76,23 Tỷ lệ nữ cán công chức đào tạo trị, hành chính, % 50 52,67 tin học, ngoại ngữ Mục tiêu: Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ Tuổi thọ trung bình PN Tuổi 72 73,1 Tỷ lệ PN tiếp cận với dịch vụ y tế % 95 - 100 100 Tỷ lệ phụ nữ có thai khám thai đủ lần % 100 100 Tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản Người/ Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi % 13 < 13,5 Tỷ lệ pN mang thai nhiễm HIV/AIDS khống chế % 0,5 Tỷ lệ trạm y tế xã, phường, thị trấn có y sĩ sản nhi nữ hộ % 100 100 sinh Tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ % 100 98,87 Mục tiêu: Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động PN lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng thuộc nhiệm kỳ Đại hội Đảng VIII % >20 22,28 Tỷ lệ phát triển đảng viên nữ % 40 41,62 Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 2007-2011 2% 25 16,67 Tỷ lệ nữ tham gia HĐND cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009 - Tỉnh % 30 26 - Huyện % 25 25 - Xã, phường, thị trấn % 21 20 Tỷ lệ quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức % 65 47,63 trị TP địa phương có nữ tham gia ban lãnh đạo Các tổ chức y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội DN với 30% lực % 100 85,65 lượng LĐ nữ trở lên có nữ tham gia ban lãnh đạo Mục tiêu: Tăng cường lực hoạt động tiến phụ nữ Tập huấn kỹ hoạt động cho cán Ban VSTBPN cấp, ngành % 100 100 Tỷ lệ cán nữ lãnh đạo Ban, ngành, đoàn thể tỉnh % 100 100 nâng cao nhận thức bình đẳng giới STT I II IV 3 V [...]... tốt công tác quản lý nguồn lực nữ Chương 2 33 NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Bình Dương ảnh hưởng đến việc quản lý nguồn nhân lực nữ 2.1.1.1... cả các nhân tố này 1.2 TẦM QUẢN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ YÊU CẦU MỚI ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.2.1 Vai trò của quản lý nguồn nhân lực nữ trong phát triển kinh tế - xã hội Là bộ phận cơ bản của nguồn lực con người, nguồn nhân lực nữ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia Vấn đề phát huy nguồn nhân lực nữ đã... tuyển dụng, quản lý, trả lương, nâng cao hiệu quả hoạt động, và sa thải nhân viên trong tổ chức Quản lý nguồn nhân lực là sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của một tổ chức một cách hợp lý và hiệu quả,v Nguồn nhân lực nữ là bộ phận quan trọng cấu thành nguồn nhân lực Do đó, quản lý nguồn nhân lực nữ gắn liền với quản lý nguồn nhân lực chung của tổ chức Quản lý nguồn nhân lực nữ chính là việc phát huy... hơn 51% trong tổng số dân thì nguồn nhân lực nữ sẽ là nguồn lao động quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Quản lý nguồn nhân lực nữ tốt sẽ phát huy tối đa nguồn nhân lực nữ hiện có vào sự nghiệp CNH-HĐH Không chỉ đối với Việt Nam, việc quản lý nguồn nhân lực nữ để tạo động lực phát triển kinh tế bền vững và đảm bảo tiến bộ công bằng xã hội đã và đang được đặt ra trong chiến... Thứ nhất, nguồn nhân lực nữ Bình Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cả về trí lực, thể lực, đời sống văn hoá tinh thần Thứ hai, Bình Dương tất yếu cần sử dụng nguồn nhân lực nữ để phát huy những lợi thế và nhanh chóng hội nhập với sự phát triển của khu vực và thế giới Việc phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ và bền vững của Bình Dương không thể tách rời việc phát quản lý nhân lực nữ 2.1.2... là một nguồn lực, động lực cho sự phát triển đến việc chăm lo cho con người với tư cách là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội Những vấn đề trên nếu thực hiện tốt sẽ phát huy được vai trò của nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Quan niệm về nguồn nhân lực nữ Nếu con người là nguồn lực có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tếxã hội thì phụ nữ là... tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức Theo đó Quản lý nguồn nhân lực chính là sử dụng các chính sách nhằm nâng cao vai trò của nguồn lực con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội, qua đó làm gia tăng giá trị của con người Quản lý nguồn lực con người thể hiện ở ba mặt: phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực và nuôi dưỡng môi trường cho nguồn nhân lực [41, tr.287] Điều... sự phát 29 triển của phụ nữ mang lại lợi ích cao hơn bất kỳ sự đầu tư nào khác ở các nước đang phát triển 1.2.2 Yêu cầu mới về quản lý nguồn nhân lực nữ trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay Có thể khẳng định rằng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta cho phép khai thác mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân, tạo ra những khả năng để phát huy cao độ trí tuệ và trình độ phát triển. .. công tác quản lý nguồn nhân lực nói chung, quản lý nguồn nhân lực nữ nói riêng phải đáp ứng được những yêu cầu mới này Việc quản lý nguồn nhân lực nói chung, quản lý nguồn nhân lực nữ nói riêng phải hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được đòi hỏi của thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu của phân công lao động quốc tế, thích 30 ứng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế... năng của nguồn lực này mà phải đồng thời quan tâm đầy đủ đến lợi ích và nhu cầu phát triển của phụ nữ 1.1.2 Những nhân tố tác động đến việc quản lý nguồn nhân lực nữ ở nước ta hiện nay Thứ nhất, nhân tố tự nhiên - sinh học có tác động rất lớn đến thể lực và trí lực của nguồn nhân lực nữ, từ đó sẽ ảnh hưởng đến việc quản lý nguồn nhân lực này Do cấu tạo cơ thể của phụ nữ khác với nam giới (phụ nữ thường ... lao động Năm 2009, tạo thêm việc làm cho 1.510 ngàn người, lao động nữ đạt gần 28%, xuất lao động 73, 028 người, lao động nữ chiếm 30,2% (22.020 người) - Góp phần chăm sóc tốt sức khỏe phụ nữ-trẻ

Ngày đăng: 17/01/2016, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm

  • Trong đó

    • Sơ cấp

    • Luận án tiến sĩ: “ Phát triển nguồn nhân lực và vai trò của giáo dục - đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH” của Nguyễn Thanh, 2001; Luận án phó tiến sĩ: “Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH - HĐH ở nước ta” của Trần Kim Hải, 1999…; Nguồn nhân lực nữ là bộ phận quan trọng trong chiến lược xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, vì thế đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, đặc biệt là các nhà khoa học nghiên cứu về phụ nữ. Tiêu biểu như: GS triết học Lê Thi với Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ hiện nay, Vài suy nghĩ về phương pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu người phụ nữ và vai trò của giáo dục gia đình trong sự phát triển nguồn nhân lực, 1993; Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng với “Phụ nữ, giới và phát triển” năm 2000…

    • Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nguồn lực phụ nữ như “Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” của PGS Bùi Thị Kim Quỳ (Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 2, 1996); “Cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho phụ nữ” của Tiến sĩ Nguyễn Tín Nhiệm và Tiến sĩ Phan Thị Thanh (Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4,2002); Điều tra cơ bản nguồn nhân lực nữ cho CNH-HĐH- của Trần Hàn Giang (Tạp chí khoa học của Viện khoa học xã hội Việt Nam, năm 2001); Phạm Thị Thanh Hương (2005), “Những nhân tố tác động đến nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu con người, Viện Nghiên cứu con người, tr. 15-20.

      • Phụ lục 1

        • DÂN SỐ BÌNH DƯƠNG THEO GIỚI TÍNH

        • CHỈ TIÊU

          • Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương năm 2009

          • Phụ lục 2

            • QUY MÔ DÂN SỐ VÀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG BÌNH DƯƠNG

            • CHỈ TIÊU

              • Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009

              • CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NỮ BÌNH DƯƠNG

              • THEO NHÓM TUỔI

              • Năm

              • Chỉ tiêu

              • Tổng số

              • Trong đó

              • 15 - 24

              • 25-34

              • 35-44

              • 45-54

              • 55-59

              • 60+

              • 2006

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan