Đề cương ôn thi môn lý luận văn hóa học có đáp án

40 1.3K 7
Đề cương ôn thi môn lý luận văn hóa học có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Câu 1: Các giai đoạn hình thành văn hóa học tình hình phát triển văn hóa học nay? *Các giai đoạn hình thành văn hóa học: Giai đoạn Thời gian Không gian Tiền khoa Từ trCN đến Phương Đông học giữa TK XIX và Phương Tây I Từ giữa TK Châu Âu (đặc XIX đến đầu biệt là Đức) TK XX II III Từ đầu những năm 1980 của TK XX Từ những năm 90 của TK XX đến CHỦ THỂ Đa dạng Đặc điểm Nghiên cứu văn hóa một cách tổng quát và tự phát Từ nhiều chuyên môn: Hình thành nền móng Thư viện học (Klemm), của khoa học văn hóa nhân học (Tylor), xã hội học học (Durkheim), tâm lý học (Freud)… Mỹ và Châu Vai trò lớn của nhân loại Phát triển khoa học văn Âu học: Boas, White (Mỹ), hóa học Malinowski (Anh), Lévi – Strauss (Pháp) Toàn thế giới, Đa dạng Từ bỏ chuyên Bùng nổ nghiên cứu và đặc biệt là môn gốc để trở thành nhà đào tạo văn hóa học Nga văn hóa học chuyên nghiệp *Tình hình phát triển văn hóa học nay: - Trên giới: Các tổ chức nghiên cứu & đào tạo văn hoá học xây dựng ba cấp: Trường/Viện văn hoá (học) độc lập; Khoa văn hoá học độc lập; Bộ môn Văn hoá học + Một số trường, viện văn hoá (học): Ở Phần Lan, Thụy Điển, Nhật Bản, Nga… + Các khoa Văn hoá học (Faculty of Culture Studies) (còn có tên khác Khoa Xuyên văn hóa, Khoa văn hóa so sánh, khoa Văn hóa học và giao tiếp xuyên văn hóa…) + Bộ môn Văn hoá học (Department of Cultural Studies): Cực kỳ phong phú đa dạng (Còn có các tên Bộ môn văn hoá so sánh; Bộ môn văn hoá học truyền thông; Bộ môn văn hoá học lịch sử nghệ thuật…) + Ngoài còn có các hội văn hóa (học) -Ở Việt Nam: + Tình hình nghiên cứu: Những nghiên cứu văn hoá Việt Nam xuất từ lâu với công trình “Dư địa chí” (tk.15) Nguyễn Trãi, “Ô châu cận lục” (tk.16) Dương Văn An…Song thực mang tính văn hoá học lý luận phải đợi ảnh hưởng khoa học phương Tây Và công trình theo hướng “Việt Nam văn hoá sử cương” Đào Duy Anh xuất năm 1938 Sau năm 1975, hàng loạt công trình nghiên cứu quan trọng văn hóa đời Sách văn hoá giới dịch biên soạn nhiều Các tạp chí Văn hoá - nghệ thuật, Văn hoá dân gian từ lâu quan ngôn luận thường trực vấn đề văn hoá văn hoá học Việt Nam Hàng loạt sách nghiên cứu, giáo trình sách công cụ (như từ điển) văn hoá học nước dịch xuất + Tình hình đào tạo: Năm 1990, lần Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình đào tạo môn Cơ sở văn hóa Việt Nam dành cho sinh viên ngành ngoại ngữ Trần Ngọc Thêm biên soạn Năm 1991 đời Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (2 tập, Trường đại học ngoại ngữ Hà Nội, 1991, lưu hành nội bộ) Từ đến nay, liên tiếp xuất hàng loạt sách giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam tác giả khác: Trần Quốc Vượng (chủ biên) năm 1996, Chu Xuân Diên năm 1998 Những giảng văn hoá học Đoàn Văn Chúc, Hoàng Vinh đọc trước Trường Đại học Văn hoá Hà Nội mắt Giáo trình lịch sử văn hoá Việt Nam có thêm số Giáo trình văn hoá giới nhiều Tuy nhiên, việc đào tạo văn hoá học với tư cách chuyên ngành triển khai chậm chạp Cho đến nay, nơi gần với việc đào tạo văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Từ năm 1996, khoa Văn hóa XHCN Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh bắt đầu đào tạo cao học ngành văn hóa học Viện Văn hóa - Thông tin đơn vị đào tạo tiến sĩ ngành văn hóa học (bắt đầu từ năm 1997) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp.HCM đào tạo cao học văn hóa học năm 2000, đào tạo cử nhân tiến sĩ năm 2007 Hiện nay, đơn vị hệ thống Đại học Quốc gia đại học vùng đào tạo văn hoá học hệ cử nhân - thạc sĩ tiến sĩ Câu 2: Khái niệm định nghĩa văn hóa? Ý nghĩa định nghĩa văn hóa? *Khái niệm "văn hóa": Có thể quy hai cách hiểu chính: nghĩa hẹp nghĩa rộng + NGHĨA HẸP: Văn hóa giới hạn theo bề sâu bề rộng, theo không gian, thời gian, chủ thể + NGHĨA RỘNG: Văn hóa bao gồm tất giá trị người sáng tạo Cách hiểu không giới hạn giới khoa học mà sử dụng rộng rãi Chính với cách hiểu rộng này, văn hóa trở thành đối tượng khoa học nghiên cứu văn hóa Hiện có thuật ngữ dùng khoa học là VĂN HÓA HỌC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA *Định nghĩa “văn hóa”: Xét theo cách thức định nghĩa ta thấy có hai loại – định nghĩa miêu tả định nghĩa nêu đặc trưng + Định nghĩa MIÊU TẢ liệt kê thành tố văn hóa Ví dụ định nghĩa E.B.Tylor (văn hóa “một phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, khả thói quen khác mà người thành viên xã hội đạt được”)  Ưu: Giúp nhận diện cụ thể & xác đối tượng  Nhược: Tính khái quát thấp; với đối tượng phức tạp định nghĩa trở nên dài dòng mà liệt kê hết; đối tượng thay đổi định nghĩa không phù hợp + Định nghĩa NÊU ĐẶC TRƯNG gặp ba khuynh hướng lớn:  Khuynh hướng thứ coi văn hóa SẢN PHẨM định Đó giá trị, truyền thống, nếp sống, chuẩn mực, tư tưởng, thiết chế xã hội, biểu trưng, ký hiệu, thông tin… mà cộng đồng kế thừa, sáng tạo, tích luỹ  Khuynh hướng thứ hai xem văn hóa QUÁ TRÌNH Đó hoạt động sáng tạo, công nghệ, quy trình, phương thức tồn tại, sinh sống phát triển, cách thức thích ứng với môi trường, phương thức ứng xử người…  Khuynh hướng thứ ba xem văn hóa QUAN HỆ, CẤU TRÚC… giá trị, người với đồng loại muôn loài + Ưu: Tính khái quát cao, ngắn gọn, phù hợp với đối tượng thay đổi + Nhược: Tính xác Kiểu định nghĩa thích hợp với đối tượng phức tạp không ổn định *Định nghĩa Trần Ngọc Thêm: - Định nghĩa 1: Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội - Định nghĩa 2: Văn hóa hệ thống biểu tượng người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội - Định nghĩa (chính, tổng quát): Văn hóa hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội *Ý nghĩa định nghĩa văn hóa: Văn hóa khái niệm phức tạp, lại không hoàn toàn ổn định Vì thế, nên dùng định nghĩa nêu đặc trưng Yêu cầu: ngắn gọn phân biệt khái niệm định nghĩa với khái niệm liên quan Đây định nghĩa để làm việc Câu 3: Văn hoá một hệ giá trị và một hệ biểu tượng? *Văn hoá một hệ giá trị: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mình” Định nghĩa xem văn hóa hệ giá trị Trong lý luận văn hóa học, định nghĩa xếp vào “cách tiếp cận giá trị học” bên cạnh cách tiếp cận khác miêu tả, chức năng, tâm lý học, xã hội học… Giá trị khái niệm có độ bao quát lớn Giá trị tĩnh động, hữu hình vô hình Định nghĩa xem văn hóa hệ giá trị coi văn hóa sản phẩm, giá trị bao gồm sản phẩm, hoạt động lẫn quan hệ nên thực chất bao quát ba khuynh hướng Và giá trị phụ thuộc vào người đánh giá, nơi đánh giá, lúc đánh giá, v.v Vì vậy, sản phẩm hoạt động người giá trị * Văn hóa một hệ biểu tượng: Hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa xuất phát từ tư tưởng, ý nghĩa mà tạo vật, khái niệm; ngược lại, xuất phát từ vật có sẵn để tìm tư tưởng, ý nghĩa thích hợp gán vào Bất luận trường hợp nào, hoạt động nối kết biểu vật chất với ý nghĩa tinh thần hoạt động biểu trưng Sản phẩm hoạt động biểu trưng biểu tượng (symbol) Ở đây, văn hóa gần với thành tố ngôn ngữ; ký hiệu ngôn ngữ trường hợp riêng biểu tượng văn hóa Giống ký hiệu, biểu tượng gồm có hai phần biểu (hình ảnh phô bày ra, hình thức) biểu (ý nghĩa, nội dung) Biểu tượng tổng thể hình ảnh trưng (cái biểu hiện) mối quan hệ với khái niệm, tư tưởng mà thay (cái biểu hiện, ý nghĩa) “Thực vật” sản phẩm tự nhiên Nhưng loại thực vật, tộc người ăn, tộc người không ăn Cùng ăn, tộc người đánh giá ngon, tộc người cho không ngon Việc gắn quan niệm “ăn / không ăn”, “ngon / không ngon” vào loại thực vật hoạt động biểu trưng, thuộc văn hóa Bất kỳ thứ cỏ cây, động vật bình thường nào, áp đặt yếu tố người vào nhận thức khác (được biểu trưng hoá) trở thành giá trị văn hoá Nhờ có mối liên hệ với biểu với mà biểu trởthành biểu tượng Nhờ có mối liên hệ với ý nghĩa với mà vật trở thành giá trị văn hóa Mọi giá trị người sáng tạo kết lựa chọn mang tính biểu trưng biểu tượng Ví dụ: + Hoa Anh Đào -> Quốc hoa Nhật -> Biểu tượng phẩm chất người Nhật là tính tập thể + Trái tim, hồng đỏ…-> Biểu tượng tình yêu Mọi biểu tượng người sáng tạo kết việc định giá thông qua lựa chọn giá trị VH hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên XH Tóm lại:“Biểu tượng” “giá trị” thực chất hai khái niệm tương đồng, chúng thểhiện đối tượng từ hai góc độ khác Khi dùng khái niệm “biểu tượng” ta muốn phương thức cấu tạo đơn vị văn hóa; dùng khái niệm “giá trị” ta muốn nói đến tính sản phẩm đơn vị văn hóa Khi dùng khái niệm biểu tượng ta muốn phương thức cấu tạo sử dụng đơn vị văn hóa Còn dùng khái niệm giá trị ta muốn nói đến tính sản phẩm đơn vị văn hóa Câu 4: Mối quan hệ văn hóa với tự nhiên vấn đề tính văn hóa tượng tự nhiên? Văn hóa sản phẩm người Con người, chất người – chất hoạt động người (= tính nhân sinh) – đặc trưng cho phép phân biệt văn hoá với tự nhiên TỰ NHIÊN có trước, tự nhiên quy định văn hóa Không có tự nhiên văn hóa điều.Thứ nhất, tự nhiên tạo nên người; người tạo nên văn hóa; văn hóa sản phẩm trực tiếp người gián tiếp tự nhiên Thứ hai, trình sáng tạo văn hóa, người phải sử dụng lực tự nhiên tiềm tàng (mọi sản phẩm tinh thần gắn liền với não) Và thứ ba, trình sáng tạo văn hóa, người phải sử dụng tài nguyên phong phú tự nhiên Tóm lại, văn hóa tự nhiên biến đổi người Tuy nhiên, đối lập tương đối thực tế, ranh giới văn hóa tự nhiên lúc rõ ràng Văn hóa tự nhiên khác không đối lập mà tồn mối liên hệ mật thiết thông qua người họat động người - Không có tự nhiên  văn hóa - Không có văn hóa  hình ảnh tự nhiên đa dạng phong phú Tự nhiên tồn nhận thức người dạng biểu tượng văn hóa tạo Tính biểu trưng đặc điểm quan trọng văn hóa *Tính văn hóa tượng tự nhiên: Nhiều thứ nhìn tưởng tự nhiên tuý (vd: vườn, vật nhà…), chúng thuộc văn hóa Một núi, dòng sông, tảng đá – tự nhiên tuý người biết đến, đặt tên cho tất trở thành văn hóa! Tùy theo mức độ tỷ lệ “chất văn hóa” với “chất tự nhiên” mà ta nói đối tượng thuộc tự nhiên hay văn hóa Câu 5: Mối quan hệ văn hóa với người tính nhân sinh văn hóa Những tượng phi văn hóa? *Mối quan hệ văn hóa với người tính nhân sinh văn hóa: Văn hóa tự nhiên biến đổi người Văn hóa tự nhiên thứ Chất người – đứng chất hoạt động người (= tính nhân sinh) – đặc trưng cho phép phân biệt văn hóa với tự nhiên Tính nhân sinh gán cho vật (hiện tượng) giá trị nằm thân chúng, tạo nên biểu trưng Tính nhân sinh, thông qua tính biểu trưng, đặc trưng định tính cho phép nhận biết giá trị văn hoá vật (hiện tượng) Mặt khác, có tính nhân sinh đủ để xếp vật / tượng vào văn hoá Nhiều thứ nhìn tưởng văn hóa, xét kỹ tự nhiên Ví dụ, vịnh Hạ Long Vọng Phu người gán cho truyền thuyết, đặt cho tên gọi Nhưng so sánh mức độ tỷ lệ “chất người” “chất tự nhiên” đối tượng thấy chúng khác Nếu tính nhân sinh 50 % (>50%)  văn hóa Ngược lại: Nếu tính nhân sinh nhỏ 50 % (Tổ chức ->Tộc người ->Dân tộc ->Quốc gia ->Khu vực ->Nhân loại) + Văn hóa xét theo không gian, thời gian, đối tượng (không gian -> biến thể không gian, thời gian -> biến thể thời gian, đối tượng -> thành tố văn hóa) Câu 8: Thế Văn hoá học Nghiên cứu văn hoá? Khu biệt văn hóa học với các khoa học có liên quan? NGHIÊN CỨU VĂN HÓA tập hợp tất nghiên cứu liên quan đến văn hóa ngành khoa học VĂN HÓA HỌC ngành khoa học nhân văn giáp ranh với khoa học xã hội, có đối tượng nghiên cứu văn hóa với tư cách hệ thống giá trị mang tính biểu tượng, hệ phương pháp lý luận định tính mang tính liên ngành với độ bao quát rộng kiện tính khái quát cao yêu cầu khảo cứu *Khu biệt với các khoa học liên quan: - Với nhân loại học và xã hội học: Tiêu chí Đối tượng Mục tiêu Văn hóa học Văn hóa Văn hóa là mục đích Nhân loại học Con người Văn hóa là phương tiện Phương pháp Tư liệu các ngành Quan sát tham dự, KHXH&NV cung cấp điều tra thực địa Tính chất phân Giáp ranh giữa KHXH Khoa học XH điển loại khoa học &KHNV (thiên về NV hình hơn) Xã hội học Xã hội Văn hóa là phương tiện Điều tra Khoa học XH điển hình - Với Sử học và địa lý: + Xét VHH thời gian: Rơi vào quan hệ văn hóa và lịch sử học ->Sử – văn hóa học + Xét không gian: Rơi vào quan hệ văn hóa và địa lý học -> Địa – văn hóa học - Với khu vực học: + Khu vực học: Giới hạn đối tượng theo chiều ngang (không gian) mà không theo chiều dọc (lĩnh vực) + Văn hóa học: Giới hạn đối tượng theo chiều dọc (lĩnh vực)mà không theo chiều ngang (không gian) - VHH với ngành khoa học khác: VH đối tượng khách quan có ngoại diện rộng, bao trùm lên văn chương, nghệ thuật, xã hội, tư tưởng, tôn giáo… Nhưng VHH khoa học hoàn toàn không trùm trùm lên ngành khoa học VHH xem xét tượng tính tổng thể mà không sâu vào chi tiết (giống khu vực học) Câu 9:Vị trí của văn hóa học và nhận diện văn hoá học? * Vị trí văn hóa học Văn hoá học khoa học chuyên ngành đặc biệt Cái đặc biệt độ bao quát rộng kiện tính khái quát cao yêu cầu khảo cứu Trong số khoa học chuyên ngành, có ba ngành có tính cách đặc biệt - toán học, văn hoá học triết học Cả ba khoa học lý thuyết, chúng không đòi hỏi tư liệu thực nghiệm, điều tra, điền dã , đòi hỏi phải tổng hợp khái quát hoá mức cao Cả ba liên quan đến nhiều khoa học Toán học tổng hợp khái quát hoá giới tự nhiên lẫn người mặt định lượng Xét nội dung, toán học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên; xét đối tượng, toán học liên quan đến ngành khoa học Văn hóa học tổng hợp khái quát hoá giới người mặt định tính Nó đối lập rõ rệt với khoa học tự nhiên Xét đối tượng, văn hoá học liên quan đến ngành khoa học xã hội nhân văn; xét nội dung, văn hoá học thuộc lĩnh vực khoa học nhân văn giáp ranh với khoa học xã hội.Văn hóa sản phẩm cá nhân, thường sản phẩm tộc người, dân tộc – góc độ này, khoa học xã hội Triết học tổng hợp khái quát hoá giới tự nhiên lẫn người mặt định tính và định lượng Với giới người, triết học vừa có quan hệ trực tiếp, vừa gián tiếp thông qua văn hóa học Xét nội dung, triết học thuộc lĩnh vực khoa học nhân văn; xét đối tượng, triết học liên quan đến ngành khoa học – ngẫu nhiên mà lịch sử 10 khoa học có triết gia lỗi lạc xuất thân vốn nhà khoa học tự nhiên toán học, vật lý học, v.v Không có khoa học đứng đứng dưới, khoa học đứng trước đứng sau Sự khác biệt vị trí triết học, toán học, văn hoá học với khoa học khác kết phân công lao động khoa học Mỗi ngành khoa học có chỗ mạnh chỗ yếu Ngành khoa học rộng sâu, ngành khoa học sâu rộng Bởi vậy, khoa học bình đẳng Với tư cách khoa học lí luận, văn hóa học có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa đối tượng riêng biệt sở tư liệu ngành khác cung cấp với mục đích phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nghiên cứu văn hóa dân tộc theo lối không tìm hiểu “Cái gì?”, mà chủ yếu tìm hiểu “Tại sao?” “Như nào?” Từ đó, người đọc suy ngẫm lí giải tư liệu văn hóa mà bắt gặp *Nhận diện văn hóa học: Một nội dung nghiên cứu xem thuộc văn hoá học thoả mãn ba điều kiện: + Đối tượng nghiên cứu phải thuộc văn hoá; + Phạm vi nghiên cứu không rơi vào khoa học giáp ranh; + Nội dung nghiên cứu không sâu vào khoa học chuyên ngành Câu 10: Các loại nhu cầu và chức của văn hóa? *Các loại nhu cầu: Xét theo ngoại diên, khái niệm “nhu cầu văn hoá” hiểu theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Nhu cầu văn hoá theo nghĩa hẹp nhu cầu văn hoá tinh hoa (như nhu cầu tác phẩm nghệ thuật) Nhu cầu văn hoá theo nghĩa rộng nhu cầu người nói chung Xét theo mục đích, phân biệt hai loại nhu cầu văn hoá nhu cầu văn hoá tinh hoa nhu cầu văn hoá đời thường Nhu cầu văn hoá theo nghĩa rộng bao gồm nhu cầu văn hoá tinh hoa lẫn nhu cầu văn hoá đời thường Xét theo mức độ cần thiết, phân biệt nhu cầu văn hoá tuyệt đối nhu cầu văn hoá tương đối Nhu cầu văn hoá đời thường thường nhu cầu văn hoá tuyệt đối Còn nhu cầu văn hoá tinh hoa nhu cầu văn hoá tương đối Như vậy, hai cặp đối lập “nhu cầu văn hoá tuyệt đối / tương đối” “nhu cầu văn hoá tinh hoa / đời thường” không trùng hoàn toàn *Chức văn hoá - Chức tổ chức xã hội (cơ sở là tính hệ thống) - Chức điều chỉnh xã hội (tính giá trị) - Chức giao tiếp (tính nhân sinh) - Chức giáo dục (tính lịch sử) 26 *Nội dung chính: Chương làm rõ vấn đề: Khẳng định văn hóa trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều môn thuộc khoa học xã hội nhân văn Càng ngày nghiên cứu văn hóa có tính thực tiễn cao có nhiều đóng góp vào giải vấn đề xã hội người Các mũi nhọn nghiên cứu Việt Nam Dân tộc chí, Dân tộc học, Văn hóa dân gian học Tuy nhiên, muốn hiểu sâu quy luật văn hóa giải vấn đề đương đại cần đẩy mạnh nghiên cứu Triết học, Xã hội học… văn hóa tiến tới nghiên cứu mang tính liên ngành – tức Văn hóa học B Chương Những mặt mạnh hướng tiếp cận văn hóa Tâm lý học: - TLH xã hội: Có ưu khảo cứu mặt văn hóa tộc người, dân tôc hay xã hội - Phân tâm học: Khả mô hình hóa văn hóa trình phát triển nhân loại; Giải mã giấc mơ phân tâm học gợi ý phương pháp nghiên cứu biểu tượng Nhân học: - Ưu tái dựng “những khứ mất” “khảo cổ học đương đại” - Phương pháp luận nhân học đem lại cho nhà nghiên cứu cách nhìn khách quan thực văn hóa “người khác” - Ưu phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa giúp hiểu thực tế (bằng phương pháp điều tra trường; so sánh, khái quát hóa; khung lý thuyết sở thu thập thông tin so sánh được) + Hạn chế: Khi nghiên cứu vấn đề xã hội đương đại, xã hội phân tầng (vì không toàn vẹn tổng thể); nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự(vì khó có khả thu thập thông tin diện rộng thời gian ngắn); nghiên cứu xã hội cổ sơ, cổ truyền (vì không hiểu ngôn ngữ xứ) Xã hội học: - XHH thực chứng phân tích kiện, tượng văn hóa theo nguyên lý quan hệ nhân - Các phương pháp định lượng có ưu việc mô tả XH phân tầng - XHH có ưu nghiên cứu ứng dụng + Hạn chế: Về phương pháp luận thường bỏ qua yếu tố chủ quan (do XHH thực chứng thường lấy tổng thể, XH để giải thích theo quy luật nhân quả) áp đặt nhìn chủ quan người nghiên cứu;trong phương pháp cụ thể thông tin thu dễ giá trị (do thuộc tính văn hóa vốn trừu tượng); không mạnh nghiên cứu lịch đại *Nội dung chính: Nhấn mạnh phân tích mặt mạnh ba hướng nghiên cứu nhân học, 27 tâm lý học, xã hội học (về quan điểm lý thuyết, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu) Ngay thân hướng có liên kết hữu chuyên ngành Tuy nhiên, hướng có mặt hạn chế định C Chương Quan điểm phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học Các vấn đề tập trung làm rõ: Văn hóa tượng xã hội tổng thể Khái niệm văn hóa Những quan điểm phương pháp tiếp cận + Cách nhìn nhận thực tế xã hội văn hóa: Như thực khách quan; thực chủ quan; quan điểm biện chứng thực văn hóa + Phương pháp luận cấu trúc – thực chứng hay hành vi – phản thực chứng: Phân biệt phương pháp luận cấu trúc – thực chứng, phương pháp luận phản thực chứng, phương pháp luận văn hóa học Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học + Kết luận lý thuyết thực nghiệm + Kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng đại + Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng + Kết hợp phương pháp hiểu thực tế khái quát thực tế + Tổng hợp kết nghiên cứu cách tiếp cận *Nội dung chính: Chương lựa chọn, tổng hợp thành tựu nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nhà nghiên cứu trước nước Tác giả cụ thể hóa thuật ngữ chuyên dụng (khái niệm văn hóa); hệ thống hóa thuật ngữ (hiện tượng xã hội tổng thể), phương pháp luận (tổng thể - hữu – thực chứng), phương pháp (liên ngành VHH) Qua đó, khẳng định việc tích hợp cách tiếp cận khác nhau, phương pháp nghiên cứu khác để nghiên cứu văn hóa sâu sắc toàn diện Phân tích có phê phán bài “Văn hóa học” của Leslie A White “Văn hóa học văn hóa kỷ XX” Leslie Alvin White (1900 - 1975, California) nhà nhân chủng học người Mỹ tiếng với lý thuyết tiến hóa văn hóa, XHH văn hóa… Đóng vai trò to lớn việc thành lập khoa nhân học Đại học Michigan Ông chủ tịch Hiệp hội Nhân học Hoa Kỳ (1964) Trong viết VHH “VHH VH kỷ XX” ông, Leslie giới thiệu cách khái quát văn hóa học, cụ thể sau: Leslie chia viết thành phần - Mở đầu - Nội dung chính: phần 28 Định nghĩa Văn hóa: trình tượng trưng xét bối cảnh ngoại hình thể o Quá trình hình thành văn hóa theo cách giải thích văn hóa học o Quá trình hình thành văn hóa theo cách giải thích tâm lý xã hội o Quan điểm “loài người trung tâm”  sơ đồ: o * Phân tích bình luận: - Bố cục chưa đạt yêu cầu: + Cấu trúc chưa hợp lý + Phân chia tiểu mục ko rõ ràng, không ngang cấp với + có lẫn lộn ý + thiếu phần KL - Bố cục chưa thể rõ tiêu đề  ND chưa thể tiêu đề muốn nói đên Tiêu đề “Văn hóa học” với mục tiêu muốn nói đến “Văn hóa học gì?” nội dung lại dành phần lớn để xem xét trình hình thành văn hóa theo cách giải thích ngành VHH, tâm lý XH Xã hội học; có đề cập đến cách thức tiếp cận, xử lý tượng văn hóa (cụ thể có trang viết văn hóa)  trình bày lại khái quát ND viết sơ đồ sau: KHÁI NIỆM VĂN HÓA HỌC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VH PP TIẾP CẬN VĂN HÓA VĂN HÓA 29 CÁCH GIẢI THÍCH NGÀNH KHÁC CÁCH GIẢI THÍCH VHH QĐ LOÀI NGƯỜI LÀ TRUNG TÂM + CHUYÊN BIỆT HÓA + TỔNG QUÁT HÓA + THỜI GIAN + PHI THỜI GIAN * Trình bày khái quát (theo bố cục trên) Khái niệm văn hóa - Nền tảng dựa định nghĩa văn hóa Taylor Tuy nhiên theo White Leslie A, SVHT tương trưng xét: + bối cảnh hình thể: mqh SVHT với thể người hành vi ứng xử + bối cảnh ngoại – hình thể: mqh chúng với vật tượng trưng khác văn hóa Ví dụ cách đối xữ dâu với mẹ chồng  Định nghĩa văn hóa: lớp SVHT tùy thuộc vào việc tượng trưng hóa xem xét bối cảnh ngoại hình thể Quá trình hình thành văn hóa 2.1 Theo cách giải thích văn hóa học - Phản đối lật đổ cách lý giải v.v hành vi ứng xử dân tộc mang tính chất sinh học, tậm lý hay xã hội học  Do kiểu hình vật thể hay cách thức nghĩ ngợi người - Ông cho Con người  văn hóa truyền thống văn hóa  hành vi ứng xử người (sinh vật) (VH tự thân định nó) Văn hóa đưa vào thực tồn nòi giống người VH vận hành để phục vụ nhu cầu loài người, văn hóa vào thực biến thiên diễn không tác động người nữa, mà thân VH tự quy định  văn hóa tự thân (hàm chứa – quy định)/ trình đặc thù tự sinh 30 Các đđ vh tác động qua lại lẫn hình thành nên hoán vị mới, tổ hợp tổng hợp  xem xét người sinh vật nghiên cứu tìm hiểu cội nguồn chức văn hóa, không nhắc đến giải thích biến thiên văn hóa - Bỏ qua yếu tố môi trường giải thích trình văn hóa (hằng số), tạo thuận lợi hay cản trợ tồn số thành phần hay đặc điểm vh ko thể quy định chúng 2.2 Cách giải thích tâm lý xã hội * Tâm lý: Cho rằng: “nhìn vào tổ chưc gia đình để nhận biểu tất yếu cách logic tình cảm người gắn chặt tâm trí người” tượng xã hội lý giải từ yếu tố tâm lý  Ông cho quan điểm SAI  Chính cấu trúc hành vi ứng xử trình văn hóa ngoại hình – hình thể xác lập tư tưởng tình cảm chủng tộc, hôn nhân tb chủ nghĩa tâm trí cá nhân *XHH : Còn nhà XHH cho VH sản phẩm tác động xã hội qua lại (tạo nên v nhiều c, c nhiều v…)  bầy khỉ có VH  ví dụ thiết chế đa phu, đa thê  ko thể giải thích hệ tương tác cá nhân mà ảnh hưỡng cấu trúc ngoại - ngoại hình thể Và thiết chế này, xét theo nguồn gốc biến động chúng cần cắt nghĩa dựa vào yếu tố văn hóa khác (vd đoạn 17/5) (phân công lđ theo giới tính, tập cư trú, tỷ suất tử vong, công việc làm ăn, lực…)  Ông kết luận: Tâm lý văn hóa học cần bổ sung cho xung đột Cả hai tối cần thiết việc thấu triệt đầy đủ SVHT mà người làm với tư cách thực thể nhân tính  phân công nhiêm vụ tâm lý văn hóa học sau: - Nguồn gốc thiết chế cần giải thích = VHH; kinh nghiệm thực tế người qua thiết chế = TLH Quay trở lại VD cách đối xử, thái độ quan niệm liên quan đến tục lệ cấm kỵ với mẹ chồng, mẹ vợ  tâm lý học 2.3 Quan điểm loài người trung tâm Là quan điểm xuất phát từ thứ triết lý lâu đời sâu nặng quan điểm nhân hình chủ nghĩa coi loài người trung tâm QD dựa vào nguyên lý sinh học, việc hành vi ứng xử giống loài ko phải loài người phụ thuộc vào thể chất sinh học tương ứng, người ko vận dụng nguyên lý môi trường tượng trưng ký hiệu đối ứng với nhiều loại hình khác cũa truyền thống ngoại – hình thể 31  Ông không phủ nhận vai trò người hệ nhiệt động lực mặt vật lý sinh học ông kết luận “con người là, thứ búp bê văn hóa” Phương pháp tiếp cận tượng văn hóa - Sự phát triển VH nghiên cứu trình tự cnhân tượng văn hóa Xử lý cách khoa học xuất phát từ quan điểm: thời gian, phi thời gian, tổng quát, chuyên biệt hóa - Bảng: Thời gian Phi thời gian Tổng quát Lịch sử Tiến hóa Dân tộc học miêu tả Chuyên biệt Tiến hóa Chức – cấu trúc - Thời gian – tổng quát: Lịch sử (Graebner, Eliot, Boas) Thời gian – Chuyên biệt: Tiến hóa (Tylor, Morgan) Phi thời gian – Tổng quát: dân tộc học Phi thời gian – Chuyên biệt CHức cấu trúc (Malinowski, Radcliffe) * Bổ sung (nếu thầy có hỏi thêm) Văn hóa tự thân văn hóa với tính cách lớp riêng biệt tượng tổ chức theo nguyên tắc riêng biệt ứng xử theo quy luật riêng biệt  trình VH trình tự thân hàm chứa tự thân quy định Theo cách giải thích văn hóa học: o Hành vi ứng xử người quy định văn hóa dân tộc ấy, văn hóa thân văn hóa tự quy định (quá trình đặc thù tự sinh – sui generis) o Các đđvh tác động qua lại lẫn hình thành nên đđvh mới, lại tiền đề cho dđ  tượng vh (ngôn ngữ, văn tự, tổ chức xh, cnghệ…) tăng trưởng từ giai đoạn trước vương lên từ hoàn cảnh trước o Yếu tố môi trường số, bỏ qua giải thích trình vh (MT tạo thuận lợi hay cản trở tồn số thành phần hay đặc điểm văn hóa ko thể quy định chúng) o Con người tảng cho hình thành VH, VH người đưa vào thực tồn vận hành để phục vụ nhu cầu người  tìm hiểu cội nguồn chức VH xem xét người SV Nhưng trình tiến triển, biến thiên VH lại ko xem xét người thực thể SV Cho dù người cá nhân hay tập thể (tức nhân dân) o Sự phát triển văn hóa nghiên cứu trình tự nhân tượng văn hóa  VH trình tự thân phát triển (hàm chứa quy định) Tự thân VH tạo nên tượng VH mới, tự phát triển tạo nên tổ hợp mới, can thiệp 32 người yếu tố môi trường, tác động XH…con người , môi trường tảng cho việc hình thành văn hóa Hiện tượng văn hóa biểu tượng văn hóa 3.1 Biểu tượng văn hóa - Trong phần “quá trình tượng trưng” “các giải thích văn hóa học” viết, tác giả White giải thích “biểu tượng văn hóa” “hiện tượng văn hóa” - Cái gọi “biểu tượng văn hóa” “phép tượng trưng” mà dịch nêu - Theo Leslie Alvin White, “biểu tượng văn hóa” miêu tả cách người ký hiệu hóa vật tượng, nghĩa “có thể tự tùy tiện gán ý nghĩa cho vật tượng” Ví dụ: Lũy tre – biểu tượng tính tự trị làng xã Việt Nam Phở = biểu tượng văn hóa cấp Phở đối lập với cơm = biểu tượng văn hóa cấp hai - Ví dụ: Lũy tre – biểu tượng tính tự trị làng xã Việt Nam Vì tre bao kín quanh làng thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không qua, đào đường hầm không (lũy) Cuộc sống khép kín, làng có chợ riêng, có đủ nghề thủ công dịch vụ nhằm tự cấp tự túc (Cơ sở VHVN, GS TSKH Trần Ngọc Thêm) Hiện tượng văn hóa Hiện tượng văn hóa phép tượng trưng đặt bối cảnh ngoại-hình thể (extrasomatic), nghĩa vật tượng trưng (symbolate) đặt mối quan hệ với vật tượng trưng khác - Nếu không đặt vật tượng trưng (nghĩa biểu tượng văn hóa) mối quan hệ chúng với nhau, tượng văn hóa Ví dụ: Mối quan hệ né tránh mẹ chồng hay mẹ vợ tượng văn hóa ta so sánh với phong tục khác, chẳng hạn hình thức hôn nhân, nơi cặp vợ chồng cưới, vai trò tình dục sinh tồn, công phòng vệ… Một ví dụ khác: “cướp vợ” người Mông đặt mối quan hệ với tâp tục kết hôn khác tượng văn hóa, xét hành động người với văn hóa Hiện tượng văn hóa, tương tự tượng sinh học vật lý học, nghiên cứu xuất phát từ quan điểm: (xem bảng trên) ( tham khảo thêm sơ đồ slide) NHẬN XÉT CHUNG: Đóng góp: - Nhìn yếu tố tự thân văn hóa Văn hóa không đơn sáng tạo người tích lũy qua lịch sử, tương tác với môi trường xung quanh (tức yếu tố gnười MT) mà thân VH có tự thân phát triển 33 Tổng hợp phương pháp nghiên cứu, tiếp cận tượng văn hóa (các lý thuyết VHH) Hạn chế: - Bỏ qua yếu tố môi trường người nghiên cứu văn hóa Đây yếu tố quán trọng (qd luận địa lý + qd luận văn hóa = Khai niem VH cua thay Them) - ND chưa thể tiêu đề muốn nói đến  phải tg chưa phân biệt nghiên cứu VH VHH - Cho VHH chuyên ngành nhân học ND dường bỏ qua hoàn toàn yếu tố người tiến trình phát triển VH  mâu thuẫn?? * Phần thảo luận 2.1 Bạn Nguyễn Minh Hiền (nhóm 2): Hãy so sánh phân tích định nghĩa văn hóa tác giả thầy Trần Ngọc Thêm? Trình bày rõ việc bỏ qua yếu tố môi trường tác giả? Bạn Trần Thị Thu Đan trả lời, bạn Nguyễn Thảo Chi trả lời bổ sung So sánh định nghĩa: - Giống Khác White Leslie A Tính nhân sinh Con người nhân tố sáng tạo phục vụ nhu cầu người - VH tập hợp vật tượng - Bỏ qua yếu tố người môi trường trình phát triển VH Trần Ngọc Thêm VH, đưa VH vào vận hành nhằm - VH hệ thống hữu - Con người sáng tạo VH trình tương tác với MTTN MTXH - VH tự thân phát triển - VH tự thân phát triển - Chỉ nói đến giá trị VH vật - VH hệ thống hữu giá trị chất, bỏ qua giá trị VH tinh vật chất tinh thần thần - Không trọng yếu tố lịch sử - VH có tích lịch sử, người sáng tạo phải tích lũy qua thời gian VH Theo tác giả, yếu tố môi trường có tác động tạo thuận lợi hay cản trở tồn số thành phần hay đặc điểm VH quy định chúng Ảnh hưởng yếu tố MT biểu thông qua phương tiện VH 2.2 Bạn Dương Minh Thọ (nhóm 3): Văn hóa tự sinh yếu tố định? Người nhân, văn hóa phải có mâu thuẫn với phần trình bày nhóm? Bạn Nguyễn Thảo Chi trả lời Theo tác giả, thân văn hóa tự định Quá trình đặc thù tự sinh tức trình đó, đặc điểm VH tác động qua lại lẫn hình thành nên hoán vị mới, tổ hợp Các tổ hợp lại tiền đề nguyên nhân tổ hợp hình thành tiếp sau 34 “Người nhân, văn hóa quả” quan điểm nhà nghiên cứu chống đối lại văn hóa học (theo tác giả) tác nhóm 2.3 Bạn Đào Văn Thảnh (nhóm 3): Nếu cho Văn hóa tự thân vận động phát triển, yếu tố người có quan trọng phát triển KHCN hay không? Bạn Nguyễn Thảo Chi trả lời Quan điểm văn hóa tự thân quan điểm tác giả Hiện quan điểm không xác Theo ý kiến nhóm, trình phát triển VH phải bao gồm yếu tố môi trường, người tự thân VH Ba yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với III Thầy Trần Ngọc Thêm góp ý, nhận xét: Bố cục viết không đạt yêu cầu Mục tiêu viết muốn nói lên “Văn hóa học ?” L White không trả lời mà tập trung giải thích văn hóa ->yêu cầu ngành lại nói đối tượng Tác giả không phân biệt người khái quát người cụ thể, người chi phối văn hóa… Bố cục không triển khai đầu Định nghĩa: Phải đặc trưng Đặc trưng lớn trước ->bao hàm nhỏ ->Thiếu tính hệ thống, thiếu tinh thần Chữ tùy thuộc đặc trưng, không xác định Tùy thuộc phải ntn Bối cảnh ngoại – hình thể: thuật ngữ rối rắm, khó hiểu Tóm lại, định nghĩa không dùng Văn hóa phụ thuộc vào gì, nhân tố nào, thuộc ngành Bài viết khó hiểu Phân tích có phê phán bài “Văn hóa học với tư cách môn khoa học đối tượng nó” của V.M Rozhin Trình bày Văn hóa học môn khoa học mới, nghiên cứu văn hóa nói chung tượng văn hóa riêng biệt (văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lối sống, nghệ thuật, tôn giáo, gia đình…) Câu 1: Phân tích bình luận bố cục, sở giới thiệu khái quát viết Bố cục viết: có phần - Toàn cảnh - Đối tượng văn hóa - Các song đề văn hóa học: phương pháp tiếp cận Toàn cảnh – lịch sử vấn đề 35       Xác định VHH môn khoa học nghiên cứu văn hóa nói chung tượng văn hóa riêng biệt Theo nhà khoa học, văn hóa học khoa học nhân văn từ sinh nhiều nghịch lý: văn hóa học, có nhà văn hóa học lớn có nhiêu lí luận văn hóa, khuynh hướng văn hóa học độc đáo quy định cách tiếp cận đối tượng Tuy nhiên, đặc thù chung văn hóa học dựa nhiều nguyên nhân khác Đề cập đến nguyên nhân văn hóa học nghiên cứu, đem lại nhìn toàn vẹn cho ngành khoa học khác triết học, lịch sử, nghệ thuật thụ cảm giới, tư văn hóa học mang tính đại -> Sự phá sản chủ nghĩa châu Âu văn hóa, tức cách thức phán xét trình độ văn hóa dân tộc khác vào phù hợp với khuôn mẫu nguyên nhân làm xuất khoa học văn hóa – văn hóa học, khoa học đặt cho nhiệm vụ xây dựng tri thức văn hóa người khác Chú ý đến phát triển văn hóa học đại: người đại bắt đầu hiểu sắc văn hóa dân tộc không tách rời với sắc văn hóa dân tộc khác, tất “phục” quy luật giao tiếp văn hóa Đối tượng văn hóa học Tác giả bàn quan điểm nhà khoa học khác theo hướng nhận thức bản: lịch sử, triết học lý luận Ngày hướng tương xứng với: triết học văn hóa, lịch sử văn hóa khoa học văn hóa Triết học làm sáng tỏ mối quan hệ thực tiễn người với văn hóa  vạch rõ điều kiện để người tồn văn hóa  Tác giả không đưa kết luận cuối đối tượng văn hóa học ông lại khái quát bối cảnh văn hóa học từ nghiên cứu nhà khoa học khác Bên cạnh đó, ông đưa phân tích song đề để thể hướng tiếp cận nghiên cứu  Ông coi văn hóa học với tư cách khoa học liên ngành, nghiên cứu văn hóa học với ngành khoa học khác chúng bổ sung cho Các song đề văn hóa học: phương pháp tiếp cận - Văn hóa châu Âu hay văn hóa có giá trị tự thân khác - Cách tiếp cận KHTN hay cách tiếp cận KHNV - Văn hóa với tư cách cách tiếp cận nghiên cứu hay khách thể toàn diện - Các phổ quát văn hóa hay đặc điểm đặc thù - Văn hóa học hay văn hóa học ứng dụng  Kết luận bố cục tác giả sử dụng viết: Bố cục chia làm phần rõ ràng Trong phần, nội dung có logic với tiểu mục tổng quan so với tên viết không hợp lý Câu 2: Trình bày đặc thù văn hóa học khoa học: đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận 36 - - • Văn hóa khoa học liên ngành, nghiên cứu văn hóa thông qua ngành khác giúp bổ sung cho Theo nhà khoa học, văn hóa học khoa học nhân văn từ sinh nhiều nghịch lý: văn hóa học, có nhà văn hóa học lớn có nhiêu lí luận văn hóa, khuynh hướng văn hóa học độc đáo quy định cách tiếp cận đối tượng Tuy nhiên, đặc thù chung văn hóa học dựa nhiều nguyên nhân khác Qua nghiên cứu nhà khoa học, nhà văn hóa học thường đem lĩnh vực: triết học văn hóa, lịch sử văn hóa khoa học văn hóa để đối lập Sự diện nhiều lý luận văn hoá tính chất không văn hoá học đưa số nhà văn hoá học đến kết luận kỳ quặc nói chung không tồn khách thể văn hoá, theo nghĩa mà nói khách thể khoa học tự nhiên Trong bối cảnh viết, đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận tác sau: Tác giả không đưa cụ thể đối tượng nghiên cứu văn hóa mà bàn đến cách tiếp cận nhà khoa học khác nghiên cứu qua hướng bản: - Triết học, lịch sử lý luận (xưa)/ triết học văn hóa, lịch sử văn hóa khoa học văn hóa (nay) - Tính chất không khoa học: nghiên cứu phạm vi môn khoa học khác  Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tùy theo phương pháp nghiên cứu nhà khoa học ngành khoa học Và nói, phương pháp tiếp cận thể qua việc phân tích song đề  Cụ thể qua cách nhìn nhận tác giả khác mà ông nhắc đến viết V.M Mezhuev : Triết học văn hóa: quan niệm đánh giá (giá trị học) về văn hóa - Lý luận (khoa học) văn hóa: quan niệm mô tả về văn hóa E.A.Orlova: - Triết học văn hóa – cách tiếp cận tiên nghiệm, siêu hình - Lịch sử văn hóa – cách miêu tả không vươn lên trình độ giải thích - Khoa học văn hóa – kết hợp mô tả có hệ thống các hiện tượng văn hóa và giải thích chúng • Tính không thuần nhất của khoa học về văn hóa: Tất cả các khoa học khác đều nghiên cứu văn hóa từ các phương diện khác và theo những cách khác - Orlova: nhân học văn hóa đã tích hợp các nghiên cứu của nhiều khoa học khác - E.Zil’berman: nhân học văn hóa hướng về tâm lý học và sử học, là cách tiếp cận mang tính thấu hiểu - 37 → phủ định văn hóa học một khoa học độc lập - “Văn hóa học thực là một tên gọi chung để chỉ cả một tổ hợp cácc khoa học khác nhau” (Mezhuev) - Văn hóa học “không hẳn là một bộ môn khoa học đặc biệt, mà chủ yếu là một khuynh hướng nghiên cứu lý luận” (Ionin) - Cách nói “văn hóa với tư cách một chỉnh thể” là sự chỉ dẫn về các hệ thống lý luận, chứ không phải là khách thể thực tại (Orlova) - → “kết luận kỳ quặc” rằng “nói chung không tồn tại một khách thể văn hóa” “Phải không tồn tại văn hóa cổ đại không tồn tại một khách thể văn hóa nói chung?”  Không kết luận được về đối tượng của văn hóa học -> môn khoa học Câu 3: Chọn trình bày ý kiến năm song đề văn hóa - Song đề văn hoá học, tức vấn đề đối chọn xuất văn hoá học trình hình thành với tư cách môn khoa học Ở đây, tác giả đề cập đến song đề Tuy nhiên, tác giả đưa nội dung song đề kết luận cuối Ông để ngỏ câu hỏi để tự nhận xét tìm hiểu thêm • Nhóm xin trình bày nội dung song đề thứ • Song đề thứ 1: Văn hóa châu Âu văn hóa có giá trị tự thân khác nhau? - Châu Âu làm trung tâm 18 – thể đẳng cấp -> dân đến quan điểm phân biệt trình độ văn hóa dân tộc khác - Quan niệm văn hóa tự thân xuất từ kỉ 19 Các nền văn hóa khác không có tốt - xấu hơn, tất đều có giá trị Các nền văn hóa khác không chỉ là các thể độc lập mà còn là các thành tố của một chỉnh thể thống nhất – thể bình đẳng văn hóa khác - Quan niệm tự thân dẫn đến tình trạng: tiêu chí thống phát triển văn hóa, cào trạng thái xã hội khác phương tiện văn hóa làm cho việc so sánh ko xác - Có thể nghiên cứu văn hóa mà không lấy văn hóa châu Âu trung tâm -> chủ nghĩa tương đối, khó nghiên cứu văn hóa nhân văn…  Trong thời điểm tại, trình tiếp biến văn hóa cần phải có kết hợp nghiên cứu khía cạnh, bổ trợ Kết luận: • Đóng góp: - Đưa tranh toàn cảnh khoa học văn hóa xu hướng, trường phái nghiên cứu văn hóa học 38 Vạch quan điểm đối lập tiếp cận nghiên cứu -> nghiên cứu không cực đoan mà phải trung hòa, thận trọng xem xét quan điểm đối lập • Hạn chế: Tác giả không kết luận rõ ràng quan điểm , nêu vấn đề quan điểm cá nhà nghiên cứu khác Không khớp nội dung hình thức Cách sử dụng tên viết chưa hợp lý: Văn hóa học với tư cách môn khoa học đối tượng Bài viết nên đặt tiêu đề là: “Tình hình nghiên cứu văn hóa học” hay “Tổng quan về…” Bố cục không hợp lý với tiêu đề Không đối tượng nghiên cứu, mà khoa học đối tượng nghiên cứu khoa học Song đề không nói tiêu đề Tổng thể không rõ - Phân tích có phê phán bài “Các phổ quát văn hóa” của J Passmor Phần trình bày Câu 1: Phân tích bình luận bố cục, sở đó, giới thiệu khái quát viết (Nguyễn Thị Mỹ Khanh trình bày) Phổ quát gì? Phổ quát sản phẩm lý trí, đồng dạng sản phẩm sản xuất Phân tích bình luận: bố cục tương phản Phổ quát >< Đặc thù + Nét chung >< Nét riêng Vai trò triết học với tính phổ quát văn hóa Gốc: Phổ quát < Văn hóa < Nhân học < Triết học Chủ thể chung: người Thời gian: từ có người Không gian: Bất nơi có người Sinh học xã hội: Chủ nghĩa Darwin giải thích >< tình trạng loạn luân, Loài người >< loài vật Kết luận: Phổ quát >< Đặc trưng: Triết học ngành học khác Câu 2: Trình bày mối quan hệ phổ quát văn hóa đặc thù văn hóa (Đào Văn Thảnh trình bày) Định nghĩa văn hóa Nhân học xã hội gì? Với nhà nhân học xã hội, văn hóa cá nhân bao gồm tất thói quen, định kiến, phương thức hành động, lợi ích, đánh giá, hệ thống tín ngưỡng mà cá 39 nhân có với tư cách thành viên xã hội xác định xét theo đặc điểm dân tộc hay nhóm nhỏ xã hội Văn hóa cá nhân hiểu theo nghĩa hình thành nên trình thẩm thấu, củng cố thêm tu dưỡng tự giác, có chủ định Văn hóa khoa học nhân văn gì? Nếu cách dùng từ “văn hóa” nhân học ghi nhận khác biệt nhóm xã hội văn cảnh khoa học nhân văn đem đối lập “cái có văn hóa” với “vô văn hóa” dùng để phân biệt hai loại thành viên nhóm nói Phổ quát mang đặc điểm chung, tính phổ biến khái quát Từ rút nội dung mối quan hệ tính phổ quát văn hóa đặc thù văn hóa Kết luận: Phổ quát sản phẩm lý trí, đồng dạng sản phẩm sản xuất phổ quát cảm nhận thấy khẳng định thiếu Cảm nhận thiếu quyền người phổ quát Phổ quát luôn mở Như từ văn hóa đặc thù dân tộc áp dụng tính phổ quát vào vào đặc thù văn hóa để áp dụng văn hóa đời sống xã hội phát triển ngày Câu 3: Trình bày loại phổ quát văn hóa mối quan hệ chúng (Ngô Thị Hồng Quế trình bày) Dựa vào mối quan hệ Nhân học xã hội khoa học nhân văn để lý giải loại hình phổ quát văn hóa - Cách giải thích hẹp phổ quát văn hoá: Đòi hỏi tượng văn hoá phải có thời đại xã hội giới hạn định Ví dụ: đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp, quy tắc chống loạn luân - Cách giải thích chặt phổ quát văn hoá: Đòi hỏi tượng văn hoá phải có thời đại, xã hội Sự phê phán nhân học xã hội đa dạng hình thức tổ chức, loại hình hoạt động - Cách giải thích thoáng phổ quát văn hoá: Chỉ cần tượng văn hoá hình thức có diện xã hội Ví dụ: chiều cao (mọi người đêu có chiều cao), đùa vui (mỗi xã hội cho phép đùa) Kết luận: Một phổ quát văn hoá, dù dạng thức hay dạng thức khác, phải có mặt xã hội, thời đại, không khứ mà tương lai 40 Ý kiến nhóm đưa ra: viết bị hạn chế hướng mở Hạn chế: Rối: Bố cục rối rắm Loãng: Nội dung dài dòng, ngoằn nghoèo, không chặt chẽ Mang tính công Cần đơn giản gọn nhẹ dễ hiểu (vấn đề vốn đơn giản) Nhân học văn hóa chưa phải văn hóa học Hướng mở: Tương phản có điểm giao nhau: Điều chưa thấy tác giả trình bày, học giả phương Tây thường Các vấn đề có mối quan hệ trong/ngoài, theo chiều ngang/dọc /sâu /vùng tiếp giáp giao thoa Phần góp ý (Thầy Thềm nhận xét) Phổ quát văn hóa gì? Phổ quát đặc trưng chung, quy luật chung lĩnh vực văn hóa Văn hóa dân tộc có chung văn hóa dân tộc Cái chung mang tính toàn cầu, thực tế để xây dựng chung cho toàn cầu thật khó Tác giả nhà triết học, nên đối tượng nội dung nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm triết học Cụ thể tác giả sử dụng lập luận tính tương phản viết Tuy nhiên, tư đối lập lại trình bày đơn tuyến nên làm rõ vấn đề, chưa vượt qua đối tượng nghiên cứu, nội dung lập luận không quán, không rõ ràng, không mang tính cụ thể đặc điểm văn hóa 3 loại phổ quát hẹp – chặt – thoáng ->không đối lập, chỗ cần đối lập không đối lập, nên dùng chặ - vừa – lỏng theo mức độ phổ quát từ cao đến thấp [...]... cận 1 Toàn cảnh – lịch sử vấn đề 35       Xác định VHH là một môn khoa học mới nghiên cứu văn hóa nói chung và các hiện tượng văn hóa riêng biệt Theo các nhà khoa học, văn hóa học là một khoa học nhân văn từ đó sinh ra nhiều nghịch lý: không có một văn hóa học, có bao nhiêu nhà văn hóa học lớn thì cũng có bấy nhiêu lí luận văn hóa, mỗi khuynh hướng văn hóa học độc đáo đều quy định cách tiếp cận... không có một văn hóa học, có bao nhiêu nhà văn hóa học lớn thì cũng có bấy nhiêu lí luận văn hóa, mỗi khuynh hướng văn hóa học độc đáo đều quy định cách tiếp cận và đối tượng của mình Tuy nhiên, đặc thù chung của văn hóa học là dựa trên nhiều nguyên nhân khác nhau Qua các nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà văn hóa học thường đem 3 lĩnh vực: triết học văn hóa, lịch sử văn hóa và khoa học văn hóa. .. Văn hóa đối phó với tự nhiên Văn hóa sùng bái tự nhiên Văn hóa lưu luyến tự nhiên Văn hóa trong không gian Văn hóa vùng xã hội Văn hóa hải ngoại Văn hóa giao lưu Văn hóa vòng năm Lịch pháp Lễ tết Văn hóa mùa Văn hóa vòng đời Phong tục và nghi lễ vòng đời Văn hóa lớp tuổi Văn hóa vòng dân tộc Lịch sử văn hóa dân tộc Văn hóa và phát triển Câu 15: Nguồn gốc sự khác biệt và tương đồng của các nền văn. .. xã hội Văn hóa nhìn từ con người VH nhận thức cảm tính (tín ngưỡng , tôn giáo, tri thức dân gian, tri thức đạo học) VH nhận thức lý tính ( khoa học kĩ thuật truyền thống) Tính cách dân tộc Văn hóa giao tiếp Văn hóa tổ chức (nông thôn, quốc gia, đô thị…) Văn hóa nghệ thuật Văn hóa thể chất Văn hóa giới 14 Văn hóa nhìn trong không gian Văn hóa nhìn trong thời gian Văn hóa trong không gian Văn hóa tận... giao tiếp văn hóa 2 Đối tượng của văn hóa học Tác giả chỉ bàn về quan điểm của các nhà khoa học khác theo 3 hướng nhận thức cơ bản: lịch sử, triết học và lý luận Ngày nay 3 hướng đó tương xứng với: triết học và văn hóa, lịch sử văn hóa và khoa học về văn hóa Triết học làm sáng tỏ mối quan hệ thực tiễn của con người với văn hóa  vạch rõ điều kiện để con người tồn tại trong văn hóa  Tác giả không đưa... Rozhin Trình bày 2 Văn hóa học là một môn khoa học khá mới, nó nghiên cứu văn hóa nói chung và các hiện tượng văn hóa riêng biệt (văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lối sống, nghệ thuật, tôn giáo, gia đình…) Câu 1: Phân tích và bình luận về bố cục, trên cơ sở đó giới thi u khái quát về bài viết Bố cục bài viết: có 3 phần - Toàn cảnh - Đối tượng của văn hóa - Các song đề của văn hóa học: phương pháp... hội, văn hóa) , vấn đề thời kiểu hiện nay C Vấn đề văn hóa (mục 10, 11): 10 Trường văn hóa: Khái niệm (một không gian – dân cư, trên đó đời sống văn hóa diễn ra trong mối quan hệ biện chứng có thể đo lường và quan sát được), các tác nhân của trường văn hóa (tác phẩm văn hóa, người truyền bá, công chúng, thi t chế văn hóa) , các kích thước của trường văn hóa (làng, xã, phường, quận…), mặt bằng văn hóa (phụ... chia thành ba mảng chính: A Lý luận (mục 1,2,3,4): 23 1 Văn hóa học là môn học liên ngành: Thông qua phân tích các ý niệm cơ bản về các ngành như dân tộc học, nhân học tập trung làm rõ VHH là môn học liên ngành, có mối liên hệ với nhiều ngành (dân tộc chí, dân tộc học, nhân học, xã hội học ) 2 Nhu cầu và nhu cầu văn hóa: Thông qua phân tích khái niệm nhu cầu (đòi hỏi cần thi t), phân chia thành 2 nhu... kết luận cuối cùng về đối tượng của văn hóa học nhưng ông lại khái quát về bối cảnh văn hóa học từ nghiên cứu của các nhà khoa học khác Bên cạnh đó, ông đưa ra và phân tích các song đề để thể hiện hướng tiếp cận trong nghiên cứu  Ông coi văn hóa học với tư cách là một khoa học liên ngành, trong nghiên cứu giữa văn hóa học với các ngành khoa học khác thì chúng có thể bổ sung cho nhau 3 Các song đề của... + Văn hóa trong mối quan hệ với lịch sử; xã hội;với sự hình thành và phát triển nhân cách; với môi trường (địa lý nhân văn, sinh thái) b Tâm lý học: * Các ngành của tâm lý học + Tâm lý học nhóm, tâm lý học xã hội trong nghiên cứu văn hóa + Phân tâm học trong nghiên cứu văn hóa * Các hướng nghiên cứu: + Nghiên cứu các hình thái tôn giáo + Nghiên cứu nghệ thuật c Xã hội học: * Ngành: Xã hội học văn hóa ... tộc Văn hóa giao tiếp Văn hóa tổ chức (nông thôn, quốc gia, đô thị…) Văn hóa nghệ thuật Văn hóa thể chất Văn hóa giới 14 Văn hóa nhìn không gian Văn hóa nhìn thời gian Văn hóa không gian Văn hóa. .. bài Văn hóa học với tư cách môn khoa học đối tượng nó” của V.M Rozhin Trình bày Văn hóa học môn khoa học mới, nghiên cứu văn hóa nói chung tượng văn hóa riêng biệt (văn hóa vật chất, văn hóa. .. khoa học, nhà văn hóa học thường đem lĩnh vực: triết học văn hóa, lịch sử văn hóa khoa học văn hóa để đối lập Sự diện nhiều lý luận văn hoá tính chất không văn hoá học đưa số nhà văn hoá học đến

Ngày đăng: 17/01/2016, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan