CUNG ỨNG DỊCH VỤ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG – THỰC TRẠNG,PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

40 1.6K 12
CUNG ỨNG DỊCH VỤ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG – THỰC TRẠNG,PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: DỊCH VỤ CÔNG Đề tài: CUNG ỨNG DỊCH VỤ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG – THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Lời cảm ơn! Trước vào vấn đề nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Minh, giảng viên môn Dịch vụ công, khoa Hành học, Học viện Hành bạn lớp giúp đỡ trình tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành tiểu luận Do có giới hạn khuôn khổ tiểu luận nên có vấn đề mà nhóm chưa thể nói sâu chưa bàn đến nhóm mong nhận thông cảm bạn đọc giảng viên Hi vọng tiểu luận mang lại cho người nhiều kiến thức bổ ích Rất mong nhận đóng góp, nhận xét người để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TẬP THỂ NHÓM Mục lục: Chương I: sở lý luận dịch vụ công cộng I Dịch vụ công cộng .3 Khái niệm Đặc điểm dịch vụ công cộng .4 Phân loại dịch vụ công cộng .5 Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công cộng II Dịch vụ vệ sinh môi trường Sự cần thiết phải cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Đặc trưng dịch vụ vệ sinh môi trường Chủ thể cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Nội dung cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường .10 Kinh nghiệm quốc tế cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường .15 Chương II: Thực trạng cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Việt Nam Khái quát môi trường Việt Nam 21 Thực trạng cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường 21 Đánh giá việc cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Việt Nam 29 Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Việt Nam Một số định hướng chung .34 Một số giải pháp cụ thể 35 Danh mục tài liệu tham khảo .38 Danh sách nhóm 39 Bảng phân công công việc nhóm 39 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG CỘNG I DỊCH VỤ CÔNG CỘNG Khái niệm Dịch vụ hoạt động kết mà bên (người bán) cung cấp cho bên (người mua) chủ yếu vô hình không mang tính sở hữu Hoạt động dịch vụ mang tính phục vụ chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu người xã hội Dịch vụ vó thể gắn liền hay không gắn liền với sản phẩm vất chất “Dịch vụ công hoạt động tổ chức nhà nước doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tư nhân nhà nước ủy quyền để thực nhiệm vụ pháp luật quy định, phục vụ trực tiếp nhu cầu thiết yếu chung cộng đồng, công dân; theo nguyên tắc không vụ lợi; đảm bảo công ổn định xã hội” (TS Chu Văn Thành, Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ công - số vấn đề lý luận thực tiễn, trang15) Trong điều kiện cụ thể kinh tế nước ta nay, dịch vụ công chia làm hai loại sau: - Một loại dịch vụ có tính chất công cộng phục vụ nhu cầu chung, tối cần thiết cộng đồng người dân: Trên thực tế có loại dịch vụ quan trọng phục vụ nhu cầu chung cộng đồng, không tư nhân muốn cung ứng không mang lại lợi nhuận, tư nhân đủ quyền lực vốn liếng để tổ chức việc cung ứng chẳng hạn dịch vụ tiêm chủng, cứu hỏa, xây dựng cầu đường… Đó loại dịch vụ tối cần thiết phục vụ cho sống người dân xã hội Cũng có loại dịch vụ mà tư nhân cung cấp cung cấp không đầy đủ thi trường tư nhân tạo bất bình đẳng xã hội gây tình trạng độc quyền, đẩy giá lên cao làm ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dung chẳng hạn dịch vụ y tế, giáo dục, cung cấp điện nước sinh hoạt,… nhà nước phải có trách nhiệm cung ứng điều tiết nhằm đảm bảo cho phát triển người dân - Hai hoạt động gắn với thẩm quyền nhà nước để đáp ứng quyền nghĩa vụ hợp pháp tổ chức công dân Để thực chức quản lý nhà nước, nhà nước phải tiến hành hoạt động phục vụ trực tiếp tổ chức công dân Các hoạt động họi dịch vụ hành công mà nhà nước có nhiệm vụ cung ưng cho xã hội để đảm bảo cho xã hội phát triển có kỷ cương, trật tự Để thực hoạt động nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương xã hội cấp loại giấy phép, đăng ký, chứng thực…Các loại giấy tờ có giá trị quan nhà nước xác nhận chúng thẩm quyền Từ khái niệm dịch vụ dịch vụ công rút khái niệm dịch vụ công cộng sau: dịch vụ công cộng hoạt động phục vụ lợi ích chung tối cần thiết cộng đồng, nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy nhiệm cho sở nhà nước thực nhằm đảm bảo trật tự công xã hội Đặc điểm dịch vụ công cộng - Dịch vụ công cộng dịch vụ nhà nước đảm nhận thực hiện: điều có nghĩa nhà nước phải can thiệp vào trình cung ứng dịch vụ để đáp đòi hỏi công dân xã hội mức độ tối thiểu - Dịch vụ công cộng nhà nước trực tiếp cung ứng ủy quyền cho đơn vị nhà nước cung ứng theo tiêu chuẩn nhà nước xác định Chẳng hạn lĩnh vực y tế, nhà nước giao cho tư nhân chừng mực có kiểm soát nhà nước Nếu cá nhân hay tổ chức muốn mở phòng khám phải nhà nước cấp phép bên cạnh trình hoạt động nhà nước phải quản lý chất lượng lẫn số lượng - Là loại dịch vụ mà sử dụng người sử dụng phải trả khoản chi phí định Việc trả chi phí thực trực tiếp hay gián tiếp Chẳng hạn như, người dân sử dụng điện, nước hay dịch vụ vệ sinh môi trường nhà nước cung cấp phải đóng khoản lệ phí cho nhà nước hoay tổ chức tư nhân cung ứng tùy theo mức độ sử dụng nhiều hay Phân loại dịch vụ công cộng Dịch vụ công nói chung dịch vụ công cộng nói riêng cần phải có phân loại cách rõ ràng Việc phân loại nhằm mục đích: Thứ nhất, xuất phát từ chủ thể cung ứng: dựa vào đặc điểm loại dịch vụ cụ thể mà chủ thể dễ dàng lựa chọn loại dịch vụ phù hợp với điều kiện kinh tế, lực đáp ứng mà họ tham gia cung ứng cho xã hội Thứ 2, từ đối tượng hưởng thụ, dựa vào loại dịch vụ khác phân cách cụ thể mà người dân, tổ chức dễ dàng lựa chọn loại dịch vụ cần thiết mà họ cần Thứ 3, từ góc độ quản lý nhà nước, việc phân loại theo tiêu chí xác, hợp lý, không bỏ sót điều kiện thuận lợi để nhà nước quản lý tốt dịch vụ công; đồng thời đưa chế quản lý phù hợp, sách phát triển tốt cho loại dịch vụ khác nhau, xem xét xem loại dịch vụ xã hội hóa, dịch vụ nhà nước nên đảm nhận Như vậy, việc phân loại dịch vụ công dịch vụ công cộng khâu quan trọng nhà nước công tác quản lý dịch vụ công Căn phân loại dịch vụ công cộng: vào nhiều cách phân loại khác dịch vụ công cộng phân loại theo hình thức sử dụng dịch vụ cụ thể phân loại dịch vụ công thành: - Dịch vụ cung cấp điện, nước sinh hoạt: loại dịch vụ tối cần thiết đời sống người thời đại ngày nay, đặc biệt thành phố lớn Nhu cầu điện, nước sinh hoạt ngày tăng với phát triển kinh tế -xã hội quốc gia - Dịch vụ xử lý thoát nước thải, nước mưa: hoạt động mởi mang, khơi thong cống rãnh, mương máng, xử lý chất thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước thải chung - Dịch vụ thu gom xử lý rác thải: rác thải ngày trở thành vấn đề lớn khiến phủ phải quan tâm giải Đây nguồn phế thải tạo với tốc độ ngày lớn với đời sống công nghiệp đại nhịp độ đô thị hóa Việc thu gom rải thải nhiệm vụ quan trọng để bảo vệ tài nguyên mối trường - Dịch vụ vận tải công cộng: Nhà nước giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo giao thông thông suốt liên tục nơi, lúc - Dịch vu bảo dưỡng đường sá: hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng, tu tuyến đường giao thông công cộng Dịch vụ chăm sóc sức khỏe: dịch vụ y tế khám chữa bệnh, tiêm chủng, phòng chống bệnh tật… - Dịch vụ giáo dục - Dịch vụ văn hóa, thông tin Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công cộng Chúng ta biết rằng, nhà nước chế độ bao gồm hai chức bản: chức quản lý (hay gọi chức cai trị) chức phục vụ (hay gọi chức cung cấp dịch vụ cho xã hội) Hai chức thâm nhập vào nhau, chức phục vụ chủ yếu, chức quản lý xét đến nhằm phục vụ Với chức phục vụ, phân tích phần trên, nhà nước có trách nhiệm cung ứng dịch vụ công thiết yếu cho xã hội Bên cạnh đó, với chức quản lý, nhà nước phải thực vai trò quản lý điều tiết xã hội nói chung, có vấn đề dịch vụ công Nhà nước quyền lực mình, thông qua công cụ quản lý vĩ mô pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, sách, để quản lý điều tiết hoạt động cung ứng dịch vụ công, qua làm tăng hiệu cung ứng dịch vụ công toàn xã hội Nhìn chung, nhà nước cung ứng dịch vụ công dịch vụ công cộng bao gồm: - Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức phi phủ, tổ chức tự quản cộng đồng tham gia cung ứng dịch vụ công Vai trò vượt khỏi phạm vi quản lý nhà nước túy, xuất phát từ việc xác định trách nhiệm cao đến nhà nước lĩnh vực dịch vụ công nghĩa nhà nước phải trực tiếp cung ứng toàn dịch vụ Thực vai trò này, nhà nước cần hoàn thiện chế, sách khuyến khích tư nhân, doanh nghiệp tổ chức xã hội người dân tham gia cung ứng dịch vụ công Cơ chế, sách bao gồm: vạch rõ lĩnh vực dịch vụ cần khuyến khích tham gia khu vực phi nhà nước, sách hỗ trợ tài chính, sách thuế, điều kiện vật chất, sách đào tạo, kiểm tra kiểm soát Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý chung cho tất đơn vị cung ứng dịch vụ công, đảm bảo sân chơi bình đẳng cho tất nhà cung ứng dịch vụ công - Nhà nước quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động sở nhà nước cung ứng dịch vụ công Xét cho cùng, nhà nước người chịu trách nhiệm cuối trước xã hội số lượng chất lượng dịch vụ công, kể dịch vụ công thực công ty tư nhân hay tổ chức kinh tế-xã hội Trong đó, công ty tư nhân, tổ chức, cá nhân đảm nhận dịch vụ công, lợi ích thân họ thống với lợi ích nhà nước, xã hội Vì vậy, nhà nước phải tạo chế để tác nhân bên nhà nước đảm nhận dịch vụ công thực mục tiêu xã hội Xây dựng hệ thống tiêu chất lượng dịch vụ công để đánh giá hoạt động đơn vị cung cấp, giám sát kiểm tra hoạt động sở Nhà nước cần định hướng phát triển khu vực tư nhân, hướng khu vực tư nhân vào lĩnh vực mà tư nhân hoạt động hiệu quả, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm không ngừng cải tiến việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội Điều cốt lõi nhà nước phải cân nhắc, tính toán giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích nhà nước, xã hội với lợi ích tổ chức cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ công II DỊCH VỤ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Sự cần thiết nhà nước phải cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Môi trường có vai trò quan trọng tồn phát triển người ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, dân số tăng nhanh, môi trường sống bị đe dọa, ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Nếu tình trạng không giải cách kịp thời hiệu hậu xảy nghiêm trọng: biến đổi khí hậu, dịch bệnh,… Nhà nước với vai trò mình, phải đứng giải tồn đó, vậy, cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường nhằm góp phần làm cho môi trường sống sẽ, đảm bảo cho tồn phát triển chung người Đặc trưng dịch vụ vệ sinh môi trường - Chất thải yếu tố gâu tình trạng ô nhiễm môi trường, Đời sống kinh tế - xã hội phát triển lượng chất thải loại (rắn, lỏng, khí độc hại…) sản sinh lớn, khu đô thị, nơi tập trung dân cư hoạt động sản xuất kinh doanh Trong khí đó, khả tiếp nhận đồng hóa môi trường chất thải có hạn, không kiểm soát tốt chất thải nguyên nhân phá vỡ trạng thái cân môi trường Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp quản lý chất thải, thu gom xử lý loại chất thải cần thiết - Một biện pháp chủ yếu để thực nhiệm vụ nêu việc tổ chức tốt dịch vụ vệ sinh môi trường khu đô thị nông thôn - Dịch vụ vệ sinh môi trường loại dịch vụ cần thiết đời sống xã hội, giai đoạn kinh tế phát triển tốc độ đô thị hóa việc xây dựng, phát triển nông thôn ngày cao Đó loại dịch vụ nhằm làm đẹp môi trường, bao gồm thu gom rác thải, chất thải rắn khu dân cư, quan nhà nước, trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí , chợ, trung tâm thương mại - dịch vụ, sở sản xuất, sở chế biến hàng hóa…; dịch vụ làm hệ thống nước thải, xử lý chất thải - Dich vụ vệ sinh môi trường loại dịch vụ mang tính công ích, loại dịch vụ thuộc trách nhiệm cung ứng Nhà nước với đặc điểm chủ yếu sau: • Là loại dịch vụ gắn chặt với khu đô thị, khu tập trung dân cư, trung tâm công nghiệp, thương mại,… • Dịch vụ thực không cố định không gian, thời gian mà mà rác thải khắp địa bàn, thời điểm • Là loại dịch vụ vất vả, nặng nhọc, khó tính toán xác khối lượng thực • Tuy nghề người thực dịch vụ xã hội tôn trọng, quan tâm mức; • Người nhận dịch vụ trực tiếp trả tiền phần giá trị dịch vụ cung ứng hình thức trả lệ phí vệ sinh môi trường • Chất lượng vệ sinh môi trường phụ thuộc vào chất lượng hạ tầng kỹ thuật quy hoạch đô thị, hệ thống đường giao thông… - Với đặc điểm vậy, dịch vụ vệ sinh môi trường loại dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu chung cộng đồng, mang đặc điểm dịch vụ công công Việc cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường thuộc trách nhiệm Nhà nước Chủ thể cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Thời gian trước đây, dịch vụ vệ sinh môi trường xem loại dịch vụ công nên có nhà nước độc quyền thực Tuy nhiên gần đây, thực chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, nước ta xuất công ty tư nhân, công ty cổ phần, hợp tác xã, viện trường trung tâm nghiên cứu tham gia cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Ngoài ra, hoạt động hợp tác quốc tế huy động hỗ trợ nước vào thực dịch vụ vệ sinh môi trường Đối với khu vực Nhà nước: Nhìn chung, tỉnh thành phố có số công ty phụ trách môi trường địa bàn tỉnh, công ty cấp quận, huyện Tuỳ địa phương mà cấu tổ chức khác Tại số địa phương, công ty vệ sinh môi trường, công ty cấp nước sạch, công ty cấp thoát nước thuộc khối doanh nghiệp công ích trực thuộc Sở Giao thông công chính, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố, Dù trực thuộc đơn vị chủ quản nào, đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường trường trách nhiệm tới người dân xã hội ngày nay, tiến trình giảm thiểu giảm thải ô nhiễm môi trường chưa rộng khắp 2.2 Cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường nông thôn Rác thải nông thôn nỗi lo lớn quyền địa phương ngành chức năng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống; tình trạng cảnh báo bãi rác tự phát không xử lý kịp thời mà ngày xuất nhiều số điểm trường vùng nông thôn sâu hay tuyến đường vùng trung tâm thị trấn, thị tứ Hiện dọc theo tuyến lộ nông thôn huyện cách xa vài km, nơi có đất trống lại có bãi rác tự phát với đủ loại từ bọc ni lông, rau hư, xác súc vật…bốc mùi hôi thối Không phải người dân thiếu ý thức môi trường xung quanh, nơi đổ rác tập trung nên thấy nơi thuận tiện bà vứt rác lâu ngày thu gom, phân hủy rác bốc mùi ảnh hưởng lớn đến người dân sinh sống gần Nếu tình trạng cách xử lý tốt ngày không xa môi trường nông thôn lành, làm vẻ mỹ quan làm cho dịch bệnh ngày bùng phát nhiều Ngoài sau trường học, sau bên cạnh chợ vùng quê, sau bệnh viện tình hình rác thải đáng bảo động thu gom rác thải lại lại hình thức xử lý số rác thải mà để dồn tồn đọng lại khu vực mà lượng rác thải ngày nhiều lên chất thành đống cao Đây khu vực gây tiềm ẩn dịch bệnh, đồng thời số hoạt động người thu gom phế thải tìm kiếm phế thải có khả chế lại sau tìm kiếm không thu gom rác thải lại mà lại làm tung té vương vãi ra, khiến rác thải đặc biệt túi ni long bay hết khu vực lân cận Một thực trạng mà thương bắt gặp làng quê nông thôn nước ta thực trạng rác thải ném xuống song, hay mương gần đó, khiến cho dòng sông kênh hay mương bị ô nhiễm nguồn nước mà gây ô nhiễm không khí làm 25 vẻ mĩ quan ta nhìn, việc dẫn tới thực trạng địa phương bãi thu gom xử lý rác thải hoạc có quản lý không tốt khâu thu gom rác thải quyền địa phương thêm vào ý thức người dân chưa hiểu hết vấn đề thực Chính mà thực trạng ngày gia tăng Hiện nay, có khoảng 80% số xã có tổ thu gom rác Trong số 361/400 xã có tổ thu gom rác 148 xã chuyển đến khu xử lý, nơi khác, rác tràn ngập khắp nơi công cộng, ao, hồ Ở làng nghề, chưa xử lý vấn đề rác nước thải Đây tình trạng chung nhiều địa phương "Gánh nặng" nuôi trồng Một nguồn thải lớn nông thôn rác thải chăn nuôi Theo thống kê Cục Chăn nuôi, lượng chất thải rắn vật nuôi thải (phân chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết, chất thải lò mổ ) năm 2008 80,49 triệu Miền Bắc chiếm 51 triệu Tuy nhiên, ước tính nay, có khoảng 40-70% chất thải rắn xử lý Số lại thải thẳng ao, hồ, kênh, rạch Chất thải rắn có nguy ô nhiễm xử lý triệt để chất thải trâu, dê, cừu Mỗi năm khu vực nông thôn nước ta phát sinh 13 triệu rác thải sinh hoạt, khoảng 1.300 triệu m3 nước thải 7.500 vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật, hẩu hết xả thải trực tiếp môi trường xung quanh Hiện tượng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, không đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc gây nên nhiều vụ ngộ độc, gây an toàn vệ sinh thực phẩm gia tăng Bên cạnh có 16.700 trang trại chăn nuôi năm thải hàng chục triệu chất thải loại vào môi trường đất, nước không khí Chưa kể tình trạng nuôi trồng thủy sản nặng tính tự phát, thiếu quy hoạch, chưa có hệ thống cấp, thoát nước phù hợp, thức ăn thừa không xử lý, sử dụng hóa chất tùy tiện… làm xuống cấp nhanh môi trường, gây nên dịch bệnh nuôi trồng thủy sản diện rộng Ngoài ra, có 5.000 nhà máy chế biến nông, lâm sản thải khối lượng khổng lồ khí lỏng chất thải rắn, làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt,vượt mức cho phép hàng trăm lần 26 Theo Tiến sĩ Vũ Thị Thanh Hương, Viện Nước tưới tiêu môi trường, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, dự báo đến năm 2010, khối lượng chất thải nông thôn khoảng 145.000.000 tấn, tăng 173,8% so với năm 2007 Đó chất thải chăn nuôi, chất thải sinh hoạt, chất thải làng nghề, chất thải y tế Bên cạnh đó, bao bì thuốc bảo vệ thực vật nguồn chất thải nguy hại mối lo nông thôn Theo ông Trịnh Công Toản, đại diện Cục Bảo vệ thực vật, 10 năm qua loại chất thải độc hại tăng gấp 10 lần Tính toán cho thấy, bao bì thuốc lại có 1,8% lượng thuốc dính vào Nông dân theo thói quen sử dụng xong vứt môi trường Trong đó, bao bì làm giấy kẽm, chai nhựa, chai thủy tinh bị vứt bừa bãi đồng ruộng, loại chất thải nguy hại, khó phân hủy Công tác quản lý chất thải nông thôn địa phương tình trạng nơi Sở Tài nguyên Môi trường quản lý, nơi lại Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm Có nơi trách nhiệm chồng chéo khiến công tác lại bị bỏ ngỏ Theo báo cáo Viện Nước, tưới tiêu môi trường (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), có đến 80% khối lượng chất thải khu vực nông thôn nước chưa thu gom, xử lý hợp vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sản xuất sức khỏe người dân Do ảnh hưởng việc ô nhiễm môi trường mà tuổi thọ người dân giảm xuống đặc biệt người dân làng ghề truyền thống tuổi thọ trung bình thấp 10 tuổi so với tuổi thọ người dân trung bình nước Một nguyên nhân gây tình trạng thu gom xử lý rác thải nông thôn chưa giải việc rác thải đô thị chuyển tới bãi thu gom xử lý rác thải nông thôn khiến cho lượng rác thải nông thôn tăng lên nhanh chóng Chất thải từ sinh hoạt bà nông dân khu vực nông thôn lượng lớn có xử lý bà khu vực nông thôn dùng biện pháp đốt với tổng hợp chất thải có bao bì ni long khó phân giải đốt 27 tạo khí thải độc hại mà người dân nông thôn đốt lên họ gây ô nhiễm môi trường không khí nơi sống Chúng ta xem xét thực trạng thu gom xử lý chất thải thông qua ví dụ sau Ví dụ: thực trạng thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn Hà Nội: Hà Nội đánh giá đạt kết khả quan công tác bảo vệ môi trường, song kết thu gom xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt chưa đáp ứng yêu cầu Hiện, tổng lượng chất thải rắn môi trường địa bàn Hà Nội ước 5.371tấn/ngày, từ khu vực nông thôn khoảng 2.500tấn/ngày Qua điều tra, Hà Nội có 355/424 xã thành lập tổ thu gom rác thải Có 143 xã tổ chức chuyển rác xử lý, chôn lấp bãi rác tập trung thành phố, chiếm tỷ lệ 40,28%, chủ yếu thị trấn xã lân cận khu vực nội thành Ngoài ra, trung bình ngày lượng chất thải phát sinh chăn nuôi khoảng 50.000 tấn, với việc chất thải rắn từ làng nghề nước thải sinh hoạt chưa xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh rác thải, sản xuất nông nghiệp phải chịu áp lực ô nhiễm môi trường đất, nước chất lượng nông sản bị suy giảm sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật mức Bởi làm vừa nâng cao sản lượng vừa đảm bảo vấn đề môi trường việc mà ngành nông nghiệp nước ta phải đối mặt giải Kết điều tra 30 mô hình thu gom rác thải 10 tỉnh vùng Đồng sông Hồng Viện Nước, tưới tiêu môi trường năm gần cho thấy, có hai địa phương có kế hoạch triển khai thu gom vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật, không thành công kinh phí thực công tác tuyên truyền chưa sâu sát Như vậy, dịch vụ vệ sinh môi trường nông thôn chưa đầu tư, quan tâm mức chưa có phát triển đô thị Cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường chủ yếu quyền địa phương kết hợp với nhân dân tự lập tổ vệ sinh chung, chí có nơi chưa có dịch vụ (miền núi, vùng sâu, vùng xa,…) Đánh giá việc cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Việt Nam 28 thời gian qua 3.1: Những thành tựu đạt Công tác bảo vệ môi trường Việt Nam khoảng 30 năm trước đây, với số hoạt động mang tính chất khơi lên vấn đề môi trường cần thu hút quan tâm người Nhưng kể từ sau có Luật Bảo vệ môi trường ban hành, công tác bảo vệ môi trường nước ta thực trở thành lĩnh vực hoạt động có tính hệ thống triển khai rộng rãi.Tuy nhiều hạn chế cung ứng dịch vụ bảo vệ vệ sinh môi trường nước ta năm gần đạt thành tựu đáng kể sau Thứ nhất, cần kể đến việc thiết lập ban hành hệ thống thể chế, sách bảo vệ vệ sinh môi trường nước ta: Hệ thống pháp luật được, sách liên quan đến bảo vệ môi trường xây dựng ban hành ngày hoàn thiện Thứ hai, hệ thống quan quản lý nhà nước bao vệ môi trường xây dựng sở đồng từ trung ương đến địa phương sở: Thời ký năm 80, công tác bảo vệ môi trường Vụ thuộc Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước phụ trách Năm 1993, thành lập Cục Môi trường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, Công nghệ môi trường Năm 2002, Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập, đồng thời có định thành lập Quỹ Môi trường Việt Nam Ở Bộ, ngành, Vụ Khoa học Công nghệ có chức quản lý công tác bảo vệ môi trường; Các tỉnh thành phố trước có Phòng Môi trường, từ năm 2003 thành lập Sở Tài Môi trường theo hệ thống ngành từ trung ương; Cấp huyện, thị xã có cán chuyên trách môi trường quan quản lý đất đai-tài nguyên môi trường thuộc UBND Thứ ba, công tác tra môi trường tiến hành đặn năm gần Nhiều đợt tra diện rộng định kỳ tiến hành tỉnh, khu công nghiệp, xí nghiệp,khu dân cư 29 Thứ tư, đầu tư cho dịch vụ bảo vệ môi trường ngày trọng: Để đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút tham gia rộng rãi thành phần kinh tế bảo vệ vệ sinh môi trường, Nhà nước tích cực xây dựng ban hành nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư Từ năm 2006, ngân sách cho bảo vệ môi trường Chính phủ bố trí thành nguồn riêng( nghiệp môi trường), không thấp 1% tổng chi ngân sách Nhà nước Trong giai đoạn 2006- 2011, vốn đầu tư phát triển lĩnh vực bảo vệ môi trường tăng khoảng lần, từ 1.429 tỷ đồng năm 2006 lên 2.954,3 tỷ đồng vào năm 2011 Bình quân giai đoạn năm (2006 - 2011), vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường đạt khoảng 2% tổng chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước Trong đó, nguồn vốn Trung ương bình quân đạt khoảng 19%, địa phương đạt khoảng 81% Ngoài vốn Trung ương địa phương, giai đoạn 2006 - 2011, nguồn vốn ODA dành cho công tác bảo vệ môi trường đạt khoảng 2.914 triệu USD( vốn vay 2.856 triệu USD, viện trợ không hoàn lại 58 triệu USD Riêng năm 2011, gía trị giải ngân cho chương trình, dự án bảo vệ môi trường đạt khoảng 259.3 triệu USD Thứ năm, công tác gắn bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội: Các chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta có kết hợp với Chiến lược Bảo vệ Môi trường Nội dung bảo vệ môi trường nội dung lớn kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm hàng năm Nhà nước, ngành địa phương Đánh giá tác động môi trường trở thành công cụ bảo vệ môi trường có hiệu dự án đầu tư, phát triển kinh tế- xã hội Một số sở kinh tế, có sở công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhiều xí nghiệp sản xuất quốc doanh có từ lâu dần thực yêu cầu môi trường, xây dựng tiêu chuẩn ISO-14000 sản xuất sản phẩm, xây dựng sở xử lý môi trường bên cạnh khu sản xuất chính, bảo đảm không làm tăng ô nhiễm môi trường xung quanh hoạt động sản xuất công nghiệp nhà máy 30 Thứ sáu, nghiên cứu khoa học môi trường: Có thể nói hoạt động nghiên cứu môi trường tiến hành vào loại sớm hoạt động môi trường Việt Nam Ngay từ thời kỳ 1976- 1980 nước ta bắt đầu xây dựng thử nghiệm số chương trình nghiên cứu khoa học có mục tiêu Nhà nước, có chương trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến môi trường Qua giai đoạn số lượng công trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực môi trường liên tục tăng nâng cao chất lượng Giai đoạn 2001- 2005 có 20 chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước Thứ bảy, công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường Nhiều hoạt động mang tính quần chúng rộng rãi liên tiếp tiến hành Với nỗ lực cấp, đoàn thể công cộng đoàn thể tổ chức xã hội quần chúng, hoạt động vệ sinh môi trường Việt Nam sớm xã hội hóa có kết tốt Trong công tác liên kết quốc tế bảo vệ vệ sinh môi trường: Việt Nuy nước chậm phát triển lại thuộc nước sớm hưởng ứng hoạt động chung môi trường giới Các Hội Nghị Thượng đỉnh giới Rio de Janerio1992, Johannesburg 2002 có đoàn cấp cao Chính Phủ Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam ký kết, phê chuẩn nghiêm túc thực 15 Công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ vệ sinh môi trường Đồng thời Việt Nam tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ nhiều tổ chức quốc tế, nước phát triển tài trợ thực dự án nghiên cứu giải vấn đề môi trường nan giải cứu Việt Nam Viện trợ thức ODA môi trường Việt Nam giai đoạn 19852000 đạt tỷ USD Đầu năm 2002 thành công việc vận động thành lập Nhóm hỗ trợ quốc tế lĩnh vực môi trường Thứ tám, công tác quản lý vệ sinh môi trường bảo vệ môi trường sinh thái: Hàng loạt vấn đề quan trọng thiết bảo vệ môi trường sinh thái 31 đặt đạo thực hiện, nhiên kết đạt chưa tương xứng với chi phí đầu tư, bỏ ban đầu nhà nước Như nhiều bất cập cung ứng dịch vụ bảo đảm cho vệ sinh môi trường nước ta đạt thành tựu đáng kể Để đạt thành tựu cao công tác vệ sinh môi trường, thời gian tới cần có góp sức cấp, ngành, đoàn thể nhân dân toàn thể xã hội hợp tác quốc tế vấn đề chung toàn cầu 3.2: Hạn chế Một số hạn chế việc cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường Việt Nam nay: - Thứ nhất, vấn đề tài đầu tư trang thiết bị, công nghệ xử lí rác thải chưa đầu tư hợp lí Trên thực tế, từ khâu thu gom đến khâu xử lý rác tải Việt Nam gặp nhiều vấn đề Máy móc ô tô chuyên dụng, xe chở rác chưa đáp ứng yêu cầu, chưa mang tính chuyên môn đại Đặt yêu cầu cần phải đầu tư thay đổi phương tiện đáp ứng yêu cầu cho thực tế Không vậy, số nơi nhà nước đầu tư trang thiết bị thùng chứa rác công cộng phục vụ cho trình đẩy mạnh nông thôn lại không sử dụng mục đích, chí có nơi thùng đựng rác công cộng trở thành “bể chứa nước” cho hộ gia đình - Thứ hai, Ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh môi trường nhìn chung Vẫn có tình trạng vứt rác,đổ rác bừa bãi không nơi quy định gây khó khăn việc thu gom rác thải - Thứ ba, Việc quy hoạch quản lí thu gom rác thải, phân loại rác, xử lí rác có nhiều bất cập, nông thôn mà rác thải người dân địa phương tự xử lý, thiếu quy trình, thiếu tính khoa học Chính quyền địa phương cần có biện pháp cụ thể, quy hoạch nơi xử lý rác thải xa khu dân cư, tránh xử lý phân tán gây ô nhiễm môi trường Hơn nữa, quy hoạch nơi xử lý chất thải phải tính đến phát triển tương lai 32 - Thứ tư, hệ thống pháp luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường thiếu đồng Pháp luật Việt Nam có Luật quy định bảo vệ môi trường như: Luật bảo vệ môi trường; Nghị định 117/2009 NĐ/CP Chính Phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường… Tuy nhiên, tính răn đe khung hình phạt quy định nhẹ, nên tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Nhà nước cần nghiên cứu đề quy định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường, tạo hành lang pháp lý cho cá nhân tổ chức thực Đồng thời phải nâng cao mức hình phạt cho cá nhân tổ chức vi phạm - Thứ năm, vấn đề cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường trở nên tải nhà nước Quá tải vấn đề cung cấp trang thiết bị, vấn đề tài Hàng năm, theo thống kê việc thu phí cho dịch vụ vệ sinh môi trường chi phí mà nhà nước trả cho hoạt động có chênh lệch lớn Nhà nước phải bù vào nhiều Vậy nên nhà quản lý cần nghiên cứu, tiến hành thu phí cho phù hợp với chi phí cung ứng dịch vụ này, để đảm bảo chất lượng để việc cung ứng dịch vụ ngày tốt Bên cạnh đó, cần thực xã hội hóa lĩnh vực để đạt hiệu tốt hơn, giảm tải gánh nặng cho nhà nước Ở cấp địa phương, tỉnh/thành phố ban hành quy chế bảo vệ môi trường có quy định nguồn lực bảo vệ môi trường Một số thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, thực chế sách nhằm mở rộng xã hội hoá lĩnh vực dịch vụ vệ sinh môi trường thử nghiệm số mô hình cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường phi nhà nước III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Định hướng chung Nghị số 41- NQ/TW – 15/11/2004 trị khẳng định rõ: “Bảo vệ môi trường vừa nhiệm vụ vừa phức tạp vừa cấp bách có tính liên 33 ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, quản lý thống nhà nước, tham gia tích cực mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân”…“công tác bảo vệ môi trường nghiệp đảng, toàn dân, nội dung tách rời đường lối chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tất cấp, nghành…” - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ x đảng tiếp tục khẳng định “ việc thực mục tiêu bảo vệ môi trường hoạt động kinh tế, xã hội… áp dụng biện pháp mạnh mẽ dể ngăn chặn hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường…xây dựng thực nghiêm quy định phục vụ môi trường khu khai thác khoáng sản…hoàn chỉnh pháp luật, tăng cường quản lý nhà nước đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm người dân toàn xã hội việc phòng ngừa ô nhiễm bảo vệ môi trường” Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011-2015 văn kiện hội đảng lần thứ 11 định hướng “ cao nhận thức ý thức trách nhiệm toàn xã hội trước hết cán lãnh đạo cấp bảo vệ môi trường khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trường, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi, xử lý nghiêm sở gây ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường nhà nước tăng đầu tư đồng thời có chế, sách ưu đãi dể đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực phòng, chống thiên tai bảo vệ môi trường Một số giải pháp cụ thể Trước tiên phải quy định rõ nhiệm vụ thẩm quyền trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường.Theo tổ chức, đơn vị cung ứng dịch vụ phải nắm rõ thẩm quyền trách nhiệm minh công tác cung ứng dịch vụ, đẩy mạnh chế tự chủ,tự chịu trách nhiệm 34 Thứ hai đề cao trách nhiệm nhà nước bảo đảm cung ứng dịch vụ công nói chung dịch vụ vệ sinh môi trường nói riêng.Bởi nhà nước chủ thể quan trọng nhà cung ứng trung gian việc cung ứng dịch vụ Thứ ba xã hội hóa dịch vụ công có dịch vụ vệ sinh môi trường ( dịch vụ công lĩnh vực công ích) Xã hội hóa dịch vụ công mở rộng tham gia chủ thể xã hội tăng cường vai trò nhà nước dịch vụ công Điều có vai trò thu hút mạnh mẽ nguồn lực xã hội tham gia cung ứng thông qua chế bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cung ứng Thứ tư, hoàn thiện chế, xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào việc xử lý rác thải cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường, để vừa ngăn chặn phát vi phạm cung ứng, để thông qua có chế xử phạt tương ứng nhằm đảm bảo hoạt động cung ứng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ sáu, cử cán bộ, nhân viên kỹ thuật nước khác học hỏi kinh nghiệm, kiến thức cung ứng dịch vụ công cộng, dich vụ vệ sinh môi trường Đồng thời, tiếp thu, học hỏi, áp dụng kinh nghiệm nước giới Cuối nâng cao lực, ý thức đạo đức đội ngũ trực tiếp cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường, thời gian gần vấn đề thường bị phản ánh từ người dân, xã hội 35 KẾT LUẬN: Nói tóm lại, phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội môi trường sống người bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vệ sinh môi trường tốt hay chưa tốt có ảnh hưởng không nhỏ đến không cách nhìn bạn bè giới thái độ trách nhiệm nước ta sống nhân loại mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân mỹ quan khu vực, đất nước Nhà nước với chức quản lý công cung ứng dịch vụ công, tác động lên vấn đề môi trường nhiều cách thức, phương pháp khác Để đảm bảo môi trường sống cho tồn phát triển lâu dài nhân dân, nhà nước bên cạnh thực biện pháp quản lý môi trường thực cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Mục tiêu cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Việt Nam xác định tạo thân thiện người 36 với thiên nhiên, xây dựng môi trường – xanh – – đẹp, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường Mặc dù việc cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường thực với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, hình thức phong phú nhìn chung thực trạng cung ứng dịch vụ tồn nhiều bất cập Quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường cần phải có nhìn nhận tổng quát, khách quan, đầy đủ toàn diện để đưa định hướng giải pháp thiết thực, khả thi Tiến hành nghiên cứu môi trường việc vung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường nước ta nhằm mang lại nhìn tổng thể từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường, công tác quản lý cung ứng dịch vụ nhà nước ta Danh mục tài liệu tham khảo: Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ công, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB trị quốc gia Tập giảng dịch vụ công Cải cách dịch vụ công Việt Nam Luận văn tăng cường quản lý nhà nước dịch vụ công Tạp chí kinh tế dự báo, số 11 tháng – 2012, tạp chí kinh tế Việt Nam Một số websites: tailieu.vn, cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên môi trường, 37 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ tên Nguyễn Xuân Canh Công việc Đặc trưng dịch vụ vệ sinh Hoàng Thị Vân môi trường Tổng hợp, đánh word + Cao Thị Nguyệt Cao Thị Duyên Kinh nghiệm quốc tế Kinh nghiệm quốc tế Hạn chế cung ứng dịch PhạmThị Hiền vụ vệ sinh môi trường Thực trạng cung ứng dịch vụ Đỗ Thị Hà vệ sinh môi trường nông thôn Mục I Đánh giá 38 10 11 12 13 14 Đỗ Thị Loan Khái quát môi trường Lục Thị Quyên Nguyễn Đình Chung Nguyễn Như Ngọc Việt Nam Định hướng chung Giải pháp Nội dung cung ứng dịch vụ vệ Vũ Công Hoan sinh môi trường Sự cần thiết phải cung ứng dịch Lại Thị Yến Bùi Thị Tâm vụ vệ sinh môi trường Thành tựu đạt Thực trạng cung ứng dịch vụ Bùi Thị Thúy vệ sinh môi trường đô thị Chủ thể cung ứng 39 [...]... hoá trong lĩnh vực dịch vụ vệ sinh môi trường và đã thử nghiệm một số mô hình cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường phi nhà nước III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1 Định hướng chung Nghị quyết số 41- NQ/TW – 15/11/2004 của bộ chính trị khẳng định rõ: “Bảo vệ môi trường vừa là nhiệm vụ vừa phức tạp vừa cấp bách có tính liên 33 ngành và liên vùng rất... trong công tác cung ứng dịch vụ, đẩy mạnh cơ chế tự chủ,tự chịu trách nhiệm 34 Thứ hai là đề cao trách nhiệm của nhà nước trong bảo đảm cung ứng dịch vụ công nói chung và dịch vụ vệ sinh môi trường nói riêng.Bởi vì nhà nước chủ thể quan trọng có thể là nhà cung ứng hoặc là trung gian trong việc cung ứng dịch vụ Thứ ba là xã hội hóa dịch vụ công trong đó có dịch vụ vệ sinh môi trường ( dịch vụ công trong... trong việc phát triển dịch vụ môi trường Chính quyền hỗ trợ một số công ty môi trường chủ chốt, khuyến khích các công ty môi trường nhà nước quy mô lớn và trung bình đảm nhận việc phát triển và sản xuất các hàng hóa về môi trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Khái quát về môi trường ở Việt Nam Môi trường : bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất... dựng nhà máy 4 Nội dung cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường a) Ban hành pháp luật, đổi mới hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động mang tính bảo vệ môi trường: Qua việc xây dựng một khung hành lang pháp lý có sức mạnh, chúng ta sẽ dễ dàng thực hiện các công tác bảo vệ môi trường cũng như giám sát hoạt động của các doanh nghiệp và người dân Dịch vụ vệ sinh môi trường là một chuỗi các hoạt... thành tựu khoa học công nghệ vào việc xử lý rác thải cũng như đối với cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường Thứ năm, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường, để vừa ngăn chặn và phát hiện những vi phạm trong cung ứng, để thông qua đó có những cơ chế xử phạt tương ứng nhằm đảm bảo hoạt động cung ứng được hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của xã hội Thứ sáu,... tới đời sống sinh hoạt của nhân dân tại nhiều khu vực Nhìn chung, tình trạng ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu chứ không riêng gì Việt Nam chúng ta Vì vậy, giải quyết vấn đề này, các nước thế giới cũng đã có sự kết hợp với nhau tìm ra giải pháp phù hợp 2 Thực trạng cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường ở Việt Nam hiện nay 2.1 Cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường ở đô... cơ chế thị trường đối với các ngành sản xuất hàng hóa môi trường và cung cấp dịch vụ môi trường, tạo cho họ môi trường cạnh tranh bình đẳng Đặc biệt, Trung Quốc còn ban hành một số chính sách quản lý liên quan đến dịch vụ môi trường , như các quy định về công tác đánh giá tác động môi trường, quy định quản lý dịch vụ quan trắc môi trường, quy định về cấp phép hoạt động thiết kế cơ khí môi trường; các... phí thực hiện và công tác tuyên truyền chưa sâu sát Như vậy, dịch vụ vệ sinh môi trường ở nông thôn chưa được đầu tư, quan tâm đúng mức do đó chưa có sự phát triển như ở đô thị Cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường ở đây chủ yếu là do chính quyền địa phương kết hợp với nhân dân tự lập ra các tổ vệ sinh chung, thậm chí có nơi vẫn chưa có dịch vụ này (miền núi, vùng sâu, vùng xa,…) 3 Đánh giá việc cung ứng. .. ô nhiễm và cải thiện môi trường nhà nước tăng đầu tư đồng thời có các cơ chế, chính sách ưu đãi dể đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực phòng, chống thiên tai bảo vệ môi trường 2 Một số giải pháp cụ thể Trước tiên chúng ta phải quy định rõ nhiệm vụ thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường. Theo đó các tổ chức, đơn vị cung ứng dịch vụ phải... hệ thống và được triển khai rộng rãi.Tuy còn nhiều hạn chế nhưng trong cung ứng dịch vụ bảo vệ vệ sinh môi trường ở nước ta trong những năm gần đây cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể sau Thứ nhất, cần kể đến việc thiết lập và ban hành hệ thống các thể chế, chính sách bảo vệ vệ sinh môi trường ở nước ta: Hệ thống pháp luật được, chính sách liên quan đến bảo vệ môi trường được xây dựng và ban hành

Ngày đăng: 16/01/2016, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan