bài tiểu luận về vấn đề đa dạng và suy giảm sinh học ở Việt Nam

37 2.5K 21
bài tiểu luận về vấn đề đa dạng và suy giảm sinh học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận, sinh hoc, đa dạng sinh học, suy giảm, việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TIỂU LUẬN: VẤN ĐỀ ĐA DẠNG VÀ SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật môi trường Môn học: Sinh thái học Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ: Lê Thị Vu Lan Sinh viên thực hiện: Lớp: 13DMT04 TP Hồ Chí Minh, 2015 Mục Lục I II III IV Lí chọn đề tài Nội dung Thực trạng đa dạng sinh học .3 a Đa dạng gen b Đa dạng loài c Đa dạng hệ sinh thái 11 Tầm quan trọng đa dạng sinh học Việt Nam 14 a Giá trị sinh thái môi trường 14 b Những giá trị vật chất khác đa dạng sinh học 15 c Giá trị xã hội nhân văn .15 Sự suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam .16 a Hệ sinh thái rừng .16 b Các loài tự nhiên 18 c Nguồn gen giống vật nuôi trồng 19 Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học 19 a Nguyên nhân trực tiếp .19 b Nguyên nhân gián tiếp .28 Đề xuất giải pháp .29 Bảo tồn đa dạng sinh học 30 a Luật pháp Việt Nam bảo tồn đa dạng sinh học 30 b Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 31 Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 34 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Là nước nằm khu vực Đông Nam Á, có vị trí địa lý thuận lợi, đa dạng địa hình, cảnh quan, đặc trưng khí hậu vùng lãnh thổ Việt Nam biết đến quốc gia giới có đa dạng sinh học cao (đứng thứ 16 giới đa dạng sinh học) Nhưng năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm cách nghiêm trọng Đa dạng sinh học giàu có, phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái bề mặt trái đất, tài nguyên tái tạo, đóng vai trò quan trọng phát triển tiến hoá sinh giới đặc biệt đời sống người Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng sống trái đất, thay thời kỳ phát triển nay, xu hướng toàn cấu hoá, công nghiệp hoá đà phát triển Việt Nam không nắm xu đó, nước phát triển, bước chuyển sang kinh tế công nghiệp lớn, kèm theo đời sống dân cư ngày phát triển, đô thị hoá cao điều đe doạ đến mối trường Việt Nam nói chung đa dạng sinh học nói riêng Sự suy giảm nghiêm trọng giống loài động thực vật nguồn gen, số loài đứng trước nguy tuyệt chủng, nơi sinh sống cạn kiệt nguồn thức ăn săn bắt, khai thác mức người nhầm phụ vụ cho sống Bên cạnh việc biến đổi khí hậu nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu làm thây đổi môi trường sống nhiều loại động thưc vật gây nên tình trạng nhiều loại động thực vật không thích nghi với khí hậu dẫn đến việc chết hang loạt, dẫn đến nguy loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Thế người giữ gìn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú này, mà phá hủy Việt Nam có đa dạng sinh học cao, đứng trước suy giảm ĐA DẠNG SINH HỌC,để tìm hiểu rõ ĐDSH tìm hiểu nguyên nhân hậu việc suy giảm đa dạng sinh học gây ảnh hưởng nhue đến người môi trường sống, lý mà chọn đề tài “ đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trang đa dạng sinh học nước ta nay, mục tiêu việc bảo vệ đa dạng sinh học Nhầm mục đích nâng cao tầm hiểu biết người việc suy giảm đa dạng sinh học, nâng cao hiểu biết đa dạng sinh học gì, để tự chủ quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý mà sống phụ thuộc vào Góp phần giúp người thêm ý thức bào vệ đa dạng sinh học, bảo vệ sống khỏi hủy hoại tay gây nên Mong muốn đa dạng sinh học Việt Nam trì mức cao, nâng cao việc bảo vệ đa dạng sinh học II NỘI DUNG: Thực trạng đa dạng sinh học: Như đề cập đa dạng sinh học gồm có loại: đa dạng nguồn gen, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái a) Đa dạng nguồn gen: Đa dạng gien di truyền thể đa dạng gen loài Theo đánh giá Jucovski (1970), Việt Nam 12 trung tâm nguồn gốc giống trồng giới Mức độ đa dạng sinh học hệ thực vật trồng Việt Nam cao nhiều so với dự đoán Nguồn gen giống trồng Việt Nam, sử dụng sản xuất nông nghiệp có 16 nhóm loại trồng khác lượng thực chính, lương thực bổ sung, ăn quả, rau, gia vị, làm nước uống, lấy sợi, thức ăn gia súc, bóng mát, công nghiệp, lấy gỗ với tổng số 800 loài trồng với hàng nghìn giống khác Bảng: Số lượng loài trồng phổ biến Việt Nam Số TT Nhóm Số loài Nhóm lương thực 41 Nhóm lương thực bổ sung 95 Nhóm ăn 105 Nhóm rau 55 Nhóm gia vị 46 Nhóm làm nước uống 14 Nhóm lấy sợi 16 Nhóm thức ăn gia súc 14 Nhóm lấy dầu béo 45 10 Nhóm lấy tinh dầu 20 11 Nhóm cải tạo đất 28 12 Nhóm dược liệu 181 13 Nhóm cây cảnh 62 14 Nhóm bóng mát 15 Nhóm cây công nghiệp 24 16 Nhóm lấy gỗ 49 Tổng 802 Nguồn : Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới-Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2005 Có nhóm trồng nông dân sử dụng: • Các giống trồng địa: Nhóm giống trồng chiếm vị trí chủ đạo nhiều loại trồng Trong số nhóm giống trồng có giống nông dân sử dụng lưu truyền hàng nghìn năm • Các giống trồng mới: Là giống có khả cho suất cao có số đặc tính tốt khác như: phẩm chất nông sản tốt, khả chống chịu sâu bệnh cao nhóm khoa học chọn lọc, lai tạo thành Những năm gần giống trồng nhóm khoa học chọn lọc lai tạo loại giống trồng nhập nội, trước đưa sản xuất rộng răi, hội đồng khoa học Bộ NN & PTNT xem xét công nhận lúa: 156 giống; ngô: 47 giống; đậu tương: 22 giống; cao su: 14 giống; cà phê: 14 giống • Các giống trồng nông dân tỉnh biên giới trao đổi với qua biên giới mua bán qua đường tiểu ngạch Hiện nay, Ngân hàng gen trồng Quốc gia bảo tồn 12.300 giống 115 loài trồng Đây tài sản quý đất nước, phần lớn không sản xuất tự nhiên Một phận quan trọng số giống nguồn gen địa với nhiều đặc tính quý nước ta có Bảng: Các giống vật nuôi chủ yếu T.T Giống Giống Tổng số Giống nội Giống nhập ngoại Lợn 20 14 Bò 21 16 Dê Trâu Cừu 1 Thỏ 2 Ngựa Gà 27 16 11 Vịt 10 5 10 Ngan 11 Ngỗng Nguồn : Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới-Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2005 Các loài cá nuôi có nguồn gốc từ nước nhập dưỡng Việt Nam khoảng 50 loài Trong có 35 loài cá cảnh lại loài cá nuôi lấy thịt Đặc trưng đa dạng nguồn gen: • Các biểu kiểu gen Việt Nam phong phú Riêng kiểu gen lúa có đến hàng trăm kiểu hình khác nhau, thể gần 400 giống lúa khác • Các kiểu gen Việt Nam thường có nhiều biến dị, đột biến Trong có biến dị xảy tác động yếu tố tự nhięn (sấm, chớp, xạ ), có đột biến xảy tác nhân nhân tạo Đây nguồn tạo giống • Đa dạng sinh học gen Việt Nam chứa đựng khả chống chịu vŕ tính mềm dẻo sinh thái cao kiểu gen b) Đa dạng loài: - Đa dạng loài số lượng đa dạng loài tìm thấy khu vực định vùng - Trong năm qua, với nổ lực bảo tồn đa dạng sinh học, công tác điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học nhiều quan Việt Nam tổ chức quốc tế thực Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thành phần loài động, thực vật, hệ sinh thái đặc trưng Các kết nghiên cứu tập hợp từ nhà khoa học, quan nghiên cứu cho thấy: Bảng: Thành phần loài sinh vật biết TT Nhóm sinh vật Thực vật Nước Biển Rong, tảo Nước Biển Cỏ biển Thực vật cạn Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao Động vật không xương sống nước Nước Biển Động vật không xương sống đất Côn Trùng Cá Nước Biển Bò sát Số loài xác định 1.939 1.402 537 697 Khoảng 20 682 15 13.766 2.393 11.373 8.203 782 7.421 khoảng 1.000 7.750 2.738 700 2.038 296 10 11 Rắn biển 50 Rùa biển Lưỡng cư 162 Chim 840 Thú 310 Thú biển 16 Nguồn: Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật,2005 Theo tài liệu thống kê, Việt Nam 25 nước có mức độ đa dạng sinh học cao tręn giới với dự tính có tới 20.000-30.000 loài thực vật Việt Nam xếp thứ 16 mức độ đa dạng sinh học (chiếm 6,5% số loài có giới) • Đa dạng loài hệ sinh thái cạn: Khu hệ thực vật: Tổng kết công bố hệ thực vật Việt Nam, ghi nhận có 15.986 loài thực vật Việt Nam Trong đó, có 4.528 loài thực vật bậc thấp 11.458 loài thực vật bậc cao Trong số có 10 % số loài thực vật đặc hữu Khu hệ động vật: đă thống kê 307 loài giun tròn, 161 loài giun sán ký sinh gia súc, 200 loài giun đất, 145 loài ve giáp, 113 loài bọ nhảy, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài phân loài thú Trong hệ thống khu bảo vệ vùng Đông Dương - Mã Lai IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) Việt Nam xem nơi giàu thành phần loài có mức độ đặc hữu cao so với nước vùng phụ Đông Dương Động vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: 100 loài phân loài chim, 78 loài phân loài thú đặc hữu Riêng số 25 loài thú linh trưởng ghi nhận thẻ Việt Nam có tới 16 loài, có loài phân loài đặc hữu Việt Nam, phân loài phân bố Việt Nam Lào, phân loài có vùng rừng hai nước Việt Nam - Campuchia • Đa dạng loài hệ sinh thái đất ngập nước nội địa Các thủy vực nước nội địa Việt Nam đa dạng hệ thực vật hệ động vật, bao gồm nhóm vi tảo, rong, loài cỏ ngập nước bán ngập nước, động vật không xương sống cá - Vi tảo: Đã xác định có 1.438 loài tảo thuộc 259 chi ngành; - Cho đến thống kê xác định 794 loài động vật không xương sống Trong đó, đáng lưu ý thành phần loài giáp xác nhỏ, có 54 loài giống lần mô tả Việt Nam Riêng hai nhóm tôm, cua (giáp xác lớn) có 59 loài có tới giống 33 loài (55,9% tổng số loài) lần mô tả Trong tổng số 147 loài trai ốc, có 43 loài (29,2% tổng số loài), giống lần mô tả, tất loài đặc hữu Việt Nam hay vùng Đông Dương Điều cho thấy đa dạng mức độ đặc hữu khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước nội địa Việt Nam lớn - Theo dẫn liệu thống kê, thành phần loài cá thủy vực nước nội địa Việt Nam bao gồm 700 loài phân loài, thuộc 228 giống, 57 họ 18 Riêng họ cá chép có 276 loài phân loài thuộc 100 giống họ, phân họ coi đặc hữu Việt Nam Phần lớn loài đặc hữu có phân bố thủy vực sông, suối, vůng núi • Đa dạng loài hệ sinh thái biển ven bờ: Đặc tính khu hệ sinh vật biển Việt Nam thể rõ đặc tính nhiệt đới, đặc tính hỗn hợp, đặc tính đặc hữu đặc tính khác biệt bắc - nam Trong vùng biển nước ta phát chừng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, có hai vùng biển: Móng Cái Đồ Sơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao vùng lại Đặc biệt, vùng thềm lục địa có vùng nước trồi có suất sinh học cao, kèm theo bãi cá lớn Tổng số loài sinh vật biển biết Việt Nam có khoảng 11.000 loài, cá (khoảng 130 loài kinh tế) có 2.458 loài; rong biển có 653 loài; động vật phù du có 657 loài; thực vật phù du có 537 loài; thực vật ngập mặn có 94 loài; tôm biển có 225 loài Các nghiên cứu biến động nguồn lợi đă cho thấy danh sách khu hệ cá biển Việt Nam đến tháng 1/2005 2.458 loài, tăng 420 loài so với danh sách lập năm 1985 (có 2.038 loài) phát thêm loài thú biển Một số loài sinh vật phát thời gian gần Việt Nam: Trong khoảng 10 năm trở lại đây, từ kết điều tra vůng lãnh thổ khác Việt Nam, số loài phát mô tả, nhiều chi, loài cho khoa học Một số nhóm sinh vật trước chưa nghiên cứu, có dẫn liệu bước đầu Trong năm 2014, nhà khoa học phát thêm 126 loài sinh vật Việt Nam, theo thống kê nhóm nhà khoa học từ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chuột thomas Chiromyscus thomasi phát Sơn La (Ảnh: Zookeys.pensoft.net) Thông kê nhóm "Đa dạng sinh học Bảo tồn Việt Nam" (Biodiversity and Conservation of Vietnam - BIODIVN), có 80 loài động vật 46 loài thực vật, nấm phát Việt Nam năm vừa qua Theo TS Nguyễn Đức Anh, thuộc Phòng Sinh thái Môi trường Đất, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, đại diện nhóm BIODIVN cho biết, số 126 loài phát năm qua coi thành công rực rỡ nhà khoa học sinh vật 10 suy giảm đa dạng sinh học kế hoạch trồng bù đắp lại số lượng chất lượng rừng -Khai thác, săn bắn, buôn bán động vật hoang dã cách trái phép: nạn săn bắn, buôn bán trái phép động vật hoang dã nguyên nhân gây nguy tuyệt chủng cúa loài động vật quý hiếm, cao cấp +) Chỉ kể 18 loài động vật thuộc diện quí ghi sách đỏ Việt Nam, từ năm 1991-1995, có tới 8.964 cá thể bị săn bắt, bình quân hàng năm có tới 1.743 cá thể động vật quí bị săn bắt (Đỗ Tước, 1997) Theo thống kê Cục kiểm lâm, Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, năm 2010, số lượng động vật hoang dã bị bắt giữ 34,721 với 12.936 con, 508 động vật quý hiếm; 2009 38,337 với 12.930 con, có 724 quý hiếm; năm 2008 90,896 với 7.848 con, có 587 quý Riêng thống kê Cục Kiểm lâm từ đầu năm 2011 tới tháng năm 2011, nước có 660 vụ vi phạm quản lý bảo vệ động vật hoang dã, 10.130 vụ mua bán, vận chuyển trái phép lâm sản Săn bắt động vật hoang dã nhầm phụ vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất 23 tê giác cuối VN bị giết năm 2010, khiến tê giác hoàn toàn tuyệt chủng nước ta +)Theo danh sách đỏ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), năm 1996 có 25 loài động vật Việt Nam mức nguy cấp đến năm 2010, số lên tới 47 Nhiều loài đánh giá bị đe dọa không cao quy mô toàn cầu lại bị đe dọa mức báo động Việt Nam hạc cổ trắng, voọc, cu li… +)Mặc dù Việt Nam xây dựng kế hoạch hành động quốc gia để tăng cường kiểm soát buôn bán động thực vật hoang dã với mục tiêu chung tăng cường kiểm soát nạn buôn bán trái phép, lực quan thực thi pháp luật bảo vệ động vật hoang dã hạn chế -Đánh bắt cá: nhiều nơi VN sử dụng cách đánh bắt cá mang tính hủy diệt cao mìn chất nỏ, phóng điện ,các cất hóa học Theo Thu An (2007) website Bộ TN&MT, vùng biển Cà Mau, trung bình tàu câu mực trang bị 25 bóng đèn cao áp loại 3.000W, tạo nguồn sáng tới 75.000W Lớn tàu trang bị tới 40-45 bóng đèn cao áp từ 3.000 tới 5.000W (Bộ Thủy sản (cũ) quy định chủ tàu đánh cá có quyền sử dụng đèn công suất từ 300 đến 500W tàu không dùng 10.000W để đánh bắt hải sản) Nguy hiểm cảnh tượng vài ba chủ tàu hợp sức vây bắt chung luồng cá đồng loạt bật tất bóng đèn để kéo lưới Đó lúc ánh sáng tập trung cực mạnh vào diện tích mặt nước có giới hạn khiến cho cá lớn, cá nhỏ bị thương tổn -Chuyển đổi sử dụng đất, mặt nước cách thiếu khoa học: Việc chuyển đổi đất rừng vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp, nuôi 24 trồng thủy sản; đô thị hoá phát triển sở hạ tầng dẫn đến việc hay phá vỡ hệ sinh thái, nơi cư trú sinh cảnh tự nhiên Trong thời gian gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội HST rừng tự nhiên ngày dần chuyển sang HST thứ sinh khác Mở rộng đất để chuyển đổi nông lâm ngư nghiệp phần lấn áp vào HST rừng tự nhiên, gây nơi cư trú nhiều loại động vật phát triển thực vật, chuỗi thức ăn bị biến đổi, cân sinh thái bị tổn thương +) Năm 2008, thực chủ trương Chính phủ cho phép Tây Nguyên chuyển 150.000 rừng nghèo kiệt sang trồng cao su, đến năm 2010 tỉnh chuyển đổi diện tích lớn Đắc Lắc chuyển 69.557 ha, có 53,122 rừng khộp, Gia Lai 51.000 ha, Bình Phước 42.000 Như vậy, từ năm 2008 đến năm 2010 có khoảng 100.000 rừng khộp Tây nguyên bị biến +) Đất sản xuất nông nghiệp vốn (bình quân diện tích đất nông nghiệp 0,11 ha/người) lại bị thu hồi, chuyển đổi để xây dựng đô thị, khu công nghiệp dịch vụ khác Trung bình năm quỹ đất nông nghiệp bị khoảng 0,43% (Bộ Tài nguyên môi trường, 2010) +) Hiện nay, có 18 sân gôn hoạt động, 140 dự án cấp phép có chủ trương cho phép nghiên cứu thực Diện tích sân gôn hoạt động chiếm 2.400 ha, phần lớn đất nông nghiệp Để chăm sóc bảo dưỡng sân gôn phải sử dụng lượng nước ngầm tưới trung bình năm 60 m3/ha, ảnh hưởng đến trữ lượng nước ngầm, sử dụng lượng lớn phân bón hóa học thuốc trừ sâu mà tồn dư gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước nông sản bị nhiễm độc (Phạm Trung Lương, 2010) +) Theo thống kê, riêng diện tích vùng cát từ Hà Tĩnh đến Ninh Thuận 85.100 Từ 1999 đến năm 2010, phát triển nuôi tôm cát khai thác sa khoáng imenit, xây dựng khu nghỉ dưỡng phá huỷ hàng nghìn héc ta vùng cát ven biển Trung Bộ, diện tích rừng phi lao phòng hộ ven biển bị suy giảm, làm tăng nhanh tốc độ lấn cát sâu vào đất liền, tác động tới hệ sinh thái nông nghiệp -Cháy rừng: Ở nước ta, hàng năm xảy hàng trăm vụ cháy rừng thiêu hủy hàng ngàn rừng, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sống quần xã sinh vật sinh thái rừng Theo Cục Kiểm Lâm, năm 2006 - 2009, diện tích rừng bị cháy phạm vi toàn quốc bình quân 1.400 ha/năm, năm 2007, diện tích rừng bị cháy tới 2.328 Theo thống kê Cục Kiểm lâm từ đầu năm 2011 tới tháng năm 2011, nước, có 214 vụ cháy rừng 263 vụ vi phạm Quy định Phòng cháy chữa cháy rừng +) Trong năm 2014, nước xảy 419 vụ cháy rừng, làm thiệt hại 1.722 rừng loại, tăng 73% số vụ 83% diện tích so với kỳ năm 2013 (BNN&PTNT) 25 Cháy rừng khu vực Hố Chúa, Đà Nẵng -Di nhập xâm nhập loài sinh vật lạ: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) công bố danh sách 48 loài động vật thuỷ sinh lạ xâm nhập vào Việt Nam nhiều hình thức khác Trong đó, 10 loài đánh giá tác động xấu tới đa dạng sinh học nước nghề nuôi trồng thủy sản truyền thống xếp vào mục “trắng”; 24 loài chưa rõ có hay tác động xấu đến đa dạng sinh học nước nghề nuôi trồng thủy sản truyền thống cần phải tiếp tục theo dõi xếp vào mục “xám“; 14 loài loài có tác động xấu tới đa dạng sinh học nước nghề nuôi trồng thuỷ sản truyền thống, cần quản lý chặt chẽ sở nuôi tiêu diệt vực nước tự nhiên xếp vào mục “ đen” thực vật trồng việc di nhập nhiều giống tăng cho suất cao Tuy nhiên việc di nhập nhiều giống loài động vật ảnh hưởng tới môi trường sinh thái nước ta Việc không hiểu biết việc chạy theo trào lưu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái tự nhiên nước ta Rùa tai đỏ (Trachemys scripta) xuất Việt Nam vào khoảng 10 năm Rùa tai đỏ thoát tự nhiên phát triển nhanh thủy vực, cạnh tranh mạnh ảnh hưởng đến với loài thủy sinh vật địa đa dạng sinh học Ở Hà Nội, thiếu hiểu biết, nhiều Rùa tai đỏ người dân phóng sinh xuống Hồ Gươm khiến cân sinh thái hồ bị đe dọa nghiêm trọng -7 loài sinh vật lạ xâm lấn vào VN 26 +) Ốc bươu vàng: Vào VN từ năm 1980 Đây loài ốc nước phàm ăn, gây hại cho loài thực vật thủy sinh lúa, sen, khoai nước, củ ấu +) Chuột hải ly: Được nhập để nuôi thử nghiệm từ đầu năm 2000 sau đó, Nhà nước phát kịp thời tiêu hủy Đây loài gặm nhấm, kích thước lớn, sống môi trường nửa nước, nửa cạn Chúng đào hang sống bờ sông, bờ đê, bờ đập gây suy yếu, xói lở bờ sông, thân đê, thân đập +) Sáo đá xanh: Tại VN, phát sáo đá xanh Hải Dương, Hưng Yên vào mùa đông 1975-1976 Sáo đá xanh loài chim phàm ăn, làm giảm số lượng loại côn trùng địa, phá hoại mùa màng Chúng trừ khử nhiều loài chim địa, chiếm nơi làm tổ, làm biến đổi đa dạng sinh học nhiều vùng +) Cây trinh nữ đầm lầy (cây mai dương): Đây loài cỏ dại nguy hiểm đứng hàng thứ ba nằm danh sách 100 loài sinh vật lạ xâm lấn giới Ở VN, trinh nữ đầm lầy lây lan đến hầu hết tỉnh từ miền Bắc đến miền Nam, đặc biệt khu vực hồ Trị An, lưu vực sông La Ngà, Vườn Quốc gia Cát Tiên tỉnh Đồng Nai, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang +) Bèo Nhật Bản: Có nguồn gốc từ Nhật Bản, xâm nhập vào VN từ năm 1930 theo đường biển Hiện chúng lan tràn hầu hết ao, hồ nước khắp VN Bèo Nhật Bản phát triển nhanh thủy vực làm cản trở giao thông thủy, cạnh tranh với loài thực vật thủy sinh địa làm suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực +) Hoa ngũ sắc: Ở VN, hoa ngũ sắc trồng làm cảnh nhiều nơi chưa gây hại rõ rệt, trở thành loài cỏ dại nhiều nước giới Chúng gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp 50 nước giới +) Cây keo giậu: Là loài không gai, mọc thành bụi rậm rạp Cây nằm danh sách 100 loài sinh vật lạ xâm lấn nguy hiểm giới Ở VN, keo giậu mọc hoang trồng nhiều nơi (Nguồn: Tài liệu Phòng Bảo tồn Thiên nhiên - Cục Môi trường) -Ô nhiễm môi trường sống biến đổi khí hậu: Hiện môi trường sống nói riêng giới nói chung bị ô nhiễm cách nghiêm trọng Tình trạng chất thải không 27 sử lý thải trực tiếp môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên đe doa trực tiếp tới ĐA DẠNG SINH HỌC VN, làm giảm số lượng loài, nơi cư trú nhiều loài động thực vật, ảnh hưởng tới nguồn thức ăn loài môi trường +) Theo kịch Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường, Bộ TN&MT, vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng khoảng 2,30C, tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tăng lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển tăng từ 75cm đến 1m so với trung bình thời kỳ 1980-1999 Nếu nước biển dâng cao từ 75cm đến 1m khoảng 20 - 38% diện tích Đồng sông Cửu Long khoảng 11% diện tích Đồng sông Hồng bị ngập Cũng với kịch này, có 78 sinh cảnh tự nhiên quan trọng (27%), 46 Khu bảo tồn (33%), khu vực đa dạng sinh học có tầm quan trọng bảo tồn quốc gia quốc tế (23%) 23 khu có đa dạng sinh học quan trọng khác (21%) Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng +) Theo kết điều tra sơ (2003 - 2007) Vườn quốc gia Hoàng Liên cho thấy, có dịch chuyển lên cao số loài đặc trưng thuộc đai thực vật khác Hiện tượng gọi tượng “dịch chuyển vành đai nhiệt lên cao” Trong số đó, có Thông Vân San Hoàng Liên (loài đặc hữu), trước sinh trưởng độ cao 2200m 2400m, gặp độ cao 2400m - 2700m +) Theo báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20%, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung không vận hành để giảm chi phí Đến nay, có 60 khu công nghiệp hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp vận hành) 20 khu công nghiệp xây dựng trạm xử lí nước thải Bình quân ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Dọc lưu vực sông Đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số lại xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh 28 đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nông dân Hình ảnh ô nhiễm khu công nghiệp b.Nguyên nhân gián tiếp:  Gia tăng dân số di cư: Sự gia tăng dân số vấn đề thách thứ quan quyền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề tài nguyên môi trường ĐA DẠNG SINH HỌC Việc tăng dân số kéo theo việc tăng nơi cư trú, tăng nguồn thực phẩm, tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên có giới hạn, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số nước công nghiệp hoá nước phát triển gia tăng, dẫn đến nghèo đói nước phát triển tiêu phí dư thừa nước công nghiệp hoá Sự chênh lệch ngày tăng đô thị nông thôn, nước phát triển công nghiệp nước phát triển dẫn đến di dân hình thức Sự gia tăng dân số đô thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp 29 cho phát triển dân cư Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên Hệ dẫn tới việc lấn chiếm sử dụng đất rừng làm nơi ở, nơi sản xuất, dẫn tới suy giảm ĐA DẠNG SINH HỌC +) Hiện có 220 triệu người thành phố thuộc nước phát triển tình trạng thiếu nước 1,1 tỷ người sống ngột ngạt bầu không khí bị ô nhiễm Bên cạnh đó, chất lượng đất giảm rõ rệt, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 30% diện tích tự nhiên Nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp bị ô nhiễm môi trường đặc biệt thành phố, thị xã Lượng chất thải tăng với gia tăng dân số ( Nguyễn Xuân Luận - Trung tâm Quan trắc Bảo vệ Môi trường) +)Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, từ năm 2005 đến năm 2008, tổng số hộ di cư tự vào Tây Nguyên 9.551 hộ với 40.782 nhân khẩu, bình quân năm 2.413 hộ với 10.195 nhân Di cư tự vào Tây Nguyên năm 2006 giảm mạnh so với năm 2005 lại tăng trở lại vào năm 2007, 2008 năm 2010 chưa chấm dứt  Sự nghèo đói: VN nước có tỷ lệ nghèo đói cao giới Mặc dù nhà nước có nhiều sách để giảm thiểu tỷ lệ nghèo đói theo thống kê năm 2014 tỷ lệ nghèo đói nước ta giảm, cáo Cụ thể, đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 1,8-2%/năm (từ 7,8% xuống 5,8- 6%); riêng tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm (từ 38,20% năm 2013 xuống 33,20% năm 2014 ( Theo báo cáo tổng kết địa phương gửi đến Văn phòng quốc gia, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ) Đề xuất giải pháp: Đề xuất biện pháp để bảo tồn đa dạng sinh học Suy giảm đa dạng sinh học vấn đề cấp thiết phủ, cấp, ngành công dân Nhân thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, năm qua Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách chủ trương bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Từ đầu năm 1960, nhằm ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học, Chính phủ Bộ, ngành xây dựng, ban hành nhiều văn sách pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Từ đến nay, việc cải cách thể chế luật pháp thực nhanh chóng với đời nhiều luật liên quan đến bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, bao gồm: Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2004); Luật Đất đai năm 1993 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 1998 năm 2003); Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 30 2005); Luật Thủy sản năm 2003; gần Luật Đa dạng sinh học Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 (số 20/2008/QH12) có hiệu lực từ ngày tháng năm 2009 Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 12 năm 2004 (số 29/2004/QH11) có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005 Ngoài biện pháp văn pháp lý tồn nhiều bất cập việc thực áp dụng vào thực tiễn cần phải đưa biện pháp để ngăn chặn, khắc phục xử lí có hiệu hành vi gây ô nhiễm môi trường: - Biện pháp giáo dục +) Xây dựng nguồn nhân lực trẻ; hổ trợ them kiến thức bảo tồn đa dngj sinh học; mở lớp tập huấn cho cán thực địa; trao đổi khoa học, kinh ngiệm với nước hay quan nghiên cứu… +) Mở rộng hoạt động truyền thông nâng nhận thức đa dạng sinh hoc; đưa vấn đề đa dạng sinh học vào nội dung giáo dục, tổ chức thi tìm hiểu đa dạng sinh học ọc sinh sinh viên có dịp cọ sát tìm hiểu rõ vấn đề đa dạng sinh học nước ta giới lớp trẻ ý thức việc làm cảu ảnh hưởng đến vấn đề đa dạng sinh học… +) Xây dựng trung tâm nghiên cứu đa dạng sinh học… - Biện pháp quản lý: +) Quản lý chặt chẽ rõ ràng khu vực ó rừng khu vực rừng nhầm đề cao việc bảo tồn khu bảo tồn đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh khu vực KBT +) Quản lý sử dụng ổn định bền vững tải nguyên thiên nhiên, hạn chế mâu thuẩn việc phát triển kinh tế xã hội môi trường tự nhiên… +) Có sách quản lý dân số, bảo đảm kinh phí cho công tác ké hoạch hóa đại hóa, cung cấp đầy đủ kiến thức dụng cụ cặp vợ chồng tích cực thực sách kế hoạch hóa đề hạn chế việc tăng dân số - Phục hồi loài, chủng quần HST - Bảo tồn bên khu bảo tồn - Bảo tồn luật, đưa luật có tính khả thi cao, có mức sử phạt nặng cho quan tổ chức hay cá nhân gây ảnh hưởng tới đa dạng sinh học dù gián tiếp hay trực tiếp, xây dựng công trình nhầm bảo vệ KBT, - Có kết hợp phát triển kinh tế xã hội môi trường tự nhiên, khai thác có mức độ môi trường tự nhiên có khả phục hồi lại - Các thỏa thuận quôc tế, nhiều loài hay HST bị đe dọa qui mô toàn cầu nên đòi hỏi hợp tác nước với để giải quyết… 31 Các luật bảo vệ sinh học đa dạng sinh học mà VN tham gia: 1.Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (gọi tắt Công ước Ramsar) Thời điểm tham gia: 1989 Cơ quan đầu mối quốc gia: Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Công ước bảo vệ di sản văn hoá thiên nhiên giới 1972 (gọi tắt Công ước di sản văn hoá giới hay gọi Công ước Paris) Thời điểm tham gia: 1987 Cơ quan đầu mối quốc gia: Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (gọi tắt Công ước CITES) Thời điểm tham gia: 1994 Cơ quan đầu mối quốc gia: Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công ước đa dạng sinh học (CBD) 1972 Thời điểm tham gia: 1994 Cơ quan đầu mối quốc gia: Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học Thời điểm tham gia: 2004 Cơ quan đầu mối quốc gia: Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học a Luật pháp việt nam bảo tồn đa dạng sinh học Nhận thức tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên, tính đa dạng sinh học, phủ việt nam có hành động tích cực công tác bảo vệ đa dạng sinh học từ năm 1960 Nhiều văn luật pháp luật ban hành Ngoài phong trào chung toàn giới bảo tồn phát triển bền vững, việt nam tham dự hầu hết hội nghị toàn cầu vấn đề có liên quan kí kết nhiều công ước môi trường liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Năm Các văn pháp luật luật 1960 - Chỉ thị 134/TTg Thủ tướng cấm săn bắt Voi 1962 - Quyết định 72/TTg Thủ tướng phủ thành lập Vườn quốc gia Cúc Phương 1963 - Nghị định 39/CP Hội đồng phủ ban hành Điều lê tạm thời săn bắt chim thú rừng 1972 - Pháp lệnh bảo vệ rừng 1977 - Quyết định 41/TTg Chính phủ quy định khu rừng cấm 32 1986 - Quyết định 194/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc công nhận 87 khu rừng cấm 1987 - Quyết định 528/QĐ- NSY Chủ nhiệm Ủy ban KH-KT nhà nước quy định tạm thời nhiệm vụ, quyền hạn quan bảo tồn, lưu giữ, sử dụng nguồn gen - Khởi xướng việc xây dựng chương trình Bảo tồn nguồn gen quốc gia Bộ khoa học công nghệ môi trường chủ trì 1988 - Luật đât đai ban hành ( có sửa đổi năm 1993) 1989 - Quyết định 276 Bộ lâm nghiệp cấm săn bắt 38 loài hoang dã - Quyết định 433 Bộ lâm nghiệp định khai thác loại gỗ quý ( Lát, Nghiến, Giáng hương, Trắc, Cẩm lai, Gõ đỏ, Mun) - Thành viên công ước RAMSAR - Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố luật bảo vệ rừng phát triển rừng - Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững - Kế hoạch hoạt động lâm nghiệp nhiệt đới ( TFAP) - Nghị định 17/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng việc thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng - Nghị định 18/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lí bảo vệ - Quyết định số 1171/QĐ ban hành quy chế quản lí rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Lâm Nghiệp - Xuất Sách đỏ Việt Nam phần động vật - Chỉ thị 130/TTg Thủ tướng Chính phủ quản lí bảo vệ động thực vật quý - Chỉ thị 283/TTg Thủ tướng Chính phủ thực biện pháp cấp bách để quản lí gỗ quý 1991 1992 1993 33 b Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam: Để ngăn ngừa suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học sớm Hai hình thức bảo tồn ĐA DẠNG SINH HỌC phổ biến áp dụng Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation) - Bảo tồn nội vi (In- situ) Bảo tồn nội vi bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tượng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Thông thường bảo tồn nguyên vị thực cách thành lập khu bảo tồn đề xuất biện pháp quản lý phù hợp Bảo tồn nội vi hình thức bảo tồn chủ yếu Việt Nam thời gian vừa qua Kết phương pháp bảo tồn thể rõ rệt xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống rừng đặc dụng - Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) Việt Nam Bảo tồn ngoại vi bao gồm vườn thực vật (VTV), vườn động vật, bể nuôi thuỷ hải sản, sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, ngân hàng hạt giống, sưu tập chất mầm, mô cấy Các biện pháp gồm di dời loài cây, vi sinh vật khỏi môi trường sống thiên nhiên chúng Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trường hợp: i) nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại lưu giữ lâu loài nói trên, ii) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng Tuy công tác bảo tồn ngoại vi tương đối Việt Nam, năm qua, công tác đạt số thành tựu định - Bước đầu hình thành mạng lưới VTV, vườn sưu tập, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn động vật toàn quốc dần vào hoạt động ổn định Trong thực tế, hệ thống bảo tồn ngoại vi hỗ trợ tương đối hiệu cho công tác nghiên cứu, học tập bảo tồn đa dạng sinh học Nhiều đề tài nghiên cứu thành công nhiều khía cạnh công tác bảo tồn ngoại vi VTV vườn động vật - Các VTV, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn thuốc vườn động vật sưu tập số lượng loài cá thể tương đối lớn Trong số đó, nhiều loài rừng địa nghiên cứu đưa vào gây trồng thành công; nhiều loài động vật hoang dã gây nuôi sinh sản điều kiện 34 nhân tạo Đặc biệt vườn thuốc chuyên đề vườn thuốc VTV đóng góp đáng kể công tác nghiên cứu dược liệu gây trồng phát triển thuốc nam cung cấp nguyên liệu cho ngành dược - Bảo tồn ngoại vi đóng góp đáng kể cho bảo tồn nội vi loài động thực vật hoang dã bị diệt chủng tự nhiên Một số loài động thực vật hoang dã bị tiêu diệt tự nhiên gây nuôi thành công Hươu sao, Hươu xạ, Cá sấu hoa cà (động vật), thực vật có Sưa, Lim xanh… - Bước đầu xây dựng ngân hàng giống bảo tồn nguồn gen loài động thực vật, dự trữ lâu dài, hổ trợ cho công nghệ sinh học phát triển nông lâm nghiệp v.v III Kết luận: - Đa dạng sinh học thuật ngữ lạ với nhiều người, với nhiều tầng lớp xã hội Và việc bảo vệ đa dạng sinh học cần quan tâm nhiều hơn, phổ biến đến người nhiều - Bảo vệ đa dạng sinh học vấn đề quan ban ngành quan tâm thực cách phổ biến đến người Bởi bào tồn đa dạng sinh học ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế- xã hội nước ta, giảm phần biến đổi khí hậu - Mục đích bảo vệ đa dạng sinh học gắn liền với phát triển người, nhầm nâng cao sống chúng ta, bảo vệ sống mình, thỏa mãn cầu đời sống - Mặc dù phủ đa đưa nhiều biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học nhiều hạn chế khâu thực - Để đạt hiệu cao nhật cần có phổi hợp từ nhiều phía với nhau, từ phủ đến quan, cá nhân Có phối hợp chặt chẽ với nâng cao hiệu việc bảo vệ đa dạng sinh học Chúng ta cần tăng cường nhiều biện pháp để bảo vệ đa dạng tốt hơn, giúp môi trường sống cải thiện mà ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế xã hội đất nước 35 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://tailieu.vn/ http://huegreencorridor.org/resources/DATA/GCP_Bach%20Ma%20NP %20Extension/Bach%20Ma_Community%20Awareness%201_VN.pdf http://thuviensinhhoc.violet.vn/present/show/entry_id/457861 http://yeumoitruong.com/forum/archive/index.php/t-2622.html http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/baotondadangsh/thongtindulieuddshvn/thongtinduli eukhubaoton/Documents/Sach%20Bao%20cao_17%20July%202012Final.pdf http://www.biodivn.com/2014/06/cac-nguyen-nhan-gay-suy-thoai-da-dang-sinhhoc-o-viet-nam.html http://khoahoc.tv/khampha/kham-pha/61154_nam-2014-viet-nam-phat-hien-126loai-moi.aspx http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=28340725&cn_id=590184 http://www.quan12.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=4399 http://tailieu.vn/doc/tam-quan-trong-cua-bao-ton-ddsh-454970.html 36 37 [...]... thức về đa dạng sinh hoc; đưa các vấn đề đa dạng sinh học vào nội dung giáo dục, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về đa dạng sinh học để cho ọc sinh sinh viên có dịp cọ sát và tìm hiểu rõ hơn về vấn đề đa dạng sinh học của nước ta hiện nay cũng như trên thế giới để cho lớp trẻ ý thức được việc làm cảu mình ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề đa dạng sinh học +) Xây dựng các trung tâm nghiên cứu về đa dạng sinh. .. cây trồng vật nuôi bị suy giảm Sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam cũng giống như trên thế giới, suy sự giảm đa dạng sinh học ngày một tăng do những ảnh hưởng từ con người và các hoạt động của người tác động vào tự nhiên Trên thực thế sự suy giảm đa dạng sinh học của nước ta nhanh hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực a.Hệ sinh thái: Hệ sinh thái rừng: Diễn biến diện tích và độ che phủ rừng... thẳng và đầy sôi động - Đa dạng sinh học góp phần tạo ổn định xã hội thông qua việc bảo đảm an toàn lương thực, thực phẩm, thỏa mãn các nhu cầu của người dân về đầy đủ các chất dinh dưỡng, về ăn mặc, tham quan du lịch và thẩm mỹ 3 Sự suy giảm của đa dạng sinh học ở Việt Nam: Thực trạng của đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay: - Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái - Các loài tự nhiên bị suy giảm. .. bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam: Để ngăn ngừa sự suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam đã tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học khá sớm Hai hình thức bảo tồn ĐA DẠNG SINH HỌC phổ biến được áp dụng ở Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) và bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation) - Bảo tồn nội vi (In- situ) Bảo tồn nội vi bao gồm các phương pháp và công... tồn đa dạng sinh học Suy giảm đa dạng sinh học là một vấn đề cấp thiết đối với các chính phủ, các cấp, các ngành và mọi công dân Nhân thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, những năm qua Đảng và Nhà nước ta cũng đã đưa ra rất nhiều những chính sách và chủ trương về bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Từ đầu những năm 1960, nhằm ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học, Chính phủ và các Bộ, ngành... Đa dạng sinh học là một thuật ngữ còn mới lạ với nhiều người, với nhiều tầng lớp trong xã hội hiện nay Và việc bảo vệ đa dạng sinh học cần được quan tâm nhiều hơn, và được phổ biến đến mọi người nhiều hơn - Bảo vệ đa dạng sinh học hiện nay là một vấn đề đang được các cơ quan ban ngành quan tâm và đang được thực hiện một cách phổ biến đến mọi người Bởi vì bào tồn đa dạng sinh học ảnh hưởng nghiêm trọng... của tính đa dạng sinh học, chính phủ việt nam đã có những hành động tích cực trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học từ những năm 1960 Nhiều văn bản luật pháp và dưới luật đã được ban hành Ngoài ra trong phong trào chung của toàn thế giới về bảo tồn và phát triển bền vững, việt nam tham dự hầu hết các hội nghị toàn cầu về những vấn đề có liên quan và đã cùng kí kết nhiều công ước về môi trường và liên... rừng tự nhiên đang có chiều hướng suy giảm cả về số lượng và chất lượng Môi trường biển cũng đang bị tác động bới các hoạt động khai thác tài nguyên như dầu khí, hải sản và cả ô nhiễm v.v Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái ở Việt Nam: Tính phong phú và đa dạng của các kiểu hệ sinh thái: Với một diện tích không rộng, nhưng trên lãnh thổ Việt Nam có rất nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau Ở từng vùng địa... Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4 Công ước đa dạng sinh học (CBD) 1972 Thời điểm tham gia: 1994 Cơ quan đầu mối quốc gia: Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường 5 Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học Thời điểm tham gia: 2004 Cơ quan đầu mối quốc gia: Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường 6 Bảo tồn đa dạng sinh học a Luật pháp việt nam về bảo tồn đa dạng sinh học Nhận thức... mua bán hợp lý các tài nguyên đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học đảm bảo cơ sở cho an ninh lương thực và phát triển bền vững của đất nước, đảm bảo các nhu cầu về ăn, mặc của nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo - Đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản: mía đường, bông vải, cây lấy dầu, cây lấy sợi, thuốc lá, cói, hạt điều - Đa dạng sinh học góp phần nâng cao độ phì

Ngày đăng: 16/01/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng: Số lượng các loài cây trồng phổ biến ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan