Đánh giá hiệu quả điều trị của albendazole đối với bệnh do nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người

33 839 0
Đánh giá hiệu quả điều trị của albendazole đối với bệnh do nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giun đũa chó/mèo (Toxocara spp) loại giun ký sinh phổ biến chó, loại động vật thân thiết với người Người nhiễm giun đũa chó, có huyết chẩn đốn dương tính khơng có biểu lâm sàng Nếu xuất biểu lâm sàng, có hình ảnh học gợi ý huyết chẩn đoán dương tính bị nhiễm giun đơn nhiễm giun bệnh nội khoa khác Biểu lâm sàng bệnh Toxocara spp tùy thuộc vào số lượng ấu trùng giun nuốt vào thể, thời gian nhiễm, vị trí nhiễm ấu trùng phản ứng miễn dịch ký chủ ký sinh trùng Triệu chứng lâm sàng đa dạng, phong phú không đặc hiệu.Thông thường người bệnh ý tới triệu chứng tổng quát như: mệt mỏi, ăn ngon, tổng trạng với sốt bất thường có dạng dị ứng (nổi mẩn ngứa, ban mày đay…) Các biểu lâm sàng cho dù điển hình, dễ nhầm với bệnh khác, thường có hai nhóm chính, khơng phải phổ biến: "Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng" bệnh Toxocara spp mắt, nhóm thứ ba thường gọi lả bệnh "Toxocara spp biến đổi" (convert toxocoriasis) mơ tả bệnh nhân có huyết chẩn đốn toxocara dương tính kết hợp với số triệu chứng hay dấu hiệu lâm sàng có tính hệ thống hay khu trú (nhất đau bụng, khiếm khuyết tâm thần kinh, động kinh, suyễn, dị ứng kéo dài) Việc chẩn đoán điều trị cịn gặp nhiều khó khăn chưa có thống Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá hiệu điều trị Albendazole bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó người” với 02 mục tiêu: Mô tả số tác dụng không mong muốn Albendazole Đánh giá hiệu điều trị Albendazole bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó người NỘI DUNG 2.1 Khái quát đối tượng phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: 126 bệnh nhân chẩn đoán bị nhiễm bệnh ấu trùng giun đũa chó khám, chẩn đoán cộng đồng xã Nhơn Phong, Nhơn Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định * Thời gian nghiên cứu: 2011-2012 * Địa điểm nghiên cứu: Xã Nhơn Phong Nhơn Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định * Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không ngẫu nhiên, không đối chứng - 126 bệnh nhân chẩn đoán bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó điều trị Albendazole 400 mg với liều 800 mg/ngày chia lần với người lớn (>15 tuổi) 400 mg/ngày chia lần với trẻ em (5-15 tuổi) thời gian 21 ngày, kết hợp dùng thuốc kháng H2 thuốc bổ gan - Liệu trình theo dõi: + Thuốc uống sau ăn no + Theo dõi dấu hiệu lâm sàng bệnh nhân cung cấp sau 1, 2, ngày điều trị + Đánh giá tác dụng không mong muốn Albendazole thông qua xét nghiệm chức gan, thận sau tháng điều trị + Đánh giá thay đổi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân sau 1, tháng điều trị + Đánh giá thay đổi triệu chứng cận lâm sàng (ELISA, BCAT) sau tháng điều trị * Xử lý số liệu: Kết nghiên cứu xử lý phần mềm Epiinfor 6.04 2.2 Kết nghiên cứu bàn luận 2.2.1 Kết nghiên cứu 2.2.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo kết nghiên cứu Bảng 2.1 Thống kê triệu chứng lâm sàng bệnh nhân (Đơn vị tính: người; n=126) Mẩn, Xã ngứa Nổi Đau mề đay mẩy Đau Đau bụng đầu Sốt Rối loạn tiêu hóa Triệu chứng khác Nhơn Phong 27 11 3 Nhơn Hưng 19 13 8 Số lượng 47 24 11 17 Tỷ lệ (%) 37,3 4,8 19,1 6,3 8,7 3,9 6,4 13,5 Cộng Nhận xét: Trong 126 bệnh nhân bị bệnh sàng lọc cộng đồng: Có 47/126 người có triệu chứng ngứa (37,3%), 6/126 người có triệu chứng mề đay (4,8%), 24/126 người có đau mẩy (19,1%), 8/126 người có đau bụng (6,3%), 11/126 người có đau đầu (8,7%), 5/126 người có sốt (3,9%), 8/126 người có rối loạn tiêu hóa (6,4%), 17/126 người có triệu chứng khác đau nhức khớp, xương…(13,5%) Theo kết nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng lâm sàng hay gặp mẩn, ngứa (36,5%), đau mẩy (19,0%), đau đầu (8,7%), đau bụng, rối loạn tiêu hóa (6,3%), mề đay (4,7%), sốt (3,9%) Bảng 2.2 Khảo sát kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân Xã Tăng Tăng bạch ELISA (+) ELISA(+)/ Bạch cầu bạch cầu cầu toan toan bình thường Nhơn Phong 89 65 55 55/335 Nhơn Hưng 78 77 71 71/323 Cộng 167 142 126 126/658 Nhận xét: Theo kết nghiên cứu, tiến hành xét nghiệm 800 người cộng đồng xã, có 167 người có tăng bạch cầu, 142 người có tăng bạch cầu toan, 126 người có xét nghiệm ELISA dương tính (15,75%), tỷ lệ người có xét nghiệm ELISA (+)/ bạch cầu toan bình thường 126/658 (19,14%) Bảng 2.3 Mức tăng BCAT bệnh nhân nhiễm bệnh AT giun đũa chó (n=126) Bệnh nhân nhiễm giun đũa chó có số lượng Số bạch cầu toan tăng lượng Có số lượng bạch cầu toan tăng nhẹ (< 7% hay 350-1.500/µl) Có số lượng bạch cầu toan tăng trung bình (710% hay > 1.500-5.000/µl) Có số lượng bạch cầu toan tăng cao (> 10% hay > 5.000/µl) Tỷ lệ (%) 24 19,0 53 42,0 49 39,0 Nhận xét: Mức độ tăng bạch cầu toan 126 bệnh nhân, có 24/126 bệnh nhân có mức tăng nhẹ (19,0%), 53/126 bệnh nhân có mức tăng trung bình (42,0%), 49/126 bệnh nhân có mức tăng bạch cầu toan cao (39,0%) 2.2.1.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn albendazole Bảng 2.4 Tình trạng bệnh nhân theo dõi sau 1, 2, ngày dùng thuốc Xã Đau bụng Đau đầu Số lượn g Tỷ lệ (%) Số lượn g Tỷ lệ (%) Sốt Số lượn g Tỷ lệ (%) Rụng tóc Số lượn g Tỷ lệ (%) Khác Số lượn g Tỷ lệ (%) Nhơn Phong 5,6 2,4 1,6 0 2,4 Nhơn Hưng 4,0 0,8 2,4 0 4,0 Cộng 12 9,6 3,2 4,0 0 6,4 Nhận xét: Theo dõi triệu chứng bệnh nhân cung cấp, xã nghiên cứu có 12/126 bệnh nhân có triệu chứng đau bụng rối loạn tiêu hóa (9,6%); 4/126 bệnh nhân có triệu chứng đau đầu (3,2%); 5/126 bệnh nhân có sốt (4,0%); khơng có bệnh nhân có dấu hiệu rụng tóc có 8/126 bệnh nhân có triệu chứng khác (6,4%) như: Đau mẩy, chán ăn, mệt mỏi… Bảng 2.5 Tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng khơng mong muốn sau tháng điều trị Xã Đau bụng Đau đầu Số lượn g Tỷ lệ (%) Số lượn g Sốt Số Tỷ lệ lượn (%) Tỷ lệ g (%) Rụng tóc Số lượn g Tỷ lệ (%) Khác Số lượn g Tỷ lệ (%) Nhơn Phong 2,4 2,4 0,8 0,8 2,4 Nhơn Hưng 3,2 1,6 1,6 1,6 4,0 Cộng 5,6 4,0 2,4 2,4 6,4 Nhận xét: Sau tháng điều trị Albendazole 400 mg với liều 800mg/ngày/2 lần sau ăn no: Có 7/126 bệnh nhân có dấu hiệu đau bụng thượng vị rối loạn tiêu hóa (5,6%); 5/126 bệnh nhân có triệu chứng đau đầu (4,0%); 3/126 bệnh nhân có sốt (2,4%); 3/126 bệnh nhân có tượng rụng tóc khơng rõ ngun nhân (2,4%); 8/126 bệnh nhân có xuất triệu chứng khác như: Sút cân, ăn kém… Bảng 2.6 Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn chức gan sau tháng điều trị Xã Tổng số Bệnh nhân có rối loạn chức gan Số lượng Tỷ lệ (%) Nhơn Phong 71 1/71 1,4 Nhơn Hưng 55 4/55 7,2 Cộng 126 5/126 3,9 Nhận xét: Sau tháng điều trị, điểm nghiên cứu có 5/126 bệnh nhân có rối loạn chức gan (3,9%), khơng có bệnh nhân có rối loạn chức thận Bảng 2.7 Mức độ rối loạn chức gan bệnh nhân nghiên cứu sau tháng điều trị Tên bệnh nhân SGOT (IU/L) Mã số Trước Sau SGPT (IU/L) Trước Sau điều trị điều trị điều trị điều trị Lê Thị C 444 30,6 384 17,4 232 Nguyễn Thị Hồng L 483 19,1 139,4 12,6 181,1 Huỳnh Kim B 490 43,7 300,6 40,7 362,3 Thái Đình V 518 39,6 436,7 26,1 594,9 Lê Thị B 519 14,2 436,7 12,4 594,9 Nhận xét: Sau tháng điều trị có bệnh nhân có rối loạn chức gan, mức độ rối loạn chức gan đồng hai số SGOT SGPT: SGOT tăng từ 139,4-436,7 IU/L; SGPT tăng từ 181,1-594,9 IU/L 2.2.1.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó Albendazole Bảng 2.8 Theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xã trước sau điều trị tháng Các triệu chứng Thời điểm đánh giá Tăng (+) Trước điều trị Sau tháng điều trị Mẩn ngứa 47 42 (-) Nổi mề đay (-) Đau mẩy 24 24 (-) Đau bụng (-) Đau đầu 11 11 (-) Sốt 5 (-) Rối loạn tiêu hóa (-) Triệu chứng khác 17 15 (-) Nhận xét: Sau tháng điều trị, triệu chứng lâm sàng 126 bệnh nhân giảm đi: 42/47 bệnh nhân khơng cịn mẩn ngứa; 5/6 bệnh nhân khơng cịn mề đay; 6/8 bệnh nhân khơng cịn đau bụng; 7/8 bệnh nhân khơng cịn rối loạn tiêu hóa Khơng cịn bệnh nhân bị đau mẩy, đau đầu sốt Biểu đồ 2.1 So sánh triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị tháng Nhận xét: Sau điều trị tháng 126 bệnh nhân điểm nghiên cứu, kết cho thấy: Các triệu chứng lâm sàng có tỷ lệ giảm rõ rệt: Mẩn ngứa (37,3%-4%), mề đay (4,7%-0,8%), đau mẩy (19%-0), đau bụng (6,4%-1,6%), đau đầu (8,7%-0), sốt (4%-0), rối loạn tiêu hóa (6,4%0,8%), triệu chứng khác (13,5%-1,6%) Bảng 2.9 Theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xã trước sau điều trị tháng Các triệu chứng Mẩn ngứa Nổi mề đay Đau mẩy Đau bụng Đau đầu Sốt Rối loạn tiêu hóa Triệu chứng khác Thời điểm đánh giá Trước điều trị Sau tháng điều trị 47 24 11 17 Tăng (+) 44 (-) (-) 21 (-) (-) 11 (-) (-) (-) 15 (-) Nhận xét: Sau tháng điều trị, có 44/47 bệnh nhân khơng cịn triệu chứng mẩn ngứa; 4/6 bệnh nhân khơng cịn mề đay; 21/24 bệnh nhân khơng cịn đau mẩy; 6/8 bệnh nhân khơng cịn đau bụng; 6/8 bệnh nhân khơng cịn rói loạn tiêu hóa; khơng cịn bệnh nhân sốt đau đầu Biểu đồ 2.2 So sánh triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị tháng Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, sau tháng điều trị, triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có tỷ lệ giảm đáng kể: Mẩn ngứa (37,3%2,4%), mề đay (4,7%-1,6%), đau mẩy (19,0%-2,4%), đau bụng (6,4%-1,6%), đau đầu (8,7%-0), sốt (4,0%-0), rối loạn tiêu hóa (6,4%-1,6%), triệu chứng khác (13,5%-1,6%) Biểu đồ 2.3 So sánh triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 1, tháng Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, sau điều trị tháng, tháng triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có tỷ lệ giảm đáng kể 10 tăng từ 139,4-436,7 IU/L; SGPT tăng từ 181,1-594,9 IU/L Theo tiêu chuẩn lâm sàng mức độ men gan tăng gấp lần bình thường trở lên coi có rối loạn chức gan Trong nghiên cứu có bệnh nhân có rối loạn chức gan, khơng có bệnh nhân có rối loạn chức thận Các bệnh nhân có dấu hiệu đau bụng kèm theo rối loạn tiêu hóa nhẹ sau ngày dùng thuốc Sự gia tăng đồng hai số SGOT SGPT, điều phù hợp với lý thuyết tác dụng phụ Albendazole 2.2.2.4 Về hiệu điều trị bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó người albendazole * Về triệu chứng lâm sàng: - Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xã trước sau điều trị tháng: Sau điều trị tháng 126 bệnh nhân điểm nghiên cứu, kết cho thấy: Các triệu chứng lâm sàng có tỷ lệ giảm rõ rệt: Mẩn ngứa (37,3%-4%), mề đay (4,7%-0,8%), đau mẩy (19%-0), đau bụng (6,4%-1,6%), đau đầu (8,7%-0), sốt (4%-0), rối loạn tiêu hóa (6,4%-0,8%), triệu chứng khác (13,5%-1,6%) Kết điều trị theo nghiên cứu Nguyễn Võ Hinh điều trị phương pháp nội khoa với thuốc đặc hiệu chống KST Albendazole 500 mg/ngày 21 ngày phối hợp với Prednisolone, MgB6, Stugeron, Vitamin C liều cao theo định, sau điều trị có hiệu rõ rệt bệnh nhân bị nhiễm Toxocara canis [5] - Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xã trước sau điều trị tháng: Qua biểu đồ ta thấy, sau tháng điều trị, triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có tỷ lệ giảm đáng kể: Mẩn ngứa (37,3%-2,4%), mề đay (4,7%-1,6%), đau mẩy (19,0%-2,4%), đau bụng (6,4%-1,6%), đau đầu (8,7%-0), sốt (4,0%-0), rối loạn tiêu hóa (6,4%-1,6%), triệu chứng khác (13,5%-1,6%) Sau điều trị tháng, tháng triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có tỷ lệ giảm đáng kể 19 Theo Đỗ Thị Lệ Thúy, biểu lâm sàng bệnh cho dù có điển hình dễ nhầm với bệnh khác Bên cạnh đó, việc điều trị bệnh địi hỏi nhiều thời gian, công sức bệnh nhân thầy thuốc lẽ triệu chứng lâm sàng bệnh giảm sau điều trị kéo dài hàng tháng hay hàng năm [15] Theo Lương Trường Sơn cộng (2013), điều trị bệnh ấu trùng Toxocara canis Albendazole hiệu cao Sau điều trị biểu ngứa da mề đay giảm đáng kể Các biểu khác gần hết hoàn toàn Đặc biệt bệnh nhân sau điều trị cảm thấy ăn, ngủ tốt [12] Theo Huỳnh Hồng Quang, có nhiều loại thuốc thị trường có hiệu với bệnh Toxocara canis, song loại thuốc có chế tác dụng riêng có tác dụng phụ định Phần lớn liệu trình điều trị thuốc dài ngày nên khó tránh khỏi cảm giác khó chịu, triệu chứng rối loạn tiêu hóa Albendazole gần cho thấy hiệu trường hợp nhiễm Toxocara canis với liều cao 800 mg/ngày 2-3 tuần [10] Theo Azira NMS, điều trị bệnh Toxocara canis thể mắt cần điều trị chống viêm tích cực, kết hợp với dùng Albendazole 800 mg/ngày cho người lớn 400 mg/ngày cho trẻ em 2-4 tuần Albendazole có khả qua hàng rào máu não có khả tiêu diệt ấu trùng Toxocara canis mô [17] * Về triệu chứng cận lâm sàng: Xét nghiệm cận lâm sàng trước sau tháng điều trị: Sau tháng điều trị: Có 3/126 bệnh nhân xét nghiệm có tăng bạch cầu (2,4%); 5/126 bệnh nhân có tăng BCAT (4,0%); 121/126 bệnh nhân có BCAT giảm trở mức giới hạn bình thường (96,0%) Xét nghiệm cận lâm sàng sau tháng điều trị: Sau tháng điều trị: có 2/126 bệnh nhân có tăng bạch cầu (1,6%); 5/126 bệnh nhân có tăng BCAT (4,0%); 5/126 bệnh nhân có xét nghiệm ELISA (+) (4,0%) 121/126 bệnh nhân có xét nghiệm ELISA (-) (96,0%) 20 Thường kháng thể kháng KST tồn hàng năm sau điều trị đặc hiệu, sau không cịn biểu lâm sàng Vì vậy, việc theo dõi biến động hiệu giá kháng thể để đánh giá kết điều trị có phần hạn chế Tuy nhiên, nên theo dõi sau ba tháng âm tính hồn tồn để có kết luận cuối [3] Theo Lương Trường Sơn, 100% số bạch cầu toan sau điều trị trở ngưỡng bình thường, 88% bệnh nhân có huyết chẩn đốn âm tính với ấu trùng Toxocara canis [12] Gregory Helsen cs (2011), điều trị bệnh giun đũa chó người với liều Albendazole 400 mg hai lần ngày (trọng lượng trung bình bệnh nhân 80 kg) 60 mg Prednisolone ngày Với liều điều trị này, loại bỏ triệu chứng ngứa mề đay vịng ngày Sau liệu trình 21 ngày, ông thấy triệu chứng lâm sàng không tái phát vòng năm [20] Ioannis D Bassuka cs (2008), khuyến cáo điều trị bệnh giun đũa chó người Thiabendazole có hiệu cao khơng tái phát vòng năm [22], [25] 21 KẾT LUẬN 3.1 Tác dụng không mong muốn Albendazole - Chức gan thận: Sau tháng điều trị 3,9% bệnh nhân có rối loạn chức gan, khơng có bệnh nhân có rối loạn chức thận - Các dấu hiệu lâm sàng: Đau bụng thượng vị rối loạn tiêu hóa: 5,6%; đau đầu: 4,0%; sốt: 2,4%; rụng tóc khơng rõ ngun nhân: 2,4%; 6,3% bệnh nhân có xuất triệu chứng khác như: Sút cân, ăn kém… 3.2 Hiệu điều trị Albendazole * Sau tháng điều trị: - Triệu chứng lâm sàng: Mẩn ngứa: 37,3-4%; mề đay: 4,7-0,8%; đau mẩy: 19-0%; đau bụng: 6,4-1,6%; đau đầu: 8,7-0%; sốt: 4-0%; rối loạn tiêu hóa: 6,4-0,8%; triệu chứng khác: 13,5-1,6% - Cận lâm sàng: Tăng bạch cầu: 2,4%; tăng bạch cầu toan: 4,0; bạch cầu toan mức giới hạn bình thường: 96,0% * Sau tháng điều trị: - Triệu chứng lâm sàng: Mẩn ngứa: 37,3-2,4%); mề đay: 4,7-1,6%; đau mẩy: 19,0-2,4%; đau bụng: 6,4-1,6%; đau đầu: 8,7-0%; sốt: 4,0-0%; rối loạn tiêu hóa: 6,4-1,6%); triệu chứng khác:13,5-1,6% Sau điều triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có tỷ lệ giảm đáng kể - Cận lâm sàng: Bệnh nhân có tăng bạch cầu: 1,6%; tăng bạch cầu toan: 4,0%; xét nghiệm ELISA (+): 4,0%; xét nghiệm ELISA (-): 96,0% 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn (2011), “Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo Toxocara sp số điểm tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi”, Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, Số 796, tr 183-185 Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung (2011), “Đánh giá hoạt động phòng chống giun sán giai đoạn 2006-2010 phương hướng hoạt động năm 2011 khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, Số 796, tr 144-146 Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Tẩn, Nguyễn Trí Thức, Trần Vinh Hiển (2005), “Một trường hợp nhiễm Toxocara canis hệ thần kinh trung ương”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 9, Số 1, tr 9699 Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung (2004), “Các sinh phẩm chẩn đoán bệnh ký sinh trùng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 8, Số 1, tr 59-67 Nguyễn Võ Hinh (2008), “Cảnh giác bệnh ấu trùng giun đũa chó (Toxocara canis) lạc chủ sang người”, Thông tin cung cấp từ Khoa Ký sinh trùng-Trường Đại học Y Dược Huế Lê Thanh Hịa (2007), “Chẩn đốn phân loại ký sinh trùng phương pháp truyền thống sinh học phân tử”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11, Số 2, tr 1-8 Lê Thanh Hòa (2007), “Chỉ thị di truyền phân tử sử dụng giám định, chẩn đoán, phân loại, phả hệ, dịch tễ học di truyền quần thể ký sinh trùng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11, Số 2, tr 914 Trần Thị Hồng, Trần Vinh Hiển (1997), “Biểu lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis người, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số 3, Tập 1, tr 121-124 Đỗ Thị Phượng Linh, Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga, Phạm Thị Thu Giang (2013), “Đánh giá số số sinh hóa, huyết học bệnh nhân nhiễm ấu trùng Toxocara spp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 1, tr, 105-110 10 Huỳnh Hồng Quang (2008), Toxocara canis Toxocara cati bệnh gây ký sinh trùng, Nguồn: http://news.bacsi.com/kienthuc/chuyen-khoa/toxocara-canis-va-toxocara-cati-mot-benh-gay-rado-ky-sinh-trung 11 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương (2011), “Nhân ca bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo thể di chuyển nội tạng bệnh nhi 02 tuổi có tăng bạch cầu toan”, Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, Số 796, tr 192-195 12 Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga, Nguyễn Ngọc Ánh, Đỗ Thị Phượng Linh, Phạm Thị Thu Giang, Trần Thị Ngân, Mai Anh Lợi (2013), “Tìm hiểu yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột đến khám Viện Sốtt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Số 1, tr 87-94 13 Trần Phủ Mạnh Siêu, Đinh Nguyễn Huy Mẫn, Đinh Xuân Thủy, Trần Thị Kim Dung (2004), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng vi nấm bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh từ 2001-2003”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 8, Số 1, tr 69-74 14 Nguyễn Thị Hồng Thê, Trần Thị Hồng (2004), “Khảo sát số đặc điểm bệnh Toxocara spp trẻ em có biểu lộ thần kinh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số Phụ bản, Tập 8, tr 44-49 15 Đỗ Thị Lệ Thúy, Nguyễn Minh Thu (2011), “Nhân trường hợp nhiễm ký sinh trùng giun đũa chó thể não điều trị Khoa Thần kinhBệnh viện 19-8”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị Công an nhân dân lần thứ III, Số (775-776), tr 101-104 16 Mai Thị Trong (2013), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng cán chiến sĩ đến khám điều trị bệnh viện 30-4 năm 20112012”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Số 1, tr 157160 TIẾNG ANH 17 Azira NMS, Zeehaida M (2011), A case report of ocular toxocariasis, Asian Pac Trop Biomed, Vol 1, No 2, pp 164-165 18 Fallah M, Azimi A, Taherkhani H (2003), Seroprevalence of toxocariasis in children aged 1-9 years in western Islamic Republic of Iran, 2003, Department of Parasitology and Mycology, School of Medicine, Hamadan University of Medical Sciences, Hamadan, Islamic Republic of Iran 19 Graziella Quattrocchi, Alessandra Nicoletti, Benoit Marian, Elisa Bruno, Michel Druet-Cabanac, Pierre-Marie Preux (2012), Toxocariasis and Epilepsy: Systematic Review and Meta-Analysis, PloS Neglected Tropical Diseases, Vol 6, No 8, e 1775 20 Gregory Helsen, Stefaan J Vandecasteele and Ludo J Vanopdenbosch (2011), Case Report: Toxocariasis Presenting as Encephalomyelitis, Hindawi Publishing Corporation, Vol 2011, Article ID 503913, pages 21 Hiroshi Yamasaki, Kunioki Araki, Patricia Kim Chool Lim, Ngah Zasmy, Joon Wah Mak, Radzan Taib and Takashi Aoki (2000), Development of a Highly Specific Recombinant Toxocara canis Second-Stage Larva Excretory-Secretory Antigen for Immunodiagnosis of Human Toxocariasis, Journal of Clinical Microbiology, Vol 38, No 4, pp 1409-1413 22 Ioannis D Bassukas, Georgios Gaitanis, Aikaterini Zioga, Christina Boboyianni and Christina Stergiopoulou (2008), Case Report: Febrile “migrating” eosinophilic cellutitis with hepatosplenomegaly adult Toxocariasis-a case report, Cases Journal, Vol 2008, I: I 356 23 Jeffrey L Jones, Deanna Kruszon-Moran, Kimberly Won, Marianna Wilson, and Peter M Schantz (2008), Toxoplasma gondii and Toxocara spp, Co-infection, Am J Trop Med Hyg, Vol 78, No 1, pp 35-39 24 Jin-Young Lee, Byoung-Joon Kim, Sang-Pyo Lee, Yun-Jin Jeung, MiJung Oh, Min-Su Park, Jae-Won Paeng, Byung-Jae Lee and DongChull Choi (2009), Toxocariasis Might be an Important Cause of Atopic Myelitis in Korea, J Korean Med Sci, No 24, pp 1024-1030 25 Jose E Vidal, Jaques Sztajnbok and Antonio Carlos Seguro (2003), Eosinophilic meningoencephalitis due to Toxocaxa canis: Case report and review of the literature, Am J Trop Med Hyg, Vol 69, No 3, pp 341-343 26 Kun-Ho Song, Mineo Hayasaki, Kyu-Woan Cho, Sang-Eun Lee and Duck-Hwan Kim (2002), Cross-reactivity between sera from dogs experimentally infected with Dirofilaria immitis and crude extract of Toxocara canis, The Korean Journal of Parasitology, Vol 40, No 4, pp 195-198 27 Livia Ribeiro Mendonca, Rafael Valente Veiga, Vitor Camilo, avalcante Dattoli, Camila Alexandrina Figueiredo, Rosemeire Fiaccone, Jackson Santos, Alvaro Augusto Cruz, Laura Cunha Rodrigues, Philip John Cooper, Lain Carlos Pontes-de-Carvalho, Mauricio Lima Barreto, Neuza Maria Alcantara-Neves (2012), Toxocara Seropositivity, Atopy and Wheezing in Children Living in Poor Neighbourhoods in Urban Latin American, PLOS Neglected Tropical Diseases, Vo 6, No 11, e.1886 28 Maria-Carmen Turrientes, Ana Perez de Ayala, Francesca Norman, Miriam Navarro, Jose-Antonio Perez-Molina, Mercedes RodriquezFerrer, Teresa Garate and Rogelio Lopez-Velez (2011), Visceral Larva Migrans in Immigrants from Latin American, Emerging Infecious Disease, Vol 17, No 7, pp 1263-1265 29 Min Seo and Sung Chul Yoon (2012), A Seroepidemiological Survey of Toxocariasis among Eosinophilia Patients in Chungcheongnam-do, Korean J Parasitol, Vol 50, No 3, pp 249-251 30 Mohammad Zibaei, Farzaneh Firoozeh, Parviz Bahrami and Seyed Mahmoud Sadjjadi (2013), Investigation of Anti-Toxocara Antibodies in Epileptic Patients and Comparison of Two Methods: ELISA and Western Blotting, Hindawi Publishing Corporation Epilepsy Research and Treatment, Vol 2013, Article ID 156815, pages 31 Munoz-Guzman MA, Del Rio-Navarro BE, Valdivia-Anda G, AlbaHurtado F (2010), The increase in seroprevalence to Toxocara canis in asthmactic children is ralated to cross-reaction with Ascaris suum antigens, Allergol Immunopathol (Madr), Vol 38, No 3, pp 115-121 32 M Wisniewska-Ligier, T Wozniakowska-Gesicka, J SobolewskaDryjanska, A Markiewicz-Jozwiak, M Wieczorek (2010), Analysis of the course and treatment of toxocariasis in children-along-term observation, Parasitol Res, No 110, pp 2363-2371 33 Ngugi AK, Bottomley C, Kleinschmidt I, Wagner RG, KakoozaMwesige A, Ae-Ngibise K, Owusu-Agyei S, Masaja G, Odhiambo R, Chengo E, Sander JW, Newton CR (2013), Prevalence of active convulsive epilepsy in sub-Saharan Africa and associated risk factors: cross-sectional and case-control studies, Lancet Neurol, Vol 12, No 3, pp 253-263 34 Rosanna Qualizza, Cristoforo Incorvaia, Romualdo Grande, Eleni Makri, Luigi Allegra (2011), Seroprevalence of IgG-Toxocara species antibodies in a population of patients with suspected allergy, International Journal of General Medicine, No 4, pp 783-787 35 Sharif M, Daryani A, Barzegar G, Nasrolahei M, Khalilian A (2010), Seroprevalence of toxocariasis in schoolchildren in Northeen Iran, Pak J Biol Sci, Vol 13, No 4, pp 180-184 36 S Hokibara, M Takamoto, M Isobe and K Sugane (1998), Effests of monoclonal antibodies to adhesion molecules on eosinophilic myocarditis in Toxxocara canis-infected CBA/J mice, Clin Exp Immunol, No 114, pp 236-244 37 Sommer, C Ringelsteine, B Biniek, R and Glochner W M (1994), Adult Toxacara canis encephalitis, J Neurol Neurosurg Psychiatry, Vol 57, No 2, pp 229-231 38 Tuncay Celik, Yuksel Kaplan, Eser Atas, Derya Oztuna, and Said Berilgen (2013), Toxocara Seroprevalence in Patients with Idiopathic Parkinson’s Disease: Chance Association or Coincidence?, Hindawi Publishing Corporation BioMed Research International, Vol 2013, Article ID 685196, pages 39 Wisniewska-Ligier M, Wozniakowska-Gesicka T, Sobolewska- Dryjanska J, Markiewcz-Jozwiak A, Wieczorek M (2012), Analysis of the course and treatment of toxocariasis in children-a long-term observation, Parasitol Res, Vol 110, No 6, pp 2363-2371 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG CHUYÊN ĐỀ II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ALBENDAZOLE ĐỐI VỚI BỆNH DO NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN THỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ALBENDAZOLE TẠI MỘT SỐ ĐIỂM MIỀN TRUNGTÂY NGUYÊN, 2011-2012 HÀ NỘI- Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG CHUYÊN ĐỀ II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ALBENDAZOLE ĐỐI VỚI BỆNH DO NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHĨ Ở NGƯỜI CHUN NGÀNH: KÝ SINH TRÙNG-CƠN TRÙNG Y HỌC MÃ SỐ: 62 72 01 16 ĐỀ TÀI LUẬN ÁN THỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ALBENDAZOLE TẠI MỘT SỐ ĐIỂM MIỀN TRUNGTÂY NGUYÊN, 2011-2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Chương PGS TS Đoàn Huy Hậu HÀ NỘI- Năm 2013 MỤC MỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2.1 Khái quát đối tượng phương pháp nghiên cứu .2 2.2 Kết nghiên cứu bàn luận .3 2.2.1 Kết nghiên cứu 2.2.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo kết nghiên cứu 2.2.1.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn albendazole 2.2.1.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó Albendazole 2.2.2 Một số bàn luận .11 2.2.2.1 Về tỷ lệ bệnh nhân nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 11 2.2.2.2 Về chẩn đốn xác định bệnh giun đũa chó người .16 2.2.2.3 Về tác dụng không mong muốn Albendazole 18 2.2.2.4 Về hiệu điều trị bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó người albendazole .19 KẾT LUẬN 22 3.1 Tác dụng không mong muốn Albendazole 22 3.2 Hiệu điều trị Albendazole 22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT BCAT CT ELISA MRI : : : Ấu trùng Bạch cầu toan Computed Tomography : (Chụp cắt lớp vi tính) Enzyme-Linked Immunosorbent Assay : (Kỹ thuật miễn dịch gắn men) Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê triệu chứng lâm sàng bệnh nhân .3 Bảng 2.2 Khảo sát kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân Bảng 2.3 Mức tăng BCAT bệnh nhân nhiễm bệnh AT giun đũa chó4 Bảng 2.4 Tình trạng bệnh nhân theo dõi sau 1, 2, ngày dùng thuốc Bảng 2.5 Tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng khơng mong muốn sau tháng điều trị Bảng 2.6 Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn chức gan sau tháng điều trị Bảng 2.7 Mức độ rối loạn chức gan bệnh nhân nghiên cứu sau tháng điều trị Bảng 2.8 Theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xã trước sau điều trị tháng Bảng 2.9 Theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xã trước sau điều trị tháng Bảng 2.10 Theo dõi xét nghiệm cận lâm sàng trước sau tháng điều trị 11 Bảng 2.11 Theo dõi xét nghiệm cận lâm sàng sau tháng điều trị 11 ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG CHUYÊN ĐỀ II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ALBENDAZOLE ĐỐI VỚI BỆNH DO NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG CHUYÊN ĐỀ II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ALBENDAZOLE ĐỐI VỚI BỆNH DO NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ... Đánh giá tác dụng không mong muốn albendazole 2.2.1.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó Albendazole 2.2.2 Một số bàn luận .11 2.2.2.1 Về tỷ lệ bệnh nhân nhiễm ấu

Ngày đăng: 16/01/2016, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. NỘI DUNG

    • 2.1. Khái quát về đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    • * Đối tượng nghiên cứu: 126 bệnh nhân được chẩn đoán là bị nhiễm bệnh do ấu trùng giun đũa chó được khám, chẩn đoán tại cộng đồng 2 xã Nhơn Phong, Nhơn Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.

    • * Thời gian nghiên cứu: 2011-2012.

    • * Địa điểm nghiên cứu: Xã Nhơn Phong và Nhơn Hưng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.

    • * Phương pháp nghiên cứu:

    • - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không ngẫu nhiên, không đối chứng.

    • - 126 bệnh nhân chẩn đoán bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó được điều trị bằng Albendazole 400 mg với liều 800 mg/ngày chia 2 lần với người lớn (>15 tuổi) và 400 mg/ngày chia 2 lần với trẻ em (5-15 tuổi) trong thời gian 21 ngày, kết hợp dùng thuốc kháng H2 và thuốc bổ gan.

    • - Liệu trình theo dõi:

    • + Thuốc được uống sau ăn no.

    • + Theo dõi các dấu hiệu lâm sàng do bệnh nhân cung cấp sau 1, 2, 3 ngày điều trị.

    • + Đánh giá tác dụng không mong muốn của Albendazole thông qua xét nghiệm chức năng gan, thận sau 1 tháng điều trị.

    • + Đánh giá sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng của các bệnh nhân sau 1, 6 tháng điều trị.

    • + Đánh giá sự thay đổi các triệu chứng cận lâm sàng (ELISA, BCAT) sau 6 tháng điều trị.

    • * Xử lý số liệu: Kết quả nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm Epiinfor 6.04.

      • 2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận

      • 3. KẾT LUẬN

        • 3.1. Tác dụng không mong muốn của Albendazole

        • 3.2. Hiệu quả điều trị của Albendazole

        • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan