KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ VẬT LÝ CỦA TRE MỠ(Bambusa Vulgaris), TRE GAI (Bambusa Spinosa), TRE TÀU (BambusaIatiflora

54 833 12
KHẢO   SÁT   TÍNH   CHẤT   CƠ   HỌC   VÀ   VẬT   LÝ   CỦA   TRE   MỠ(Bambusa  Vulgaris), TRE  GAI  (Bambusa  Spinosa), TRE  TÀU  (BambusaIatiflora

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản LỜI CẢM ƠN Trong suốt khóa học (2001 - 2005) Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM,với giúp đỡ quý thầy cô, cha mẹ, bạn bè mặt thời gian thực hiện, nên đề tài hoàn thành thời gian qui đònh Con tỏ lòng biết ơn cha mẹ chăm sóc, động viên suốt thời gian qua Sau nữa, em xin chân thành cảm ơn đến : Tất quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp giảng dạy kiến thức chuyên môn làm sở để thực tốt luận văn tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn tất khóa học Đặc biệt, TS: HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG – TS: DIỆP THỊ MỸ HẠNH – giáo viên hướng dẫn đề tài nhiệt tình giúp đỡ cho chúng em lời dạy quý báu, giúp em đònh hướng tốt thực luận văn Tất bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình làm luận văn tốt nghiệp TP.HCM _ Tháng 06 năm 2005 SVTH: NGUYỄN THẾ NĂNG SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -1- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Lời Nói Đầu Cây tre gắn bó mật thiết với sống người, từ sinh lớn lên trở cõi chết Nó nguyên liệu sử dụng nhiều lónh vực đời sống Nếu tre chắn người thiếu phần thiết bò hữu hiệu công việc thiếu hấp dẫn tinh thần Quả thế, tre sử dụng để sản xuất mặt hàng từ nhà trời, từ vật dụng nhỏ đến lớn, từ công cụ thô sơ đến tác phẩm mỹ thuật Tre thi ca sánh nôi thiếu làng quê, giúp bảo vệ nước non, đình làng, mùa màng trở thành vũ khí đánh giặc Ngày xưa có nhiều tre nứa, nên người ta không cần phải cố gắng sáng tạo, nhằm phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên Ở thời điểm nay, sức ép gia tăng dân số khai thác đến cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nguyên liệu tre nứa Trong tương lai nhu cầu tre nứa ngày tăng khoảng cách cung với cầu lớn Vì vậy, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, sản xuất, sử dụng bền vững phát huy nguồn tài nguyên tre nứa Mặt khác, diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm nhanh chóng không đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng gỗ ngày cao xã hội Dù tre nứa loại lâm sản gỗ với mạnh trữ lượng lớn chu kỳ khai thác ngắn, tre nứa thay phần nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp giấy công nghiệp chế biến lâm sản Các sản phẩm công nghiệp có giá trò cao : ván dăm tre, ván ghép tre, ván tre gỗ kết hợp , loại sản phẩm trang trí nội thất tre nứa, song mây kết hợp sản phẩm thủ công mỹ nghệ bước hoàn thiện để giành chỗ đứng thò trường SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -2- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Khảo sát tính chất tre có tầm quan trọng lớn nghiên cứu khoa học Những kết nghiên cứu tính chất vật lí học tre sở có ý nghóa vô vùng quan trọng công nghệ chế biến, bảo quản, thương mại, đánh giá phẩm chất đònh hướng sử dụng tre cách hợp lý Nhận thức tầm quan trọng ý nghóa tre, phân công Khoa Lâm Nghiệp, hướng dẫn TS: HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG VÀ TS: DIỆP THỊ MỸ HẠNH, xin tiến hành nghiên cứu đề tài:“KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ VẬT LÝ CỦA TRE MỢ (Bambusa Vulgaris), TRE GAI (Bambusa Spinosa), TRE TÀU (Bambusa Iatiflora)” Do hạn chế thời gian dụng cụ thí nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót luận văn Tôi mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời nói đầu Mục lục SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -3- Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG I: Ngành Chế Biến Lâm Sản MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan 1.1 Tính cấp thiếùt đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn đề tài 10 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát triển 12 2.1.1 Tre mỡ 12 2.1.2 Tre gai 14 2.1.3 Tre tàu 16 2.2 Phương pháp mẫu 18 2.3 Số lượng quy cách mẫu thử 18 2.4 Thông số kích thước loại tre 19 2.5 Xác đònh tính chất vật lý 20 2.5.1 Khối lượng thể tích 20 2.5.2 Độ ẩm 21 2.5.3 Điểm bão hoà thớ tre 24 2.5.4 Độ co rút dãn nở 25 2.6 Xác đònh tính chất học 27 2.6.1 ùng suất uốn tónh 28 2.6.2 ùng suất nén 31 SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -4- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết khảo sát 36 3.1.1 Khối lượng thể tích 36 3.1.2 Độ ẩm 39 3.1.3 Độ co rút dãn nở 40 3.1.4 Điểm bão hoà thớ tre 42 3.1.5 Xác đònh tính chất học 27 3.1.6 ùng suất uốn tónh xuyên tâm tiếp tuyến 44 3.1.7 ùng suất nén dọc thớ ngang thớ 45 3.2 Kết thảo luận 49 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghò 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -5- Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG I Ngành Chế Biến Lâm Sản MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan Tre nứa loài phân bố rộng rãi từ Châu Á, Phi, Mỹ đến Châu Đại Dương, tập trung nhiều Châu Á Thái Bình Dương Diện tích tre nứa giới có khoảng 20 triệu Trung Quốc, Ấn Độ, Myanma, nước có nguồn tài nguyên phong phú Còn Việt Nam, có khoảng 150 loài tre thuộc 15 chi [6] Tre nứa phân bố nhiều vùng khác nước, nhiều Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Theo tài liệu điều tra sơ bộ, tre nứa nước ta chiếm khoảng 1/5 tổng số chi loài giới Theo “số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 2001” Ban đạo kiểm kê rừng Trung Ương Việt Nam tre có mặt diện tích 1.489.068 ha, chiếm 4,53% diện tích toàn quốc, với tổng trữ lượng 840.076.600 cây, đó: • Rừng tre tự nhiên có 1.415.552 ha, chiếm 14,99% diện tích rừng tự nhiên, với trữ lượng 8.304.693.000 cây, bao gồm: Rừng loại tre có 789.221 ha, chiếm 83% diện tích rừng tự nhiên, với trữ lượng 586.309.1000 Rừng hỗn giao tre có 626.331 ha, chiếm 6,63% diện tích rừng tự nhiên, với trữ lượng 2.441.602.000 • Rừng tre trồng 73.516 ha, chiếm 4,99% diện tích rừng trồng, với trữ lượng 96.074.000 Diện tích rừng tre trồng chiêm 5,06% diện tích rừng tre tự nhiên, trữ lượng tre trồng chiếm1,61% trữ lượng tre tự nhiên Như số rừng tự nhiên nhiều gấp lần rừng trồng Việc sử dụng tre nước ta năm ước tính khoảng 400 – 500 triệu tre nứa cho mục đích khác Phần lớn tre sử dụng nhiều SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -6- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản cho xây dựng : làm nhà, làm cầu, làm giàn giáo, trang trí nội thất, sản xuất mặt hàng mỹ nghệ, sản xuất ván nhân tạo, dụng cụ gia đình làm cảnh Trong xây dựng tre sử dụng làm: nhà, làm lộng, vách ngăn, ván sàn, cột kèo, mái nhà, dàn giáo… Trong giao thông tre dùng để làm: tàu thuyền, cầu tre… Trong thiết bò nội, ngoại thất: bàn, ghế, gường, tủ trõng … Trong thủ công mỹ nghệ: tượng, ly, tách, đũa, tăm, dụng cụ nhà bếp, giỏ xách, mành, chiếu … Trong nhạc cụ: loại đàn, trống, mõ, kèn, sáo… Trong sản xuất ván nhân tạo: ván ghép thanh, ván dán, dăm, sợi, ván tổng hợp… Trong sản xuất bột giấy: sản xuất sợi bột giấy Ngoài tre sử dụng vào nhiều lónh vực khác sản xuất dược liệu, vũ khí, bẩy thú… Đặc biệt măng nhiều loài tre có khả chữa bệnh cao, có nhiều chất bổ cho thể, thưc ăn ngon, sạch, bổ dưỡng Ngoài ra, sợi tre có ưu điểm độ dài độ mềm dẻo nhiều so với sợi gỗ nên thích hợp để làm nguyên liệu sản xuất bột giấy, giấy yêu cầu có chất lượng cao Tóm lại, để nhận biết xác đặc điểm loại tre, áp dụng biện pháp kỹ thuật thích hợp trình gia công chế biến, sử dụng hợp lý tiết kiệm tre vấn đề trước tiên phải hiểu biết đặc điểm, tính chất học vật lí tre Vì vậy, sâu nghiên cứu đặc điểm tính chất vật lí học loại tre biện pháp để nâng cao khả sử dụng tre Việc xác đònh tính chất tre bao gồm tính chất vật lý, tính chất học, để xây dựng sở khoa học giúp cho việc tìm hiểu tre phân tích đánh giá chất lượng tre đònh hướng sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm đồng thời tận SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -7- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản dụng tối đa đặc tính tre tạo nhiều dạng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống nhân dân tìm nguồn nguyên liệu cho nghành kinh tế khác 1.2 Tính cấp thiếùt đề tài Trong trình gia công chế biến sử dụng, tre thường chòu tác dụng môi trường lực bên Nghiên cứu đặc điểm tính chất vật lí, học tre cung cấp cho người sử dụng số liệu cần thiết để tính toán, thiết kế kết cấu hợp lí, an toàn, tiết kiệm vật liệu mà giúp cho ngành Chế biến Lâm sản tìm giải pháp gia công mới, giải pháp lợi dụng tre ngày co hiệu Hơn nữa, việc sử dụng nguyên liệu tre chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian, chưa có nhiều nghiên cứu để cung cấp thông tin đầy đủ, cần thiết làm sở cho việc sử dụng tre vào mục đích thiết kế Chính mà việc nghiến cứu xác đònh tính chất học vật lí loại tre điều cần thiết cấp bách 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài khảo sát tính chất vật lý học loại tre: tre Mỡ, tre Gai, tre Tàu nhằm để: Làm sở khoa học cho việc thiết kế, tính toán kiểm tra bền, gia công, chế biến sản phẩm sử dụng tre Đề xuất hướng sử dụng cho loại tre xác, nhằm phát huy mạnh riêng loại nguyên liệu tre chế biến sử dụng 1.4 Nội dung nghiên cứu Xác đònh thông số kích thước loại tre: + Chiều dài thân tre + Đường kính thân tre SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -8- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản + Chiều dày thành tre + Chiều dài lóng tre Xác đònh tính chất vật lý loại tre: + Khối lượng thể tích + Độ ẩm + Tỷ lệ co rút + Tỷ lệ giãn nở + Điểm bào hoà thớ tre Xác đònh tính chất học loại tre: + Ứùng suất uốn tónh tiếp tuyến + Ứng suất uốn tónh xuyên tâm + Ứùng suất nén dọc thớ + Ứng suất nén ngang thớ 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chúng có tham khảo phương pháp khảo sát tính chất vật lí học tre: Phương pháp thử tính lí tre dạng thanh, theo tài liệu gây trồng chế biến tre nhà xuất Vân Nam, Trung Quốc Phương pháp thử tính chất cơ,lý nguyên lóng tre theo tiêu chuẩn n Độ Phương pháp thử tính chất học vật lý theo tổ chức INBAR phối hợp với phương pháp thử theo Ấn Độ Qua việc tìm hiểu đặc điểm tính chất loại tre, trang thiết bò có Việt Nam, điều kiện thời lượng làm đề tài, mục đích sử dụng sản phẩm nội, ngoại thất sản xuất ván sàn, ván ghép thanh… chúng SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -9- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản chọn phơng pháp thứ nhất: Thử tính cơ, lý dạng theo tài liệu Vân Nam, Trung Quốc Về tính chất vật lý : Dùng phương pháp cân đo phòng thí nghiệm môn chế biến Lâm sản, trường đại học Nông Lâm TP.HCM Sử dụng thước Pame để đo kích thước mẫu xác đến ± 0.05mm dùng cân điện tử độ xác ±0.01(g) để xác đònh khối lượng mẫu Về tính chất học : Mẫu gia công quy cách tiêu chuẩn thử điều kiện máy thử Xác đònh số máy thử tính chất học Phương pháp xử lí số liệu : Xử lý máy tính phần mềm Microsorft Excel Phương pháp lấy mẫu số lượng mẫu: Theo tiêu chuẩn thử Trung Quốc tính chất vật lý học 1.6 Giới hạn đề tài Tuổi thành thục tre: Tiến hành nghiên cứu tre vào khoảng 3-4 tuổi Đây độ tuổi thục, không non không già Hơn đặc tính tre thể cách đầy đủ nhất, màu sắc tre nguyên vẹn Các thành phần hoá học tre chưa bò biến thái Vùng sinh trưởng: loại tre nghiên cứu đề tài tiến hành lấy mẫu Cơ Sở Giống Cây Trồng Tre Trúc TRÚC ĐÀO – ĐỒNG NAI Độ tuổi, loại tre chất lượng tre sở bảo đảm, đáng tin cậy SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -10- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Bảng 3.4 : Bảng tổng hợp độ ẩm trung bình tre mỡ (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Độ ẩm Wtđ(%) Wtb (%) Sd (Wtđ ) Sd (Wtn ) Khúc gốc 130.80 17.07 16.71 3.79 Khúc 103.89 16.37 29.86 3.17 Khúc 97.74 14.80 17.97 3.06 Bảng 3.5 : Bảng tổng hợp độ ẩm trung bình tre gai (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Độ ẩm Wtđ(%) Wtb (%) Sd (Wtđ ) Sd (Wtn ) Khúc gốc 84.36 17.91 7.65 3.66 Khúc 80.62 15.88 11.24 2.07 Khúc 78.45 14.76 11.05 2.29 Bảng 3.6 : Bảng tổng hợp độ ẩm trung bình tre tàu (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Độ ẩm Wtđ(%) Wtb (%) Sd (Wtđ ) Sd (Wtn ) Khúc gốc 120.85 17.94 21.41 2.23 Khúc 116.28 16.26 16.81 2.28 Khúc 90.81 15.49 21.75 3.03 3.1.3 Độ co rút dãn nở Tính chất co rút dãn nở tre phụ thuộc vào loại tre, độ ẩm, độ tuổi, vò trí thành tre độ cao thân cây, theo chiều xuyên tâm, tiếp tuyến, dọc thớ Khác với gỗ, tre tia, khác co dãn hai chiều phải giải thích co dãn cật ruột Do phân bố bó mạch cật nhiều ruột nên phần co dãn cật nhiều ruột Theo hướng xuyên tâm hai phần hạn chế SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -40- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản lẫn nên co dãn đạt trò số tối đa nguyên nhân gây nứt bề mặt cật tre ngày thời tiết hanh khô Độ co rút dãn nở loại tre xác đònh theo công thức 2.10; 2.11, kết thể từ bảng 3.7 đến 3.12 kết chi tiết mẫu thí nghiệm tham khảo phần phụ lục 56 đến 73 Tỷ lệ co rút theo chiều xuyên tâm nhỏ chiều tiếp tuyến Bảng3.7 : Bảng tổng hợp co rút tre mỡ (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Co rút dọc thớ Co rút tiếp tuyến Co rút xuyên tâm Sd (L%) Sd (B%) Sd (T%) ĐỘ CO RÚT (%) Khúc gốc Khúc thân 0.54 0.41 16.15 14.70 15.73 15.19 0.21 0.19 3.06 1.97 6.21 2.37 Khúc 0.26 13.98 13.28 0.11 1.70 2.21 Bảng3.8 : Bảng tổng hợp co rút tre gai (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Co rút dọc thớ Co rút tiếp tuyến Co rút xuyên tâm Sd (L%) Sd (B%) Sd (T%) SVTH: Nguyễn Thế Năng ĐỘ CO RÚT (%) Khúc gốc Khúc thân 0.56 0.27 15.54 14.59 15.06 14.21 0.16 0.14 2.14 2.57 4.00 3.28 Khúc 0.25 13.04 13.28 0.13 2.67 3.25 Trang -41- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Bảng3.9 : Bảng tổng hợp co rút tre tàu (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Co rút dọc thớ Co rút tiếp tuyến Co rút xuyên tâm Sd (L%) Sd (B%) Sd (T%) ĐỘ CO RÚT(%) Khúc gốc Khúc thân 0.41 0.33 16.16 14.24 17.37 15.62 0.13 0.19 1.96 1.80 3.44 5.69 Khúc 0.20 13.26 10.18 0.12 2.60 4.27 Bảng 3.10 : Bảng tổng hợp giãn nở tre mỡ (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Giãn nở dọc thớ Giãn nở tiếp tuyến Giãn nở xuyên tâm Sd (L%) Sd (B%) Sd (T%) ĐỘ GIÃN NƠ Û(%) Khúc gốc Khúc 0.51 0.42 17.26 15.66 17.33 15.23 0.20 0.17 2.85 0.86 2.64 2.12 Khúc 0.26 14.28 14.14 0.06 0.56 1.84 Bảng 3.11 : Bảng tổng hợp giãn nở tre gai (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Giãn nở dọc thớ Giãn nở tiếp tuyến Giãn nở xuyên tâm Sd (L%) Sd (B%) Sd (T%) SVTH: Nguyễn Thế Năng ĐỘ GIÃN NỞ (%) Khúc gốc Khúc 0.27 0.20 14.57 14.23 12.94 12.64 0.10 0.09 1.58 0.23 2.59 1.41 Khúc 0.20 13.78 12.27 0.08 0.74 1.02 Trang -42- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Bảng 3.12 : Bảng tổng hợp giãn nở tre Tàu (số lượng: 10 – 90 mẫu thí nghiệm) Giãn nở dọc thớ Giãn nở tiếp tuyến Giãn nở xuyên tâm Sd (L%) Sd (B%) Sd (T%) ĐỘ GIÃN NỞ (%) Khúc gốc Khúc 0.43 0.40 18.02 17.31 18.05 16.83 0.01 0.02 2.10 0.27 3.44 1.77 Khúc 0.37 16.03 16.19 0.07 0.48 1.30 3.1.4 Điểm bão hoà thớ tre Nếu độ ẩm điểm bão hoà thớ tre nhiều tính chất tre không chòu ảnh hưởng thay đổi độ ẩm Khi độ ẩm tre giảm xuống điễm bào hoà thớ , vách tế bào nước, co rút, tính chất tre bắt đầu thay đổi rõ rệt Điểm bão hoà thớ gọi điểm “chuyến” thay đổi tính chất tre Tuỳ theo loại tre khác mà chúng có điểm bão hoà thớ khác Điểm bão hoà thớ tre xác đònh công thức 2.7; 2.8 2.9, kết thể bảng 3.13 đến 3.15, chi tiết kết tham khảo phần phụ lục từ 46 đến 55 Bảng: 3.13 bảng tổng hợp điểm bão hoà thớ tre tre mỡ TT Wbh (%) Sd (Wbh%) CV (%) Khúc gốc 23.59 7.18 30.44 SVTH: Nguyễn Thế Năng Khúc 25.19 9.81 38.95 Khúc 27.01 4.80 17.78 Trang -43- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Bảng: 3.14 bảng tổng hợp điểm bão hoà thớ tre tre gai TT Wbh (%) Sd (Wbh%) CV (%) Khúc gốc 21.58 6.68 30.93 Khúc 24.08 9.38 38.96 Khúc 27.08 7.02 25.92 Bảng: 3.15 bảng tổng hợp điểm bão hoà thớ tre tre tàu TT Wbh (%) Sd (Wbh%) CV (%) Khúc gốc 20.17 3.31 16.40 Khúc 22.25 6.98 31.35 Khúc 26.34 4.31 16.35 3.1.5 Ứng suất uốn xuyên tâm tiếp tuyến Các tính chất học tre tàu, tre mỡ tre gai khảo sát với mẫu độ ẩm thăng ( độ ẩm thí nghiệm) Cường độ uốn tre gai lớn Khi chòu lực tre dễ bò biến dạng (võng) Từ gốc đến ứng suất uốn tónh tăng dần mật độ bó mạch tăng dần từ gốc đến Ứng suất uốn tónh tre gai, tre mỡ, tre tàu phụ thuộc vào độ ẩm tre điều kiện sinh trưởng Nếu độ ẩm tre giòn dẫn đến khả chòu uốn giảm Việc tiến hành thử ứng suất uốn tónh nói phần kết tính theo công thức 2.16; 2.17 2.18 Kết thống kê từ bảng 3.16 đến 3.18 Ứng suất nén dọc thớ mẫu chi tiết tham khảo phần phụ lục Ứng suất nén uốn tónh mẫu chi tiết tham khảo phần phụ lục Bảng: 3.16 bảng tổng hợp ứng suất uốn tónh xuyên tâm tiếp tuyến tre mỡ SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -44- Luận Văn Tốt Nghiệp TT uonXT (kg/mm2) uonXT (kg/mm2) Sd(xt) Sd(tt) CV (xt) CV (tt) Ngành Chế Biến Lâm Sản Khúc gốc 3135.51 2373.40 377 669.5 12.04 28.21 Khúc 2078.47 2120.13 584.2 429.4 28.10 20.25 Khúc 2307.75 2199.16 223.2 110 9.67 5.01 Bảng: 3.17 bảng tổng hợp ứng suất uốn tónh xuyên tâm tiếp tuyến tre gai TT uonXT (kg/mm2) uonXT (kg/mm2) Sd(xt) Sd(tt) CV (xt) CV (tt) Khúc gốc 2392.64 2517.68 322.76 210.98 13.5 8.38 Khúc 2597.75 3453.27 314.2 198.30 12.1 5.74 Khúc 3408.33 3952.97 219.08 455.60 6.4 11.53 Bảng: 3.18 bảng tổng hợp ứng suất uốn tónh xuyên tâm tiếp tuyến tre tàu TT uonXT (kg/mm2) uonXT (kg/mm2) Sd(xt) Sd(tt) CV (xt) CV (tt) SVTH: Nguyễn Thế Năng Khúc gốc 854.18 1086.41 366 321.6 42.90 29.59 Khúc 1596.23 2595.63 213.56 312.90 13.38 12.05 Khúc 1714.67 4345.79 251.06 166.24 14.64 3.83 Trang -45- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản 3.1.6 Ứng suất nén dọc thớ ngang thớ Ứng suất nén dọc thớ tre dễ xác đònh biến động, thường dùng để nghiên cứu quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến cường độ chòu lực tre Ứng suất nén ngang thớ toàn chòu lực tác động toàng mẫu tre Tuy gặp thực tế hình thức chòu lực phản ánh trung thực khả chòu ép ngang thớ tre Việc xác đònh kết ứng suất nén ngang tiến hành công thức 2.19; 2.20 2.21, phần kết thể bảng 3.18; 3.19; 3.20 3.21 Ứng suất nén dọc thớ mẫu chi tiết tham khảo phần phụ lục Cường độ nén dọc thớ tre gai, tre tàu lớn Sức chòu nén dọc thớ ba loại tre tăng dần từ gốc lên Ta tham chiếu kết cường độ nén dọc thớ tre tàu tre mỡ với tre gai mẫu tròn ( mẫu vòng ) Ứng suất nén dọc thớ tre gai 499 kG/cm2 Bảng: 3.18 bảng tổng hợp ứng suất nén dọc nén ngang tiếp tuyến tre mỡ TT nén dọc (kg/mm2) nén ngang(kg/mm2) Sd(dọc) Sd(ngang) CV (dọc) CV (ngang) SVTH: Nguyễn Thế Năng Khúc gốc 849.76 172.50 77.45 39.84 9.11 23.10 Khúc 554.89 61.85 39.08 6.27 7.04 10.14 Khúc 374.27 31.35 33.26 11.75 8.89 37.49 Trang -46- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Bảng: 3.19 ng suất nén dọc nén ngang tiếp tuyến tre gai TT nén dọc (kg/mm2) nén ngang(kg/mm2) Sd(dọc) Sd(ngang) CV (dọc) CV (ngang) Khúc gốc 621.38 180.70 82.85 18.15 13.33 10.04 Khúc 619.91 60.22 80.73 11.34 13.02 18.83 Khúc 711.54 45.24 112.11 9.27 15.76 20.49 Bảng: 3.20 bảng tổng hợp ứng suất nén dọc nén ngang tre tàu TT nén dọc (kg/mm2) nén ngang(kg/mm2) Sd(dọc) Sd(ngang) CV (dọc) CV (ngang) SVTH: Nguyễn Thế Năng Khúc gốc 261.52 73.52 31.01 16.93 11.86 23.03 Khúc 375.49 52.00 76.35 17.25 20.33 33.16 Khúc 534.97 23.30 116.38 5.96 21.76 25.60 Trang -47- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Bảng 3.20: Tổng hợp tính chất lý học loại tre TT Đ/VỊ T.MỢ TÍNH CHẤT VẬT LÝ khối lượng thể tích ướt Kg/m3 0.79 K.L thể tích thăng Kg/m 0.75 K.L thể tích khô kiệt Kg/m 0.72 K.L thể tích 10 11 12 13 Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm thăng Điểm bão hoà thớ tre Độ co rút dọc thớ Độ co rút tiếp tuyến Độ co rút xuyên tâm Độ dãn nở dọc thớ Độ dãn nở tiếp tuyến Độ dãn nở xuyên tâm 14 15 16 17 CHỈ TIÊU Kg/m3 0.41 % 110.81 % 16.08 % 25.26 % 0.40 % 14.94 % 14.73 % 0.40 % 17.12 % 17.02 TÍNH CHẤT CƠ HỌC ng suất nén dọc thớ Kg/cm2 592.97 ng suất nén ngang thớ Kg/cm2 88.57 ng suất uốn xuyên tâm Kg/cm 2507.90 ng suất uốn tiếp tuyến Kg/cm 2230.90 SVTH: Nguyễn Thế Năng T.GAI T.TÀU 1.31 0.70 0.80 1.27 0.68 0.52 0.47 0.48 81.14 16.18 24.24 0.36 14.39 14.35 0.223 14.20 12.61 109.19 16.54 22.92 0.313 14.55 14.39 0.40 15.73 15.60 650.95 95.39 2799.57 3307.97 390.66 49.61 1388.40 2675.94 Trang -48- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản 3.2 Kết thảo luận (Co viết) SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -49- Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG IV: Ngành Chế Biến Lâm Sản KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết đạt nghiên cứu, qua phân tích, đánh giá có kết luận: Tre mỡ, tre gai tre tàu loại tre có trữ lượng lơn Việt Nam, chiều dài lóng lơn, thòt tre mềm Tính chất vật lý thay đổi theo chiều cao thân cây, khối lượng thể tích khoảng 0,62 – 0,88 g/cm3 tính chất học thay đổi theo chiều cao thân có xu hướng tăng dần từ gốc đến Cả loại tre phù hợp cho việc kết hợp với gỗ cao su sản xuất ván ghép thanh, ván dăm Độ ẩm tươi ba loại tre giảm dần từ gốc đến 150% - 110% độ ẩm thăng giảm dần từ gốc đến 19% - 16% Chính đặc điểm mà chặt hạ ta phải tiến hành hong phơi tự nhiên trước sấy để phòng chống nấm mốc, đồng thời giảm thiểu tối đa biến dạng nứt tét sấy Về tỷ lệ co giãn tre : Tỷ lệ co giãn theo chiều dọc thớ nhỏ < 1% co giãn theo chiều xuyên tâm lớn co giãn theo chiều tiếp tuyến Tính chất học tre gai tương đối lớn Ứng suất nén dọc thớ tăng dần từ gốc đến Ứng suất uốn tónh tăng dần từ gốc đến Căn vào tính chất lý loại tre kết luận tre mỡ, tre tàu tre gai loại có chu kỳ khai thác ngắn, chiều dài lóng tương đối lớn, chiều dày thành tre lớn, tỷ lệ mấu mắt nhỏ, thuận lợi cho trình gia công chế biến Độ bền học chúng tương đương với số loại gỗ thuộc nhóm 4, sử dụng tre để sản xuất số sản phẩm chòu lực Sợi tre tầm vông tương đối lớn nên áp dụng cho việc sản xuất bột giấy SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -50- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Hiện giới, Việt Nam Inđônêxia hai nước có loại tre theo nhiều khách hàng Châu Âu Việt Nam có loại tre tốt nhất, cứng tre tầm vông tre gai Với mạnh vậy, cần phải có phương pháp bảo quản, quy trình sấy thích hợp đội ngũ thiết kế giỏi để tạo sản phẩn tốt, mà đẹp cạnh tranh với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Trung Quốc thò trường quốc tế Với phạm đề tài hy vọng có nhìn đầy đủ tre, từ đặc điểm cấu tạo đến tính chất lý để sử dụng có hiệu nhằm góp phần vào phát triển chung ngành Chế Biến Lâm Sản Việt Nam 4.2 Kiến nghò Nghiên cứu tính chất lý đònh hớng sử dụng tre vấn đề rộng lớn Có ý nghóa nhiều mặt, cần thời gian lâu dài Trên kết bước đầu lónh vực này, sử dụng số loại tre Để sử dụng tót nguồn nguyên liệu tre, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, đồng thời có sở để phát triển xa nguồn nguyên liệu xin đề xuất kiến nghò sau đây: Bên cạnh tính chất mà chúng khảo sát nhiều tính chất khác cần quan tâm : Ứng suất tách, ứng suất trượt, ứng suất kéo dọc thớ … Một điều đáng ý nghiên cứu tính chất lý tre toàn giới chưa xác đònh phương pháp thức rõ ràng tre có cấu tạo đặc biệt Trong phạm vi đề tài này, tiến SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -51- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản hành khảo sát mẫu thử tính chất vật lý nhỏ trò số thí nghiệm thu thập biến động nhiều Hiện nay, tre nứa chiếm trữ lượng lớn đem lại thu nhập không nhỏ cho người dân, tình trạng khai thác bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nguyên liệu tre nứa Vì vậy, nhà nước nên quản lý trữ lượng tre nứa chặt chẽ khuyến khích phát triển sản xuất, hỗ trợ vốn cho vùng nông thôn, miền núi đặc biệt sách đất đai để gây trồng, chăm sóc bảo vệ nguồn lâm sản Việc sử dụng tre cho hiệu mục đích trước mắt cho ngành Lâm nghiệp nói chung ngành Chế biến lâm sản nói riêng Nội dung đề tài khảo tính chất tre tầm vông qua ta có hướng khai thác, gia công chế biến nhằm mang lại hiệu cao SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -52- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2000, Tên rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hoàng Thúc Đệ, 2000, dòch, Gây trồng cà chế biến tre, Nhà xuất khoa học Vân Nam, Trung Quốc Võ Phước Đức, 2004,: Khảo sát đặc điểm cấu tạo số tính chất lý tre tầm vông, Luận văn tôt nghiệp, Trường đại học Nông Lâm TP.HCM Hoàng Thò Thanh Hương, 2000, So sánh đặc điểm cấu tạo, tính chất tre–gỗ chế biến sử dụng, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Hoàng Thò Thanh Hương, 2001, Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván tre lồ ô, gỗ cao su kết hợp, Tóm tắt luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Hợp, 2000, Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thò Bích Ngọc, 2002, Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng, Tóm tắt luận án tiến sỹ, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thò Ánh Nguyệt, 2002, Khoa học gỗ, tài liệu giảng dạy, Đại học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Trường Thành, 1999, Tổng luận tre nứa , Chuyên đề,Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Lê Xuân Trình, 1998, Khoa Học Gỗ , NXB Nông Nghiệp 11 Huỳnh Nguyên Thiên Trúc, 2001, Khảo sát đặc điểm cấu tạo thô đại số tính chất lý tre lồ ô, Luận Văn tốt nghiệp, Trường đại học Nông Lâm TP.HCM SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -53- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản 12 Nguyễn Tử Ưởng, 2001, Chuyên đề tre nứa, tài nguyên rừng Việt Nam, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 13 Ditermination of phycal and merchanical properties of bamboo, 1999, INBAR – The International Network on Bamboo and Rattan SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -54- [...]... nghiên cứu đã đưa ra lời khuyến cáo nên chặt hạ tre vào mùa đông là tốt nhất [8] Tính chất cơ học của tre còn phụ thuộc vào tuổi tre, mùa chặt hạ, vò trí trên thân cây và vùng sinh trưởng Tính chất cơ học của tre phức tạp hơn nhiều so với các loại vật liệu khác như sắt, thép, xi măng… do tre có sự thay đổi về tính cơ học theo độ tuổi, vùng sinh trưởng, loại tre Thậm chí còn thay đổi cả trên cùng một cây,... Biến Lâm Sản với nhau Giữa các đoạn tre khác nhau thì cường độ cơ học khác nhau, nhưng xu thế tính chất cơ học tăng theo chiều cao của thân [3} Xác đònh kích thước mẫu theo phương pháp thử và hình thức tính toán theo tài liệu gây trồng chế biến tre Trung Quốc [2] Tính chất cơ học của tre tàu, tre gai và tre mỡ được xác đònh tại trung tâm kỹ thuậ tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 - Biên Hoà - Đồng Nai... khóm tre, thân tre và mặt cắt ngang của thân THÂN TRE VÀ HÌNH CẮT NGANG SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -15- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản 2.1.3 Tre tàu: Tên Việt Nam : Tre tàu Tên khoa học : Bambusa Iatflora Họ : PO’ACEA Dạng sống : Tre Tre tàu thuộc lớp thực vật một lá mầm của ngành thực vật hạt kín Tre tàu có đặc điểm là mềm, nước nhiều, thân cao, lớn, là bẹ to mọc chùm Tre tàu hiện nay chưa... nhiên 2.3 Số lượng và quy cách mẫu thử Số lượng và quy cách mẫu thử lấy theo tiêu chuẩn xác đònh tính chất vật lí và cơ học của Tài liệu “Gây trồng và chế biến tre của nhà xuất bản khoa học Vân Nam – Trung Quốc được thể hiện bảng 2.1: SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -18- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Bảng 2.1: kích thước và số lượng mẫu khảo sát của ba loại tre STT Chỉ tiêu khảo sát 1 Độ ẩm Kích... tích của tre dưới sự tác động của môi trường như nhiệt độ, độ ẩm và tác động của cơ học Co rút và dãn nở là nguyên nhân gây nên những hiện tượng nứt, tét, cong vênh và biến dạng của tre Khi tre tươi mới chặt hạ, thì nước trong tre bắt đầu thoát ra ngoài không khí, làm cho độ ẩm tre giảm Khi độ ẩm ở điểm bão hoà thớ tre trở xuống thì tre bắt đầu co rút, độ ẩm càng thấp co rút càng mạnh Đến khi tre khô... mkk và Vkk 2.5.2 Độ ẩm Là phần trăm lượng nước so với khối lượng thể tích khô kiệt của tre Độ ẩm của tre thay đổi theo loại tre, tuổi tre, dộ cao của cây, theo thành tre, theo thời vụ chặt hạ Độ ẩm rất quan trọng trong khâu chế biến và sử dụng tre Nếu độ ẩm tre cao thì dễ bò phá huỷ bởi môi trường và tác nhân gây hại như mối, mọt, nấm mốc… Chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu, khả năng dán dính kém và. .. 2.1.1 Tre mỡ: Tên Việt Nam : Tre mỡ Tên khoa học : Bambusa Vulgaris Họ : PO’ACEA Dạng sống : Tre Vùng sinh trưởng của tre mỡ chủ yếu ở các tỉnh Miền Đông Nam Bộ hoặc Tây Nguyên Riêng vùng lấy mẫu nghiên cứu của tre mỡ, chúng tôi chọn tre thuộc tỉnh Đồng Nai Cũng tương tự như tre gai, tre mỡ mọc thành cụm, lá mọc theo nhóm Tuy nhiên loại tre này có đặc tính là mềm, thân không cao lắm, khoảng 8-12m Tre. .. thớc mẫu khô khô kiệt 2.6 Xác đònh tính chất cơ học Đối với tre 1 năm tuổi có khối lượng thể tích cơ bản nhỏ hơn 20% so với tre 2-3 tuổi Tuổi tre nhỏ nhất để có thể gia công các chi tiết là 2 năm Ngoài ra còn liên quan đến thời vụ chặt hạ, độ cứng của tre chặt hạ vào mùa thu lớn hơn 11% so với chặt hạ vào mùa đông Nhưng hàm lượng chất khoáng, nhựa trong tre thấp nhất là vào khoảng tháng 12 đến tháng 1... nhỏ hơn tre tàu và màu sắc không được xanh, đẹp như tre tàu, nhưng tre mỡ lại có đặc điểm là ít sâu hại hơn tre gai, mềm hơn tre gai và dễ khai thác Có thể sử dụng tre mỡ vào các chi tiết nhỏ như nan, thoang… hoặc sử dụng sản xuất vào các loại đồ mộc hợp lý trong các sản phẩm SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -12- Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản chế biến Nếu làm ván sàn thì ắt rằng tre mỡ không... Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản 2.5 Xác đònh tính chất vật lý 2.5.1 Khối lượng thể tích Để đánh giá lượng thực chất tre trong một đơn vò thể tích người ta dùng khái niệm khối lượng thể tích Khối lượng thể tích của tre là tỷ số giữa khối lượng tre trên một đơn vò thể tích tre Khối lượng thể tích của tre còn phụ thuộc vào loại tre, tuổi tre, vò trí trên thân cây Công thức : m γ= V (g/cm3) (2.1) ... tre giảm Khi độ ẩm điểm bão hoà thớ tre trở xuống tre b t đầu co r t, độ ẩm thấp co r t mạnh Đến tre khô ki t coi độ t lệ co r t tối đa Ngược lại, tre khô ki t h t nước t độ ẩm 0% trở lên tre... 3.16 bảng t ng hợp ứng su t uốn t nh xuyên t m tiếp tuyến tre mỡ SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -4 4- Luận Văn T t Nghiệp TT uonXT (kg/mm2) uonXT (kg/mm2) Sd(xt) Sd(tt) CV (xt) CV (tt) Ngành Chế... t t Có thể dùng để thi t kế vào chi ti t cần chòu lực lớn SVTH: Nguyễn Thế Năng Trang -1 4- Luận Văn T t Nghiệp Ngành Chế Biến Lâm Sản Hính 2.2 Thể khóm tre, thân tre m t c t ngang thân THÂN TRE

Ngày đăng: 16/01/2016, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • SVTH: NGUYỄN THẾ NĂNG

    • STT

      • THỬ UỐN THEO PHƯƠNG TIẾP TUYẾN THỬ UỐN THEO PHƯƠNG XUYÊN TÂM

      • 2.7. Phương pháp xử lý số liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan