thực hiện thống nhất phương pháp định giá tính thuế hải quan giữa các nước ASEAN

11 178 0
thực hiện thống nhất phương pháp định giá tính thuế hải quan giữa các nước ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Quá trình hình thành AFTA: 1.1 Sự hình thành Ngày 8/8/1967 Bangkok, Hiệp hội nước Đông Nam Á – ASEAN thành lập Mục tiêu hoạt động ban đầu ASEAN giữ gìn ổn định an ninh khu vực, tức tổ chức ASEAN lúc đầu xem khối mang màu sắc trị chủ yếu Trước năm 1992, hợp tác nước ASEAN đặc biệt hợp tác kinh tế mức độ thấp hiệu mang lại chưa cao Tuy nhiên khu vực khác giới lại đẩy mạnh liên kết kinh tế cách lập liên kết kinh tế để chống lại xâm nhập thị trường khác Vì vào 1/1992 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV Singapore thông qua nhiều định văn kiện quan trọng để đẩy mạnh tăng cường hợp tác kinh tế khu vực, định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN ưu tiên hàng đầu Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area – AFTA) hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào phi thuế quan đa phần nhóm hàng hài hòa hóa thủ tục hải quan nước Dự kiến AFTA hình thành sau 15 năm thông qua việc thực Chương trình ưu đãi thuế quan có Hiệu lực chung CEPT 1/1/1993 trước thay đổi nhanh chóng xu phát triển kinh tế giới, nước ASEAN dịnh rút ngắn thời hạn hiệu lực thực CEPT xuống 10 năm để AFTA hình thành vào năm 2003 Để xây dựng ASEAN thành khu vực mậu dịch tự AFTA, nước thành viên thông qua chương trình hợp tác kinh tế: • Chương trình hợp tác thương mại: thực năm chương trình Chương trình xây dựng ASEAN trở thành khu vực mậu dịch tự - AFTA cách thực thu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung – CEPT Chương trình hợp tác hàng hóa: thành lập ngân hàng liệu ADBC dự án nghiên cứu thị trường hàng hóa Hội chợ thương mại ASEAN thực hàng năm luân phiên với tham gia nhiều nước khu vực Chương trình tham khảo ý kiến tư nhân Chương trình phối hợp lập trường vấn đề thương mại quốc tế có tác động đến nước ASEAN nhằm bảo vệ nước ASEAN trường quốc tế BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM • Chương trình hợp tác lãnh vực hải quan Thực thống phương pháp định giá tính thuế hải quan nước ASEAN Thực hài hòa thủ tục hải quan hai lãnh vực: + Mẫu khai báo CEPT chung + Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập Thực áp dụng danh mục biểu thuế thống ASEAN • Chương trình hợp tác lãnh vực công nghiệp • Chương trình hợp tác lãnh vực nông lâm ngư nghiệp lương thực, thực phẩm • Chương trình hợp tác đầu tư: để nước ASEAN tăng cường đầu tư vào thu hút vốn từ khu vực khác họ ký kết Hiệp định khuyến khích, bảo hộ đầu tư ASEAN Hiệp định thành lập khu đầu tư ASEAN – AIA • Chương trình hợp tác lĩnh vực dịch vụ: ký kết Hiệp định khung hợp tác lãnh vực dịch vụ • Chương trình hợp tác lĩnh vực khoáng sản lượng • Chương trình hợp tác lĩnh vực tài ngân hàng:nhằm hỗ trợ cho hoạt động thương mại ,đầu tư hợp tác công nghiệp khu vực • Chương trình hợp tác kinh tế khác: lĩnh vực như: giao thông vận tải thông tin liên lạc; sở hữu trí tuệ; phát triển sở hạ tầng… 1.2 Mục tiêu AFTA • Tăng cường mậu dịch khối thông qua việc giảm đến mức tối thiểu biểu thuế khu vực xóa bỏ hàng rào phi thuế quan • Thu hút đầu tư nước thông qua thành lập thị trường chung thống • Tạo điều kiện để ASEAN thích nghi với điều kiện quốc tế thay đổi ngày nhanh chóng, đặc biệt tăng cường đàm phán thương mại cấp khu vực quốc tế • Xây dựng chế điều kiện chung thúc đẩy phát triển kinh tế nước thành viên Điều kiện hưởng ưu đãi CEPT: 2.1 Nội dung Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực chung CEPT Cơ chế để thực AFTA Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff-CEPT) Về thực chất, CEPT thỏa thuận nước thành viên BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM ASEAN việc giảm thuế quan nội khối xuống 0-5% thông qua kế hoạch giảm thuế khác Trong vòng năm sau đạt mức thuế ưu đãi cuối cùng, nước thành viên tiến hành xóa bỏ hạn ngạch nhập (QR) hàng rào phi thuế quan khác (NTB) Là công cụ chủ yếu AFTA, CEPT quy định nước thành viên ASEAN áp dụng biểu thuế quan chung số sản phẩm nước thành viên Thuế quan đánh vào mặt hàng xuất nhập nước khác thành viên nước thành viên tự định Để thực việc cắt giảm thuế quan, nước phải phân loại tất hàng hóa vào danh mục sau: • Danh mục giảm thuế (Incusion List – IL) • Danh mục loại trừ tạm thời (Temporal Exclusion List – TEL) • Danh mục loại trừ hoàn toàn (General Exclusion List – GEL) • Danh mục nhạy cảm (Sensitive List – SL) Danh mục giảm thuế (IL): Bao gồm mặt hàng cắt giảm thuế quan để đến hoàn thành CEPT có thuế suất 0-5% Ngay sau ký CEPT, nước ASEAN phải đưa IL để bắt đầu giảm thuế quan từ năm 1993 Trên thực tế, mặt hàng IL thực phải giảm thuế quan, có mặt hàng trước đưa vào IL có thuế suất 5% chí 0% • Lộ trình cắt giảm bình thường thực sau: Đối với sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuống 20% vào thời điểm 1/1/1998 tiếp tục giảm xuống 0-5% vào thời điểm 1/1/2003 Đối với sản phẩm có thuế suất thấp 20% giảm xuống mức 0-5% vào thời điểm 1/1/2000 • Lộ trình cắt giảm nhanh thực sau: Đối với sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuống 0-5% vào thời điểm 1/1/2000 Đối với sản phẩm có thuế suất thấp 20% giảm xuống mức 0-5% vào thời điểm 1/1/1998 Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): Bao gồm mặt hàng chưa đưa vào giảm thuế quan ngay, nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất nước thích nghi với môi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Sau ba năm kể từ tham gia CEPT, nước ASEAN phải bắt đầu chuyển dần mặt hàng từ TEL sang IL, tức bắt đầu giảm thuế quan mặt hàng Quá trình chuyển từ TEL sang IL phép kéo dài năm, năm phải chuyển 20% số mặt hàng Điều có nghĩa đến hết năm thứ tám IL mở rộng bao trùm toàn TEL, TEL không tồn Khi đưa mặt hàng vào IL, nước đồng thời phải lịch trình giảm thuế quan mặt hàng hoàn thành CEPT Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): Bao gồm mặt hàng nghĩa vụ phải giảm thuế quan Các nước thành viên ASEAN có quyền đưa danh mục mặt hàng nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ sức khỏe người, động thực vật; bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử, khảo cổ GEL Danh mục mặt hàng Chính phủ cấm nhập Một số mặt hàng có GEL nhập bình thường, không hưởng thuế suất ưu đãi mặt hàng danh mục giảm thuế Danh mục nhạy cảm (SL): Theo Hiệp định CEPT – 1992, sản phẩm nông sản chưa chế biến không đưa vào thực kế hoạch CEPT Tuy nhiên, theo Hiệp định CEPT sửa đổi, sản phẩm nông sản chưa chế biến tùy vào điều kiện kinh tế quốc gia đưa ba loại danh mục khác là: danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ tạm thời danh mục sản phẩm chưa chế biến nhạy cảm Nông sản chế biến đưa vào CEPT bao gồm sản phẩm: thịt, cá, sữa, súc sản, cà phê, chè, ngũ cốc, hạt có dầu, dầu mỡ động vật, thịt chín, đường, coca, đồ uống, thuốc lá,… Sản phẩm nông sản chưa chế biến danh mục cắt giảm thuế chuyển vào chương trình cắt giảm thuế nhanh chương trình cắt giảm thuế bình thường vào 1/1/1996 giảm xuống – 5% vào ngày 1/1/2003 Các sản phẩm danh mục tạm thời loại trừ hàng nông sản chưa chế biến chuyển sang danh mục cắt giảm thuế vòng năm, từ 1/1/1998 đến 1/1/2003, năm chuyển 20% Các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm sau lại phân vào hai danh mục tùy theo mức độ nhạy cảm danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm cao Quá trình thỏa thuận để xác định quy định chế cắt giảm thuế quan cho sản phẩm nhạy cảm tiếp tục Tuy nhiên, đối BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM với sản phẩm danh mục nhạy cảm, thời điểm bắt đầu thực cắt giảm xác định 1/1/2001 kết thúc vào năm 2010 với múc thuế suất phải đạt 0-5% Đối với sản phẩm Danh mục nhạy cảm cao, thời hạn kết thúc xác định năm 2010, nhiên có số linh hoạt định áp dụng liên quan đến mức thuế suất kết thúc, biện pháp tự vệ phòng ngừa bất trắc CEPT, hoàn tất vào 2003, bao gồm 98% dòng thuế ASEAN vào năm 2003; lại khoảng 1% thuộc diện loại trừ số sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm gia hạn đến 2010 Ngoài chế này, để thực hóa AFTA, nước ASEAN ký kết hàng loạt thỏa thuận thống công nhận tiêu chuẩn hàng hóa nước thành viên, công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa nhau, tăng cường hợp tác lĩnh vực hải quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phát triển công nghiệp xây dựng Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area-AIA) 2.2.Điều kiện hưởng thuế nhập ưu đãi theo chương trình CEPT Một sản phẩm xuất sang nước nội ASEAN, muốn hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT, phải đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: • Sản phẩm phải nằm Danh mục cắt giảm thuế nước xuất nhập • Sản phẩm phải có chương trình giảm thuế Hội đồng AFTA thông qua • Sản phẩm phải sản phẩm khối ASEAN, tức phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) 40% Công thức 40% hàm lượng ASEAN tính sau: Giá trị nguyên vật liệu, Giá trị nguyên vật liệu, phận, sản phẩm đầu phận, sản phẩm đầu vào nhập tù nước thành viên + vào không xác định xuất xứ X 100 ASEAN Giá FOB < 60% BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM • Hàng hóa phải vận chuyển thẳng từ nước xuất tới nước nhập khẩu: - Hàng hóa coi vận chuyển thẳng hay gọi “giao thẳng” từ nước xuất sang nước nhập ASEAN đáp ứng trường hợp sau: + Hàng hóa vận tải thẳng từ nước xuất sang nước nhập không qua lãnh thổ nước thứ + Hàng hóa cảnh qua nước thành viên ASEAN + Hàng hóa cảnh qua nước láng giềng ASEAN yêu cầu vận tải bảo quản hàng hóa thuận lợi Tiến trình thực CEPT Việt Nam: 3.1 Khung thời gian thực CEPT Việt Nam Theo quy định Hiệp định CEPT Nghị định thư việc tham gia Việt Nam vào Hiệp định CEPT, Việt Nam có nghĩa vụ thực chương trình CEPT sau: • Bắt đầu thực chương trình CEPT từ 1/1/1996 hoàn thành vào 1/1/2006 • Trước bắt đầu thực Hiệp định CEPT, Việt Nam phải công bố danh mục thực CEPT, bao gồm danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL) danh mục cắt giảm thuế (IL) Ngoài ra, từ năm 1995 phải công bố danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm nhạy cảm cao (SEL) • Để đảm bảo hiệu lực thi hành, nước thành viên ASEAN phải ban hành văn pháp lý công bố lịch trình cắt giảm thuế thực Hiệp định CEPT cho toàn giai đoạn 10 năm (đối với Việt Nam 1/1/1996 đến 1/1/2006) 3.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình CEPT Việt Nam: Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước ASEAN từ tháng 7/1995 bắt đầu thực Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ 1/1/1996, chương trình kết thúc vào 1/1/2006 Do trình độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp so với số nước khu vực, lực cạnh tranh doanh nghiệp, nhiều ngành sản xuất dịch vụ yếu thuế nhập BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM nguồn thu cho ngân sách, nên chương trình cắt giảm thuế quan Việt Nam xây dựng dựa nguyên tắc sau: • Không gây ảnh hưởng lớn đền nguồn thu ngân sách • Bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước • Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi công nghệ cho sản xuất nước • Hợp tác với nước ASEAN sở quy định Hiệp định CEPT để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường cho xuất thu hút đầu tư nước 3 Tiến trình triển khai thực CEPT Việt Nam: (A) Xây dựng chương trình cắt giảm thuế quan Dựa theo nguyên tắc nêu trên, thời điểm gia nhập, Việt Nam đệ trình danh mục hàng hóa theo quy định Hiệp định CEPT sau: • Danh mục loại trừ hoàn toàn: bao gồm 139 dòng thuế không tham gia AFTA, mặt hàng có ảnh hưởng đến: an ninh quốc gia, sức khỏe người, giá trị đạo đức, lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ theo quy định Hội đồng AFTA Ngoài Việt Nam đưa vào danh mục loại trừ hoàn toàn số mặt hàng mà Việt Nam phải nhập từ nước ASEAN song lại khả xuất khẩu, số mặt hàng có thuế suất cao biểu thuế nhập như: ô tô 16 chỗ ngồi, ô tô tay lái nghịch, chất phế thải, loại xăng dầu (trừ dầu thô Việt Nam xuất khẩu), đồ dùng qua sử dụng • Danh mục loại trừ tạm thời: Danh mục bao gồm 755 dòng thuế, xây dựng theo quy định CEPT quy hoạch phát triển đến năm 2010 ngành kinh tế nước, nhằm bảo hộ số ngành có tiềm phát triển, đồng thời không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách Danh mục chủ yếu gồm mặt hàng có thuế suất 20% số mặt hàng có thuế suất thấp 20% song bảo hộ biện pháp phi thuế quan như: loại xe máy, ô tô (trừ loại ô tô 16 chỗ ngồi năm danh mục loại trừ hoàn toàn), loại sắt thép, sản phẩm khí thông dụng, loại mỹ phẩm đồ dùng không thiết yếu BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Theo quy định Hội đồng AFTA mặt hàng đưa vào chương trình cắt giảm thuế hưởng thuế suất ưu đãi từ nước thành viên khác đồng thời phải loại bỏ hàng rào phi quan vòng năm sau Do vậy, mặt hàng đưa vào danh mục loại trừ tạm thời có thêm thời gian để bảo hộ thông qua việc kéo dài thời hạn thực biện pháp phi thuế quan Cũng theo quy định CEPT mặt hàng thuộc danh mục TEL cần phải chuyển sang danh mục cắt giảm thuế (IL) vòng năm, thời hạn năm 2006 chúng phải đạt mức thuế quan ưu đãi chung từ 0-5% • Danh mục cắt giảm thuế: danh mục chủ yếu bao gồm mặt hàng có thuế suất 20%, tức mặt hàng thuộc diện áp dụng ưu đãi theo Hiệp định CEPT Ngoài danh mục bao gồm số mặt hàng có thuế suất cao Việt Nam mạnh xuất khẩu, việc đưa mặt hàng vào danh mục giảm thuế không gây ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu ngân sách, ngược lại kích thích đẩy mạnh xuất thông qua việc hưởng thuế ưu đãi theo CEPT, hàng Việt Nam xuất qua nước thành viên • Danh mục nông sản nhạy cảm: bao gồm 51 dòng thuế, mặt hàng nông sản chưa chế biến có yêu cầu bảo hộ cao như: loại thịt, trứng, gia cầm, động vật sống, thóc, gạo lức, đường mía mặt hàng áp dụng biện pháp phi thuế quan quản lý theo hạn ngạch, quản lý Bộ chuyên ngành Để làm điều chỉnh cấu nước định hướng cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp, năm 1997, Chính phủ Việt Nam phê duyệt Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể thực AFTA/CEPT 1996-2006 Tiếp đó, theo công văn số 5408/VPCP-TCQT ngày 11/12/2000, Chính phủ thông qua Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 20012006 Dựa Lộ trình này, hàng năm phủ đưa Danh mục hàng hóa thuế suất Việt Nam thực CEPT (gọi tắt danh mục CEPT Nghị định CEPT) (B) Thực giảm thuế Dựa theo phân loại danh mục hàng hóa trên, tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam tiến hành sau: hai năm đầu 1996,1997 Việt Nam chưa thực việc cắt giảm thuế mà BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM đưa 875 danh mục mặt hàng có thuế nhập từ 0-5% vào danh sách giảm thuế, đáp ứng cách tự nhiên yêu cầu giảm thuế nhanh Hiệp định CEPT, chương trình giảm thuế bình thường bắt đầu thực kể từ 1/1/1998 bước thận trọng giúp cho Việt Nam có thêm thời gian cải tiến hệ thống thuế nội địa nhằm đảm bảo nguồn thu ngân sách góp phần bảo hộ kinh tế non trẻ Như vậy, từ năm 1998 Việt Nam thực bước cắt giảm thuế theo Nghị định 15/1998/NĐ-CP ngày 12/3/1998 Theo Nghị định năm 1998 đưa thêm 1.161 mặt hàng vào danh mục giảm thuế Sang năm 1999 theo Nghị định 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1999 Việt Nam nâng danh mục mặt hàng giảm thuế lên đến 3590 mặt hàng Và năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định 09/2000/NĐ-CP 4/2000 danh mục mặt hàng giảm thuế theo chương trình CEPT Theo Nghị định này, năm 2000, Nhà nước Việt Nam đưa thêm 640 dòng thuế từ danh mục mặt hàng loại trừ tạm thời sang danh mục giảm thuế, có 4.230/6.200 dòng thuế biểu thuế nhập đưa vào danh mục cắt giảm thuế Trong tổng 4.230 dòng thuế thực theo chương trình CEPT năm 2000, có khoảng 2.960 dòng thuế có mức thuế suất từ 0-5% (trong có khoảng 1690 dòng thuế có thuế suất 0%), lại 1.270 dòng thuế có mức thuế suất 5-50% Như vậy, đa số mặt hàng danh mục giảm thuế năm 2000 mặt hàng có thuế suất 20%, có số có thuế suất 20% Những mặt hàng có thuế suất 20% mặt hàng nhiều quan hệ ngoại thương Việt Nam mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất kẩu Các mặt hàng cần bảo hộ sắt thép, phân bón, giấy, kính xây dựng, ô tô, xe gắn máy, đường để danh mục TEL, GEL Đến năm 2002, Việt Nam chuyển 5.550 dòng thuế vào IL (ban hành theo Nghị định số 21/2002/NĐ-CP ngày 28/2/2002 Nghị định số 53/2002/NĐ-CP ngày 13/5/2002) (gọi tắt Danh mục CEPT 2002), chiếm 85% tổng số 6.523 dòng thuế biểu thuế nhập (Danh mục Thuế quan hài hòa Chung ASEAN-AHTN 8.770 dòng) Toàn nặt hàng thuế suất 20% có lộ trình cắt giảm thời kỳ 2002-2006; số đó, 65% mức thuế 0-5%, với mức thuế suất từ 0-20%, có khoảng 2/3 có mức thuế suất từ đến 5% Nhóm đến năm 2006 giảm mức thuế xuống 0-5% Nhóm thứ hai, danh mục loại trừ tạm thời gồm 755 dòng thuế (theo AHTN 1.415 dòng thuế) chuyển sang danh mục cắt giảm IL từ 01/7/2003, dòng thuế có mức thuế cao đưa xuống 20% giảm dần xuống 0-5% vào năm 2006 Danh mục bao gồm nhóm hàng dầu thực vật, bánh kẹo, rau chế biến, clinker, xi măng, thiết bị vệ sinh, giấy báo, giấy BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM in, giấy vệ sinh, hóa chất, mỹ phẩm, kính xây dựng, điện tử điện lạnh, quần áo, giày dép Nhóm thứ ba, danh mục nhạy cảm gồm hàng nông sản chưa chế biến, chủ yếu cần bảo hộ cao thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc gạo lức, đường mía, Nhóm có 53 dòng thuế (theo AHTN 89 dòng thuế) bắt đầu giảm thuế từ 01/01/2004 kết thúc vào 01/01/2013 với mức thuế cuối 05% Riêng mặt hàng đường kết thúc vào 01/01/2010 Nhóm thứ tư, danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) gồm sản phẩm không cam kết AFTA lý an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ sống người động thực vật, bảo vệ tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ học Việt Nam đưa vào số mặt hàng cần bảo hộ cao ô tô, xe máy nguyên có dung tích 250 cc Nhóm có 158 dòng thuế (AHTN 415 dòng) Theo Danh mục hàng hoá mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định CEPT/AFTA giai đoạn 2006-2013 (gọi tắt Danh mục CEPT/AFTA), có tổng số 10.342 mặt hàng đưa vào danh mục cắt giảm thuế, có 5.478 mặt hàng có thuế suất 0%; 10.283 mặt hàng có thuế suất 0-5% Thuế suất CEPT bình quân 2006 2,48% Lộ trình xoá bỏ hoàn toàn thuế suất toàn sản phẩm nhập từ ASEAN theo CEPT kể từ năm 2015, mức thuế suất bắt đầu giảm để từ giảm xuống 0% (xoá bỏ thuế quan) mức thuế suất CEPT mức 0-5% từ năm 2006 Theo lộ trình 97% số mặt hàng có thuế suất 0-5%, 50% số mặt hàng có thuế suất 0% Đối với số mặt hàng ngành nông nghiệp, thuỷ sản, ôtô, công nghệ thông tin, điện tử, y tế, sản phẩm cao su, may mặc sản phẩm gỗ xoá bỏ thuế quan vào năm 2012 Tuy nhiên Việt Nam số nước thành viên ASEAN nên linh hoạt xoá bỏ thuế quan số mặt hàng, nhóm mặt hàng đến 2018, thay 2015 (C) Áp dụng biện pháp phi thuế quan Bên cạnh việc cắt giảm hàng rào thuế quan Việt Nam chuẩn bị tiến tới việc cắt giảm hàng rào phi thuế quan theo quy định CEPT, việc mở cửa thị trường ý nghĩa hàng rào thuế quan cắt giảm xong hệ thống phi thuế quan trì Cụ thể mặt hàng dù cam kết giảm thuế từ 100% xuống 0% kinh doanh bị áp đặt cấm nhập Hiện Việt Nam áp dụng biện pháp phi thuế như: hạn ngạch, giấy phép, phụ thu đến bảo hộ thị trường nội địa Các biện pháp không đạt hiệu cao số biện pháp khác mà nước thường sử dụng như: sử dụng quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, bao bì, mức độ gây ô nhiễm môi trường cho phép Do vậy, việc dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan phức tạp BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM thực thông qua việc hài hòa hóa áp dụng tiêu chuẩn quốc tế chung hay công nhận tiêu chuẩn Hiện Việt Nam nước thành viên ASEAN khác tiến hành hài hòa hóa biện pháp phi thuế quan biện pháp mang tính kỹ thuật quản lý chất lượng (D) Cải tiến hệ thống hải quan Để thực tốt yêu cầu CEPT đẩy mạnh trình tự hóa thương mại nước thành viên thuộc ASEAN, việc cải tiến hệ thống hải quan có ý nghĩa quan trọng Chế độ hải quan Việt Nam có nhiều điểm cách biệt so với nước thành viên ASEAN, mà từ năm 1996 đến Hải quan Việt Nam phối hợp với nước thuộc ASEAN để giải vấn đề có liên quan tới hải quan như: • Thống danh mục biểu thuế quan nước ASEAN • Thống phương pháp xác định trị giá để tính thuế • Thống thủ tục hải quan nước thành viên ASEAN • Triển khai hệ thống luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành thủ tục hải quan cho sản phẩm chương trình CEPT • Lập tờ khai hải quan chung Như vậy: Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung để xây dựng Khu vực mậu dịch tự ASEAN (CEPT/AFTA) có hiệu lực từ tháng 1-1992 với mục tiêu xoá bỏ rào cản thương mại nước ASEAN Qua tạo lập sở sản xuất chung, thị trường khu vực thống với 500 triệu người tiêu dùng Năm 2003, nước sáng lập ASEAN Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore Thái lan hoàn thành giảm thuế xuống 0-5% hầu hết hàng hoá Riêng Việt Nam, từ năm 2006 hoàn thành cắt giảm dòng thuế xuống 05% Thuế suất toàn sản phẩm tiếp tục xoá bỏ vào năm 2015 nước sáng lập 2018 nước thành viên gồm Việt Nam, Lào, Myanmar Campuchia [...]... thuộc ASEAN, việc cải tiến hệ thống hải quan có ý nghĩa quan trọng Chế độ hải quan của Việt Nam có nhiều điểm còn cách biệt so với các nước thành viên ASEAN, vì vậy mà từ năm 1996 đến nay Hải quan Việt Nam đã và đang phối hợp với các nước thuộc ASEAN để giải quyết những vấn đề có liên quan tới hải quan như: • Thống nhất danh mục biểu thuế quan của các nước ASEAN • Thống nhất phương pháp xác định trị giá. .. thể thực hiện thông qua việc hài hòa hóa hoặc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế chung hay công nhận các tiêu chuẩn của nhau Hiện Việt Nam đang cùng các nước thành viên ASEAN khác tiến hành hài hòa hóa các biện pháp phi thuế quan nhất là các biện pháp mang tính kỹ thuật và quản lý chất lượng (D) Cải tiến hệ thống hải quan Để thực hiện tốt yêu cầu của CEPT đẩy mạnh quá trình tự do hóa thương mại giữa các nước. .. để tính thuế • Thống nhất về thủ tục hải quan giữa các nước thành viên ASEAN • Triển khai hệ thống luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành các thủ tục hải quan cho các sản phẩm của chương trình CEPT • Lập tờ khai hải quan chung Như vậy: Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung để xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA) có hiệu lực từ tháng 1-1992 với mục tiêu xoá bỏ rào cản thương mại giữa. .. giữa các nước ASEAN Qua đó tạo lập một cơ sở sản xuất chung, một thị trường khu vực thống nhất với hơn 500 triệu người tiêu dùng Năm 2003, 6 nước sáng lập ASEAN là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái lan đã hoàn thành giảm thuế xuống 0-5% đối với hầu hết hàng hoá Riêng Việt Nam, từ năm 2006 cũng cơ bản hoàn thành cắt giảm các dòng thuế xuống 05% Thuế suất đối với toàn bộ các sản... hầu hết hàng hoá Riêng Việt Nam, từ năm 2006 cũng cơ bản hoàn thành cắt giảm các dòng thuế xuống 05% Thuế suất đối với toàn bộ các sản phẩm sẽ tiếp tục được xoá bỏ vào năm 2015 đối với 6 nước sáng lập và 2018 đối với 4 nước thành viên gồm Việt Nam, Lào, Myanmar và Campuchia ... trình cắt giảm thời kỳ 200 2-2 006; số đó, 65% mức thuế 0-5 %, với mức thuế suất từ 0-2 0%, có khoảng 2/3 có mức thuế suất từ đến 5% Nhóm đến năm 2006 giảm mức thuế xuống 0-5 % Nhóm thứ hai, danh mục... 21/2002/NĐ-CP ngày 28/2/2002 Nghị định số 53/2002/NĐ-CP ngày 13/5/2002) (gọi tắt Danh mục CEPT 2002), chiếm 85% tổng số 6.523 dòng thuế biểu thuế nhập (Danh mục Thuế quan hài hòa Chung ASEAN-AHTN... thực sau: Đối với sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuống 0-5 % vào thời điểm 1/1/2000 Đối với sản phẩm có thuế suất thấp 20% giảm xuống mức 0-5 % vào thời điểm 1/1/1998 Danh mục loại trừ tạm thời (TEL):

Ngày đăng: 16/01/2016, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan