Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010

73 532 0
Điều   tra   thành   phần   bệnh   hại,   diễn   biến   bệnh   đạo   ôn   hại   lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục  Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

@&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Lời cảm ơn Trong suốt trình thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp nhận đợc nhiều giúp đỡ, bảo thầy cô bạn bè khoa Cho đợc bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: - TS Trần Nguyễn Hà, ngời trực tiếp hớng dẫn suốt trình thực tập đề tài - Các thầy - cô môn Bệnh Nông học Trờng ĐH Nông Nghiệp Hà Nội - Kỹ s Nguyễn Thị Bích Thảo hớng dẫn trình thực tập đề tài - Gia đình bạn bè tập thể lớp B 1- K1, KHCT K1 động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Nhi Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Phần I Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Hiện có hai quan niệm nông nghiệp hệ sinh thái cân ổn định Một phát triển nông nghiệp hữu (dùng toàn phân hữu cơ, giống cổ truyền, biện pháp canh tác cổ xa.v.v.) Hai phối hợp nông nghiệp hữu với tiến giống, kỹ thuật - công nghệ.v.v có chọn lọc Việc lựa chọn phơng thức canh tác phụ thuộc vào nhu cầu sống, trình độ xã hội, tiềm lực quốc gia Sản xuất lơng thực giới với nhiều loại trồng khác nhau, vùng địa lý sinh thái nhiều tập quán sản xuất khác Với mục đích cung cấp đủ nhu cầu lơng thực cho toàn dân số ngày gia tăng giới Việt nam lúa nớc trồng chính, lơng thực truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển dân tộc hình thành nên văn minh lúa nớc, lúa chiếm tới 80% sản lợng lơng thực nớc Ngày nay, với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nh giống, phân bón, nớc tới, biện pháp bảo vệ thực tập.v.v đa suất lúa nớc ta từ 22,3 tạ/ha năm 1976 lên 33,3 tạ/ha năm 1992 Sản lợng lúa tăng từ 11,8 triệu (1976) lên 21,8 triệu (1992) Với thành tựu này, nớc ta từ nớc nhập lơng thực trở thành nớc xuất lúa gạo thứ hai giới Tuy nhiên sản xuất lúa gặp nhiều rủi ro điều kiện thời tiết Việc đa giống lúa lai có khả sinh trởng tốt, việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc kích thích sinh trởng tạo điều kiện cho dịch hại bùng phát có nhiều diễn biến phức tạp nh rầy nâu, sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá.v.v Trong điều kiện Miền Bắc nớc ta, theo thống kê Bộ nông nghiệp, hàng năm dịch hại làm thiệt hại 15 20% tổng sản lợng lơng thực (chủ yếu lúa) Bệnh hại lúa từ lâu đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu bệnh hại lúa đợc Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học công bố phát lúa có nhiều loại vi sinh vật ký sinh gây bệnh: 58 loài nấm, 12 loài vi khuẩn, 17 loài virus mycoplasma Trong bệnh hại lúa bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae Cav) bệnh nấm gây hại chủ yếu làm ảnh hởng đến suất chất lợng lúa gạo Cùng với việc đa nhiều giống lúa có khả sinh trởng tốt, việc đầu t thâm canh ngày tăng đặc biệt đIều kiện khí hậu đồng Bắc Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát triển mạnh Hiện bệnh đạo ôn phát sinh phát triển diện tích rộng Việc phòng trừ bệnh gặp không khó khăn với nhiều biện pháp khác nhng hiệu phòng trừ cao Việc áp dụng biện pháp canh tác để phòng trừ hạn chế đợc phần định Cho đến nay, Nớc ta cha có giống chống đợc bệnh đạo ôn Chế độ bón phân không hợp lý, mật độ cấy dầy, thời vụ cấy sớm muộn ảnh hởng lớn đến bệnh đạo ôn Xuất phát từ yêu càu thực tiễn địa phơng, đáp ứng yêu cầu xúc sản xuất, đợc phân công Bộ môn Bệnh cây, khoa Nông học Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, dới hớng dẫn thầy Trần Nguyễn Hà, tiến hành thực đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) biện pháp phòng trừ Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010. 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Điều tra thành phần bệnh, mức độ phát sinh phát triển tác hại số bệnh hại lúa phổ biến vụ xuân năm 2010, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa đồng ruộng số thuốc hoá học 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra tình hình bệnh hại lúa, mức độ phổ biến tác hại chúng số giống lúa gieo trrồng phổ biến huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học - Theo dõi tình hình diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa đồng ruộng (khi bệnh xuất gây hại) - Tìm hiểu ảnh hởng số yếu tố sinh thái kỹ thuật nh giống lúa, giai đoạn sinh trởng, mật độ cấy, trà lúa cấy, mức phân bón.v.v đến phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa - Khảo sát hiệu lực số thuốc hoá học phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa đồng ruộng Phần II Tổng quan Tài liệu Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Bệnh đạo ôn hại lúa loài nấm Pyricularia oryzae Cav gây Từ nhiều kỷ trớc, bệnh đợc quan sát thấy nớc Châu (Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, nớc vùng Trung á, Tây á), Bắc Mỹ, Nam Mỹ, quần đảo Antin, Bungari, Rumani, Bồ Đào Nha, ý số nớc thuộc Liên Xô cũ[13] Khoảng năm 1560, bệnh đạo ôn thức đợc phát thức ý [15]; sau đó, bệnh đợc phát Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ 1906, ấn Độ 1913 Nh vậy, bệnh đạo ôn bệnh có lịch sử xuất lâu đời loại bệnh có phạm vi phân bố rộng Chúng xuất hiện, gây hại 70 nớc trồng luá bao gồm Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi[13] Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu nớc nghiên cứu bệnh đạo ôn Các công trình nghiên cứu mang lại kết định Sau đây, xin nêu số kết nghiên cứu điển hình 2.1 Một số nghiên cứu nấm Pyricularia oryzae Cav bệnh đạo ôn hại lúa nớc Kết nghiên cứu S.H.Ou (1985), cho thấy lúa có nhiều loại bệnh hại, thực tế sản xuất lúa nớc có nhận xét: số bệnh gây tổn thất lớn điều kiện thâm canh cao Tác giả nhận xét thành phần bệnh hại lúa phong phú, gồm 30 loại bệnh nấm, loại bệnh vi khuẩn, 21 bệnh vius, bệnh tuyến trùng gây hại bệnh sinh lý Philippines, ngời ta nhận thấy bệnh đạo ôn, bạc lá, khô vằn, bệnh vius, tungô.v.v bệnh hại nguy hiểm hại lúa 2.1.1 Đặt tên cho nấm gây bệnh Nấm gây bệnh đạo ôn hại lúa đợc phát từ lâu đợc đặt tên gọi khác Năm 1871, Garovaglio cho bệnh đạo ôn loài nấm có tên khoa học Pleospora oryzae Catt Đến năm 1891, Cavara ngời mô tả nấm bệnh lúa xác định thức nấm Pyricularia oryzae Cav Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học nguyên nhân gây bệnh đạo ôn lúa [15] Nấm Pyricularia oyzae Cav có tên gọi khác Pyricularia grisea, Magnaporthe grissea [13] 2.1.2 Một số đặc điểm nấm Pyricularia oryzae Cav Nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ôn công hầu hết giai đoạn sinh trởng lúa Nấm có khả xâm nhiễm, gây hại phận lúa nh lá, đốt thân, cổ bông, gié lúa hạt gây thiệt hại trực tiếp đến suất [26] Cơ quan sinh trởng nấm sợi nấm Sợi nấm không màu đa bào, phân nhiều nhánh, sống ký sinh mô Nấm hình thành bào tử hậu song gặp điều kiện thông thờng điều kiện khô (kho bảo quản), bào tử hậu giữ sức nẩy mầm năm Trong trình sinh sản vô tính, nấm hình thành cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh Đây lớp mốc mịn, màu xám bề mặt vết bệnh lá, cổ đốt thân Cành bào tử phân sinh có hình trụ thon dài, cong đa bào song phần lớn đơn bào, không đâm nhánh, phía cành sinh bào tử phân sinh theo đợt Một cành bào tử sinh từ đến 10 bào tử phân sinh, thành thục bào tử tách để lại vết hằn cành Cành bào tử mọc đơn lẻ thành cụm nhỏ chui qua lỗ khí lá, lộ thiên ngoài, để bào tử dễ dàng phát tán xa [15] Bào tử phân sinh hình nụ sen hình lê, phía dới phình to, phía nhọn, thờng có từ đến vách ngăn ngang, không màu, kích thớc trung bình bào tử (19 - 23 x 10 - 12 (m) Nhìn chung kích thớc bào tử nấm biến đổi tuỳ thuộc vào mẫu phân lập, điều kiện ngoại cảnh nh giống lúa bị gây hại [13] Trong trình gây bệnh nấm Pyricularia oryzae Cav tiết số độc tố nh - Picolinic (C6H5N2) Piricularin (C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hô hấp phân huỷ enzym chứa kim loại gây ức chế trình sinh trởng, phát triển lúa [12] 2.1.3 Những thiệt hại bệnh đạo ôn gây Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Bệnh đạo ôn đợc coi bệnh chính, gây hại nghiêm trọng lúa Bệnh phân bố hầu hết nớc trồng lúa gây thành dịch điều kiện thuận lợi Mức độ thiệt hại bệnh đạo ôn gây đợc nhiều tổ chức tác giả thống kê, nghiên cứu Theo ớc tính tổ chức FAO, thiệt hại bệnh đạo ôn gây hàng năm làm giảm trung bình từ 0,7 - 17,5% suất lúa, nơi bệnh hại nặng làm giảm tới 80% [1] Theo Padmandhan (1965), lúa bị nhiễm đạo ôn cổ với tỷ lệ 1% suất lúa giảm từ 0,7 đến 17,4% tuỳ thuộc vào yếu tố có liên quan (dẫn theo [10]) Potkin xác định đợc tơng quan mức độ bị bệnh (thông qua số bệnh) với suất lúa Khi số bệnh mức 0%; 25%; 33%; 42%; 63%; 75% làm giảm từ 0% - 22% suất dạng đạo ôn lá; từ 0% 64% đạo ôn đốt thân; từ 0% - 78% đạo ôn cổ [11] Nhật Bản từ năm 1953 - 1960, hàng năm thiệt hại bình quân 2,89% tổng sản lợng lúa, có nỗ lực việc sử dụng thuốc hoá học để phun phòng trị bệnh Năm 1988, dịch bệnh đạo ôn gây thiệt hại nặng vùng duyên hải phía Bắc Nhật Bản, tổng sản lợng lúa bị thiệt hại quận Fukushima 24%, có nơi thiệt hại lên tới 90% [22] Năm 1962 - 1963, theo ớc tính hai tỉnh Bicol tỉnh Leyte Philippin, bệnh đạo ôn gây thiệt hại từ 50%- 60% suất lúa, cá biệt số nơi thiệt hại lên tới 90% (dẫn theo [10]) Cho tới nay, mức độ thiệt hại bệnh đạo ôn gây cha thống kê đợc cách xác Đây vấn đề phức tạp phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh giống lúa, biện pháp phòng trừ, điều kiện vùng sinh thái 2.1.4 ảnh hởng yếu tố nấm Pyricularia oryzae Cav bệnh đạo ôn hại lúa * ảnh hởng yếu tố khí hậu thời tiết Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Nhiều kết nghiên cứu cho thấy yếu tố khí hậu thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, gió, ma, sơng mù ) có ảnh hởng lớn tới sinh trởng, phát triển trình hình thành bào tử, trình xâm nhiễm, lan truyền nấm Pyricularia oryzae Cav Chính vậy, phát sinh phát triển bệnh đạo ôn đồng ruộng phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố [23] ảnh hởng yếu tố khí hậu thời tiết bao gồm: ảnh hởng yếu tố nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố quan trọng có ảnh hởng nhiều nấm Pyricularia oryzae Cav bệnh đạo ôn Các kết nghiên cứu khẳng định, nấm Pyricularia oryzae Cav sinh trởng thích hợp nhiệt độ 25oC- 28oC ẩm độ không khí từ 93% trở lên Phạm vi nhiệt độ để nấm sản sinh bào tử từ 10oC- 30oC, nhng thích hợp 24oC - 28oC kèm theo điều kiện ẩm độ cao 90% đến bão hoà, trời âm u 28 oC cờng độ sinh bào tử nhanh mạnh nhng sức sinh sản giảm dần sau ngày, 16 oC, 20oC 24oC trình sinh sản bào tử tăng, thời gian sinh sản kéo dài tới 15 ngày sau giảm xuống [13], [15] Theo Nisikado, môi trờng nhân tạo nấm sinh bào tử ngỡng nhiệt độ 8oC- 9oC đến 36oC- 37oC, nhiệt độ cao (51oC- 52oC) nhiệt độ thấp (5oC) nấm chết sau - tháng Trên môi trờng nhân tạo, nhiệt độ xấp xỉ 20oC nấm bảo tồn sức sống năm [15] Nhiệt độ ảnh hởng trực tiếp đến thời gian ủ bệnh Thời kỳ ủ bệnh biến động từ 4-18 ngày tuỳ theo điều kiện nhiệt độ, oC- 11oC thời gian ủ bệnh 13-18 ngày, 26oC - 28oC thời gian ủ bệnh rút ngắn lại 4- ngày Giai đoạn ủ bệnh dài hay ngắn có liên quan trực tiếp tới bùng phát gây hại bệnh Thời gian ủ bệnh ngắn kết hợp với ẩm độ cao gia tăng nguồn lây nhiễm đồng ruộng nguy bùng phát dịch bệnh cao (dẫn theo [10]) Ngoài nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất có ảnh hởng đáng kể đến phát sinh phát triển bệnh vùng có nhiệt độ đất dao động khoảng 20oC điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, đồng thời mức độ bệnh Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học nghiêm trọng hẳn nơi có nhiệt độ đất từ 24 oC 32oC Nhiệt độ đất từ 24oC - 29oC lúa có khả chống chịu bệnh đạo ôn cổ cao so với sinh trởng điều kiện nhiệt độ từ 18oC- 24oC Nhiệt độ đất thấp khoảng từ 18oC- 24oC thích hợp không cho bệnh đạo ôn phát triển mà điều kiện thuận lợi cho đạo ôn cổ Bệnh gây hại nhẹ nhiệt độ đất khoảng từ 25oC - 29oC (dẫn theo [10]) ảnh hởng yếu tố ẩm độ Song song với nhiệt độ, ẩm độ không khí yếu tố ảnh hởng lớn đến phát triển sợi nấm, đặc biệt ảnh hởng đến trình nẩy mầm xâm nhiễm bào tử nấm Trong trình lây nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav cho lúa điều kiện nhân tạo, trì trạng thái ớt 20 liên tục thời gian biểu bệnh rút ngắn tối đa (sau ngày) [10] Theo Kuribayashi & Ichikawa (1952), ẩm độ không khí 90% kéo dài 10 dài điều kiện thích hợp cho phát tán bào tử nấm (dẫn theo [10]) vùng trồng lúa nhiệt đới, số vết bệnh nơng mạ tơng quan có ý nghĩa với thời gian có sơng mù Lợng sơng mù có ảnh hởng trực tiếp đến tỷ lệ xâm nhiễm nấm bệnh (dẫn theo [10]) Trong điều kiện nhiệt độ ẩm độ thích hợp ổn định, thời gian có sơng mù yếu tố quan trọng ảnh hởng đến phát triển bệnh đạo ôn Sau thời gian từ - có sơng bắt đầu có xâm nhiễm nấm bệnh vào lúa [23] ảnh hởng ánh sáng ánh sáng có ảnh hởng trực tiếp gián tiếp đến bệnh đạo ôn Nếu thiếu ánh sáng làm giảm tính kháng lúa với bệnh đạo ôn [18] ảnh hởng gió Gió có ảnh hởng đến khả nhiễm bệnh lúa Gió tốc độ thích hợp làm cho lúa tăng khả bị nhiễm bệnh đạo ôn Tuy Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học nhiên, vận tốc gió lớn mật độ bào tử không khí giảm Tốc độ gió trung bình khoảng 3,5 m/s điều kiện thích hợp cho phát tán bào tử (dẫn theo [10]) * ảnh hởng yếu tố dinh dỡng, phân bón Những nghiên cứu dinh dỡng nấm bệnh cho thấy: Một số axit amin nh Biotin, Thiamine cần thiết cho sinh trởng, phát triển nấm (dẫn theo [10]) Nuôi cấy nguồn nấm, sản xuất bào tử công việc cần thiết quan trọng trình lây nhiễm bệnh nhân tạo, công việc chịu ảnh hởng lớn chế độ dinh dỡng có môi trờng nuôi cấy Nhiều loại môi trờng đợc sử dụng nghiên cứu để làm môi trờng kích thích trình sản sinh bào tử nấm gây bệnh đạo ôn Theo Ou.S H (1985) [26], nấm Pyricularia oryzae Cav phát sinh phát triển tốt nhiều loại môi trờng dinh dỡng có chứa mô thực vật dịch chiết trồng Khi nuôi cấy, cho thêm vào môi trờng nuôi cấy dịch chiết rơm rạ kích thích sinh trởng sản sinh bào tử nấm Những môi trờng giàu dinh dỡng đạm từ nguồn Beptone, dịch chiết nấm men, môi trờng bột mạch Agar (OMA- Oatmeal agar) môi trờng kích thích nấm sản sinh bào tử mạnh Vì vậy, môi trờng thờng đợc sử dụng phổ biến nuôi cấy nấm bệnh để sản xuất bào tử phục vụ cho lây nhiễm bệnh nhân tạo Phân bón giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát sinh, phát triển bệnh Bón phân không hợp lý tạo điều kiện thúc đẩy bệnh phát sinh, gây hại nặng Trong loại phân bón lúa, phân đạm có ảnh hởng lớn rõ rệt bệnh đạo ôn Bón phân đạm không cân bón lân kali hợp lý làm tăng mức độ phát sinh, gây hại bệnh Mức độ ảnh hởng phân đạm đến diễn biến bệnh tuỳ theo loại đất, điều kiện dinh dỡng đất, phơng pháp bón diễn biến khí hậu thời tiết [15] Theo Awoderu (1983), Suakoko Liberia 16 giống lúa khác nhau, tỷ lệ bệnh nh mức độ hại (chỉ số bệnh) tăng dần lợng phân đạm bón Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 10 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Đồ thị 10: Diễn biến CSB bệnh đạo ôn giống KD qua kỳ điều tra Từ bảng 13 đồ thị 10 cho thấy giống lúa nhng gieo cấy mật độ khác tỷ lệ bệnh số bệnh bệnh đạo ôn khác Bệnh xuất sớm lúa giai đoạn đẻ nhánh ngày 10/3/2010 (TLB: 0,7%, CSB: 0,07%) với mật độ 50khóm Bệnh phóng sinh phát triển mạnh giai đoạn lúa đứng làm đòng giai đoạn TLB đạt cao 8,7% CSB 0,96% (ngày 14/4/2010) Do mật độ cấy dầy lên dễ bị nhiễm đạo ôn mật độ 40 khóm bệnh xuất muộn hơn, TLB đạt cao 4,7%, CSB 0,53% (ngày 14/4/2010) Tóm lại hiống lúa KD nhng đợc gieo cấy mật độ khác nên mức độ gây hại khác Trong mật độ 50 khóm làm cho bệnh phát sinh gây hại nặng gieo cấy mật độ 40 khóm IV.2.2.6 Kết nghiên cứu ảnh hởng lợng phân đạm đến bệnh đạo ôn giống Qu xã Mỹ An Đạm nguyên tố đóng vai trò quan trọng đời sống trồng nói chung, đặc biệt lúa, đạm giữ vị trí đặc biệt việc tăng suất lúa Trong yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng đến đời sống lúa nh ảnh hởng tới sống loại bệnh haị yếu tố dinh dỡng: đạm, lân, ka Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 59 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học li.v.v có vai trò quan trọng Khi bón không cân đối làm cho lúa sinh trởng phát triển không thuận lợi làm cho sâu bệnh phát sinh gây hại mức độ bị bệnh cao hay thấp khác dẫn đến ảnh hởng tới suất Trong điều kiện vụ xuân năm 2010 xã Mỹ An tiến hành nghiên cứu ảnh hởng lợng đạm tới bệnh đạo ôn giống Qu qua kỳ điều tra Bảng 14:Diễn biến bệnh đạo ôn lợng đạm bón khác giống Qu vụ xuân năm 2010 xã Mỹ An huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Đơn vị tính: % Ngày điều tra Lợng phân đạm (Kg/sào) TLB % 10/3 17/3 2,3 24/3 3,3 31/3 4,7 07/4 14/4 7,7 21/4 6,3 28/4 4,3 05/5 3,7 Ghi chú: - TLB: Tỷ lệ bệnh CSB % 0,1 0,23 0,33 0,53 0,7 0,87 0,73 0,47 0,37 TLB % 2,3 3,3 4,7 8,7 10 8,3 6,3 5,3 CSB % 0,23 0,33 0,53 0,7 0,97 1,1 0,93 0,73 0,63 - CSB: Chỉ số bệnh Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 60 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Đồ thị 11: Diễn biến TLB đạo ôn giống Qu qua kỳ điều tra Đồ thị 12: Diễn biến CSB đạo ôn giống Qu qua kỳ điều tra Qua bảng số liệu đồ thị cho thấy: giống lúa nhng đợc bón với lợng đạm khác tye lệ bệnh số bệnh khác Giống Qu giống kháng bệnh nhng bón với lợng đạm cao làm cho mức độ nhiễm bệnh khả lây lan bệnh tăng cao Vì điều kiện thừa đạm, làm hô hấp tăng lên, tăng lợng Gluxit tiêu hao Hút nhiều đạm Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 61 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học làm cho thân nhiều trởng mạnh, tích tuỹ nhiều đạm hoà tan, NH3 axit amin, tinh bột ít, thân mềm, mỏng dễ bị đổ non dễ bị nhiễm bệnh đạo ôn Sự gây hại bệnh đạo ôn giống lúa Qu lợng bón có khác nhng giống bệnh phát triển theo chiều hớng tăng dần cụ thể tỷ lệ bệnh lợng bón 9kg cao (TLB 10%, CSB 1,1%) ngày 14/4/2010 So với lợng bón 6kg cao nhiều (TLB 7,7%, CSB 0,87%) lợng đạm bón bệnh gây hại mạnh vào trung tuần tháng cao điểm gây hại bệnh Có thể lợng bón 9kg d thừa làm cho lúa sinh trởng phát triển mạnh, xanh đậm, thân mềm nên bệnh xuất sớm gây hại nặng thời kỳ đẻ nhánh rộ đứng làm đòng Tóm lại: Cùng giống Qu nhng đợc bón với lợng khác nên mức độ gây hại khác Trong lợng đạm bón kg làm cho bệnh phát sinh gây hại nặng Nếu biện pháp phòng trừ ảnh hởng lớn đến suất lúa 4.2.2.7 Kết khảo sát hiệu lực số loại thuốc trừ bệnh đạo ôn Pyricularia oryzae Cav Trong vụ xuân năm 2010, thuốc KaSumin 2L (hoạt chất Kasugamycin (min 70%)) thuốc Filia 525 SE (hoật chất: 125g Propiconazole/l + 400 Tricyconazole, lợng ding 0,5l/ha nồng độ tốt theo khuyến cao) Đây loại thuốc chủ yếu đợc sử dụngđể phòng trừ bệnh đạo ôn huyện Lục Ngạn vài vụ gần Thí nghiệm đợc tiến hành Xã Mỹ An Lục Ngạn Bắc Giang Kết thí nghiệm đợc trình bày bảng sau: Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 62 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Bảng 15: Hiệu lực thuốc KaSumin 2L Filia 525 SE bệnh đạo ôn giống Q5 xã Mỹ An Lục Ngạn Bắc Giang Công Nồng độ thức Chỉ tiêu Trớc Sau phun theo dõi phun ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày Đối Không TLB (%) 4,3 8,33 11,0 15,0 16,67 chứng Phun CSB (%) 0,48 0,92 1,22 1,67 1,85 TLB (%) 4,3 7,0 9,0 6,0 5,67 CSB (%) 0,48 0,77 1,0 0,66 0,63 16 18 60 66 Kasumin 2L 1,25lít/ha HL (%) TLB (%) 4,3 7,0 8,3 5,67 4,33 CSB (%) 0,48 0,77 0,92 0,63 0,48 16 25 62 74 LSD (%) ? ? ? ? CV (%) ? ? ? ? Filia 525 SE 0,5lít/ha HL (%) Ghi chú: - TLB : Tỷ lệ bệnh; - CSB: Chỉ số bệnh; - HL: Hiệu lực thuốc - Hiệu lực thuốc đợc xử lý chơng trình IRRSTAT 4.4 - a, b,: Là số dùng để so sánh sai khác công thức Đồ thị 13: Đồ thị diễn biến tỷ lệ bệnh công thức qua kỳ điều tra bệnh đạo ôn giống Q5 xã Mỹ An Lục Ngạn Bắc Giang Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 63 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Đồ thị 14: Đồ thị diễn biến số bệnh công thức qua kỳ điều tra bệnh đạo ôn giống Q5 xã Mỹ An Lục Ngạn Bắc Giang Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 64 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Qua bảng số liệu đồ thị nhận thấy: hại loại thuốc KaSumin 2L Filia 525 SE có hiệu lực cao với bệnh đạo ôn Sau phun ngày, hiệu lực hai loại thuốc có khác rõ rệt, nhng sau 14; 21 28 ngày, hiệu lực thuốc KaSumin 2L Filia 525 SE có khác rõ rệt mức tin 95% (đồ thị 13) Sau 28 ngày phun hiệu lực thuốc KaSumin 2L đạt 66,0%, hiệu lực thuốc Filia 525 SE đạt cao 74,0% Tóm lại, không cao Filia 525 SE nhng KaSumin 2L loại thuốc có hiệu lực cao bệnh đạo ôn Đồng thời loại thuốc có phổ tác động rộng trừ bệnh đạo ôn thuốc phòng, trừ nhiều loại bệnh lúa nh bệnh đốm sọc vi khuẩn, bạc lá, đen lép hạt vi khuẩn.v.v Cho nên vùng nhiễm đạo ôn nhẹ giống lúa nhiễm đạo ôn nhẹ sử dụng thuốc để phòng trừ thời điểm xuất bệnh bạc lá, đen lép hạt.v.v xuất bệnh đạo ôn mức nhẹ sử dụng thuốc mà không cần phải hỗn hợp với loại thuốc đặc trị bệnh đạo ôn khác Từ giảm tối đa chi phí bảo vệ thực vật mà vễn mang lại hiệu cao phòng trừ Trong hai loại thuốc KaSumin 2L Filia 525 SE Filia 525 SE cho hiệu lực phòng trừ bệnh đạo ôn cao Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 65 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Phần V Kết luận đề nghị 5.1.Kết luận Qua trình thực đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) biện pháp phòng trừ Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010 Tôi xin đa số kết luận sau: Thành phần bệnh hại lúa vụ xuân năm 2010 đa dạng phong phú bao gồm: đạo ôn lá, khô vằn, đốm sọc vi khuẩn.v.v Trong đối tợng gây hại điển hình vụ xuân năm bệnh đạo ôn Trong thực tế sản xuất bệnh đạo ôn nh loại bệnh gây hại khác hầu hết gây hại tất giống Tuỳ giống, chân đất, chế độ chăm sóc khác nên mức độ gây hại bệnh nặng hay nhẹ khác Các giống nhiễm mức độ gây hại nặng giống chống bệnh, chân đát trũng nhiễm bệnh nặng chân đất cao, trà muộn nhiễm bệnh nặng trà trung nguyên nhân dẫn đến mức độ gây hại bệnh nặng Bệnh thờng gây hại nặng vào giai đoạn xung yếu (đẻ nhánh làm đòng) Trong Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 66 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học giống tiến hành nghiên cứu: Qu 1, Syn 6, KD, Q5, Nếp giống Nếp giống có mức độ nhiễm bệnh nặng nhất, giống KD, Q5 giống có mức độ nhiễm bệnh trung bình, giống Qu, Syn có mức độ nhiễm không đáng kể Các thuốc trừ nấm đạo ôn KaSumin 2L Filia 525 SE nồng độ thí nghiệm có hiệu lựcức chế nấm Pyricularia oryzae Cav Trong thuốc Filia 525 SE có hiệu lực ức chế cao Nhìn chung vụ xuân năm 2010 bệnh xuất gây hại nhẹ vụ xuân năm 2009 Do trình đIều tra theo dõi phát bệnh kịp thời, đạo bà nông dân phun thuốc phòng trừ lúc đem lại hiệu cao hứa hẹn mùa vụ bội thu 5.2 Đề nghị Xuất phát từ kết thí nghiệm, có số đề nghị sau: Qua thời gian thực tập đề tài gần tháng, tôI thấy nhiều vấn đề tồn cần đợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung Do thời gian thực tập ngắn vụ kết thúc trớc thu hoạch nên nghiên cứu đợc đặc điểm phát sinh phát triển số bệnh hại Đề nghị với ban giám hiệu nhà trờng, phòng đào tạo, khoa nông học nên kéo dài thời gian thực tập đề có thời gian tiếp tục nghiên cứu, điều tra dự tính dự báo giai đoạn sau, vụ sau giống khác để nắm đợc quy luật phát sinh, phát triển loại bệnh đặc biệt loại bệnh hại giúp hoàn thành đề tài cách xác sát Do dụng cụ phục vụ cho trình điều tra điều tra tiến hành mắt thờng nên kết điều tra hạn chế Đề nghị trạm BVTV đầu t dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho công tác điều tra dự tính dự báo đạt kết xác Do kiến thức lý thuyết cha hoàn chỉnh nên thực tế nhiều bỡ ngỡ, trình đIều tra cha tỷ mỉ Đề nghị với nhà trờng nên đa chơng Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 67 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học trình đào tạo lý thuyết sát với thực tế để sinh viên chúng em vững vàng kiến thức chuyên môn sau trờng Cần lựa chọn loại thuốc mới, đặc hiệu, có hiệu lực cao, an toàn với môi trờng thay loại thuốc cũ sử dụng thờng xuyên để phòng trừ bệnh nói chung bệnh đạo ôn nói riêng Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 68 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng Việt Bonman ctv (1991); Tsai (1998), ứng dụng thị phân tử SSR STS Marker để chọn giống kháng bệnh đạo ôn, thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam (1955-2005), tr 52-67, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục bảo vệ thực vật (2002), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2001, phơng hớng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2002, Hà Nội Cục bảo vệ thực vật (2003), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2002, phơng hớng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2003, Hà Nội Cục bảo vệ thực vật (2004), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2003, phơng hớng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2004, Hà Nội Cục bảo vệ thực vật (2006), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2005, phơng hớng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2006, Hà Nội Cục bảo vệ thực vật (2007), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2006, phơng hớng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2007, Hà Nội Cục bảo vệ thực vật (2008), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2007, phơng hớng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2008, Hà Nội Lê Xuân Cuộc, Vũ Tuyên Hoàng, Hà Minh Trung (1993), Phân tích tính kháng bệnh đạo ôn giống lúa CH3 CH133, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 127 (1993), tr 22-25 Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 69 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Phạm Văn D (1997), Một số kết nghiên cứu bệnh cháy lúa (Py grisea) đồng Sông Cửu Long, Kết nghiên cứu khoa học 1977 1997, tr 127-131, Bộ nông nghiệp PTNT, Viện lúa đồng sông Cửu Long 10.Phạm Minh Hà (2007), Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2007 số huyện thuộc tỉnh Hải Dơng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11.Phạm Văn Kim, Viggo Pester Son Smedegaard, Eigilde Neergaard Hans Lyngs Joergensen (2003), ứng dụng nguyên lý kích thích tính kháng bệnh lu dẫn nh biện pháp sinh học đối phó với bệnh đạo ôn lúa đồng Sông cửu long, Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử, lần (2003), tr 141-144 12.Mai Thị Liên, Hà Minh Trung, Lê Ngọc Anh, Ngô Vĩnh Viễn cộng tác viên (1994), Kết khảo nghiệm hiệu lực loại thuốc phổ biến trừ bệnh đạo ôn 1992-1993, Tạp chí bảo vệ thực vật, Số 133/1994, tr 16-17 13.Vũ Triệu Mân, Lê Lơng Tề (1998), Giáo trình bệnh nông nghiệp, tr 76-79, NXB nông nghiệp, Hà Nội 14.Ngô Chí Thành, Trần Vũ Phến, Nguyễn Chí Cơng, Phạm Văn Kim (2003), Diễn biến hoạt tính Catalate Peroxidase kích thích tính kháng lu dẫn clorua đồng, acibenzolar S methyl bệnh đạo ôn khía cạnh mô học, Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử, lần 2.(2003), tr.124-128 15.Lê Lơng Tề (1988), Bệnh đạo ôn hại lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16.Lê Lơng Tề (2000), Phòng trừ bệnh đạo ôn cổ , Tạp chí bảo vệ thực vật, Số 2/2000, tr 22-24 17.Hà Minh Trung (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa tỉnh miền Trung, Báo cáo khoa học năm 1996, tập I, Viện bảo vệ thực vật, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 70 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học 18.Trịnh Ngọc Thuý (2000), Chọn lọc hoá chất có khả kích thích tính kháng bệnh cháy lúa Pyricularia oryzae Cav giai đoạn lúa non, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ 19.Ngô Vĩnh Viễn, Hà Minh Trung cộng tác viên (1991-1995), Một số kết nghiên cứu bệnh đạo ôn , Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật (1990-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81-88 II Tài liệu tiếng Anh 20.Choi W.J, E.W Park and E.J Lee (1988), Leaf blast: A computer simulation model for leaf blast development on rice , Korean journal of plant pathology, Vol 4, pp 25-32 21.El Refaei M.I.(1977), Epidemiology of Rice blast disease in the tropics with special reference to the leaf wetness in relation to disease development, Ph.D Thesis, Indian Agricultural research institute, New Delhi 22.Ishiguro K, A Hashimoto (1991), Computer based forecarting of rice blast epidemics in Japan, In rice blast modeling and forecasting, IRRI, Los Baros, The Philippines, pp.39-51 23.Kato H (1974), Epidemiology of rice blast disease, Rev Plant prot Res, No.7, pp 1-20 24.Kim C.H., R Yoshino and S Mogi (1975), A trial of estimating number of leaf blast lesione on rice plants on the basis of number of trapped spores and wetting period of leaves [In Japanese English Summary] Ann, Phytopathology, Soc Jpn 41, pp 492- 499 25 Otani Y (1952b), Growth facrors and nitrogen sources of Pyricularia oryzae Cav Ibid 17, pp 9-15 [Ja, en] 26.OUS H (1985) Rice diseases, 2nd Edition, pp 109-185 27.Tran Vu Phen and Pham Van Kim (2000) In duced systemic acquired resistance against rice blast disease by some herbaceous fungal isolutes, proceedings, The First Asian Conference on plant pathology, Beijing, China, Aus 25-28, 2000, pp 239 nm Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 71 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học Một số hình ảnh minh hoạ ảnh 01: Ruộng bị nhiễm đạo ôn ảnh 02: Vết bệnh điển hình lúa Nhiều vết liên kết lại với làm cho phần boặc cháy khô Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 72 Báo cáo tốt nghiệp @&? Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học ảnh 03: Vết bệnh đêm ma, vết bệnh có màu trắng xám mốc xanh nhạt ảnh 04: Thuốc Filia 525SE ảnh 05: Thuốc Kasumin 2L Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B 73 Báo cáo tốt nghiệp [...]... điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tợng nghiên cứu Điều tra tình hình hại lúa, diễn biến tình hình bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2010 và biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa bằng thuốc hoá học tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu + Các giống lúa đang gieo cấy trong vụ xuân tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang nh giống KD1 8, Q5, ĐB 5, ĐB 6, Khang dân đột biến và các lúa. .. việc điều tra nghiên cứu thành phần bệnh hại, diễn biến tình hình bệnh đạo ôn hại lúa và biện pháp phòng trừ bệnh hại tại một số cơ sở sản xuất là hết sức cần thiết 2.2.1 Tính phổ biến và tác hại của bệnh đạo ôn ở Việt Nam, bệnh đạo ôn còn đợc gọi là bệnh tiêm lụi hay bệnh cháy lá lúa Bệnh đã đợc biết đến từ lâu Năm 1921, Vincens (ngời Pháp) đã phát hiện thấy bệnh này xuất hiện ở vùng Nam Bộ Đến năm. .. Một số loại thuốc hoá học phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa nh: Kasumin 2L, Filia 525 SE, FuJione 40 WP.v.v 3.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu + Điều tra thành phần bệnh hại, mức độ phổ biến và tác hại của một số bệnh hại chính hại lúa vụ xuân năm 2010 + Điều tra ảnh hởng của các yếu tố sinh thái kỹ thuật đến sự phát sinh phát triển của bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2010 tại một số hợp tác xã + Bớc... hoá học phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa ngoài đồng ruộng 3.2 Phơng pháp nghiên cứu * Phơng pháp điều tra xác định thành phần và mức độ phổ biến của bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2010 - Chọn cánh đồng cấy đại diện cho các chân đất (cao, vàn, trũng) để điều tra - Chọn các ruộng lúa điều tra đại diện cho các giống lúa gieo cấy tại địa phơng Mỗi giống lúa cần chọn 3 ruộng đại diện cho các trà lúa (cấy... của cây lúa, điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần, ghi chép vào phiều điều tra theo dõi Từ đó phân tích xác định thành phần bệnh hại, mức độ phổ biến, thời gian phát sinh và bộ phân bị hại của các bệnh hại lúa ngoài đồng ruộng Sơ đồ xác định điểm điều tra: Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (TLB%) và chỉ số bệnh (CSB%) *Điều tra diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa ngoài đồng ruộng Phơng pháp chọn ruộng điều tra đợc... xuân năm 1981 là trên 40.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn; vụ chiêm xuân năm 1982 có trên 80.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn; vụ chiêm xuân năm 1985 có trên 160.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn; vụ đông xuân năm 1986 có 119.977 ha lúa bị bệnh đạo ôn (trong đó nhiều vùng bị nhiễm nặng là Nghệ Tĩnh, Thái Bình, Hà Nam Ninh, Hải Phòng) Năm 1997 có trên 150.000 ha lúa bị nhiễm đạo ôn, trong đó có trên 10% diện... các biện pháp kỹ thuật thâm canh cao, chủ yếu là tăng lợng đạm vô cơ đã làm thay đổi và tích luỹ các chủng sinh lý trong quần thể nấm gây bệnh đạo ôn, làm cho bệnh đạo ôn phát triển ngày càng mạnh [13] Nhìn chung, toàn miền Bắc từ năm 1979 đến những năm 1990, diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn có xu hớng ngày một tăng: Vụ đông xuân năm 1979 đã có trên 15.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn; vụ đông xuân năm. .. rộng Năm 1995 các giống lúa nh IR50404, OM269- 65 và một số giống lúa khác ở hầu hết các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long đều bị nhiễm bệnh, khoảng trên 200.000 ha lúa bị đạo ôn phá hại, gây mức thiệt hại chung từ 10 -15% năng suất lúa Vụ đông xuân năm 1991-1992, ở miền Bắc có tới 292.000 ha diện tích lúa bị nhiễm đạo ôn lá, 214.000 ha bị nhiễm đạo ôn cổ bông [13] Năm 2001, diện tích lúa bị nhiễm bệnh. .. phơng pháp điều tra xác định thành phần bệnh hại lúa, số liệu điều tra cần phản ánh đợc hiện trạng bệnh đạo ôn ngoài đồng ruộng có liên quan đến các yếu tố sinh thái nh: + ảnh hởng của các giống lúa đến bệnh đạo ôn + ảnh hởng của các giai đoạn sinh trởng đến mức độ nhiễm bệnh đạo ôn + ảnh hởng của các trà lúa cấy (sớm, chính vụ, muộn) đến bệnh đạo ôn + ảnh hởng của địa thế đát đai đến bệnh đạo ôn (40... vùng khác Có thể nói, từ năm 19561962 là thời kỳ bệnh đạo ôn phát sinh thành dịch ở miền Bắc nớc ta Điều đó chứng tỏ bệnh đạo ôn là một bệnh khá phổ biến và là đối tợng gây hại nguy hiểm cho cây lúa [13] Từ năm 1972, nhất là từ năm 1976 đến nay, bệnh đạo ôn đã gây thành dịch, phá hại ở nhiều vùng trồng lúa trọng điểm thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Duyên Hải miền Trung, ... Yu- 26 (Trung Quốc) mang gen kháng Pi-a Pi-i Giống Zennith (Mỹ) mang gen kháng Pi-a Pi-z; Giống BL.10.Bengawan (Indonexia) mang gen kháng Pi-b Pi-t; Giống dawn (Mỹ) mang gen kháng Pi-a, Pi-i... Shin2 (gen Pik-S mã số 1), Aichi asahi (gen Pi-a mã số 2), ishikari- Shrroke (gen Pi- i mã số 4), Kanto 51 (gen Pi- k mã số 10), Tsuyuake (gen Pik-m mã số 20), Fukunishiki (gen Pi-z mã số 40),... Không bị hại +: Hại nhẹ -: Hại nhẹ ++: Hại trung bình Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B Mức độ gây hại qua tháng + 0 0 + - +++ _ - ++ + _ - Lá Đẻ nhánh 10/3 31/3 - ++ + Lá Đẻ nhánh - làm đòng 21/3 5/5

Ngày đăng: 16/01/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. Tính phổbiến vàtác hại của bệnh đạo ôn

  • Phần III

  • Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 31. Đối tượng , vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu

      • 3.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • Ca: Mức độ bệnh (%) ở công thức đối chứng sau xử lý

      • Cb: Mức độ bệnh (%) ở công thức đối chứng trước xử lý

      • Phần IV

        • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

          • 4.1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của trạm BVTV

          • IV.2.1. Tình hình bệnh hại trên lúa vụ xuân năm 2010 tại huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang

            • Bệnh nghẹt rễ

              • Rễ

              • Hồi xanh

              • Pyrizoctonia oryzae Cav

              • Làm đòng

              • Curvularia lunata

                • Ngày điều tra

                • Qưưu 1

                • Trà lúa

                • Trung

                • TLB %

                • Trũng

                • Ngày điều tra

                  • Qua bảng số liệu và đồ thị trên nhận thấy: cả hại loại thuốc KaSumin 2L và Filia 525 SE đều có hiệu lực cao với bệnh đạo ôn. Sau khi phun 7 ngày, hiệu lực của hai loại thuốc này chứ có sự khác nhau rõ rệt, nhưng sau 14; 21 và 28 ngày, hiệu lực giữa thuốc KaSumin 2L và Filia 525 SE đã có sự khác nhau rõ rệt ở mức tin cây 95% (đồ thị 13). Sau 28 ngày phun hiệu lực của thuốc KaSumin 2L đạt 66,0%, còn hiệu lực của thuốc Filia 525 SE đạt cao hơn 74,0%

                  • Tóm lại, tuy không cao hơn Filia 525 SE nhưng KaSumin 2L cũng là loại thuốc có hiệu lực cao đối với bệnh đạo ôn. Đồng thời đây là loại thuốc có phổ tác động rộng ngoài trừ bệnh đạo ôn thuốc còn phòng, trừ nhiều loại bệnh trên lúa như bệnh đốm sọc vi khuẩn, bạc lá, đen lép hạt do vi khuẩn.v.v. Cho nên ở những vùng nhiễm đạo ôn nhẹ hoặc những giống lúa nhiễm đạo ôn nhẹ có thể sử dụng thuốc này để phòng trừ hoặc trong cùng một thời điểm xuất hiện cả bệnh bạc lá, đen lép hạt.v.v. và xuất hiện bệnh đạo ôn ở mức nhẹ có thể sử dụng thuốc này mà không cần phải hỗn hợp với những loại thuốc đặc trị bệnh đạo ôn khác. Từ đó có thể giảm tối đa trong chi phí bảo vệ thực vật mà vễn mang lại hiệu quả cao trong phòng trừ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan