Đồ án thiết kế hệ thống treo

63 2K 38
Đồ án thiết kế hệ thống treo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Đồ án thiết kế hệ thống treo

MụC LụC Lời mở đầu Chơng 1 6 Phân tích đặc điểm kết cấu,CHọN PHƯƠNG áN THIếT Kế 6 1.1. Phân loại .6 1.2.Yêu cầu đối với hệ thống treo .8 1.3. Chọn phơng án thiết kế 15 Chơng 2 16 tính toán thiết kế hệ thống treo 16 2.1 Xác định các thông số cơ bản của hệ thống treo: .20 2.1.1 Xác định hệ số phân bố khối lợng phần treo: 20 2.1.2 Xác định hành trình tĩnh của bánh xe: 20 2.1.3 Xác định hành trình động của bánh xe: 21 2.1.4 Kiểm tra hành trình động của bánh xe theo diều kiện đảm bảo khoảng sáng gầm xe nhỏ nhất: 21 2.1.5 Kiểm tra hành trình động của bánh xe không xảy ra va đập giữa phần treo trớc và phần không treo trớc khi phanh xe cấp tốc: .21 2.2 Tính toán dao động của ô tô: 22 2.2.1 Xác định tần số dao động riêng và hệ số dập tắt dao động của hệ: 22 2.2.2 Xác định biên độ dao động của khối lợng phần treo và biên độ dao động của khối lợng phần không treo: 26 2.2.3 Xác định gia tốc dao động của khối lợng phần treo: .27 2.2.4 Xây dựng đặc tính biên độ tần số - biên độ của dao động: .28 2.3 Tính toán thiết kế nhíp: .33 A Thiết kế phần tử dẫn hớng và đàn hồi loại nhíp treo trớc 33 2.3.1 Xác định mômen tổng hợp J .33 2.3.2 Xác định tiết diện của các lá nhíp 34 2.3.3 Xác định chiều dài từng lá nhíp .34 B.Thiết kế phần tử dẫn hớng và đàn hồi loại nhíp treo sau .38 2.3.4 Xác định mô men quán tính tổng cộng () .38 2.3.5 Xác định tiết diện của các lá nhíp 39 2.3.6 Xác định chiều dài của các lá nhíp 39 2.4 Tính toán kiểm tra bền của lá nhíp .44 2.5 Thiết kế tính toán giảm chấn .45 chơng 3 53 ảnh hởng của các thông số kết cấu 53 đến dao động ô tô 53 3.1. ảnh hởng của độ cứng của treo 54 3.2. ảnh hởng của hệ số cản giảm chấn 57 Hình 3.2.2. Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo khi K thay đổi.58 3.3. ảnh hởng của độ cứng của lốp 59 3.4. ảnh hởng của khối lợng treo .61 3.5. ảnh hởng của khối lợng không treo .63 Hình 3.5.2. Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo khi m thay đổi. 64 Chơng 1 Phân tích đặc điểm kết cấu,CHọN PHƯƠNG áN THIếT Kế 1.1. Phân loại Hệ thống treo là một tổ hợp các cơ cấu thực hiện liên kết các bánh xe (cầu xe) với khung xe (vỏ xe) để đảm bảo độ êm dịu và an toàn chuyển động trên cơ sở tạo ra các dao động của thân xe và bánh xe theo ý muốn, giảm các tải trọng va đập cho xe khi chuyển động trên địa hình không bằng phẳng. Ngoài ra hệ thống treo còn dùng để truyền các lực và mô men tác động giữa bánh xe và khung xe (vỏ xe). Hệ thống treo bao gồm 4 phần tử chính sau: - Phần tử đàn hồi: - Phần tử giảm chấn: - Phần tử hớng: -Phần tử ổn định Hệ thống treo ô tô thờng đợc phân loại dựa vào cấu tạo của phần tử đàn hồi, phần tử hớng và theo phơng pháp dập tắt dao động. a) Theo cấu tạo của phần tử h ớng . - Hệ thống treo phụ thuộc: là hệ thống treo mà bánh xe bên trái và bên phải của một cầu đợc liên kết cứng với nhau bằng dầm cầu liền hoặc vỏ cầu cứng. Khi đó dao động hoặc chuyển dịch (trong mặt phẳng ngang hoặc mặt phẳng thẳng đứng) của bánh xe bên này làm ảnh hởng, tác động đến bánh xe bên kia và ngợc lại. Ưu điểm của hệ thống treo phụ thuộc là cấu tạo đơn giản giá thành không cao và đảm bảo độ êm dịu cần thiết cho các xe có tốc độ chuyển động không cao. Nếu hệ thống treo phụ thuộc có phân tử đàn hồi loại nhíp thì nó làm đợc cả nhiệm vụ của phần tử hớng. Hệ thống treo phụ thuộc đợc sử dụng ở rất nhiều xe nh: KRAZ; KAMAZ; .(hình 1.1). Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống treo phụ thuộc. 1-Thân xe; 2-Giảm chấn; 3-Dầm cầu; 4-Nhíp - Hệ thống treo độc lập: là hệ thống treo mà bánh xe bên trái và bánh xe bên phải không có liên kết cứng với nhau, chúng chỉ đợc nối gián tiếp với nhau thông qua khung xe hoặc vỏ xe. Chính vì vậy mà dao động hay chuyển dịch của các bánh xe là độc lập nhau. Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống treo độc lập. u điểm của hệ thống treo độc lập là bảo đảm độ êm dịu chuyển động của xe nhng kết cấu phức tạp, giá thành đắt nên chỉ đợc sử dụng ở một số cầu trớc xe du lịch, ở xe bọc thép BTR-60PB, .(hình 1.2). - Hệ thống treo cân bằng: hai bánh xe cùng một phía của hai cầu xe liền nhau có chung phần tử đàn hồi đợc bố trí xung quanh trục cân bằng. Hệ thống treo cân bằng thờng gặp ở những xe nhiều cầu có tính năng thông qua cao. Những xe đó có ba hoặc bốn cầu trong đó bố trí hai cầu liền nhau. Hệ thống treo của những cầu này thờnghệ thống treo cân bằng phụ thuộc. (hình 1.3). Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống treo cân bằng. b) Theo cấu tạo của phần tử đàn hồi : Có các loại nh sau: - Phần tử đàn hồi là kim loại gồm: nhíp lá, lò xo, thanh xoắn. Đây là loại phổ biến nhất ở các ô tô quân sự và xe bọc thép bánh hơi. - Phần tử đàn hồi là khí nén gồm: phần tử đàn hồi khí nén có bình chứa là cao su kết hợp sợi vải bọc cao su làm cốt, dạng màng phân chia và dạng liên hợp. - Phần tử đàn hồi là thuỷ khí có loại kháng áp và loại không kháng áp. - Phần tử đàn hồi là cao su có loại làm việc ở chế độ nén và làm việc ở chế độ xoắn. c) Theo ph ơng pháp dập tắt dao động : - Dập tắt dao động nhờ các giảm chấn thuỷ lực, gồm giảm chấn dạng đòn và dạng ống. - Dập tắt dao động nhờ ma sát cơ học giữa các chi tiết của phần tử đàn hồi và trong phần tử hớng. 1.2.Yêu cầu đối với hệ thống treo. * Các yêu cầu chung của hệ thống treo: + Đảm bảo độ êm dịu cần thiết khi xe chuyển động. Độ êm dịu chuyển động của ô tô quân sự đợc đánh giá qua giá trị cho phép của các thông số nh tần số dao động riêng, biên độ dao động lớn nhất, gia tốc dao động lớn nhất + Sự thay đổi quĩ đạo lăn của các bánh xe không đáng kể để đảm bảo độ êm dịu chuyển động thẳng và tính năng thông qua của ôtô. + Trọng lợng phần không treo phải nhỏ. Trọng lợng phần không treo bao gồm trọng lợng bánh xe, các chi tiết của bộ phận dẫn hớng, cầu xe và một phần trọng lợng của bộ phận đàn hồi và giảm chấn. Giảm trọng lợng phần không treo sẽ làm giảm rất nhiều tải trọng động tác dụng lên bộ phận đàn hồi và thân xe. Yêu cầu này đợc thực hiện rất tốt đối với hệ thống treo độc lập. + Hệ thống treo phải đảm bảo có sức sống cao, độ tin cậy lớn trong sử dụng. Sức sống của hệ thống treo của ôtô chủ yếu phụ thuộc vào loại sơ dồ treo. + Đảm bảo đơn giản, thuận tiện trong quá trình bảo dỡng, sửa chữa. Yêu cầu này chủ yếu phụ thuộc vào số lợng các điểm phải bảo dỡng và vị trí các điểm đó trên xe. a) Phần tử h ớng . - Phần tử hớng có nhiệm vụ truyền các lực dọc, lực ngang và mô men từ mặt đờng lên khung xe. Động học của phần tử hớng xác định đặc tính dịch chuyển của bánh xe đối với khung xe và ảnh hởng tới tính ổn định và tính quay vòng của ô tô. Để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ này, phần tử hớng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: + Giữ nguyên động học bánh xe khi ô tô chuyển động. Điều này có nghĩa là khi bánh xe chuyển động thẳng đứng, các góc đặt bánh xe, các chiều rộng, chiều dài cơ sở phải giữ nguyên. Dịch chuyển bánh xe theo chiều ngang (thay đổi chiều rộng cơ sở) sẽ làm lốp mòn nhanh và tăng sức cản chuyển động của ô tô trên nền đất mềm. Dịch chuyển bánh xe theo chiều dọc tuy có giá trị thứ yếu nhng gây nên sự thay đổi động học của chuyển động lái. Thay đổi góc doãng của bánh xe dẫn h- ớng là điều nên tránh, vì nó kèm theo hiện tợng mô men hiệu ứng con quay, làm cho bánh xe lắc xung quanh trục đứng. Khi bánh xe lăn với góc nghiêng lớn, sẽ làm lốp mòn, sinh ra phản lực ngang lớn làm xe khó bám đờng. + Với các bánh xe dẫn hớng nên tránh sự thay đổi góc nghiêng vì khi thay đổi làm trụ đứng nghiêng về sau, nên độ ổn định của xe kém đi. Khi bánh xe dịch chuyển thẳng đứng cũng làm thay đổi độ chụm bánh xe (thay đổi góc ), làm thay đổi quĩ đạo chuyển động của ô tô làm cho ô tô không bám đúng đờng. + Đảm bảo truyền lực ngang, lực dọc, mô men từ bánh xe lên khung xe mà không gây biến dạng rõ rệt, không làm dịch chuyển các chi tiết của bánh xe. + Giữ đợc đúng động học của dẫn động lái, nghĩa là sự dịch chuyển thẳng đứng và sự quay quanh trụ đứng của bánh xe không phụ thuộc vào nhau. + Độ nghiêng của thùng xe trong mặt phẳng ngang phải bé. Phần tử dẫn h- ớng có ảnh hởng đến khoảng cách giữa các phần tử đàn hồi (khoảng cách nhíp), tuỳ theo phần tử dẫn hớng mà ta có khoảng cách này lớn hay bé, phần tử dẫn hớng còn ảnh hởng đến vị trí tâm của độ nghiêng bên. + Phần tử dẫn hớng phải đảm bảo bố trí hệ thống treo trên ô tô đợc thuận tiện. + Kết cấu phần tử dẫn hớng phải đơn giản dễ sử dụng, chăm sóc, bảo dỡng. + Trọng lợng phải nhỏ, đặc biệt là phần không đợc treo. Phần tử hớng có thể là nhíp lá, thanh giằng, thanh đòn.mỗi loại có u nhợc điểm và thích hợp với một loại xe nhất định. Phần tử hớng là nhíp lá. Hình 1.4: Kết cấu nhíp chính và phụ của hệ thống treođộ cứng thay đổi. 1. Nhíp chính và nhíp phụ; 2. ống bạc chốt nhíp; 3,4,5. Quang nhíp; 6. Bạc tỳ đai nhíp và bu lông; 7. Đệm tỳ bắt nhíp; 8. Chốt nhíp; 9. Đệm; 10. Bu lông quang nhíp; 11. Bu lông; 12. Đai ốc. u điểm là kết cấu đơn giản, vì nhíp vừa đóng vai trò là phần tử hớng vừa đóng vai trò là phần tử đàn hồi do đó đơn giản trong bảo dỡng, sửa chữa. b) Phần tử đàn hồi. - Phần tử đàn hồi dùng để nối đàn hồi giữa bánh xe và thân xe, làm giảm các va đập đột ngột từ đờng lên, đảm bảo độ êm dịu khi ô tô chuyển động. Để thực hnhn các nhiệm vụ trên, phần tử đàn hồi phảI có độ cứng phù hợp với tải trọng của xe, nhằm tạo ra dao động với tần số thấp của thân xe theo yêu cầu đề ra (do tải trọng của xe thực tế là luôn biến động, có lúc ô tô đủ tải, có lúc ô tô non tải, do vậy cần thiết phải có phần tử đàn hồi thay đổi độ cứng theo tải trọng). Chuyển dịch của phần đợc treo không quá lớn, kết cấu nhỏ gọn, đảm bảo trọng tâm xe thấp. Làm việc tin cậy, an toàn, tuổi thọ cao, chăm sóc bảo dỡng đơn giản, thuận tiện, quá trình làm việc êm dịu không có sự va đập cứng. Phần tử đàn hồi có thể là nhíp lá, lò xo, thanh xoắn. mỗi loại có u nhợc điểm và thích hợp với một loại xe nhất định. Phần tử đàn hồi là nhíp lá. u điểm là kết cấu đơn giản, đơn giản trong bảo dỡng và lốp xe ít bị mòn khi quay vòng vì chỉ có khung xe nghiêng còn cầu xe không bị nghiêng. nhợc điểm là có khối lợng phần không treo lớn, do vậy giảm độ êm dịu chuyển động; khó có đ- ợc hệ treo mềm vì để có hệ treo mềm cần phải nâng cao khung (vỏ) so với cầu xe; xác suất xuất hiện dao động của bánh xe dẫn hớng lớn, do vậy ảnh hởng xấu tới ổn định chuyển động thẳng; tuổi thọ của các lá nhíp nhỏ. Để tăng tuổi thọ lá nhíp ng- ời ta áp dụng phơng pháp gia công phun hạt vào mặt trên các lá nhíp, sử dụng nhíp có tiết diện ngang hợp lý, cố định các đầu nhíp bằng các phần tử cao su, bôi mỡ chì giữa các lá nhíp hoặc các tấm đệm giữa các lá nhíp (đệm bằng chất dẻo, bằng đồng hoặc hợp kim chống mòn). Hình 1.5: Kết cấu nhíp chính và phụ của hệ thống treođộ cứng thay đổi. 1. Nhíp chính và nhíp phụ; 2. ống bạc chốt nhíp; 3,4,5. Quang nhíp; 6. Bạc tỳ đai nhíp và bu lông; 7. Đệm tỳ bắt nhíp; 8. Chốt nhíp; 9. Đệm; 10. Bu lông quang nhíp; 11. Bu lông; 12. Đai ốc. Hệ thống treo độc lập với phần tử đàn hồi là lò xo thờng đợc áp dụng rộng rãi trên các ô tô du lịch tùy theo kết cấu của bộ phận dẫn hớng mà hệ thống treo độc lập với phần tử đàn hồi lò xo đợc phân làm bốn loại sau: - Hệ thống treo độc lập với bộ phận dẫn hớng một đòn treo. Loại này có kết cấu đơn giản nhng có nhợc điểm là khi hành trình dịch chuyển của bánh xe lớn thì mặt phẳng bánh xe bị nghiêng một góc lớn gây hiệu ứng con quay làm dao động bánh xe, đồng thời bánh xe bị trợt ngang lớn dẫn đến lốp bị mòn nhanh cho nên sơ đồ này chỉ bố trí ở cầu không dẫn hớng để không làm ảnh hởng tới ổn định lái trong hệ thống lái. - Hệ thống treo độc lập với cơ cấu hai đòn treo dài bằng nhau. Loại này có u điểm là khi bánh xe dịch chuyển theo phơng thẳng đứng, mặt phẳng bánh xe không bị nghiêng, do đó bánh xe chuyển động ổn định. Nhợc điểm ở sơ đồ này là độ trợt ngang lớn, lốp mòn nhanh. - Hệ thống treo độc lập với cơ cấu hai đòn treo dài không bằng nhau (tơng tự nh ở bánh xe BTR-60PB). Đặc điểm loại này là khi bánh xe dịch chuyển theo phơng thẳng đứng khá lớn nhng mặt phẳng bánh xe bị nghiêng với góc nhỏ (thờng 5 ữ 6 0 ), khi đó hiệu ứng con quay có thể loại trừ nhờ ma sát trong treo. ở đây độ tr- ợt ngang không lớn lắm cho nên có thể kết hợp với việc sử dụng lốp có độ đàn hồi tốt để bù cho độ trợt ngang. Do vậy hệ thống treo dùng sơ đồ này đợc dùng rộng rãi trên ô tô con hiện nay. - Hệ thống treo độc lập với bộ phận dẫn hớng kiểu nến. Đặc điểm treo loại này là bánh xe dịch chuyển độc lập theo trục nghiêng hoặc đặt thẳng, do vậy mặt phẳng của bánh xe không bị thay đổi. Độ trợt ngang của bánh xe phụ thuộc vào độ nghiêng của trục. Thờng độ nghiêng của trục nhỏ nên độ trợt ngang cũng nhỏ do đó ít mòn lốp. Nhợc điểm của loại này là độ cứng vững của kết cấu theo chiều ngang nhỏ, khó bố trí bộ phận dẫn hớng và ma sát trong bộ phận dẫn hớng lớn. Do vậy sơ đồ này chỉ dùng ở xe du lịch có công suất nhỏ. - Trên (hình 1.6) thể hiện sơ đồ cấu tạo hệ thống treo độc lập với bộ phận dẫn hớng hai đòn treo không bằng nhau sử dụng ở ô tô của hãng Open. Đặc điểm cấu tạo của loại này là hai đòn dẫn hớng đặt trong mặt phẳng ngang xe. Bánh xe lắp vào đầu trục của cam quay và nối khớp bản lề với hai đòn treo trên và dới. Giảm chấn 4 có chiều dài lắp ráp lớn hơn lò xo 2 cho nên đầu trên đợc bắt trên phần lồi chụp phía trên, còn đầu dới giảm chấn đợc bắt cùng với đế lò xo. Vấu cao su 1 dùng để hạn chế hành trình dịch chuyển bánh xe ở hành trình trả còn vấu cao su 5 tơng ứng ở hành trình trên . Hình 1.6: Cấu tạo hệ thống treo trớc dùng hai đòn treo không bằng nhau. [...]... cần piston 1.3 Chọn phơng án thiết kế Qua phân tích kết cấu của các hệ thống treo ở trên, từ nhiệm vụ đề tài đợc giao là: Tính toán thiết kế hệ thống treo trên xe tải hạng nhẹ Tôi chọn phơng án thiết kế nh sau: + Hệ thống treo của xe thiết kế là loại hệ thống treo phụ thuộc + 2 nhíp có dạng nửa elip + Bộ phận dẫn hớng và đàn hồi là nhíp Chơng 2 tính toán thiết kế hệ thống treo sau: 2.0 Các thông số... 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Hệ số cản giảm chấn của treo trớc Hệ số cản giảm chấn của treo sau Hệ số cản đàn hồi của hệ thống Độ cứng xoắn của hệ thống Độ cứng của phần tử đàn hồi trớc Độ cứng của phần tử đàn hồi sau Độ cứng của lốp trớc Độ cứng của lốp sau Khối lợng treo Khối lợng treo trớc Khối lợng treo sau Khối lợng không treo trớc Khối lợng không treo sau Chiều dài cơ sở Chiều rộng cơ... Kgm2 27 28 29 30 Mômen quán tính khối lợng phần treo sau đối với trục dọc Mô men quán tính khối lợng không treo trớc Mô men quán tính khối lợng không treo sau Bán kính lốp xe Jx2 1200 Kgm2 Jm1 327 Kgm2 Jm2 265 Kgm2 rl 0,5 m 2.1 Xác định các thông số cơ bản của hệ thống treo: 2.1.1 Xác định hệ số phân bố khối lợng phần treo: y = Jy (1) M a a.b Trong đó: Ma - Khối lợng phần treo ô tô, M = 4920 kg a -... của hệ, có dạng nh sau: Đặc tính tần số biên độ treo trớc Đặc tính tần số biên độ treo sau 2.3 Tính toán thiết kế nhíp: A Thiết kế phần tử dẫn hớng và đàn hồi loại nhíp treo trớc Nhíp trớc và nhíp sau của xe tải hạng nhẹ cơ bản giống nhau: + Chiều dài nhíp: L = 1500 mm + Chiều rộng lá nhíp: B = 65 mm + Chiều dày: - Nhíp trớc: h1 = 10 mm - Nhíp sau: h2 = 11 mm 2.3.1 Xác định mômen tổng hợp J Theo xe thiết. .. ô tô nói chung, đồng thời mục trớc mới chỉ xét dao động của khối lợng phần treo mà cha kể đến sự ảnh hởng của phần không treo đến dao động đó Để đánh giá đủ độ êm dịu của chuyển động ô tô, phải xét tới một hệ trong đó có cả dao động phần treo và phần không treo Khi tiến hành xét hệ dao động 2 khối lợng cần xác định các thông số của nó nh: Tần số dao động riêng cao tần và thấp tần, hệ số dập tắt dao... giảm chấn trớc Khoảng cách từ trục đối xứng dọc tới giảm chấn sau Khoảng cách từ trục đối xứng dọc tới bánh xe trớc Khoảng cách từ trục đối xứng dọc tới bánh xe sau Mômen quán tính khối lợng phần treo đối với trục ngang Bán kính quán tính khối lợng treo đối với trục ngang Mômen quán tính khối lợng phần treo trớc đối với trục dọc Ký hiệu K1 K2 Kh Ch Cp1 Cp2 Cl1 Cl2 Ma M1 M2 m1 m2 L B Giá trị Đơn vị 10900... động của bánh xe: Ta có công thức thực nghiệm: f d = (1,0 ữ1,5) f t =1,2 f t chọn f d Thay giá trị ft vào, ứng với treo trớc và treo sau, ta có f d 1 =1,2.115,8 138,91mm f d 2 =1,2.118,5 142,15mm 2.1.4 Kiểm tra hành trình động của bánh xe theo diều kiện đảm bảo khoảng sáng gầm xe nhỏ nhất: f d min Với: - Khoảng sáng gầm xe ở trạng thái tĩnh của ô tô, m min - Khoảng sáng gầm xe sau khi bánh xe dịch... công thức (4), ứng với treo trớc và treo sau, ta tính đợc: 1050 = 61,93 1570 1050 =142,15 >118,5.0,8 = 63,38 1570 f d 1 =138,91 >115,8.0,8 fd2 Vậy, điều kiện đợc thỏa mãn mm mm 2.2 Tính toán dao động của ô tô: Các phần ở trên xác định tần số dao động riêng của phần treo, hệ số dập tắt dao động của phần treo, hành trình tĩnh, hành trình động của bánh xe Các thông số đó cha đủ để đánh giá đợc độ êm dịu... phụ thuộc vào các thông số của nhíp, nghĩa là nhíp không phải chỉ là bộ phận đàn hồi mà còn đóng vai trò bộ phận dẫn hớng, đồng thời làm nhiệm vụ của bộ phận giảm chấn Nh vậy nhíp thực hiện đầy đủ chức năng của hệ thống treo Ưu nhợc điểm của hệ thống treo sử dụng nhíp: + Ưu điểm: kết cấu đơn giản, chắc chắn, rẻ tiền; chế tạo, bảo dỡng, sửa chữa đơn giản, thuận tiện + Nhợc điểm: - Trọng lợng lớn (chiếm... khối lợng phần treo, khối lợng phần không treo, xác định gia tốc dao động của khối lợng phần không treo, đồng thời qua đờng đặc tính đánh giá: + ứng với vận tốc nào của ô tô trong vùng vận tốc sử dụng và ứng với sóng mặt đờng có chiều dài bớc sóng là bao nhiêu sẽ xảy ra hiện tợng cộng hởng + Hệ số dập tắt dao động đã phù hợp cha Quá trình tính toán dao động của ô tô ta sử dụng các giả thiết: - Dao động . ta có: Với giảm chấn trớc: )/(38 25 1 51 00. 75, 0 .30cos 22 02 1 mNs i k K a === Với giảm chấn sau: )/( 255 0 1 51 00 .5, 0 45cos 2 02 2 mNs i k K a === * Tần. treo trớc và treo sau, ta tính đợc: 93,61 157 0 1 050 .8,0.8,1 159 1,138 1 =>= d f mm 38,63 157 0 1 050 .8,0 .5, 118 15, 142 2 =>= d f mm Vậy, điều kiện đợc

Ngày đăng: 28/04/2013, 18:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống treo độc lập. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 1.2.

Sơ đồ hệ thống treo độc lập Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống treo phụ thuộc. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 1.1.

Sơ đồ hệ thống treo phụ thuộc Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống treo cân bằng. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 1.3.

Sơ đồ hệ thống treo cân bằng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.4: Kết cấu nhíp chính và phụ của hệ thống treo có độ cứng thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 1.4.

Kết cấu nhíp chính và phụ của hệ thống treo có độ cứng thay đổi Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.5: Kết cấu nhíp chính và phụ của hệ thống treo có độ cứng thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 1.5.

Kết cấu nhíp chính và phụ của hệ thống treo có độ cứng thay đổi Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Trên (hình 1.6) thể hiện sơ đồ cấu tạo hệ thống treo độc lập với bộ phận dẫn hớng hai đòn treo không bằng nhau sử dụng ở ô tô của hãng Open - Đồ án thiết kế hệ thống treo

r.

ên (hình 1.6) thể hiện sơ đồ cấu tạo hệ thống treo độc lập với bộ phận dẫn hớng hai đòn treo không bằng nhau sử dụng ở ô tô của hãng Open Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.12: Cấu tạo giảm chấn ống thuỷ lực. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 1.12.

Cấu tạo giảm chấn ống thuỷ lực Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.0 Các thông số kỹ thuật của xe tải hạng nhẹ đợc thể hiện trong bảng sau: - Đồ án thiết kế hệ thống treo

2.0.

Các thông số kỹ thuật của xe tải hạng nhẹ đợc thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Thay các giá trị ứng với treo trớc và treo sau vừa tính đợc trong bảng giá trị vào công thức, ta có: - Đồ án thiết kế hệ thống treo

hay.

các giá trị ứng với treo trớc và treo sau vừa tính đợc trong bảng giá trị vào công thức, ta có: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Lập bảng biến thiên theo tần số sóng kích thích (sóng mặt đờng) ta sẽ đợc bảng số liệu sau: - Đồ án thiết kế hệ thống treo

p.

bảng biến thiên theo tần số sóng kích thích (sóng mặt đờng) ta sẽ đợc bảng số liệu sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
z1,2: độ cao hình học của chất lỏng (m). p1,2: áp suất (N). - Đồ án thiết kế hệ thống treo

z1.

2: độ cao hình học của chất lỏng (m). p1,2: áp suất (N) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.1.1. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo khi CP thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.1.1..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo khi CP thay đổi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.1.2. Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo khi CP thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.1.2..

Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo khi CP thay đổi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.1.3. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL không treo khi CP thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.1.3..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL không treo khi CP thay đổi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.2.1. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo khi K thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.2.1..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo khi K thay đổi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.2.3. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL không treo khi K thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.2.3..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL không treo khi K thay đổi Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.2.2. Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo khi K thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.2.2..

Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo khi K thay đổi Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.3.1. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo khi CL thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.3.1..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo khi CL thay đổi Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.3.2. Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo khi CL thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.3.2..

Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo khi CL thay đổi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.4.1. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo kh iM thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.4.1..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo kh iM thay đổi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.4.2. Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo kh iM thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.4.2..

Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo kh iM thay đổi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.4.3. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL không treo kh iM thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.4.3..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL không treo kh iM thay đổi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.5.1. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo kh im thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.5.1..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL treo kh im thay đổi Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.5.2. Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo kh im thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.5.2..

Đặc tính TSBĐ gia tốc KL treo kh im thay đổi Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.5.3. Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL không treo kh im thay đổi. - Đồ án thiết kế hệ thống treo

Hình 3.5.3..

Đặc tính TSBĐ chuyển dịch KL không treo kh im thay đổi Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan