Thực trạng hoạt động cai nghiện ma túy và vận dụng kỹ năng công tác xã hội cá nhân trong việc trị liệu tâm lý cho đối tượng nghiện ma túy

64 783 4
Thực trạng hoạt động cai nghiện ma túy và vận dụng kỹ năng công tác xã hội cá nhân trong việc trị liệu tâm lý cho đối tượng nghiện ma túy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trải qua nhiều năm đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước, Việt Nam bước đạt thành tựu đáng kể mặt phải kể đến phát triển nhanh kinh tế quốc dân Từ nước nông nghiệp lạc hậu chịu nhiều hậu nặng nề chiến tranh xâm lược, toàn Đảng toàn Dân ta đồng lòng bắt tay vào công đổi đạt kết định Đến năm 2010, thoát khỏi nước nghèo trở thành nước có kinh tế phát triển với tốc độ nhanh Mạng lưới An sinh xã hội Phúc lợi xã hội hoạt động ngày có hiệu thiết thực đặc biệt đối tượng yếu xã hội Vì thế, năm qua với việc chăm lo phát triển kinh tế, Đảng Nhà Nước ta quan tâm tới việc thực tốt sách xã hội đặc biệt sách ưu đãi xã hội, sách cứu trợ xã hội Bên cạnh phát triển nhanh kinh tế, phải đối mặt với hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh làm ảnh hưởng xấu đến văn hóa, phát triển ổn định xã hội lạm phát tăng cao, tai nạn lao động, ô nhiễm môi trường đặc biệt tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, HIV/AIDS Trong năm qua, tình hình tệ nạn ma túy nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng ngày diễn biến phức tạp, ma túy tệ nạn khác trở thành thách thức, xã hội đứng trước nguy phận hệ trẻ Cuộc đấu tranh phòng chống ma túy trở thành mối quan tâm lớn toàn xã hội Trước tình hình đó, công tác cai nghiện giải pháp quan trọng góp phần bước đẩy lùi tệ nạn ma túy Qua thời gian học tập, thực tập nghiên cứu Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I Là sinh viên khoa Công Tác Xã Hội, nhân viên xã hội tương lai em thấy thân cần nhận thức vấn đề xúc tệ nạn xã hội Đây công việc khó khăn, nhiên em hy vọng việc nghiên cứu vấn đề giúp em tìm nhiều kinh nghiệm học quý giá cho công tác Từ đó, em chọn đề tài “ Thực trạng hoạt động cai nghiện ma túy vận dụng kỹ công tác xã hội cá nhân việc trị liệu tâm lý cho đối tượng nghiện ma túy Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I xã Yên Bài-huyện Ba Vì-thành phố Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm phần chính: I Khái quát đặc điểm tình hình chung Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I xã Yên Bài - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội II Thực trạng, kết hoạt động cai nghiện ma túy Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I xã Yên Bài - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội III Vận dụng thái độ kỹ Công tác xã hội giao tiếp sở trợ giúp đối tượng Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Công tác xã hội tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Minh Tuấn, thầy giáo Th.S Nguyễn Trung Hải hướng dẫn tận tình trình viết báo cáo Cháu xin chân thành cảm ơn Giám đốc Nguyễn Văn Triệu cán Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I cho phép tạo điều kiện thuận lợi để cháu thực tập Trung tâm Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Phan Văn Tân giúp đỡ em trình thu thập số liệu Cuối em kính chúc Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I xã Yên Bài - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp sống Sinh viên thực Nguyễn Thị Trang SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ I XÃ YÊN BÀI - HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đặc điểm, tình hình chung 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến thực sách an sinh xã hội - Địa hình: Cách Trung tâm thủ đô Hà Nội 70 km phía Tây, địa hình xã Yên Bài phức tạp chủ yếu đồi núi chiếm khoảng 70%, đồng ruộng khoảng 30% điều kiện để phát triển kinh tế xã hội Những năm gần đây, với đạo cấp Ủy Ban Nhân Dân xã Yên Bài phát động nhiều chương trình: Trồng lấy gỗ, chăn nuôi gia súc gia cầm… với mục đích tăng thêm thu nhập cho người dân, hạn chế dựa vào thu nhập lúa đem lại - Văn hóa: Tổ chức tốt công tác tuyên truyền kỷ niệm ngày lễ lớn năm Tổ chức thành công đại hội thể dục thể thao từ sở đến xã.Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá nhân dân đồng tình hưởng ứng Đến có 100% số thôn, xóm xây dựng đề án thiết chế văn hoá thông tin-thể thao đồng - Dân số kế hoạch hóa gia đình: Công tác dân số triển khai thực cam kết thôn, xóm quan đơn vị không sinh thứ Tổ chức cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ đăng ký đạt tỷ lệ 95 % Chỉ đạo đơn vị làm tốt công tác truyền thông dân số thực sách dân số trẻ em - Nguồn lực ảnh hưởng tới sách An sinh xã hội: + Nhân dân đóng vai trò quan trọng, năm tới Ủy Ban Nhân Dân xã Yên Bài đưa mục tiêu lấy nguồn lực từ nhân dân chủ yếu để đưa giải pháp giải vấn đề: lấy dân làm gốc Tuy đời sống nhân dân thấp tinh thần đoàn kết cao đem lại huy động lâu dài + Cùng với phát triển lâm nghiệp thương mại – dịch vụ phát triển, nhu cầu hàng hóa người dân đáp ứng thường xuyên chất lượng số lượng, khoa học công nghệ bước vào đời sống gia đình như: điện thoại internet cung cấp cho người dân thông tin cần thiết cần SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Ngoài điều kiện vất chất ra, đời sống tinh thần người dân trọng không với buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao năm tổ chức hội làng tạo sân chơi bổ ích cho hệ trẻ cụ già cao tuổi 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I 1.2.1 Quá trình thành lập Trung tâm Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội thành lập theo Quyết định số 2743/QĐ -TC ngày 14/06/1988 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội với tên gọi Trung tâm Giáo dục lao động xã hội Tháng 01/1991, Trung tâm đổi tên thành Trung tâm phòng chống ma túy Hà Nội theo Quyết định số 738/QĐ-UB ngày 23/01/1991 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội Tháng 08/1996, Trung tâm chuyển trụ sở làm việc xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà Tây (cũ) theo Quyết định số 2837/QĐ-UB ngày 28/08/1996 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội Trung tâm thức vào hoạt động từ tháng 03/1997 Tháng 03/1998, Trung tâm đổi tên thành Trung tâm Giáo dục 06 Hà Nội theo Quyết định số 1088/QĐ-UB ngày 16/03/1998 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội Tháng 04/2002, Trung tâm đổi tên thành Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội theo Quyết định số 2177/QĐ-UB ngày 02/04/2002 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội Tháng 12/2008, Trung tâm thành lập lại theo Quyết định số 2768/QĐUB ngày 25/12/2008 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.2.2 Thành tích thi đua khen thưởng 15 năm xây dựng trưởng thành 1997 – 2012 Là Trung tâm đầu lĩnh vực cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy thành phố Hà Nội, từ ngày đầu thành lập, tập thể cán công nhân viên Trung tâm không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn công việc vừa mẻ, vừa mang tính đặc thù xã hội Trải qua 15 năm xây dựng trưởng thành, Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xứng đáng đơn vị đầu lĩnh vực cai nghiện phục hồi thành phố Hà Nội Trung tâm vinh dự ngành, cấp ghi nhận nhiều phần thưởng cao quý tập thể cá nhân như: Huân chương Nhà nước, Bằng khen, Cờ thi đua Ủy Ban Nhân Dân thành phố, ngành Lao động Thương binh Xã hội - Năm 2004, Trung tâm Ủy Ban Nhân Dân huyện Ba Vì công nhận danh hiệu Cơ quan văn hóa - Năm 2005, Thủ Tướng Chính Phủ tặng Bằng khen - Năm 2007, Nhà Nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba - Năm 2010, Trung tâm vinh dự Thủ Tướng Chính Phủ trao tặng Bằng khen có nhiều thành tích công tác phòng chống HIV/AIDS phòng chống tệ nạn ma túy - Năm 2011, Trung tâm hân hoan đón nhận Huân chương lao động hạng II Chủ Tịch nước CHXHCN Việt Nam 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống tổ chức máy 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn a) Chức Trung tâm thực chức chữa trị cai nghiện ma túy, tổ chức giáo dục dạy nghề lao động sản xuất cho đối tượng nghiện ma túy( Trung tâm gọi học viên), giúp họ từ bỏ ma túy để trở với gia đình xã hội, ổn định sống trở thành người công dân có ích cho xã hội SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp b) Nhiệm vụ - Tiếp nhận, phân loại, tổ chức chữa bệnh, phục hồi sức khỏe, chăm sóc, quản lý, tư vấn cho đối tượng nghiện hút ma túy, bị nhiễm HIV/AIDS( gồm hai đối tượng bắt buộc tự nguyện) theo quy trình quy định - Tổ chức cho đối tượng lao động trị liệu, lao động sản xuất, hướng nghiệp; liên kết với sở dạy nghề địa phương tổ chức dạy nghề phù hợp với điều kiện Trung tâm trình độ đối tượng - Tổ chức giáo dục pháp luật, đạo đức, rèn luyện thể chất, phục hồi hành vi, nhân cách, thể dục thể thao, học văn hóa cho đối tượng; hướng dẫn, tư vấn cho đối tượng, gia đình cai nghiện, chữa trị, quản lý giáo dục - Tổ chức quản lý, bảo vệ, giữ gìn trật tự an toàn xã hội Trung tâm, quản lý sử dụng có hiệu quả, pháp luật nguồn kinh phí kể nguồn kinh phí phép thu theo quy định c) Quyền hạn Ban giám đốc: Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước cấp việc quản lý, đạo điều hành hoạt động Trung tâm, quản lý sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm Căn vào lực có Trung tâm để xây dựng dự án quy hoạch tổng thể lâu dài đề chương trình công tác để hàng năm trình lên cấp xin triển khai thực Các phòng chức nghiệp vụ: - Phòng Tổ chức hành chính: Tổ chức máy, viên chức, quản lý tài chính, tài sản; thực chế độ sách cho cán bộ-công nhân viên, công tác hành văn phòng chăm lo chế độ đời sống cho học viên - Phòng Bảo vệ: Đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ an toàn người tài sản kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động phòng chống thẩm lậu Trung tâm - Phòng Y tế phục hồi sức khỏe: Tiếp nhận, cắt giải độc, điều trị chăm sóc sức khỏe cho đối tượng vào cai nghiện Trung tâm Đồng thời, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ-công nhân viên học viên Xây dựng thực kế hoạch phòng SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp chống dịch bệnh đảm bảo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường Trung tâm - Phòng Quản lý giáo dục: Tiếp nhận học viên vào Trung tâm, trực tiếp quản lý học viên, giáo dục sửa đổi hành vi nhân cách, giáo dục văn hóa, rèn luyện thể chất Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao lao động sản xuất cho học viên thời gian cai nghiện Trung tâm Đồng thời kiểm tra, rà soát hồ sơ, xét duyệt học viên tham gia Nghị định 94/CP theo quy định pháp luật - Phòng dạy nghề-lao động sản xuất: Xây dựng kế hoạch dạy học nghề, tổ chức hoạt động lao động sản xuất cho học viên thời gian chữa bệnh Trung tâm 1.3.2 Hệ thống tổ chức máy Hiện Trung tâm có tổng số 125 cán bộ, có 02 viên chức, 123 lao động hợp đồng Số lượng cán biên chế sau: - Ban giám đốc: 03 người( 01 Giám đốc 02 Phó giám đốc) - Phòng Tổ chức hành chính: 38 người - Phòng Bảo vệ: 15 người - Phòng Y tế phục hồi sức khỏe: 10 người - Phòng Quản lý giáo dục: 44 người - Phòng Dạy nghề-lao động sản xuất: 15 người Hệ thống tổ chức máy đơn vị mô tả qua sơ đồ sau: SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chức hành Phó giám đốc Phòng bảo vệ Phòng y tế, phục hồi sức khỏe Phòng quản lý giáo dục Phòng dạy nghề lao động sản xuất Chi Đảng Trung tâm có 33 Đảng viên Các tổ chức đoàn thể: Tổ chức công đoàn, Đoàn niên,Tổ nữ công, Trung đội dân quân tự vệ, Hội quân ngũ hoạt động tích cực hiệu 1.4 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lao động Cơ sở giao tiêu biên chế cho Trung tâm vào thông tư liên tịch số 21/2008/TTLT/BLĐTBXH – BNV ngày 08/10/2008 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Bộ Nội Vụ, tỷ lệ biên chế 8-9 học viên/1 cán Chỉ tiêu làm sở để Trung tâm tuyển dụng, thực tế số lượng cán tuyển dụng phải vào số lượng học viên thực tế có mặt Trung tâm Vì vậy, số lượng cán thực tế thường thấp so với tiêu thành phố giao.Hiện Trung tâm có tổng số 125 cán có 02 viên chức 123 lao động hợp đồng Trong đó: SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội STT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trình độ Số lượng Tỷ lệ Trên đại học 0 Đại học 35 28% Cao đẳng 14 11% THCN 25 20% Sơ cấp 51 41% 125 100% Tổng cộng Với trình độ đào tạo cán trên, so với yêu cầu công việc Trung tâm thiếu số lượng cán có trình độ, kinh nghiệm để đảm nhận tốt yêu cầu công việc đòi hỏi Đó hạn chế cấu đội ngũ cán Trung tâm Để khắc phục tình trạng này, Giám đốc Trung tâm, Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố tạo nhiều hội kí định cho cán học chuyên nghiệp bao gồm hệ liên thông, chức, quy để trở lại phục vụ đơn vị Đó hướng giải có tác động tích cực đến chất lượng đội ngũ cán Trung tâm 1.5 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 1.5.1 Điều kiện làm việc - Hệ thống sở vật chất Trung tâm đầu tư xây dựng bao gồm: + Tổng diện tích đất: 149.939 m2 + Giá trị tài sản cố định: 28,7 tỷ đồng + Diện tích nhà ở, nhà xưởng : 10.557m2 + Diện tích công trình xây dựng khác: 139.382m2 - Cán bố trí phòng cạnh nơi học viên sinh hoạt, bố trí ăn uống bếp ăn tập thể Hàng tháng, cán phải đóng góp tiền ăn theo số lượng thực tế sử dụng Phòng trang bị đầy đủ thiết bị sinh hoạt giường chiếu, chăn màn, đèn chiếu sáng, quạt điện, ti vi SVTH: Nguyễn Thị Trang Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Trung tâm thực chế độ bồi dưỡng độc hại vật cho cán sữa dinh dưỡng Vitamil, số lượng hàng hóa người cấp vào ngày công lao động thực tế hàng tháng, cán nhận tháng lần tự sử dụng theo nhu cầu - Trung tâm Ủy Ban Nhân Dân thành phố cho xây dựng khu cách ly dành riêng cho người mắc bệnh dễ lây nhiễm Lao, HIV/AIDS giai đoạn cuối Khu cách ly có tác dụng làm giảm nguy lây nhiễm từ người bệnh sang cán học viên khác, giảm bớt lo lắng sức khỏe cán 1.5.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội - Trang thiết bị phục vụ cho công tác đầu tư đầy đủ xe ô tô cứu thương chuyên dụng, máy vi tính, máy thở ô xy, máy lạnh bảo quản thuốc, máy siêu âm trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy nghề máy khâu, đồ dùng dạy nghề khác nghề điện dân dụng… - Người lao động Trung tâm tất vị trí trang bị bảo hộ lao động phù hợp với tính chất công việc: + Đối với đội ngũ Y, bác sỹ: Được trang bị đầy đủ găng tay cao su, mũ, quần áo blu, trang chất tẩy rửa để đảm bảo an toàn công việc + Đối với Nhân viên kỹ thuật, quản lý nhà xưởng: Được trang bị găng tay vải, trang, ủng cao su + Các phận phục vụ khác trang bị bảo hộ lao động thông thường, phù hợp với tính chất nhiệm vụ vị trí - Cán làm việc công tác chủ yếu sử dụng phương tiện nhân Tùy vị trí mà trang bị công cụ, dụng cụ phù hợp Riêng cán quản lý học viên cán làm công tác bảo vệ trang bị dùi cui cao su, dùi cui điện, súng bắn cay để trấn áp trường hợp học viên gây rối, bạo loạn công lại cán 1.6 Các sách, chế độ với cán bộ, nhân viên - Về chế độ tiền lương + Trung tâm thực chế độ tiền lương theo thời gian, trước ngày 20 hàng tháng cán chi trả đầy đủ tiền lương, khoản phụ cấp theo lương tiền trực tháng trước vào tài khoản rút lương qua thẻ ATM Chế độ tiền lương thực theo quy định hành Nhà nước SVTH: Nguyễn Thị Trang 10 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - NVXH: Vậy mong muốn có công việc để có thu nhập không xin việc chưa thực tin tưởng Chú lại có mong muốn trở quê Ba Vì không ạ? - TC: Vâng, cô giáo nói ạ! ( Đang nói chuyện anh Tân cán quản lý vào báo hết hành chính, đến ăn cơm điểm danh học viên Tôi thân chủ tạm chia tay nói chuyện, chào buồng A2 ) * Nhận xét : Qua buổi nói chuyện thứ hai với thân chủ, thân chủ chia sẻ hoàn cảnh hiểu mong muốn chủa thân chủ Cũng qua buổi nói chuyện hiểu nguồn lực bên tác động đến thay đổi thân chủ Đồng thời kiểm chứng lại thồn tin theo hồi sơ thân chủ Trong buổi nói chuyện diễn tốt, thân chủ có nhiều biểu cảm xúc thông qua nét mặt, thay đổi giọng nói, âm lượng tốc đọ nói NVXH sử dụng kỹ lắng nghe, kỹ phản hồi, kỹ đặt câu hỏi số kỹ khác tham vấn Phúc trình lần III - Họ tên thân chủ : Nguyễn Tá T - Thời gian : ngày 25/11/2011 - Địa điểm : Phòng học viên - Mục đích : Cùng thân chủ xác định lại nhu cầu, khích lệ thân chủ tìm hướng giải khó khăn mà thân chủ gặp phải sở lên kế hoạch hoạt động - Thành phần tham gia : Nhân viên xã hội, thân chủ Nguyễn Tá T thành viên buồng A2 Sau lần nói chuyện với thân chủ ngày 20, trở lập bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân chủ Sau có buổi gặp với thân chủ lớp học tuyên truyền phòng chống nghiện ma túy thống số nội dung có bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân chủ nguồn lực Tôi hẹn ngày 25 đến gặp thân chủ để xây dựng kế hoạch hoạt động Cũng lần trước, anh Tân cán Quản lý đưa vào buồng A2, chào hỏi người xin phép nói chuyện với thân chủ T SVTH: Nguyễn Thị Trang 50 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - NVXH: Chào chú, hôm cháu lại đến gặp muốn với lập kế hoạch, ghi chép lại nội dung mà thảo luận hôm nay, ý ạ? - TC: Vâng, chí với cô giáo - NVXH: Như buổi nói chuyện lần trước cháu biết có mong muốn có công việc ổn định mong lập gia đình chưa thực chưa tự tin vào thân, nhiều người chưa tin tưởng không ạ? - TC: Đúng Hiện tại, cô giáo giúp đỡ mong sau tháng trở thực mong muốn có công việc ổn định cô giáo - NVXH: Trước hết có thực tin học nghề xin việc, bắt đầu lại sống không ạ? - TC: Ban đầu nghĩ thực được, hôm trước nói chuyện với cô giáo suy nghĩ nhiều hiểu nhiều điều, cai nghiện khó có nghị lực niềm tin nghĩ thay đổi cô giáo - NVXH ( mỉm cười ): Chú nghĩ Cháu có gợi ý nhỏ, suy nghĩ xem nên làm nhé! - TC: Vâng, cô giáo nói ạ! - NVXH : Trung tâm phòng dạy nghề - lao động sản xuất có lớp hướng nghiệp làm nghề gốm, nghề đá, nghề sửa chữa xe máy…Chú T có mong muốn vào học lớp không ạ? - TC : Có thể vào lo trở cộng đồng nơi nhận làm công việc - NVXH : Vậy thấy vào học lớp nghề giúp cho học viên? - TC : Vào lần ba, nghề gốm lâu rồi, lại có nhiều học viên tham gia, thầy cô nói nhiều biết làm cải thiên bữa ăn tiền công, học nghề lại làm tâm lý bớt căng thẳng điều trị bệnh - NVXH : Vậy nhận thức vấn đề Vậy nhận vào lớp nghề mong muốn tham gia vào lớp nào? - TC : Vậy cô giúp xin thầy cô vào lớp học nghề gốm nhé! SVTH: Nguyễn Thị Trang 51 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - NVXH: Nhưng thời gian học nghề gốm để làm năm, tháng xong thời gian Chú tính gia đình đồng ý cho thêm tháng tự nguyện lại trung tâm - TC ( im lặng vẻ băn khoăn ) - NVXH: Có vẻ có suy nghĩ phải không ạ? - TC: Kể thời gian dài cô giáo nhỉ? - NVXH: Vậy có muốn thực mơ ước không ạ? - TC: ( im lặng, suy nghĩ ) - NVXH: Phải có rèn luyện, kiên trì tự tin thân làm thực mơ ước Chú phải phụng dưỡng mẹ già mà - TC: Chú đồng ý, mẹ nhiều tiền, muốn em gái giúp lâu không gặp chúng nó, mẹ ốm không vào thăm nên nói chuyện với chúng cô giáo - NVXH: Cháu giúp liên hệ với người nhà để chị vào thăm Vậy trí lại thêm tháng học lớp nghề gốm Trung tâm không? - TC: Vâng, cô giáo giúp - NVXH: Vậy tuần làm việc với thầy cô giáo trung tâm để đặt vấn đề giúp cho học lớp nghề gốm, sau gặp mẹ thăm hỏi gặp ba cô em gái nhắn chị vào gặp nói chuyện với Nếu người thấy tâm người vui Một tuần sau cháu thông báo với kết quả, thời gian tham gia lớp học với thầy cô học viên khác - TC: Vâng, cảm ơn cô giáo - NVXH: Bây đến điểm danh rồi, nghỉ cháu để chuẩn bị việc ( Sau đứng lên chào phòng, anh Tân lại đưa cổng Tôi trở bắt đầu xin số điện thoại, địa gia đình thân chủ sau hẹn gặp trưởng phòng Quản lý giáo dục để xin gặp mẹ em gái T ) * Nhận xét : - Mặt đạt được: Sau buổi nói chuyện với thân chủ tìm hướng giải cho vấn đề, thảo luận kế hoạch hoạt động SVTH: Nguyễn Thị Trang 52 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Mặt hạn chế: Tuy nhiên, thân chủ chưa thực tự tin vào thay đổi thái độ người thân nên ban đầu e ngại thời gian học viên phải lại Trung tâm thêm tháng Trong buổi nói chuyện, nhân viên xã hội sử dụng kỹ đặt câu hỏi, kỹ phản hồi, ký khích lệ thân chủ suy nghĩ cách đắn Nhìn chung sau thời gian làm việc với thân chủ, nhân viên xã hội thấy thay đổi rõ rệt nhận thức thân chủ Phúc trình lần IV Thời gian: Buổi sáng ngày 30/11/2011 Địa điểm: Tại nhà bác Cầm – mẹ T Mục đích: Thuyết phục cô em gái T đồng ý vào thăm động viên anh trai Thành phần tham gia: Nhân viên xã hội, mẹ em gái T Sau buổi gặp thân chủ ngày 25/11, trở lên kế hoạch chi tiết thời gian hoạt động dựa ý kiến thảo luận với thân chủ Sau đó, có đến gặp mẹ cô em gái thân chủ Thật may mắn cho tôi, lúc đến thăm mẹ ba em gái T có mặt - NVXH: Cháu chào bác Em chào chị - Bác Cầm: Ai vậy? - NVXH: Cháu xin giới thiệu, cháu tên Trang, cháu thực tập Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I – nơi mà T điều trị - Bác Cầm: Thật may quá, cháu vào nhà ngồi uống nước - NVXH: Bác nằm Cháu nghe T nói bác bị ốm nặng Bây bác thấy người ạ? ( Bác Cầm vội nằm dậy để bàn uống nước hỏi thăm tình hình sức khỏe T ) - Bác Cầm: Cháu thực tập à? Vậy T có khỏe không cháu? - NVXH: Dạ Cháu thực tập Chú T khỏe bác - Bác Cầm( nét mặt mừng rỡ ): Tốt Bác bị ốm tháng nên không vào thăm T - NVXH: Vâng, T bảo với cháu bác bị ốm nên bác không vào thăm nên cháu thấy T buồn ( Bác Cầm quay sang nhìn ba cô em gái với vẻ mặt buồn rầu ) SVTH: Nguyễn Thị Trang 53 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Bác Cầm: Chú T có ba cô em gái không đứa chịu vào thăm anh trai Bác thấy buồn thất vọng - NVXH: Đó lý để hôm cháu đến để gặp bác chị Hiện tại, cháu trợ giúp mặt tâm lý cho T, cháu cần giúp đỡ gia đình để động viên tinh thần cho T - Bác Cầm: Nghĩa sao? Bác không hiểu cháu nói rõ không? - NVXH: Dạ Cháu nói chuyện, chia sẻ với T Chú ước mơ xây dựng sống sau cai nghiện trở Chú nói với cháu muốn có gia đình nhỏ có công việc ổn định nuôi bác Tôi vừa nói xong nhìn thấy khuôn mặt rưng rưng muốn khóc bác Cầm - Bác Cầm: Đó mong muốn bác cháu Vậy bác giúp đỡ cho cháu? - NVXH: Hiện tại, T cần động viên tinh thần từ phía gia đình Chú T muốn học lớp nghề gốm phải lại thêm ba tháng trung tâm Gia đình hỗ trợ tiền cai nghiện tự nguyện cho thời gian ba tháng học nghề trung tâm không ạ? Bác Cầm quay sang nhìn ba cô gái với vẻ mặt cầu khẩn Tôi hiểu ý bác quay nói chuyện với ba chị - NVXH: Các chị Chú T dù anh trai chị, hi sinh nhiều cho gia đình Bây hiểu sai lầm muốn xây dựng lại sống chị giúp đỡ anh trai không ạ? Tôi thấy ba chị cúi mặt xuống muốn nói điều Chị Lan thay mặt ba chị - Chị Lan: Ừ, bọn chị hiểu rồi, sợ ảnh hưởng xấu đến mà bọn chị xa lánh anh trai Bây giờ, bọn chị làm để gúp cho anh trai - NVXH: Các chị vào thăm T để động viên tinh thần cho Các chị có đồng ý trả tiền cai nghiện cho T thời gian ba tháng học nghề trung tâm không ạ? - Chị Lan: Ừ chị đồng ý - Bác Cầm ( vẻ mặt mừng rỡ ): Bác cảm ơn cháu nhiều Nhờ có cháu mà chị hiểu ra, bác nhờ cháu giúp đỡ động viên tinh thần cho T SVTH: Nguyễn Thị Trang 54 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - NVXH: Bác yên tâm ạ, cháu thường xuyên động viên thời gian cháu thực tập trung tâm - Chị Lan: Mong em giúp đỡ T, bọn chị định vào thăm thường xuyên giúp đỡ xây dựng sống - Bác Cầm ( vui mừng ) : Bác thấy người khỏe nhiều, cảm ơn cháu - NVXH : Không có ạ! Bác khỏe lên T vui rồi, cháu định gia đình giúp đỡ T, bác yên tâm ( Sau đứng dậy chào gia đình lòng cảm thấy vui thuyết phục chị đến thăm T ) * Nhận xét Qua buổi nói chuyện với mẹ em gái thân chủ, thuyết phục em gái thân chủ tham gia vào tiến trình trợ giúp cho thân chủ Các em gái thân chủ đông ý vào thăm, động viên tinh thần trả chi phí cai nghiện tự nguyện thời gian ba tháng trung tâm Tông buổi nói chuyện, NVXH sử dụng kỹ đặt câu hỏi, kỹ lắng nghe, kỹ chia sẻ, kỹ thuyết phục ba em gái thân chủ, lấy lòng tin gia đình thân chủ Phúc trình lần V: Họ tên thân chủ : Nguyễn Tá T Thời gian : Buổi chiều ngày 5/3/2012 Địa điểm : Tại công xưởng lớp dạy nghề gốm Mục đích : Kiểm tra thay đổi thân chủ nhận thức hành vi, thông báo chia tay thân chủ kế hoạch sau chia tay Thành phần tham gia : Nhân viên xưởng, thân chủ Nguyễn Tá T, thầy giáo Nguyễn Trường Giang Sau buổi gặp mẹ em gái thân chủ, trở lên kế hoạch chi tiết thời gian hoạt động dựa ý kiến thảo luận với thân chủ Trong tháng sau thân chủ nhận vào học lớp nghề gốm trung tâm Trong thời gian có gặp thân chủ thường xuyên để động viên theo dõi thay đổi giúp đỡ thân chủ giải khó khăn phát sinh thời gian nnày Tuy nhiên, thời gian lại trung tâm không nhiều, nên có buổi nói chuyện thông báo chí tay với thân chủ giới thiệu người giúp đỡ cô SVTH: Nguyễn Thị Trang 55 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp giáo Bùi Quỳnh Hoa thuộc tổ tuyên truyền có thời gian hai tháng làm quen với thân chủ thòi gian thân chủ tham gia lớp tuyên truyền phòng chống ma túy Tôi đến gặp T, bắt gặp say sưa với chi tiết nhỏ bảo thày Giang – giáo viên lớp gốm - NVXH : Chào T, chào thầy Giang - TC : Một tuần gặp cô giáo Trang, cô ngồi đi lấy nước - NVXH : Hai thầy trò học đó, cho em xem không? - Thầy giáo Giang : À, anh dạy anh T cách làm bình gốm, T học nhanh, có khiếu nên hai ngày thành thạo - TC ( cười ): Thầy khen cô ạ, thấy chỗ làm không khó nên học nhanh - Thầy gia Giang : Anh T có khiếu đấy, cô Trang biết anh có khiếu nên giới thiệu anh vào không? Mà thôi, đùa hai cô trò cho vui, phải khiểm tra học viên khác, hai cô trò ngồi nói chuyện đi, 30 phút - NVXH : Vâng, anh làm việc ( Sau quay sang nói chuyện với chu T, cảm nhận thay đổi thoải vui vẻ trước T ) - NVXH : Chú vào tháng nhỉ, công việc cảm thấy - TC : Vẫn tốt cô giáo ạ, vui thầy cô anh em hay cười nói vui tính - NVXH : Vâng, môi trường tốt mà, học nhiều chưa? Có gặp khó khăn không chú? - TC :Chú học nhiều rồi, nhanh cô ạ, biết làm gốm, kiểu khó thầy chưa dậy, phải sang tuần bắt đầu cô Cũng không khó khăn gì, tất người vui vẻ - NVXH : Vậy theo cháu hiểu thời gian vừa khó khăn không chú? Ngoài tiền thu nhập cải thiện bữa ăn học nhiều kỹ thuật làm gốm phải không chú? SVTH: Nguyễn Thị Trang 56 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - TC : Vâng, quên chưa kể với cô giáo tháng thêm 150.000 đồng tiền ăn tươi từ lớp gốm cô giáo Chú góp tiền với anh em phòng nên bữa có cá, thịt ăn cô - NVXH : Được đáng mừng Vậy kế hoạch tiến triển tốt, cháu thấy có nhiều thay đổi cần tâm cố gắng Nhân tiện cháu muốn thông báo với thời gian làm việc cháu tới có chút thay đổi T - TC : Cô giáo chuyển công tác à? - NVXH : Vâng, cháu có việc nên phải tạm chia tay với cán anh em học viên đây, mà cháu không gặp để giúp đỡ cháu dõi theo thay đổi - TC : Vậy lúc khó khăn hay thời gian muốn gặp người nhà để đóng tiền xin lại cô giáo? - NVXH : Chú yên tâm, cháu nói chuyện với cô giáo Hoa, cô mà dạy lớp tuyên truyền phòng chống ma túy, có nhớ không ạ? - TC : Có, nhớ - NVXH : Cháu nói chuyện cô đồng ý đến giúp đỡ giải khó khăn Kế hoạch làm việc cháu thảo luận với chị nên yên tâm, quan trọng tâm chú, thời gian sau trở lại cộng đồng người cần nỗ lực - TC : Rất tiếc phải chí tay cô giáo Sớm cố gắng để không phụ công thầy cô đây, cô giáo yên tâm ( Hết 20 phút, học viên T phải trở lại làm tiếp công việc cho kịp với học viên khác Tôi chia tay với học viên T, thân chủ mình, giúp cô giáo hoa quen dần với vai trò mình.) * Nhận xét Khi NVXH thông báo thời gian chia tay, thân chủ tỏ lo lắng bất ngờ, sau nghe thông tin có cô giáo khác giúp đỡ thân chủ tỏ thoải mái Trong buổi nói chuyện, NVXH nhìn thấy rõ thay đổi sau tuần, điều thể niềm vui thân chủ nhận tiền giúp cải thiện bữa ăn học kỹ thuật làm gốm SVTH: Nguyễn Thị Trang 57 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp NVXH sử dụng kỹ tóm tắt lại nội dung câu chuyện, kỹ đặt câu hỏi, kỹ phản hồi, kỹ thuyết trình suốt thời gian nói chuyện 2.5 Lượng giá Trong thời gian thực tập với trình tiếp cận với thân chủ, lên kế hoạch triển khai kế hoạch giúp đỡ Nguyễn Tá Tuấn, nhận thấy khoảng thời gian quan trọng có ý nghĩ với tôi, hội để vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn Sau khoảng thời gian dài tiếp xúc, làm việc thực với đối tượng, rút nhiều học kinh nghiệm cho Đồng thời, tự đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế phục vụ cho công tác sau Thời gian thực tập không nhiều, theo sát Tuấn hoàn cảnh, kế hoạch giúp đỡ Tuấn đến kết cuối cùng, tiến hành “chuyển ca” cho chị Hoa – cô giáo thuộc tổ tuyên truyền, cho gia đình, cho Trung tâm tiếp tục hỗ trợ, khuyến khích theo dõi động viên, đồng thời quan tâm Tuấn sống, đặc biệt thời gian sau cai nghiện trở cộng đồng 2.5.1 Đối với thân chủ * Mặt đạt - Thân chủ có nhiều thay đổi tích cực đáng kể : Tự tin vào khả thay đổi thân, gặp gỡ nhận động viên người thân mẹ ba em gái - Thân chủ nhận vào lớp dạy kỹ thuật làm gốm trung tâm, có hướng xin việc sau tái hòa nhập cộng đồng * Mặt hạn chế - Khi NVXH tác động làm thay đổi suy nghĩ thân chủ từ chỗ chưa tin vào khả thay đổi thân đến tự tin vào khả thay đổi thân thời gian sống với học viên khác lại bạn phòng tác động làm thân chủ nhiều giao động Suy nghĩ người nghiện lâu năm khó cai không nhận tin tưởng cộng đồng - Thời gian NVXH lại trung tâm để trợ giúp cho thân chủ thời gia ngắn so với kế hoạch vạch ra, việc chuyển ca nhiều gặp khó khăn tác động đến thân chủ SVTH: Nguyễn Thị Trang 58 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.5.2 Về phía nhân viên xã hội * Mặt mạnh nhân viên xã hội - NVXH hoàn thành khai thác thu thập thông tin thân chủ thông qua nhiều kênh giao tiếp trò chuyện với thân chủ, cô giáo, cán quản lý, học viên sống phòng với thân chủ, thông qua hồ sơ học viên thân chủ để xác định vấn đề thân chủ thông tin cá nhân, hoàn cảnh, thân, khó khăn mà thân chủ gặp phải, tìm hiểu nguyên nhân giải pháp mà thân chủ sử dụng để giải khó khăn - Trong suốt tiến trình trợ giúp, NVXH có hội tiếp xúc với thân chủ nhiều hiểu thân chủ người có ước mơ gặp vấn đề tâm lý mặc cảm không tin tưởng vào thay đổi thân, lại thiếu quan tâm người thân Chính vậy, nhân viên xã hội sử dụng thành thạo kỹ công tác xã hội cá nhân : kỹ đặt câu hỏi, kỹ lắng nghe, kỹ khai thác cảm xúc, suy nghĩ, kỹ quan sát, tạo lập mối quan hệ Đặc biệt phương pháp quan trọng xác định suốt trình trợ giúp thân chủ nhân viên xã hội chọn làm tham vấn cá nhân, khích lệ động viên tăng cường lực thân cho thân chủ Đồng thời, kết hợp với huy động nguồn lực bên bên để hỗ trợ cho thân chủ - NVXH biết lượng giá : Đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế, từ đề kế hoạch * Mặt hạn chế NVXH - NVXH nhận thấy số kỹ vận dụng chưa thực hiệu kỹ tham vấn Đôi buổi nói chuyện sa vào nói chuyện chưa ý đến mục đích việc để sử dụng kỹ - Do thiếu kinh nghiệm thực tế, non nớt kỹ với ảnh hưởng, tác động từ nhiều phía nên NVXH chưa thực giúp thân chủ giải hết vấn đề - Phần lượng giá, phần kết thúc vội vàng Những hạn chế bào học kinh nghiệm để thân khắc phục cho công tác sau 2.6 Bài học kinh nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Trang 59 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong tiến trình trợ giúp thân chủ, rút học kinh nghiệm cho thân tiến trình quan lý ca - Trước hết, NVXh cần vận dụng tốt kỹ nghề nghiệp : kỹ giao tiếp, kỹ vấn đàm, kỹ tham vấn, đặt câu hỏi, động viên thân chủ…có NVXH đủ tự tin trình làm việc với đối tượng - Cách sử lý kịp thời tình phức tạp xảy - NVXH ghi chép diễn biến, tiến trình công việc tiếp xúc, làm việc với thân chủ để đánh giá cải tiến cách làm việc - Giữa NVXH thân chủ phải có mối quan hệ bình đẳng NVXH không dùng kiến thức, kỹ để khiến người khác theo ý muốn - NVXH không quan tâm đến khiếm khuyết hay hạn chế mà đặc biệt nghiên cứu mặt tích cực, tiềm đối tượng, sức bật để đối tượng vươn lên - Một điều quan trọng vấn đề thời gian, NVXH cảm thấy thời gian đề mà chưa thực nên chuyển ca cho NVXH khác có nhiều kinh nghiệm hơn, quan công tác xã hội trợ giúp thêm 2.7 Những khó khăn trở ngại gặp phải kiến nghị cá nhân 2.7.1 Những khó khăn gặp phải - Công tác xã hội cá nhân ngành mẻ nên sinh viên nhận hỗ trợ thiếu quan tâm - Hạn chế kinh nghiệm với lực thân nên trình tiếp nhận thông tin giải vấn đề cho thân chủ sơ sài, chưa chuyên sâu - Do thiếu kinh nghiệm thực tiễn, kỹ non từ lý thuyết đến thực hành trình nên việc giải vấn đề cho đối tượng nhiều khó khăn cho sinh viên 2.7.2 Kiến nghị nhân * Về phía Trung tâm Với kết đạt được, em xin đưa số ý kiến : tiếp tục phát huy điểm mạnh có, phát huy thành tích đạt thời gian vừa qua Đồng thời, với số lượng cán ngày nâng cao chuyên môn cán việc làm quan trọng * Về phía nhà trường SVTH: Nguyễn Thị Trang 60 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua thời gian thực tập trung tâm giáo dục lao động xã hôi số I, em có hội áp dụng kiến thức học vào thực tế, trau dồi thêm nhiều hiểu biết, kinh nghiệm hoạt động trợ giúp cho đối tượng yếu hoạt động cai nghiện ma túy Từ có thêm hiểu biết rút nhiều học cho thân Cũng thời gian này, em nhận thấy học viên trung tâm cần trợ giúp người cán bô xã hội Chính thế, em mong nhà trường tạo điều kiện hướng dẫn sinh viên tếp tục thực tập trung tâm cai nghiện để học hỏi giúp đỡ cho đối tượng người nghiện ma túy, giúp đỡ xác định khó khăn bước tìm cách khắc phục khó khăn * Về phía gia đình học viên Không nên xa lánh, hắt hủi phát người thân nghiện ma túy Gia đình cần chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên tốt để học viên yên tâm chữa trị, sớm hòa nhập với cộng đồng SVTH: Nguyễn Thị Trang 61 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội trách nhiệm không riêng ai, ngành nào, cấp mà đấu tranh mang tính toàn diện, rộng khắp toàn dân ta Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội hành động xa lánh, kỳ thị người có bước chân xa ngã, mà phải với họ, giúp đỡ họ tìm hướng mới, trở lại với sống Vì có hành động nhân đạo xóa bỏ triệt để tệ nạn ngày gia tăng xã hội đại có ma túy Trong thời gian thực tập trung tâm giáo dục lao động – xã hội số I xã Yên Bài – huyện Ba Vì – Hà Nội, em có dịp tiếp xúc tìm hiểu đối tượng cai nghiện ma túy thời gian cai nghiện ma túy trung tâm tìm hiểu việc thực sách an sinh, xã hội đối tượng này, qua rút nhìn khía cạnh công đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội mà Đảng Nhà nước thực Dựa sở liệu phân tích được, em mong đóng góp nhỏ để nhà hoạch định sách địa phương làm sở nghiên cứu sửa đổi sách cho phù hợp với điều kiện Cũng thời gian ngắn này, em tìm hiểu trợ giúp cho cá nhân thân chủ Nguyễn Tá Tuấn, học viên cai nghiện tung tâm, với mong muốn đem kiến thức học vận dụng vai trò NVXH vào thực tế trợi giúp cho đối tượng yếu xã hội, có việc giúp đỡ người nghiện có kiến thức, thay đổi hành vi để tái hòa nhập cộng đồng sau cai Việc trợ giúp bước đầu mang lại kết khả quan mong đợi NVXH thân chủ Em thầm hiểu để trở thành nhân viên công tác xa hội đặc biệt NVXH giỏi kiến thức kinh nghiệm sách mà phải có trải niệm thực tế Đó trình thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế, tổng hợp kiến thức, phấn đấu không mệt mỏi, “Tâm” yêu nghề điều quan trọng “cây cầu nối” giúp cá nhân, đối tượng yếu tìm lại thăng sống, làm tốt chức xã hội SVTH: Nguyễn Thị Trang 62 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm 2011 trung tâm giáo dục lao động – xã hội I xã Yên Bài – huyện Ba Vì – TP Hà Nội Giáo trình ưu đãi xã hội ( hệ Đại học năm 2010 ) Đại học lao động – xã hội Hồ sơ học viên Nguyễn Ta Tuấn / Nơi lưu trữ hồ sơ / Phòng Quản lý giáo dục / Trung tâm giáo dục lao động – xã hội số I xã Yên Bài – huyện Ba – TP Hà Nội Quyết định số 2847/QĐ – UB ngày 28/08/1996 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập trung tâm giáo dục Lao Động – Xã Hội số I Tập giảng công tác xã hội cá nhân (hệ Đại học )/ Đại học Lao động – Xã hội Tài liệu tậ tập huấn công tác cai nghiện, phục hồi tuyên truyền giáo dục Cục phòng chống tệ nạn xã hội tháng 11/2011 Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT/BLĐTBXH – BYT ngày 31/12/2010 Bộ Lao động thương binh xã hội Bộ Y tế việc hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy trung tâm chữa bệnh – giáo dục lao động xã hội SVTH: Nguyễn Thị Trang 63 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Trang 64 Lớp Đ4 – CT2 [...]... chỉ đạo các Trung tâm Giáo dục lao động xã hội thực hiện chế độ bắt buộc các gia đình phải tham gia đóng góp Nếu không sẽ không có chế độ bảo lãnh cho học viên sau cai tại cộng đồng III VẬN DỤNG CÁC THÁI ĐỘ VÀ KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIAO TIẾP TẠI CƠ SỞ VÀ TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG Vận dụng các thái độ và kỹ năng công tác xã hội trong giao tiếp tại cơ sở và trợ giúp đối tượng Công tác xã hội cá nhân là... cần thực tập nhé! - SV: Có 3 nội dung cháu cần tìm hiểu và rất mong được Trung tâm tạo điều kiện cho cháu tham khảo số liệu để trình bày trong báo cáo đó là: Những đặc điểm chung về đơn vị thực tập; thực trạng, kết quả hoạt động trong lĩnh vực trợ giúp xã hội đối với đối tượng nghiện ma túy ở Trung tâm và cho phép cháu tìm hiểu trợ giúp cho một đối tượng nghiện ma túy làm báo cáo Công tác xã hội cá nhân. .. Dạ, cháu học khoa Công tác xã hội vì thế mà ngoài những môn cơ sở và cơ sở ngành, chúng cháu được học về các chế độ chính sách cho các đối tượng yếu thế trong xã hội trong đó có đối tượng là người nghiện ma túy trong 3 hợp phần của bộ môn An sinh xã hội Vào chuyên ngành chúng cháu được học về 3 phương pháp Công tác xã hội là Công tác xã hội cá nhân, Công tác xã hội nhóm và Phát triển cộng đồng chú ạ... triển kinh tế -xã hội của đất nước Do vậy, công tác cai nghiện và công tác xã hội hóa sau cai là việc làm rất cần đến sự quan tâm hơn nữa của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội 1.3 Một số đặc điểm công tác cai nghiện ma túy tại Trung tâm 1.3.1 Đối với người nghiện ma túy - Hoàn cảnh sống: Các học viên sau khi vào Trung tâm được cắt cơn xong, sau đó được chuyển về các khu quản lý theo quy trình cai nghiện Học... Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trung tâm tiến hành quản lý và điều trị cai nghiện cho đối tượng Một bộ hồ sơ đối tượng được hội đồng thường trực tư vấn quản lý Một bộ hồ sơ được trung tâm chữa bệnh quản lý Làm thủ tục tiếp nhận và lập biên bản bàn giao đối tượng Trung tâm cai nghiện tiến hành kiểm tra hồ sơ đối tượng ( chứng minh thư, các giấy tờ liên quan…) Bản thân đối tượng và gia... 2.2 Đối với thủ tục, hồ sơ của người nghiện ma túy tự nguyện vào Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I để cai nghiện gồm:  Đơn xin cai nghiện tự nguyện xin vào Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I (Mẫu đơn của Trung tâm)  Giấy giới thiệu của Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội Hà Nội  Hợp đồng cam kết của gia đình đối tượng, đối tượng với Trung tâm  Trung tâm và gia đình (hoặc bản thân người nghiện) ... thiếu ma tuý, còn khi cơ thể đã được chuyển ma tuý vào sẽ tạo cảm giác “ Lâng lâng đê mê” hạn chế khả năng tham gia lao động sản xuất Công tác cai nghiện phục hồi là rất cần thiết Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội đã cho thành lập Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I với chức năng chữa bệnh cai nghiện, quản lý giáo dục dạy nghề cho đối tượng nghiện ma tuý Trung tâm xác định muốn làm tốt công tác cai nghiện. .. tự đến trung tâm Công an trực tiếp đưa đối tượng đến bàn giao cho trung tâm Chi cục Phòng Chống TNXH Hà Nội cấp giấy giới thiệu UBND Huyện ra quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc Đối tượng làm đơn xin cai nghiện tự nghiện vào Trung tâm Xã, Phường lập hồ sơ đối với đối tượng đã cai nhưng không có kết quả SVTH: Nguyễn Thị Trang 21 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt... tuý đang ở trong độ tuổi lao động chiếm phần lớn Do vậy, kinh tế xã hội trong thành phố mất đi một nguồn lực lao động rất lớn hạn chế việc sản xuất tạo ra sản phẩm cho xã hội, bởi lẽ khi đã nghiện ma tuý các con nghiện luôn phụ thuộc vào ma tuý ở trong các trạng thái và khả năng nhận thức chủ SVTH: Nguyễn Thị Trang 19 Lớp Đ4 – CT2 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp yếu dưới... lương thực thực phẩm, theo dõi bếp ăn Để đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người nghiện yên tâm chữa trị + Điều trị trạng thái nghiện ma túy mãn tính: Còn gọi là điều trị trạng thái phụ thuộc về mặt tâm thần hoặc điều trị trạng thái đói (thèm) chất ma túy trường diễn hoặc điều trị chống tái nghiện. Phương pháp điều trị này nhằm làm mất sự phụ thuộc về mặt tâm thần Từ đó làm mất cảm giác thèm chất ma túy và ... đầy đủ găng tay cao su, mũ, quần áo blu, trang chất tẩy rửa để đảm bảo an toàn công việc + Đối với Nhân viên kỹ thuật, quản lý nhà xưởng: Được trang bị găng tay vải, trang, ủng cao su + Các phận... nhiệm cao, không quản ngại khó khăn gian khổ, luôn sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao - Trung tâm tạo điều kiện cho cán tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ, lớp tập huấn giáo dục lớp nâng cao trình... giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao năm tổ chức hội làng tạo sân chơi bổ ích cho hệ trẻ cụ già cao tuổi 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số I 1.2.1

Ngày đăng: 15/01/2016, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan