Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam

32 561 0
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG .3 1.Tổng quan hoạt động xuất lao động 1.1/ Khái niệm xuất lao động 1.2/ Vai trò xuất lao động 1.3/ Các loại hình xuất lao động .5 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương 2.1/ Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương 2.2/ Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương 2.3/ Nội dung cốt yếu quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương: CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH 13 Một số đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động 13 1.1/Vài nét đặc điểm tự nhiên tỉnh Bắc Ninh .13 1.2/ Một số đặc điểm kinh tế - xã hội 14 1.3/ Đặc điểm lao động tỉnh Bắc Ninh 17 Thực trạng xuất lao động tỉnh Bắc Ninh 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1/ Quy mô xuất lao động 19 2.2/ Cơ cấu xuất lao động .19 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh 22 3.1/ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh 22 3.2/ Nguyên nhân 24 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH 26 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh .26 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh 27 2.1/ Giải pháp cho quan quản lý nhà nước công tác tổ chức .27 2.2/ Giải pháp cho quan quản lý nhà nước công tác đạo .27 2.3/ Giải pháp cho quan quản lý nhà nước việc tra, kiểm tra 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt nam Giải việc làm cho người lao động phát triển thị trường tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu nguồn nhân lực, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế thị trường, tận dụng lợi thế, tiến kịp khu vực giới Vấn đề giải việc làm không thực thị trường nước; mà cần trọng thị trường biên giới Chính vậy, xuất lao động (XKLĐ) quan tâm XKLĐ hoạt động kinh tế - xã hội góp phần giải việc làm hiệu quả, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước giới Trong năm qua, hoạt động XKLĐ nước ta đạt nhiều kết đáng kể cấp quyền quan tâm Song bên cạnh nhiều hạn chế đòi hỏi nhà quản lý phải có giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu hoạt động Tại tỉnh Bắc Ninh, thực chủ trương, sách nhà nước, địa phương xúc tiến hoạt động xuất lao động Thông qua giải việc làm cho người dân, tăng thu nhập, cải thiện đời song nhân dân, ổn định trật tự xã hội, giảm bớt tệ nạn, góp phần tích cực vào công xóa đói giảm nghèo địa phương… Tuy nhiên, qua trình thực hiện, hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu giải việc làm cho người lao động phát sinh nhiều vấn đề như: trung tâm đào tạo không nhu cầu thị trường, thị trường lao động không phù hợp, nạn cò mồi lừa đảo… đòi hỏi cần có quản lý nhà nước chặt chẽ Nguyễn Kim Thanh Lam Với mục đích tìm hiểu thực trạng để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nữa, em chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao dộng tỉnh Bắc Ninh” Trong phạm vi đề án, em xin trình bày ba phần chính: Chương I: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam Nguyễn Kim Thanh Lam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.Tổng quan hoạt động xuất lao động 1.1/ Khái niệm xuất lao động Hiện nước ta tồn số khái niệm xuất lao động sau: “Xuất lao động loại hình xuất đặc biệt, phận kinh tế quốc tế, hàng hóa xuất khâu sức lao động người, người mua hàng chủ thể ngoại quốc Xuất lao động hoạt động kinh tế dạng dịch vụ cung ứng lao động cho người nước ngoài” Theo thị số 41- CT/TW ngày 29/9/1998 Bộ Chính trị: “ Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước khác giới” Theo luật Người lao động VN làm việc nước theo hợp đồng quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/11/2006: “Xuất lao động hoạt động đưa công dân Việt Namn, cư trú Việt Nam, có đủ điều kiện quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận người lao động làm việc nước theo hợp đồng lao động” Như vậy, hoạt đông xuất lao động hoạt đông xuất đặc biệt Hoạt động mang lại thu nhập cao cho người lao động góp phần vào phát triển không quốc gia xuất lao động mà quốc gia tiếp nhận lao động 1.2/ Vai trò xuất lao động Xuất lao động có vai trò quan trọng việc giải việc làm Việt Nam có 82 triệu dân, nửa số người độ tuổi lao Nguyễn Kim Thanh Lam động, số người thất nghiệp thành thị lên đến 5,6% số thời gian chưa sử dụng nông thôn 20% xuất lao động kênh giải việc làm có ý nghĩa Từ năm 2001 đến nay, số lao động xuất nước ta năm bình quân 70 nghìn người đến 2008 khảng 500 nghìn người lqmf việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ Lực lượng lao động năm gửi vềnước trung bình 1,7 tỷ đô la Mỹ Năm 2008, nước xuất 82000 lao động, tổng số tiền mà lực lượng lao động xuất chuyển nước tỷ USD Mặt khác, lực lượng lao động trở nước, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất tạo thêm nhiều việc làm cho lao động khác Xuất lao động mang lại thu nhập cao cho lao động xuất khẩu, cải thiện đời sống cho thân người lao động gia đình họ, qua góp phần vào công xóa đói giảm nghèo nước nhà Thông thường thu nhập người lao động nhận quốc gia nhập cao nhiều so với nước: thu nhập bình quân lao động Đài Loan 300-500 USD/tháng, Hàn Quốc 900-1000 USD/ tháng Xuất lao động đem lại nguồn thu quan trọng cho đất nước Năm 2004 đem lại khoảng 1,5 tỷ USD, năm 2006 1,7, năm 2007 tăng lên khoảng tỷ, chiếm 2,8 % GDP VN Hoạt động ngành nghề mang lại nguồn thu ngoại tệ cao cho quốc gia, tăng ngân sách nhà nước thông qua loại thuế thu nhập Nhiều lao động với kinh nghiệm học hỏi giới, số vốn tích lũy sau năm làm việc nước trở đầu tư xây dựng nhà cửa, lập doanh nghiệp mảnh đất quê nhà Xuất lao động công cụ hữu hiệu việc chuyển giao công nghệ tiên tiến đại nước Thông qua đó, quốc gia có người lao động xuất có dội ngũ lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp ý thức kỷ luật cao Nguyễn Kim Thanh Lam Xuất lao động cầu nối quốc gia, giúp tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng giao lưu văn hóa giới 1.3/ Các loại hình xuất lao động a, Hình thức xuất lao động theo hợp đồng lao động Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động công dân VN cư trú VN, có đủ điều kiện theo quy định pháp luật VN pháp luật nước tiếp nhận người lao động làm việc nước theo hợp đồng lao động Hình thức phân chia theo cá dạng hợp đồng lao động: Hợp dồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức nghiệp phép hoạt động đưa người lao động làm việc nước Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thàu tổ chức, cá nhân đầu tư nước có đưa người lao động làm việc nước Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc hình thức thực tập, nâng cao tay nghề Hợp đồng cá nhân b, Xuất lao động theo hình thức nhận thầu, khoán công trình nước Là hình thức doanh nghiệp Việt Nam sau thắng thầu nhận khoán công trình nước sử dụng lao động Việt Nam thực công trình c, Hình thức chuyên gia Là hình thức người lao động Việt Nam nước theo chương trình chuyển giao công nghệ, đào tạo cho người nước nhập lĩnh Nguyễn Kim Thanh Lam vực mà Việt Nam phát triển Hình thức chủ yếu xuất lao động qua đào tạo Do vậy, người lao động thường có mức thu nhập cao Nội dung quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương 2.1/ Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước len hoạt động xuất lao động nhằm đạt mục tiêu gải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định xã hội, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Cách hiểu khác Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tác động Nhà nước thông qua máy tổ chức minh dựa sách để điều chỉnh công tác tuyển dụng, đào tạo, giáo dục, định hướng, quan hệ lao động, lý hợp đồng hoạt động xuất lao động nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương trình thực hoạt động Quản lý nhà nước hoạt động địa phương, thông qua máy quản lý nhà nước địa phương Quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương hệ quản lý gồm chủ thể quản lý đối tượng chịu quản lý Chủ thể quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền địa phương Hiện quan ngành dọc cấp Lao động – Thương binh Xã hội Ngoài có quan phối hợp quản lý lĩnh vực đào tạo, tuyển dụng, cho vay vốn, thủ tục xuất nhập cảnh… Đối tượng hoạt động quản lý doanh nghiệp xuất lao động lao động tham gia hoạt động xuất Nguyễn Kim Thanh Lam 2.2/ Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương Xuất lao động giúp giải việc làm tạo thu nhập cho người lao động, nâng cao mức sống người lao động gia đinh họ Qua góp phần ổn định xã hội Chính sách quản lý hợp lý có tác dụng thúc đẩy họat động tiến tới hoàn thành mục tiêu giải việc làm Việc quản lý nhà nước cách chặt chẽ, hợp lý với hoạt động xuất lao động tránh tượng tiêu cực, mở rộng thị trường xuất Việc phối hợp quốc gia công tác góp phàn tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế Quản lý hoạt động đào tạo lao động cho xuất tạo lực lượng lao động có trình độ, có khả tiếp thu nhanh tiến khoa học quốc gia khác, Lực lượng lao động sau trở nước mang theo số vỗn tích lũy, đầu tư, tái sản xuất qua góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia 2.3/ Nội dung cốt yếu quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương: 2.3.1/ Tổ chức thực quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương a, Xây dựng quan quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương Thông qua chủ trương sách tiến hành lựa chọn định quan thực quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương Cơ quan phải có đặc điểm sau: - Bảo đảm mặt trị, pháp luật - Có đủ nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực - Có cố vấn kỹ thuật - Sáng tạo thực hiện, kết hợp cấp, ngành, sở Nguyễn Kim Thanh Lam - Có hệ thống thống kê kế toán kiểm toán chặt chẽ - Kiểm tra việc thực thực tế, có đánh giá sách khách quan Việc thành lập quan chức quản lý hoạt động địa phương nên hạn chế số lượng tới mức Quan trọng phải có quan chủ chốt chịu trách nhiệm việc thực quản lý Cơ quan có nhiệm vụ quản lý chung việc thực thi Cơ quan chủ chốt lựa chọn quan thực quản lý có hiệu cao so với quan khác Theo nghị định Chính Phủ số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Lao động Lao động Thương binh Xã hội thống quản lý nhà nước lao đông Việt Nam làm việc nước Tại tỉnh, quan quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Sở Lao động – Thương binh Xã hội b, Lập kế hoạch quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động địa phương Lập kế hoạch quản lý xuất lao động địa phương hoạt động quan chức chịu trách nhiệm hoạt động địa phương nhằm đưa mục tiêu, lựa chọn phương thức để đạt mục tiêu Lập kế hoạch sở để kiểm tra hoạt động sau Qúa trính lập kế hoạch quản lý xuất nhập lao động địa phương bao gồm bước: Nghiên cứu dự báo: nhằm tìm hiểu thông tin sau: Hoạt động xuất lao động địa phương tình trạng nào? Có doanh nghiệp tham gia xuất lao động hoạt động rại địa phương? Kết hoàn tiêu giai đoạn trước nào? Tiềm khả tiếp cận thị trường cảu doanh nghiệp sao? Số lượng chất lượng cảu lực lượng lao động taị địa phương nào? Tình trạng thất nghiệp sao? Nguyễn Kim Thanh Lam thôn; xây dựng mới, cải tạo nâng cấp trụ sở xã, nhà sinh hoạt thôn, trạm y tế xã chợ nông thôn Hỗ trợ 100% giá trị công trình kênh mương loại 1, loại 2; 50% với kênh loại Bắc Ninh tỉnh trọng đầu tư công tác giáo dục Hỗ trợ 50% giá trị đầu tư xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp trường tiểu học trung học sở công lập, trường mầm non công lập dân lập Xét quy mô, số trường học phổ thông số học sinh phổ thông giáo viên phổ thông tất cấp tăng lên rõ rệt qua năm Trên địa bàn tỉnh có trường TW như: Đại học thể dục thể thao, trung cấp thống kê, trung cấp ngân hàng, Chất lượng giáo dục ngày nâng cao, số học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học đỗ vào trường đại học, cao đẳng ngày nhiều Trình độ người qua đào tạo nghề cải thiện Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân ý mức Mạng lưới sở y tế mở rộng đến sở, chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình chống suy dinh dưỡng, phòng chống loại bệnh cho trẻ em Tỉnh đưa sách: miễn giảm học phí cho em hộ nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho hộ nghèo, hỗ trợ vay vốn thông qua Quỹ quốc gia 120, ngân hàng sách xã hội, vốn tổ chức quốc tế, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, gia đình, dòng họ cộng đồng; tập huấn kiến thức sản xuất kinh doanh, tư vấn pháp lý miễn phí cho hộ nghèo thông qua hàng loạt giải pháp đồng nêu trên, chương trình xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề phân hóa giầu nghèo thu nhiều kết thiết thực: toàn tỉnh không hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,1% năm 1997 xuống 3,5% (theo tiêu chí cũ) xuống 9,3% năm 2007 (theo tiêu chí mới) Đến hết năm 2006, toàn tỉnh xây dựng 745 nhà tình nghĩa, xóa hết nhà tranh tre nứa Nhờ việc nâng cao đời sống nhân dân góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạo điều kiện phục vụ cho công tác xuất lao động Nguyễn Kim Thanh Lam 16 1.3/ Đặc điểm lao động tỉnh Bắc Ninh a, Số lượng lao động Tính chung toàn tỉnh, số nhân từ 15 trở lên 555.968 người, chiếm 55,05% (1/7/2005) Trong số người độ tuổi lao động (nam từ 15-60, nữ từ 15 – 55) 600.727 người, chiếm 59,49% tổng dân số thực tế thường trú Ở khu vực nông thôn, số nhân từ 15 tuổi trở lên 714.429 người, chiếm 70,75% dân số thực tế thường trú khu vực Ở khu vực thành thị, số nhân từ 15 tuổi trở lên 743511 người, chiếm 73,63 % dân số thực tế thường trú khu vực Tổng số lao động từ 15 tuổi hoạt động kinh tế thường xuyên 555.968 người nông nghiệp: 294.953 người; công nghiệp, xây dựng: 125.235 người, dịch vụ: 135.798 người nhóm tuổi có tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên 12 tháng qua cao 35 – 39 tuổi (97,76%); tiếp đến 30 – 34 tuổi (98,04%); 25- 29 (97,76%); 40- 44 (97,70%); 45 – 49 (96,14%); thấp nhóm 15 – 19 (36,29%) Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế dân số độ tuổi lao động lớn 70% Trong đó, số lượng độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động kinh tế khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao, gần 90% tổng số Như vậy, dân số Bắc ninh dân số trẻ, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động lớn đặt cho tỉnh nhiệm vụ nặng nề công tác giải việc làm Hơn nữa, lao động tập trung chủ yếu nông thôn giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn tỉnh b, Chất lượng lao động: Hiện toàn tỉnh có 48 đơn vị đào tạo nghề Mạng lưới sở dạy nghề rộng khắp, phục vụ tối đa nhu cầu học nghề nhân dân Về chất lượng đào tạo bước nâng lên, đáp ứng nhu cầu phát triển chung xã hội Các sở dạy nghề quan tâm đầu tư trang thiết bị, máy móc, mở thêm nhiều nghề đào tạo mới, phục vụ cho công việc Nguyễn Kim Thanh Lam 17 học tập nhu cầu thị trường lao động Trong công tác đào tạo nghề, trọng đặc biệt đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đây lực lượng lao động chủ lực, chiếm gần 2/3 tổng số lao động tỉnh, nhằm phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giải việc làm cho người lao động góp phần vào công tác xóa đói, giảm nghèo địa phương Có khác biệt lớn trình độ học vấn lực lượng lao động khu vực thị nông thôn Ở khu vực thành thị, 100 người có khoảng 45 người tốt nghiệp trung học phổ thong, 2,3 lần so với khu vực nông thôn; số người mù chữ chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 3,93% thấp lần so với tỷ lệ khu vực nông thôn Tính chung toàn tỉnh, tỷ lệ tốt nghiệp THPT thấp (20.97%), tỷ lrrj mù chữ chưa tốt nghiệp tiểu học cao (0,83% 6,21%) Về chuyên môn kỹ thuât: tiếp tục có chênh lệch lớn thành thị nông thôn tỉnh Ở thành thị 100 người có 35 người đào tòa trình độ công nhân kỹ thuật có trở lên, gấp lần so với nông thôn Ở Thị xã Bắc Ninh huyện Từ sơn đạt tỷ lệ từ gần - 51% huyện Thuận Thành, Lương Tài đạt 11 – 14 % Tính chung toàn tỉnh, tỷ lệ có trình độ chuyên môn kỹ thuật nói chung lao động có việc làm 24,5%; riêng với số lao động qua đào tạo có trở lên 11,69% Lao động làm việc nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh có chuyên môn đạt tỷ lệ thấp: 13,28% 6,69% Nhóm công nghiêp xây dựng, là: 47,1% 9,2% Nhóm ngành dịch vụ có tỷ lệ cao nhất: 32% 25,2% Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh qua năm giảm dần từ 2002 – 2005 : từ 5,28% xuống 4,17% Thất nghiệp tập trung độ tuổi 15 – 24, (47,44%); nhóm tuổi 25 – 44 26,3%; nhóm tuổi 45 trở lên chiếm 26,26% Thực trạng xuất lao động tỉnh Bắc Ninh Dưới đạo cấp, ngành tỉnh, thực Nguyễn Kim Thanh Lam 18 sách Đảng nhà nước, cụ thể Chỉ thị 41/ CT- TW Bộ Chính trị xuất lao động chuyên gia Nghị định số 152/1999/NĐ – CP XKLĐ chuyên gia Kế hoạch số 414/LĐTBXH – XKLĐ ngày 21/7/2003 triển khai công tác xuất lao động Trong năm qua tỉnh Bắc Ninh đạt số kết công tác xuất lao động sau: 2.1/ Quy mô xuất lao động Quy mô xuất lao động lien tục tăng qua năm, năm 2001 794 người đến năm 2002 800 người, năm 2003 1.912 người, đến năm 2004 tăng lên 2.150 người 2005 2.500 Mặt khác, so sánh tốc độ năm 2002 tăng năm 2001 gấp 1,01 làn, đến 2003 gấp 2,41 lần, 2004 2,71 lần đến 2005 tăng lên ;là 3,15 lần Như thế, quy mô xuất >1 chưng tỏ quy mô tăng Giữa năm ta thấy số lượng người tăng lên không nhau, 2002 so với 2001 tăng gấp 1,007 lần số người 2001, năm 2003 số lượng người tăng lên 1.112 người gấp 2,39 lần năm 2002, đến 2004 số người xuất tăng lên 238 người gấp 1,12 lần 2003; 2005 số 1,16 lần năm 2004 2.2/ Cơ cấu xuất lao động a, Cơ cấu theo tuổi giới tính:  Cơ cấu theo tuổi Trong lực lượng lao động tỉnh lực lượng lao động trẻ trung niên chiếm tỷ trọng lớn Chính thời gian qua, công tác xuất khảu lao độngt ỉnh hướng vào nhứng đối tượng này, nhằm giảm thất nghiệp, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống cho người dân Độ tuổi chủ yếu xuất lứa tuổi 25-44 chiếm 42%, tuổi 15-24 35%, lại chiếm khoảng 23% Lao động độ tuổi 25-44 chiếm nhiều đặc điểm có đầy đủ điều kiện để nước làm việc: sức Nguyễn Kim Thanh Lam 19 khỏe tốt, khả thích nghi cao, trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ, đời sống gia đình chưa ổn định Đa số người thuộc nhóm 15-24 lại không tham gia thị trường lao dộng học, trẻ Còn tuổi từ 45 trở lên chịu chi phối gia đình, sức khỏe  Cơ cấu theo giới tính Nguồn lao động Bắc Ninh chủ yếu nữ giới nữ giới chiếm 58,2% tổng dân số toàn tỉnh có xu hướng ngày tăng Chính việc làm khuyến khích chị em tọa lập sống giả Sở dĩ thị trường tiếp nhận lao đọng Đài loan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc Đều yêu cầu nhận lao động ngành công nghiệp nhẹ: may mặc, gia công đồ trang sức, Hay như: giúp việc gia đình, chăm sóc người giá Số lao động nam chiếm phàn khiêm tốn chủ yêu vận hành máy móc lao động nặng b, Cơ cấu theo nước xuất sang Các quốc gia mà lao động Bắc ninh xuất sang chủ yếu nước vùng lãnh thổ Châu á, Đài Loan dẫn đầu: 5.949 người, tiếp đến Malaysia, Hàn quốc, Nhật Bản Nhìn chung hội tuyển lao động Malaysia, Philippin chí Đài Loan dễ; nhiên với công việc lao đọng Bắc Ninh không muốn Lý thu nhập nước thấp, công việc lại không ổn định Thị trường mà lao động Bắc Ninh hướng tới Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada… Do thị trường có thu nhập cao nhu cầu tuyển dụng lại thấp nước công nghiệp phát triển nên có đòi hỏi cao tay nghề, ngoại ngữ kỷ luật người lao động Như cần có biện pháp xâm nhập sâu vào thị trường cố gắng năm tới đưa thêm nhiều lao đọng sang làm việc thị trường có tiếng khắt khe khó tính c, Cơ cấu theo ngành nghề Nguyễn Kim Thanh Lam 20 Ngành nghề chủ yếu lao động Bắc ninh xuất sang phục vụ cá nhân xã hội: giúp việc gia đình, chăm sóc người già Và nghè công nghiệp; xây dựng như: công nhân phân xưởng may mặc, công nhân xây dựng, hàn tiện,công nhân làm viecj nhà máy Đa số họ làm công việc lắp ráp máy gainr đơn, có công việc độc hại: làm việc hầm mỏ, làm môi trường chịu áp lực cao Cơ cấu lao đọng nhóm phục vụ cá nhân xã hội lao động tỉnh Bắc Ninh chiếm 68,3%; lĩnh vực công nghiệp xây dựng 31,7% Như vậy, lao động Bắc ninh chủ yếu tập trung lĩnh vực phục vụ cá nhân xã hội hạn chế khâu tìm kiếm thị trường, kén chọn nghè nghiệp, mặt khác lao động xuất tỉnh chủ yếu nữ giới Một vài số: Trong khoảng thời gian năm rưỡi (tính đến 30-6-2010), số lao động Bắc Ninh tham gia xuất sang nước gửi quê 100 triệu USD Trong gửi theo hệ thống ngân hàng 90 triệu USD lại gửi theo loại hình dịch vụ chuyển tiền khác Nhờ có thu nhập cao, đáng từ việc xuất lao động, đời sống thân lao động tham gia xuất cải thiện rõ rệt, đồng thời tái đầu tư nước tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Nhiều năm qua, xuất lao động coi biện pháp quan trọng chiến lược giải việc làm tỉnh Theo thống kê sơ Sở Lao động Thương binh Xã hội (LĐTB-XH), từ đầu năm 2007 đến nay, toàn tỉnh có 10.013 người tham gia xuất lao động, đạt 106% kế hoạch Nhiều lao động sau hết hạn xuất khẩu, trở nước động phát huy ngành nghề trang bị cách tự tổ chức sản xuất, sớm trở thành chủ doanh nghiệp nhỏ vừa, thu hút nhiều lao động địa phương tham gia Xuất lao động rõ ràng hướng hiệu nhằm cải thiện đời sống người lao động, lao động vùng nông thôn nhiều khó Nguyễn Kim Thanh Lam 21 khăn tỉnh Tuy nhiên nhu cầu xuất lao động địa bàn tỉnh có dấu hiệu chững lại, việc tuyển dụng gặp phải khó khăn định Vì đặt đòi hỏi lớn cho công tác quản lý hoạt động Bắc Ninh Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh 3.1/ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh a, Những thành tựu đạt được: • Việc xây dựng quan quản lý địa phương: Sở Lao động-Thương binh Xã hội quan chuyên môn UBND tỉnh, có chức giúp UBND tỉnh thực quản lý Nhà nước công tác quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động Tỉnh Làm việc bên có quan chức như: quan công an tỉnh; Sở y tế; sở văn hóa thông tin, sở tài chính, vật giá, kế hoạch đầu tư, ngân hàng; ngành liên quan phối hợp hoạt đọng Ngòa có Ủy ban mặt trận tổ quốc ỉnh, Liên doàn lao động, đoàn thể nhân dân; tổ chức trị xã hội: hội phụ nữ, đoàn niên • Về lập kế hoạch cho công tác quản lý Nhà nước với hoạt động xuất lao động địa phương Cấp ủy, quyền địa phương quán triệt sâu sắc nghị cảu đảng, nhà nước Trong phương hướng nhiệm vụ, tỉnh xác định quan điểm đạo phải đẩy mạnh công tác dạy nghề, xuất lao động, giải việc làm đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế khó tính ngành nghề mang lại thu nhập cao HĐND tỉnh Bắc Ninh thông qua đề án về: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 20062010 Hàng năm tỉnh giao tiêu xuống cho huyện • Về tạo động lực: DN hỗ trợ kinh phí đào tạo với mức 380 nghìn đồng/người/tháng cho người lao động đủ năm liên tục làm việc doanh nghiệp có hộ thường trú tỉnh Bắc Ninh, hỗ trợ 01 triệu Nguyễn Kim Thanh Lam 22 đồng/lao động cho doanh nghiệp sử dụng lao động có thời hạn làm việc liên tục năm thuộc đối tượng người hưởng sách thương binh, liệt sỹ, người bị nhiễm chất độc hóa học lao động thuộc hộ nghèo, quân nhân bị tai nạn lao động sức khỏe, công an hoàn thành nghĩa vụ lao động thuộc hộ Nhà nước thu hồi 30% diện tích đất canh tác Đối với lao động xuất khẩu, UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí khám sức khỏe, làm hộ chiếu Ngoài tỉnh hỗ trợ 100% học phí cho đào tạo nghề giáo dục định hướng cho đối tượng sách 50% học phí cho đối tượng khác với thời gian đào tạo từ tháng đến tháng Các doanh nghiệp làm đơn gửi lên Sở Lao động thương binh xã hội để giải • Trong công tác kiểm tra, giám sát việc thực quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao đọng tỉnh: - Đối với hoạt động doanh nghiệp xuất lao động tỉnh; tỉnh lựa chọn 16 công ty hoạt động xuất lao động Tỉnh nắm tình hình, đạo thường xuyên, bảo đảm doanh nghiệp hoạt động quy định hiệu - Các sở đào tạo thực hợp đồng, đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu người lao động xuất Trong năm 2006 - 2008 tổ chức đào tạo nghề chuẩn cho 7681 lao động b,Những hạn chế, khuyết điểm: - Chính quyền quan chức thiếu văn quy định cụ thể để làm sở điều chỉnh quản lý chặt chẽ hoạt động XKLĐ Thiếu sách thu hút doanh nghiệp, trung tâm, sở đào tạo nghề, sách hỗ trợ với đối tuong yếu Thủ tục pháp lý hoạt đông nhiều rườm rà, nhung lai không chặt chẽ - Công tác lập kế hoạch hạn chế chất lượng, thiếu tầm nhìn xa, mang tính chất chung chung, chưa thực sâu sát với thực tế Một số kế hoạch ko mang lại lợi ích Mặt khác, không dự báo trước tác động to lớn khủng hoảng kinh tế có ảnh hưởng tới hoạt động này, nên kế Nguyễn Kim Thanh Lam 23 hoạch không phù hợp thời điểm - Công tác thông tin tuyên truyền yếu Các phương tiện thông tin báo hình, báo viết, báo nói từ tỉnh đến sở chưa sâu rộng thường xuyên - Việc quản lý doanh nghiệp xuất chua thực tốt Vẫn tồn hien tượng nhieu phần tử xấu lợi dụng danh nghĩa doanh nghiệp để lừa đảo người lao động Ngay công tác quản lý lao động nước khuyết điểm.Việc vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật nước sở xảy Đặc biet tượng người lao động bị ép buộc, lạm dụng - Việc đạo phối hợp quan chức với doanh nghiệp tuyển dụng lao động hạn chế, nhiều bất cập Việc bỏ sót tuyển sai đổi tượng còn, chi phí cho công tác tuyển chọn lớn mà hiểu chưa đạt yêu cầu - Công tác giáo dục đào tạo cho người lao động chưa cao Không mặt chuyên môn mà tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật, ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành hợp đồng 3.2/ Nguyên nhân a, Nguyên nhân thành tựu Tỉnh Bắc Ninh gặt hái thành tựu bật nhờ vào quan tâm đạo cấp lãnh đạo, phối hợp chặt chẽ ngành chức hoạt động quản lý Với quan tâm chủ trương, sách cụ thể hoạt động xuất lao động đời Do trình quản lý doanh nghiệp xuất lao động diễn thuận lợi doanh nghiệp biết hợp tác với quan quản lý Cung cấp đầy đủ chi phí đào tạo, ăn cho người lao động, đóng góp đầy đủ khoản thuế cho nhà nước Đó nỗ lực thân người lao động; nhạn thức vai trò cảu xuất khảu lao động, họ không ngừng học tập rèn luyện nâng cao trình độ, tay nghề, làm hành trang bước vào thị trường lao động Từ quảng bá hình ảnh lao dộng Việt Nam nói chung Bắc Ninh nói riêng Nguyễn Kim Thanh Lam 24 b, Nguyên nhân hạn chế: Một số cấp ủy, quyền chưa quan tâm mức đến công tác, việc trien khai mang tính hình thức hiệu thấp Chưa có tầm nhìn chiến lược để chuẩn bị nguồn nhân lực, thiếu sách hợp lý Đội ngủ cán từ tỉnh đén huyện yếu kém, thiếu lực kinh nghiệm chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Công tác tuyên truyền chưa trọng, hợp tác Bộ, ngành địa phương doanh nghiệp với quan thông tin đại chúng chưa thường xuyên dẫn đến việc người lao động thiếu thông tin chế độ sách, công tác tuyển chọn,đào tạo, giáo dục; dễ bị kẻ xấu lừa đảo Hầu thông tin họ nhận thường qua trung gian, qua cò lao động môi giới Việc giám sát, tra, kiểm tra chưa có phối hợp ngành, cấp Các quy định chế tài xử lý vi phạm hoạt động xuất lao động chưa đủ mạnh, thiếu hướng dẫn xét xử vụ khiểu kiện liên quan đến tranh chấp xuất khảu lao động Công tác nghiên cứu mở rộng thị trường cong yếu,các quan Nhà nước, quan đại diện nước chưa có đầu tư mức thời gian vật chất để nghiên cứu nhu cầu thị trường lao động quốc tế Các doanh nghiệp tỉnh thụ động, chông chờ, ỉ lại, chưa đủ khả năng, kinh nghiem để mở rộng thị trường thích hợp Thêm vào bệnh thành tích số cán lãnh đạo, họ chưa nhận thức rõ tầm quan trọng vai trò thực cảu hoạt động cần thiết phải quản lý hoạt động từ phía quan Nhà nước Vì thế, công tác quản lý chạy theo thành tích, số cán gây phiền toái cho dối tượng chưa nắm rõ cách thức,các phương pháp quản lý sách áp dụng cho hoạt động xuất lao động Nguyễn Kim Thanh Lam 25 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh Các quan Quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương phải có phối hợp đồng bộ,chặt chẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ, đưa hoạt động xuất lao động đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường lao động quốc tế, phát huy tiềm lao động cảu huyện Tập trung đạo củng cố, giữ vững thị trường truyền thống, phát triển mở rộng thâm nhập vào thị trường Thị trường truyền thống bao gồm Đài Loan, Malaysia, Hàn quốc, Còn thị trường cần khai thông phát triển như: Trung Đông, nước Châu Mỹ la tinh Mỗi khu vực cần có đề án phát triển riêng Đa dạng hóa ngành nghề, trình độ lao động chuyên gia Đẩy mạnh công tác chuẩn bị nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghề để nâng dần tỷ trọng lao động xuất có chất lượng cao xuất Đa dạng hóa thành phần tham gia xuất lao động: củng cố doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động, mở rộng diện doanh nghiệp Nhà nước có đủ điều kiện trực tiếp xuất lao động hình thức nhận thầu công trình, đưa lao động làm việc xí nghiệp nước , khuyến khích tổ chức, cá nhân làm việc nước ngoaì tim việc thu hút thêm lao động từ nước Đa dạng hóa hình thức đưa lao động nước theo hướng ưu tiên sau: - Đi tập thể, doanh nghiệp tổ chức hình thức nhận thầu công trình công nghiệp, nông nghiệp, thủy lợi, giao thông, dân dụng nước - Chuyên gia số lĩnh vực mạnh cảu ta như: Nông nghiệp, thủy Nguyễn Kim Thanh Lam 26 lợi - Công nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký doanh nghiệp nước - Lao động phổ thông số lĩnh vực theo yêu cầu từ phía nước theo quy định Chính phủ Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động tỉnh Bắc Ninh 2.1/ Giải pháp cho quan quản lý nhà nước công tác tổ chức a, Giải pháp từ văn bản, sách liên quan Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất lao động Đảm bảo tính đồng bộ, tạo sở phối hợp lực lượng tham gia Tạo thông thoáng đảm bảo tính răn đe, xử lý tượng tiêu cực Làm rõ vấn đề: quy định thủ tục, quy trình đăng kí hợp đồng, trách nhiệm cảu doanh nghiệp, sách khuyến khích, khen thưởng, xử phạt b, Giải pháp cho công tác lập kế hoạch quản lý Đổi mới, hoàn thiện bước lập kế hoạch phù hợp với biến đổi thị trường lao động Kế hoạch cụ thể,sát thực, mang tính khả thi Những nội dung cần xem xét để hoàn chỉnh ké hoạch như: tiêu xuất khảu lao động tỉnh Chỉ tiêu tương xứng với nguồn lao động tỉnh chưa? Xác định rõ kế hoạch mở rộng thị trường sang nước Sẽ tập trung tiếp cận thị trường nào? Mục tiêu xuất lao động? Ngành nghề xuất khẩu? Xác định tiêu dạy nghề, ngân sách hỗ trợ, cho vay? 2.2/ Giải pháp cho quan quản lý nhà nước công tác đạo Sở lao động Thương binh xã hội chủ trì phối hợp với ngành liên quan thông báo công khai thị trường lao động, số lượng tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc sinh hoạt, quyền lợi trách nhiệm người lao động khoản đóng góp tổng hợp báo cáo UBND tỉnh định kỳ Nguyễn Kim Thanh Lam 27 tháng, năm Công an tỉnh có trách nhiệm thông báo công khai quy trình, thủ tục hồ sơ, lệ phí, thời gian hoàn thành cấp hộ chiếu Kịp thời phát ngăn chặn xử lý trường hợp lừa đảo, gây thiệt hại cho người lao động Sở văn hóa thông tin, Đài phát truyền hình, Báo Bắc Ninh có trách nhiệm tập trung tuyên truyền chủ trương đường lối chế độ, sách Đảng, Nhà nước; tạo chuyển biến nhận thức người lao đọng Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, Liên đoàn lao động, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội theo chức nhiệm vụ có kế hoạch tuyên truyền phổ biến rộng rãi chủ trương sách Đảng, nhà nước 2.3/ Giải pháp cho quan quản lý nhà nước việc tra, kiểm tra Tăng cường công tác tra kiểm tra phối hợp cảu ban ngành huyện doanh nghiệp, sở đào tạo trình thực công tác xuất lao động Bảo đảm phát huy tốt trách nhiệm lực lượng cấp, ngành Khắc phục tư tưởng ỷ lại Tạp trung đạo rút kinh nghiệm địa phương, doanh nghiệp.Phát kịp thời biểu dương khen thưởng đơn vị làm tốt, xử lý nghiêm minh sai phạm trình tiến hành hoạt động xuất lao động Nguyễn Kim Thanh Lam 28 KẾT LUẬN Công tác xuất lao động nước nói chung tỉnh Bắc Ninh vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Xuất lao động biện pháp để giải việc làm cho người lao động, góp phần ổn định trị xã hội tăng trưởng kinh tế Nhận thức sâu sắc cần thiết hoạt động xuất lao động, năm qua tỉnh có nhiều chủ trương, biện pháp đưa lao động nước làm việc cách hiệu Nhưng kết chưa tương xứng với tiềm lao động nhu cầu giải việc làm tỉnh Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhan công tác quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động nhiều bất cập Để khắc phục tồn cần có giải pháp đồng hiệu phía Nhà nước, phía doanh nghiệp, phía người lao động Đề án không sâu phân tích đến vấn đề xuất lao động cảu tỉnh mà phân tích sở lý luận, thực tiễn kiến nghị số giải pháp nhằm tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng Nhà nước để hoàn thiện quản lý nhà nước , nâng cao hiệu hoạt động xuất lao dộng tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Kim Thanh Lam 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa khoa học quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Khoa học quản lý - PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS>TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 2007 Khoa khoa học quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh - NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 2000 Luật người lao động Viết Nam almf việc nước theo hợp đồng Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 72/2006/QH11 ngày 29/11/1006 Bắc Ninh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 08/08/2007 Chức - nhiệm vụ Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh Xuất lao động Hàn Quốc: Không hội cho “cò” 04/03/2010 Xuất lao động -Hướng cho giảm nghèo cho tỉnh Bắc Ninh http://vocw.edu.vn/content/m10135/latest http://vietbao.vn/Xa-hoi/that-nghiep-tra-hinh 10 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Tinh-trang-lua-dao-xuat-khau-laodong-gia-tang/65093534/218/ 11 http://www.giaoduc.edu.vn/news/van-de-su-kien-665/xuat-khau-lao-dongsoi-dong-tro-lai-139311.aspx 12 http://www.bsc.com.vn/News/2010/9/28/113561.aspx 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/Bac_Ninh 14 http://www.baobacninh.com.vn/? page=news&category_id=12684&portal=baobacninh&62464_page_no=2 15 http://www.bacninh.gov.vn/Story/TinTucSuKien/TinNoiBat/2005/6/1050 html Nguyễn Kim Thanh Lam 30 [...]... động xuất khẩu lao động Nguyễn Kim Thanh Lam 25 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH 1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh Các cơ quan Quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương phải có sự phối hợp đồng bộ,chặt chẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ, đưa hoạt động xuất khẩu lao động. .. Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh; UBND các huyện trong tỉnh có doanh nghiệp và người lao động tham gia hoạt động xuất khâu lao động a, Giám sát việc quản lý: thực hiện giám sát việc quản lý của các cơ quan chức năng trong công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt độngn xuất khẩu lao động tại địa phương: • Quản lý Nhà nước tại địa phương đối với hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao. .. quan chức năng quản lý theo các hợp đồng với các cơ sở đào tạo Việc kết hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo, doanh nghiệp xuất khẩu và cơ quan quản lý • Quản lý nhà nước tại địa phương đối với lao động đã xuất khẩu Quá trình quản lý hành chính lao động đã xuất khẩu trong nước bao gồm giám sát quản lý hợp đồng lao dộng, quản lý sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội của lao dộng, và quản lý việc thanh lý hợp đồng... Lam 21 khăn của tỉnh Tuy nhiên nhu cầu xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh hiện đang có dấu hiệu chững lại, việc tuyển dụng đang gặp phải những khó khăn nhất định Vì thế đặt ra đòi hỏi lớn cho công tác quản lý hoạt động này tại Bắc Ninh 3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh 3.1/ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh... tiến hành hoạt động xuất khẩu lao động Nguyễn Kim Thanh Lam 28 KẾT LUẬN Công tác xuất khẩu lao động đối với cả nước nói chung và đối với tỉnh Bắc Ninh luôn là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Xuất khẩu lao động là một biện pháp để giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần ổn định chính trị xã hội và tăng trưởng kinh tế Nhận thức được sâu sắc sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu lao động, những... tại một số lĩnh vực thế mạnh cảu ta như: Nông nghiệp, thủy Nguyễn Kim Thanh Lam 26 lợi - Công nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước - Lao động phổ thông trong một số lĩnh vực theo yêu cầu từ phía nước ngoài và theo quy định của Chính phủ 2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh 2.1/ Giải pháp. .. động xuất khẩu tại địa phương Cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương có trách nhiệm phối hợp với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tiến hành tuyển dụng lao động xuất khẩu Hoạt động này được quy định tại Luật người lao động Viet Nam của Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 10 số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Việc áp dụng hình thức tuyển dụng có sự kết hợp giữa cơ quan quản. .. người lao động Đề án không đi sâu phân tích đến các vấn đề xuất khẩu lao động cảu tỉnh mà chỉ đi phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn cũng như kiến nghị một số giải pháp nhằm tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương của Đảng và Nhà nước để hoàn thiện quản lý nhà nước , nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao dộng tại tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Kim Thanh Lam 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Khoa khoa học quản lý, Đại... quan quản lý và Nguyễn Kim Thanh Lam 11 doanh nghiệp xuất khẩu lao động là mô hình có nhiều ưu điểm Vừa tăng cường được việc quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động vừa hạn chế được các hiện tượng tiêu cực trong hoạt động của các doanh nghiệp như nạn cò mồi, lừa đảo, chậm đưa lao động ra nước ngoài, đào tạo chất lượng kém qua đó bảo vệ được quyền lợi người lao động • Quản lý hoạt động đào... việc quản lý: Đánh giá hiệu lực thực tế : khả năng của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc bắt buộc và động viên các đối tượng thực hiện việc quản lý một cách nghiêm túc Đáng giá hiệu quả quản lý: Hiệu số giữa lợi ích mà việc quản lý mang lại và chi phí bỏ ra để thực hiện quản lý có là giá trị lợi ích ròng dương hay không? Nguyễn Kim Thanh Lam 12 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 15/01/2016, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG.

    • 1.Tổng quan về hoạt động xuất khẩu lao động

      • 1.1/ Khái niệm xuất khẩu lao động

      • 1.2/ Vai trò của xuất khẩu lao động

      • 1.3/ Các loại hình xuất khẩu lao động

      • 2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương.

        • 2.1/ Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương.

        • 2.2/ Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương.

        • 2.3/ Nội dung cốt yếu của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương:

          • 2.3.1/ Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương.

          • 2.3.2/ Chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương.

          • 2.3.3/ Kiểm soát quá trình quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương.

          • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH

            • 1. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động.

              • 1.1/Vài nét về đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh.

              • 1.2/ Một số đặc điểm kinh tế - xã hội

              • 1.3/ Đặc điểm lao động tỉnh Bắc Ninh

              • 2. Thực trạng xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh

                • 2.1/ Quy mô xuất khẩu lao động.

                • 2.2/ Cơ cấu xuất khẩu lao động.

                • 3. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh

                  • 3.1/ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh

                  • 3.2/ Nguyên nhân

                  • CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH.

                    • 1. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh

                    • 2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh

                      • 2.1/ Giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác tổ chức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan