TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

135 580 3
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ QUAN PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ ĐAN MẠCH BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DANIDA MONRE TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Hà Nội, tháng 11/2010 VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cơ quan thực hiện: Viện Khoa h c Kh t Cơ quan t i t : Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam H Nội, thán 11/2010 n Thu v n v M i t n MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I SƠ LƢỢC LƢU VỰC SÔNG MÊ CÔNG CHƢƠNG II SƠ LƢỢC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.1.3 Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch 11 2.2 Đặc điểm thủy văn 13 2.2.1 Dòng chảy năm 13 2.2.2 Chế độ dòng chảy 13 2.2.3 Đặc điểm lũ lụt 14 2.2.4 Chất lượng nước sông 17 2.3 Đặc điểm tài nguyên nước ngầm ĐBSCL 19 2.4 Đặc điểm thủy triều ĐBSCL 20 2.5 Tình hình kinh tế xã hội 21 2.5.1 Tình hình dân sinh 21 2.5.2 Tình hình phát triển kinh tế 21 2.6 Thực trạng hệ thống cơng trình, thủy lợi 25 2.6.1 Vùng tả sông Tiền (TST) 25 2.6.2 Vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX) 26 2.6.3 Hiện trạng thủy lợi vùng Bán đảo Cà Mau (BĐCM) 27 CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA ĐBSCL 30 3.1 Các mô hình ứng dụng lưu vực Mê Cơng tính tốn tác động biến đổi Khí hậu lên tài nguyên nước 30 3.1.1 Mơ hình thủy văn 31 3.1.2 Mơ hình cân nước lưu vực 31 3.1.3 Mơ hình thủy động lực 33 3.2 Các kịch biến đổi khí hậu lưu vực sông Mê Công 35 3.2.1 Kết Viện KTTV&MT tính tốn mơ hình động lực PRECIS 39 i 3.2.2 Kịch biến đổi khí hậu xây dựng phần mềm MAGICC/SCENGEN kết hợp với hiệu chỉnh thống kê cho ĐBSCL 45 3.2.3 Bốc thoát tiềm (ETo) 52 3.2.4 Kịch nước biển dâng 54 3.3 Kịch tính tốn đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên dịng chảy lưu vực sơng Mê Cơng Ủy hội Mê Công 55 3.4 Ảnh hưởng BĐKH đến dòng chảy Việt Nam 57 3.4.1 Tác động chung 57 3.4.2 Phân tích tác động lên dịng chảy vào ĐBSCL 60 CHƢƠNG IV ẢNH HƢỞNG CỦA BĐKH ĐẾN NGẬP LỤT VÀ XÂM NHẬP 79 4.1 Tác động lên ngập lụt 79 4.2 Tác động đến xâm nhập mặn 92 CHƢƠNG V TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NHU CẦU NƢỚC CHO TƢỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 101 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ 111 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 ii Danh mục bảng Bảng 1-1 Phân bố dịng chảy lưu vực sơng Mê Cơng Bảng 2-1 Lượng mưa trung bình tháng, năm số vị trí đồng sơng Cửu Long 10 Bảng 2-2 Lưu lượng đỉnh lũ Tân Châu, Châu Đốc lũ lớn 17 Bảng 2-3 Tình hình sử dụng đất năm 2007- vùng ĐBSCL 22 Bảng 3-1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm, kịch A2, B2 so với thời kỳ 19852000, lưu vực sông Mê Công (Nguồn MRC, 2010) 35 Bảng 3-2 Thay đổi lượng mưa năm, mưa mùa mưa (V-X), mùa khô (XI-IV), ứng với kịch A2, B2 so với thời kỳ 1985- 2000, lưu vực sông Mê Công (Nguồn MRC, 2010) 37 Bảng 3-3 Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm số trạm khí tượng so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch BĐKH 45 Bảng 3-4 Tỉ lệ thay đổi lượng mưa (%) so với kịch trạm khí tượng (kịch A2) 47 Bảng 3-5 Tỉ lệ thay đổi lượng mưa (%) so với kịch trạm khí tượng (kịch B2) 48 Bảng 3-6 Tỉ lệ thay đổi lượng mưa (%) so với kịch trạm khí tượng (kịch B1) 49 Bảng 3-7 Lượng bốc thoát tiềm năm (mm) số trạm khí tượng theo kịch biến đổi khí hậu 52 Bảng 3-8 Các kịch phát triển lựa chọn để tính tốn đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên chế độ dịng chảy lưu vực sơng Mê Công (MRCS 2009) 56 Bảng 3-9 Lưu lượng trung bình năm, mùa lũ, mùa cạn số trạm thủy văn (nguồn MRCS 2010) 57 Bảng 3-10 Tác động biến đổi khí hậu lên dịng chảy 58 Bảng 3-11 Tác động tổng hợp biến đổi khí hậu phát triển khai thác sử dụng nước lưu vực lên dòng chảy (nguồn MRCS 2010) 59 Bảng 3-12 Dịng chảy năm trung bình thời kỳ 62 Bảng 3-13 Thay đổi dịng chảy năm trung bình thời kỳ so với kịch 62 Bảng 3-14 Đặc trưng dòng chảy trạm Kratie 65 Bảng 3-15 Dịng chảy trung bình mùa lũ số trạm dịng sơng Mê Cơng 66 iii Bảng 3-16 Thay đổi dòng chảy trung bình mùa lũ số trạm dịng sơng Mê Cơng 67 Bảng 3-17 Dịng chảy trung bình tháng lớn số trạm dịng sơng Mê Cơng 68 Bảng 3-18 Thay đổi dòng chảy trung bình tháng lớn số trạm dịng sơng Mê Cơng 69 Bảng 3-19 Tổng lưu lượng qua trạm Tân châu Châu Đốc tháng mùa cạn 71 Bảng 3-20 Dòng chảy trung bình mùa cạn số trạm dịng sơng Mê Cơng 72 Bảng 3-21 Thay đổi dịng chảy trung bình mùa cạn số trạm dịng sơng Mê Cơng 72 Bảng 3-22 Dịng chảy trung bình ba tháng cạn số trạm dịng sông Mê Công 74 Bảng 3-23 Thay đổi dịng chảy trung bình ba tháng cạn số trạm dịng sơng Mê Cơng 75 Bảng 3-24 Dịng chảy trung bình tháng cạn số trạm dịng sơng Mê Công 75 Bảng 3-25 Thay đổi dịng chảy trung bình tháng cạn số trạm dịng sơng Mê Cơng 76 Bảng 4-1 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác nhau-lũ 2000, sử dụng đất 85 Bảng 4-2 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác nhau-lũ năm 2020, sử dụng đất 85 Bảng 4-3 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác nhau-lũ năm 2032, sử dụng đất 85 Bảng 4-4 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác nhau-lũ năm 2046, sử dụng đất 86 Bảng 4-5 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác nhau-lũ năm 2020, sử dụng đất 86 Bảng 4-6 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác nhau-lũ năm 2039, sử dụng đất 86 Bảng 4-7 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác nhau-lũ năm 2047, sử dụng đất 87 Bảng 4-8 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác – lũ năm 2000, sử dụng đất năm 2020 87 iv Bảng 4-9 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác - Lũ năm 2020, sử dụng đất năm 2020 87 Bảng 4-10 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác - Lũ năm 2032, sử dụng đất năm 2020 88 Bảng 4-11 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác - Lũ năm 2046, sử dụng đất năm 2020 88 Bảng 4-12 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác - Lũ năm 2021, sử dụng đất năm 2020 88 Bảng 4-13 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác - Lũ năm 2039, sử dụng đất năm 2020 89 Bảng 4-14 Diện tích bị ngập tương ứng với mức ngập khác - Lũ năm 2039, sử dụng đất năm 2020 89 Bảng 4-15 Diện tích bị ngập lụt ứng với lũ lớn thời kỳ khác theo kịch 90 Bảng 4-16 Chiều dài xâm nhập mặn số sông thời kỳ-kịch A2 93 Bảng 4-17 Thay đổi chiều dài xâm nhập mặn số sơng thời kỳkịch A2 93 Bảng 4-18 Chiều dài xâm nhập mặn số sơng thời kỳ-kịch B2 94 Bảng 4-19 Thay đổi chiều dài xâm nhập mặn số sơng thời kỳkịch B2 94 Bảng 4-20 Diện tích đất bị ảnh hưởng danh giới mặn 1‰ sử dụng đất 95 Bảng 4-21 Diện tích đất bị ảnh hưởng danh giới mặn 4‰ sử dụng đất 95 Bảng 4-22 Diện tích đất bị ảnh hưởng danh giới mặn 1‰ sử dụng đất tương lai 96 Bảng 4-23 Diện tích đất bị ảnh hưởng danh giới mặn 4‰ sử dụng đất tương lai 96 Bảng 5-1 Diện tích cấy lúa ĐBSCL 101 Bảng 5-2 Dự kiến cấu sử dụng đất ĐBSCL 101 Bảng 5-3 Tổng nhu cầu nước tưới theo tháng đồng sông Cửu Long qua thời kỳ- Kịch A2 103 Bảng 5-4 Tổng nhu cầu nước tưới theo tháng đồng sông Cửu Long qua thời kỳ - Kịch B2 104 v Bảng 5-5 Tổng nhu cầu nước trung bình năm cho nơng nghiệp đồng sông Cửu Long 104 Bảng 5-6 Sự thay đổi tổng nhu cầu nước trung bình năm cho nông nghiệp đồng sông Cửu Long 104 Bảng 5-7 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 19912000 105 Bảng 5-8 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2010-2019 kịch A2 106 Bảng 5-9 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2020-2029 kịch A2 107 Bảng 5-10 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2030-2039 kịch A2 107 Bảng 5-11 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2040-2049 kịch A2 108 Bảng 5-12 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2010-2019 kịch B2 108 Bảng 5-13 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2020-2029 kịch B2 109 Bảng 5-14 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2030-2039 kịch B2 109 Bảng 5-15 Nhu cầu nước tưới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2040-2049 kịch B2 110 Bảng 6-1 Quy hoạch tuyến đê biển tỉnh thuộc ĐBSCL 117 Bảng 6-2 Một số cống ngăn mặn dự kiến 118 vi Danh mục hình Hình 1-1 Vị trí địa lý lưu vực sông Mê Công Hình 1-2 Phân bố tổng lượng dịng chảy (tỉ m3) sơng Mê Cơng Hình 1-3 Tỉ lệ đóng góp (%) quốc gia vào vào dịng chảy sơng Mê Cơng theo mùa dịng chảy Hình 2-1 Bản đồ địa hình đồng sơng Cửu Long (nguồn Bộ TN&MT 2009) Hình 2-2 Bản đồ đẳng trị mưa năm đồng sông Cửu Long 11 Hình 2-3 Phân phối dịng chảy năm trạm Tân Châu Châu Đốc 14 Hình 2-4 Quá trình mực nước Kratie năm lũ lớn trung bình nhiều năm 15 Hình 2-5 Quá trình mực nước Châu Đốc năm lũ lớn trung bình nhiều năm 15 Hình 2-6 Ảnh vệ tinh khu vực ngập trận lũ tháng năm 2000 đồng sông Cửu Long 16 Hình 2-7 Bản đồ tiềm trữ lượng nước ngầm lưu vực đồng sông Cửu Long 20 Hình 2-8 Bản đồ trạng sử dụng đất sông đồng sông Cửu Long 23 Hình 2-9 Bản đồ quy hoạch thủy lợi đồng sông Cửu Long 29 Hình 3-1 Các mơ hình áp dụng tính tốn cho đồng sơng Cửu Long 31 Hình 3-2 Sơ đồ phân chia lưu vực sơng Mê Cơng mơ hình SWAT 32 Hình 3-3 Sơ đồ mơ hình IQQM cho vùng thượng lưu Kratie 32 Hình 3-4 Sơ đồ mơ hình IQQM cho vùng Biển Hồ ĐBSCL 33 Hình 3-5 Sơ đồ thủy lực mạng sơng Mê Cơng 34 Hình 3-6 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 2010-2050 so với thời kỳ 19852000 (nguồn MRCS, 2010) 36 Hình 3-7 Thay đổi lượng mưa năm thời kỳ 2010-2050 so với thời kỳ 1985-2000 36 Hình 3-8 Sự thay đổi nhiệt độ năm (°C) thập niên 2050, 2070 2100 so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch trung bình B2 39 Hình 3-9 Mức độ thay đổi (%) lượng mưa năm thập niên 2020, 2030, 2050 2080 so với thời kỳ 1980-1999 Kịch B2 41 vii Hình 3-10 Mức độ thay đổi (%) lượng mưa mùa mưa thập niên 2020, 2030 so với thời kỳ 1980-1999, Kịch B2 41 Hình 3-11 Mức độ thay đổi (%) lượng mưa mùa mưa thập niên 2050, 2060, 2080 2090 so với thời kỳ 1980-1999, Kịch B2 42 Hình 3-12 Mức độ thay đổi (%) lượng mưa mùa khô thập niên 2060, 2070, 2080 2090 so với thời kỳ 1980-1999 Kịch B2 44 Hình 3-13 Thay đổi nhiệt độ theo kịch BĐKH số trạm khí tượng 46 Hình 3-14 Thay đổi lượng mưa năm số trạm khí tượng đồng sơng Cửu Long 51 Hình 3-15 Thay đổi lượng tháng năm đến năm 2050 số trạm khí tượng đồng sông Cửu Long 51 Hình 3-16 Thay đổi bốc tiềm ETo (%) theo kịch theo kịch biến đổi khí hậu số trạm khí tượng 53 Hình 3-17 Quá trình triều số vị trí ứng với ứng với mức nước biển dâng khác 54 Hình 3-18 Q trình dịng chảy sơng Mê Cơng trạm Kratie 60 Hình 3-19 Q trình dịng chảy sơng Mê Cơng trạm Phnom Penh 61 Hình 3-20 Q trình dịng chảy sơng Tiền Tân Châu 61 Hình 3-21 Quá trình dịng chảy sơng Hậu Châu Đốc 61 Hình 3-22 Quá trình lưu lượng trung bình năm Kratie kịch 63 Hình 3-23 Quá trình lưu lượng trung bình năm Phnom Penh kịch 63 Hình 3-24 Quá trình lưu lượng trung bình năm Tân Châu kịch 64 Hình 3-25 Quá trình lưu lượng trung bình năm Châu Đốc kịch 64 Hình 3-26 Đặc trưng dịng chảy trạm Kratie – kịch A2 65 Hình 3-27 Đặc trưng dịng chảy sơng Mê Cơng trạm Kratie, kịch B2 65 Hình 3-28 Dịng chảy lũ trung bình sơng Mê Cơng trạm Kratie 67 Hình 3-29 Dịng chảy lũ trung bình sơng Mê Cơng trạm Phnom Pênh 67 Hình 3-30 Dịng chảy lũ trung bình sơng Hậu trạm Tân Châu 68 Hình 3-31 Dịng chảy lũ trung bình sơng Tiền trạm Châu Đốc 68 Hình 3-32 Dịng chảy trung bình tháng lớn mùa lũ trạm Kratie 69 viii Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiền-sông Hậu Tả sông Tiền Tổng IX 36.45 126.54 365.58 1043.57 11270.96 25.65 183.71 306.90 148.08 1971.46 35.47 198.37 516.37 1455.70 8446.44 97.57 508.61 1188.84 2647.35 21688.85 X XI XII Tổng Bảng 5-11 Nhu cầu nƣớc tƣới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2040-2049 kịch A2 Đơn vị (Triệu m3) Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiềnsông Hậu Tả sông Tiền Tổng I 2245.07 2088.57 1316.82 1109.04 1564.27 672.85 446.07 192.04 139.20 169.50 459.78 1194.98 11598.20 269.39 236.48 147.93 103.70 118.86 26.46 318.31 116.04 102.59 232.88 376.78 173.74 2223.17 908.84 889.24 529.99 681.01 1209.77 1293.83 408.81 183.62 129.31 243.97 660.13 1458.23 8596.76 3423.30 3214.29 1994.75 1893.74 2892.90 1993.14 1173.19 491.71 371.10 646.36 1496.70 2826.95 22418.13 II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng Bảng 5-12 Nhu cầu nƣớc tƣới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2010-2019 kịch B2 Đơn vị (Triệu m3) Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiềnsông Hậu Tả sông Tiền Tổng I 1770.81 1749.81 1002.21 866.21 1143.88 407.91 193.62 173.27 98.67 68.06 16.38 3.33 804.39 672.80 379.58 676.89 1667.43 1701.70 2768.82 2595.88 1480.47 1611.16 2827.69 2112.95 II III IV V VI 108 610.33 154.20 80.34 81.30 343.50 576.33 8786.83 VII VIII IX X XI XII Tổng 481.34 77.15 44.13 132.45 313.08 108.92 1710.39 532.84 172.95 93.58 181.59 518.55 1455.74 8858.05 1624.51 404.29 218.05 395.34 1175.13 2140.99 19355.26 Bảng 5-13 Nhu cầu nƣớc tƣới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2020-2029 kịch B2 Đơn vị (Triệu m3) Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiền-sông Hậu Tả sông Tiền Tổng I 2111.26 1988.49 1293.90 1157.81 1402.14 393.64 578.20 134.79 99.90 97.54 292.08 802.89 10352.64 240.08 204.54 132.89 69.04 12.59 3.35 453.21 73.81 61.21 148.87 261.40 120.12 1781.12 913.59 788.39 495.20 760.26 1197.31 1064.50 521.93 139.18 104.59 184.47 428.28 1569.32 8167.01 3264.93 2981.43 1921.99 1987.11 2612.04 1461.49 1553.34 347.78 265.70 430.88 981.76 2492.33 20300.78 II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng Bảng 5-14 Nhu cầu nƣớc tƣới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2030-2039 kịch B2 Đơn vị (Triệu m3) Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiền-sông Hậu Tả sông Tiền Tổng I 2136.86 1928.73 1193.23 1173.42 1963.98 252.97 226.30 139.68 125.90 105.24 1021.13 918.53 491.93 756.09 1358.33 3410.97 3073.56 1824.84 2055.41 3427.55 II III IV V 109 VI VII VIII IX X XI XII Tổng 615.70 500.01 128.91 36.67 121.07 357.09 1045.26 11200.92 12.27 355.32 73.44 25.15 186.71 321.05 146.60 1970.64 1073.31 432.92 124.02 34.97 196.76 501.17 1434.26 8343.43 1701.28 1288.25 326.37 96.79 504.54 1179.31 2626.13 21514.99 Bảng 5-15 Nhu cầu nƣớc tƣới vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2040-2049 kịch B2 Đơn vị (Triệu m3) Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiền-sông Hậu Tả sông Tiền Tổng I 2235.45 262.77 911.39 3409.61 II 2085.06 229.49 886.89 3201.43 III 1314.28 144.70 527.78 1986.77 IV 1089.32 100.29 696.56 1886.17 V 1561.79 111.22 1208.32 2881.33 VI 636.82 23.45 1324.90 1985.17 VII 444.87 318.21 405.42 1168.50 VIII 192.06 113.94 183.74 489.74 IX 138.99 99.46 131.17 369.62 X 164.78 231.58 247.41 643.77 XI 457.54 383.20 649.97 1490.71 XII 1152.66 169.11 1493.87 2815.64 Tổng 11473.61 2187.42 8667.42 22328.45 110 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ Qua tính tốn, phân tích kết cho thấy: Dịng chảy trung bình năm tăng dần; Lưu lượng trung bình mùa lũ tăng tương ứng với dịng chảy trung bình năm Lưu lượng trung bình tháng lớn (thường vào tháng IX hàng năm) tăng dần; Dòng chảy trung bình mùa cạn, dịng chảy trung bình tháng nhỏ có xu hướng tăng dần khơng rõ ràng; Diện tích ngập lụt đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) tăng, xâm nhập mặn rộng sâu (theo kịch nước biển dâng cao 0,5m, Đến năm 2050, diện tích ngập lụt lên tới 3.514.403 chiếm khoảng 89% so với diện tích tồn ĐBSCL; khoảng 64% diện tích ĐBSCL bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến khoảng 2,5 triệu đất lúa Riêng thành phố Hồ Chí Minh có 473km2 bị ngập, chiếm khoảng 23% diện tích) Tác động BĐKH ĐBSCL dẫn đến giảm tốc độ tiêu thoát nước mùa lũ, gia tăng diện tích ngập, độ sâu ngập thời gian ngập Thủy triều nước mặn xâm nhập sâu theo hai hướng từ biển vịnh Thái Lan mùa cạn Nhu cầu nước mùa cạn gia tăng Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng phèn, mặn nguồn thải từ sản xuất sinh hoạt người làm khó khăn cung cấp nước cho nhu cầu Một số giải pháp thích ứng a) Về quy hoạch Hồn thiện củng cố cơng trình quy hoạch lũ ĐBSCL phê duyệt, chủ yếu cơng trình phục vụ tránh lũ góp phần làm tăng tốc độ tiêu lũ xây dựng, hoàn thiện khu dân cư vượt lũ, số đê bao thuộc địa bàn tỉnh An Giang, Đồng Tháp Long An; khơi thông mở rộng kênh thoát nước biển Tây (vịnh Thái Lan) sông Tiền b) Xây dựng đê biển Quy hoạch bước xây dựng tuyến đê biển dọc bờ biển Đông biển Tây nhằm ngăn chặn xâm nhập nước biển điều kiện nước biển dâng cao (bảng 6-1 – 6-2 hình 6-1) Nghiên cứu biện pháp ngăn mặn xâm nhập sâu vào mùa cạn, có biện pháp xây dựng cống ngăn mặn nơi chứng tỏ có hiệu 111 c) Nghiên cứu việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Việc nghiên cứu dựa sở quy hoạch sử dụng đất điều kiện chịu ảnh hưởng nước biển dâng Khu vực hồn tồn khơng bị ảnh hưởng triều mặn Đưa vào cấu trồng vật ni lồi khơng có nhu cầu nước cao Thực cơng nghệ tưới tiết kiệm Khu vực bị ảnh hưởng triều – mặn: Phân bố hợp lý phạm vi dành cho trồng trọt thủy sản Phát triển loại trồng, vật ni có khả thích ứng với nước lợ nước mặn Chú ý bảo vệ phát triển khu rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển (Bến Tre, Hậu Giang, Cà Mau) d) Sử dụng biện pháp tích trữ nước Dùng biện pháp tích trữ nước mưa mùa mưa theo quy mơ gia đình hình thức bể chứa loại chung vại… phục vụ cho mùa khô Biện pháp đặc biệt hiệu vùng ven biển (Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau) chịu ảnh hưởng thủy triều, nơi mà nguồn nước sông mùa mùa khô – cạn đặc biệt hạn chế bị ảnh hưởng xâm nhập mặn e) Bảo vệ môi trường Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường chống ô nhiễm nguồn nước, phải thường xun tiến hành cơng tác kiểm tra hoạt động xử lý xả nước thải sản xuất khu công nghiệp sở sản xuất vào nguồn nước; thực biện pháp xử lý nghiêm minh sở xả thải ô nhiễm nguồn nước f) Hợp tác quốc tế Thúc đẩy hoạt động Ủy hội Mê Công quốc tế tài nguyên nước, tập trung vấn đề sau: Chia sẻ nguồn nước mùa kiệt quốc gia thành viên thượng hạ lưu sông; Không thực dự án dẫn nước sông Mê Công cho lưu vực khác; Xây dựng hồ chứa nước phần khác (phạm vi lãnh thổ Lào – Campuchia) nhằm tích nước mùa lũ, bổ sung cho mùa cạn (Ở phần hạ lưu) 112 Định hướng tổng thể phát triển thủy lợi ĐBSCL ứng phó với BĐKH 50 năm đến tầm nhìn đến năm 2100 (nguồn Viện QH TL Miền Nam)  Hoàn chỉnh bước nâng cao hệ thống đê biển (cả Biển Đông Biển Tây) để đạt đên cao trình chống mực nước dâng bão triều cường Xem xét kết hợp đường giao thông ven biển  Hoàn chỉnh bước nâng cao hệ thống đê sông Tiền sông Hậu, với hệ thống công kiểm sốt mặn (gần cửa sơng) kiểm sốt lũ/ lấy nước mùa kiệt (vùng ngập lũ)  Từng bước xây dựng hình thành hệ thống cơng trình số cửa sơng lớn có tác dụng việc ngăn mặn, trữ đảm bảo thoát lũ Giải pháp phát triển thủy lợi ĐBSCL ứng phó với BĐKH 50 năm tới tầm nhìn đến năm 2100 (nguồn Viện QH TL Miền Nam):  Xây dựng cụm tuyến dân cư bảo vệ thị trấn, thị xã, thành phố vùng ngập lũ nước biển dâng  Kết hợp chặt chẽ cơng trình thủy lợi, giao thơng dân cư  Cải tạo, nâng câp, xây dựng tuyến quốc lộ, tỉnh lộ vùng ngập theo cao trình mới, với điệu kiện đảm bảo khả thoát lũ  Nâng câp, xây dựng 617,1 km đê biển với cao trình +4,7m ven biển Đơng +2,8 m ven biển Tây  Nâng cấp, xây dựng 742,3 km đê sơng theo cao trình thích hợp  Triệt để hạn chế lũ tràn từ biên giới vào ĐBSCL hướng lũ biển Tây, hai sơng Vàm Cỏ quay trở lại sông Tiền  Tiến hành nâng câp làm trục thoát lũ, dẫn nước, tiêu nước cho vùng TGLX, ĐTM, BĐCM, đặc biệt vùng ven biển  Xem xét khả giữ trữ nước sông lớn hệ thống kênh rạch để đảm bảo nguồn nước cấp cho toàn vùng ổn định bên vững  Nâng cao giải pháp phi cơng trình chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp với hoàn cảnh biến đổi khí hậu (sử dụng nước ít, 113 thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn/mặn); làm tốt công tác cảnh báo hạn/mặn lũ lớn Giải pháp cụ thể cho vùng Vùng Tả sông Tiền - Đông Vàm Cỏ Đông:  Cấp nước ngăn mặn: Do đến 2050, ranh mặn sông Vàm Cỏ sông Tiền tăng so với trạng 4-10 km Việc câp nước cho vùng Nam Quốc lộ từ TP Hơ Chí Minh đến My Tho gặp nhiều khó khăn  Sau có Phước Hịa, lượng nước chuyển sang Vàm Cỏ Đông lớn hơn, lượng nước chuyển sang Vàm Cỏ Tây giảm dần, thế, việc chủ động trữ nước, ngăn mặn Vàm Cỏ đặt  Ven sông Tiền, mặn lên cao nên cửa lây nước từ rạch Ba Rài trở xuống gặp khó khăn, đặc biệt cho dự án Bảo Định Gị Cơng Tuy nhiên, cửa Tiểu Đại tuyến giao thông thủy trong, nên cơng trình cửa chưa xem xét Đến 2030, với tác động tương hỗ từ vùng khác, mặn sông Tiền có xu giảm Sau 2030, mặn tăng trở lại áp dụng giải pháp mặn lên đến đâu làm cơng ngăn mặn cửa kênh đến đó, kêt hợp chuyển nước xiphông xuyên qua trục giao thông thủy, song song với đê ngăn lũ-triều cường dọc sơng  Kiểm sốt lũ-đỉnh triều nước biển dâng: Do đến 2050, lũ thượng lưu mà đỉnh triều tăng Do vậy, khơng có giải pháp thích hợp, việc tiêu nước vùng gặp khó khăn  Đối với sơng Vàm Cỏ, lũ chuyển sang Vàm Cỏ Tây lũ Vàm Cỏ Đơng tăng Vì thế, phối hợp với cơng trình trữ ngăn mặn Vàm Cỏ góp phần giải ngập lũ-triều cho vùng Đồng Tháp Mười Đông Vàm Cỏ Đông  Đối với vùng trung tâm Đồng Tháp Mười, diễn biến lũ ngày phức tạp, nên phải xem xét lũ lớn lũ nhỏ Giải pháp lũ cho Đồng Tháp Mười vừa đảm bảo kiểm soát lũ lớn (theo tần suất thiết kế), vừa giảm thiểu tác động lũ nhỏ  Các phương án trữ lũ/chậm lũ theo kiểu bậc thang kêt hợp với tuyến hành lang thoát lũ đặt Các bậc thang trữ lũ/ 114 chậm lũ gồm: Tuyến Sở Hạ-Cái Cỏ/ tuyến Tân Thành-Lò Gạch/ tuyến Hồng Ngự/ tuyến Đồng Tiến-Lagrange/tuyến Nguyễn Văn Tiếp/tuyến Quốc lộ Tuyến thoát lũ: Vàm Cỏ Tây/Hành lang thoát lũ: Cái Cái-Phước Xuyên  Ven biển tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống đê, khép kín từ cửa Tiểu đến cơng trình sơng Vàm Cỏ Vùng Giữa sông Tiền-Sông Hậu:  Cấp nước ngăn mặn: Đây vùng thuận lợi cấp nước Tuy nhiên, đến 2050, ranh giới mặn sông Tiền, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu sông Hậu tăng, tác động trực tiếp đến tỉnh Bến Tre, Trà Vinh phần Vĩnh Long Vùng hẹp lại chịa tác động trực tiếp cửa sơng, đó, ngồi Ba Lai ngăn, cửa Tiểu-cửa Đại Định An-Trân Đề chưa thể tác động, cửa cịn lại (Hàm Lng, Cổ Chiên, Cung Hầu) có vị trí quan trọng khơng vùng mà cịn ĐBSCL Trong mùa kiệt, lưu lượng qua cửa chiếm đến 38% tổng lưu lượng tất cửa sông gấp lần cửa Tiểu-cửa Đại Trong vùng triển khai dự án Bắc Bến Tre Do vậy, giải pháp nhât cho vùng (và ĐBSCL) cần có tác động lên cửa Hàm Luông, Cổ Chiên Cung Hầu  Về kiểm soát lũ-đỉnh triều cường: Kết hợp lên đê dọc sông Tiền, sông Hậu đảm bảo tần suât thiết kế, xem xét quy mô công trình cửa Hàm Lng, Cổ Chiên Cung Hầu đủ diện thoát lũ Dải ven biển tiêp tục hồn chỉnh hệ thống đê biển-đê sơng kết nối từ cửa Đại đến cửa Định An Vùng Tứ giác Long Xuyên:  Cấp nước ngăn mặn: Đây vùng đầu tư cao, nguồn mặn ảnh hưởng không lớn, cấp nước không khó khăn Tuy nhiên, đến 2050, với dịng chảy kiệt có xu giảm, nhu cầu nước gia tăng, nên cần đầu tư thêm cống dọc sông Hậu để tăng khả chuyển nước vào nội đồng, đặc biệt vùng giáp ranh mặn ven Biển Tây Việc mở rộng kênh, có kênh Vĩnh Tế xem xét  Về kiểm soát lũ-đỉnh triều cường: Kết hợp lên đê làm cống dọc sông Hau đảm bảo tần suất thiết kế, với cống Trà Sư, Tha La 115 vận hành kiểm sốt lũ đạt hiệu cao cho tồn vùng Ven biển Tây, có hệ thống đê cống ngăn mặn, ngăn triều cường kết hợp thoát lũ Sẽ xem xét diện đủ tiêu thoát lũ gia tăng cao trình đê có nước biển dâng Do ven biển Tây nước biển dâng không nhiêu phía Biển Đơng, đỉnh triều khơng cao, vậy, tuyến đê biển từ cửa Cái Bé đến Hà Tiên xem xét xây dựng tuyến đê thân thiện với môi trường Vùng Bán đảo Cà Mau:  Cấp nước ngăn mặn: Đây vùng khó khăn nguồn nước, đặc biệt vùng ven biển trung tâm Quản Lộ-Phụng Hiệp Riêng vùng Tây sông Hậu nhìn chung vùng thuận lợi vê ngn nước Quan điểm tận dụng tối đa ưu nguồn nước từ sông Hậu (chiếm gần 50% lưu lượng mùa kiệt vào ĐBSCL), xây dựng cơng trình tăng khả cấp nước, đưa nguồn nước tiếp cận đến tất nơi vùng Vì thê, ngồi mở rộng, nạo vét kênh trục nối từ sông Hậu vào sâu nội đồng, cân xây dựng công Cái Lớn-Cái Bé để ngăn mặn từ Biển Tây tăng khả trung chuyển nước cho vùng Nam BĐCM, đặc biệt vùng U Minh Thượng, U Minh Hạ Nam Quản Lộ-Phụng Hiệp Đôi với hướng xâm nhập mặn nước biển dâng từ cửa sông Hậu, chưa thể tác động cơng trình lên cửa Định An Trần Đề, nên giải pháp từ đến 2030/2050, nhờ bổ sung dịng chảy sau có Hàm Luông, Cổ Chiên Cung Hầu, mặn sông Hậu có xu giảm Sau 2030/2050, gia tăng, mặn lên đến đâu, làm cống đầu kênh đê dọc sơng cao đến Việc sử dụng đất cho mục tiêu sản xuât nông nghiệp, nuôi trông thủy sản không bị ảnh hưởng Để cấp nước cho vùng ven biển lấy nước mặn vào sâu nội địa nghiên cứu giải pháp chuyển nước xiphông qua trục kênh lớn nêu thấy cần thiết  Về kiểm soát lũ-đỉnh triều cường: Kết hợp lên đê làm cống dọc sông Hậu đảm bảo tần suất thiết kế, đặc biệt vùng đê cửa sơng có nước biển dâng Dọc tuyến Cái Sắn (QL80) để ngỏ lũ đầu mùa khơng ảnh hưởng, cuôi mùa lũ không ảnh hưởng lớn đến vùng Tây sông Hậu nhiều vùng lên đê kiểm sốt lũ Vùng ven sơng Hậu bảo vệ hệ thống cống đê sông 116 Vùng ven biển tiếp tục nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống đê theo thiết kế thành tuyến, gôm tuyến từ cửa Trần Đề đến Mỹ Thanh, tuyến từ Mỹ Thanh đến Gành Hào, tuyên từ Gành Hào đến Ông Đốc tuyến từ Ông Đốc đến Cái Lớn Riêng tuyến đê Biển Đông tỉnh Cà Mau thống nhât Bộ NN&PTNT UBND tỉnh, có xem xét đến bảo vệ diện tích rừng ngập mặn thị trấn Năm Căn nằm tuyến Để bảo vệ phía nội đồng, cửa Mỹ Thanh, Gành Hào, Bảy Háp, Ơng Đốc cịn để ngỏ, nên hình thành tuyến đê sơng đủ cao trình ngăn đỉnh triều cường có nước biển dâng nước dâng bão Bảng 6-1 Quy hoạch tuyến đê biển tỉnh thuộc ĐBSCL Tỉnh Tuyến Chiều dài (km) Chiều rộng (m) Độ cao (m) Tiền Giang Gị Cơng 94 60 3,8 – 3,3 Gị Cơng 43 3,8 – 3,3 Bình Đạt 54 Bến Tre Ba Tri 46 Thạnh Phú 73 Trà Vinh 40 4,0 – 3,5 Trà Vinh Trà Vinh 129 Sóc Trăng 62 Sóc Trăng 63 Sóc Trăng Sóc Trăng 70 Bạc Liêu Bạc Liêu 71 Cà Mau  B 4,0  3,5 59  S 3,5  2,5 Cà Mau Cà Mau -  B3,5  3,0  S 3,0  2,5 -  B3,0  2,7  S 2,5  2,2 -  B3,0  2,7  S 2,5  2,2 - 2,7 – 2,0 2,7 – 2,2 2,5 52 Cà Mau 80 Cà Mau 75 Kiên Giang Kiên Giang Kiên Giang Kiên Giang 86 37 90 117 Tỉnh Kiên Giang Cà Mau Sóc Trăng Trà Vinh Vĩnh Long Bến Tre Tiền Giang Bảng 6-2 Một số cống ngăn mặn dự kiến Cống Tam Bản, Tà Xăng, Bình Giang 1, Bình Giang 2, Vàm Răng, Tà Lúa, Cầu Số 1, Rạch Sỏi, Xẻo Ngát, Xẻo Lá, Rọ Ghẹ, Chủ Vàng, Ba Thọ Tiểu Dừa, Dừa Một, Biện Nhi, Kênh Mới, Lung Văn, Ấp Huế Kế Sách Mĩ Văn, Cần Chơng, Láng Thế, Cái Hóp Rạch Dum, Vũng Liêm, Rạch Lá Cái Bóng Rạch Tràn Hình 6-1 Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậunước biển dâng 118 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu lưu vực Mê Công tác động mạnh mẽ đến dòng chảy vào Việt Nam Theo kịch A2, B2, khu vực có lượng mưa tăng nhiều thượng lưu sông Mê Công Hạ lưu sông Mê Công thuộc đồng Nam Bộ nước ta có lượng mưa năm có xu giảm chậm Nhìn chung, kịch BĐKH cho tồn lưu vực sơng Mê Cơng cho thấy xu hướng tăng lượng mưa vào mùa mưa lượng mưa năm Riêng lượng mưa vào mùa khô tăng toàn lưu vực nhát thượng lưu đồng thời giảm hạ lưu sông Mê Công Mức giảm đáng kể lượng mưa mùa khô xuất vào sau thập niên 2040 Kết tính tốn dịng chảy cho thấy: Dịng chảy trung bình năm tăng dần Lưu lượng trung bình mùa lũ tăng tương ứng với dịng chảy trung bình năm Lưu lượng trung bình tháng lớn (thường vào tháng IX hàng năm) tăng dần Xu ngập lụt ngày gia tăng ĐBSCL Đến năm 2050 diện tích ngập >0,5 m lớn lên đến 2.666.749 (chiếm 68,3 % diện tích tồn ĐBSCL), tăng so với trạng lũ năm 2000 1.160.653 (tương ứng 29,5 % diện tích tự nhiên) Đến năm 2050 diện tích ngập >1,0 m lớn lên đến 1.522.703 (chiếm 38,7 % diện tích tồn ĐBSCL), tăng so với trạng lũ năm 2000 khoảng 503.597 (tương ứng 12,8% diện tích tự nhiên) Ngập lụt vùng ĐTM TGLX, đặc biệt vùng kẹp sông Tiền sông Hậu nghiêm trọng Một số thành phố/thị xã bị ngập tương lai kho có lũ lớn Sa Đéc, Vĩnh Long, Tân An, Mỹ Tho, Cần Thơ, Vị Thanh, Sóc Trăng, Rạch Giá Hà Tiên Lũ lên sớm rút muộn dẫn đến khó khăn tiêu nước bố trí mùa vụ Dịng chảy trung bình mùa cạn có xu hướng tăng dần khơng rõ rang Dịng chảy trung bình tháng nhỏ có xu giảm kịch Tổ hợp dòng chảy cạn với nước biển dâng sexlamf gia tăng xâm nhập mặn Xu xâm nhập mặn ngày gia tăng ĐBSCL Ranh giới mặn g/l lớn sông Cổ Chiên cách TP Vĩnh Long km (lấn sâu thời kỳ 9,5 km) sông Hậu qua TP Cần Thơ km (cao thời kỳ 8,8 km) 119 Ranh giới mặn g/l lớn sông Cổ Chiên cách TP Vĩnh Long 22,5 km (lấn sâu thời kỳ 9,2 km) sông Hậu qua TP Cần Thơ km (cao thời kỳ 8,4 km) Các thành phố bị đe dọa nước mặn có thêm Mỹ Tho, Vĩnh Long Cần Thơ Trong điều kiện ngập triều ảnh hưởng mặn nay, hàng năm sản xuất nông nghiệp câp nước vùng ven biển gặp nhiều khó khăn Các tỉnh ven biển ĐBSCL gặp nhiều khó khăn mặn xâm nhập sâu khoảng 10 km 50 năm Diễn biến hạn-kiệt năm 2010 tồn lưu vực sơng Mê Cơng cho thấy phát triển hệ thống hồ chứa thủy lợi thủy điện thượng lưu gặp năm cạn kiệt, việc hạn chế xả nước vào thời kỳ cạn kiệt ảnh hưởng lớn đến ĐBSCL Cần có giải pháp tổng thể để ứng phó với BĐKH nước biển dâng quy hoạch sở hạ tầng, xây dựng hệ thống đê, cống ngăn mặn, tiêu thoát lũ, tăng cường quan hệ quốc tế 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài ngun Mơi trường: “Chương trình mục tiêu quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu Hà Nội, 2008” Bộ tài nguyên Môi trường: “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội tháng – 2009” Bộ tài nguyên Môi trường Dự án: “Việt Nam: Chuẩn bị thông báo quốc gia lần thứ hai cho UNFCCC” Báo cáo Đánh giá chiến lược biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực tài nguyên nước Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2009 Bùi Học nnk (2005): “Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam, định hướng chiến lược khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số 01-ĐLNN” Trần Thanh Xuân: “Đặc điểm thủy văn tài nguyên nước Việt Nam Nxb, Nông nghiệp Hà Nội 2008” Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, “Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển KTXH BBDSCL, 2004” Viện QH TL Miền nam, “Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng, 2010” Asian Development Bank The Economics of climate Change in SouthEast Asia: A regional review April 2009 Intergovernmental Panel on Climate Chage- WMO and UNEP Climate Change and Water June 2008 10 World Bank,Modelled Observations on Development Scenarios in the Lower Mekong Basin, November 2004 11 Hoanh, C T, Guttman, H, Droogers, P and Aerts, J ADAPT Water, Climate, Food and Environment under Climate Change The Mekong basin in Southeast Asia International Water Management Institute, Mekong River Commission, Future Water, Institute of Environmental Studies Colombo, Phnom-Penh, Wageningen, 2003 12 Halcrow Group Limited, “Working Paper No 14 - Model Development and Calibration, April 2003” 13 Halcrow Group Limited (2004) Technical Reference Report DSF 620 SWAT and IQQM, ISIS Models Water Utilisation Project Component A: 121 “Development of Basin Modelling Package and Knowledge Base (WUP-A), Mekong River Commission, Phnom Penh, Cambodia” 14 Hoanh, CT, Adamson, P, Souvannabouth, P, Kimhor, C and Jiraoot, K (2006) Specialist report IBFM 3: “Using DSF to analyze impacts of climate change on Mekong river flow, Integrated Basin Flow Management Specialist Report, WUP/EP, MRCS” 15 Mekong River Commission, Overview of the Hydrology of the Mekong Basin, November, 2005 16 Mekong River Commission, Adaptation to climate change in the countries of the Lower Mekong Basin: “regional synthesis report, MRC Technical Paper No 24, September 2009” 17 Mekong River Commission, Impacts of climate change and development on Mekong flow regimes, First assessment – 2009, MRC Technical Paper No 29, June, 2010 122 ...VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cơ quan thực hiện: Viện... hợp tài nguyên nước ĐBSCL viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam thực (xem hình 2-4) 28 Hình 2-9 Bản đồ quy hoạch thủy lợi đồng sông Cửu Long 29 CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN TÀI... 2010) 57 Bảng 3-10 Tác động biến đổi khí hậu lên dịng chảy 58 Bảng 3-11 Tác động tổng hợp biến đổi khí hậu phát triển khai thác sử dụng nước lưu vực lên dòng chảy (nguồn MRCS 2010)

Ngày đăng: 15/01/2016, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia-DBSCL VN Title

  • Mekong_river_Vietnamese_01-12 compr

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan