BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011

28 593 2
BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ILO –International Labour Organization: tổ chức lao động quốc tế UNDP- United Nations Development Programme: chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc HDI- Human Development Index- số phát triển người GDI- Gender development index:chỉ số phát triển giới FAO- Food and Agriculture Organization: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp UNFPA - United Nations Population Fund: Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc .3 VLSS - Điều tra mức sống dân cư toàn quốc .3 LỜI MỞ ĐẦU .4 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP 2.Ảnh hưởng bất bình đẳng giới thu nhập đến phát triển kinh tế 3.Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng giới thu nhập 3.1.Yếu tố phi kinh tế- Quan niệm bất bình đẳng giới truyền thống 3.2.Các yếu tố kinh tế 3.2.1.Nhóm yếu tố đặc điểm người lao động: .7 3.2.2.Nhóm yếu tố giáo dục- đào tạo: 3.2.3.Nhóm yếu tố lao động, công việc: .8 3.2.4.Nhóm yếu tố địa lý: vùng, thành thị/ nông thôn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20022011 1.Tổng quan thực trạng bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam .9 3.2.Giáo dục- đào tạo 14 NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 3.3.Lao động- việc làm .16 3.4.Vùng địa lý 17 3.5.Môi trường sách liên quan đến thu nhập vấn đề giới 18 3.6.Nhóm yếu tố khác 19 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP .20 1.Thúc đẩy giáo dục, kiến thức kĩ năng: xóa bỏ khoảng cách giới 20 2.Về sức khỏe an toàn 21 3.Cơ cấu ngành nghề hợp lý .21 4.Nâng cao chuyên môn, tay nghề lao động .23 5.Khuyến nghị nghiên cứu hợp tác nhằm thúc đẩy bình đẳng giới mức lương địa vị kinh tế 24 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ILO –International Labour Organization: tổ chức lao động quốc tế UNDP- United Nations Development Programme: chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc HDI- Human Development Index- số phát triển người GDI- Gender development index:chỉ số phát triển giới FAO- Food and Agriculture Organization: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp UNFPA - United Nations Population Fund: Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc VLSS - Điều tra mức sống dân cư toàn quốc NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 LỜI MỞ ĐẦU Thu nhập động lực người lao động từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế Đảm bảo bình đẳng giới thu nhập giải phóng sức lao động, tận dụng nguồn lực, làm lành mạnh thị trường lao động góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sự bất bình đẳng giới thu nhập khác biệt thu nhập lao động nam lao động nữ có đặc tính lực suất lao động Bất bình đẳng giới thu nhập vừa nguyên gây nghèo đói, vừa yếu tố cản trở lớn trình phát triển Những xã hội có bất bình đẳng giới lớn kéo dài thường phải trả giá nghèo đói, tình trạng suy dinh dưỡng, đau ốm nỗi cực khổ khác mức độ lớn Mục tiêu bình đẳng giới thu nhập vừa vấn đề quyền người quan trọng, vừa yêu cầu cho phát triển công hiệu Vì việc nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới thu nhập có ý nghĩa quan trọng không việc hướng tới bình đẳng xã hội mà góp phần tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu tăng trưởng kinh tế xã hội Dựa sở đánh giá, phân tích định tính định lượng chuỗi số liệu từ 2002- 2011, nhóm em xin lựa chọn đề tài: “ Bất bình đẳng giới thu nhập lao động Việt Nam giai đoạn 2002-2011”, nhằm tập trung nghiên cứu thu nhập người lao động làm công ăn lương lao động nam lao động nữ Việt Nam yếu tố ảnh hưởng tới mức lương, mức chênh lệch thu nhập lao đọng nam nữ Do thời gian hạn hẹp, trình nghiên cứu nhiều thiếu xót, mong cô bạn góp ý, bổ sung để tiểu luận nhóm hoàn chỉnh! Đối tượng phạm vi nghiên cứu NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Đối tượng nghiên cứu: - Thu nhập người lao động làm công ăn lương lao động nam lao động nữ Việt Nam (chia theo vùng, ngành), yếu tố ảnh hưởng đến mức lương, mức chênh lệch thu nhập lao động nam nữ - Tác động sách, qui định vấn đề lao động tiền lương giới Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam, bao gồm : a) yếu tố kinh tế: đặc điểm cá nhân người lao động độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, tình trạng hôn nhân ,các yếu tố liên quan đến việc làm người lao động: kinh nghiệm trình độ nghề nghiệp, khả tiếp cận việc làm khu vực thức, trình độ giáo dục, nhóm ngành nghề; yếu tố vị trí địa lý thay đổi sách , b) yếu tố phi kinh tế: quan điểm giới, điều kiện văn hoá, môi trường, an ninh, ổn định trị - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2002-2011 Số liệu nghiên cứu điều tra mức sống dân cư qui mô quốc gia VLSS kết hợp số liệu thống kê nguồn khác Kết cấu đề tài Cấu trúc đề tài sau: Chương I Cơ sở lý luận Bất Bình đẳng giới thu nhập Chương II Thực trạng Yếu tố ảnh hưởng đến Bất Bình đẳng giới thu nhập Việt Nam giai đoạn 2002-2011 NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Chương III Một số gợi ý giải pháp sách nhằm hạn chế bất bình đẳng giới thu nhập NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP Một số khái niệm bất bình đẳng giới thu nhập Sự bất bình đẳng diễn nhiều hình thức sống Theo ILO phân biệt hình thành sở chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, khuynh hướng trị, nguồn gốc xã hội mà có ảnh hưởng làm tổn hại đến việc tiếp cận hội hay đối xử công việc nghề nghiệp coi có bất bình đẳng - Theo tài liệu "Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách" Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam xuất năm 2004 "Bình đẳng giới thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác phụ nữ nam giới" Nam giới phụ nữ có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả thực mong muốn mình, có hội bình đẳng để tham gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực xã hội trình phát triển, hưởng tự chất lượng sống cách bình đẳng, hưởng thành cách bình đẳng lĩnh vực xã hội  Như bất bình đẳng giới hiểu phân biệt sở giới tính mà phân biệt ảnh hưởng đến tham gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực xã hội trình phát triển người  Đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào vấn đề bất bình đẳng việc tiếp cận hội kinh tế, cụ thể bất bình đẳng giới thu nhập Theo bất bình đẳng giới thu nhập phân biệt thu NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 nhập hưởng lao động nam lao động nữ có đặc tính lực suất lao động Ảnh hưởng bất bình đẳng giới thu nhập đến phát triển kinh tế Bất bình đẳng giới thu nhập vừa nguyên gây nghèo đói vừa yếu tố cản trở lớn phát triển kinh tế Do có hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng, giáo dục đào tạo, thường gặp nhiều khó khăn gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền định hộ gia đình nên cộng với việc thường trả công thấp nam giới loại việc, tình trạng bất bình đẳng giới thu nhập dẫn đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh bà mẹ cao hơn, sức khoẻ gia đình bị ảnh hưởng trẻ em học hơn, đặc biệt trẻ em gái Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng giới thu nhập 3.1 Yếu tố phi kinh tế- Quan niệm bất bình đẳng giới truyền thống Quan niệm bất bình đẳng giới truyền thống xuất từ thời phong kiến hàng ngàn năm trước Theo quan niệm phong kiến, đặc biệt nước châu Á, đàn ông người có toàn quyền định có tiếng nói tuyệt đối gia đình cũng xã hội Còn người phụ nữ phụ thuộc vào nam giới, quyền định đoạt số phận Vai trò địa vị người phụ nữ bị xem nhẹ Chính điều cản trở phát triển cân giới mối quan hệ nam nữ 3.2 Các yếu tố kinh tế 3.2.1 Nhóm yếu tố đặc điểm người lao động: Gồm yếu tố liên quan mặt thể chất giới tính: độ tuổi, tình trạng hôn nhân, sức khoẻ chi tiêu bình quân đầu người NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 3.2.2 Nhóm yếu tố giáo dục- đào tạo: Giáo dục - đào tạo yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, kỹ phức tạp có mức lương cao nhiều so với công việc mang tính giản đơn Do người tiếp cận với giáo dục cao có hội tìm kiếm công việc có thu nhập cao 3.2.3 Nhóm yếu tố lao động, công việc: Gồm yếu tố: ngành nghề, chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, tổ chức làm việc Thông thường người làm công việc ngành nông nghiệp trả lương thấp người ngành công nghiệp khác khả năng, trình độ đòi hỏi ngành Thực ngành nghề có khác thu nhập công việc phân loại theo chuyên môn kinh nghiệm người lao động Người có chuyên môn cao với kinh nghiệm lâu năm trả lương cao ngược lại 3.2.4 Nhóm yếu tố địa lý: vùng, thành thị/ nông thôn Do mức sông, mức chi tiêu vùng khác nên thu nhập người lao động cũng không giống thu nhập trả phải đảm bảo cho sống họ gia đình mức tối thiểu Xét vùng lãnh thổ mức thu nhập chịu ảnh hưởng bỏi khu vực sinh sống thành thị hay nông thôn Do đặc thù công việc mức sống nên người lao động thành thị có thu nhập cao so với nông thôn NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Tổng quan thực trạng bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam Việt Nam nước nghèo trải qua thay đổi mạnh mẽ thời kỳ độ từ kinh tế tập trung sang kinh tế theo định hướng thị trường Năm 2011, HDI Việt Nam xếp thứ 128 tổng số 187 nước vùng lãnh thổ mức trung bình Theo tính toán LHQ, thứ hạng không thay đổi so với năm trước HDI Việt Nam tăng nhẹ từ 0,590 năm 2010 lên 0,593 năm 2011 Chỉ số Phát triển Giới Việt Nam (GDI) xếp thứ 87 tổng số 144 nước (UNDP 2012) Chỉ số Phát triển người khu vực Đông Nan Á - 2011 Thứ tự xếp hạng Chỉ số Phát triển Nước người số 169 nước Việt Nam 128 Lào 138 Cambodia 139 Myanmar 149 Thái Lan 103 Nguồn:http://www.gopfp.gov.vn Phụ nữ chiếm 52% lực lượng lao động Tuy có tỷ lệ tham gia lao động tương đương nhau, phụ nữ nam giới tập trung vào ngành nghề khác biệt Sự đa dạng ngành nghề đô thị đặc biệt hỗ trợ cho phân công lao động theo giới Ở khu vực nông thôn, có tới 80% công NHÓM 11 Page BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp hạn chế, phân biệt giới nghề nghiệp không nhiều Ở khu vực đô thị, phụ nữ tập trung nhiều vào buôn bán, công nghiệp nhẹ (đặc biệt dệt may), công sở nhà nước dịch vụ xã hội, nam giới lại chiếm ưu ngành nghề có kỹ khai thác mỏ, khí chế tạo Những lĩnh vực có đại diện phụ nữ quản lý hành lĩnh vực khoa học Thậm chí nghề nơi mà phụ nữ chiếm số đông, công nghiệp dệt may hay giảng dạy tiểu học, nam giới chiếm tỷ lệ lớn vị trí lãnh đạo cao Chỉ có 23% số phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế có công việc trả lương so với 42% số nam giới.Mức lương trung bình phụ nữ 78% mức lương nam giới (FAO &UNDP) Bất bình đẳng giới lao động thu nhập Những số liệu gần cho thấy, khác thu nhập tồn tại, phụ nữ có thu nhập nam giới ngành nghề Trong bất bình đẳng thu nhập lao động phản ánh kết hợp yếu tố có khác trình độ văn hóa, chuyên môn, kinh nghiệm công tác nguyên nhân khác cộng với phân biệt đối xử, cần phải giải phương diện thể bất bình đẳng giới Thu nhập bình quân/tháng lao động làm công ăn lương chia theo giới tính trình độ CMKT, năm 2011 Đơn vị tính: nghìn đồng Thu nhập bình quân tháng Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tổng số Nam Nữ Tổng số 3105 3277 2848 Chưa đào tạo 2594 2753 2330 chuyên môn kỹ NHÓM 11 Page 10 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 60-64 76,9 80,1 65-69 78,8 72,5 70-74 70,4 67,3 75 trở lên 54,1 49,9 Tổng số 96,4 97,6 Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS- KHHGĐ, 2009 Về tình trạng hôn nhân, hai thập kỷ qua, đặc điểm chung tình trạng hôn nhân Việt Nam nữ thường bước vào hôn nhân sớm nam giới, sau tuổi 50 hầu hết dân số Việt Nam kết hôn, hầu hết độ tuổi, tỷ lệ ly hôn/ly thân góa nữ cao nam Tuy nhiên, từ 1989 đến 1999 2009, tỷ lệ chưa kết hôn nhóm dân số độ tuổi từ 35 đến 54 tăng lên đáng kể Điều có nghĩa người dân có xu hướng kết hôn muộn tuổi kết hôn lần đầu ngày cao.Nếu năm 1989 có phụ nữ độ tuổi từ 50 trở lên chưa kết hôn đến năm 2009, tình trạng gia tăng rõ Mức độ ly hôn/ly thân nữ cao nhiều so với nam, số lượng cũng tỷ lệ Nếu tính chung cho dân số từ 15 tuổi trở lên tỷ lệ 0,9% cho nam 2% cho nữ, tương ứng với khoảng 286,5 658,1 nghìn người Lý có lẽ nam giới có khả tái hôn cao có tỷ xuất tử vong lớn nữ Nhóm tuổi có tỷ số ly hôn/ly thân cao 40-44 tuổi với nam (1,6%) 50-54 tuổi với nữ (4,4%) Tỷ lệ ly hôn/ly thân thành thị cao nông thôn với tất nhóm tuổi từ 30-34 trở lên Vào năm 2009, tuổi kết hôn trung bình lần đầu (SMAM) nam giới 26,2 nữ 22,8 SMAM nam nữ thành thị cao nông thôn 3.2 Giáo dục- đào tạo NHÓM 11 Page 14 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Tỷ lệ biết đọc, biết viết dân số từ 15 tuổi trở lên Việt Nam tăng từ 90% năm 1999 lên 93,5% năm 2009 Sự chênh lệch tỷ lệ biết đọc, biết viết nam nữ cũng giảm xuống Vào năm 2009, 95,8% nam giới từ 15 tuổi trở lên đọc, viết hiểu rõ nghĩa tiếng Việt thứ tiếng nước tiếng dân tộc thiểu số, tỷ lệ nữ giới 91,3% Theo “Báo cáo phát triển người, 2011” UNDP, trình độ học vấn phụ nữ Việt Nam (từ 25 tuổi trở lên) hoàn thành chương trình giáo dục cấp trở lên 24,7% so với 28% nam giới Như vậy, mức độ chênh lệch nam nữ giáo dục nước ta không nhiều Theo Kết chủ yếu Điều tra Dân số-KHHGĐ 1/4/2011 Tổng cục Thống kê (TCTK) tỷ lệ biết chữ nam giới 96,2% nữ giới 92,2% (từ 15 tuổi trở lên) Tỷ lệ học sinh nữ tiểu học 49,5%, THCS: 48,5%, THPT: 52,6% bậc ĐH 48,5% (niên học 2008 - 2009) Nhưng nhìn chung, phụ nữ học nam giới Ở cấp độ tiểu học trung học sở, tỷ lệ học sinh nữ thấp tỷ lệ học sinh nam, vùng nghèo vùng dân tộc thiểu số.Hơn nữa, vùng nông thôn học sinh nam thường bố mẹ đầu tư cho học hành nhiều học sinh nữ trẻ nam thường có hội quay trở lại học tiếp trẻ nữ Lý em nữ học em phải nhà để giúp gia đình, trường học nội trú xa, hay tục lệ lấy chồng sớm Ở thành thị bình đẳng hơn, đặc biệt sau giải phóng có chương trình phổ cập giáo dục.Có nói năm gần đây, nữ giới đầu tư nhiều cho giáo dục, đặc biệt cấp đại học có nhiều nữ sinh viên nam sinh viên Theo thống kê, bậc đại học, cao đẳng, tỷ lệ nam nữ ngày cân bằng, năm 2008 tỷ lệ nữ đạt 53,9% ngày có nhiều nữ đạt thủ khoa 60% thủ khoa địa bàn Hà Nội Tuy nhiên sau đại học khoảng cách, tỷ lệ nữ thấp (thạc sĩ: 17%, TS: 30%, PGS: gần 12%, GS: 5%) Đầu tư giáo dục cho nữ mang lại nhiều lợi ích, vừa cho phụ nữ vừa cho gia đình, vừa cho phát triển xã hội phụ nữ có trình độ biết tự chăm NHÓM 11 Page 15 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 sóc, tính độc lập cao, biết nên lập gia đình, sinh con, cách chăm sóc tốt hơn, biết quản lý thời gian tài hợp lý hơn, có sống ổn định phát triển bền vững 3.3 Lao động- việc làm Nhóm bao gồm yếu tố: ngành nghề lao động, trình độ chuyên môn, tổ chức làm việc, kinh nghiệm làm việc Về công ăn việc làm, thu nhập, phụ nữ chiếm 50% dân số nước chiếm 47% lực lương lao động xã hội; tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế chiếm 83%, gần tương đương với nam giới 85 % Tỷ lệ nữ cán bộ, công chức chiếm 30%, viên chức 61% Lực lương lao động nữ diện hầu hết lãnh vực, ngành nghề, có số ngành nữ chiếm tỷ lệ cao chế biến nông sản, giáo dục, y tế, may mặc, ngày nhiều lao động nữ lãnh vực kỹ thuật công nghệ (34%) So sánh ngành nghề nông thôn thành thị Ở thành thị, phụ nữ làm công nhân viên chức, nghề tự do, lao động chân tay, nhiên, lương bổng lại không nam giới Ở khu vực nông thôn, phụ nữ vừa làm việc đồng buôn thúng bán bưng Tình trạng lao động nữ chưa qua đào tạo phổ biến (chiếm 90%) Nhìn chung, nông thôn cũng thành thị phụ nữ phải làm ngành nghề dành cho nữ dệt may, nông – lâm nghiệp… ngành lao động phổ thông, nặng nhọc, suất thấp, dễ bị tổn thương với mức thu nhập thấp; điều kiện làm việc khắc nghiệt mà tính rủi ro việc cao Mặc dù tham gia vào thị trường lao động với tỷ lệ cao theo thống kê cho thấy thu nhập lao động nữ 3/4 lao động nam Khi kinh tế biến động cần sa thải nhân công lao động nữ cũng “ưu tiên hàng đầu” Lý đào tào, trình độ thấp nên hội việc làm có lương cao hạn chế Tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo 80,9%, khu vực nông thôn gần 90%, có 3,65% lao động nữ nông thôn có chứng nghề Một đặc điểm văn hóa khác biệt NHÓM 11 Page 16 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 phụ nữ Việt Nam so với nước Châu Á hay phương Tây kiếm tiền lại người cai quản tài gia đình Tỷ trọng lao động làm việc qua đào tạo quý năm 2011 Đơn vị tính : % Nơi cư trú/ vùng Tổng số Không có CMKT Dạy nghề Trung Cao đẳng cấp Đại học trở lên Cả nước 100,0 84,8 3,7 3,7 1,7 6,1 Nam 100,0 83,1 5,6 3,4 1,2 6,7 Nữ 100,0 86,6 1,7 4,0 2,3 5,4 Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động việc làm tháng đầu năm 2011 3.4 Vùng địa lý Vùng địa lý bao gồm vùng phân theo khu vực địa lý yếu tố thành thị/nông thôn Năm 2011, tổng số 67,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên có ba phần tư (77,0%) tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam nữ (81,7% so với 72,6%) không đồng vùng Đáng ý , tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động cao vùng Trung du miền núi phía Bắc(83,0%)và thấp khu vực Hà Nội( 65,8%)% Đến thời điểm 1/7/2011, nước có gần triệu người thất nghiệp, nữ chiếm 58,0%, nam chiếm 42,0% tổng số thất nghiệp Sự biến động lao động có việc làm tháng đầu năm 2011 Đơn vị tính: nghìn người Nơi cư trú/ vùng NHÓM 11 Quý Quý Mức thay đổi Page 17 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Cả nước 49 996 50 380 384 Nam 25 836 26 128 292 Nữ 24 160 24 252 92 Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động việc làm tháng đầu năm 2011 3.5 Môi trường sách liên quan đến thu nhập vấn đề giới Bình đẳng giới lĩnh vực lao động có nghĩa bình đẳng quyền, trách nhiệm, hội, đối xử đánh giá người không phân biệt giới tính họ pháp lý Việt Nam quy định bình đẳng phụ nữ nam giới từ nhiều năm Điều 24 Hiến pháp Việt Nam quy định: "Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực hoạt động- Chính trị, kinh tế, văn hóa, gia đình xã hội" Các biện pháp khuyến khích cho doanh nghiệp sử dụng đông lao động nữ tín dụng ưu đãi, giảm thuế cải thiện điều kiện việc làm cho lao động nữ Đào tạo chuyển lao động nữ làm công việc độc hại nguy hiểm có hại cho việc sinh chăm sóc phụ nữ sang công việc khác phù hợp hơn, cải thiện điều kiện lao động giảm thời làm việc Tuy nhiên, có yếu tố hạn chế phụ nữ tham gia vào lĩnh vực việc làm thức hưởng lợi cách bình đẳng từ việc làm So với mức độ phát triển đất nước Việt Nam có nhiều sách lao động "bảo vệ" cho lao động nữ sách phúc lợi hưu trí, sinh đẻ, hạn chế cấm phụ nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm Ví dụ, sách lao động nhằm bảo vệ phụ nữ có thai hoàn toàn cần thiết lợi ích phụ nữ cũng xã hội, sách bảo vệ toàn diện không nên tạo chi phí cao để khuyến khích giới chủ thuê, tuyển, đào tạo đề bạt phụ nữ Ví dụ, Bộ luật Lao động không cho phép tuyển phụ nữ làm việc lĩnh vực coi độc hại cho sức khoẻ phụ nữ.Tuy nhiên luật pháp không nên hạn chế lựa chọn ngành nghề phụ nữ NHÓM 11 Page 18 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 3.6 Nhóm yếu tố khác Một số yếu tố khác tình trạng sức khoẻ, chi tiêu bình quân đầu người cũng có quan hệ định với thu nhập Tình trạng sức khoẻ có quan hệ với thời gian lao động, khối lượng chất lượng công việc thực nên có quan hệ tỷ lệ thuận thu nhập người lao động Nhu cầu chi tiêu cũng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động phải tìm công việc lương cao để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân gia đình người có nhu cầu chi tiêu thường dễ vừa lòng với công việc có mức thu nhập vừa phải NHÓM 11 Page 19 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP Giải bất bình đẳng giới thu nhập tạo quyền cho phụ nữ bị thiệt thòi thay đổi quan hệ cấu bất bình đẳng Phụ nữ nam giới coi có vị bình đẳng nghĩa để phát huy hết khả thực nguyện vọng mình; để tham gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực xã hội thành phát triển; bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Như vậy, giải vấn đề nhằm mục tiêu tiến tới công thu nhập để góp phần phát triển kinh tế phát triển xã hội Thúc đẩy giáo dục, kiến thức kĩ năng: xóa bỏ khoảng cách giới Cần tăng cường nhận thức giới cho nhà hoạch định giáo dục Lồng ghép phân tích giới vào trình xác định mục tiêu nhập học Tăng cường xem xét nhu cầu thị trường lao động tương lai quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo dục mang tính bình đẳng giới Nhà nước nên ý phổ cập giáo dục tiểu học, đặc biệt cho lao động nữ bậc giáo dục có tác dụng làm giảm mức bất bình đẳng thu nhập Nhà nước cần hỗ trợ để tạo hội hoàn thành bậc học cho người lao động nhiều hình thức mở khóa học ngắn hạn, bổ túc Bên cạnh cũng cần xóa bỏ tư ưu tiên cho bé trai học bé gái đặc biệt gia đình nông thôn Đặc biệt tăng cường đầu tư, khuyến khích nâng cao trình độ văn hoá cao, bậc đại học, cao đẳng Nên tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành bậc học nhằm tăng mức lương cho lao động nữ, hình thức tự học đến thi, học từ xa, buổi tối, làm việc Khuyến khích đào tạo mức cao không mở rộng phạm vi lựa chọn kinh tế mà tăng khả NHÓM 11 Page 20 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 đề bạt người phụ nữ nắm giữ trách nhiệm quản lý định Về sức khỏe an toàn Việc giảm tỷ lệ nữ giới phải vào điều trị nội trú hay tăng cường sức khoẻ y tế cho nữ giới đóng góp phần làm giảm mức chênh lệch thu nhập Do cần tăng cường khả tiếp cận phụ nữ tới hoạt động chăm sóc sức khoẻ.Tập trung chăm sóc sức khoẻ miễn phí cho phụ nữ Tăng ngân sách y tế dành cho công tác phòng ngừa chăm sóc sức khoẻ ban đầu cấp xã phường Các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cần phải phù hợp với nhu cầu đặc thù phụ nữ, trọng công tác phòng ngừa Truyền thông phòng ngừa dịch bệnh nhu cầu sức khoẻ phụ nữ Sự tiếp cận người nghèo phụ nữ tới hoạt động chăm sóc sức khoẻ tăng lên Tăng ngân sách dành cho hoạt động phòng ngừa chăm sóc sức khoẻ ban đầu Nâng cao nhận thức xã hội vấn đề sức khoẻ đặc thù phụ nữ Tăng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhằm giải vấn đề sức khoẻ đặc thù phụ nữ Thu thập tài liệu nâng cao nhận thức xã hội phân công lao động, bố trí thời gian hậu làm việc tải nữ nam giới gia đình Nâng cao nhận thức lực nam giới để họ có trách nhiệm bình đẳng với gia đình với việc chăm sóc sức khoẻ Cơ cấu ngành nghề hợp lý Việc phân chia giới theo ngành nghề có nghĩa nhà nước dựa vào phận dân số có trình độ học vấn để cung cấp kỹ tay nghề kỹ thuật cao mà không tận dụng hết nguồn nhân lực cũng giải phóng sức lao động Đầu tư chuyển đổi cấu ngành nghề hợp lý cũng xem dạng bảo trợ xã hội hữu ích bối cảnh toàn cầu hóa mà NHÓM 11 Page 21 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 người lao động yêu cầu di chuyển từ nơi lĩnh vực kinh tế xuống sang lĩnh vực khởi sắc Cần xây dựng sách tích cực nhằm khuyến khích phụ nữ tham gia nhiều với lĩnh vực phi truyền thống khắc phục trở ngại để thăng tiến nghề nghiệp Ví dụ khuyến khích lao động nữ tham gia vào ngành xây dựng, công nghiệp đóng góp tích cực làm giảm chênh lệch tiền công, tiền lương Cần có thay đổi lớn cấu kinh tế trình chuyển đổi Cần tăng cường sách khuyến khích lực lượng lao động chuyển sang ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Chính sách phù hợp với xu toàn cầu hoá mà thúc đẩy bình đẳng giới mức lương cho lao động Cũng cần tạo môi trường bình đẳng cho nam giới phụ nữ công việc thuộc khu vực quy trả công nhằm giúp nam giới phụ nữ trở thμnh đối tác bình đẳng thị trường lao động gia đình Tăng tiếp cận phụ nữ tới việc làm tất khu vực ngành nghề Trong đóng góp lực lượng lao động khu vực công cũng giảm xuống so với khu vực tư nhân tự kinh doanh, mức chênh lệch mức tiền công ăn lương theo giới khu vực tư nhân lại tăng Song phần lớn phải nhờ hỗ trợ nhà nước, mặt giám sát thực thi luật pháp, mặt khác bổ sung qui định nhằm bảo quyền bình đẳng người lao động Ngoài ra, phụ nữ cần đào tạo để họ thành công loạt lĩnh vực có kỹ mang tính lý thuyết chẳng hạn quản lý công việc kinh doanh, kỹ đàm phán, thương lượng tập thể, lãnh đạo xây dựng lòng tin cho NHÓM 11 Page 22 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Nâng cao chuyên môn, tay nghề lao động Vấn đề kỹ cần ưu tiên vấn đề xem yếu tố hạn chế hội kinh tế người phụ nữ, liên quan đến tất thành phần lực lượng lao động, đặc biệt lao động làm công ăn lương Vấn đề phát triển chuyên môn, kỹ nghề nghiệp trọng giúp cho người lao động có ưu thị trường lao động có hội tìm việc làm với đồng lương cao Đầu tiên, lao động kỹ thuật cần quan tâm đào tạo, đặc biệt lao động kỹ thuật bậc cao Cần có chế chế độ khuyến khích lao động nữ tham gia đào tạo lao động kỹ thuật nâng cao tay nghề Cần tăng cường tham gia phụ nữ vào lĩnh vực nghiên cứu kỹ thuật thông qua tiêu học bổng cũng xóa bỏ việc hạn chế phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực cấp giáo dục đào tạo Cần khuyến khích nhằm tăng tỷ lệ nữ sinh theo học ngành kỹ thuật Xác định tỷ lệ nhập học phụ nữ ngành kỹ thuật trường dạy nghề đại học Tăng cường biện pháp thu hút giáo viên nữ giảng dạy ngành phi truyền thống tất cấp thuộc hệ thống giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, cần phải ý nhiều đến nội dung đào tạo cho nhóm khác gia nhập thị trường lao động cũng cho người làm việc Đào tạo kỹ khác cho nữ chủ doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, khác với cho cán nữ làm chuyên môn khu vực công tư nhân, cho người làm công ăn lương bước vào lĩnh vực kinh tế Các hoạt động hậu đào tạo cũng cần tiến hành để đảm bảo khóa học đạt mục tiêu đề Một hệ thống giám sát NHÓM 11 Page 23 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 giúp theo dõi mẫu thử nam nữ bước vào thị trường lao động sau họ hoàn thành khóa học Nhìn chung, cần có mối liên hệ rõ rệt công tác đào tạo cho nam nữ chất thay đổi kinh tế thị trường lao động Công tác đào tạo cần chuẩn bị cho nam nữ khả quản lý công nghệ cạnh tranh lĩnh vực ngành nghề kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật bậc cao Đảm bảo phụ nữ tiếp cận bình đẳng với thông tin công nghệ vμ quy trình sản xuất mới.Đảm bảo phụ nữ có nguồn lực kinh tế cần thiết để tiếp cận công nghệ.Cần phải kết nối chương trình chuyển giao công nghệ với chương trình tín dụng cho phụ nữ Khuyến nghị nghiên cứu hợp tác nhằm thúc đẩy bình đẳng giới mức lương địa vị kinh tế Các nghiên cứu giới Việt Nam rõ ràng tăng năm gần đây, chất lượng nghiên cứu cải thiện đáng kể Tuy nhiên, nghiên cứu liên quan đến giới ngành khoa học xã hội tương đối mới, số lượng lớn nghiên cứu cần phải thực Cần tiến hành nghiên cứu tách biệt giới tính giáo dục việc làm ảnh hưởng tách biệt giới thị trường lao động Tìm kiếm biện pháp tăng tham gia phụ nữ ngành học việc làm phi truyền thống Tổ chức nghiên cứu phân biệt đối xử phụ nữ thị trường lao động Hình thành quy định hạn chế phân biệt đối xử giới tính nơi làm việc, đặc biệt tuyển dụng, đề bạt cũng hình thức thực thi luật pháp lao động NHÓM 11 Page 24 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Thiết lập chế cho việc hình thành thực sách kinh tế vĩ mô có nhạy cảm giới: tăng cân giới trình định kinh tế vĩ mô; phân tích giới lĩnh vực kinh tế chủ chốt (lao động, chế khuyến khích, số thể hiện); tác động giới điều chỉnh kinh tế; tác động đến tiêu dùng, công việc không trả công Thành lập nhóm hợp tác liên liên để xây dựng vận động cho kiến nghị lồng ghép giới vào khung sách kinh tế vĩ mô quốc gia Về số liệu nghiên cứu, việc thiếu liệu phân tách giới đề cập đến tham vấn hạn chế công tác nghiên cứu định Một hoạt động giúp khuyến khích hướng dẫn công tác nghiên cứu Việt Nam đánh giá nỗ lực thu thập liệu phủ, nhà nghiên cứu đối tượng khác sẵn có số liệu phân tách giới Đánh giá xuất định kỳ để giúp nhà nghiên cứu, nhà lập sách xã hội dân hướng dẫn nỗ lực thu thập số liệu tương lai Cần có phối hợp Hội Phụ nữ với Liên đoàn Lao động để tích cực tham gia giám sát việc thực thi điều luật lao động Phối hợp chuẩn mực lao động mang tính nhạy cảm giới với nước ASEAN khác vận động thành lập chế kiểm tra giám sát thông qua Tổ chức Thương mại Thế giới Phối hợp với Liên đoàn Lao động nước khác việc thúc đẩy đời điều luật quốc tế, tác động tới Bộ Luật Lao động để đảm bảo tính nhạy cảm giới điều kiện lao động, sức khoẻ an toàn, làm việc, quyền tổ chức tham gia vào thương lượng tập thể Đào tạo xây dựng lực cho Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để làm tốt chức giám sát Luật Lao động bảo vệ quyền người lao động NHÓM 11 Page 25 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Phê chuẩn công ước liên quan Tổ chức Lao động Quốc tế, đưa công ước vào luật pháp quốc gia sử dụng công ước để giám sát tính nhạy cảm giới thoả ước việc làm công ty quốc gia quốc tế Bên cạnh đó, cần tăng cường lực dự báo thị trường lao động phát triển nguồn nhân lực mang tính nhạy cảm giới, đảm bảo phụ nữ trang bị lực cần thiết để tiếp cận bình đẳng hội việc làm, đặc biệt lĩnh vực phát triển NHÓM 11 Page 26 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 KẾT LUẬN Bất bình đẳng giới thu nhập vấn đề xã hội quan tâm Chính vậy, đề tài sâu vào việc phân tích để tìm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới thu nhập năm gần đây, thời kỳ chịu tác động lớn trình hội nhập toàn cầu hóa Nghiên cứu so sánh kết định tính định lượng ngành kinh tế, vùng nước Từ đó, đưa gợi ý sách nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam Dựa kết nghiên cứu cho thấy tình hình bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam trở thành vấn đề rât đáng trọng, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế xã hội Để hạn chế tình trạng này, cần phải phối hợp nhiều biện pháp cũng có sách thực đồng bộ, đặc biệt tư tưởng truyền thống cũng cần có thay đổi hợp lý vai trò lao động nam lao động nữ NHÓM 11 Page 27 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web chương trình phát triển Liên hợp quốc: http://www.undp.org.vn/undp/docs/2000/gbkv/employ-v.htm CAF (Trung tâm Phân tích Dự báo) 2010 Việc làm an sinh xã hội Báo cáo chuẩn bị cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức Lao động Quốc tế, Hà Nội Trang web tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Trang web TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH http://www.gopfp.gov.vn NHÓM 11 Page 28 [...]... việc có mức thu nhập vừa phải NHÓM 11 Page 19 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP Giải quyết bất bình đẳng giới trong thu nhập là tạo quyền cho phụ nữ bị thiệt thòi và thay đổi các quan hệ và cơ cấu bất bình đẳng Phụ nữ và nam giới được coi là có vị thế bình đẳng nghĩa là... 2011, chênh lệch thu nhập giữa nhóm “Đại học trở lên” với nhóm “ Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thu t “ tới 1,9 lần Thu nhập bình quân/tháng (nghìn đồng) của lao động làm công ăn lương năm 2011 Nguồn: Báo cáo điều tra LĐ và việc làm Việt Nam năm 2011 NHÓM 11 Page 11 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Biểu đồ trên cho thấy sự khác nhau trong thu nhập của lao động làm công... Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để làm tốt chức năng giám sát Luật Lao động và bảo vệ quyền của người lao động NHÓM 11 Page 25 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Phê chuẩn các công ước liên quan của Tổ chức Lao động Quốc tế, đưa các công ước đó vào luật pháp quốc gia và sử dụng các công ước đó để giám sát tính nhạy cảm giới của các thoả ước về việc làm của các công...BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 thu t Dạy nghề 3701 3834 3245 3098 3291 2937 Cao đẳng 3399 3665 3258 Đại học trở lên 4876 5280 4370 Trung cấp chuyên nghiệp Nguồn: Báo cáo điều tra LĐ và việc làm Việt Nam năm 2011 So sánh thu nhập giữa nam và nữ cho thấy nam giới có thu nhập cao hơn sơ với nữ giới ở tất cả các phân tổ nghiên cứu... hôn trung bình lần đầu (SMAM) của nam giới là 26,2 và của nữ là 22,8 SMAM của cả nam và nữ ở thành thị đều cao hơn ở nông thôn 3.2 Giáo dục- đào tạo NHÓM 11 Page 14 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Tỷ lệ biết đọc, biết viết của dân số từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam tăng từ 90% năm 1999 lên 93,5% năm 2009 Sự chênh lệch về tỷ lệ biết đọc, biết viết giữa nam và nữ... tăng cường năng lực dự báo thị trường lao động và phát triển nguồn nhân lực mang tính nhạy cảm giới, đảm bảo phụ nữ được trang bị năng lực cần thiết để có thể tiếp cận bình đẳng các cơ hội về việc làm, đặc biệt các lĩnh vực phát triển NHÓM 11 Page 26 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 KẾT LUẬN Bất bình đẳng giới trong thu nhập hiện nay là một vấn đề rất được xã... 2009) Có lẽ do tỷ số giới tính khi NHÓM 11 Page 12 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 sinh gia tăng trong thời gian qua nên tỷ số giới tính dân số dưới 15 tuổi cũng khá cao: 106,9 Trong khi đó, tỷ số giới tính của dân số trong độ tuổi lao động (15-49 tuổi) đang ở mức khá cân bằng là 99,0 Ngoài ra đã có sự thiếu hụt không bình thường về nam giới trong các nhóm tuổi... chế Tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo là 80,9%, khu vực nông thôn gần 90%, chỉ có 3,65% lao động nữ ở nông thôn có chứng chỉ nghề Một đặc điểm văn hóa khác biệt NHÓM 11 Page 16 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 của phụ nữ Việt Nam so với các nước Châu Á hay phương Tây là tuy kiếm ít tiền hơn nhưng lại là người cai quản tài chính của gia đình Tỷ trọng lao động đang... biến động lao động có việc làm 6 tháng đầu năm 2011 Đơn vị tính: nghìn người Nơi cư trú/ vùng NHÓM 11 Quý 1 Quý 2 Mức thay đổi Page 17 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Cả nước 49 996 50 380 384 Nam 25 836 26 128 292 Nữ 24 160 24 252 92 Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động và việc làm 6 tháng đầu năm 2011 3.5 Môi trường chính sách liên quan đến thu nhập và vấn đề giới Bình. .. NHÓM 11 Page 24 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Thiết lập cơ chế cho việc hình thành và thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô có nhạy cảm giới: tăng cân bằng giới trong quá trình ra quyết định kinh tế vĩ mô; phân tích giới trong các lĩnh vực kinh tế chủ chốt (lao động, cơ chế khuyến khích, chỉ số thể hiện); tác động giới của các điều chỉnh kinh tế; tác động đến tiêu

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

    • ILO –International Labour Organization: tổ chức lao động quốc tế

    • UNDP- United Nations Development Programme: chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc

    • HDI- Human Development Index- chỉ số phát triển con người

    • GDI- Gender development index:chỉ số phát triển giới

    • FAO- Food and Agriculture Organization: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp

    • UNFPA - United Nations Population Fund: Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc

    • VLSS - Điều tra mức sống dân cư toàn quốc

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP

      • 2. Ảnh hưởng của bất bình đẳng giới trong thu nhập đến phát triển kinh tế

      • 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng giới trong thu nhập

      • 3.1. Yếu tố phi kinh tế- Quan niệm bất bình đẳng giới truyền thống

      • 3.2. Các yếu tố kinh tế

      • 3.2.1. Nhóm yếu tố đặc điểm người lao động:

      • 3.2.2. Nhóm yếu tố giáo dục- đào tạo:

      • 3.2.3. Nhóm yếu tố lao động, công việc:

      • 3.2.4. Nhóm yếu tố địa lý: vùng, thành thị/ nông thôn

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011

        • 1. Tổng quan về thực trạng bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam

        • 3.2. Giáo dục- đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan