Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đặc có đường năng suất 15 triệu lít sản phẩm năm từ nguyên liệu sữa tươi

41 948 12
Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đặc có đường năng suất 15 triệu lít sản phẩm năm từ nguyên liệu sữa tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỷ 21 đánh dấu sự vượt bậc của con người trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Cùng với sự phát triển đó thì đời sống con người cũng không ngừng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của con người trên tất cả mọi mặt. Đi theo xu thế đó, ngành lương thực thực phẩm cũng ngày càng phát triển mạnh, trong đó có ngành công nghiệp chế biến sữa bởi sữa là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, là loại thực phẩm quan trọng đối với đời sống con người. Khác với các nước phát triển, ở Việt Nam từ lâu sữa chưa được xem là một loại thực phẩm chính, chỉ trong những năm gần đây khi đời sống con người ngày càng cao thì các giá trị của sữa mới được xem trọng và trở thành nhu cầu cấp thiết hàng ngày của con người. Tuy nhiên ngược lại với sự phát triển mạnh và lâu dài của ngành công nghiệp chế biến sữa trên thế giới, có thể nói Việt Nam là một đất nước khá non trẻ trên lĩnh vực này. Sản lượng sữa chế biến chưa nhiều, việc chăn nuôi và chế biến chưa đồng bộ nên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường do vậy các sản phẩm sữa tiêu thụ trong nước chủ yếu nhập từ nước ngoài nên hằng năm nhà nước ta phải chi ra một khoảng kinh phí khá lớn để nhập sữa. Trong những năm trở lại đây, với chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp của Chính Phủ nên ngành sữa Việt Nam đã có những bước phát triển vượt trội: Phát triển chăn nuôi bò sữa, tiến hành xây dựng các nhà máy sữa mới. Bên cạnh đó còn chú trọng nghiên cứu việc đa dạng hoá sản phẩm nhằm thỏa mãn không ngừng nhu cầu của con người. Để góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp sữa nước nhà tiến ngang với các nước phát triển trên thế giới, trong đồ án công nghệ của mình em chọn đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa cô đặc có đường đi từ nguyên liệu ban đầu là sữa tươi với năng suất 15 triệu lít sản phẩmnăm.

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa: Hóa kỹ thuật CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Do – Hạnh Phúc ******** Đà Nẵng, ngày tháng 08 năm 2015 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Họ tên sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Lớp: 11H2B Đề số 9: Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đặc có đường suất 15 triệu lít sản phẩm/năm từ nguyên liệu sữa tươi Các số liệu : - Sữa tươi có tổng chất khô 12% 3,5% chất béo - Sản phẩm sữa đặc có 75% chất khô 40% đường Tỷ trọng sản phẩm 1,363kg/l Nội dung cần thực - Mục lục - Mở đầu Phần 1: Tổng quan tài liệu - Nguyên liệu, trình hóa lý xảy công nghiệp sản xuất sữa cô đặc Phần 2: Chọn thuyết minh công đoạn Phần 3: Cân vật chất Phần 4: Chọn tính Thiết bị Phần 5: Bản vẽ mặt phân xưởng, mặt cắt A-A, B-B - Kết luận - Tài liệu tham khảo Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Lan SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên liệu phụ 1.1.1 Nguyên liệu 1.1.2 Đường saccharose (C12H22O11) 1.1.3 Đường lactose 1.1.4 Các phụ gia 1.2 Giới thiệu nguyên liệu sữa tươi 1.2.1 Một số tính chất vật lý sữa bò .7 1.2.2 Thành phần hóa học sữa tươi .7 1.3 Quá trình cô đặc 12 CHƯƠNG II : CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 13 2.1 Dây chuyền công nghệ 13 2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 14 2.2.1 Thu nhận nguyên liệu sữa tươi 14 2.2.2 Kiểm tra, lọc .14 2.2.3 Định lượng 15 2.2.4 Xử lý nhiệt, làm nguội 15 2.2.5 Phối trộn 15 2.2.6 Cô đặc 15 2.2.7 Làm nguội, kết tinh 16 2.2.8 Rót sản phẩm, ghép mí 16 2.2.9 Hoàn thiện sản phẩm 16 2.2.10 Sản phẩm sữa cô đặc có đường .17 CHƯƠNG III TÍNH CÂN BẰNG VẬT LIỆU 18 3.1 Kế hoạch thu mua nguyên liệu: .18 3.2 Kế hoạch sản xuất 18 3.3 Tính cân vật chất cho dây chuyền sản xuất 19 CHƯƠNG IV : TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ .25 4.1 Bảng kê khai thiết bị dùng dây chuyền sản xuất .25 4.2 Tính chọn thiết bị: .25 SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN 4.2.1 Thùng chứa sữa nguyên liệu 25 4.2.2 Thiết bị lọc – kiểm tra 28 4.2.3 Cân định lượng 29 4.2.4 Thiết bị gia nhiệt làm nguội (Xử lí nhiệt) 29 4.2.5 Thùng phối trộn 30 4.2.6.Thiết bị cô đặc .31 4.2.7 Thiết bị kết tinh làm nguội .32 4.2.8.Bồn chờ rót 33 4.2.9 Máy rót, máy ghép mí 34 4.2.10 Máy dán nhãn (Hoàn thiện sản phẩm) .35 4.2.11 Nồi nấu siro 35 4.2.12 Thùng chứa siro đường 70% 36 4.2.13 Các loại bơm dùng dây chuyền .37 KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN MỞ ĐẦU Bước sang kỷ 21 đánh dấu vượt bậc người lĩnh vực khoa học kỹ thuật Cùng với phát triển đời sống người không ngừng nâng cao để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tất mặt Đi theo xu đó, ngành lương thực thực phẩm ngày phát triển mạnh, có ngành công nghiệp chế biến sữa sữa sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, loại thực phẩm quan trọng đời sống người Khác với nước phát triển, Việt Nam từ lâu sữa chưa xem loại thực phẩm chính, năm gần đời sống người ngày cao giá trị sữa xem trọng trở thành nhu cầu cấp thiết hàng ngày người Tuy nhiên ngược lại với phát triển mạnh lâu dài ngành công nghiệp chế biến sữa giới, nói Việt Nam đất nước non trẻ lĩnh vực Sản lượng sữa chế biến chưa nhiều, việc chăn nuôi chế biến chưa đồng nên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm sữa tiêu thụ nước chủ yếu nhập từ nước nên năm nhà nước ta khoảng kinh phí lớn để nhập sữa Trong năm trở lại đây, với sách phát triển kinh tế nông nghiệp Chính Phủ nên ngành sữa Việt Nam có bước phát triển vượt trội: Phát triển chăn nuôi bò sữa, tiến hành xây dựng nhà máy sữa Bên cạnh trọng nghiên cứu việc đa dạng hoá sản phẩm nhằm thỏa mãn không ngừng nhu cầu người Để góp phần vào phát triển ngành công nghiệp sữa nước nhà tiến ngang với nước phát triển giới, đồ án công nghệ em chọn đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa cô đặc có đường từ nguyên liệu ban đầu sữa tươi với suất 15 triệu lít sản phẩm/năm SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên liệu phụ 1.1.1 Nguyên liệu Nguyên liệu nhà máy sữa bò tươi Sữa hợp chất giàu dinh dưỡng cần thiết người tính hài hòa cân đối Sữa cung cấp acid amin thiết yếu, acid béo không no, vitamin chất khoáng cung cấp lượng canxi dồi Có thể lấy sữa từ nhiều loài gia súc khác như: dê, cừu, bò, trâu, lừa, ngựa, Nhưng tất loại gia súc lấy sữa được, người ta ý nhiều đến sữa bò, loại sữa thông dụng Từ sữa bò sử dụng để chế biến thành nhiều dạng sản phẩm như: sữa tươi tiệt trùng, sữa đặc, bơ, phomat, sữa bột, yaourt Yêu cầu sữa nguyên liệu sản xuất sữa cô đặc: - Sữa nguyên liệu để sản xuất sữa cô đặc phải đạt tiêu cảm quản quan, hóa lí vi sinh tương tự công nghệ sản xuất sản phẩm khác từ sữa - Hàm lượng tế bào sinh dưỡng chịu nhiệt bào tử vi khuẩn nguyên liệu thấp tốt Quá trình cô đặc sữa thường thực điều kiện chân không nhiệt độ 65÷70oC Trong khoảng nhiệt độ này, tế bào VSV chịu nhiệt không bị tiêu diệt, chúng tiếp tục trao đổi chất với môi trường Hơn nữa, khoảng nhiệt độ lí tưởng cho nảy mầm tế bào vi khuẩn Sự ổn định protein sữa với tác nhân nhiệt bền tốt Trong trình cô đặc bốc hơi, nhiệt độ làm biến tính protein sữa, ta cần hạn chế tượng Sự ổn định phân tử protein tác nhân nhiệt phụ thuộc vào giá trị pH, tỷ lệ hàm lượng muối có sữa thành phần thức ăn động vật chu kì tiết sữa.[1] 1.1.2 Đường saccharose (C12H22O11) Saccharose disaccharide hai phân tử glucose fructose liên kết với nhau, tách bỏ phân tử nước SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN Saccharose bổ sung vào sản phẩm sữa cô đặc có đường nhằm mục đích tăng độ ngọt, giá trị dinh dưỡng có giá trị áp lực thẩm thấu bên sản phẩm Nhờ đó, sản phẩm sữa cô đặc có đường không cần qua trình tiệt trùng bảo quản thời gian dài Hiện nay, nhà sản xuất sử dụng đường tinh luyện ( Refined Extra – RE) sản xuất sữa cô đặc có đường Dưới ví dụ mức giá trị cho tiêu hóa lý đường saccharose: - Độ ẩm: không lớn 0.05% - Hàm lượng saccharose: không nhỏ 99.8% chất khô - Hàm lượng tro: không lớn 0.03% - Độ màu: không lớn 30oICUMSA 1.1.3 Đường lactose Thường sử dụng dạng mầm tinh thể quy trình sản xuất sữa cô đặc có đường Bổ sung lactose vào để điều khiển trình kết tinh lactose cho kích thước tinh thể đạt giá trị theo yêu cầu Trước sử dụng, đường lactose sấy khô nghiền nhỏ với kích thước vài µm Ngoài ra, sử dụng phần sữa cô đặc có chứa tinh thể lactose mịn mẻ sản xuất trước để gây mầm tinh thể cho mẻ sau 1.1.4 Các phụ gia Để hạn chế tượng đông tụ protein tác dụng nhiệt độ, nhà sản xuất thường bổ sung muối disodium phosphate, trisodium phosphate sodium citrate vào sữa Mục đích cân trở lại hàm lượng cation anion có sữa Để ổn định cấu trúc sản phẩm, tránh tượng tách muối tình bảo quản, người ta sử dụng chất ổn định khác leucithine (chất tạo nhũ), caraghenan (chất tạo độ nhớt)… Để tăng giá trị dinh dưỡng, người ta bổ sung vào sữa cô đặc loại vitamin khác vitamin tan chất béo (A,D), vitamin tan nước (nhóm B)… [2] SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN 1.2 Giới thiệu nguyên liệu sữa tươi 1.2.1 Một số tính chất vật lý sữa bò Sữa chất lỏng đục Độ đục sữa chất béo, protein số chất khoáng sữa tạo nên Màu sắc sữa phụ thuộc chủ yếu hàm lượng β-caroten có chất béo sữa Sữa bò thường có màu từ trắng đến vàng nhạt Sữa gầy (sữa tách béo) thường ngả màu xanh nhạt Sữa bò có mùi đặc trưng có vị nhẹ Một số tính chất quan trọng sữa bò: Độ pH 6.5÷6.7 Độ chua 15÷18 (oD) Tỉ trọng 1.028÷1.036 (g/cm 3) Điểm đông đặc -0,59÷-0.54 ( oC) Nhiệt dung riêng 0.933÷0.954 (cal/goC) 1.2.2 Thành phần hóa học sữa tươi 1.2.2.1 Đường lactose Đường lactose sữa bò có hàm lượng trung bình 50g/l tồn hai dạng α-lactose β-lactose Khi thủy phân lactose cho phân tử glucose phân tử galactose Trong sữa, lactose trạng tái hòa tan Những đặc điểm khả hào tan kết tinh quan trọng, cho phép áp dụng công nghiệp chế biến sữa cô đặc có đường Cơ chế kết tinh đường lactose có ích lớn công nghiệp sữa cô đặc có đường Đường lactose gluxit hòa tan đường saccharose đường bổ sung vào đường cô đặc Khi người ta làm lạnh sản phẩm này, đường lactose ban đầu trạng thái dung dịch bão hòa sau chúng kết tinh Sự kết tinh đường ảnh hưởng đến chất lượng sữa cô đặc Nếu xảy hình thành tinh thể lớn, sản phẩm có cấu trúc dạng cát không thích hợp (dân gian gọi “sạn đường”) Ngược lại, kết tinh đường xảy dạng hình thành tinh thể nhỏ (kích thước hạt kết tinh H = 1,3D =1846 (mm) h = 0,3D = 426(mm) Htb= H + h = 2272 (mm) Chọn bồn chứa có kích thước: 1420 x 2272 (mm) 4.2.8.Bồn chờ rót Theo bảng 3.5 lượng sữa trước vào bồn chờ rót: 28,548 (T/ca) Tỷ trọng sữa: d = 1,363 ( kg/l) thời gian làm việc ca 7,5 Lượng sữa cần chứa tính theo m3/h: 28,548 = 2,793 m3/h 1,363 × 7,5 Chọn bồn chứa có dạng thùng chứa sữa nguyên liệu Chọn bồn chứa, hệ số chứa đầy 85% thể tích bồn: Vb = 2,793 = 3,286 (m3) 0,85 Vb= 0,375.π.D3 = 3,286 (m3) =>> D= 1,408 (m) Chọn D = 1410 (mm) => H = 1,3D =1833 (mm) h = 0,3D = 423(mm) SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 33 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN Ho= H +2h = 2679 (mm) chọn Ho = 2680mm Chọn bồn chứa có kích thước: 1410 x 2680(mm) 4.2.9 Máy rót, máy ghép mí Theo bảng 3.5 lượng sữa cô đặc vào máy rót: 28,405 (T/ca) Ta có số lượng sản phẩm : 78257 hộp/ca Số sản phẩm tính theo hộp/h : 78257 = 10435 hộp/h 7,5 Chọn máy chiết rót ghép mí liên tục GT7B12-FGJ250 [8] Hình 4.7 Máy chiết rót ghép mí lon - Kích thước ngoài: 2800 x 1600 x 1900 mm - Số lượng đầu ghép mí: đầu - Số lượng đầu chiết rót: 12 đầu - Công suất: 80 lon/phút - Đường kính lon thích hợp: F52.5- 105 mm - Chiều cao lon thích hợp: 39- 160mm - Công suất điện: 5.50Kw SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 34 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN - Trọng lượng máy: 3200Kg Số lượng thiết bị: 10435 = 2,174 4800 Vậy chọn thiết bị chiết rót sữa ghép mí có kích thước: 2800 x 1600 x 1900 (mm) 4.2.10 Máy dán nhãn (Hoàn thiện sản phẩm) Theo bảng 3.5 lượng sữa cô đặc công đoạn hoàn thiện: 28,263 (T/ca) Số lon sản phẩm đưa dán nhãn theo dây chuyền 10435 hộp/h Chọn máy dán nhãn tự động NTMDN001 [9] + Năng suất: 80 lon/phút = 4800 lon/h + Kích thước máy ( L xW x H ): 2400 x 1500 x 1200 mm Hình 4.8 Máy dán nhãn Số lượng thiết bị: n = 10435 = 2,174 4800 Vậy chọn thiết bị dán nhãn để đảm bảo suất cho nhà máy với kích thước: 2400 x 1500 x 1200 (mm) 4.2.11 Nồi nấu siro Lượng siro cần nấu: 16,729 (T/ca) Đổi sang thể tích: 16,729 × 1000 =1653,472 (l/h) 1,349 × 7,5 SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 35 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN Với 1,349 khối lượng riêng siro 70% tính theo kg/lít [1 – trang 62] Chọn nồi nấu hai vỏ có cánh khuấy nắp đậy kín loại WMO – 60 [7] Hình 4.9 Nồi nấu sirô + Năng suất: 600 l/h + Áp suất làm việc: 29,5 N/m2 + Tiêu thụ hơi: 62 kg/h + Kích thước 1000 x 1066 mm + Khối lượng 810 kg + Số lượng nồi: n = 1653,472 = 2,756 600 Kết luận: Chọn nồi nấu siro, kích thước 1000 x 1066 (mm) 4.2.12 Thùng chứa siro đường 70% Lượng siro đường 21,976 (T/ca) = 1,653 m3/h Chọn thùng thân hình trụ, đáy hình chỏm cầu, làm thép không rỉ, dùng thùng với hệ số chứa đầy 85% Thể tích thùng là: V= 1,653 = 1,945 m3 0,85 Từ công thức (4.1), ta có đường kính thùng: Vb= 0,375.π.D3 = 1,945 (m3) =>> D= 1,182 (m) Chọn D = 1190 (mm) => H = 1,3D =1547 (mm) h = 0,3D = 357(mm) SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 36 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN Ho= H +2h = 2261 (mm) chọn Ho = 2270 mm Kết luận: Chọn thùng, kích thước 1190 x 2270 (mm) 4.2.13 Các loại bơm dùng dây chuyền Bơm dùng cho sữa tươi Chọn bơm ly tâm cấp nằm ngang 2X – 6H – 3a + Năng suất: 20 m3/h + Áp suất toàn phần: 31 m + Số vòng quay: 900 vòng/phút + Chiều cao hút: 4,5 m + Kích thước ( L x W x H ): 1000 x 800 x 1500 (mm) Hình 4.10: Bơm Chọn bơm để bơm sữa tươi: bơm sữa tươi từ kho tiếp nhận sữa tươi đến công đoạn lọc, từ công đoạn lọc đến công đoạn cân, từ công đoạn cân đến công đoạn xử lý nhiệt, từ công đoạn xử lý nhiệt đến phối trộn từ công đoạn phối trộn đến công đoạn cô đặc Bơm dùng để bơm sữa cô đặc Chọn bơm pittông thẳng đứng loại M – 193 [1, bảng II.43 – Trang 451] Bơm loại sử dụng để bơm Siro đường + Năng suất: 0,45- 0,9 m3/h + Áp suất đẩy: at + Số vòng quay: 62,5 vòng/phút + Công suất: KW + Kích thước ( L x W x H ): 700 x 602 x 1205 (mm) + Khối lượng: 210 kg + Số xilanh: Kết luận: Chọn bơm để bơm sữa từ khâu cô đặc đến thùng chứa sữa sau cô đặc, làm nguội - kết tinh, chờ rót sản phẩm bơm siro đường SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 37 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN Bảng 4.3 Bảng tổng kết thiết bị tỏng chuyền sản xuất STT Tên thiết bị Kích thước (mm) Số lượng Thùng chứa sữa nguyên liệu D=1800, H=3420 2 Thiết bị kiểm tra, lọc D = 250, H = 600 Thùng chứa sữa sau lọc D=1800, H=3420 Cân định lượng D=500, W=550, H=2100 Thiết bị gia nhiệt làm nguội (Xử lí nhiệt) L = 1200, W = 500, H = 1500 Thùng chứa sữa sau gia nhiệt D=1800, H=3420 Thùng phối trộn D=2270 , H= 4340 Thùng chứa sữa sau phối trộn D=1800, H=3420 Nồi nấu siro D=1000, H= 1066 10 Thùng chứa siro đường D=1190, H= 2270 11 Thiết bị cô đặc L = 8500, W = 2000, H = 4300 12 Thùng chứa sữa sau cô đặc D=1100, H=2090 13 Thiết bị kết tinh làm nguội D=1420 , H= 2272 14 Bồn chứa sữa chờ rót D=1410 , H= 2680 15 Máy rót, máy ghép mí L = 2800, W = 1600, H = 1900 16 Máy dán nhãn L=2400, W=1500, H=1200 17 Bơm li tâm L=1000, W=800, H=1500 18 Bơm pittong L=700, W=602, H=1205 SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 38 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN KẾT LUẬN Ngành công nghiệp chế biến sữa nói ngành công nghiệp có vị trí quan trọng công nghệ thực phẩm sản phẩm sữa nhu cầu cần thiết cho sống đại người( sữa tươi, sữa chua, sữa đặc…) mà thành phần nguyên liệu chủ yếu ngành khác phomai, bánh kẹo,…chính nay, sữa thành phẩm tiêu thụ mạnh tình trạng cầu lớn cung Trong năm qua, nước ta có chương trình nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa nước phát triển đàn bò, xây dựng nhà máy sữa, tương lai ngành sản xuất chế biến sữa nước hẳn sánh ngang nước phát triển khác Đồ án Công nghệ II em giao thiết kế phân xưởng sản xuất sữa cô đặc có đường, hội tốt thông qua trình thực đồ án giúp em hiểu nắm trình thiết kế phân xưởng sữa , bên cạnh đó, việc thiết kế giúp thân ôn lại kiến thức cũ, có thêm kiến thức trình tìm tham khảo tài liệu hiểu thêm lĩnh vực khác nhiệt, tin học…Tuy nhiên, thời gian không dài cộng với thiếu thực tế, nên việc thiết kế mang nặng tính lý thuyết, nhiều phần rập khuông theo thiết kế có sẵn thiếu kiến thức nên chưa hiểu rõ chất Do đồ án nhiều sai sót, kính mong cô giáo tận tình phê bình, bảo để giúp thân có kinh nghiệm để áp dụng cho Đồ án tốt nghiệp SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 39 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Tươi, Trần Xoa (1990), Cơ sở trình thiết bị công nghệ hoá học, Tập I-II, Nhà xuất Đại Học Trung Học chuyên nghiệp [2] Lê Văn Việt Mẫn (2004), Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa, Tập I, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM [3] Lê Thị Liên Thanh, Lê Văn Hoàng (2002), Công nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Tài liệu Internet [4] http://congnghethucpham1112.blogspot.com/2012/12/thiet-bi-trong-san-xuatsua.html Ngày truy cập : 15/10/2015 [5] www.vatgia.com Ngày truy cập : 15/10/2015 [6].www.liduta.com Ngày truy cập : 15/10/2015 [7] www.tetrapak.com Ngày truy cập : 22/10/2015 [8] www.thietbivpm.com Ngày truy cập : 22/10/2015 [9].www.tailieu.vn/doc/hinh-thiet-bi-sua-451220.html Ngày truy cập : 22/10/2015 SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 40 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 41 [...]... 3.2 Kế hoạch sản xuất Phân xưởng làm việc với dây chuyền sản xuất đi từ nguyên liệu ban đầu là sữa tươi, với năng suất 15 triệu lít sản phẩm/ năm - Dây chuyền sản xuất sữa cô đặc có đường Những ngày nhà máy ngưng hoạt động: - Các ngày chủ nhật, các ngày lễ, ngày tết theo qui định - Nghỉ tháng 11 để sữa chữa và bảo dưỡng thiết bị Những ngày hoạt động, nhà máy làm việc theo ca Tùy thuộc vào điều kiện sản. .. trộn Siro đường Cô đặc T = 45 – 500C, Pck Làm nguội, kết tinh Cấy mầm tinh thể lactose Rót sản phẩm Bao bì vô trùng Ghép mí Hoàn thiện sản phẩm Sữa cô đặc có đường SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 13 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN 2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 2.2.1 Thu nhận nguyên liệu sữa tươi Sữa tươi là nguyên liệu sản xuất chính tại nhà máy, do vậy chất lượng của nguyên liệu sữa tươi sẽ... 0,5 2 Định lượng 1 3 Xử lí nhiệt 1 4 Phối trộn 0,5 5 Cô đặc 1,5 6 Làm nguội và kết tinh 1 7 Rót sản phẩm 0,5 8 Ghép mí 0,5 9 Hoàn thiện sản phẩm 0,5 3.3.1 Số liệu ban đầu - Năng suất: 20632,737 lít sản phẩm/ ca - Nguyên liệu sữa tươi: Tổng chất khô: 12%, chất béo: 3,5% - Sản phẩm : hàm lượng chất khô 75% trong đó 40% đường tỷ trọng 1,363(kg/l) Năng suất tính theo khối lượng: 20632,737 x 1,363 = 28122,421(kg/ca)... chuyền sản xuất STT Tên thiết bị 1 Thùng chứa sữa nguyên liệu 2 Thiết bị kiểm tra, lọc 3 Thùng chứa sữa sau khi lọc 4 Cân định lượng 5 Thiết bị gia nhiệt và làm nguội 6 Thùng chứa sữa sau gia nhiệt 7 Thiết bị phối trộn 8 Thùng chứa sau phối trộn 9 Thiết bị cô đặc 10 Thùng chứa sữa sau khi cô đặc 11 Thiết bị kết tinh và làm nguội 12 Bồn chứa sữa chờ rót 13 Máy rót, ghép mí 14 Nồi nấu xirô 15 Bơm sữa tươi. .. trong sản phẩm 2.2.9 Hoàn thiện sản phẩm Đây là công đoạn kiểm tra lại sản phẩm + Sau khi rót xong kiểm tra độ bền của các mối hàn ngang và hàn dọc của bao bì SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 16 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN + Dán nhãn Sữa được đóng thùng và chuyển đến kho thành phẩm trước khi lưu thông ra thị trường 2.2.10 Sản phẩm sữa cô đặc có đường Người ta đánh giá chất lượng sữa cô đặc có đường. .. xirô 15 Bơm sữa tươi 16 Bơm sữa đặc 4.2 Tính và chọn thiết bị: Số lượng thiết bị: n = năng suất dây chuyền /năng suất thiết bị 4.2.1 Thùng chứa sữa nguyên liệu Tính khối lượng riêng của sữa nguyên liệu: Áp dụng công thức: SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 25 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN 100 F SNF d= − +W 0,93 1,608 Trong đó: F: Hàm lượng chất béo trong sữa nguyên liệu, F = 3,5% SNF: Hàm lượng... thành phẩm được thực hiện lưu mẫu trong một năm để có thể nhận xét khái quát chát lượng sản phẩm. [2] SVTH: HOÀNG THỊ THÙY DUNG 17 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ LAN CHƯƠNG III TÍNH CÂN BẰNG VẬT LIỆU 3.1 Kế hoạch thu mua nguyên liệu: Trong một năm sữa tươi được thu mua theo bảng 3.1 Bảng 3.1 Bảng thu mua nguyên liệu Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sữa tươi m m m m m m M m m m k m m: Có thu... nghệ sản xuất sữa cô đặc, sữa bột, sữa chua, người ta cần cô đặc sữa nguyên liệu đến nồng độ chất khô cần thiết Cùng với kĩ thuật membrane, cô đặc bằng nhiệt là một kĩ thuật truyền thống thường được sử dụng cho các mục đích trên Nhìn chung năng lượng sử dụng trong quá trình cô đặc bằng nhiệt thường cao hơn khi ta so sánh vói các kĩ thuật cô đặc khác Tuy nhiên, hàm lượng chất khô trong mẫu qua cô đặc. .. LAN Lượng đường saccharose khô 99,8% ban đầu cần là : M5.6 = M4 × 100 100 = 11,828 × = 11,852 (tấn/ca) 99,8 99,8 Sản phẩm sữa cô đặc có tổng chất khô không đường chiếm 75-40=35% Do đó lượng khô không đường sau khi cô đặc phải đạt 35% so với sữa đi vào thiết bị làm nguội và kết tinh Lượng khô không đường ra khỏi thiết bị cô đặc : M6.1= M4 × 35 35 = 28,836 × = 10,093 ( tấn/ca) 100 100 Hao hụt cô đặc là... vật có trong sữa + Nâng cao nhiệt độ của sữa để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp theo + Làm biến tính một số phân tử protein có trong sữa, tránh hiện tượng đặc của sản phẩm và sự ngưng kết của canxi xitrat trong sản phẩm Đồng thời, trong các công đoạn chế biến nhiệt tiếp theo, hiện tượng biến tính và kết tủa protein sẽ không xuất hiện thêm, tránh hiện tượng lợn cợn, không đồng nhất của sản phẩm ... nhận nguyên liệu sữa tươi Sữa tươi nguyên liệu sản xuất nhà máy, chất lượng nguyên liệu sữa tươi định lớn đến chất lượng sản phẩm sau này, sữa tươi có chất lượng tốt chất lượng sản phẩm cao Dù có. .. biến thành nhiều dạng sản phẩm như: sữa tươi tiệt trùng, sữa đặc, bơ, phomat, sữa bột, yaourt Yêu cầu sữa nguyên liệu sản xuất sữa cô đặc: - Sữa nguyên liệu để sản xuất sữa cô đặc phải đạt tiêu cảm... 3.2 Kế hoạch sản xuất Phân xưởng làm việc với dây chuyền sản xuất từ nguyên liệu ban đầu sữa tươi, với suất 15 triệu lít sản phẩm/ năm - Dây chuyền sản xuất sữa cô đặc có đường Những ngày nhà máy

Ngày đăng: 14/01/2016, 17:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Nguyên liệu chính và phụ.

    • 1.1.1. Nguyên liệu chính.

    • 1.1.2. Đường saccharose (C12H22O11)

    • 1.1.3. Đường lactose

    • 1.1.4. Các phụ gia

    • 1.2. Giới thiệu về nguyên liệu sữa tươi

      • 1.2.1. Một số tính chất vật lý của sữa bò

      • 1.2.2. Thành phần hóa học của sữa tươi

      • 1.3. Quá trình cô đặc

      • CHƯƠNG II : CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

      • 2.1. Dây chuyền công nghệ

      • 2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ

        • 2.2.1. Thu nhận nguyên liệu sữa tươi

        • 2.2.2. Kiểm tra, lọc

        • 2.2.3. Định lượng

        • 2.2.4. Xử lý nhiệt, làm nguội

        • 2.2.5. Phối trộn

        • 2.2.6. Cô đặc

        • 2.2.7. Làm nguội, kết tinh

        • 2.2.8. Rót sản phẩm, ghép mí

        • 2.2.9. Hoàn thiện sản phẩm

        • 2.2.10. Sản phẩm sữa cô đặc có đường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan