Quan niệm của người Việt Nam về Văn hóa ẩm thực

34 7K 6
Quan niệm của người Việt Nam về Văn hóa ẩm thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Ẩm thực hay nói đơn giản ăn uống vốn chuyện ngày, gần gũi đời thường Nhưng thời đại khác ăn uống lại quan tâm với mức độ khác Ngay từ xa xưa, ông bà ta coi việc ăn uống, nên tục ngữ có câu: “có thực vực đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở” Ngày nay, sống ngày phát triển, nhu cầu người ngày cao hơn, ẩm thực nhờ vào mà trở nên hoàn thiện Vượt khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp” Văn hóa ẩm thực nét văn hóa tự nhiên hình thành sống Nhất người Việt Nam, ẩm thực không nét văn hóa vật chất mà văn hóa tinh thần Qua ẩm thực người ta hiểu nét văn hóa thể phẩm giá người, trình độ văn hóa dân tộc với đạo lý, phép tắc, phong tục cách ăn uống Việt Nam nước nông nghiệp thuộc xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa Ngoài lãnh thổ Việt Nam chia ba miền rõ rệt Bắc - Trung - Nam Chính đặc điểm địa lý, văn hóa, dân tộc khí hậu quy định đặc điểm riêng ẩm thực vùng - miền Mỗi miền có nét, vị đặc trưng Trên khắp ba miền đất nước Việt Nam từ thành phố lớn làng quê nhỏ bé có ăn khác mang ý nghĩa riêng biệt Nếu ẩm thực miền Bắc thể tính lễ nghĩa, mực thước, nguyên tắc ăn uống, miền Trung thích nghi với môi trường tự nhiên miền Nam lại mang phong vị dân dã, gần gũi với thiên nhiên thể tính phóng khoáng người Nam Bộ Tất nét riêng hòa quyện cách dung hòa, nhuần nhị tạo nên nét đặc sắc, phong phú đa dạng văn hóa ẩm thực Việt Nam PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung văn hóa ẩm thực Việt Nam 1.Vài nét văn hóa ẩm thực 1.1 Khái niệm “Ẩm thực” Theo “Từ điển Việt Nam thông dụng” ẩm thực ăn uống - hoạt động để cung cấp lượng cho người sống hoạt động Chính vậy, nói đến văn hóa ẩm thực nói đến việc ăn uống ăn uống với nguồn gốc, lịch sử Ăn hoạt động người, gắn liền với người từ buổi sơ khai Nên, vào thời điểm ấy, ăn uống hoạt động sinh học, phản ứng tự nhiên không điều kiện người Con người ăn theo năng, giống tất loài động vật khác, ăn để trì sống bảo tồn giống nòi Thời kỳ này, ăn uống chưa có chọn lọc, họ ăn tất kiếm được, đặc biệt ăn sống, uống sống Cùng với phát triển người hoạt động nghệ thuật ăn uống hay ẩm thực thay đổi theo hướng tích cực với đa dạng ăn cách chế biến 1.2 Khái niệm “Văn hóa ẩm thực” Trước kia, ăn đáp ứng nhu cầu ăn cho no bụng người quan tâm đến tính thẩm mỹ ăn, ăn mắt, mũi tất giác quan thể… Vì thế, ăn, đồ uống chế biến bày biện cách đặc sắc hơn, cầu kỳ nấu ăn thưởng thức ăn trở thành nghệ thuật Ẩm thực không tiếp cận góc độ văn hóa vật chất mà chứa đựng văn hóa tinh thần… Theo nghĩa rộng, “Văn hóa ẩm thực” phần văn hóa nằm tổng thể, phức thể đặc trưng diện mạo vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm… khắc họa số nét bản, đặc sắc cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia… Nó chi phối phần không nhỏ cách tứng xử giao tiếp cộng đồng, tạo nên đặc thù cộng đồng Trên bình diện văn hóa tinh thần, văn hóa ẩm thực cách ứng xử, giao tiếp ăn uống nghệ thuật chế biến thức ăn, ý nghĩa, biểu tượng tâm linh ăn “qua ăn uống thấy người đối đãi với nào?” Theo nghĩa hẹp, “văn hóa ẩm thực” tập quán vị người, ứng xử người ăn uống; tập tục kiêng kỵ ăn uống, phương thức chế biến bày biện ăn uống cách thưởng thức ăn…Hiểu sử dụng ăn cho có lợi cho sức khỏe gia đình thân, thẩm mỹ mục tiêu hướng tới người Quan niệm người Việt Nam Văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực biểu quan trọng đời sống người, hàm chứa ý nghĩa triết lý Từ xa xưa, dân gian nước ta tổng kết thành câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” chủ yếu để nhắc nhở người bước vào đời khâu “học ăn” Ở nước khác giới, quan niệm dân gian nhà chuyên môn, người yêu thích, hiểu ẩm thực… bàn luận, viết tài liệu, sách hay nghệ thuật ăn uống Đối với dân tộc Việt, ăn ăn văn hóa, có ý nghĩa sâu sắc liên quan đến mặt đời sống xã hội Người Việt cho rằng: “Có thực vực đạo”, đặc điểm biện chứng, coi tiền đề để người bước vào lĩnh vực hoạt động khác Việc ăn việc trọng mà người, kể trời đất, thánh, thần phải tôn trọng việc ăn Điều thể câu nói: Trời đánh tránh miếng ăn người Việt đối xử với thánh thần thông qua lễ vật dâng cúng Những đồ ăn, thức uống dùng dâng cúng đồ ăn chiếm vị trí quan trọng số một; người trần gian, cháu nhà không phép ăn trước chưa cúng tổ tiên, thần thánh Những đồ ăn, thức uống dùng dâng cúng nấu nướng cẩn thận, chu đáo tươm tất, bày biện trang trọng thái độ thành kính cử chỉ, lời nói ánh mắt Phải chăng, ăn quan trọng mà người ta nói: “Mọi hành động người Việt Nam lấy ăn làm đầu: ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn nói, ăn chơi, ăn tiêu, ăn nằm, ăn ngủ, ăn cắp, ăn trộm…” Thực ra, không hẳn vậy, thứ tự động thái đời sống sinh hoạt cá nhân người hình thức ngữ pháp tiếng Việt mà Bởi vì, người Việt lấy bữa ăn làm mốc cho việc phân chia thời gian công việc ngày Không tuân theo quy tắc chung việc ăn uống, người Việt Nam, ăn uống có ý nghĩa nội hoạt động đời sống, sinh họat vật chất tình cảm người, thể quan niệm ăn đúng, ăn ngon ăn đẹp Người Việt tương đối hiếu khách, dù điều kiện vật chất nhiều thiếu thốn không mà họ lòng hào hiệp Họ quan niệm: Nhiều no, đủ muốn mời nhiều người khách ăn ăn mà chế biến Bữa ăn biểu cộng cảm người ngồi ăn bên Mặc dù không phân chia đẳng cấp, ngồi ăn, vị trí bên mâm cơm, bàn ăn phản ánh, biểu vị trí, thứ, tôn trọng gia đình hay xã hội Ngồi bên nồi cơm hay việc bổ sung, tiếp thức ăn cho người thường người phụ nữ, người nội tướng gia đình người Việt Và dù vậy, ngồi vào bàn ăn có ý thức nhường nhịn ăn: ăn trông nồi, ngồi trông hướng tiêu chí bắt buộc với người Việt Cũng nhiều nước khu vực, ẩm thực Việt Nam thể cân bằng, hài hòa âm dương, thiên nhiên người Do đó, đồ ăn thức uống người Việt thường có tác dụng bổ trợ, nâng cao sức khỏe chữa số bệnh thông thường như: cảm cúm, ho, bệnh có liên quan đến dày … Những thày lang xưa thường tinh thông nhiều môn khoa học thường thức Như vậy, thấy ẩm thực mang tính triết lý, tìm hiểu ẩm thực cho ta biết nhiều lĩnh vực khác thuộc văn hóa Cuối cùng, thiết nghĩ chuẩn bị ăn, người đầu bếp phải xếp cho nguyên liệu vừa đủ với số lượng khách; nồi, niêu, xoong, chảo, bát, đĩa, thìa, dao, thớt Nấu ăn trước, ăn sau phải hợp lý, thứ tự, thái độ nấu nướng vui vẻ, hứng khởi Khi dọn ăn, nên ý lời mời chào tiếp ăn chu đáo, ý vị làm cho ăn ngon thêm Văn hóa ẩm thực ngày đông đảo công chúng chuyên gia văn hóa ý không nước ta mà nhiều nước Và đời sống người nâng lên ẩm thực tiêu chí đánh giá chất lượng sống II Ẩm thực ba miền Bắc – Trung – Nam Những nét chung ẩm thực ba miền Mỗi miền có nét, vị đặc trưng Điều góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng Đây văn hóa ăn uống sử dụng nhiều loại rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống); nhiều loại nước canh đặc biệt canh chua, số lượng ăn có dinh dưỡng từ động vật thường Những loại thịt dùng phổ biến thịt lợn, bò, gà, ngan, vịt, loại tôm, cá, cua, ốc, hến, trai, sò v.v Những ăn chế biến từ loại thịt thông dụng thịt chó, thịt dê, thịt rùa, thịt rắn, thịt ba ba thường nguồn thịt chính, nhiều coi đặc sản sử dụng dịp liên hoan với rượu uống kèm Người Việt có số ăn chay theo đạo Phật chế biến từ loại rau, đậu tương cộng đồng tục người ăn chay trường, có sư sãi chùa người bị bệnh buộc phải ăn kiêng Ẩm thực Việt Nam đặc trưng với trung dung cách phối trộn nguyên liệu không cay, hay béo Các nguyên liệu phụ (gia vị) để chế biến ăn Việt Nam phong phú, bao gồm nhiều loại rau thơm húng thơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, mùi tàu v.v.; gia vị thực vật ớt, hạt tiêu, sả, hẹ, tỏi, gừng, chanh non; gia vị lên men mẻ, mắm tôm, rượu, dấm kẹo đắng, nước cốt dừa v.v Các gia vị đặc trưng dân tộc Đông Nam Á nhiệt đới nói sử dụng cách tương sinh hài hòa với thường thuận theo nguyên lý "âm dương phối triển", ăn dễ gây lạnh bụng buộc phải có gia vị cay nóng kèm Các ăn kỵ kết hợp hay không ăn lúc không ngon, có khả gây hại cho sức khỏe dân gian đúc kết thành nhiều kinh nghiệm lưu truyền qua nhiều hệ Khi thưởng thức ăn, tính chất phối trộn nguyên liệu cách tổng hợp nói trở nên rõ nét hơn: người Việt ăn riêng biệt, thưởng thức món, mà bữa ăn thường tổng hòa ăn từ đầu đến cuối bữa Một nét đặc biệt khác ẩm thực Việt Nam mà nước khác, nước phương Tây gia vị "nước mắm" Nước mắm sử dụng thường xuyên hầu hết ăn người Việt Ngoài có loại nước tương, tương đen (là từ đậu nành) Bát nước mắm dùng chung mâm cơm, từ xưa đến làm vị đậm đà hơn, ăn có hương vị đặc trưng biểu thị tính cộng đồng gắn bó người Việt Một đặc điểm nhiều phân biệt ẩm thực Việt Nam với số nước khác: ẩm thực Việt Nam trọng ăn ngon không đặt mục tiêu hàng đầu ăn bổ Bởi hệ thống ẩm thực người Việt có cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ ẩm thực Trung Hoa, không thiên bày biện có tính thẩm mỹ cao độ ẩm thực Nhật Bản, mà thiên phối trộn gia vị cách tinh tế để ăn ngon, sử dụng nguyên liệu dai, giòn thưởng thức thú vị dù không thực bổ béo (ví dụ măng, chân cánh gà, phủ tạng động vật v.v) Trong thực tế nhiều người nhận thấy, cách cảm tính, đặc trưng ẩm thực Việt Nam toát lộ đối sánh với văn hóa ẩm thực khác giới: ăn Trung Hoa ăn bổ thân, ăn Việt ăn ngon miệng, ăn Nhật nhìn thích mắt Tuy nhiên, đặc điểm ngày phai nhòa trở nên sắc thời hội nhập Theo ý kiến tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, cho ẩm thực Việt Nam có đặc trưng: • Tính hoà đồng hay đa dạng: Người Việt dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực dân tộc khác, vùng miền khác để từ chế biến thành Đây điểm bật ẩm thực nước ta từ Bắc chí Nam • Tính mỡ Các ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên mỡ, không dùng nhiều thịt nước phương Tây, không dùng nhiều dầu mỡ người Hoa • Tính đậm đà hương vị Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với nhiều gia vị khác …nên ăn đậm đà Mỗi khác có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị • Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị Các ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm thịt, tôm, cua với loại rau, đậu, gạo Ngoài có tổng hợp nhiều vị chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo… • Tính ngon lành Cụm từ ngon lành gói ghém tinh thần ăn người Việt Ẩm thực Việt Nam kết hợp món, vị lại để tạo nên nét đặc trưng riêng Những thực phẩm mát thịt vịt, ốc thường chế biến kèm với gia vị ấm nóng gừng, rau răm… Đó cách cân âm dương thú vị, có người Việt Nam có… • Tính dùng đũa Gắp nghệ thuật, gắp cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn… Đôi đũa Việt có mặt bữa cơm gia đình, quay nướng, người Việt dùng nĩa để xiên thức ăn người phương Tây • Tính cộng đồng hay tính tập thể Tính cộng đồng thể rõ ẩm thực Việt Nam, bữa cơm có bát nước mắm chấm chung, múc riêng bát nhỏ từ bát chung • Tính hiếu khách Trước bữa ăn người Việt thường có thói quen mời Lời mời thể giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác… • Tính dọn thành mâm Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều ăn bữa lên lúc không phương Tây ăn mang Những nét riêng ẩm thực ba miền Ẩm thực miền Bắc 2.1.1 Đặc điểm chung ẩm thực miền Bắc Ẩm thực thường không đậm vị cay, béo, vùng miền khác Người dân sử dụng nước mắm pha loãng dùng mắm tôm Những ăn mà người Hà Thành thường dùng bữa nhắc đến rau muống, cà pháo mắm tôm, canh cà dầm, loại thũy sản nước tôm, cua, cá, trai, hến v.v Những du khách đến Miền Bắc thường thưởng thức ăn đặc biệt nơi phở Hà Nội, bánh tôm Hồ Tây, bún thang, bún chả, quà cốm Vòng, bánh Thanh Trì gia vị đặc sắc tinh dầu cà cuống, rau húng Láng Cũng giống miền Trung Nam bộ, ăn miền Bắc trọng vào việc sử dụng gia vị cách nêm nếm người Bắc lại có nét riêng khác biệt Người Bắc dùng cay không cay người miền Trung, thích chua không chua canh chua Nam Bộ Không tự nhiên mà người xưa phong cho mảnh đất kinh kỳ xưa câu “ăn Bắc mặc kinh”, có lẽ ăn miền Bắc có vị thanh, không nồng gắt tôn trọng tính tự nhiên Sự đa dạng bắt nguồn từ vị trí địa lý, phong tục tập quán quan trọng bắt nguồn từ kỹ càng, khéo léo cầu kỳ cách chế biến; dịp lễ tết khéo léo thể rõ với “mâm cao cỗ đầy”, mâm phải đủ “bốn bát đĩa” chế biến cầu kỳ, ngon miệng bắt mắt Món ăn miền Bắc không trọng vào ngày lễ tết, mà đặc trưng “bắc bộ” quà bánh Quà bánh ăn để no lại đem lại cho người ta nhiều háo hức, đặc biệt, lưu giữ nhiều kỉ niệm đẹp tuổi thơ người dân xứ Bắc 2.1.2 Tính lễ nghĩa_đặc trưng tiêu biểu ẩm thực miền Bắc Từ xưa đến nay, người Việt Nam truyền câu nói: học ăn, học nói, học nói, học mở Cách thức ăn uống tưởng đơn giản lại không đơn giản chút nào, nghệ thuật cần phải học, phải không ngừng nâng cao để nét đẹp trường tồn Nghệ thuật ăn uống người Việt Nam người Việt không gói gọn cách chế biến, trí ăn mà bao gồm phong cách ứng xử Phong cách ứng xử cách xử đẹp người với người bữa ăn Nét đẹp hình thành từ xa xưa, cha ông ta gìn giữ, lưu truyền từ đời mai sau Bản thân miếng ăn tự có ý nghĩa thực tiễn, ăn để no, ăn để sống, nói đến việc ăn uống hiểu bao hàm ý nghĩa văn hóa Tục ngữ Việt Nam có câu: "liệu cơm gắp mắm" Một bữa ăn có nhiều ăn ngon khen, cách ứng xử người điều quan trọng đề cao "Lời chào cao mâm cổ" Đúng vậy, người Việt coi trọng giá trị tinh thần ẩm thực, mà biểu rõ người miền Bắc Một bữa ăn dù đạm bạc hay đề huề không quan trọng cách người làm vui lòng qua thái độ ứng xử lịch lãm, có giáo dục Đặc điểm thể rõ bữa cơm miền Bắc Một đặc điểm bữa cơm miền Bắc, trở thành nghi thức, thứ lễ nghĩa không thay đổi hầu hết gia đình người Bắc, lời mời Lời mời bữa ăn dù bữa ăn thường ngày trở thành phong tục đẹp dân tộc Đến bữa ăn bố mẹ nhà bận việc dở tay, phải mời: “ Bố mẹ, vào xơi cơm ạ” Khi nhà ngồi vào bàn đông đủ, bắt đầu cầm đũa phải có lời mời Lần lượt mời người lớn người nhỏ hơn, mời từ xuống dưới, mời hết người nâng bát Lời mời không nói trống mà phải có tiếng “ạ” sau Lễ nghi bữa cơm miền Bắc không chấp nhận chuyện ngồi vào mâm ăn, không mời mọc trước sau, không ý đến Đó loại người biết “ vục mặt mà ăn” Khi ăn xong, trước đứng dậy mà mâm cơm người ăn, phải lặp lại lời mời đầu bữa ăn Khách đến nhà dùng bữa dù hết bữa hay thức ăn không còn, người nhà phải có lời mời.Có người nói khách sáo người Bắc thật thẻ thái dộ kính trọng người trên, nhường nhịn yêu kẻ dưới, khía cạnh đạo đức mà truyền thống dân tộc lưu giữ từ ngàn năm đến xem nhẹ Chỗ ngồi bữa ăn người miền Bắc điều quan trọng Người ngồi đầu nồi tức ngồi gần nồi cơm phải người bà, người mẹ, cô gái lớn chị dâu Đó người đảm công việc nội trợ gia đình có trách nhiệm gia đình Người ngồi đầu phải ăn thong thả, ý tứ quan sát nhà, ăn hết bát cơm dừng tay cơm để sẵn sàng xới cơm, không để phải chờ Trên mâm cơm miengs ngon bố mẹ nhường ông bà thường ông bà nhường lại cho đứa cháu nhỏ Không khí tràn ngập tình cảm yêu thương thể qua cử hành động dù nhỏ nhặt thật cần thiết Đấy thể nề nếp gia đình, văn hóa ăn uống người miền Bắc nói riêng người Việt nói chung 2.1.2 Món ngon đặc trưng ẩm thực miền Bắc 2.1.2.1 Phở Hà Nội Phở ăn truyền thống Việt Nam, xem ăn đặc trưng cho ẩm thực Việt Nam Thành phần phở bánh phở nước dùng với thịt bò gà cắt lát mỏng Ngoài kèm theo gia vị như: tương, tiêu, chanh, nước mắm, ớt Những gia vị thêm vào tùy theo vị người dùng Phở thông thường dùng làm gợi nhớ tất thứ hội lại thành tình yêu thương người, quê hương thân thương Những ăn Nam Bộ tự nhiên, tri ân người mở cõi, ẩm thực Nam chứa đựng giới sản vật chan hòa chất liệu, màu sắc, mang thở vườn rộng sông dài 2.3.1 Tính hoang dã, hào phóng_đặc trưng tiêu biểu ẩm thực miền Nam Nam Bộ vùng đất thiên nhiên ưu đãi nhiều mặt Là nơi tập trung nhiều ngon, vật lạ lôi du khách từ miền đất nước Bên cạnh nét chung văn hoá ẩm thực Việt Nam, điều kiện hoàn cảnh sống, ẩm thực Nam Bộ mang nét riêng: hoang dã hào phóng Nó thể phong cách sống người dân nơi từ tìm vùng đất mới: Khai hoang lập nghiệp, sống gần gũi, gắn liền với thiên nhiên, sông nước thiên nhiên, sông nước nuôi sống họ ngày đầu khó khăn gian khổ ngày Tính hoang dã hào phóng ẩm thực Nam Bộ thể nhiều mặt, trước hết việc ăn có nhiều nguồn gốc từ tự nhiên đặc biệt sáng tạo cách chế biến tạo thành khác lạ, vừa thể hào phóng có dân dã hoang dại sống buổi đầu họ Trong trình đấu tranh để sinh tồn, phương diện ăn uống, họ ăn ăn truyền thống nơi quê nhà, nguyên vật liệu, nguồn lương thực họ chưa quen biết, nên lúc đầu gặp ăn nấy, từ cỏ bờ, cá sông, chim trời… loài sinh vật khác Tính hoang dã văn hóa ẩm thực người Nam Bộ định hình từ lúc Nổi bật hết tính hoang dã môi trường việc ăn uống Người Nam Bộ thường có thói quen chế biến ăn ăn chỗ, tính hoang dã thể việc ăn gắn với không gian khoảnh vườn, đám ruộng, bờ ao Có thể nói hoang dã hào phóng nét đặc trưng ẩm thực Nam Bộ Những ăn gắn liền với sống lao động, với truyền thống nông nghiệp lúa nước Nó không cầu kì, quý tộc ăn miền Trung hay miền Bắc Món ăn Nam Bộ thể rõ lối sống thật thà, chất phác người dân nơi đây: Món cá kho tộ phản ánh sống tạm bợ sông nước Món canh chua thể trù phú sản vật miền đất Món cơm tay cầm thể thích nghi với hoàn cảnh sống phải di chuyển, lại nhiều… Tất hồn, cách sống người nơi Cái ăn tính cách sống họ 2.3.2 Món ngon đặc trưng ẩm thực Nam Bộ 2.3.2.1 Cá lóc nướng trui “Không có ngon cơm với cá, Không có tình má với con” Không người dân vùng sông nước đồng sông Cửu Long, mà nhiều người hẳn thưởng thức cá lóc nướng trui Cá lóc nướng trui thứ đặc sản miền quê Nam Bộ, mà ăn hẳn hương vị vấn vương du khách Cá lóc nướng trui có nhiều cách, mà cách có hương vị riêng Dân Nam mê cá lóc nướng trui ăn sướng ba giác quan mắt, tai mũi từ lúc chuẩn bị đến trải mâm chuối lên bờ đìa hay bờ ruộng mênh mông trời đất Nhìn đụn rơm cháy đỏ, tiếng mỡ nổ lốp bốp thật sướng tai, sướng mũi cá lóc nướng thơm không giống loại cá nướng khác, mùi thơm toả lớp vẩy, sớ thịt, nghe ghiền Sướng miệng cá dai, béo, ăn hoài không thấy ngán Và ăn đơn giản, dễ thực Dẽ miếng cá bốc khói với rau rừng, đừng quên vị chua khế, chát chuối xanh miếng điều chín mọng nước Chấm bánh tráng vào nước mắm mắm nêm cho vào miệng Mùi thơm, vị béo cá loại rau hương vị chua, chát, trái điều hoà lẫn, dù ăn nhiều không làm ngậy miệng Nhai thật chậm rãi để nghe hương vị rơm rạ, rau cỏ, đồng ruộng ngấm tận ruột gan Cá lóc nướng trui - ăn có từ ngày khai phá đất Phương Nam - với hương vị đậm đà mà du khách đến miền Nam muốn thưởng thức Đây nét sinh hoạt dân lao động, với sáng tạo tuyệt vời văn minh đồng Nam Ăn cá lóc nướng trui tận hưởng hết mùi vị thơm ngon hương đồng gió nội, vừa ngọt, vừa thơm Ai miền Nam nhớ tìm ăn cho cá lóc nướng trui để biết ăn miệt ruộng vườn Và cho dù nơi nào, hương vị cá lóc nướng trui ăn đậm đà hồn quê mà người dân đất phương Nam lưu giữ tâm khảm 2.3.2.2 Lẩu lươn chua Nam Bộ Trong văn hóa ẩm thực, lươn liệt vào đặc sản có tiếng nhiều vùng Từ quán nhậu bình dân sân, đến nhà hàng cao cấp, nông thôn rừng sâu đến thành thị, lươn coi hấp dẫn nhiều giới; chế biến hợp vị: Lươn um rau ngỗ, lươn xào lăn, xào sả ớt, kho mắm, nướng chao, nấu cháo môn với nước cốt dừa, lươn dồi Nhưng thực khách thường khoái “lẩu lươn chua” đậm chất Miền Nam Muốn ăn lẩu lươn, người ta cần đem lươn đổ vô đống tro vuốt cho nhớt Sau đem rửa lại nước giấm cho thật sạch, mổ ruột đế cho nước Nấu lẩu cần có sả ớt, hành tỏi để ướp Lươn cắt thành khúc cỡ 10 cm, thêm bắp chuối Bắc chảo mỡ phi tỏi cho nóng, bỏ sả băm nhuyễn vào cho thơm, thả lươn vào xào qua cho gia vị ngấm đều, gắp đĩa Cà chua, đậu bắp thái vừa miếng ăn, me dầm Thêm vài lát ớt, mùi tàu, hành, rau om Tất nguyên liệu xếp vào lẩu, nêm đường, bột ngọt, muối cho vừa ăn, nhúng thêm loại rau muống, giá sống trộn chung với bắp chuối thái lát, phi mỡ tỏi đổ lên lẩu Có thể ăn chung với bún Không gì có thể cuốn hút vị giác bạn một nồi nước dùng sóng sánh sắc đỏ thắm với từng cọng hành, ớt trái nhấp nhô bề mặt…bên cạnh là đĩa rau tươi với bắp chuối bào xắp thành ụ cao, bên là những mảng cà rốt hoa nở xòe, cà chua, ngò gai, tía tô bao quanh rất đẹp mắt Và những cuốn lươn được gói gém xinh xắn tựa những miếng trầu têm khéo Lửa được thắp lên, nước dùng sủi tăm, bắt đầu sôi nhè nhẹ, thả vào nồi từ từ thôi, từng cuốn lươn gói, miếng cà chua, rau chuối bào, hành ngò tùy thích,… Dăm ba phút khói thơm lên nghi ngút, vị chua ngọt cay nước dùng có gia thêm chút sa tế mẻ làm bật vị béo bùi ngậy thịt lươn Chứng minh khác biệt ẩm thực ba miền qua số ăn 3.1 Món cá kho Cá kho chủ lực bữa ăn Việt Nam Theo cụ, bịnh hết mà ăn cá kho hiền nhất, khỏi sợ sình bụng hay trúng thực Kho kỹ, mặn khô, để lâu, ăn nhiều ngày, có ăn không cần hâm lại Nói cá kho thiệt kiểu, nhiều cách, tuỳ theo loại cá, tuỳ theo gia vị tuỳ theo vị địa phương 3.1.1 Cá kho miền Bắc Các tỉnh miền Bắc có cách kho cá chép, cá trắm, cá mè, cá chày cách đặc biệt Cá làm vảy sơ sài, loại cá nhớt, dễ làm Rán cá sơ với mỡ cho thịt săn lại Nêm mắm muối cho vừa ăn Bỏ kẹo đắng (nước màu (*)) có nước mắm ngon Ô Long Xong, lát riềng mỏng vào cá Đổ nước xâm xấp, đặt nồi cá lên lửa, củi cháy lóm đóm, không to, không nhỏ Đậy vung lại, để hở chút Nước sôi không cho trào bột ngoài, không để nước cạn hết Có thể bỏ thêm ớt, thêm cay nhẹ nhàng, kín đáo Khi múc ăn rắc tiêu bột lên mặt cá Không kho tiêu chung với cá Cá rục mà không nát, thịt mềm, ăn xương Cá nước ánh màu vàng hổ phách Bùi, thơm, đậm đà hương vị khó tả Các loại cá có cách kho nhỡ, nghĩa không khô quá, giữ lại nước để chấm rau Có vùng, kho cá mè bỏ thêm ớt khô Ở quê thường đậy kín nồi đốt trấu cho cá “sém cạnh”, nghĩa cháy, không khét Đặc biệt có vùng kho cá mè với trái chay chua (vỏ chay thường dùng để ăn trầu) Có vùng lại kho trắm với vài trái sấu xanh, cá toát mùi chua chua, dìu dịu hấp dẫn Cá trê phải kho với gừng Cá rô kết hợp với tương hột ăn bùi thơm Cá cơm, cá bạc (giống cá lòng tong Nam) kho với tương Tuỳ theo vùng, có số loại cá kho với củ cải xắt khúc hay với dưa chua Vào dịp tết, chép thu kho với riềng Cũng ăn ngon ngày đầu năm Kho riu riu lửa Có róc mía, chẻ lát, lót đáy trách Ngày tết, trời se lạnh, ăn cá kho với mía thấy nhiều thú vị 3.1.2 Cá kho miền Trung Vào miền Trung, đến vùng Quảng Bình, cách thức kho cá đổi thay Cũng tỉnh khác, cá thường kho với kẹo (nước màu), đường thắng khét Cá đuối phải với gừng Cá rô thóp (rô con) không làm vảy, kết hợp với nghệ Kho rục, ăn ngon Cá ngạnh kho với măng chua hay dưa cải Cá bạc cá giếc kho nghệ Cá trích, cá lầm, cá mòi, bạc má kho nước béo Rau sống trộn với chuối non (chuối sứ, chuối hột) xắt nhỏ, làm rau chấm nước cá ăn với cơm Cá trích, bạc má, lầm, nục kho rục bánh tráng ăn ngon Cá nghẻo (cá nhám) kho với nghệ, khế, chuối chát Cá ngừ kho với khế muối Có địa phương cá thu nhiều loại cá lớn khác khứa lát, kho với thịt ba rọi bầu già xắt lát phơi khô… Đến Huế, cách thức chế biến ăn thấy nhiều công phu Đặc biệt Huế, kho cá bống thệ chung với thịt ba rọi xắt mỏng Một lớp cá, lớp rau răm, ớt bột, tiêu, đường, nước mắm, nước màu, nêm nếm vừa miệng Lửa riu riu Con cá không nát, cứng, gần suốt Ăn bùi, béo thơm Kho khô, kho rim rim có loại cá khác: trê, thu, vược, trích, lầm, kình Cá nục kho khô với thơm Cá đối kho măng Cá giếc, cá lúi, cá rô kho tương Cá cấn kho gừng Có kho khô thêm cà chua trái, trái vả hay thơm xắt lát Vựơt đèo Hải Vân, vào đến đất Quảng thấy dạng cá kho khang khác Đến mùa lụt, nước nguồn sông Thu Bồn sùng sục đổ về, thêm gió bấc lạnh buốt, thấy bán cá ngạch trứng, to ngón tay, mường tượng cá chốt Nam Từ đò có canh chua nấu với khế, với măng chua, “ngầu” cá ngạch kho nghệ sền sệt với chuối chát, khế muối Cá gáy lớn hình thù cá chép, tròn hơn, nùng nục thịt kho với nghệ, khế chuối chát Còn có cá đối kho với dưa cải dưa môn Cá ngừ kho thơm, hâm nhiều lửa ăn với bún ngon tuyệt, kho phải bỏ tiêu, hột đập dặp Còn có cá rô kho tương, cá hô tươi kho với dưa môn, dưa cải trường Cá hố kho cắt khúc, kho với tép mỡ Lấy nước chấm rau sống Trà Quế Cá mòi tươi xương, kho rục xương đầu, xương sống rục Bông bí luộc mà chấm với nước cá mòi hợp cách Thêm cá chuồn gành lớn con, chặt khúc, kho với dưa hường hay mít non Cá chuồn gành kho với loại cà chua nhỏ trái tròn trịa, đỏ au, mọc chùm nho Hội An tiếng cá nục chuối cửa Đại Chiêm kho với dưa hường 3.1.3 Cá kho miền Nam Ở miền Nam, cá bống (bống thệ, bống sậy, bống dừa, bống cát, bống trứng…) kho tiêu với thịt ba chỉ, đổ nước phổ biến Không có thịt, kho với dừa rám xắt lát mỏng, dài hai lóng tay Béo, bùi, thơm Miền Nam có dạng cá kho khác kho kẹo mặn, nhiều tiêu cay Kho tộ đất, thường gọi khô quẹt: lóc, rô, trê, lòng tong, ngác, chốt, bống Cũng kho khô, có bống kèo, không làm vảy phải vùi tro, chà thềm xi măng, đem kho tộ Thường ăn với đọt điều, đọt xộp, đọt tra, đọt lụa, đọt đinh lăng, đọt chùm ruột, bí, so đũa luộc Đơn giản mà ăn cơm Có nơi, người ta ăn xoài sống (xoài tượng), xoài chín dưa hấu với cá kho tộ Cá bống kèo cách kho nước nguyên thuỷ Đó cá tươi mua về, quằn quại rổ, đem rửa không làm vảy, trút vào nước sôi Nêm mắm muối lạt bỏ cá nhiều hành củ hành lát cắt khúc Có thể bỏ thêm tí ớt Rồi vớt ra, dùng đũa tuốt dọc theo hai bên xương sống cá, lấy thịt bỏ vào chén cơm ăn, thêm nước cá hành Nước thơm, thịt cá mềm Ăn đầu nghe nhân nhẫn cá nguyên mật đắng Còn có kiểu chạch kho với nghệ, rô lưới kho với khổ qua, thường bằm xoài sống vô nước cá, ăn ngon… Hằng trăm loại cá, trăm cách thức nấu nướng luôn biến đổi theo vị thổ ngơi địa phương Một loại cá có đến ba, bốn cách kho, địa phương lại gia giảm hương vị tuỳ theo tập quán ăn uống Chỉ cá kho đủ chứng minh hùng hồn “nghề ăn công phu” người Việt Nam người sành điệu nghệ thuật ẩm thực 3.2 Món canh chua Xét ngũ vị ẩm thực, vị chua đóng vai trò quan trọng vùng đất nhiệt đới nước ta Ngày nắng nóng, tô canh chua vừa giúp cân thân nhiệt, vừa bổ sung nước cho thể, lại hợp vị Món ăn mà phổ biến ba miền, dù cách tạo vị chua nơi mang sắc thái riêng 3.2.1 Vị chua miền Bắc Vị chua miền Bắc phần nhiều xuất phát từ loại gia vị lên men tự nhiên, giấm nuôi, giấm bỗng, cơm mẻ Món canh chua riêu, từ riêu cua, riêu trai, riêu ốc đến riêu cá Mỗi có vị chua khác Riêu cua, riêu ốc nấu với giấm rượu nếp vị thanh, nước hương thơm nức mũi Riêu cá cơm mẻ, nước đục váng vị chua lại dịu dàng Đơn giản cách nấu canh tép với dưa muối, dằn thêm chút giấm ngon Điều đặc biệt loại gia vị lên men miền Bắc chất chua thanh, thường đủ làm cho hương vị khác thêm phần đậm đà Người Bắc không cho đường ớt vào canh thích vị chua nhẹ nhàng tinh tế tự nhiên Trái chua có đủ cà chua, thơm, khế, me, ưa chuộng vài loại đặc trưng vùng tai chua, sấu, dọc, chanh cốm Quả dọc nấu cầu kỳ, phải nướng thật chín, lột vỏ nấu lại cho mềm để dằm lấy nước chua Vị chua bổ sung vào riêu cua cho “bắt mũi” Vị chua chanh cốm lại dùng để điểm tô cho canh nấu từ trứng cá, trứng tôm cua cuối mùa giá rét cho thêm hấp dẫn Còn canh sấu xem canh chua theo mùa hạng Hà Nội Cách nấu phức tạp, cần sườn non thịt nạc thăn nấu cho mềm, thêm vài ba sấu xanh gọt vỏ, nêm nếm chút muối đủ ngon Mùa hạ mùa sấu, trời nắng gay gắt nên cần thấy tô canh chua sấu vài cà muối xổi nóng vơi nửa 3.2.2 Vị chua ẩn chát miền Trung Đi vào miền Trung, vị chua trái dùng nhiều hơn, phổ biến khế, thơm, cà chua, tai chua Bữa cơm dân dã thường có tô canh chua hến hay tép nấu khế chua, vài ba loại cá biển nấu cà Chất chua khế, cà có lẫn chút vị ngọt, dặm vị chan chát rau răm (có vả), tạo thành tổng hòa “chua - chát” đặc biệt miền Trung Điều nhiều đầu bếp lý giải hầu hết nguyên liệu nấu canh chua vùng đất hẹp ven biển hải sản, nên chát thứ vị cần thiết vừa để át mùi tanh, vừa để dung hòa vị chua gắt, mà kết hợp lại, hai vị có thêm chút hậu đặc biệt cho ăn Ngoài ra, loại rau muối lên men măng ngâm chua, dưa cải, cà muối, rau muống muối tạo thành gia vị nấu chua cho tô canh miền Trung “Gây thèm” có lẽ nhút (mít non xơ mít muối chua), vốn xem ăn nhà nghèo mùa thóc cao gạo hay lụt ngập trắng đồng Nhút kết hợp với thực phẩm tạo thành canh chua ngon, từ mớ tép bạc, hến xúc cồn hay sang thịt ba rọi hay thịt bò bằm nhuyễn, nêm rau răm Và ăn miền Trung khác, canh chua xứ không thiếu vị cay ớt Tô canh chua đơn giản, đầy đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, béo, bùi 3.3.3 Phong phú vị chua miền Nam Trong việc đối phó với mùa nắng, người dân Nam có lẽ thuộc hàng dày dạn với ăn chống nóng đầy chất chua Vị chua ẩm thực Nam thường tạo từ sản vật phong phú vùng đất cà chua, thơm, me, khế, chùm ruột, chanh, trái giác, trái bần, me đất hoa vàng Chỉ cần có cá rau xanh cho đời trăm thứ canh, chục thứ lẩu Tô canh chua miền Nam “hoành tráng” chất lượng, thể trù phú vùng đất này: cá cắt khúc lớn, nước thật chua rau thật nhiều Món đơn giản canh chua cá phải có năm ba loại trái chua me, thơm, cà chua Do vậy, vị chua miền Nam phần nhiều xuất thân từ trái, nên vừa có chất tươi, vừa đa dạng nhiều sắc thái Để tổng hòa vị chua ấy, người dân Nam nêm chút đường để “dằn” lại Nấu canh chua kiểu miền Nam mà thiếu đường chất Vị chua Nam tạo từ loại trái dân dã trái giác, trái bần, chùm ruột vốn mọc hoang bờ bãi khắp nơi miền Tây Mùa cá đồng rộ, hái trái bần, trái giác chín cho vào nước sôi dằm ra, với so đũa, điên điển có nồi canh chua lành Vùng đất phong phú loại chua giang, me, giấm hợp với người thích vị chua nhẹ nhàng Canh chua thịt gà giang ăn người thành thị ưa chuộng, nhờ vị chua “đằm thắm” không gắt Lá giấm thường nấu với tôm đất hay cá chốt, cá linh rộ mùa, thịt thơm béo ngậy, có ôm bụng trứng căng phồng thật ngon Ngoài phải kể đến cách nấu chua từ động vật, mà tiêu biểu canh nấu trứng kiến hay kiến vàng non Ở nhà có vườn ăn có sẵn, cần bắt nguyên ổ kiến, gạt bớt kiến lớn cho vào nồi có nước dùng chua với hương vị đặc biệt Canh trứng kiến cần thêm vài thứ rau quanh nhà đủ, không cần cầu kỳ Từ nồi canh chua, người dân Nam phát triển thành lẩu chua, cốt để ăn nhiều rau Theo nhiều tài liệu văn hóa ẩm thực, canh chua Nam thường xem ăn điển hình cho thuyết “ngũ hành” ẩm thực Ngoài vị chua bản, người ăn tìm thấy ăn vị nhiều sản vật ruộng đồng cá, tôm, vị đắng thứ rau vườn rau đắng, so đũa, kèo nèo, vị cay ớt hiểm, vị chát bắp chuối, đậu bắp, rau ngổ, rau nhút, bạc hà vị mặn từ nước mắm ngon Tô canh chua đủ sắc, đủ vị, đủ âm dương ngũ hành, nên mùa nào, tháng lựa chọn hàng đầu người dân vùng đất phương Nam PHẦN KẾT LUẬN Ăn uống có vai trò vị trí quan trọng đời sống người Chính mà người xưa thường nói: “Dân dĩ thực vi tiên.” Mặc dù, người xưa rõ biết không ăn uống tồn tại, “có thực vực đạo”, không mà tổ tiên ta tuyệt đối hóa ăn uống, coi ăn uống hết, mục đích sống Trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam quê hương nhiều ăn ngon, từ ăn dân giã ngày thường đến ăn cầu kỳ để phục vụ lễ hội cung đình mang vẻ riêng Mỗi vùng miền đất nước lại có ăn khác mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên sắc dân tộc Nó phản ảnh truyền thống đặc trưng cư dân sinh sống khu vực Vì tìm hiểu ẩm thực số dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam không để biết đặc điểm ăn mà thông qua để hiểu tín ngưỡng, văn hóa nét đặc sắc tiêu biểu lớp cư dân Trong hệ thống yếu tố làm nên diện mạo đặc trưng nhằm tôn vinh giá trị tinh hoa sắc văn hóa truyền thống dân gian Việt Nam văn hóa ẩm thực trở thành yếu tố then chốt Nếu văn hóa ẩm thực miền Bắc in đậm cốt cách cách kinh kì tầm văn hóa lâu đời, nơi hội tụ tinh hoa văn hoá nước ẩm thực miền Trung mang nặng tâm tình người hồn hậu thật chất phác, ẩm thực miền Nam lại vẻ đẹp tươi trẻ trung giao lưu văn hóa tân tiến Tất nét riêng dung hòa với cách nhuần nhị tạo nên văn hóa ẩm thực Việt Nam đậm đà sắc dân tộc PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ MÓN ĂN TIÊU BIỂU BA MIỀN BẮC – TRUNG – NAM Món ngon miền Bắc Phở Hà Nội Bún chả Hà Nội Thịt đông Bánh Thanh Trì Su sê Đình Bảng Món ngon miền Trung nh Bánh bèo Huế Bánh khoái Bánh tráng thịt heo Mì Quảng Bún bò Huế Món ngon miền Nam Cá lóc nướng trui Cá bống kho tiêu Lẩu lươn chua Nam Bộ Tắc kè xào lăn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đuông dừa nướng Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin Vũ Thế Bình (2008), Non Nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Vũ Ngọc Khánh, “Phong vị xứ Nghệ”, văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Thảo (2003), Giáo trình ăn Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb KHXH -HN Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Thông tin Tân Việt (1993), 100 điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 10 Trần Quốc Vượng (1998), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học 11 Bùi Văn Vượng (2005), Văn hóa Việt Nam tìm hiểu suy ngẫm, Nxb Văn hóa 13 Các website: http://www.phongtuccotruyen.co.cc http://www.cuocsongviet.com.vn http://www.wikipedia.com [...]... hoa của bản sắc văn hóa truyền thống dân gian Việt Nam thì văn hóa ẩm thực trở thành yếu tố then chốt Nếu như văn hóa ẩm thực miền Bắc in đậm cốt cách cách kinh kì của một tầm văn hóa lâu đời, nơi hội tụ của những tinh hoa văn hoá cả nước thì ẩm thực miền Trung mang nặng tâm tình của những con người hồn hậu thật thà chất phác, ẩm thực miền Nam lại là vẻ đẹp tươi mới trẻ trung của sự giao lưu văn hóa. .. (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin 2 Vũ Thế Bình (2008), Non Nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 3 Vũ Ngọc Khánh, “Phong vị xứ Nghệ”, văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 4 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 5 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2003), Giáo trình món ăn Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 6 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam. .. Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 8 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Thông tin 9 Tân Việt (1993), 100 điều nên biết về phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 10 Trần Quốc Vượng (1998), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học 11 Bùi Văn Vượng (2005), Văn hóa Việt Nam tìm hiểu và suy ngẫm, Nxb Văn hóa 13 Các website:... tận hưởng hết những hương vị đậm đà của nó Bởi bánh Huế là những tác phẩm vừa cầu kỳ sang trọng vừa dân dã làng quê, như một điểm nhấn trong nghệ thuật làm bếp của người nội trợ xứ Huế 2.3 Ẩm thực miền Nam 2.3.1 Đặc trưng ẩm thực miền Nam Do đặc điểm địa hình và sinh hoạt kinh tế, văn hóa Nam Bộ đã định hình nền văn minh sông nước, ở đó nguồn lương thực - thực phẩm chính là lúa, cá và rau quả kể cả... tạo nên nét văn hóa rất riêng mà cũng rất chung, hài hòa giữa phong tục truyền thống với đặc điểm văn minh vùng sông nước, hầu từng bước hoàn thiện nền văn hóa ẩm thực độc đáo Có người nhận xét rằng, ẩm thực Nam Bộ như một cô gái thôn quê, không cần trang điểm vẫn đẹp Chỉ một món ăn dân dã mà gom cả hương hoa đất trời, thể hiện văn hóa của một xứ sở Trên mảnh đất phương Nam này, con người đã tận dụng... vài thứ rau quanh nhà là đủ, không cần cầu kỳ Từ nồi canh chua, người dân Nam bộ phát triển thành món lẩu chua, cốt để ăn được nhiều rau hơn Theo nhiều tài liệu về văn hóa ẩm thực, canh chua Nam bộ thường được xem là món ăn điển hình cho thuyết “ngũ hành” trong ẩm thực Ngoài vị chua căn bản, người ăn còn tìm thấy trong món ăn này vị ngọt của nhiều sản vật ruộng đồng như cá, tôm, vị đắng của những thứ... khác nhau và mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc Nó phản ảnh truyền thống và đặc trưng của mỗi cư dân sinh sống ở từng khu vực Vì vậy tìm hiểu về ẩm thực của một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam không chỉ để biết về đặc điểm các món ăn mà thông qua đó để hiểu về tín ngưỡng, văn hóa và những nét đặc sắc tiêu biểu của mỗi lớp cư dân Trong hệ thống các yếu tố làm nên... thành một tình yêu thương con người, quê hương thân thương Những món ăn Nam Bộ rất tự nhiên, như tri ân người mở cõi, ẩm thực Nam bộ vẫn luôn chứa đựng cả một thế giới sản vật chan hòa chất liệu, màu sắc, vẫn mang trong mình hơi thở của vườn rộng sông dài 2.3.1 Tính hoang dã, hào phóng_đặc trưng tiêu biểu của ẩm thực miền Nam Nam Bộ là một vùng đất được thiên nhiên ưu đãi về nhiều mặt Là nơi tập trung... theo khẩu vị và thổ ngơi của từng địa phương Một loại cá có đến ba, bốn cách kho, mỗi địa phương lại gia giảm hương vị tuỳ theo tập quán ăn uống của mình Chỉ mỗi món cá kho cũng đủ chứng minh hùng hồn rằng “nghề ăn cũng lắm công phu” và người Việt Nam quả là những người sành điệu trong nghệ thuật ẩm thực 3.2 Món canh chua Xét về ngũ vị trong ẩm thực, vị chua đóng vai trò khá quan trọng ở vùng đất nhiệt... về nhiều mặt Là nơi tập trung nhiều món ngon, vật lạ lôi cuốn du khách từ mọi miền đất nước Bên cạnh những nét chung trong văn hoá ẩm thực của Việt Nam, do điều kiện và hoàn cảnh sống, ẩm thực Nam Bộ còn mang một nét riêng: hoang dã và hào phóng Nó thể hiện phong cách sống của người dân nơi đây từ khi tìm ra vùng đất mới: Khai hoang và lập nghiệp, một cuộc sống gần gũi, gắn liền với thiên nhiên, sông

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan