Làng nón ba giang, xã phù việt, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

122 543 3
Làng nón ba giang, xã phù việt, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ THÀNH LÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Việt Nam học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ THÀNH LÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lâm Thị Mỹ Dung Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc cá nhân hướng dẫn trực tiếp PGS TS Lâm Thị Mỹ Dung Nội dung trình bày luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lâm Thị Mỹ Dung, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn từ bước đầu tạo dựng đề cương đến trở thành luận văn hoàn chỉnh Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô Viện Việt Nam học Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể anh chị Phòng đào tạo, Phòng khoa học,… tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đặc biệt, xin cảm ơn cán phòng ban trực thuộc Ủy ban nhân dân xã Phù Việt nhiệt tình, cởi mở việc cung cấp tư liệu trình thực phương pháp điền dã vấn người dân xã Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn tới người dân chân chất, thật hiếu khách xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh – người mà họ, khó hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng để hoàn thiện, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp quý báu từ thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn./ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa UBND : Ủy ban nhân dân Nxb : Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn vấn đề cần giải Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Làng nghề: Những vấn đề lý luận chung 1.1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm làng nghề 1.1.2 Điều kiện hình thành làng nghề 15 1.1.3 Vai trò làng nghề bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa 16 1.2 Tổng quan làng nghề làm nón Việt Nam 28 Chương 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ NÓN LÁ BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 37 2.1 Khái quát xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 37 2.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 38 2.2 Làng nghề nón Ba Giang 40 2.2.1 Về tên gọi “làng nón Ba Giang” 40 2.2.2 Nguồn gốc hình thành 40 2.2.3 Quá trình phát triển 41 2.2.4 Nón Ba Giang 44 2.3 Tình hình hoạt động làng nón Ba Giang 50 2.3.1 Hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm 50 2.3.2 Nguồn vốn 52 2.3.3 Nhân công 52 2.3.4 Công nghệ kỹ thuật 53 2.3.5 Thị trường tiêu thụ 53 2.4 Sản phẩm thị trường tiêu thụ làng nón Ba Giang nghiên cứu đối sánh với làng nón Chuông – Hà Nội làng nón Phước Vĩnh – Huế 54 2.4.1 Giống 54 2.4.2 Khác 56 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NÓN BA GIANG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ MỚI 62 3.1 Những hội thách thức phát triển làng nghề nón Ba Giang bối cảnh kinh tế 62 3.1.1 Những thuận lợi hội phát triển 62 3.1.2 Những khó khăn thách thức 70 3.2 Định hướng phát triển làng nón Ba Giang bối cảnh kinh tế 73 3.2.1 Chính sách Nhà nước quyền địa phương 73 3.2.2 Tập huấn nâng cao tay nghề cho người dân 74 3.2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 74 3.2.4 Xây dựng mô hình du lịch có tham gia làng nghề 76 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Tĩnh tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ Việt Nam Phía Bắc Hà Tĩnh tỉnh Nghệ An, phía Nam tỉnh Quảng Bình; phía Tây giáp Lào, phía đông giáp biển Đông với bờ biển dài 137km Ðịa hình Hà Tĩnh đa dạng, có đủ vùng đồi núi, trung du, đồng biển Bên cạnh đó, Hà Tĩnh có tới 14 sông lớn nhỏ nhiều hồ nước Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ Hà Tĩnh thuận lợi với Quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh Ngoài ra, tỉnh có cửa Cầu Treo thuận tiện cho việc giao lưu với nước Lào, Thái Lan Với thuận lợi vị trí địa lý, giao thông cộng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, Hà Tĩnh có nhiều tiềm mạnh để phát triển làng nghề Đó làng rèn Vân Chàng – Hồng Lĩnh, làng mộc Thái Yên – Đức Thọ, làng gốm Cẩm Trang – Vũ Quang,… Và số làng Nón Ba Giang – không gian văn hóa làng nghề gồm 04 làng làm nón phân bố quanh khu vực ngã ba sông thuộc xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Trung Tiến, Hòa Bình, Bùi Xá Thống Nhất Nón Ba Giang óng ả đường làng Câu hát từ lâu sâu vào tâm thức người dân Thạch Hà – Hà Tĩnh Thật vậy, làng hình thành từ lâu lịch sử Từ trước cách mạng tháng 8/1945 đến kháng chiến chống Pháp (1946 – 1956), kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) thời Bao cấp (1975 – 1986), nón Ba Giang gắn liền với đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người dân xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Cùng với nghề nông, nghề làm nón trở thành nghề phụ đem lại thu nhập cho người dân vụ mùa thời gian rỗi mùa vụ Nón theo chân người dân Hà Tĩnh lúc, nơi trải dài theo năm tháng lịch sử Điều trở thành hình tượng, nét đặc trưng người ta nhắc đến xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Chiếc nón thực trở thành tác phẩm nghệ thuật tinh xảo từ bàn tay khéo léo óc sáng tạo người dân Hà Tĩnh Sản phẩm đại diện cho văn hóa Việt Nam trở thành quà tặng lưu niệm người dân Hà Tĩnh dịp đón tiếp phái đoàn Trung Quốc Liên Xô tới thăm năm 1959 Tuy nhiên, từ sau năm 1986 tới nay, với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nón Ba Giang nghề làm nón dần Người dân làng không làm nón mà chuyển sang nghề làm thuê hay buôn bán kinh doanh khác, Trước thực tế đó, người mảnh đất Hà Tĩnh giàu truyền thống, đậm đà văn hóa nguồn cội, tác giả định nghiên cứu đề tài “Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: thực trạng giải pháp” Qua đề tài này, tác giả muốn thấy rõ tình hình thực trạng làng nón Ba Giang tìm thay đổi mai Từ rút nguyên nhân để đề giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn làng nghề lâu đời quê hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, nghề thủ công hình thành từ lòng xã hội nguyên thủy, nhiên đến cấu làng Việt đời ổn định làng nghề trở thành phận quan trọng cấu thành lịch sử kinh tế – văn hóa Việt Nam  Vấn đề làng nghề thủ công truyền thống Nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống, có nhiều công trình luận văn, luận án hay sách,… đề cập đến Đầu tiên Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá, đại hóa (Nxb Khoa học xã hội, 2001) tác giả Dương Bá Phượng Đây công trình nghiên cứu tương đối công phu bảo tồn phát triển làng nghề tiến trình công nghiệp hóa Việt Nam Từ liệu sách Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (Nxb Văn hóa – Thông tin, 2002) tác giả Bùi Văn Vượng, luận văn tổng hợp nội dung quan trọng khái niệm nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống; điều kiện hình thành làng nghề tiềm hạn chế để từ có thêm giải pháp bảo tồn hợp lý làng nón Ba Giang Ngoài ra, Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa (Nxb Khoa học xã hội, 2004) tác giả Trần Minh Yến bên cạnh việc bổ sung khái niệm cách phân loại làng nghề để luận văn có thêm sở đối chiếu cung cấp tư liệu vai trò làng nghề giúp luận văn hoàn thiện Bên cạnh công trình tiêu biểu nêu có nhiều viết đăng tạp chí uy tín như: “Thực trạng giải pháp đào tạo nghề làng nghề Việt Nam” (Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Kinh tế phát triển – 2004); “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tiểu thủ công nghiệp” (Nguyễn Thị Hường, Lý luận trị – 2005),… Những viết thực đã góp thêm định hướng đắn giải pháp khôi phục phát triển làng nghề truyền thống cho luận văn Cuốn Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội đường phát triển (Nxb Hà Nội, 2010) tác giả Vũ Quốc Tuấn cung cấp cho luận văn liệu hữu ích đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Bên cạnh đó, Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2012) PGS TS Trương Minh Hằng làm chủ biên tập hợp nhiều viết ngành nghề làng nghề truyền thống Việt Nam nghề chế tác đá, nghề chế tác kim loại, nghề chế tác gỗ, PHỤ LỤC 3: Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh 101 102 Bản đồ huyện Thạch Hà xã Phù Việt Bản đồ hành huyện Thạch Hà Bản đồ xã Phù Việt nhìn từ vệ tinh 103 PHỤ LỤC 4: Quyết định, quy định làng nghề UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành tư liệu nhân khẩu, lao động quy hoạch xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 104 105 Bảng tổng hợp công trình nằm dự án Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phù Việt (2011) 106 107 ỦY BAN NHÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA DÂN VIỆT NAM TỈNH HÀ TĨNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Tĩnh, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Số: 59/2012/QĐUBND QUY ĐỊNH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XÉT CÔNG NHẬN NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 59/2012/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh) Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Văn quy định nội dung, tiêu chí, thủ tục công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống quản lý nhà nước trợ giúp, khôi phục tạo điều kiện phát triển nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh; thu hút nghệ nhân, giải việc làm cho lao động địa phương, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn xây dựng nông thôn Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức, cá nhân nước nước trực tiếp đầu tư phát triển sản xuất, dịch vụ ngành nghề nông thôn địa bàn nông thôn Sau gọi chung sở ngành nghề nông thôn bao gồm: a) Doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; b) Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; 108 c) Hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh Các làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn Điều Các hoạt động ngành nghề nông thôn Các hoạt động ngành nghề nông thôn địa bàn nông thôn quy định Văn bao gồm: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Trồng kinh doanh sinh vật cảnh Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ đời sống dân cư nông thôn Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn Điều Giải thích từ ngữ Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Làng nghề nhiều cụm dân cư thôn, ấp, bản, làng, buôn, phun, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Chương QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 109 Tiêu chí công nhận nghề truyền thống Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: a) Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; b) Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc; c) Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề Tiêu chí công nhận làng nghề Làng nghề công nhận phải đạt tiêu chí sau: a) Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; c) Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước; d) Đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường Điều 7, Chương II, Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Văn Đối với làng chưa đạt tiêu chuẩn điểm a, b tiêu chí công nhận làng nghề khoản 2, Điều có nghề truyền thống công nhận theo quy định Văn công nhận làng nghề truyền thống Điều Trình tự, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Trình tự xét công nhận a) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (Sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp xã) có ngành nghề quy định Điều đạt tiêu 110 chí quy định Điều Quy định lập hồ sơ đề nghị nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống gửi văn đề nghị (kèm theo hồ sơ) đến Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố (Sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp huyện) b) Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp hồ sơ Ủy ban nhân dân cấp xã gửi lên, lập danh sách (kèm theo hồ sơ) gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn c) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định; tiến hành thẩm định xét duyệt công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, chọn đối tượng đủ tiêu chuẩn theo quy định Văn quy định có liên quan trình UBND tỉnh xem xét, định d) Ủy ban nhân dân tỉnh định cấp giấy công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống theo tiêu chí quy định Điều Quy định Hồ sơ thủ tục a) Hồ sơ đề nghị xét công nhận nghề truyền thống: - Bản tóm tắt trình hình thành, phát triển nghề truyền thống, có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã; - Bản giấy chứng nhận huy chương đạt thi, triển lãm nước quốc tế có tác phẩm đạt nghệ thuật cao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên trao tặng (nếu có); Đối với tổ chức, cá nhân điều kiện tham dự thi, triển lãm tác phẩm đạt giải thưởng phải có mô tả đặc trưng mang sắc văn hóa dân tộc nghề truyền thống - Bản giấy công nhận Nghệ nhân quan có thẩm quyền (nếu có) b) Hồ sơ đề nghị xét công nhận làng nghề: 111 - Danh sách hộ tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn, có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã; - Bản tóm tắt kết hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn 02 năm gần nhất; - Bản xác nhận thực tốt sách, pháp luật Nhà nước, có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã c) Hồ sơ đề nghị xét công nhận làng nghề truyền thống: - Hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề truyền thống bao gồm hồ sơ đề nghị công nhận nghề truyền thống hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề theo Điểm a, b Khoản 2, Điều Quy định - Trường hợp công nhận làng nghề, hồ sơ thực hồ sơ đề nghị công nhận nghề truyền thống theo quy định Điểm a, Khoản 2, Điều Quy định Nếu chưa công nhận làng nghề có nghề truyền thống công nhận, hồ sơ thực hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề theo quy định Điểm b, Khoản 2, Điều Quy định - Những làng nghề chưa đạt tiêu chuẩn Điểm a, b tiêu chí công nhận làng nghề Khoản 2, Điều Quy định này, hồ sơ gồm: + Bản tóm tắt trình hình thành, phát triển nghề truyền thống có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã; + Bản giấy chứng nhận huy chương đoạt thi, triển lãm nước quốc tế có tác phẩm đạt nghệ thuật cao cấp tỉnh, thành phố trở lên trao tặng (nếu có) Đối với tổ chức, cá nhân điều kiện tham dự thi, triển lãm tác phẩm đạt giải thưởng phải có mô tả đặc trưng mang sắc văn hóa dân tộc nghề truyền thống + Bản giấy công nhận Nghệ nhân quan có thẩm quyền (nếu có); 112 + Bản xác nhận thực tốt sách, pháp luật Nhà nước có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã d) Số lượng hồ sơ cách thức thực hiện: - Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) hồ sơ - Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp trụ sở quan hành nộp qua đường bưu điện Điều Thời gian xét duyệt, công nhận, thu hồi giấy công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Thời gian xét duyệt a) Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành khảo sát, lập danh sách gửi văn đề nghị (kèm theo hồ sơ) lên Ủy ban nhân dân cấp huyện b) Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp hồ sơ Ủy ban nhân dân cấp xã gửi lên, lập danh sách (kèm theo hồ sơ) gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời hạn 15 ngày kể từ nhận hồ sơ hợp lệ từ Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định; tiến hành thẩm định xét duyệt công nhận, trình Ủy ban nhân dân tỉnh định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ từ Ủy ban nhân dân cấp huyện Thời gian tổ chức lễ công nhận Thời gian công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh tổ chức vào tháng tháng 12 hàng năm Thu hồi giấy công nhận a) Nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống công nhận, sau 05 năm liền không đạt theo tiêu chí quy định Điều Quy định bị thu hồi giấy công nhận b) Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện danh sách nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 113 không đảm bảo theo tiêu chí quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp danh sách gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo UBND tỉnh xem xét thu hồi giấy công nhận Điều Trách nhiệm quyền lợi nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống sau công nhận Trách nhiệm a) Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân, nghệ nhân xây dựng, phát triển nghề, làng nghề gắn với văn hóa phong trào xã hội khác, góp phần xây dựng kinh tế địa phương ngày phát triển; b) Chủ động cải tiến thiết bị, đa dạng hóa mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thị trường; c) Nộp ngân sách đầy đủ kịp thời theo quy định pháp luật; d) Thực nghiêm túc quy định bảo vệ môi trường giữ gìn cảnh quan phạm vi tổ chức hoạt động để trì tồn phát triển Quyền lợi a) Nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống công nhận hưởng sách ưu đãi phát triển ngành nghề nông thôn theo quy định Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Thông tư số 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung ngân sách Nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Thông tư số 46/2011/TTBTNMT ngày 26/12/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường b) Nghề truyền thống, công nhận đạt tiêu chí, khen thưởng kèm theo mức tiền thưởng 20.000.000đ (Hai mươi triệu đồng) c) Làng nghề, làng nghề truyền thống, công nhận đạt tiêu chí, khen thưởng kèm theo mức tiền thưởng 50.000.000đ (Năm mươi triệu đồng) Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN 114 Điều Trách nhiệm quan liên quan Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở, ngành liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp có trách nhiệm triển khai thực nội dung Quy định Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Hội đồng thẩm định xét duyệt công nhận ngành nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống Ủy ban nhân dân cấp huyện gắn việc khôi phục phát triển ngành nghề nông thôn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương để có kế hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng, phát triển ngành nghề Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phân công cán theo dõi, quản lý ngành nghề nông thôn, tập hợp thông tin, kiến nghị người làm nghề, giải thích chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước việc phát triển ngành nghề nông thôn, quyền lợi, trách nhiệm đơn vị sản xuất ngành nghề nông thôn quyền nhân dân sở biết thực Định kỳ hàng năm, sở, ngành liên quan Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm báo cáo tình hình phát triển ngành nghề nông thôn địa phương khó khăn, vướng mắc kiến nghị sách phát triển ngành nghề nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh./ 115 [...]... tượng nghiên cứu Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ lúc nghề nón xuất hiện ở xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2014 5 - Phạm vi không gian: Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh bao gồm 04 thôn cùng chung một không gian văn hóa của làng nghề làm nón Đó là Hòa Bình, Bùi Xá, Trung Tiến, Thống... giải quyết ở Chương 2 Thực trạng làng nghề nón lá Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Ở chương này, ngoài phần tổng quan chung về làng nón Ba Giang như giải thích tên gọi, nghiên cứu nguồn gốc hình thành, quá trình phát triển của làng nón cũng như các vấn đề về sản phẩm nón lá Ba Giang; luận văn chú trọng đến việc làm rõ thực trạng hoạt động của làng nón Ba Giang hiện nay Điều đó thể hiện... ở mục 1.1.1.1 đã nêu, Làng nghề là một thiết chế kinh tế xã hội ở nông thôn, được cấu thành bởi hai yếu tố làng và nghề”; vì thế cho nên, nói đến đặc điểm của làng nghề cũng chính là nói đến đặc điểm của nghề thủ công hay nghề thủ công truyền thống cùng với những đặc điểm kinh tế, xã hội của làng nghề đó Bởi vì đề tài Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: Thực trạng và giải... thuật và thị trường tiêu thụ Từ đó, tác giả tiến hành so sánh giữa làng nón Ba Giang – Hà Tĩnh với làng nón Chuông – Hà Nội và làng nón Phước Vĩnh – Huế về sản phẩm nón lá và thị trường tiêu thụ Cuối cùng, với Chương 3 Định hướng phát triển làng nón Ba Giang trong bối cảnh kinh tế mới, luận văn chỉ ra được những cơ hội cũng như thách thức của làng nón Ba Giang trước tình hình kinh tế hiện nay và dựa... thập tài liệu, điều tra khảo sát thực tế để thấy được thực trạng hoạt động sản xuất và kinh doanh nón lá ở làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, chỉ ra được những thay đổi của làng nón qua các thời kỳ, từ đó tìm ra được nguyên nhân và đề ra được giải pháp để giữ gìn và bảo tồn làng nghề đang dần bị mai một này 5 Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu tài liệu (thu thập... khảo, sách khác viết về làng nghề, các tạp chí khoa học; các báo cáo, các cuộc tổng điều tra,… từ các Sở, Phòng, Ban và các cơ quan khác về văn hóa; tài liệu từ Internet,… – Phương pháp phi thực nghiệm (thu thập dữ liệu sơ cấp): + Phương pháp quan sát: được sử dụng trong việc đánh giá thực trạng hoạt động của nghề nón của làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Tiếp cận thực tế thông... đối chiếu: sử dụng trong việc tìm ra mối tương quan và khác biệt của làng nón Ba Giang đối với làng nón Chuông – Hà Nội và làng nón Phước Vĩnh – Huế về sản phẩm nón lá và thị trường tiêu thụ Đây là phương pháp so sánh theo hướng đồng đại – Phương pháp tiếp cận liên ngành, khu vực học: Xem làng nón Ba Giang là một không gian văn hóa làng nghề đặt dưới góc nhìn của các ngành lịch sử, địa lý, kinh tế,... được một chiếc nón lá Bên cạnh đó, cuốn sách còn liệt kê và nêu lên những nét đặc trưng của một số loại nón khác nhau như nón ba tầm, nón chóp nhọn, nón bài thơ,… hay nón Nghệ, nón Thanh, nón Quảng Bình Đặc biệt cuốn sách cũng đã phác thảo được những nét chính về nón Chuông và làng Chuông Tất cả là những cứ liệu hữu ích giúp luận văn hoàn thiện hơn ở phần tổng quan về các làng nghề làm nón ở Việt Nam... và làng nghề truyền thống Đặc biệt, bắt kịp xu hướng thời đại, tập VI của bộ sách cuốn sách còn chỉ rõ sự biến đổi của nghề và làng nghề trong bối cảnh hiện nay Bên cạnh đó là sự tổng hợp khá đầy đủ các vấn đề về thực trạng phát triển và bảo tồn các làng nghề Từ đó luận văn đưa ra được những giải pháp đúng đắn về việc khôi phục và giữ gìn làng nón Ba Giang  Vấn đề nón lá và làng nón Nói về làng nón. .. nón lá và hoạt động của các làng nón ở Việt Nam hiện nay Nhờ đó luận văn đã đưa ra được những đối sánh về nón lá của các vùng Đặc biệt là cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Hà (Nxb Chính trị Quốc gia, 2007) do Nguyễn Xuân Đình chủ biên đã bổ sung cho luận văn nguồn thông tin hữu ích về lịch sử của làng nón lá Ba Giang với dấu mốc ra đời là năm 1927 Thêm vào đó cuốn Lịch sử Hà Tĩnh (Nxb Chính trị Quốc gia, ... TRẠNG LÀNG NGHỀ NÓN LÁ BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.1.1 Vị trí địa lý Phù Việt xã thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, ... quan làng nghề làm nón Việt Nam 28 Chương 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ NÓN LÁ BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 37 2.1 Khái quát xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. .. tượng nghiên cứu Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ lúc nghề nón xuất xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2014

Ngày đăng: 13/01/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan