Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

54 876 0
Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huyện Krông Năng là huyện có nhiều xã, thôn buôn thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Đăk Lăk.Trong những năm qua, được sự quan tâm của các các cấp chính quyền ngành y tế huyện đã hoàn thành tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh cho người dân tại khu vực thị trấn và khu vực lân cận

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường Nghiên cứu Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk Tên đề tài : “Nghiên Cứu Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Nước Thải Bệnh Viện Huyện KrôngNăng - ĐăkLăk”. Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Dũng. Lớp:08Mt2 Cán bộ hướng dẫn: Th.s Trần Phước Cường SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống người dân được nâng cao. Từ đó, người dân quan tâm đến sức khỏe hơn và nhu cầu khám chữa bệnh của người dân tăng.Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu khám và chữa bệnh của người dân, nhiều công trình xây dựng mới, nâng cấp và mở rộng bệnh viện được thực hiện. Trong quá trình khám chữa bệnh, bệnh viện phát sinh một lượng nước thải đáng kể . Nếu không xử thì nó sẽ gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt trong nước thải bệnh viện chứa số lượng lớn các loại vi khuẩn gây bệnh ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người. Do đó nước thải cần được xử đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Bệnh viện đa khoa huyện Krông Năng là một cơ sở y tế cấp huyện.Tuy bệnh viện có qui nhỏ nhưng với số lượng bệnh nhân ngày càng tăng, thiết bị y tế thiếu thốn dẫn đến tình trạng bệnh viện thường xuyên quá tải. Lượng nước thải phát sinh ngày càng nhiều mà chưa có giải pháp xử cụ thể. Hàng ngày bệnh viện Krông Năng thải ra 100m 3 nước thải, không chỉ làm mất cảnh quan tại khu vực trên mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân đến khám tại đây.Từ những luận và thực tiễn trên tôi tiến hành chọn đề tài : “Nghiên cứu hình bể lọc sinh học ứng dụng xử nước thải bệnh viện huyện Krông Năng - Đăklăk” nhằm mục đích xử nước thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn trước khi đưa ra môi trường. SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về bệnh viện huyện Krông Năng [13] Huyện Krông Năng là huyện có nhiều xã, thôn buôn thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Đăk Lăk.Trong những năm qua, được sự quan tâm của các các cấp chính quyền ngành y tế huyện đã hoàn thành tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh cho người dân tại khu vực thị trấn và khu vực lân cận. 1.1.1. Vị trí địa bệnh viện [1] Bệnh viện đa khoa Krông Năng hiện là bệnh viện tuyến huyện toạ lạc trên khu đất có diện tích 10.894 m 2 , tại thị trấn Krông Năng huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk .Có vị trí địa như sau:  Phía bắc giáp đường giao thông nội thị.  Phía nam giáp đất trồng cà phê thị trấn Krông Năng.  Phía đông giáp đất trồng cà phê thị trấn Krông Năng.  Phía Tây giáp đường giao thông nội thị. 1.1.2. Qui bệnh viện Hiện nay, huyện Krông Năng có 1 bệnh viện đa khoa và 12 trạm y tế cấp xã.Trong đó bệnh viện đa khoa Krông Năng là bệnh viện tuyến huyện có qui 100 giường bệnh đảm bảo theo quyết định 40/2005/QĐ –BYT. Quy bệnh viện đa khoa Krông Năng được tả ở bảng dưới đây: Bảng 1.1.2.1: Cơ cấu giường bệnh các khoa điều trị nội trú TÊN KHOA SỐ GIƯỜNG Nội –y học cổ truyền 34 Ngoại 22 Phụ - sản 14 Nhi 12 Răng Hàm Mặt – Tai Mũi Họng – Mắt 6 Truyền nhiễm 6 Cấp cứu –Hồi sức 6 Tổng cộng 100 SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường Bảng 1.2.1.2:Cơ cấu khoa khám - chữa bệnh ngoại trú được xác định như sau: TÊN KHOA SỐ CHỖ KHÁM BỆNH NỘI 3 NGOẠI 2 SẢN 1 PHỤ 1 NHI 1 RĂNG HÀM MẶT 2 TAI MŨI HỌNG 1 MẮT 1 TRUYỀN NHIỄM 1 Y HỌC CỔ TRUYỀN 1 TỔNG CỘNG 13 Nguồn: Đtm bệnh viện đa khoa Krông Năng. 1.2. Tổng quan về nước thải [5] Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người dùng trong sinh hoạt, sản xuất hoặc chảy qua vùng đất ô nhiễm đã làm thay đổi tính chất ban đầu của chúng. Nước thải bệnh viện là một dạng nước thải sinh hoạt và chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư nhưng tính gây hại của nó thì hết sức nghiêm trọng. 1.3. Các thông số đánh giá ô nhiễm Đánh giá chất lượng nước phải dựa vào một số thông số cơ bản, so sánh với chỉ tiêu cho phép về thành phần hóa học, sinh học đối với từng loại nước sử dụng cho mục đích khác nhau. Các thông số cơ bản là độ pH, màu sắc, độ đục, hàm lượng chất rắn, các chất lơ lửng, các kim loại nặng, oxy hòa tan, BOD, và COD…Ngoài ra, còn có các chỉ tiêu khác như chỉ tiêu vi sinh đặc biệt là E.Coli.coliform. 1.4. Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện [1] Thông thường nước thải bệnh viện phát sinh từ nhiều khâu và quá trình khác nhau:  Nguồn nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong bệnh viện, từ bệnh nhân và người nhà thăm nuôi.  Nguồn nước thải phát sinh từ các khu điều trị, nước rửa trong quá trình thao tác kỹ thuật, súc rửa vết thương, rửa các chất dịch, máu người bệnh, nước tiểu, chất nôn của bệnh nhân, nước từ các khu vực xét nghiệm…  Nước thải từ quá trình nấu ăn, rửa chén bát, dụng cụ. Nước thải từ giặt quần áo, chăn mền, drap trải giường, khăn lau…  Nước thải từ khâu pha chế thuốc. SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường Tùy theo từng khâu và quá trình cụ thể, nước thải sẽ có tính chất và mức độ ô nhiễm khác nhau. 1.5. Các chất gây ô nhiễm thường có trong nước thải bệnh viện [1]. 1.5.1. Các chất hữu cơ Các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (hay các chất tiêu thụ oxy) là Cacbonhydrat, protein, chất béo… Đây là các chất gây ô nhiễm nặng nhất từ nước thải bệnh viện . Tác hại cơ bản của các chất này là làm giảm oxy hòa tan trong nước dẫn đến suy thoái tài nguyên môi trường, giảm chất lượng nước cho sinh hoạt. Các chất khó phân hủy sinh học như Hydratcacbon vòng thơm, các polyme… Các chất này có độc tính cao đối với con người và sinh vật, hơn nữa chúng lại có khả năng tồn tại lâu dài trong môi trường và cơ thể sinh vật. 1.5.2. Các chất vô cơ Nước thải bệnh viện nói riêng hay nước thải từ khu dân cư nói chung luôn có một hàm lượng khá lớn các ion Cl - , SO 4 2- , PO 4 3- , Na + . Các chất này phát sinh chủ yếu trong hoạt động sinh hoạt : tắm giặt, rửa dụng cụ … 1.5.3. Các chất rắn lơ lửng (SS) Sự hiện diện của các chất rắn lơ lửng trong nước thải bệnh viện làm cho nước bị đục, bẩn, làm tăng độ lắng đọng gây mùi khó chịu. 1.5.4. Các chất dinh dưỡng Sự dư thừa các chất dinh dưỡng Nitơ, Photpho trong nước thải bệnh viện nếu không được xử lý thỏa đáng sẽ làm tăng sinh trưởng các loại rong tảo trong nước làm nước bị đục, giảm lượng oxy hòa tan do thối rửa gây nên phú dưỡng hóa nguồn nước mặt. 1.5.5. Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh Trong nước thải bệnh viện chứa một lượng lớn các loại vi trùng vi khuẩn gây bệnh như Salmonella, virut đường tiêu hóa, bại liệt, các loại kí sinh trùng, amip, nấm, Ecoli… Ngoài ra còn có các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch, đờm, phân của người bệnh. 1.5.6. Các loại hóa chất độc hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị Theo kết quả phân tích của các cơ quan chức năng, 80% nước thải từ bệnh việnnước thải bình thường (tương tự nước thải sinh hoạt) chỉ có 20% là những chất thải nguy hại bao gồm chất thải nhiễm khuẩn từ các bệnh nhân, các sản phẩm của máu, các mẫu chẩn đoán bị hủy, hóa chất phát sinh từ trong quá trình giải phẫu, lọc máu, hút máu, bảo quản các mẫu xét nghiệm, khử khuẩn. Với 20% chất thải nguy hại này cũng đủ để các vi trùng gây bệnh lây lan ra môi trường xung quanh. Đặc biệt, nếu các loại thuốc điều trị bệnh ung thư hoặc các sản phẩm chuyển hóa của chúng không được xửđúng mà đã xả thải ra bên ngoài sẽ có khả năng gây quái thai, ung thư cho những người tiếp xúc với chúng. SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường Bảng 1.5.6: Thành phần tính chất nước thải bệnh viện. S T T Chỉ tiêu Ô Nhi ễm Đơn Vị Bệnh Viện Chợ Rẫy BV ĐK Bìn h Ph ước Bệ nh Việ n Kr ôn g Nă ng TCVN 7382-2004 Loại 1 pH - 6,92 5.97 7 6,5- 8,5 CO D Mg/l 138 178 500 50 BO D5 Mg/l 104 134 300 20 SS Mg/l 188 210 150 50 Tổn g Coli for m MNP/ 100ml 5,5 x10 4 6,5 x10 4 8.5 x10 4 100 0 Nguồn :CEER tổng hợp, 2006 1.5.7. Đặc điểm phân biệt nước thải bệnh việnnước thải sinh hoạt [8] Thông qua nhiều phân tích và đánh giá, người ta rút ra những kết luận về đặc điểm khác biệt của nước thải bệnh viện với nước thải sinh hoạt như sau:  Lượng chất bẩn gây ô nhiễm trên một giường bệnh lớn hơn 2-3 lần lượng chất bẩn gây ô nhiễm tính trên một đầu người. Ở cùng một tiêu chuẩn sử dụng nước thì nước thải bệnh viện có nồng độ chất ô nhiễm cao hơn nhiều.  Sự hình thành nước thải bệnh viện trong một ngày và ở những ngày riêng biệt của tuần là không đều (hệ số không điều hòa K=3). So với nước thải sinh hoạt thì thành phần của nước thải bệnh viện dao động trong ngày do chế độ làm việc của bệnh viện không đều. SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường  Trong nước thải bệnh viện, ngoài những chất bẩn thông thường như trong nước thải sinh hoạt, còn chứa những chất bẩn hữu cơ và khoáng đặc biệt (thuốc men, chất tẩy rửa, đồng vị phóng xạ…) còn có một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh có khả năng lây lan cao, gây nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. 1.6. Bản chất của quá trình xử nước thải bằng phương pháp sinh học [6] 1.6.1. Nguyên tắc:  Dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các chất hữu cơ gây ô nhiễm có trong nước thải.  Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất làm thức ăn để tăng trưởng và phát triển. Tách các chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng ra khỏi nước thải ( làm khoáng hóa các chất hữu cơ gây bẩn thành các chất vô cơ và các khí đơn giản) 1.6.2. Cơ chế chung :  Hấp thụ và kết cặn hạt lơ lửng và chất keo không lắng thành bông sinh học hay màng sinh học.  Chuyển hóa (oxy hóa ) các chất hòa tan và các chất dễ phân hủy sinh học thành những sản phẩm cuối cùng.  Chuyển hóa và khử chất dinh dưỡng (N, P). 1.6.3. Quá trình sinh trưởng bám dính – màng sinh học [12]  Khả năng oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải khi chảy qua hoặc trực tiếp tiếp xúc.  Có màu xám hay màu nâu tối, dày từ 1- 3 mm hoặc hơn do sinh khối của vi sinh vật bám trên màng.  Màng sinh học được coi là một hệ tùy tiện, với hệ vi sinh vật là chủ yếu.Vật liệu sử dụng làm giá thể bám dính được làm bằng PVC (Fine Reputation Co.Ltd, Taiwan) Với thông số diện tích bề mặt 110 m 2 /m 3 , thể tích lỗ rỗng 99,2%. Hình 1.6.3: Giá thể bám dính làm bằng vật liệu PVC- Biological Fixed Material SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường Tác nhân sinh trưởng bám dính: - Gồm các loài Achromoabacterial, Alcaligenes, Flavolbacterium, Pseudomonas, Sphaerotilus và Zooglea. - Vi sinh vật trong thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt Zoogleal, Nấm Fusarium và Leptomitus, tảo Stigeoclonium, Oscillatoria, Protozo Ami, Protozoa flagellated… - Vi sinh vật trong các hồ ổn định : tảo lục Euglena, Chlorella, Chlamydomonas, Chlorogonium và Scenedesmus, Protozoa: Pramecium, Glaucoma và Copidium, Euplotes, Vorticella, các Roftifer: Epiphanes, Philodina, và Proales, Diaptomus, và Cyclops… SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường 1.6.4. Các quá trình sinh học trong xử nước thải Quá trình phân hủy hiếu khí nước thải gồm 3 giai đoạn:  Oxy hóa các chất hữu cơ.  Tổng hợp tế bào mới.  Phân hủy nội bào. 1.6.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử sinh học. Quá trình xử sinh học trong xử nước thải thường chịu tác động của một số yếu tố sau đây:  Nồng độ chất hữu cơ : BOD5:N:P =100/:5:1 Hoặc 200:5:2 (Bùn hoạt tính)  Hàm lượng tạp chất.  Nhiệt độ, pH, các nguyên tố vi lượng, kim loại…  Hàm lượng oxy trong nước thải.  Lưu lượng nước thải.  Hệ thống xử lí: chế độ thủy động 1.7. Hiệu quả xử một số công trình hiện hữu Lựa chọn sơ đồ công nghệ của trạm xửnước thải bệnh viện dựa vào các yếu tố cơ bản sau:  Lưu lượng nước thải và qui bệnh viện.  Thành phần và đặc tính của nước thải.  Mức độ cần thiết xửnước thải.  Tiêu chuẩn xả nước thải vào nguồn tiếp nhận.  Điều kiện mặt bằng và đặc điểm địa chất thuỷ văn của khu vực.  Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. 1.7.1. Hệ thống xử bằng phương pháp bể sinh học ASBC [6] Phương pháp lọc sinh học ASBC là quá trình xử nước thải bằng phương pháp sinh học sử dụng các vi sinh vật không di động và bám dính trên bề mặt các vật liệu rắn để tiếp xúc thường xuyên hay di động đối với nước thải. Hệ thống xử bằng phương pháp bể sinh học ASBC với sự kết hợp giữa bùn hoạt tính và lọc bám dính có khả năng xử hiệu quả các hợp chất hữu cơ và N, P có trong nước thải. Đồng thời các song chắn rác thô và tinh cũng được lắp đặt tại đầu vào các bể tiếp nhận và bể điều hòa để tách chất thải rắn có trong nước thải, giúp nâng cao hiệu quả xử lý của quá trình lọc. Hiện nay phương pháp bể sinh học ASBC được ứng dụng trong xử nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, khách sạn…đạt hiệu quả xử cao. SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường Sơ đồ quy trình công nghệ: Hình 1.7.1.: Sơ đồ xử nước thải bệnh viện bằng phương pháp sinh học ASBC SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 10 Nước thải sinh hoạt, nước thải điều trị, giặt là Nước thải nhà bếp Nước thải tắm Nước thải vệ sinh Song chắn rác Bể Lắng Bể ASBC Bể điều hòa Bể tự hoại Bể Tiếp Nhận Bể tách dầu Bồn hoá chất Bể Nén Bùn Bể Khử Trùng Nguồn Tiếp Nhận Đem Xử Máy Thổi Khí Bùn Hồi Lưu [...]... theo bậc 5-1 5 4-1 5 4-1 5 0, 2-0 ,4 0, 2-0 ,4 0, 2-0 ,4 0, 3-0 ,6 0.6 0, 6-1 4-8 4-8 3-5 150 0-3 000 150 0-3 000 200 0-3 500 0,2 5-0 ,5 0,2 5-0 ,5 0,2 5-0 ,75 PF Khuấy trộn hoàn toàn Ổn định tiếp xúc Bể tiếp xúc Bể ổn định 4-1 5 4-1 5 0, 2-0 ,4 0, 2-0 ,6 0, 8-2 1-1 ,2 3-5 300 0-6 000 0,2 5-1 0,2 5-1 CM 0, 5-1 4-6 Thông khí cao tốc 4-1 5 100 0-3 000 400010000 400010000 600 0-8 000 Thông khí bằng oxy tinh 8-2 0 khiết Thông khí kéo dài 2 0-3 0 SVTH:... vệ sinh y tế Nước thải của quá trình XLNT lò đốt Nước thải do vệ sinh y tế Nước thải từ nhà bếp Nước thải từ WC Nước thải tráng rửa phim X Bể tự hoại Bẫy rác tách dầu Hệ thống xử nước thải tập trung Nguồn tiếp nhận Thu gom chung với rác thải sinh hoạt Hình 3.2.1: Sơ đồ quy trình xử nước thải bệnh viện đa khoa Krông Năng  Hầm tự hoại Nước thải sinh hoạt của mỗi nhà vệ sinh được xử bằng các bể. .. 08MT2 0, 4-1 ,5 0, 2-1 1,6 0, 5-2 1, 6-4 1-3 1-5 độ Hiệu Lượng suất khử không BOD khí cần cấp m3/kg BOD 8 5-9 5 4 5-9 0 PF 8 5-9 5 4 5-9 0 PF 8 5-9 5 4590 8 5-9 5 4 5-9 0 4 5-9 0 PF 8 0-9 0 PF C 7 5-9 0 C 8 5-9 0 C 7 5-9 0 2 5-4 5 M 0,2 5-0 ,5 M 0,050,15 0,1 6-0 ,4 1 8-2 4 300 0-6 000 0,7 5-1 ,5 9 0-1 25 M (Nguồn:Trần Văn Nhân,Ngô thị Nga, giáo trình công nghệ xử nước thải) Trang 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường  Nguyên hoạt... thống xử nước thải đưa vào hệ thống xử tập trung Nước thải sau khi xử sẽ được thoát ra hệ thống thoát nước chung của thị trấn Đối với nước thải từ bếp ăn sẽ được thu gom riêng và qua hệ thống bẫy rác, gạn tách dầu mỡ và thức ăn thừa trước khi cho qua bể tự hoại xử chung với nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh 3.2 Đề xuất quy trình công nghệ  Sơ đồ công nghệ Xử hóa –hóa học Nước thải. .. khi thải bỏ  Hệ thống xử nước thải tập trung Chất Ô Nhiễm Nước thải bệnh viện Bể tiếp nhận Bể điều hòa Máy thối khí Bể ASBC Bể lắng Chlorine trùng Bể chứa bùn Bể khử trùng Môi trường Hình 3.2.3 Sơ đồ quy trình công nghệ xử nước thải ASBC  Thuyết minh quy trình công nghệ: SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lí. .. tượng nghiên cứu Nghiên cứu hình bể lọc sinh học tiếp xúc hiếu khí xử nước thải bệnh viện đa khoa huyện Krông Năng – Đăklăk Thành phần tính chất, lưu lượng nước thải bệnh viện đa khoa huyện Krông Năng – Đăklăk 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hồi cứu số liệu Số liệu thứ cấp: Lấy số liệu từ phòng tài nguyên & môi trường huyện Krông Năng – Đăklăk về điều kiện tự nhiên,... nghệ: Nước thải sinh hoạt, nước thải điều trị, giặt là Nước thải vệ sinh Nước thải nhà bếp Nước thải tắm Song chắn rác Bể tự hoại Bể tách dầu Bể Tiếp Nhận Thiết bị lọc rác tinh Máy thổi khí Bể điều hòa Bồn hoá chất Máy Thổi Khí Bể RBC Bùn Hồi Lưu Bộ lọc tinh Bể Nén Bùn Bể Khử Trùng Đem Xử Nguồn Tiếp Nhận Hình 1.7.4: Quy trình xử nước thải bệnh viện bằng phương pháp RBC SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2... phút, ở bể này hàm lượng BOD trong nước thải sẽ xử với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí Hiệu quả khử BOD có thể đạt 8590% Nước thải sau khi đã qua các quy trình xử hiếu khí sẽ được bơm lên ngăn lọc, từ đây nước thải sẽ chảy qua lớp đệm sinh học có màng vi sinh bám dính vi sinh Ngăn lọc sinh học được thiết kế với các khe hút gió trên thành thiết bị, do đó không khí sẽ bị hút vào ngăn lọc và... nên thời gian xử nhanh, nhờ có thêm giá thể nên tăng thời gian lưu bùn 2-3 lần  Tính chất nước thải, tiêu chuẩn quy định xả ra nguồn tiếp nhận, diện tích hệ thống xử và chi phí xây dựng phù hợp với điều kiện bệnh viện  BOD < 500 Nước thải y tế phát sinh từ quá trình khám chữa bệnh, xét nghiệm cho bệnh nhân được thu gom thẳng về trạm xử tập trung Nước thải sinh hoạt sau khi xử qua hầm tự... phản ứng tạo CH4  Không có sự hiện diện của oxy  Cần nhiệt độ cao SVTH: Lê Xuân Dũng_Lớp: 08MT2 Trang 13 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Phước Cường Sơ đồ công nghệ: Nước thải sinh hoạt, nước thải điều trị, giặt là Nước thải vệ sinh Nước thải nhà bếp Nước thải tắm Song chắn rác Bể tự hoại Bể tách dầu Bể Tiếp Nhận Bể Lắng 1 Bể điều hòa Bồn hoá chất Máy Thổi Khí Bể UASB Bùn Hồi Lưu Bể Lắng 2 Bể Nén

Ngày đăng: 28/04/2013, 12:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1.2.1: Cơ cấu giường bệnh các khoa điều trị nội trú - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Bảng 1.1.2.1.

Cơ cấu giường bệnh các khoa điều trị nội trú Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1.2.1.2:Cơ cấu khoa khám - chữa bệnh ngoại trú được xác định như sau: - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Bảng 1.2.1.2.

Cơ cấu khoa khám - chữa bệnh ngoại trú được xác định như sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.5.6: Thành phần tính chất nước thải bệnh viện. - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Bảng 1.5.6.

Thành phần tính chất nước thải bệnh viện Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.7.1.: Sơ đồ xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp sinh học ASBC - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 1.7.1..

Sơ đồ xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp sinh học ASBC Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.7.2: Quy trình xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp Aerotank - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 1.7.2.

Quy trình xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp Aerotank Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.7.3: Quy trình xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp UASBNước thải sinh hoạt, nước  - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 1.7.3.

Quy trình xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp UASBNước thải sinh hoạt, nước Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.7.4: Quy trình xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp RBCNước thải sinh hoạt, nước  - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 1.7.4.

Quy trình xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp RBCNước thải sinh hoạt, nước Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.7.5: Quy trình xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp lọc nhỏ giọt Thuyết minh quy trình: - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 1.7.5.

Quy trình xử lí nước thải bệnh viện bằng phương pháp lọc nhỏ giọt Thuyết minh quy trình: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.1 Thành phần và nồng độ các chất trong nước thải bệnh viện so với tiêu chuẩn, quy chuẩn qui định - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Bảng 3.1.

Thành phần và nồng độ các chất trong nước thải bệnh viện so với tiêu chuẩn, quy chuẩn qui định Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.2.1: Sơ đồ quy trình xử lí nước thải bệnh viện đa khoa KrôngNăng - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 3.2.1.

Sơ đồ quy trình xử lí nước thải bệnh viện đa khoa KrôngNăng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.2.2: Mô hình bể tự hoại 3 ngăn - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 3.2.2.

Mô hình bể tự hoại 3 ngăn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.2.3 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lí nước thải ASBC - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 3.2.3.

Sơ đồ quy trình công nghệ xử lí nước thải ASBC Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.2.1 Tải lượn gô nhiễm từ nước thải sinh hoạt - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Bảng 3.2.1.

Tải lượn gô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.2.2 Các thông số thiết kế và vận hành hệ thống hoạt hóa bùn xử lí nước thải - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Bảng 3.2.2.

Các thông số thiết kế và vận hành hệ thống hoạt hóa bùn xử lí nước thải Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.2.1 Thông số thiết kế song chắn rác - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Bảng 4.2.1.

Thông số thiết kế song chắn rác Xem tại trang 32 của tài liệu.
4.2.2 Tính toán hầm tiếp nhận - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

4.2.2.

Tính toán hầm tiếp nhận Xem tại trang 34 của tài liệu.
Với thể tích bể là 13(m3) Xây dựng bể hình chữ nhật có diện tích bệ mặt là        F=a×a=2,5×2,5=6,25 ( )m2 - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

i.

thể tích bể là 13(m3) Xây dựng bể hình chữ nhật có diện tích bệ mặt là F=a×a=2,5×2,5=6,25 ( )m2 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tính toán các giá trị A, B, C, D, Eta được bảng số liệu sau: - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

nh.

toán các giá trị A, B, C, D, Eta được bảng số liệu sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Theo bảng 7-7. Công suất hòa tan oxy của tua bin phao là 17,2 g,s thì công suất tua bin khoảng 40 kW. - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

heo.

bảng 7-7. Công suất hòa tan oxy của tua bin phao là 17,2 g,s thì công suất tua bin khoảng 40 kW Xem tại trang 45 của tài liệu.
4.2.5. Xác định thiết bị sục khí cho bể ASBC - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

4.2.5..

Xác định thiết bị sục khí cho bể ASBC Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.6. Thiết bị sục khí - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

Hình 4.6..

Thiết bị sục khí Xem tại trang 46 của tài liệu.
Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450, đường kính bể D= 1,5 (m), đường kính của đáy bể 0,5 (m), sẽ bằng: - Nghiên cứu Mô Hình Bể Lọc Sinh Học Ứng Dụng Xử Lí Nước Thải Bệnh Viện KrôngNăng - ĐăkLăk

hi.

ều cao phần hình nón với góc nghiêng 450, đường kính bể D= 1,5 (m), đường kính của đáy bể 0,5 (m), sẽ bằng: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan