CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

85 713 2
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ  CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HIỆN NAY (Trường hợp nghiên cứu xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) HUẾ, 05/2O10 DANH MỤC VIẾT TẮT TS: Tiến sĩ GS: Giáo sư ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng THCN: Trung học chuyên nghiệp TW: Trung ương UB: Ủy ban UBND: Ủy ban nhân dân CP: Chính phủ 10 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nxb: Nhà xuất MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Chắc hẳn người dân đất Việt, mang quốc tịch Việt Nam nghe câu nói bất hủ như: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “văn hóa chìa khóa mở đầu”, hay “học, học nữa, học mãi”… Vậy hiểu giáo dục, văn hóa hay nghiệp học tập, trau dồi kiến thức? Khơng phải nói đến giáo dục, đến văn hóa, đến học tập nghĩ đến thầy cô giáo, đến trường lớp, đến sách vở… Điều chưa đủ Theo quy luật tạo hóa nhằm trì nịi giống ngày, giờ, giây giới Việt Nam có đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời.Để cho đứa trẻ trở thành người có ích cho gia đình, xã hội, có ích cho Đất nước đơn giản, hai làm Để thu kết mong muốn tất phải chung tay góp sức, thể rõ vai trò trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục em Trong quan trọng giai đoạn giáo dục cái nôi đầu tiên, tổ ấm gia đình thân thương Chúng ta biết gia đình đảm nhận nhiều chức khác nhau, có chức bản: Chức sinh học (hay gọi chức tái sản xuất); Chức kinh tế; Chức xã hội; Chức giáo dục Trong bốn chức ta thấy chức sinh học (chức tái sản xuất) biến số gia đình, chức giáo dục gia đình chức đặc biệt quan trọng, xã hội quan tâm tới chức chức liên quan tới tâm lí, đạo đức, nhân cách hệ tương lai, nguồn nhân lực quan với xã hội, với đất nước Thực tế ta thấy nhiều gia đình, bậc cha mẹ giáo dục chủ yếu theo thói quen, theo truyền thống, kinh nghiệm tiếp thu từ hệ trước Nếu theo cách giáo dục khơng đủ thu kết khơng mong muốn Bởi sao? Vì xã hội khơng ngừng vận động biến đổi theo thời gian Gia đình tế bào nhỏ vơ quan trọng xã hội phải biến đổi theo xu xã hội Chọn phương pháp giáo dục hoàn cảnh nào, với đối tượng cho phù hợp cần có lựa chọn hợp lý, hợp lý với suy nghĩ cha mẹ với tâm Không nên giáo dục biện pháp nuông chiều mức không nên giáo dục cách q nghiêm khắc, chí có gia đình chuyên sử dụng biện pháp bạo lực để giáo dục cái, điều hoàn tồn khơng nên ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ Từ thực tiễn phấn đấu cho tiến trẻ em toàn giới, UNICEF rút học: “Mục đích phát triển người tương lai không đạt gia đình khơng có khả ni dưỡng tạo học kinh nghiệm tích cực cho trẻ em Vì chiến lược chiến thuật phát triển ngắn dài hạn tương lai phải trọng đến viêc cung cấp mạng lưới an tồn đề trẻ em nghèo bứt khỏi nghèo đói thơng qua việc tiếp cận với chăm sóc bảo vệ, dịch vụ sức khỏe, hội học tập có chất lượng điều kiện để tham gia vào sống cộng đồng” Gần nhất, nhằm đảm bảo cho hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ đẩy mạnh cong nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 28/6/2000, Bộ trị (khóa VIII) thị số 55-CTTW “tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng sở cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Chỉ thị khẳng định sau 15 năm đổi mới, tình hình sức khỏe, học tập, đời sống văn hóa tinh thần trẻ em có nhiều cải thiện Tuy số trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ em bị thất học, bỏ học cịn nhiều, nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Số trẻ em lang thang kiếm sống, làm trái pháp luật, nghiện hút ma túy không giảm, tình trạng bn bán trẻ em, hiếp dâm trẻ em, lừa gạt, dụ dỗ trẻ em tham gia buôn bán ma túy, mại dâm ngày tăng Tình hình tác động xấu đến phát triển lành mạnh trẻ em, đến phong mỹ tục nhân dân Trong nhiều cấp ủy đảng, quyền, sở chưa thấy hết tính cấp bách tình hình, chưa nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em việc chuẩn bị nguồn nhân lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, tương lai lâu dài đất nước, lúng túng lãnh đạo, đạo xây dựng phong trào toàn xã hội, đặc biệt tạo điều kiện phát huy vai trò gia đình, cộng đồng để giải tốt vấn đề trẻ em” Trong nghiệp bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt đề cao vị trí vai trị gia đình, cộng đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Giáo dục em việc chung gia đình, nhà trường xã hội Bố mẹ, thầy giáo người lớn phải phụ trách” “Gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Trách nhiệm gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cịn nhà nước ta thể chế hóa nhiều văn pháp quy, hoạt động bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 64 65 Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: “Gia đình tế bào xã hội” “Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Luật pháp cịn quy định: “Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân” (Điều 3, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành 16/8/1991) “Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế gia đình, cơng dân có trách nhiệm tham gia vào việc thực phổ cập giáo dục tiểu học” (Điều 7, Luật phổ cập giáo dục tiểu học ban hành 16/8/1991) Nhận thức tầm quan trọng vấn đề giáo dục gia đình, Đảng Nhà nước ta đưa sánh, điều luật cụ thể, xác thực Do mà phương pháp giáo dục gia đình phần có bước cải thiện từ mà thu kết khả quan Song bên cạnh phương pháp giáo dục nhiều gia đình cịn nhiều bất cập có phần khơng đắn, từ mà để lại hậu khơng mong muốn, gia đình nơng thôn Do nhiều yếu tố tác động mà cha mẹ chưa nhận thức đắn tầm quan giáo dục Đợt thực tập giới thiệu ban chủ nhiệm khoa, với hợp tác giúp đỡ quý quan, tiến hành nghiên cứu đề tài xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa, quê hương sinh lớn lên Với mong muốn để quê phát triển hơn, đặc biệt nguồn nhân lực sau này, hệ tương lai có đầy đủ điều kiện phát triển cho tồn diện thể lực trí lực để sau giúp ích cho gia đình, cho xã hội, cho đất nước Tôi cố gắng để tìm hiểu rõ hơn,sâu sắc thực trạng, yếu tố tác động, hậu quả… Của vấn đề phương pháp giáo dục gia đình nơng thơn Từ lí đáng thúc tiến hành nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp “ công tác xã hội với phương pháp giáo dục gia đình nơng thơn nay” II Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung Người nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng nghiệp trồng người q trình phát triển tồn diện trẻ em Nên mục tiêu người nghiên muốn hệ trẻ, hệ mầm non tương lai đất nước có điều kiện để phát triển tốt nhất, đối xử cơng Có em có hội để góp cơng sức vào phát triển phồn thịnh đất nước Mục tiêu cụ thể 2.1 Tìm hiểu điều kiện kinh tế, đời sống vật chất gia đình xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Phân tích thực trạng việc giáo dục gia đình nơng thơn 2.3 Phân tích yếu tố tác động đến phương pháp giáo dục gia đình 2.4 Phân tích hệ biện pháp giáo dục đắn biện pháp sai với chuẩn mực đạo đức 2.5 Thể vai trị nhà cơng tác xã hội trước biện pháp giáo dục thiếu khoa học bậc cha mẹ gia đình hạt nhân III Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Gia đình mơi trường xã hội có ảnh hưởng đặc biệt to lớn đến phát triển cà đời người, đặc biệt với lứa tuổi 11 đến 15 tuổi (là lứa tuổi có biến đổi quan trọng tâm lý sinh lý) Vì trước vào vấn đề trọng tâm “Công tác xã hội với giáo dục gia đình nơng thơn nay” ta tìm hiểu thơng tin khái qt gia đình việc làm cần thiết, góp phần hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Số liệu điều tra cho thấy tuyệt đại đa số gia đình địa bàn kiểu gia đình đủ (có vợ, chồng, chung sống) chiếm 96%, số gia đình thiếu (ly thân, ly góa bụa) có 4% Đa số gia đình có từ – con(chiếm 55%), khoảng 40% gia đình có từ trở lên Qua tìm hiểu tơi thấy địa phương tâm lý phải sinh trai để nối dõi tơng đường gia đình mẫu điều tra nặng nề, điều làm chi phối hành vi sinh đẻ bậc cha mẹ Có gia đình cán bộ, cơng nhân viên chức nhà nước tâm lý như: trưởng đứng đầu dòng họ nên phải có trai để nối dõi, từ họ chịu mấtt việc để chăn nuôi, sản xuất, cố gắng sinh cậu trai Trong mẫu điều tra chúng tơi, phần lớn bậc cha mẹ có độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi (55 %); Khoảng 25% có độ tuổi từ 50 trở lên Số liệu chúng tơi cho thấy có khoảng 60% tổng số hộ diện điều tra hộ nông, hộ cịn lại phần lớn vừa làm nghề nơng lại vừa làm thêm nghề khác (như buôn bán nhỏ, cán xã…) Các hộ chuyên làm nghề khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Nhìn cách tổng qt đánh giá khách quan ta thấy nghiên cứu gia đình từ lâu chủ đề quen thuộc, đặc biệt nghành khoa học xã hội Tuy nhiên khơng mà nghiên cứu chúng tơi giảm bớt giá trị gia đình ln vấn đề mang tính thời Và người Việt Nam gia đình ln có vị trí đặc biệt quan trọng người dân Mặt khác nghiên cứu xoay quanh chủ đề gia đình ta nhận thấy có nhiều mảng đề tài khác Mỗi mảng đề tài có hay tác dụng to lớn góp phần vào việc xây dựng gia đình Việt Nam với nhiều tiêu trí văn minh văn hóa, vững mạnh nhiều khía cạnh mà xã hội đại yêu cầu “Phương pháp giáo dục gia đình nơng thơn” mảng đề tài góp ích nhiều q trình xây dựng mục đích chung Xung quanh vấn đề giáo dục gia đình nơng thơn ta thấy có nhiều nghành thuộc khối nghành khoa học xã hội tham gia nghiên cứu : Xã hội học, Tâm lý học gần nghành Công tác xã hội (một nghành trẻ Viêt Nam) Tác giả Lê Tiến Hùng viết “Quyền uy cha mẹ giáo dục gia đình” quan tâm tới vấn đề giáo dục gia đình ông đứng sở khác tác giả Đồn Việt nói vấn đề TS Lê Tiến Hùng không vào số liệu thực nghiệm, khơng sâu phân tích biện pháp giáo dục mang tính bạo lực mà tập trung lí giải cha mẹ giáo dục Thơng qua nghiên cứu tác giả đề cập đến mối quan hệ quyền uy cha mẹ với việc giáo dục Tác giả sở tất yếu tự nhiên quyền uy mà cha mẹ sử dụng giáo dục Khẳng định tầm quan trọng việc giáo dục quyền uy hậu cha mẹ khơng có uy quyền giáo dục Tuy tác giả cha mẹ lạm dụng quyền uy giáo dục tất yếu dẫn đến phản ứng mặt tâm lý Lời khuyên mà tác giả dành cho bậc cha mẹ phải biết sử dụng quyền uy cách lúc không lạm dụng uy quyền giáo dục cái.Việc giáo dục chức tất yếu cha mẹ gia đình Bởi giáo dục định hướng cho trẻ nhận thức đắn giá trị đích thực sống, khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội… Không việc giáo dục gia đình cịn giúp cho trẻ có khả miễn dịch với tệ nạn xã hội phòng ngừa hành vi sai lệch Tuy nhiên lúc giáo dục gia đình mang lại kết đáp ứng kì vọng Có nhiều yếu tố tác động tới kết giáo dục, phương pháp giáo dục xha mẹ nhân tố quan trọng Điều GS Lê Thi khẳng định viết : “Vai trò người cha người mẹ việc ni dạy cái” đăng tạp chí khoa học phụ nữ số năm 2003 Tác giả khẳng định tầm quan trọng gia đình việc: “giúp trẻ em trưởng thành thể chất, trí tuệ,tình cảm” Trong việc giáo dục cha mẹ hai nhân vật đóng vai trị trung tâm, cha mẹ cần thống với nội dung phương pháp giáo dục, không thống với dẫn đến tình trạng “người nuông chiều người khắt khe” dẫn đến hậu không mong muốn giáo dục conc Đồng thời tác giả nét khác biệt giáo dục người cha người mẹ, qua giải thích khác biệt yếu tố khác biệt giới quy định Từ GS Lê Thi đến khẳng định: “Cha mẹ có vị trí vai tị quan trọng, khơng xem nhẹ bên việc giáo dục giúp phát triển toàn diện” Nếu gia đình truyền thống cha mẹ giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn, lời theo nguyên tắc bảo phải nghe, theo lối áp đặt, điều phải xem xét nhìn nhận từ hai phía chủ thể giáo dục (cha mẹ) khách thể giáo dục (con cái), suy nghĩ ban đầu tác giả Nguyễn Sĩ Liêm nội dung phương pháp giáo dục gia đình nước ta Tác giả so sánh yêu cầu giáo dục với ngày nay, từ khác biệt yêu cầu việc giáo dục giai đoạn nay: “Ngày thời thay đổi, xã hội phát triển làm xuất nhiều nghành nghề mới, cha mẹ hướng học tập không để có trình độ học vấn… Mà cịn giáo dục rèn luyện ý chí tâm làm giàu kiến thức lực thân; Hơn phải kết hợp cách biện chứng học chữ, học nghề học cách làm người – làm người có nhân cách” Để đạt mục tiêu phương pháp giáo dục gia đình phải thay đổi để phù hợp với phát triển xã hội Giáo dục phương pháp phục tùng mệnh lệnh ông bà, cha mẹ dần thay đổi theo định hướng khích lệ Tác giả Nguyễn Sĩ Liêm nêu ba phương pháp giáo dục cần phải có giai đoạn là: phương pháp uy quyền, phương pháp nêu gương phương pháp khích lệ Theo tác giả đời sống dân chủ phương pháp giáo dục có hiệu cần phải lồng ghép phương pháp giáo dục để khơng phải rơi vào tình trạng “nng chiều làm cho trẻ trở nên ích kỷ, thụ động yếu hèn Nghiêm khắc dẫn đến tính lì lợm, bướng bỉnh trẻ” Trên số nghiên cứu, số viết điển hình có liên quan 10 • Thuyết trình tổn thương thể xác tinh thần: - Về thể xác: Giải thích để cha mẹ hiểu rằng, hành vi gây thương tích cho trẻ em (dù hình thức nào, dù nặng hay nhẹ) hành động vi phạm điều luật trẻ em Mặt khác cha mẹ giáo dục bạo lực để lại thể em tổn thương thể xác như: Bầm tím, sưng u, chảy máu, chí gãy chân gãy tay…( phần thực trạng trình bày) Như làm cho em khơng thể phát triển bình thường đứa trẻ khác Nghiêm trọng từ tổn thương thể xác để lại tổn thương tinh thần - Tổn thương mặt tinh thần: Khi bị sử dụng hình phạt vậy, với lứa tuổi nhạy cảm lứa tuổi từ 11 đến 15 em có tâm lý lo âu, sợ hãi từ xa lánh cha mẹ, hình tượng tốt đẹp người cha người mẹ không nguyên vẹn, tròn đầy Từ lo âu sợ hãi em cảm thấy bị lập, chia sẻ niềm vui nỗi buồn Như tổn thương thể xác kết hợp với tổn thương tinh thần liệu em có phát triển đứa trẻ bình thường hay không? Chắc chắn không được, cha mẹ có muốn người ta đâu có được, vấn đề, thay đổi tổn thương tinh thần thể xác hành vi giáo dục không đắn bậc cha mẹ gây III Cơng tác xã hội với đồn thể, quyền địa phương: Bên cạnh việc thể vai trò nhà công tác xã hội với trẻ em với gia đình người nghiên cứu cần thể tầm quan trọng với đồn thể, với quyền địa phương Bằng việc nhà nghiên cứu đề xuất với quyền địa phương đưa thêm hoạt động liên quan vào kế hoạch hay chương trình hành động địa phương như: Trong buổi 71 họp dân có nói thêm vấn đề gia đình, bà mẹ, trẻ em; hàng tháng có tổ chức lớp tập huấn phương pháp giáo dục cái; đưa thêm câu chuyện, tổ chức buổi ngoại khóa nhà trường cho em học sinh hiểu rõ bổn phận mình, vai trị trách nhiệm bậc làm cha làm mẹ Mặt khác nhà nghiên cứu tuyên truyền, vận động để bậc cha mẹ tham gia lớp tập huấn phương pháp giáo dục cái, tầm quan trọng gia đình Ngồi người nghiên cứu cịn đề xuất với quyền địa phương, ban ngành liên quan có biện pháp tích cực để gia đình có hội tăng thu nhập, tạo vviệc làm thêm (ngoài thời vụ) giúp phát triển kinh tế, từ gia đình có điều kiện để chăm sóc, ni dưỡng giúp em phát triển tốt thể lực trí tuệ IV Cơng tác xã hội với việc xây dựng giải pháp giáo dục Thông qua việc nghiên cứu tài liệu, thơng qua q trình học tập, nắm bắt thông tin đại chúng, người nghiên cứu tiến hành xây dựng, xếp số biện pháp giáo dục có khoa học, đưa len quyền địa phương, đề nghị họ đưa vào hoạt động cách thích hợp, hiệu nhất, biện pháp bao gồm: Biện pháp nêu gương Biện pháp xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng gia đình ơng bà mẫu mực cháu hiếu thảo, xây dựng xã hội văn hóa Kết hợp giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội Biện pháp khích lệ 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua kết nghiên cứu thấy địa bàn nghiên cứu (xã Vĩnh An huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa) điều kiện kinh tế chưa phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa - xã hội với trung tâm huyện cịn khó khăn Nhưng nhìn chung quyền địa phương, ban ngành cấp lãnh đạo nhân dân có cố gắng, tâm cao để mang lại kết định lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị - xã hội Tỷ lệ gia đình văn hóa địa bàn tăng đáng kể, đồng thời có thêm làng văn hóa hình thành năm Khi sâu vào tìm hiểu mức độ nhận thức, hiểu biết bậc làm cha làm mẹ vấn đề phương pháp giáo dục thấy hầu hết bậc phụ huynh diện nghiên cứu nhận thức tầm quan trọng giáo dục gia đình Các bậc cha mẹ nhận thấy cần phải giáo dục bốn nội dung bản: Giáo dục đạo đức, giá trị, chuẩn mực truyền thống; Giáo dục tri thức, kinh nghiệm sống; Giáo dục định hướng nghề nghiệp; Giáo dục định hướng hôn nhân Đây nội dung bản, cần thiết mà giáo dục gia đình cần phải làm bậc cha mẹ nhận thức điều Song thực chức giáo dục gia đình họ lại có cách thức, phương pháp khác Có bậc cha mẹ giáo dục phương pháp đắn, khoa học, từ mang lại kết mong muốn, tỷ lệ cịn chưa cao Vì thực tế nhiều bậc cha mẹ giáo dục biện pháp thiếu khoa học, biện pháp mang tính chất bạo lực Để lại hậu xấu thể xác tinh thần, làm cản trở phát triển bình thường tồn diện em Sở dĩ bậc cha mẹ có nhiều biện pháp giáo dục khác có yếu tố tác động như: Yếu tố trình độ nhận 73 thức, học vấn cha mẹ; Yếu tố nghề nghiệp; Độ tuổi; Đặc điểm giới tính; Điều kiện kinh tế gia đình số yếu tố khác Điều kiện kinh tế nơng thơn cịn nhiều khó khăn, trình độ nhận thức bậc làm cha làm mẹ cịn hạn chế, họ khơng lường trước hậu hành vi giáo dục thiếu khoa học họ để lại Họ đâu biết tổn thương mặt thể xác, em cịn có tổn thương lớn mặt tinh thần Đặc biệt với lứa tuổi có nhiều biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi từ 11 – 15 Do bị cha mẹ quát mắng, chì triết, đánh đập… mà em cảm thấy bị tổn thương, có cảm giác lo lắng, sợ hãi, từ xa lánh cha mẹ, em sống khép khơng biết chia sẻ tâm tư nguyện vọng Và đồng nghĩa với việc em khó phát triển bình thường đứa trẻ khác Nếu vùng nông thôn sảy tượng với trẻ em xã hội sao? Thế hệ tương lai đất nước cần chăm sóc, cần giáo dục đối xử cơng bằng, em cần có điều kiện mơi trường phát triển lành mạnh, có em sớm trở thành người có ích cho xã hội góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Để đảm bảo cho hệ mầm non phát triển tốt trí lực thể lực Thì từ hơm hành động, thể vai trị trách nhiệm hệ trẻ em Nhất gia đình cộng đồng tạo cho em môi trường tốt nhất, lành mạnh để em có điều kiện hội phát triển tồn diện Mỗi bắt tay vào hành động giới ngày mai, tương lai, phồn thịnh dân tộc Việt Nam Khuyến Nghị: 2.1 Một số khuyến nghị xây dựng thể chế pháp luật: 74 2.1.1 Tăng cường pháp chế nhà nước mặt đời sống: Trước hết nâng cao hiệu tính pháp lý luật quan trọng liên quan trực tiếp đến gia đình trẻ em Trong “luật nhân gia đình”, “luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em”, “luật bảo vệ sức khỏe nhân dân”, “bộ luật lao động” Khuyến nghị với nhà nước ban hành kèm theo luật quy định thật cụ thể việc cưỡng chế, thi hành tất đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh luật Ví dụ: Đối với luật nhân gia đình: Để đảm bảo trẻ em từ trước sinh bảo vệ, chăm sóc chu đáo bố mẹ chúng, văn luật nên quy định bắc buộc niên nam nữ phải qua lớp tư vấn tri thức làm cha làm mẹ Coi điều kiện tiên mặt pháp lý, quyền công nhận kết hôn Để đảm bảo quyền lợi trẻ em gia đình có bố mẹ bố mẹ ly ngồi giá thú… Các quy định luật phải thể đầy đủ điều kiện bắt buộc trợ cấp nuôi đối tượng liên quan Đối với luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, hiệu lực luật phải thể quy định cưỡng chế, thi hành mức độ cụ thể áp dụng tất đối tượng điều chỉnh luật bao gồm quan nhà nước, tập thể, gia đình, cá nhân có số chế kiểm tra sử lý việc vi phạm luật Các văn luật cần quy định cho phép thành lập hội đồng giám sát trẻ em cấp, trung tâm tư vấn dịch vụ tư vấn tòa án gia đình để giúp lên tiếng kịp thời bảo vệ quyền lợi đáng trẻ em bị đối tượng vi phạm Trong luật liên quan đến gia đình trẻ em văn pháp lý thi hành luật cần tái khẳng định rõ ràng giá trị 75 truyền thống gia đình cộng đồng mang tính nhân văn cao cịn phù hợp với xã hội, đồng thời khẳng định giá trị xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em như: Tơn trọng quyền trẻ em, vai trị tham gia tích cực trẻ em đời sống gia đình ngồi xã hội Những giá trị khơng thể tính ưu việt, văn minh chế độ mà cho tính khoa học cao văn pháp luật nhà nước Chính phủ ban hành văn thể chế hóa mặt nhà nước, chế phối hợp: Trong quy định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể, trường học, lực lượng xã hội gia đình việc thực chủ trương Đảng Nhà nước bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em địa phương; Ban hành văn quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, lực lượng xã hội gia đình việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã cho cơng tác này; Ban hành kịp thời số sách khuyến khích bậc cha mẹ thực tốt quyền trẻ em, tơn vinh gia đình có nhiều thành tích việc giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Chính phủ cần có quy định rõ chức danh quản lý nhà nước làm cơng tác xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hưởng chế độ phụ cấp cán chủ chốt khác xã, đồng thời quy đinh rõ hình thức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ cán chuyên trách, bán chuyên trách tình nguyện tham gia cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em từ trung ương đến xã Cùng với quy định trên, phủ đồng thời đề mức độ xử lý hành nhà nước quan đơn vị, cá nhân cố tình vi phạm quy định nhằm đảm bảo tính chất pháp lý hiệu lực điều hành nhà nước 2.2 Một số khuyến nghị sách gia đình cộng đồng địa phương: 2.2.1 Chính sách gia đình 76 Mọi sách Nhà nước xây dựng, ban hành phải đảm bảo củng cố bền vững gia đình thơng qua việc gia đình thực chức tự nhiên nó, có trợ giúp xã Ví dụ: Trong việc thực chức kinh tế: Chủ trương xóa đói giảm nghèo Nhà nước nên theo hướng giúp gia đình có vốn kiến thức để thực chức làm kinh tế Tạo điều kiện cho gia đình nghèo có việc làm có thu nhập Nghiêm cấm quyền địa phương tăng khoản thu quy định nhà nước gia đình nghèo Các sách gia đình cộng đồng nói chung cần nhằm vào mục tiêu số phát triển kinh tế gia đình Chỉ kinh tế gia đình đảm bảo gia đình đảm bảo chức nuôi dưỡng, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong sách phát triển kinh tế gia đình, trước hết nhà nước cần ý đến công ăn việc làm thu nhập bà mẹ Nhiều nghiên cứu khảo sát thực tiễn cho thất, bà mẹ có cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định có lợi cho đứa họ Lý bà mẹ có xu hướng dành thu nhập cho ơng bố Nhiều nghiên cứu kết luận tỷ lệ phần trăm thu nhập gia đình người mẹ kiếm tỷ lệ thuận với số tình trạng dinh dưỡng trẻ em Chính sách cần quy định khuyến khích nam giới tham gia tích cực hỗ trợ vợ trông nom, dạy dỗ Thực công khuôn khổ pháp lý quyền lợi kinh tế hôn nhân trách nhiệm với 2.2.2 Chính sách cộng đồng địa phương: Đã có thời kỳ người ta nhấn mạnh đến gia đình, đến nhà trường mà xem nhẹ cộng đồng xã hội việc thể vai trò, chức với trẻ em Đây sai lầm mắc phải khứ, cần nhớ gia đình tế bào xã hội xã, phường đơn vị tổ chức sở hệ thống hành quốc gia Mọi sách kinh tế xã hội tác động đến gia đình trẻ em 77 triển khai sở thông qua cộng đồng dân cư xã phường Đã có nhiều sách lấy đối tượng tác động chủ yếu trực tiếp gia đình như: Luật nhân gia đình, sách kinh tế gia đình, sách dân số kế hoạch hóa gia đình, chưa có sách riêng tác động trực tiếp đến gia đình lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ em Ở mức độ chưa có sách coi cộng đồng dân cư sở, phường xã đối tượng khu biệt tồn vẹn q trình hoạch định giáo dục chăm sóc trẻ em Điều làm tính thích ứng sách bị hạn chế, hiệu sách bị giảm thiểu Do xây dựng sách kinh tế xã hội bình diện quốc gia cấp địa phương, mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ em phải coi ưu tiên có chất chiến lược Dù nhà nước dịch vụ phúc lợi, hỗ trợ đắc lực có hiệu cho gia đình lĩnh vực cộng đồng có vị trí vai trị quan trọng Điều thể rõ thái độ, tình cảm, tinh thần hành động cộng đồng môi trường có gia đình trẻ em Sự đồn kết cộng đồng, tinh thần cộng đồng tạo mạng lưới an tồn cho gia đình trẻ em, thiếu hỗ trợ nhà nước Vì xây dựng ban hành sách xã hội liên quan đến gia đình trẻ em, bên cạnh nội dung văn hóa mới, nhà nước nên khuyến khích khơi phục hình thức “liên gia tương hỗ”, đề cao ý thức “tự tôn gia phong, gia đạo” tộc họ, phường xã… đặc biệt việc giáo dục chăm sóc trẻ em Nhà nước cần khuyến khích xây dựng tình cảm cộng đồng thông qua tổ chức, hội đồng tự quản sở Ví dụ: Thành lập tiểu ban trẻ em để giúp đỡ đối tượng cần quan tâm, để phát ngăn ngừa sớm vấn đề sinh trẻ em, khuyến khích cộng đồng đứng giải vấn đề trẻ em cộng đồng Triệt để phát huy chế truyền thống mạng lưới hỗ trợ có 78 bên cộng đơng hình thức thái độ ngoại nhập xa lạ Tăng cường, cải thiện đa dạng hóa nội dung chương trình phương tiện thông tin đại chúng định hướng dư luận xã hơi, phát động tồn dân tham gia giáo dục kiến thức, kỹ thái độ cho bậc cha mẹ “học để dạy”, để tiến kịp với tư thời đại yêu cầu xã hội giai đoạn Cần thiết phải có sách cấp vi mơ nhằm khuyến khích, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình địa phương, phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa mới, ơng bà mẫu mực, cháu hiếu thảo… Tăng cường hợp tác giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường xã hội, kịp thời ngăn chặn tệ nạn xã hội từ mầm mống Tổ chức đa dạng hóa hoạt động gia đình cộng đồng, có nhiều nội dung giáo dục không bậc cha mẹ mà quan trọng hệ trẻ Bên cạnh quyền địa phương cần có quan tâm với phương pháp giáo dục gia đình cách: mặt nâng cao trình độ nhận thức dấu hiệu hành vi giáo dục mang tính bạo lực Mặt khác có biện pháp chế tài tạm thời theo quy định địa phương hành vi sử dụng bạo lực giáo dục để lại hậu nặng nề trẻ em Tùy vào mức độ hành vi bạo lực mà có biện pháp áp dụng cho phù hợp, điều quan trọng giáo dục tuyên truyền để nâng cao nhận thức cha mẹ hậu mà hành vi gây cho Tổ chức lồng ghép sinh hoạt tổ chức xã hội hội phụ nữ, hội nông dân, hội người cao tuổi… với việc nâng cao kỹ làm cha mẹ Chính quyền địa phương cần phải tạo định hướng dư luận xã hội địa phương để gây sức ép lên hành vi giáo dục mang tính bạo lực cha mẹ Bởi nơng thơn sức ép từ phía cộng đồng, đặc biệt sức ép từ dư luận xã hội sức mạnh thay đổi hành vi cá nhân 79 2.3 Một số khuyến nghị với bậc cha mẹ: Cần phải cân nhắc kĩ lưỡng sử dụng biện pháp giáo dục cái, mắc lỗi Cần phải giáo dục người, lúc, tội tuyệt đối không sử dụng biện pháp giáo dục mạnh tay gây tổn thương nghiêm trọng Cần có biện pháp để thay đổi nhận thức cha mẹ, từ để bậc cha mẹ thấy giáo dục quyền cha mẹ mà cịn trách nhiệm cha mẹ xã hội trao cho, thân cha mẹ phải gương mẫu mực cho noi theo Trong mối quan hệ xã hội, giao tiếp ứng xử, phong cách sinh hoạt cử lời nói bao gồm với cái, cha mẹ cần có chuẩn mực hành vi Hơn giai đoạn ln coi cha mẹ hình mẫu, gương sáng cho noi theo Một nguyên nhân làm cho thực trạng sử dụng bạo lực giáo dục gia đình nơng thơn phổ biến thói quen giáo dục cha mẹ, chi cha mẹ có khơng có kĩ cần thiết giáo dục cái, xử lý khéo léo lỗi mà gây Chính gặp tình khơng cha mẹ tỏ lúng túng, biện pháp bạo lực nghĩ đến mắc lỗi Do giải pháp quan trọng để giảm biện pháp giáo dục bạo lực đồng thời nâng cao biện pháp giáo dục đắn, khoa học nâng cao nhận thức trang bị kỹ xử lí tình cho bậc phụ huynh 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An, năm 1999, Nhập mơn cơng tác xã hội cá nhân, Nxb Đại Học Mở Bán Cơng TP Hồ Chí Minh Ngơ Thị Ngọc Anh, Hồng Thị Tây Ninh, Phịng ngừa hành vi sai lệch vị thành niên từ góc độ giáo dục gia đình, Tạp chí khoa học phụ nữ, số năm 2004 Võ Thị Cúc, năm 1997, Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Công ước quốc tế quyền trẻ em Tống Văn Chung, năm 2001, Xã hội học nông thôn, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội GS.TS Phạm Tất Dong, năm 2001, Gia đình cộng đồng với nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, năm 2001, Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Tiến Hùng, Quyền uy cha mẹ giáo dục gia đình, Tạp chí gia đình trẻ em, số năm 2002 Nguyễn Sĩ Liêm, Suy nghĩ nội dung phương pháp giáo dục gia đình nước ta nay, Tạp chí khoa học phụ nữ số 1/2001 10.Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 11 Mai Quỳnh Nam, năm 2004, Trẻ em gia đình xã hội, Nxb Chính trị quốc gia 12.Vũ Thị Nho, năm 1999, Tâm lý học phát triển, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Oanh, năm 1998, Công tác xã hội đại cương, Nxb giáo dục 81 14.Nguyễn Linh Khiếu, Vai trị giáo dục gia đình phịng ngừa tệ nạn xã hội, Tạp chí khoa học phụ nữ, số năm 2002 15 Lê Văn Phú, năm 2004, Công tác xã hội, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 16 Phạm văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, năm 2001, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 GS Lê Thi, Gia đình vấn đề xã hội hóa trẻ em, xây dựng nhân cách người, Tạp chí khoa học phụ nữ số năm 2001 18 GS Lê Thi, Vai trò người cha người mẹ việc ni dạy cái, Tạp chí khoa học phụ nữ, số năm 2003 19 GS Lê Thi, năm 1997, Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb phụ nữ, Hà Nội 20 Đồn Việt, Cha mẹ nơng thơn với việc sử dụng bạo lực giáo dục con, Tạp chí khoa học phụ nữ số năm 2005 82 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: .3 II Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể III Tổng quan vấn đề nghiên cứu: IV Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 11 Phương pháp luận: .11 Phương pháp nghiên cứu: 12 V Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 14 Đối tượng nghiên cứu 14 Khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 15 VI Giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết: .15 Giả thuyết nghiên cứu: 15 Khung lý thuyết: 16 VII Đóng góp đề tài: 16 Đóng góp lý luận .16 Đóng góp thực tiễn 17 VIII Bố cục đề tài: .17 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 I Tổng quan địa bàn nghiên cứu: 18 Vài nét điều kiện địa lý kinh tế xã Vĩnh An: 18 1.1 Về cấu hành lãnh thổ 18 1.2 Về vị trí địa lý .18 1.3 Về nông nghiệp, chăn nuôi 19 1.4 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ 19 1.5 Về xây dựng 20 Về lĩnh vực văn hoá – xã hội: 20 2.1 Công tác giáo dục .20 2.2 Công tác y tế, dân số - gia đình trẻ em 21 2.3 Cơng tác văn hố thông tin, thể dục thể thao .22 2.4 Cơng tác lao động việc làm, sách xã hội 23 II Các khái niệm liên quan: 25 Gia đình: 25 Giáo dục: 26 Nông thôn: 26 Gia đình nông thôn: 27 Giáo dục gia đình: 27 83 Trẻ em: 27 Phương pháp giáo dục: .30 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH TẠI XÃ VĨNH AN, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA 31 I Nội dung/ quan niệm cha mẹ giáo dục gia đình .31 Nội dung giáo dục: 31 2.1 Quan niệm giáo dục giá trị đạo đức, chuẩn mực truyền thống 31 2.2 Quan niệm giáp dục tri thức 32 2.3 Quan niệm cha mẹ giáo dục định hướng nghề nghiệp 34 2.4 Quan niệm bậc cha mẹ giáo dục định hướng hôn nhân 36 II Thực trạng phương pháp giáo dục gia đình thuộc mẫu nghiên cứu: 37 Các gia đình có phương pháp giáo dục đắn, khoa học: 37 Các gia đình nng chiều mức: 39 Các gia đình sử dụng hành vi bạo lực giáo dục cái: .40 3.1 Những lỗi mà trẻ em nông thôn hay mắc phải 43 3.2 Thái độ, biện pháp cha mẹ mắc lỗi 45 III Các yếu tố tác động đến biện pháp giáo dục cha mẹ: .47 Yếu tố giới tính: 48 Trình độ học vấn cha mẹ: 48 Nghề nghiệp bậc cha mẹ: 49 Độ tuổi cha mẹ: 50 IV Hậu để lại biện pháp giáo dục thiếu khoa học, biện pháp mang tính chất bạo lực: .51 Hậu mặt thể xác .51 Những hậu mặt tinh thần 55 V Một số giải pháp nhằm điều chỉnh phương pháp giáo dục thiếu khoa học, đồng thời phát huy vai trị gia đình nơng thơn giáo dục cái: 59 Nâng cao khả giáo dục tự giáo dục thành viên gia đình 59 Giải pháp thứ hai phải xây dựng kỷ cương gia đình .60 CHƯƠNG III: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH TẠI XÃ VĨNH AN, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA 64 I Vai trị cơng tác xã hội với trẻ em (với cái): .65 Ngược đãi trẻ em: 65 Lạm dụng sức lao động trẻ em: 65 Trẻ em bị lạm dụng tình dục: 65 Trẻ em bị buôn bán: 66 II Công tác xã hội với gia đình việc giáo dục cái: 67 84 Tầm quan trọng gia đình: 68 Thuyết trình đặc điểm trẻ em giai đoạn từ 11 đến 15 tuổi: 70 III Cơng tác xã hội với đồn thể, quyền địa phương: .71 IV Công tác xã hội với việc xây dựng giải pháp giáo dục 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .73 Kết luận: 73 Khuyến Nghị: 74 85 ... ? ?Giáo dục em việc chung gia đình, nhà trường xã hội Bố mẹ, thầy giáo người lớn phải phụ trách” ? ?Gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình? ?? Trách nhiệm gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo. .. CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH TẠI XÃ VĨNH AN, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA I Nội dung/ quan niệm cha mẹ giáo dục gia đình Nội dung giáo dục: Gia đình tế bào nhỏ bé... người giáo dục điều kiện, phương tiện có đặc biệt phụ thuộc vào phương pháp giáo dục hành Việc giáo dục hệ sau thực gia đình (giáo dục gia đình) , thực nhà trường (giáo dục nhà trường) thực xã hội

Ngày đăng: 13/01/2016, 06:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài:

    • II. Mục tiêu nghiên cứu:

      • 1. Mục tiêu chung.

      • 2. Mục tiêu cụ thể.

      • III. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:

      • IV. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

        • 1. Phương pháp luận:

        • 2. Phương pháp nghiên cứu:

        • V. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:

          • 1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2. Khách thể nghiên cứu.

          • 3. Phạm vi nghiên cứu.

          • VI. Giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết:

            • 1. Giả thuyết nghiên cứu:

            • 2. Khung lý thuyết:

            • VII. Đóng góp của đề tài:

              • 1. Đóng góp lý luận

              • 2. Đóng góp thực tiễn

              • VIII. Bố cục của đề tài:

              • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                • I. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu:

                  • 1. Vài nét về điều kiện địa lý và kinh tế ở xã Vĩnh An:

                  • 1.1. Về cơ cấu hành chính lãnh thổ

                  • 1.2. Về vị trí địa lý

                  • 1.3. Về nông nghiệp, chăn nuôi

                  • 1.4. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ

                  • 1.5. Về xây dựng cơ bản

                    • 2. Về lĩnh vực văn hoá – xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan