Vị trí nghiên cứu xã hội học nhận thức xã hội học

395 746 1
Vị trí nghiên cứu xã hội học nhận thức xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu Mặc dù đời đợc khẳng định nớc ta khoảng chục năm lại đây, song xã hội học chứng tỏ đợc vị trí trình nhận thức xã hội, nh thể đợc vai trò cho việc giải vấn đề thực tiễn xã hội Xã hội học góp phần tích cực công xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá đại hoá mà Đảng Là phận thiếu đợc trình nhận thức xã hội học, phơng pháp nghiên cứu xã hội học giúp cho khả nhận thức cách đầy đủ đắn trình, tợng thực tế xã hội Cũng nh thân khoa học xã hội học, phơng pháp nghiên cứu xã hội học, mẻ nhng nhanh chóng trở thành phận tri thức quan trọng xã hội học cần thiết, quan tâm không giáo viên, sinh viên chuyên ngành hay không chuyên ngành xã hội học, mà nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực quản lý xã hội, tổ chức sản xuất, kinh doanh v.v nói chung tất muốn hiểu biết Nghề xã hội học Cuốn sách Phơng pháp nghiên cứu xã hội học kết đợc rút từ trình tìm tòi, giảng dạy hàng chục năm qua cho sinh viên xã hội học, trờng đại học khoa học xã hội nhân văn thuộc đại học quốc gia Hà Nội cho cán sinh viên nhiều quan trờng đại học khác Qua sách muốn giới thiệu nét phơng pháp luận nhận thức xã hội học, cách thiết kế nghiên cứu xã hội học, nh quy tắc, phơng pháp, cách thức, thủ tục cần thiết cho việc thực nghiên cứu xã hội học Nội dung sách đợc chia thành phần, giảng viên Phạm Quyết tham gia biên soạn phần I, II, IV V; tiến sỹ Nguyễn Quý Thanh tham gia biên soạn phần III Trong trình biên soạn sách nhận đợc giúp đỡ, khích lệ, động viên kịp thời nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy, cô lãnh đạo nhà trờng, lãnh đạo khoa, đồng nghiệp sinh viên dành nhiều thời gian cho ý kiến xác đáng nói chung giúp nhiều mặt trình hoàn thành sách Xin cảm ơn giáo s Phạm Tất Dong, PGS Đặng Cảnh Khanh, PGS Nguyễn An Lịch, PGS Vũ Cao Đàm, Thạc sỹ Lê Thái Thị Băng Tâm, Thạc sỹ Hoàng Bá Thịnh, Thạc sỹ Nguyễn Thị Hà, Thạc Sỹ Nguyễn Kim Hoa,Thạc sỹ Tống Văn Chung, Nguyễn Tuấn Anh nhiều đồng nghiệp khác khoa Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc tới Giáo s Viện sỹ Stoyan Mihilov ngời trực tiếp cho giảng đầu tiền phơng pháp nghiên cứu xã hội học từ giảng giúp hình thành ý tởng mẻ nội dung sách Lần đầu mắt bạn đọc, chắn Phơng pháp nghiên cứu xã hội học không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp, trao đổi, luận bàn thầy cô, đồng nghiệp nói chung tất quan tâm đến nghề xã hội học để sách ngày hoàn thiện ngày trở nên hữu ích cho bạn đọc Các tác giả phần i vị trí, chức đặc trng nghiên cứu xã hội học Chơng I Vị trí nghiên cứu xã hội học nhận thức xã hội học I Sơ lợc đời phát triển lý luận phơng pháp nghiên cứu xã hội học Sự phát triển chủ nghĩa t Tây Âu với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật vào kỷ XVIII - XIX tạo đầy đủ điều kiện khách quan chủ quan cho đời xã hội học - nh môn khoa học độc lập Xã hội học đời giai đoạn đáp ứng đợc yêu cầu xã hội cần có khoa học có khả phản ánh đúng, nắm bắt trình phát triển thực tế xã hội Xã hội học đời đáp ứng đợc nhu cầu giai cấp t sản - giai cấp thống trị xã hội - tìm cách giải thích khoa học hơn, hợp lý thực tế xã hội xuất giai cấp công nhân đấu tranh họ nh hình thành giai cấp đối kháng tập đoàn xã hội khác Trong tác phẩm "Triết học thực chứng" (The Positive philosophy) A.Comte, lần xã hội học có đối tợng có mục tiêu nghiên cứu riêng khác với khoa học xã hôị khác Xã hội học phải hớng tới tìm quy luật phản ánh mối quan hệ vật tợng xã hội có nhiệm vụ tìm quy luật tổ chức biến đổi xã hội Để tiếp cận với đối tợng mình, xã hội học cần phải có phơng pháp nghiên cứu riêng, nghĩa phải qua phơng pháp luận chủ nghĩa thực chứng để làm sáng tỏ quy luật tổ chức biến đổi xã hội Thực chất quan điểm Comte chịu ảnh hởng mạnh mẽ môn khoa học tự nhiên đợc quan tâm giai đoạn vật lý học Điều có nghĩa, nh vật lý học, xã hội học môn khoa học phải đợc xây dựng sở thực nghiệm, A.Comte gọi xã hội học vật lý học xã hội Theo A.Comte vật lý học xã hội nghiên cứu xã hội phải tiến hành thu thập thông tin, thu thập chứng thông qua quan sát để kiểm tra giả thuyết xây dựng lý thuyết, so sánh tổng hợp liệu Cũng nh A.Comte số nhà xã hội học đơng thời khác có xu hớng xây dựng xã hội học dựa sở khoa học tự nhiên nh Herbert Spencer (1820 - 1903), Emile Durkheim (1858-1917) H.Spencer, sở lý thuyết khoa học sinh học hớng tới so sánh xã hội với thể sống (ông gọi xã hội siêu thể) giải thích phát triển xã hội tuân theo nguyên lý tiến hoá từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp H.Sencer, lý giải phơng pháp xã hội học rằng: khác với khoa học tự nhiên xã hội học có hàng loạt khó khăn phơng pháp luận khó khăn bắt nguồn từ đặc thù đối tợng xã hội học E.Durkeim cho xã hội học môn khoa học nghiên cứu kiện xã hội, song kiện xã hội cần phải đợc xem xét nh vật Điều có nghĩa để giải thích đợc thực tế xã hội cần phải có cách tiếp cận đắn, phải xem xét cách thật khoa học xác Chính E.Durkheim, dựa số liệu thống kê tự sát viết lên tác phẩm "Tự sát" tiếng Một số nhà xã hội học tiếng đơng thời khác nh K.Marx, Max Weber không điểm xuất phát (dựa khoa học tự nhiên) nh A.Comte, H.Spencer, nhng tác phẩm họ hay thông qua tác phẩm họ vấn đề phơng pháp nghiên cứu xã hội học đợc nhắc đến đợc sử dụng phổ biến Tuy có quan niệm khác đối tợng nghiên cứu xã hội học, cách tiếp cận, song nhà xã hội học thời kỳ nhiều có điểm chung lý luận xã hội học phải kết luận đợc rút sở chứng hợp lý, đắn chứng phải đợc thu thập từ thực tế xã hội, nghĩa cần phải có nghiên cứu thực nghiệm Nhận thức đợc cần thiết phơng pháp nghiên cứu xã hội học nghiên cứu thực nghiệm xã hội học, song nhà xã hội học kỷ XIX quan tâm đến việc bớc, thủ tục, quy trình cụ thể hay nói cách khác xem xét đến toàn vấn đề trình nhận thức nghiên cứu xã hội học Vấn đề đợc xem xét cách đầy đủ từ đầu kỷ XX lại Theo số tác giả thể toàn vấn đề đợc thể rõ sách Tho max Znaneski: "Những ngời nông dân Ba Lan châu Âu Mỹ" (Boston, 1918-1921), sách Park Burgess: "Dẫn luận khoa học xã hội học" (Chicago,1921) Trong tập sách Thomax Znaneski đa đợc sở phơng pháp luận chung sách Park Burgess không hớng đến nghiên cứu vấn đề riêng biệt đó, phơng pháp cụ thể đó, mà sách giáo khoa đặc biệt, lần trình bày cách có hệ thống với mục đích nghiên cứu toàn khái niệm bản, nguyên tắc, đặc tính nghiên cứu xã hội học Việc bao trùm lên vấn đề nh cố gắng để trình bày toàn lý luận nghiên cứu xã hội học ấn phẩm phơng Tây cách ngẫu nhiên đợc gắn liền với phát triển khuynh hớng thực nghiệm xã hội học Cơ sở cần thiết cho việc phân tích trình bày việc thực cách có hệ thống phổ biến nghiên cứu xã hội học thực nghiệm Mỹ nớc phơng Tây đầu kỷ XX đặc biệt từ sau chiến tranh giới thứ II Điều lý giải Mỹ nớc phơng Tây công trình phơng pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm lại đợc xuất cách phong phú đa dạng nh (nhất từ năm 30 lại đây) Các công trình bao gồm việc phân tích vấn đề riêng biệt nh cố gắng cho việc trình bày toàn khía cạnh vấn đề nhận thức thực nghiệm xã hội học Những công trình, tác phẩm đợc xuất phơng Tây toàn vấn đề nghiên cứu xã hội học đóng góp lớn cho phát triển xã hội học nói chung kỷ XX Những đóng góp đợc thể không trình bày đặc tính chung nghiên cứu xã hội học, không việc trình bày hàng loạt phơng pháp kỹ thuật thu thập thông tin cụ thể mà thể việc trình bày đợc vấn đề ứng dụng phơng pháp toán học, toán thống kê điều tra xã hội học mang tính định lợng có quy mô lớn đây, cần nhấn mạnh đóng góp lớn công trình việc hình thành cách khoa học nhiều loại thang đo khác nhau, nh phơng tiện quan trọng để đo đạc tợng xã hội lĩnh vực xã hội khác Một vấn đề nữa, không thừa nhận việc trình bày vấn đề cách thức tổ chức nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, đặc biệt vấn đề thu thập thông tin, việc tuyển chọn, chuẩn bị công việc cần làm khác với điều tra viên v v Trong xã hội học Mác xít vấn đề đợc đề cập nhiều kể từ năm 60 trở lại Các công trình phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu xã hội học đợc tăng lên gắn liền với việc gia tăng nghiên cứu xã hội học thực nghiệm nớc thuộc hệ thống XHCN trớc thập kỷ 60, 70, 80 kỷ Các công trình dờng nh hớng đến phân tích, khái quát vấn đề riêng biệt khái quát toàn vấn đề trình nhận thức thực nhiệm Tuy nhiên cần nhấn mạnh truyền thống quý báu nhận thức xã hội xã hội học Mác xít đợc trình bày từ Marx Enghen từ hàng chục năm trớc xuất khuynh hớng thực nghiệm xã hội học Đối với nớc ta việc trình bày cách lý luận phơng pháp nghiên cứu xã hội học thực tế mẻ thiếu vắng Tuy nhiên, nhu cầu phát triển xã hội học thực tế xã hội điều kiện kinh tế thị trờng mở cửa, nhu cầu nhà quản lý thông tin xã hội, điều tra xã hội học điều tra có sử dụng phơng pháp xã hội học đợc thực nhiều nơi từ nhiều quan nghiên cứu trờng đại học khác Đó tiền đề, sở cho việc tạo phát triển môn học nớc ta giai đoạn tơng lai II Vị trí nghiên cứu xã hội học trình nhận thức xã hội học Quá trình nhận thức xã hội học nghiên cứu xã hội học Trong hệ thống môn khoa học, từ lâu xã hội học đợc khẳng định nh môn khoa học cụ thể Cũng nh môn khoa học cụ thể khác xã hội học đợc phân biệt với triết học đối tợng phơng pháp nghiên cứu Nếu triết học khoa học chung giới vật chất xã hội học nghiên cứu vấn đề riêng biệt hơn, cụ thể liên quan đến đời sống xã hội ngời Nếu triết học sử dụng chủ yếu phơng pháp t trừu tợng để phân tích, khái quát nên quy luật chung giới vật chất sở quy luật, tính quy luật lĩnh vực cụ thể khác giới vật chất mà đợc khái quát từ khoa học cụ thể, xã hội học sử dụng chủ yếu phơng pháp thực nghiệm để thu thập thông tin đời sống xã hội ngời, để từ khái quát lên quy luật, tính quy luật phạm vi lĩnh vực đối tợng nghiên cứu Đối với khoa học cụ thể, dù khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội cần có nghiên cứu thực tế, thực nghiệm với đối tợng nghiên cứu Trên sở thông tin thu đợc cho phép đến kết luận mức độ trừu tợng khác Triết học Mác xít cho điều kiện cho phát triển khoa học kết hợp đắn mối quan hệ biện chứng nhận thức lý tính cảm tính, nhận thức thực nghiệm, cụ thể nhận thức lý luận, trừu tợng Nhận thức khoa học trình biện chứng xâm nhập từ tợng đến chất, từ chất "nông" đến chất "sâu" vật Theo đờng thực nghiệm ta thu thập đợc tài liệu thực tế, sở thực phân tích khái quát suy nghĩ, lý luận trừu tợng để đạt đến chất đối tợng nghiên cứu Nhận thức có đợc lại tiếp tục đợc coi nh sở phơng pháp luận cho việc thu thập tài liệu thực tế mới, để từ tài liệu thực tế thu đợc lại tiến hành phân tích khái quát với mục đích xâm nhập sâu vào chất đối tợng Quá trình nhận thức có ý nghĩa cho khoa học xã hội khoa học tự nhiên Đối với khoa học xã hội phát triển đợc thực sở phân tích khái quát tài liệu thực tế mà đợc thu thập qua nhiều cách khác nhau, song cách tốt nhất, nghiên cứu thực tế trực tiếp với lĩnh vực đối tợng nghiên cứu Quá trình nhận thức xã hội học phát triển khoa học xã hội học nói chung đợc thực theo đờng trên, nghĩa sở thông tin nghiệm thu đợc từ thực tế xã hội đến phân tích, khái quát lên lý luận xã hội học Augurte Comte, đợc coi nh ngời khai sinh môn xã hội học, từ buổi đầu khẳng định : Cũng nh vật lý học dựa vào nghiên cứu thực tế vật lý xã hội học cần xuất phát từ nhận thức thực tế xã hội theo đặc tính phát triển mình, xã hội học môn khoa học xác, vật lý học xã hội Tuy nhiên, cần nhấn mạnh, xã hội học môn khoa học thực nghiệm tuý, tri thức xã hội học không dừng lại mức độ nhận thức thực nghiệm Nó luôn hớng đến khám phá chất thực tế xã hội sở khái quát trừu tợng quy luật tính quy luật xã hội Nếu dừng lại thực nghiệm giải thích đợc đặc tính nội dung nhận thức xã hội học Thực nghiệm đợc thừa nhận tiền đề cần thiết lý luận xã hội học phận quan trọng giúp cho ta hiểu chất trình nhận thức xã hội học Là môn khoa học hớng đến quy luật cho vận động phát triển thực tế xã hội, nhận thức xã hội học đợc chia thành hai mức độ nhận thức chủ yếu sau: - Nhận thức lý thuyết: Đó lý thuyết khác xã hội, hệ thống khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận nhằm làm sáng tỏ chất, quy luật thực tế xã hội Lý thuyết xã hội học có vai trò giúp ta giải thích đợc chất tợng trình thực tế xã hội Bên cạnh sở để dự báo khả vận động, phát triển tợng, trình xã hội Thực chất lý thuyết xã hội học thể mặt định tính thực tế xã hội mức độ lý thuyết, nhận thức xã hội học đợc chia thành nhiều mức độ khác Trong mức độ cao nhất, trừu tợng lý thuyết xã hội học đại cơng - Nhận thức thực nghiệm Đây mức độ cụ thể nhận thức xã hội học Nó bao gồm tài liệu thực nghiệm mà thu đợc qua nhiều nguồn khác Những tài liệu gắn trực tiếp với thể thực tế xã hội Trên sở tài liệu này, tiến hành tạo làm phong phú thêm lý thuyết xã hội học mức độ nhận thức lý thuyết xã hội học chuyên biệt nhận thức lý thuyết xã hội học đại cơng Khi đạt đợc mối quan hệ biện 10 phan tích nhằm kiểm tra ảnh hởng biến thứ ba đến mối quan hệ hai biến: Biến độc lập biến phụ thuộc Chúng ta coi mối quan hệ hai biến mối quan hệ gốc Vì việc tạo nên bảng ba biến thực chất việc phân chia bảng mối quan hệ gốc thành bảng thành phần theo lớp đợc phân chia biến thứ - biến kiểm tra Đa biến thứ ba vào phân tích chủ yếu để xem ảnh hởng biến độc lập biến phụ thuộc có đổi khác không dới điều kiện biến kiểm tra Điều có nghĩa theo dự đoán biến kiểm tra tác động lên mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc Vì cần lập bảng tơng quan biến để xem xét ảnh hởng Việc lập bảng tơng quan biến cho phân tích thông tin thực theo cách thức sau: Biến độc lập Lớp phân chia thứ biểu kiểm tra Biến phụ thuộc Biến độc lập Lớp phân chia thứ biểu kiểm tra Biến phụ thuộc Biến độc lập Lớp phân chia thứ biểu kiểm tra Biến phụ thuộc Giả sử gọi x biến độc lập có lớp phân chia x1, x2, x3 y biến phụ thuộc có lớp phân chia y1, y2,y3 biến thứ ba giới tình gồm có lớp phân chia: Nam nữ Chúng ta có bảng tơng quan gốc: Bảng 16-7 Tơng quan biến x y (%) xy x1 x2 x3 y1 x1y1 x2y1 x3y1 y2 x1y2 x2y2 x3y2 y3 x1y3 x2y3 x3y3 Chúng ta ký hiệu việc phân lớp biến x y theo biến thứ ba là: Nam có xvà y Nữ có xvà y 381 Bảng tơng quan biến có dạng: Bảng 16-8 Tơng quan x y theo giới tính (%) y X x1 x2 x3 Nam y1 x'1y'1 x'2y'1 x'3y'1 y2 x'1y'2 x'2y'2 x'3y'2 y3 x'1y'3 x'2y'3 x'3y'3 Nữ y1 x''1y''1 x''2y''1 x''3y''1 y2 x''1y''2 x''2y''2 x''3y''2 y3 x''1y''3 x''2y''3 x''3y''3 Bảng 15-2 bảng thể tơng quan biến, biến thứ ba giới tính bảng tơng quan gốc bảng mối quan hệ hai biến: Biến độc lập phạm vi không gian đợc chia hai lớp: thị xã Kontum Huyện Đácto; biến phụ thuộc chuyên mục chơng trình phát Bảng số liệu dới ảnh hởng biến giới tính mối quan hệ hai biến độc lập biến phụ thuộc có thay đổi đáng kể Điều có nghĩa có thay đổi có tính quy luật so sánh hai bảng thành phần: Một bảng nam bảng nữ Tất nhiên, bảng 15-2 bảng rút gọn đợc soạn thảo lại sở bảng tơng quan từ đầu xử lý máy tính phức tạp Bảng 15-2 để dạng phần trăm ngời có sử dụng chơng trình cụ thể so sánh với tổng số ngời kể có không sử dụng chơng trình Trong nhiều trờng hợp nhằm đáp ứng cho mục đích phân tích số liệu để số liệu đợc diễn đạt cách ngắn gọn khối lợng số liệu đợc giới hạn tới mức có thể, thông tin khai thác đợc từ bảng phải mức cao ngời ta rút gọn bảng biến dạng, ví dụ tạo bảng từ Bảng 16-8 rút gọn lại theo lớp phân chia biến y 382 Bảng 16-9 Tơng quan biến x giới tính theo lớp phân chia y1 (%) Giới x x1 x2 x3 Nam x'1y'1 x'2y'1 x'3y1 Nữ x''1y''1 x''2y''1 x''3y''1 Cần ý bảng 16-9 giá trị ô để dới dạng % Đó giá trị đợc lấy từ bảng thành phần Vì tổng số theo cột theo hàng không 100% Thờng bảng rút gọn ô, bên cạnh việc ghi giá trị % ngời ta ghi thêm giá trị tuyệt đối Khi phân tích thông tin mối tơng quan ba biến cần phải ý điều rằng, biến thứ ba ảnh hởng đến mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc theo cách khác Vì điều quan trọng phân tích thông tin tìm cách giải thích xẩy mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc dới điều kiện biến thứ ba Khi biến thứ ba đợc đa vào để phân tích dẫn đến kết mối quan hệ biến độc lập biến biến phụ thuộc, theo điều kiện biến thứ ba thể nh bảng gốc có thay đổi Nếu chúng đợc thể nh bảng gốc kết tác động biến thứ ba đa đến lặp lại Nếu có thay đổi can thiệp biến thứ ba biến thứ ba giải thích cho mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc biến thứ ba đứng vị trí trớc biến độc lập, nghĩa theo mô hình: Biến độc lập Biến thứ ba Biến phụ thuộc thuiộc Biến thứ ba diễn giải cho biến độc lập quan hệ với biến phụ thuộc có vị trí biến độc lập biến phụ thuộc, theo mô hình: Biến độc lập Biến thứ 383 Biến phụ thuộc Tất nhiên để đa kết luận xác ảnh hởng biến thứ ba tới mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc không xem xét đếm mức độ mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc bảng gốc Điều cần nói cần xác định dới điều kiện biến thứ ba quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc trở nên mạnh hơn, giữ nguyên hay yếu II/ Trình bày Báo cáo kết nghiên cứu Kết nghiên cứu nghiên cứu xã hội học thờng đợc trình bày dới dạng báo cáo khoa học Song mục đích nghiên cứu đa dạng nêu báo cáo kết nghiên cứu đợc trình bày dới hình thức mức độ khái quát khác Nếu mục đích nghiên cứu nhằm để khái quát giải vấn đề lý thuyết xã hội học kết nghiên cứu đợc trao cho nhà xã hội học để tiếp tục công việc phân tích lý thuyết Nếu nghiên cứu nhằm giải vấn đề thực tiễn theo hợp đồng ký kết với nhà tài trợ việc viết báo cáo cuối công việc tránh khỏi; hợp đồng có điều khoản cam kết văn báo cáo kết Nếu nghiên cứu nhằm mục đích để viết báo khoa học sách, luận án kết nghiên cứu cần đợc trình bày để đáp ứng đợc yêu cầu đợc đặt theo mục đích Các dạng nghiên cứu khác nhau, cách trình bày báo cáo kết khác nhau, ví dụ với nghiên cứu từ ý tởng cha rõ ràng nghiên cứu chủ yếu để khám phá, phát với mẫu nhỏ báo cáo dừng lại mức thông báo vấn đề đợc phát Tuy nhiên, với nghiên cứu quy mô lớn thời gian dài, phạm vi rộng, vấn đề nghiên cứu phức tạp cần nhiều báo cáo khác nhau, trình bày cách phân tích, cách tiếp cận khía cạnh vấn đề phạm vi thời gian, không gian khác Nói chung, việc trình bày báo cáo nghiên cứu xã hội học thực theo nội dung chủ yếu sau: 384 Trớc hết báo cáo cần nêu đợc vấn đề nghiên cứu cách chi tiết cẩn thận, nêu đợc quan niệm, hiểu biết vấn đề Tiếp trình bày mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu cần nêu đợc tình trạng nghiên cứu vấn đề quan điểm có vấn đề Từ hớng tới mà nghiên cứu có đợc Một điểm quan trọng thiếu đợc báo cáo phần phơng pháp luận nghiên cứu, nghĩa lý giải cách tiếp cận vấn đề, từ lý giải cho việc lựa chọn sử dụng công cụ nghiên cứu, lý giải việc lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin xã hội Việc trình bày phơng pháp chọn mẫu cần phải đợc quan tâm Trong nhiều trờng hợp cần thiết phải nêu đợc cấu mẫu mà rút đợc từ kết nghiên cứu, thông qua kết luận tính đại diện nghên cứu Có thể nói toàn phần trình bày hớng đến mô tả đề cơng nghiên cứu (tất nhiên đề cơng đợc hoàn thiện, bổ sung suốt trình nghiên cứu) hớng đến trả lời câu hỏi: đề cơng đợc triển khai nh nào? Ngay phần báo cáo phân tích nội dung kết nhận đợc từ nghiên cứu hớng đến thực mô hình phân tích đợc nêu đề cơng mà nhiều trờng hợp mô hình đợc trình bày dới dạng biểu đồ với hình khối thể biến số đờng kẻ nối khối với thông qua mũi tên mối quan hệ biến số Trong phần nội dung nhà nghiên cứu phân tích khía cạnh vấn đề nghiên cứu thông qua bảng, biểu với nhận xét đánh giá mang tính khách quan Nói chung, cần trả lời đợc câu hỏi: giả thiết nghiên cứu đợc kiểm tra nh nào? mục tiêu nghiên cứu đặt có đợc giải không cách Những mục tiêu cha đạt đợc lý không thực đợc mục tiêu Những mục tiêu cần định hớng lại trình nghiên cứu việc thực chúng sao? Phần cuối báo cáo phải đợc kết chủ yếu nghiên cứu mà có đợc đờng thực nghiệm, sở có kiến nghị đề xuất từ nhà nghiên cứu 385 Trong nhiều trờng hợp kiến nghị phận thiếu đợc báo cáo Đó đề nghị đợc rút qua việc phân tích, đánh giá số liệu thu đợc từ nghiên cứu Những kiến nghị phải thể đợc tính khách quan đợc áp dụng đợc vào hoạt động khoa học hay hoạt động thực tiễn Trong trờng hợp cần thiết phải có nghiên cứu bổ sung nhằm đến khẳng định vấn đề mà nghiên cứu đặt cần đợc đa phần kiến nghị Nói chung, kiến nghị đợc đa báo cáo phải phù hợp với kết đạt đợc mà phải đợc đối chiếu với thực tiễn trớc giải vấn đề nêu nghiên cứu Thờng kèm theo báo cáo phụ lục, đa thêm hàng loạt t liệu, bảng biểu để minh hoạ thêm cho luận điểm tác giả phần trớc nh tài liệu chủ yếu thu đợc trình thu thập thông tin mà gắn liền với khía cạnh vấn đề nghiên cứu Nh nói, báo cáo có nhiều loại Có loại phải thể đợc đầy đủ nội dung trên, có loại lợc bớt phần này, nhấn mạnh phần khác Điều tùy thuộc vào mục đích dạng nghiên cứu mà tác giả thực These Baker (sđd) nói loại báo cáo nh sau: - Báo cáo nghiên cứu cho việc viết giáo trình Trong báo cáo báo gồm việc trình bày luận phơng pháp đợc sử dụng nghiên cứu Loại báo cáo cần nhấn mạnh đến phơng pháp nghiên cứu, bớc thực đề tài - Báo cáo nghiên cứu với đồng nghiệp Loại báo cáo thờng dới dạng tham luận, ngời ta nói đến phơng pháp đợc sử dụng mà tập trung chủ yếu vào nội dung đề tài nghiên cứu Nó nhận mạnh kết luận đợc đa từ nghiên cứu, kết luận có tính cá biệt, sắc bén, điều dễ gây ý ghi nhận khán giả - Báo cáo đợc trình bày tạp chí chuyên ngành Vì bị giới hạn số trang nên báo cáo phải có khả diễn tả đợc điểu cần thiết nghiên cứu Các chứng đợc đa phải đảm bảo độ tin cậy Kết luận phải hợp lý vững có tính thời Nói chung báo cáo tài liệu tham khảo để xác định chứng thực tế 386 - Báo cáo chuẩn bị cho phơng tiện tuyền thông đại chúng Loại báo cáo thờng xuất sau nghiên cứu đợc công bố dới hình thức tham luận, sách v.v Loại không cần thiết phải nêu chi tết phơng pháp nghiên cứu, song cần phải nêu đợc số điểm: đối tợng khảo sát, qui mô mẫu cần cân nhắc nội dung xem phần hút khán giả Có thể đa kết luật chung liên quan tới toàn nghiên cứu nhng lại liên quan đến vấn đề rộng mà xã hội quan tâm - Báo cáo công bố dới dạng sách Sách viết để phổ biến kết nghiên cứu xã hội thờng tuân theo quy định chung nh báo cáo Song lại hoàn toàn khác với báo cáo Sách để phục vụ cho nhà nghiên cứu khác có quan tâm tới đề tài nghiên cứu Đôi đối tợng đọc sách rộng rãi Khi đối tợng đọc rộng sách nên đề cập đến kỹ thuật phơng pháp luận Phần đợc ghi phần thích tham khảo Đối tợng đọc sách rộng kết công bố phải giản đơn rõ ràng để lôi độc giả kết luận phải liên quuan đến vấn đề thích hợp với đa số quần chúng nhân dân - Báo cáo nghiên cứu theo đơn đặt hàng Báo cáo đợc thực để hoàn thành trách nhiệm với nhà tài trợ với hợp đồng Trong trờng hợp có đề nghị từ đầu để đảm bảo cho khoản trợ cấp Thông thờng nhà tài trợ khong muốn số liệu thu đợc mà họ muốn có phân tích hỗ trợ cho số liệu Nếu đề tài phục vụ cho nhà quản lý, báo cáo nên có gợi ý sách phần cuối báo cáo Các gọi ý phải rõ ràng có sức thuyết phục, không nên tỏ chút rụt rè, nghi ngờ Nói chung báo cáo nên viết theo mà hứa với nhà tài trợ Một số yêu cầu báo cáo nghiên cứu xã hội học Trớc hết báo cáo phải thể đợc đầy đủ, chi tiết giai đoạn thực nghiên cứu, mối liên hệ khâu, mắt xích nghiên cứu, để qua thấy đợc điểm mạnh điểm yếu tồn trình nghiên cứu Thứ hai, báo cáo phải thể đợc tính quán mặt phơng pháp luận toàn trình nghiên cứu Điều có nghĩa báo cáo cần phải phản 387 ánh đợc khâu thao tác cách lý giải, vấn đề nghiên cứu phải đợc xuất phát từ hệ thống lý thuyết đợc xây dựng chơng trình nghiên cứu Thứ ba, kết luận đợc nêu báo cáo phải phù hợp với mục tiêu đặt với giả thuyết đợc trình bày, nh phải phù hợp với kế hoạch tổ chức nghiên cứu Nghĩa phải vừa phù hợp với nội dung, vừa phù hợp với hình thức, tính chất phơng pháp nghiên cứu Thứ t, văn phong báo cáo phải ngắn gọn rõ ràng Cách diễn đạt vấn đề phải phù hợp dễ hiểu với đối tợng tiếp nhận báo cáo Đối với nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ, cách trình bầy phải ý cho phù hợp với đặc điểm lĩnh vực hoạt động chủ đầu t 388 Tài liệu tham khảo Các Mác Ph Anghen Toàn tập, T.2 ST, Hà nội, 1982 Các Mác Ph Ănghen Toàn tập, T.3 ST, Hà nội, 1961 Chung Nguyễn Đình Tấn (chủ biên): Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 Tôn Thiện Chiếu: Đề cơng chi tiết giải phơng pháp điều tra xã hội học, Viện xã hội học, 1996 Phạm Tất Dong, Nguyễn Sinh Huy Đỗ Nguyên Phơng: Xã hội học đại cơng, Hà nội, 1997 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (chủ biên): Xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà nội, 1997 Vũ Cao Đàm: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, hà nội, 1996 Vũ Cao Đàm: Nghiên cứu khoa học-Phơng pháp luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội, 1999 Đào Hữu Hồ: Thống kê xã hộ học NXB Đại học Quốc Gia Hà nội, 1998 10.Đào Hữu Hồ: Xác suất thống kê: NXB Đại học Quốc Gia Hà nội, 1999 11 Nguyễn Sinh Huy: Xã hội học đại cơng, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội,1997 12.Kim Ngọc Huynh (chủ biên): Bài giản tập thống kê, NXB Đại học GDCN, Hà nội, 1992 13.Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên): Xã hội học giới phát triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội, 2000 14.Vũ Văn Khiên: Bài giảng : Một số vấn đề điều tra chọn mẫu, NXB Thóng kê, Hà nội, 1997 15.Kết từ nghiên cứu XHH Chất lợng nguồn lực sinh viên khoa XHH K40-đại học KHXH&NV Nam Định, tháng 8-1998 16.Trịnh Duy Luân: Góp phần hoàn thiện phơng pháp Anket nghiên cứu xã hội học, Tạp chí Xã hội học, số 4-1990 17.Trịnh Duy Luân (chủ biên): Tìm hiển môn Xã hội học đô thị, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1996 389 18.Phạm Văn Quyết : Phơng pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (chủ biên): Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà nội, 1998 19.Nguyễn Minh Thắng: Phơng pháp chọn mẫu nghiên cứu xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 1998 20.Nguyễn Minh Thắng: Giáo trình phơng pháp xã hội học nghiên cứu dân số, Hà nội, 1999 21.Bùi Đình Thanh (chủ biên): Chính sách xã hội-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà nội, 1993 22.Tạp chí Xã hội học, số 1, 1998 23.Tạp chí Xã hội học, số 2, 1992 24.Nguyễn Khắc Viện: Từ điển Xã hội học, Hà nội, 1994 25.Baker, Th.L: Thực hành nghiên cứu xã hội học (Tô Văn, Hồng Quang Lê Mai tuyển chọn dịch) NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội, 1998 26.Bilton, T; K Bonnett, Ph.Jones, M Stanworth, K Sheard A Webster: Nhập môn xã hội học (Viện Xã hội học chọn, dịch) NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1993 27.Capitonov: Xã hội học kỷ 20 (Nguyễn Quí Thanh biên dịch) NXB Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2000 28.Durkheim, E: (1895) Những qui tắc phơng pháp xã hội học (Nguyễn Gia Lộc, dịch), Hà nội, 1994 29.Gendreau, F., Vincent Fauveau, Đặng Thu: Dân số bán đảo Đông Dơng, ESTEM, NXB Thế giới, Hà nội, 1997 30.Knodel, John; W Sittitrai; T Browm: Thảo luận nhóm tập trung nghiên cứu khoa học học xã hội (Tài liệu tập huấn phơng pháp định tính Viện Xã hội học Ngời dịch: Khuất Thu Hồng) 31.Kromney, H.: Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm ( Đặng Cảnh Khanh, Nguyễn An Lịch, Trịnh Duy Luân., tuyển chọn biên dịch) NXB Thế giới, Hà nội, 1999 32.Lepkowski, J M : Phơng pháp chọn mẫu khu vực (Tài liệu tập huấn phơng pháp chọn mẫu Viện Xã hội học Ngời dịch: Vũ Tuấn Huy) 33.Osipov, G.V (chủ biên): Những sở nghiên cứu xã hội học (Ngời dịch: Cabsa) NXB tiến Matskva NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1988 390 34.Parel, Cristina P.; G C Caldito ngời khác: Thiết kế qui trình lấy mẫu (Ngời dịch : Phí Văn Ba) Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà nội, 1993 35.Xã hội học nông thôn (Tài liệu tham khảo nớc ngoài, Tô Duy Hợp, chọn lọc giới thiệu) NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1997 36.Agresti, A and B Finlay Statistical Methods for social Sciences Prentice Hall, inc 1997 37.Andreeva, G M O sootnoshjenii mikro i makrosotsiologii problemy konkrjenykh sotsiologitchjeskikh issledovanị vestnik Moskovskogo Universitjeta, 1970 No2 38.Baker, Th Doing Social Research 2nd ed McGraw Hill, inc 1994 39 Bynkov, A.: Logika Izd Nauka i izkustvo Sofia, 1975 40.Bulmer M (ed) Sociological Research Methods An introduction Second Edition MacMillam, London 1984 41.Bulmer M and D.P Warwick (ed.) Social Research in Devoloping countries John Wiley & Sons Limited 1991 42.Berelson B Content Analysis in Gardner Lindzey (ed), Handbook of Social Psychology, Addison Wesley Cambridge, Mass, 1954 43.Campbell Donald T and Julian Stanley: Experimental and Quasi Experimental Designs for Research Rand McNally, Chicago, 1963 44.Caplow, T Lenquéte sociologique Armand Colin, Paris, 1970 45.Converse J M and H Schuman: Conversatioon at Random: Survey Research as Intervewers see it Wiley, New york, 1974 46.Carmines E and R Zeller Reliability and Validity assessment, sage Beverly Hills Calif, 1997 47.Davis, J Elementary Survey Analysis Prentice Hall, Englewood Cliff N.J 1971 48.Dobrjanov, V Sytshnost i znatchjenije na socialnija jekspjerimenr V Novo Vrjemie, No2, 1964 49.Dobrjanov, V; Photev; Z Karaivanova, B Stavrov Anatologija na Bylgarskata Sotsiologitcheska misyl Tom Sofia, 1985 50.Duverger, M Methods des sciences sociales P 1961 391 51.Eichorn, W , E Hahn i dr(red) Rjetchnik po Marksistkio Leninsko sotsiologija Berlin; Sofia 1972 52.Gallup, G The Quintadimentianal plan of question design Public Opinion Quarterly Vol II; 1947 53.Gvisiani, D M ; Lapina, N (Red) Kratkij Solovar po sotsiologij Moskva, 1989 54.Grawitz, M Methods of Social sciences Dalloz, 1954 55.Hakim, C Secondary Analyis in Social Research London, 1982 56.Holsti, Ole R Content Analysis for the Social Sciences and the Humanities Addition Wesley, Reading Mass., 1969 57 Javeau, C Lenquete par Questionaire Bruxelles, 1971 58.Jadov, V.A Sotsiologitcheskoje isslegovanije Moskva, 1972 59.Jahijel, N Sotsiologija u nauka Sofia, 1975 60.Kliger, S.A , M.S Kosolapov, ju N Tolstova Shkalirovanije pri sbore i analize sotsiologitcheskoj informtsii Moskva, 1978 61.Lazarsfeld and Wegner Thielens, Jr (eds): The Academic Mind: Social Scientists in a Time of Crisis, Academic Press, New york, 1958 62.Les methodes de recherche dans les sciences sociales I, II P 1959 63.Lundberg, J : Social Research: a Study in Methods of Gothering New york, 1968 64.Madge, J : The Tools of social Science New york, 1965 65.Manasjan, A S: O Logitcheskoj jeksplikastii glosjeologitcheskikh problem V: Philosophskije Voprosy Logitcheskovo analiza nautchnogo Znanija Jerievan, Byp 2, 1971 66.Merton, R K: Notes on Problem Finding in Sociology In Sociology Today Basis Books New york, 1959 67.Merton, R K : Social Theory and Social Structure, 3d ed., Free Press, Glencoe, 1968 68.Mihailov, S: Empiritchnoto sotsiologitchesko izsljegbanje Sofia, 1980 69.Mihailov, S : Sotsiali Funktsii na Empiritchnoto sotsiologitchesko izslegbanje Novo Vreme, N: 1972 70.Mill, C Wright: Theo Sociological Imagination Oxford University Press New york, 1959 392 71.Osarkov, Dj : Pregmet na sotsiologijata i programiranje na konkretnije sotsiologitcheski izslegbanija V: Sotsiologitcheski problem, No 1, 1969 72.Osavkov, Dj : Sotsiologijata kato nauka Sofia, 1970 73.Onyt i metogika konkretnykh sotsiologitcheskish islegobanij Moskva, 1965 74.Park, R.E., E.W Burgess: introduction to the Science of sociology London 1969 75.Pirjov, G D : Ekcpjerimjemtalna psihologija Sofia, 1968 76.Philosophskaja éntiklọpedija T Moskva, 1970 77.Rabotchnaja Kniga sotsiologa Izd Nauka Moskva, 1976 78.Rakitov, A I : Statistitcheskaja interpertatsija Fakta i rol statistitcheskikh metodov v postrojenii empiritcheskogo znanija V: Problemy logiki nautchonogo poznanija Moskva, 1964 79.Roethlisberger, F J and W J Dickson: Management and the Worker Havard University Press, Cambridge, 1934 80.Sevén, S.S : Mathematics, Measurement and Psychophisics in S.S Sevens (ed), Handbôk of experimental Psychology Wiley, New york, 1951 81.Slovar prikladnoi sotsiologii Minsk, 1984 82.Smirnov, V.A : urovni Znanija i Etapy pozanija V: Problemy logiki i nautchnogo noznanija Moskva, 1964 83.Sociological Method (A sourcebook, Edited by Norman K Denzin) Chicago, 1970 84.Sotsiologija V SSSR I, II Moskva, 1965 85.Spradley, J P : Participant Observation Harcourt Brace Jovavovich college Publishers, Fort Worth Philadelphia, London, Sydney, 1980 86.Shvyrjev, V S :Njekotoryje Voprosy logiko Mjetodologitchjeskogo analiza otnotchjenịa tjeoreticheskogo i emiritcheskogo urovnjẹ naytcnogo znanija: - V: Problemy logiki naytchnogo poznanija Moskva, 1964 87.Jshakalov, B : Planinạne na empiritchnite sotsiologitcheski izsledvanija i statistikata Sofia, 1974 88.Wallace, W : The Logic of Science in Sociology Aldine, Chicago, 1971 89.Zeller, R A and E.G Carmines: Measurement in the Social Sciences: The Link Between Theory and Data New york, 1980 393 Tài liệu tham khảo chơng A Agresti, B Finlay Statistical Methods for Social Sciences Prentice Hall, inc, 1997 PP.12-35 L Therese Baker Thực hành nghiên cứu xã hội NXB CTQG,1998 Tr 241-279 Tài liệu dịch Bài giảng tập thống kê Kim Ngọc Huynh chủ biên NXB ĐH GDCN,1992 Tr.269-315 E A Capitonov Xã hội học kỷ 20: Lịch sử công nghệ Biên dịch Nguyễn Quý Thanh NXB ĐHQG HN, 2000 Đào Hữu Hồ Thống kê xã hội học NXB ĐHQGHN, 1999 Tăng Văn Khiên Bài giảng: Một số vấn đề điều tra chọn mẫu NXB Thống kê, 1997 94 Tr James M Lepkowski Phơng pháp chọn mẫu khu vực Tài liệu tập huấn tai khoá đào tạo tuần viện Xã hội học tổ chức Ngời dịch: Vũ Tuấn Huy Những sở nghiên cứu xã hội học Ô-xi-pốp chủ biên NXB Tiến Matxcơva, 1988 Tr.258-299 Phạm Văn Quyết Phơng pháp nghiên cứu xã hội học Trong Xã hội học GS Phạm Tất Dong - TS Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên Nxb GD, 1999 Tr 95-129 10 Nguyễn Minh Thắng Phơng pháp chọn mẫu nghiên cứu xã hội học dân số NXB KHXH,1998 156 Tr 11 Thiết kế qui trình lấy mẫu Tập thể tác giả Tài liệu tham khảo chơng 12 A Agresti, B Finlay Statistical Methods for Social Sciences Prentice Hall, inc, 1997 PP.12-35 13 L Therese Baker Thực hành nghiên cứu xã hội NXB CTQG,1998 Tr 241-279 Tài liệu dịch 14 Bài giảng tập thống kê Kim Ngọc Huynh chủ biên NXB ĐH GDCN,1992 Tr.269-315 15 E A Capitonov Xã hội học kỷ 20: Lịch sử công nghệ Biên dịch Nguyễn Quý Thanh NXB ĐHQG HN, 2000 394 16 Đào Hữu Hồ Thống kê xã hội học NXB ĐHQGHN, 1999 17 Tăng Văn Khiên Bài giảng: Một số vấn đề điều tra chọn mẫu NXB Thống kê, 1997 94 Tr 18 James M Lepkowski Phơng pháp chọn mẫu khu vực Tài liệu tập huấn tai khoá đào tạo tuần viện Xã hội học tổ chức Ngời dịch: Vũ Tuấn Huy 19 Những sở nghiên cứu xã hội học Ô-xi-pốp chủ biên NXB Tiến Matxcơva, 1988 Tr.258-299 20 Phạm Văn Quyết Phơng pháp nghiên cứu xã hội học Trong Xã hội học GS Phạm Tất Dong - TS Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên Nxb GD, 1999 Tr 95-129 21 Nguyễn Minh Thắng Phơng pháp chọn mẫu nghiên cứu xã hội học dân số NXB KHXH,1998 156Tr Thiết kế qui trình lấy mẫu Tập thể tác giả 395 [...]... nhận thức thực nghiệm và nó là một dạng của nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học Thông tin cá biệt và thông tin tổng thể là kết quả tất yếu của các nghiên cứu xã hội học, vì vậy nghiên cứu xã hội học có một vị trí quan trọng trong nhận thức thực nghiệm xã hội học 4 Về khái niệm nghiên cứu xã hội học Trong xã hội học, nhận thức thực nghiệm đợc thực hiện với sự giúp đỡ của nghiên cứu xã hội. .. chúng có cùng một khách thể nghiên cứu là xã hội và cũng từ đó chúng có hàng loạt đặc điểm chung Những nghiên cứu thực nghiệm của các khoa học xã hội riêng biệt trên là những biến thể của nghiên cứu xã hội thực nghiệm Từ đây có thể kết luận nghiên cứu xã hội học thực nghiệm cũng là một dạng trên và nằm trong nghiên cứu xã hội Nh vậy mỗi một nghiên cứu xã hội học là nghiên cứu xã hội thực nghiệm song điều... đời sống xã hội Theo S.Mihailov, đối tợng của nghiên cứu xã hội học là một phần đối tợng của xã hội học, trong chừng mực đối tợng của xã hội học bao gồm cả sự thể hiện thực nghiệm của tính quy luật xã hội học Nó chỉ ra đặc tính, những mối quan hệ cơ bản của khách thể nghiên cứu và sự nhận thức của nó gắn liền với mức độ nhận thức thực nghiệm của xã hội học Theo cách này nghiên cứu xã hội học đợc đặc... của nhận thức xã hội học Việc chia thành hai mức độ nhận thức lý thuyết và nhận thức thực nghiệm ở đây chỉ nhằm để xem xét vị trí, vai trò của nghiên cứu xã hội học trong quá trình nhận thức xã hội học chứ hoàn toàn không hớng đến việc tách lý thuyết khỏi thực tế để rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm thuần tuý 2 Một số quan điểm về nhận thức lý thuyết và nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học. .. chung, các dạng nghiên cứu xã hội thực nghiệm khác nhau (kể cả nghiên cứu xã hội tổng hợp) tuy chơng trình nghiên cứu của chúng không phù hợp với đối tợng nghiên cứu của xã hội học, song những thông tin nhận đợc từ các nghiên cứu này cũng rất có ý nghĩa cho nhà xã hội học Tất nhiên, chúng chỉ giúp cho nhà xã hội học ở từng phần, từng khía cạnh 5.4 Thông tin từ các nghiên cứu xã hội học Phơng tiện chủ... đã nói, nghiên cứu xã hội học là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong nhận thức thực nghiệm xã hội học, vì vậy sự quan tâm của chúng ta ở đây chính là nhận thức thực nghiệm trong quá trình nhận thức xã hội học Cũng nh vậy sẽ là rất có ý nghĩa cho chúng ta khi thực hiện đợc sự phân biệt giữa nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết để từ đó thấy đợc vị trí của nghiên cứu xã hội học trong... học là cơ sở giúp ta thực hiện bớc lợng hoá trong các nghiên cứu xã hội học ở đây chúng ta cũng cần lu ý đến thông tin từ các nghiên cứu xã hội thực nghiệm (nghĩa là không phải nghiên cứu xã hội học thực nghiệm) Các thông tin này có thể nhận đợc từ các nghiên cứu thực nghiệm của các khoa học xã hội riêng biệt cũng nh của các nghiên cứu xã hội tổng hợp Cần nhấn mạnh về sự khác biệt giữa nghiên cứu xã. .. nào đó của nhận thức xã hội học Chính điều này làm cho nghiên cứu xã hội học đợc phân biệt khỏi các nghiên cứu thực nghiệm của các khoa học xã hội khác Tuy nhiên, ở đây cũng cần nhấn mạnh đối tợng của nghiên cứu xã hội học là các hiện tợng, các quá trình, các mối quan hệ của thực tế xã hội mà có thể 26 quan sát đợc Vì gắn liền với việc quan sát nên thông tin về đối tợng của nghiên cứu xã hội học phản... phần của nhận thức xã hội học, thông tin thu đợc từ nghiên cứu xã hội học rõ ràng là không tuỳ tiện Thông tin này luôn phải phù hợp với đối t ợng của xã hội học nh một khoa học Vì khi tiếp cận với đối tợng xã hội hiện thực nhà xã hội học thờng dựa trên những quan điểm, những lý thuyết hay những khái niệm của xã hội học Cụ thể hơn, thông tin đợc xác định từ chính đối tợng của nghiên cứu xã hội học là... thuyết xã hội học ở mức độ cao hơn của quá trình nhận thức Không chỉ có thế thông tin thực nghiệm của các nghiên cứu xã hội học còn có ý nghĩa quan trọng hơn, khi nó chỉ ra rằng nghiên cứu xã hội học là có tính khoa học, có cơ sở khoa học thật sự của nó, khi nó cho chúng ta khả năng để giải thích đợc tất cả các mối quan hệ của quá trình nhận thức xã hội học 5 Thông tin của nghiên cứu xã hội học và

Ngày đăng: 13/01/2016, 00:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Mẫu và nghiên cứu chọn mẫu

  • III.

  • IV.Trong đó: : n - dung lượng mẫu cần chọn

  • IV. Trong đó: N - Kích thước của tổng thể

  • V. Với độ tin cậy (t) = 0.997, tra bảng chúng ta có hệ số tin cậy t = 3. Như trên đã phân tích trong nghiên cứu xã hội học, người ta thường dùngcách chọn mẫu không lặp, do đó áp dụng công thức (2) chúng ta có:

  • VI. Như vậy, do phương sai lớn (tức là độ phân tán của tổng thể lớn) và yêu cầu về độ tin cậy cao cho nên chúng ta cần phải chọn ra ít nhất là 1622 hộ gia đình để khảo sát.

  • VII. Mẫu ngẫu nhiên

  • Tầng 2. Tuổi

  • Chương 13. Phương pháp thực nghiệm xã hội học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan