Quá trình hình thành và phát triển của làng hoa kiểng Tân Quy Đông

95 2.2K 4
Quá trình hình thành và phát triển của làng hoa kiểng Tân Quy Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học - Sa Đéc hai trung tâm kinh tế, văn hóa tỉnh Đồng Tháp, hình thành từ sớm Ở có nhiều làng nghề tiếng, có làng nghề trồng hoa kiểng phường Tân Quy Đông Làng hoa xem nôi làng hoa kiểng Sa Đéc - vựa hoa kiểng lớn miền Nam - Làng hoa kiểng Tân Quy Đông hình thành từ sớm, trải qua nhiều bước thăng trầm làng hoa kiểng Tân Quy Đông đứng vững bước phát triển, trở thành làng hoa chủ đạo Đồng sông Cửu Long - làng hoa tiếng nước - Chọn đề tài “Làng hoa kiểng Tân Quy Đông, thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu Làng hoa kiểng Tân Quy Đông, thị xã Sa Đéc - vốn vấn đề nhiều nhà nghiên cứu sử học, văn học, nhà thơ, nhà kinh doanh, giới báo chí…quan tâm 1.2 Về mặt thực tiễn - Đề tài nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống trình hình thành phát triển làng hoa kiểng Tân Quy Đông làng hoa kiểng nước Xét từ gốc độ đó, đề tài góp phần vào việc đáp ứng nguyện vọng hệ trồng hoa, người dân sống gắn bó làng hoa kiểng Tân Quy Đông - Sa Đéc nói riêng người dân trồng hoa kiểng nước nói chung - Đề tài góp phần làm tư liệu để biên soạn lịch sử làng nghề địa phương, sử dụng vào việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS, THPT Đề tài góp phần giáo dục tinh thần yêu nét đẹp văn hóa truyền thống tỉnh Đồng Tháp nói riêng dân tộc nói chung trường tồn - Trong đề tài có sưu tầm danh sách người gắn bó với làng hoa trở thành nghệ nhân Đây tài liệu đáng tin để cấp quyền có sách thiết thực với người trồng hoa kiểng, để tạo nơi thành khu du lịch phục vụ cho khách tham quan người dân tỉnh nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Từ trước tới có nhiều tài liệu, nhiều báo viết làng hoa kiểng Tân Quy Đông như: Tạp chí cảnh Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Đồng Tháp xưa nay, báo Tuổi Trẻ, báo Thanh Niên…Đặc biệt, tác giả Lê Kim Hoàng với “Làng hoa Tân Quy Đông - Sa Đéc” nghiên cứu về: + Vị trí địa lí hình thành làng hoa kiểng Tân Quy Đông + Những người trồng hoa kiểng Tân Quy Đông + Các hệ trồng hoa kiểng Tân Quy Đông + Tư Tôn - Nghệ nhân sáng lập “Vườn hồng Tư Tôn” Năm 2007, Đài truyền hình Việt Nam có phim tư liệu Làng hoa kiểng Sa Đéc, phim giới thiệu nhiều làng hoa kiểng Tân Quy Đông Năm 2008, Đài truyền hình Đồng Tháp có quay phim tư liệu với chủ đề Kiểng đời, nói triết lý số loài hoa kiểng Năm 2009, Đài truyền hình Đồng Tháp có quay hai phim tư liệu: Hoa Sa Đéc vươn xa; Hoa Tết Những tài liệu mang tính giới thiệu khái quát mang tính du lịch, chưa phải công trình nghiên cứu toàn diện làng hoa kiểng Tân Quy Đông Tuy nhiên, tài liệu tham khảo quí báu để kế thừa thực đề tài 3 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Làng hoa kiểng Tân Quy Đông, thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp) - Các nghệ nhân có công sáng lập làng hoa kiểng Tân Quy Đông - Những người tham gia lao động trực tiếp làng nghề trồng hoa kiểng Tân Quy Đông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sự hình thành làng hoa kiểng Tân Quy Đông, thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp) - Quá trình phát triển làng hoa kiểng Tân Quy Đông, thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp) - Ảnh hưởng nghề hoa kiểng kinh tế - xã hội phường Tân Quy Đông - Cơ hội, thách thức giải pháp, kiến nghị để làng hoa kiểng Tân Quy Đông phát triển thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Làng hoa kiểng Tân Quy Đông, thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp) Về thời gian: Từ hình thành làng hoa kiểng Tân Quy Đông năm 2009 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Để giải nội dung đề tài đặt ra, sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau đây: + Biên vấn nghệ nhân gắn bó với làng hoa kiểng Tân Quy Đông + Các tài liệu, sách, báo, viết…nói làng hoa kiểng Tân Quy Đông + Nguồn tài liệu điền dã 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung đề tài đặt ra, sử dụng hai phương pháp phương pháp logic phương pháp lịch sử Bên cạnh sử dụng số phương pháp khác vấn, sưu tầm, phân tích, quan sát, điền dã, xử lí tài liệu, so sánh… Đóng góp luận văn - Đây công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống trình hình thành phát triển làng hoa kiểng Tân Quy Đông - Sa Đéc làng hoa kiểng nước - Rút học kinh nghiệm trình trồng bảo vệ làng hoa, kiểng - Một số giải pháp, ý kiến, đề xuất việc trì phát triển cho làng hoa, phục vụ khách tham quan, du lịch tỉnh - Là tài liệu biên soạn lịch sử làng nghề địa phương, sử dụng giảng dạy lịch sử địa phương Góp phần vào việc giới thiệu quê hương, người Đồng Tháp Đồng thời góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống tỉnh Đồng Tháp Qua giúp người thưởng thức hoa kiểng nâng cao nhận thức giá trị thẩm mĩ, nhận thức đẹp thiên nhiên Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương Khái quát làng hoa kiểng Tân Quy Đông Chương Quá trình hình thành phát triển làng hoa kiểng Tân Quy Đông Chương Ảnh hưởng nghề hoa kiểng kinh tế, văn hóa - xã hội phường Tân Quy đông Cơ hội, thách thức giải pháp cho làng hoa kiểng Tân Quy Đông phát triển tương lai Chương KHÁI QUÁT VỀ LÀNG HOA KIỂNG TÂN QUY ĐÔNG 1.1 Vài nét thị xã Sa Đéc 1.1.1 Tên gọi vùng đất Sa đéc Từ lâu, địa danh “Sa Đéc” mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu: Dựa vào yếu tố tự nhiên vùng đất Sa Đéc, Nguyễn Hữu Hiệp cho Sa Đéc “chợ sắt”, cách lí giải vùng đất Sa Đéc với đặc điểm có bãi cát đẹp độc đáo mà người xưa gọi địa danh nơi tiếng khởi đầu “Sa” Còn từ “Đéc” giải thích sau: “Sa Đéc” theo tiếng Việt Sa Đét Trong Đại Nam Quốc âm tự vị Đại Nam thống chí viết “đét” Đét có nghĩa “bộ sợ sệt, lấm lét” Ở miền Nam, người dân thường phát âm đéc đét Sa Đéc nơi mà cấu tạo đất tự nhiên có thành phần cát (sa) Sét pha cát nguyên liệu dùng để làm gốm gạch ngói Ngày nghề truyền thống gạch ngói Sa Đéc Sa Đéc nơi có bãi cát cù lao cát bồi tụ thành phong thủy đặc trưng Chính điều cho nghĩ hình thành địa danh Sa Đéc người Việt gọi “Sa Đét”, sau bị viết lệch thành Sa Đéc [23, 17] ngày Chợ Sa Đéc từ lâu nơi tiếng, điều Trịnh Hoài Đức mô tả Gia Định thành thông chí: “Chợ Sa Đéc phía Đông huyện lỵ Vĩnh An, phố chợ dọc theo bờ sông, nhà hai bên liên tiếp dặm, sông có nhà bè, gác làm phòng ốc, đậu sát nhau, bán dầu rái, than, mây, tre bờ sông hàng hóa tấp nập, trông vui vẻ, thật nơi thắng địa phồn hoa’’ [12, 200] Với cách lý giải mình, Nguyễn Hữu Hiếu cho Sa Đéc chợ tiếng sông nước, người Khơme gọi Shsa Ădek (chợ nổi) người Việt phát âm thành “Sa Đéc’’ Sa Đéc, theo truyền thuyết dân gian tên người gái xinh đẹp có tên Phsa - desk, tình duyên không thành nên cô xuất gia đầu phật Sau cha cô qua đời để lại cho cô tài sản đồ sộ, cô dùng tài sản để chia cho dân nghèo, đắp đường xây dựng nhà lồng chợ người dân có chỗ trú nắng, trú mưa, chợ gọi chợ “Phsa-desk”, lâu ngày người dân nói lệch thành “Sa Đéc” [28, 223] Theo Trương Vĩnh Ký, vào năm 1860 Sa Đéc tiếng Khơme Phsar-Dek Sa Đéc “chợ hàng sắt” Khảo cổ học chưa tìm thấy dấu vết chợ hàng sắt thời Chân Lạp (thế kỉ VII – XVII) [11, 15] Trong Đại Nam thống chí lục tỉnh Nam Việt có viết: “Chùa Tô Sơn địa phận thôn Hưng Nhượng, huyện Hà Dương (tỉnh An Giang), phía Tây núi có viên đá hình rùa, người xưa truyền gặp trời hạn đến cầu đảo có mưa, thổ nhân lập đền phía chân núi để thờ, gọi Sa Đéc (thủy thần)” [28, 221] Cách lý giải mang tính tâm linh người Qua đó, ta thấy có nhiều cách lý giải khác địa danh Sa Đéc Sa Đéc kết hợp ba yếu tố: truyền thuyết, tính ngôn ngữ đời sống tâm linh người Thế kỷ XVII, có nhiều người Việt từ miền Bắc, miền Trung đến Sa Đéc lập nghiệp, với người Hoa số người Khơme đến hình thành nên cộng đồng dân cư Trong buổi đầu khai hoang họ có gắn kết cộng đồng, đoàn kết với nhau, gắn bó với vùng đất mà họ khai hoang Vùng đất Tầm Phong Long từ năm 1757 quyền cai quản chúa Nguyễn Chúa Nguyễn cho phép người dân biến ruộng đất hoang thành ruộng đất Là vùng đất nằm sông Tiền sông Hậu, cộng với vị trí địa lý thuận lợi, nên vùng đất Tầm Phong Long chúa Nguyễn cho Nguyễn Cư Trinh lập thành ba đạo: Tân Châu Đạo, Châu Đốc Đạo Đông Khẩu Đạo đơn vị hành vùng đất mới khai hoang Bộ máy hành chưa tổ chức hoàn chỉnh, nên phải giao cho quân binh quản lý vùng đất Người Kinh, người Hoa khai thác tiềm lợi có vùng đất này, biến nơi thành vùng đất trù phú, lập thành 60 thôn Dân Ngũ Quảng di cư vào Nam sinh sống, chúa Nguyễn cử người tổ chức di cư lập nên thôn, xóm,làng, cộng đồng người Việt Các chúa Nguyễn tiến hành song song việc bảo vệ dân chúng khẩn hoang xác lập chủ quyền Hơn kỷ, Sa Đéc hoàn toàn nằm lãnh thổ nước Việt Nam nhanh chóng trở thành vùng đất phát triển mặt Đó công sức cộng đồng dân cư Sa Đéc Chủ nghĩa tư Châu Âu phát triển mạnh cuối kỷ XVII, nhiều thương nhân phương Tây tìm “đối tác” thuyền buôn sông Cửu Long, ngang qua đoạn sông Sa Đéc, họ đến Nam Vang, lên BăngCốc, Miến Điện với nhiều nguồn lợi lớn Không lâu sau, Sa Đéc trở thành đầu mối giao lưu, mua bán sầm uất vùng đồng sông Cửu Long Pháp khai thông tuyến đường thủy Sài Gòn - Nam Vang chúng xâm chiếm Nam Kỳ, tàu Pháp sông Sa Đéc Hệ thống sông ngòi chằng chịt nối Sa Đéc với địa phương lân cận vùng, Sa Đéc trở thành nơi vận chuyển hàng hóa nơi Con đường nối liền Sài Gòn - Hà Tiên hình thành qua Sa Đéc Điều cho thấy Sa Đéc phát triển từ lâu có vị trí thuận lợi Sa Đéc trở thành tụ điểm “văn minh miệt vườn” Trong danh sách “miệt vườn”, Sơn Nam cho Sa Đéc đứng đầu: “miệt vườn, gọi tổng quát vùng cao có vườn chanh, vườn cam, vườn quít ven sông Tiền, sông Hậu, thuộc tỉnh Sa Đéc, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Cần Thơ” Hai chữ “văn minh” mà nhà văn ghép với miệt vườn giải thích: “… nghĩ văn minh nếp sống vật chất, ăn mặc, ở, cách thức sinh nhai…ông Kỳ lão già bảy mươi tuổi, sinh trưởng Cái Bèm, Tam Bình, Sa Đéc tượng “Văn minh miệt vườn, xương thịt” [37, 1] Bấy nhiêu đủ cho thấy Sa Đéc từ lâu trung tâm mua bán sầm uất Quân dân Sa Đéc anh dũng chiến đấu vượt qua gian nguy thử thách chiến tranh để giành lấy thắng lợi năm 1975 với nhân dân nước vững bước lên chủ nghĩa xã hội Sa Đéc giành nhiều thành tựu sau chiến tranh để bước vào công đổi tiếp tục thực công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Hiện Sa Đéc trở thành đô thị loại 3, điều mà người dân Sa Đéc cảm thấy tự hào Người dân Sa Đéc có lòng khoan dung độ lượng để chung sức với nhân dân tỉnh xây dựng quê hương 250 năm trôi qua, Sa Đéc dựng nên truyền thống quý báu, truyền thống truyền thống hiếu học, truyền thống cách mạng truyền thống văn hóa … Qua 250 năm, thời gian không dài so với tiến trình lịch sử dân tộc, lịch sử hình thành phát triển địa phương có ý nghĩa quan trọng, khẳng định vị trí, vai trò phát triển vùng miền nước Từ Đông Khẩu Đạo đến Sa Đéc đô thị loại chặng đường đầy gian khó để chinh phục thiên nhiên, đấu tranh với 10 kẻ thù, xây dựng phát triển không ngừng [54, 17] Cho dù Sa Đéc có thay đổi sao, phát triển hài hòa xứ, tỉnh nước 1.1.2 Điều kiện tự nhiên – xã hội 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên Diện tích đất tự nhiên: 59,5 km2 Dân số: 104.000 người (2005) [7, 241] - Về đơn vị hành chính: gồm xã, phường Sa Đéc có phường Phường 1, phường 2, phường 3, phường 4, phường An Hòa, phường Tân Quy Đông xã: Tân Quy Tây, Tân Phú Đông, Tân Khánh Đông - Vị trí địa lý: + Phía Đông giáp Sông Tiền + Phía Tây giáp huyện Lai Vung + Phía Nam giáp huyện Châu Thành + Phía Bắc giáp huyện Lấp Vò Sa Đéc cách thành phố Hồ Chí Minh 140 km, nơi khởi nguồn rạch Cần Thơ, nên dễ dàng giao thông buôn bán với khu vực phía nam sông Hậu Thị xã có quốc lộ 80 chạy qua, có tỉnh lộ 848 thuận lợi cho trao đổi giao lưu hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế 1.1.2.2 Điều kiện xã hội Là hai trung tâm kinh tế - văn hóa tỉnh Đồng Tháp, hình thành từ kỷ XVII Nằm phía nam sông Tiền, từ xưa trung tâm quan trọng với phố, chợ sầm uất Ngày với vị trí thuận lợi, Sa Đéc có nhiều lợi liên kết hợp tác phát triển với huyện phía Nam, trung tâm phát triển kinh tế vùng đồng Sông Cửu Long Sa Đéc sở hữu nhiều làng nghề truyền thống làm bột, dệt chiếu, trồng hoa kiểng…, có biệt thự đẹp cổ kính, lâu đời nép 81 Thời gian đầu tư cho hoa, kiểng tùy theo loại tương đối dài, 12 đến 48 tháng, cho sản phẩm có giá trị hàng hóa Do vậy, nguồn vốn hỗ trợ cho sản xuất cần có quy định thời gian cho vay thích hợp Cần tập trung kinh phí khuyến nông nhiều vào hoa kiểng Ngành ngân hàng có kế hoạch cho hộ sản xuất hoa kiểng vay vốn với lãi suất ưu đãi Nguồn vốn hỗ trợ tỉnh, thị xã, ngân sách phường nguồn vốn vận động nhân dân đóng góp Về sách hỗ trợ: thực sách nhà nước nhân dân làm để đầu tư kết cấu sở hạ tầng như: đường giao thông, thủy lợi… đảm bảo điều kiện cho việc sản xuất hoa kiểng, hỗ trợ cho nông dân tham quan học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác, có thổ nhưỡng khí hậu giống phường Tân Quy Đông Hỗ trợ kinh phí đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ, hiểu rõ loại hoa kiểng Hỗ trợ kỹ thuật, liên kết với trường đại học chuyên ngành, trại giống khu vực để đưa cán bộ, nông dân có kinh nghiệm nghiên cứu học tập để nâng cao tay nghề Sản xuất hoa kiểng có nhiều phương thức sản xuất với chủng loại khác nên ước tính nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất số loài hoa: + Đầu tư cho hoa thời vụ kiểng công trình ước tính khoảng 500 triệu đồng (phụ lục 13) + Chi phí sản xuất cho mai nguyên liệu 290 triệu đồng (10.000 cây/ha) (phụ lục 14) + Chi phí sản xuất cho lan Mokara cắt cành 525,3 triệu đồng (phụ lục 15) 82 + Chi phí sản xuất cho lan Dendrobium cắt cành 676,1 triệu đồng [50, tr.30-33] (phụ lục 16) 3.3.2.5 Về cung ứng giống vật tư cho sản xuất * Về cung ứng giống: Giống giải pháp việc phát triển hoa, kiểng Các giống hoa, kiểng sản xuất chưa thống kê, đề xuất công nhận giống địa phương Do phục vụ thị trường nước xuất dạng tiểu ngạch, vấn đề cần quan tâm giải Cần có chương trình sưu tập, định danh đề xuất công nhận giống quan chức làm sở cho việc sản xuất nghiên cứu, lai tạo phục vụ xuất Tăng cường mối liên kết với trung tâm giống nông nghiệp việc sản xuất giống hoa kiểng phương pháp cấy mô, tổ chức tập huấn, hướng dẫn nhà vườn xây dựng phòng cấy mô Trung tâm nghiên cứu phát triển hoa kiểng làm đầu mối việc tiếp nhận, chuyển giao cung ứng, mua bán loại giống hoa kiểng Trước mắt: Nhập nội giống hoa, kiểng có ưu để mở rộng diện tích, phục vụ thị trường nước nhằm đa dạng hóa chủng loại theo tiến giống nước khu vực giới Cần ý quản lý nhà nước giống, ban hành quy định, hướng dẫn cho doanh nghiệp, cá nhân xây dựng công bố tiêu chuẩn chất lượng giống hoa kiểng nhằm nâng cao chất lượng nhập nội Khảo sát, củng cố nâng cao lực sản xuất giống quan sản xuất Tăng cường công tác nghiên cứu nhằm tổng kết chuyển giao công nghệ nhân giống giúp việc sản xuất giống hoa kiểng địa phương tạo sản phẩm chất lượng, giá thành rẻ chuyển giao cho nhà vườn 83 Các loại giống chủ yếu phát triển vào mùa tết loại hoa vừa phục vụ cho nhân dân trưng bày trang trí xuất tỉnh bạn nước Cần nghiên cứu tìm kiếm giống mới, cải thiện loại hoa bị thoái hóa để phục vụ cho người tiêu dùng Về kiểng: Không giới hạn chủng loại mà tùy thuộc vào thị trường tại, tùy thời điểm mà phát triển cho loại cây, giai đoạn khác Hiện địa bàn phường Tân Quy Đông có gần ngàn chủng loại hoa Bên cạnh phát triển loại hoa chủ chốt cần trọng loài hoa khác thị trường chấp nhận ưa chuộng Củng cố nâng cao lực sản xuất giống sở sản xuất, tăng cường công tác nghiên cứu nhằm tổng kết chuyển giao công nghệ nhân giống giúp việc sản xuất giống hoa kiểng nước tạo sản phẩm chất lượng, giá thành rẻ chuyển giao cho nhà vườn Lâu dài: Cần có chiến lược sưu tập giống hoa, kiểng địa phương để bảo quản nguồn gen, từ làm vật liệu cho công tác lai tạo, nhằm tạo giống đặc trưng cho hoa, kiểng địa phương, thị xã Sa Đéc nói riêng, Việt Nam nói chung, cung cấp cho sản xuất nhằm đáp ứng thị trường người tiêu dùng nước xuất Thông qua tiến công nghệ sinh học, công nghệ tế bào áp dụng việc lai tạo, nhân giống, nhanh chóng tạo giống phục vụ cho sản xuất, tiến tới xây dựng giống chủ lực cho đối tượng sản xuất - Vật tư cho sản xuất: Cần cung ứng loại vật tư phục vụ sản xuất hoa kiểng, : Hóa chất, phân bón, đất sạch, trang thiết bị làm vườn…Kết hợp với nhà cung 84 ứng, công ty sản xuất tổ chức hội thảo, triển lãm để giới thiệu loại vật tư, trang thiết bị phục vụ sản xuất hoa kiểng 3.3.2.6 Về nguồn lực Tạo điều kiện cho cán chuyên môn đào tạo viện trường dài hạn, trung hạn, tiến khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường trường Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm, sau triển khai xuống khóm, đến hộ gia đình cho bà nông dân nắm rõ tình hình, nhu cầu thị trường, nắm tâm tư nguyện vọng bà nông dân Hướng dẫn cho số nhà vườn có tâm huyết nghề trồng hoa kiểng tham quan học lớp ngắn hạn, dài hạn kỹ thuật trồng chăm sóc hoa kiểng phương pháp nhân giống nhanh Ngoài giải pháp có số giải pháp khác vận động bà mạnh dạn chuyển đổi sản xuất nông nghiệp như: trồng lúa, vườn, rẫy… sang trồng hoa kiểng nhằm tạo nên vùng chuyên canh hoa kiểng Mỗi khu vực trồng chuyên loại hoa kiểng việc đầu tư chăm sóc, chất lượng sản phẩm cao Bên cạnh đó, Hội sinh vật cảnh Ban sản xuất nông nghiệp địa phương Tân Quy Đông tiến hành tuyên truyền thực trạng, nguyên nhân… dẫn đến thực trạng để bà nhận thấy tình hình sản xuất hoa kiểng địa phương Từ tạo nên đoàn kết thống toàn nông dân trồng hoa kiểng Như hạn chế phần xóa tình trạng “giấu nghề” với nhà vườn Làm cho làng hoa kiểng Tân Quy Đông ngày phát triển hơn, phong phú đa dạng Ngoài cần xây dựng số sở sản xuất chậu nhựa tối ưu vừa đẹp vừa bền, dễ vận chuyển thay cho chậu tre hoa chậu gốm kiểng 85 Gần lũ lớn liên tiếp xảy gây ảnh hưởng cho đời sống nhân dân sản xuất nông nghiệp Vì vậy, để phát triển hoa kiểng cần phải có công trình chống lũ bảo vệ sản xuất 3.3.2.7 Quy hoạch sản xuất Sản xuất hoa kiểng Tân Quy Đông có lợi cạnh tranh lớn điều kiện tự nhiên, kinh tế Phát triển sản xuất hoa kiểng mang ý nghĩa lớn không mặt kinh tế mà mang ý nghĩa văn hóa xã hội sâu sắc Việc xây dựng quy hoạch mở rộng vùng sản xuất hoa kiểng có vai trò quan trọng việc xác định khơi dậy tiềm người, đất, vốn, kỹ thuật sản xuất,…nhằm đưa qui mô trình độ sản xuất hoa kiểng Tân Quy Đông lên tầm cao mới, hướng tới xuất ngạch hoa kiểng, tạo hội làm giàu cho nhiều nông dân, giải nhu cầu việc làm cho phận lao động nông thôn điều kiện sản xuất nông nghiệp ngày thu hẹp, góp phần làm đẹp cảnh quan nâng cao đời sống văn hóa người dân Tân Quy Đông Để việc sản xuất hoa kiểng mang tính ổn định, cần tập trung đầu tư chiều sâu, qui hoạch vùng sản xuất chuyên canh cụ thể: Trong việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, cần quy hoạch chi tiết vùng phát triển hoa, kiểng dựa đặc điểm tự nhiên Thành lập trang trại, hình thành vùng, làng hoa kiểng đặc trưng Chính trang trại lớn hỗ trợ tích cực trình chuyển giao kỹ thuật, cung cấp giống đầu mối việc liên kết để tiêu thụ sản phẩm Hiện đa số hộ trồng hoa kiểng trồng nhiều loại Cần hình thành vùng chuyên canh kết hợp với du lịch sinh thái nhằm quảng bá, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, đồng thời giải nhu cầu phát triển ngành du lịch thị xã tương lai yêu cầu tham quan, thưởng ngoạn người dân thị xã, tỉnh nước, khách quốc tế đặt 86 Trên sở quy hoạch vùng sản xuất hình thành mô hình liên kết theo chuỗi từ khâu sản xuất cung cấp giống - vườn trồng - tiêu thụ sản phẩm 3.3.2.8 Bảo vệ môi trường Tổ chức cho người sản xuất hoa kiểng biện pháp phòng trừ sâu bệnh phương pháp sinh học, hạn chế việc sử dụng loại thuốc hóa học, hướng dẫn nông dân phân biệt loại thuốc Bảo vệ thực vật phép sử dụng, sử dụng thuốc cách, đối tượng sâu bệnh * Kiến nghị đề xuất: Để thực có hiệu quy hoạch mở rộng vùng phát triển hoa kiểng Tân Quy Đông đến năm 2020 thì: - UBND Tỉnh tranh thủ nguồn vốn đầu tư Trung ương từ chương trình mục tiêu quốc gia, vốn vay theo Quyết định số 13/2009/QĐTTg ngày 21/01/2009 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để tiếp tục thực chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở làng nghề nông thôn giai đoạn 2009-2015, giúp thị xã Sa Đéc nói chung có phường Tân Quy Đông nói riêng đẩy nhanh tiến độ đầu tư công trình, đường giao thông vùng mở rộng quy hoạch trồng hoa kiểng - Các Sở, Ngành tỉnh sớm triển khai chương trình, dự án thực Đề án phát triển hoa kiểng tỉnh, tác động dây chuyền đến phát triển hoa kiểng Sa Đéc mà cụ thể làng hoa Tân Quy Đông - Đề nghị Sở, ngành ưu tiên đầu tư chương trình khuyến nông, xúc tiến thương mại lĩnh vực hoa kiểng, giới thiệu đối tác có tiềm đầu tư phát triển sản xuất, đóng gói hoa kiểng phường Tân Quy Đông tìm hiểu thị trường 87 KẾT LUẬN Làng hoa Tân Quy Đông hình thành từ năm 30 kỉ XX, trải qua hệ với nhiều bước thăng trầm làng hoa kiểng Tân Quy Đông đứng vững, bước phát triển trở thành làng hoa chủ đạo đồng sông Cửu Long Nếu trước hoa kiểng tập trung Tân Quy Đông ngày lan rộng xã, phường lân cận Tân Khánh Đông, An Hòa, Tân Quy Tây, phường 3…với 1.500 chủng loại Hoa kiểng Tân Quy Đông không mang lại nguồn lợi kinh tế cao cho địa phương mà thu hút nhiều du khách nước đến tham quan du lịch Hàng năm, Tân Quy Đông cung cấp cho thị trường nước triệu giỏ hoa, nhiều hoa hồng, cúc mâm xôi, vạn thọ, thược dược…và 15 ngàn chậu kiểng loại Chỉ vòng năm (2005 - 2009) diện tích sản lượng hoa kiểng không ngừng tăng lên số lượng chất lượng, với thị trường ngày mở rộng Nếu năm 2005 toàn phường có diện tích trồng hoa kiểng 105 ha, với 800 hộ tham gia có 1.983 lao động đến năm 2009 toàn phường có diện tích trồng hoa kiểng 190,3 ha, với 1.238 hộ tham gia giải việc làm cho 4.236 lao động Vì không người thoát nghèo, vươn lên làm giàu Cho thấy điều phấn khởi với nghề trồng hoa kiểng đem lại nguồn kinh tế lớn góp phần vào công xây dựng kinh tế tỉnh nhà Phường Tân Quy Đông UBND tỉnh công nhận làng nghề truyền thống trồng hoa kiểng hợp tác xã hoa kiểng phường thành lập tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoa kiểng phường ngày phát triển Đời sống vật chất ổn định, nên nhu cầu đời sống tinh thần 88 nhân dân nâng cao Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp ủy quyền địa phương việc thực vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gia đình văn hóa phường Đến làng hoa kiểng Tân Quy Đông, đắm chìm sắc xuân bốn mùa Ở có loại kiểng quí hiếm, có tuổi thọ đến hàng trăm năm Có loại bình dị khế, cau, sung, si, mai, bùm sụm…, nhờ khí hậu thích hợp nhờ bàn tay khéo léo, cần mẫn, tài hoa nghệ nhân trở thành kiểng quí, có hình dáng đẹp, lạ Hoa Tân Quy Đông tiếng đẹp thắm sắc Nơi đây, vào dịp rằm đến 28 tháng chạp hàng năm, làng hoa kiểng Tân Quy Đông lại nở rộ với đủ sắc màu lộng lẫy để tham gia vào thị trường hoa tươi ngày Tết Dưới bến tấp nập ghe thuyền, bờ hàng đoàn xe tải nối đuôi chuyển hoa khắp miền đất nước Làng hoa không cung cấp cho thị trường nội địa tỉnh đồng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Trung, mà xuất nước lân cận như: Lào, Campuchia, Trung Quốc hướng đến thị trường xuất khác Tuy nhiên, giai đoạn hội nhập làng hoa kiểng Tân Quy Đông có nhiều hội phát triển, bên cạnh gặp không khó khăn, thử thách Chính cần có giải pháp để làng hoa kiểng phát triển điều thiếu sản xuất hoa, kiểng lợi địa phường Phường Tân Quy Đông có nguồn tài nguyên thực vật dồi dào, có đầu ổn định, qui mô sản xuất lớn, sản xuất tập trung không manh mún theo kiểu gia đình, không mang tính tự phát có đầu tư lớn khoa học kỹ thuật, không bị tình trạng cạnh tranh bị ép giá, hẳn làng hoa kiểng Tân Quy Đông có vị cao khu vực Và, để làng hoa kiểng Tân Quy Đông thật vươn xa lợi có phường, phải nhờ vào quan tâm nhiều 89 cấp quyền địa phương cố gắng bà nông dân trồng hoa kiểng Có làng hoa kiểng Tân Quy Đông vững bước vào xuân vươn lên tầm cao 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Anh (2000), Đồng sông Cửu Long - đón chào kỉ XXI, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh Minh Anh – Hải Yến (2008), Cẩm nang du lịch Việt Nam, Nxb Hồng Đức Ban đạo xây dựng đời sống văn hóa phường Tân Qui Đông (2008), Đề án xây dựng phường văn hóa giai đoạn (2008-2010) phường Tân Qui Đông Ban tuyên giáo Tỉnh Ủy Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp (2005), Đồng Tháp nhân vật chí, Nxb Trẻ Nguyễn Thị Ngọc Bích (2008), Khía cạnh văn hóa địa danh tỉnh Đồng Tháp, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, môn văn hóa học Võ Văn Chi – Trần Hợp – Trịnh Minh Tân (1993), Bonsai, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2008), Đồng Tháp lực kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đỗ Hùng Cường (2004), Đôi nét nghề cung cấp phân rơm mục, Bản tin nông nghiệp nông thôn Đồng Tháp, tháng 4, trang 9-10 Đỗ Hùng Cường (2004), Làng hoa Sa Đéc nhộn nhịp đón xuân, Bản tin nông nghiệp nông thôn Đồng Tháp, tháng 4, trang 13 10 Nguyễn Đình Đầu (1995), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, tỉnh An Giang, Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đình Đầu (2007), 300 năm Sa Đéc, tạp chí xưa nay, số 44B, trang 15 91 12 Trịnh Hoài Đức (1999), Gia Định thành thông chí, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 13 Đĩa Video Đài truyền hình Việt Nam (2007), Làng hoa kiểng Sa Đéc 14 Đĩa Video Đài truyền hình Đồng Tháp, (2008), Kiểng đời, đạo diễn Tùng Thiện 15 Đĩa Video Đài truyền hình Đồng Tháp, (2009), Hoa Sa Đéc vươn xa, đạo diễn Tùng Thiện 16 Đĩa Video Đài truyền hình Đồng Tháp, (2009), Hoa tết, đạo diễn Tùng Thiện 17 Đỗ Hữu Gia (2007), Bài giảng kỹ thuật trồng Bon sai, tác giả biên soạn, Hội sinh vật cảnh Tp Hồ Chí Minh 18.Đỗ Hữu Gia (2009), Bài giảng kĩ thuật trồng mai, tác giả biên soạn, Hội sinh vật cảnh Tp Hồ Chí Minh 19 Tống Anh Hào (1997), Sa Đéc ngày nay, Tạp chí xưa nay, số 44B, trang 17 20 Trần Văn Hâu (2009), Kỹ thuật trồng, chăm sóc, xử lý hoa hoa mai cúc, tác giả biên soạn, Khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ 21 Nguyễn Đắc Hiền (2008), Hồn xuân, Đồng Tháp xưa nay, số 22, trang 22 Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), Địa danh du lịch Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Hiệp (2007), Nghiên cứu địa danh Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp, Đồng Tháp xưa nay, số 21, trang 16-17 24 Nguyễn Hữu Hiệp (2003), Tết nông thôn Nam Bộ, Đồng Tháp xưa nay, số 25, trang 16 92 25 Nguyễn Hữu Hiếu (1999), Vai trò Sa Đéc Sài Gòn, Tạp chí xưa nay, số 61B, trang 10 26 Nguyễn Hữu Hiếu (2000), Đất Tầm Phong Long - Cụm cư dân -kỷ yếu hội thảo lịch sử hình thành vùng đất An Giang 27 Nguyễn Hữu Hiếu (2003), Đất Sa Đéc thời Chúa Nguyễn, Đồng Tháp xưa nay, số 8, trang 62-75 28 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Kim Hoàng (1993), Làng hoa Tân Qui Đông Sa Đéc, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 30 Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp (2004), Đồng Tháp 300 năm, Nxb Trẻ 31 Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp (2005), Văn hóa dân gian Đồng Tháp tập 1, Xí nghiệp in tổng hợp Cần Thơ 32 Hội nghiên cứu Đông Dương (1903), Monographie de la province de Sa Đéc, Sài Gòn 33 Hội sinh vật cảnh phường Tân Quy Đông (2009), Báo cáo kết hoạt động Hội sinh vật cảnh phường Tân Quy Đông năm 2009-2010 34 Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 35 Nguyễn Hoàng Võ Mộng Kha – Chủ tịch Hội sinh vật cảnh phường Tân Quy Đông (2009), Một vài ý kiến xây dựng góp phần phát triển làng hoa kiểng Tân Quy Đông 36 Huỳnh Minh (1971), Sa Đéc xưa nay, xuất Cánh Bằng tác giả xuất 37 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa 38 Nguyễn Nghị (2002), Tết Việt Nam 100 năm trước, Tap chí xưa nay, số 108, trang 18 93 39 Lâm Minh Nhật (2008), Làng hoa Sa Đéc Sài Gòn, Văn nghệ, số 24, trang 03 40 Nhiều tác giả (1991), Vườn hồng Tư Tôn - Sa Đéc, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 41 Sổ Lưu niệm du khách tham quan Vườn hồng nhà bác Tư Tôn năm 1984 42 Sổ Lưu niệm du khách tham quan Vườn hồng nhà bác Tư Tôn năm 1987 43 Sổ Lưu niệm du khách tham quan Vườn hồng nhà bác Tư Tôn năm 1989 44 Sổ Lưu niệm du khách tham quan Vườn hồng nhà bác Tư Tôn năm 1991 45 Sổ Lưu niệm du khách tham quan Vườn hồng nhà bác Tư Tôn năm 1992 46 Sổ Lưu niệm du khách tham quan Vườn hồng nhà bác Tư Tôn năm 1993 47 Sổ Lưu niệm du khách tham quan Vườn hồng nhà bác Tư Tôn năm 1995 48 Sổ Lưu niệm du khách tham quan Vườn hồng nhà bác Tư Tôn năm 1998 49 Sở văn hóa thông tin - Bảo tàng Đồng Tháp (1997), Đồng Tháp di tích lịch sử danh lam thắng cảnh 50 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Đề án phát triển hoa, kiểng, cá cảnh tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2009-2020 51 Sở xây dựng Đồng Tháp (2009), Thuyết minh tóm tắt quy hoạch chi tiết xây dựng phường Tân Quy Đông 94 52 Nhất Thống (2003), Chợ xưa Nam Kỳ Gia Định thành thông chí, Đồng Tháp xưa nay, số 7, trang 28 53 Nhất Thống (2005), Sa Đéc vùng đất văn minh miệt vườn, Đồng Tháp xưa nay, số 13, trang 38-39 54 Nhất Thống (2009), Hương quê thương nhớ, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Thị Xuân Thu (2009), Bài giảng cải thiện giống hoa hồng Đồng Tháp, Khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ 56 Tảo Trang (1997), Hoa mai, hoa phương Đông, Tạp chí xưa nay, số 35, trang 13 57 Huỳnh Ngọc Trảng (1997), Cây kiểng phương Nam, Tạp chí xưa nay, số 35B, trang 20 58 Nguyễn Viết Trung (2001), Một nhành xuân, Tạp chí xưa nay, số 84, trang 59 Trần Trọng Trí (2006), Làng hoa kiểng Tân Quy Đông rộn rịp chào xuân mới, Đồng Tháp xưa nay, số 16, trang 36-37 60 Trần Trọng Trí (2007), Về phương Nam tham quan vùng đất lành chim hót, Đồng Tháp xưa nay, số 20, trang 20 61 Nguyễn Đình Tư (2008), Từ điển địa danh hành Nam Bộ, Nxb Chính trị quốc gia 62 Trương Hữu Tuyên (1979), Kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 63 Đỗ Ánh Tuyết – Bùi Thiết (2006), Du lịch Việt Nam điểm đến, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ chí Minh 64 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (1998), Nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, Tạp chí xưa nay, số 53B, trang 36 95 65 Ủy ban nhân dân phường Tân Quy Đông (2006), Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân phường Tân Quy Đông (19302005), Ban chấp hành Đảng phường Tân Quy Đông 66 Ủy ban nhân dân phườg Tân Quy Đông (2009), Hồ sơ phường văn hóa, phường Tân Quy Đông năm 2009 67 Ủy ban nhân dân thị xã Sa Đéc (2009), Sa Đéc - vùng đất - người, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 68 Ủy ban nhân dân thị xã Sa Đéc (2009), Quy hoạch mở rộng diện tích hoa kiểng thị xã Sa Đéc giai đoạn (2009-2020) 69 Ủy ban nhân dân thị xã Sa Đéc (2005), Đề án phát triển hoa kiểng thị xã Sa Đéc đến 2010 định hướng năm 2015 70 Ủy ban nhân dân thị xã Sa Đéc (2009), Báo cáo sơ kết năm (20062008) thực đề án phát triển hoa kiểng thị xã Sa Đéc đến năm 2010, định hướng năm 2015 [...]... việc hình thành làng hoa kiểng ở phường Tân Quy Đông – một trong những làng hoa nổi tiếng của cả nước 2.2.3 Những bước thăng trầm của làng hoa kiểng Tân Quy Đông Làng hoa kiểng Tân Quy Đông đã có từ lâu đời Theo tác giả Lê Kim Hoàng thì nghề trồng hoa kiểng ở Tân Quy Đông trải qua bốn thế hệ [29, 26] Nhưng qua nghiên cứu một số tài liệu và dựa vào thực tế sự hình thành và phát triển của làng hoa, ... của hoa kiểng, lòng yêu hoa kiểng, biết thưởng thức hoa kiểng với tinh thần bao dung trân trọng Góp phần tạo nên một nét đẹp văn hóa ngộ nghĩnh nơi này 2.2.2 Cơ sở hình thành làng hoa kiểng Với những đặc điểm về tự nhiên và xã hội của phường Tân Quy Đông là điều kiện rất thuận lợi để hình thành nghề trồng hoa kiểng ở đây Làng hoa kiểng Tân Quy Đông được hình thành trên những cơ sở: Phường Tân Quy Đông. .. vững tin bước vào thế kỉ XXI 1.3 Làng hoa kiểng Tân Quy Đông - cái nôi của làng hoa kiểng Sa Đéc 21 Trước đây làng hoa Sa Đéc nằm trong địa phận phường Tân Quy Đông, nhưng hiện nay đã lan ra nhiều địa phương khác như Tân Quy Tây, Tân Khánh Đông, Lai Vung và một số nơi ở thị xã Cao Lãnh Nhưng tập trung chủ yếu là ở phường Tân Quy Đông và xã Tân Khánh Đông Vào đầu thế kỷ XXI, làng hoa kiểng Sa Đéc có... thức cái đẹp của hoa kiểng, sau là mua bán mang tính chất hàng hóa Từ những yếu tố trên đã tạo điều kiện thuận lợi để hình thành nên làng hoa kiểng Tân Quy Đông cho đến ngày nay Ở Tân Quy Đông, nghề trồng hoa kiểng được hình thành và truyền lại từ đời này sang đời khác Hiện nay, làng hoa đã trải qua năm thế hệ, người dân Tân Quy Đông đã và đang giữ gìn, phát triển hơn nữa nghề trồng hoa kiểng của cha ông... chợ đầu mối hoa kiểng, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ sinh học, giúp hoa kiểng Sa Đéc ngày càng vươn xa, khoe sắc, tỏa hương trên mọi miền đất nước Làng hoa kiểng Tân Quy Đông đã trở thành niềm tự hào của người dân nơi đây, hoa kiểng Tân Quy Đông có mặt ở khắp các tỉnh thành trong cả nước Làng hoa kiểng Tân Quy Đông là xứ sở của muôn loài “kỳ hoa dị thảo” Là một trong những trung tâm hoa kiểng của miền... phong phú và đa dạng (phụ lục 2) làm cho hoa kiểng ở tân Quy Đông không chỉ nổi tiếng trong vùng mà còn được nhiều tỉnh thành trong và ngoài nước, thậm chí cả nước ngoài đều biết đến Làng hoa kiểng Tân Quy Đông là một nơi có truyền thống trồng hoa kiểng, nghề sản xuất hoa kiểng được duy trì qua năm thế hệ Khi cánh én bay về báo hiệu mùa xuân đến, cũng là lúc làng hoa kiểng Tân Quy Đông bước vào hội Từng... quan tâm chỉ đạo sâu sát của các cấp chính quy n 2.2 Quá trình hình thành làng hoa kiểng Tân Quy Đông 2.2.1 Sự xuất hiện làng nghề hoa kiểng Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí đặc biệt, môi trường thuận tiện cho việc giao lưu nên từ lâu đã là một vùng tập trung của nhiều luồng sinh vật Hệ động vật, thực vật tự nhiên ở đây phong phú, đa dạng Làng hoa kiểng Tân Quy Đông được hình thành từ rất sớm, ban đầu... Chương 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG HOA KIỂNG TÂN QUY ĐÔNG 2.1 Tổng quan tình hình sản xuất, kinh doanh hoa kiểng trên thế giới, trong khu vực Châu Á, Đông Nam Á và Việt Nam Thực hiện quy t định số 229/QĐ.UB-NĐ.HC ngày 30/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc duyệt Đề án phát triển hoa, cây kiểng, cá cảnh tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020, Sở Nông nghiệp và PTNT giao các... “mới quy phục Ở huyện Vĩnh An có hai thôn mang tên Tân Quy, để phân biệt, lấy sông Sa Đéc làm phân giới, thôn Tân Quy Đông nằm về hướng Đông và thôn Tân Quy Tây nằm về hướng Tây [65, 13] Địa danh đó cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị 1.2.2 Điều kiện tự nhiên phường Tân Quy Đông * Đôi nét về Tân Quy Đông Theo nghị định của Chính Phủ ngày 30/11/2004 số 194/2004/NĐ – CP Tân Quy Đông đã được đổi thành. .. Vườn hồng đã trở thành tên của một con đường ở Tân Quy Đông “Đường Vườn Hồng” Hiện tại, vườn hồng của bác Tư Tôn không còn như trước, nên danh tiếng vườn hồng của bác Tư Tôn không còn vang xa Đây là thế hệ thứ ba có công nhất trong việc hình thành và phát triển làng hoa kiểng Tân Quy Đông Để từ đây sẽ là những nấc thang kế tiếp cho làng hoa kiểng Tân Quy Đông lan tỏa ra các vùng lân cận khác 2.2.3.4 Từ ... đến hình thành nên cộng đồng dân cư Trong buổi đầu khai hoang họ có gắn kết cộng đồng, đoàn kết với nhau, gắn bó với vùng đất mà họ khai hoang 8 Vùng đất Tầm Phong Long từ năm 1757 quyền cai... Vang, lên BăngCốc, Miến Điện với nhiều nguồn lợi lớn Không lâu sau, Sa Đéc trở thành đầu mối giao lưu, mua bán sầm uất vùng đồng sông Cửu Long Pháp khai thông tuyến đường thủy Sài Gòn - Nam Vang... Làng hoa kiểng Tân Quy Đông hình thành từ sớm, ban đầu vùng đất nhân dân khai hoang để có đất canh tác Vì trình khai hoang phát có dáng đứng đẹp, nhân dân đem để nhà trồng trước sân chăm sóc tạo

Ngày đăng: 13/01/2016, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan