Định hướng nghề nghiệp của họcsinh lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay – Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng

97 520 2
Định hướng nghề nghiệp của họcsinh lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay – Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có khởi sắc nhiều mặt, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Để hòa chung vào xu đó, đòi hỏi người phải trau dồi kiến thức lựa chọn hướng đắn tương lai cho Đặc biệt HS lớp 12 nay, lựa chọn nghề nghiệp trở thành mối quan tâm thường xuyên, chi phối suy nghĩ hành động em Việc lựa chọn nghề HS không xác định hướng đời cá nhân mà có tác dụng tới toàn xã hội sau thúc đẩy kìm hãm đóng góp cá nhân xã hội Chọn nghề phù hợp với lực, nguyện vọng, hứng thú tạo động lực lớn thúc đẩy cá nhân say sưa, miệt mài, tích cực khám phá sáng tạo để họat động tốt nghề, ngược lại họ băn khoăn day dứt suốt đời Nhưng để có lựa chọn vấn đề khó lứa tuổi kinh nghiệm vốn có HS thường chưa đủ để họ định đường lao động tương lai Sự lựa chọn nghề không phụ thuộc vào đặc điểm tâm, sinh lý em tác động sư phạm nhà giáo dục, mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố xã hội Việc lựa chọn nghề HS lớp 12 chi phối theo nhu cầu, nguyện vọng em, theo giá trị xã hội nghề nghiệp mà chi phối giá trị kinh tế nghề, tính thiết thực nghề xã hội Trước HS phép chọn thi trường, nghề, nhiều bị “ép” nghề, gần HS thi vào nhiều trường đào tạo nghề mà em có khả dự tuyển Việc thi vào nhiều trường có tác dụng góp phần mở rộng cánh cửa nghề cho em, để em có hoạt động hiệu nghề sau vấn đề khó khăn, cần giúp đỡ chuyên gia, nhà chuyên môn nghề nghiệp Chọn nghề chọn hướng cho đời Vì vậy, trước định lựa chọn nghề xã hội HS cần có tri thức nghề (hay phải nhận thức nghề) có định chọn nghề Nhận thức nghề thành phần thiếu lựa chọn nghề, HS nhận thức đầy đủ, đắn yêu cầu nghề, phẩm chất mà nghề yêu cầu cá nhân - Trang - họ có lựa chọn nghề phù hợp với nguyện vọng xã hội, từ tích cực hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh nghề Hàng năm nước ta có hàng vạn HS tốt nghiệp PTTH, HS mong muốn tìm cho nghề ổn định, chọn nghề chế thị trường ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ HS Vốn hiểu biết biết thực HS nghề có giúp em lựa chọn đắn nghề phù hợp với nghề có tồn lâu dài hay không? Những định hướng lựa chọn nghề em chịu ảnh hưởng yếu tố khả đáp ứng họ sao? Và sau lựa chọn nghề em có thỏa mãn không, kết giáo dục có tốt không? Trả lời câu hỏi có ý nghĩa quan trọng, bước đầu cho phép rút kết luận định hướng nghề nghiệp tương lai HS phổ thông Trên sở giúp có nhìn toàn diện thực chất vấn đề nhu cầu việc làm khả đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp, việc làm em HS Đồng thời nêu khuyến nghị nhằm nâng cao công tác hướng nghiệp nhận thức nghề cho HS lớp 12 nói riêng cho tất chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa đời nói chung Đó lí việc lựa chọn đề tài: “Định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 Tiền Giang – Thực trạng yếu tố ảnh hưởng” - Trang - 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề nghề nghiệp việc làm tạo nên mối quan tâm cấp bách trực tiếp lứa tuổi HS chuẩn bị rời ghế nhà trường Việc xác định nghề nghiệp việc làm vừa phản ánh nhận thức xã hội em vừa cho thấy yêu cầu xã hội hoạt động nghề nghiệp Định hướng giá trị HS lĩnh vực nghề nghiệp việc làm không phản ánh trình đào tạo họ tiếp nhận, mà cho thấy tính chất lao động xã hội em hướng tới Vì vậy, định hướng giá trị nghề nghiệp vừa kết trình hoạt động sống HS, vừa nguyên nhân để trì chuẩn mực sống họ Có không tác giả nghiên cứu vấn đề định hướng chọn nghề nghiệp HS, sinh viên, niên… Các chủ đề tác giả quan tâm nghiên cứu chủ yếu như: 2.1 Về xu hướng chọn nghề dự định nghề nghiệp  Bàn xu hướng nghề nghiệp niên HS trung học, nghiên cứu hai tác giả Phạm Nguyệt Lãng Trần Anh: “Việc làm cho niên, giải pháp sách” [2]– Tập hai (Chương trình sách hệ trẻ) Hà Nội 1990, nhận xét : Thanh niên HS suy nghĩ nghề nghiệp muộn Suy nghĩ thay đổi thiếu ổn định Các tác giả sâu nghiên cứu khía cạnh suy nghĩ HS việc chọn nghề cho tìm hiểu tính ổn định suy nghĩ đó, nhiên nghiên cứu chưa có quan tâm đến khía cạnh nhận thức hứng thú nghề nghiệp HS Bên cạnh đó, với vấn đề này, cách tiếp cận nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp theo số như: mức độ nhận thức nghề, thái độ nghề, tính ổn định thái độ, công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Ẩn người khác: “Tâm lý học xã hội với nghiệp đổi đất nước” – Hà Nội 1989 [3] khía cạnh mang tính chất đầy đủ đặc điểm chung xu hướng nghề nghiệp HS trung học, nghề mà HS biết nhiều thái độ đánh giá HS nghề Tác giả công trình đưa kết luận : Nhận thức nghề HS yếu, số nghề trường chuyên nghiệp HS biết đến chưa nhiều Hứng thú nghề nghiệp cuả HS hình thành muộn chưa tập trung chưa rõ nét - Trang - Giữa hai công trình nghiên cứu này, bàn xu hướng nghề nghiệp niên HS, công trình lại có hướng tiếp cận phân tích khác Với đề tài “Định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 Tiền Giang – Thực trạng yếu tố ảnh hưởng”, tác giả kết hợp việc phân tích nhận thức, hứng thú, thái độ nghề nhiệp công trình [2] việc phân tích suy nghĩ nghề nghiệp công trình [3] sở tiếp thu có chọn lọc để đưa nhận định đánh giá phù hợp với viết  Đồng thời, bàn dự định chọn nghề, công trình nghiên cứu [2] đưa nghề mà niên HS chọn hướng phân phối lưu thông dịch vụ Đáng ý ba ngành chủ chốt ba chương trình kinh tế đất nước công nghiệp, nông nghiệp thủ công nghiệp niên chưa coi nghề yêu thích Vấn đề khoa học kỹ thuật yêu cầu phát triển đất nước chưa niên quan tâm coi nghề say mê, yêu thích Trong đó, tác giả Phạm Tất Thắng với đề tài: “Xu hướng lựa chọn công việc sinh viên sau tốt nghiệp” – Tạp chí xã hội học số (98), 2007 [13] lại quan tâm tới khía cạnh suy nghĩ mong đợi sinh viên định hướng tương lai họ, mong đợi vấn đề quan trọng họ trường: việc làm, nơi làm việc thu nhập Sự khác biệt hai công trình nghiên cứu phân tích dự định nghề khách thể nghiên cứu Một công trình tìm hiểu đối tượng HS chuẩn bị TN, công trình tìm hiểu đối tượng sinh viên sau TN Điều dẫn đến hướng khác trình nghiên cứu phân tích Với phương pháp nghiên cứu xã hội học bao gồm định tính định lượng, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xu hướng nghề dự định chọn nghề HS, từ giúp có số liệu để so sánh phục vụ nghiên cứu Nhưng vấn đề chưa tác giả nghiên cứu sâu đầy đủ, dừng lại nhận thức dự định chưa thể thành hành động cụ thể, việc tìm hiểu yếu tố tác động đến suy nghĩ lựa chọn nghề nghiệp HS Đề tài tác giả tiến hành tìm hiểu vấn đề mà tác giả chưa thực nêu - Trang - 2.2 Về nhận thức nghề dự định chọn nghề Nghiên cứu vấn đề nhận thức nghề dự định chọn nghề, có nhiều công trình viết đề cập đến trình bày sơ sài, sâu giải vấn đề có tác giả Phan Thị Tố Oanh nghiên cứu cách cụ thể với đề tài: “Nghiên cứu nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh phổ thông trung học” (Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học sư phạm – tâm lý – 1996) [4] tiến hành nghiên cứu 497 học sinh trường thuộc nội ngoại thành thành phố Hà Nội Huế cho rằng: HS nhóm nghề có nhận thức nghề nghiệp mức độ chưa cao, chưa sâu sắc đầy đủ Trong ba mặt nhận thức nghề HS nhận thức nhu cầu xã hội nghề nghiệp định chọn cao so với nhận thức giới nghề nghiệp – yêu cầu đặc trưng nghề nhận thức đặc điểm cá nhân ( tương ứng 0,98; 0,55; 0,375 điểm ) Điều chứng tỏ yếu tố khách quan nghề nghiệp cá nhân HS nhận biết dễ yêu cầu nghề nghiệp đặc điểm tâm lý cá nhân Và ba trình độ nghề đa số HS dự định chọn trình độ cao: có tới 80,4% dự định thi đại học; 36,9% dự định thi trung cấp; 7,3% thi vào sơ cấp 5,5% không thi vào hệ Trên cở sở phân tích yêu cầu đề tài, tác giả đưa nhận xét:  Nhận thức nghề dừng lại biểu bên chưa sâu tìm hiểu đặc trưng riêng nghề đối chiếu yêu cầu với đặc điểm thể chất tâm lý  Đa số HS chọn đại học, vào nghề xã hội đánh giá cao, có khả tìm việc ổn định cần thiết xã hội Nói đến nhận xét này, tác giả Nguyễn Thị Vân Hạnh có viết tạp chí Khoa học giáo dục số 16, tháng 1/2007 mang tên “Nhu cầu học nghề cuả học sinh trung học phổ thông” [17] Bài viết tác giả khẳng định phần đông HS có nhận thức đắn vào đại học đường để thành đạt (70% ý kiến hỏi), lại có tới 70% lựa chọn đường sau TN PTTH Và nhóm nghề HS lựa chọn nhiều công nghệ thông tin, điện, dệt may Sự lựa chọn phản ánh tương đối xác xu hướng phát triển thị - Trang - trường lao động Những nghề này, dệt may có nhu cầu lớn lao động kĩ thuật, HS ngành trường hầu hết tìm việc  Đặc điểm giới tính có ảnh hưởng đến dự định chọn nghề nam nữ  Nhận thức nghề dự định chọn nghề HS chưa có phù hợp cao, chọn nghề theo ý muốn chủ quan Công trình [4] nghiên cứu đầy đủ khía cạnh hoạt động chọn nghề HS Đặc biệt, dựa nghiên cứu định lượng, định tính phương pháp tiếp cận xã hội học đặc biệt phương pháp thử nghiệm tác động em HS, tác giả phân tích rõ vấn đề nhận thức nghề dự định chọn nghề HS PTTH Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa làm rõ nhân tố tác động đến định hướng chọn nghề HS hiệu hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông mà tác giả tiến hành nghiên cứu Bên cạnh đó, công trình [5] không đề cập nhiều đến nhận thức nghề HS, nghiên cứu định lượng, tác giả viết đề cập đến lí cụ thể việc chọn nghề HS, đồng thời đưa ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp HS PTTH Trên sở đó, đề tài kết hợp đạt hai công trình sâu nghiên cứu khía cạnh mà tác giả chưa đề cập tới để có nhìn vấn đề toàn diện 2.3 Nghiên cứu động nguyện vọng chọn nghề Nghiên cứu vấn đề này, tác giả Nguyễn Ngọc Bích với đề tài: “Động chọn nghề thiếu niên” (Luận án Phó Tiến Sĩ – 1979) [5] đưa nhận xét sau: Ở niên HS động bên bật động bên ngoài, nam niên xếp việc khả thực khả động chọn nghề, thứ hai tính chất quan trọng nghề thứ ba hoạt động hứng thú Ở nữ niên thứ yêu cầu nhà nước, thứ hai vị trí xã hội nghề, ba thực khả Theo tác giả lựa chọn ngành nghề nam nữ khác niên Việt Nam khác niên Tiệp Khắc Nghiên cứu cuả tác giả Nguyễn Ngọc Bích sử dụng phương pháp chủ yếu định lượng nên đưa số động tiêu biểu có liên quan đến lựa chọn nghề HS, sinh viên đánh giá động quan - Trang - trọng họ mà không đề cập đến động học tập, động sống việc thực động nguyện vọng chọn nghề HS  Trên sở tồn đó, tác giả Kham Phan Kham – On với đề tài: “Động học tập quan hệ với nguyện vọng chọn nghề học sinh Lào” (Luận án Phó Tiến Sỹ khoa Tâm lý – sư phạm – 1994) [6] tiến hành khảo sát 80 HS PTTH Lào 235 lưu HS Lào học trường đại học Việt Nam, sử dụng phương pháp nghiên cứu: Anket, vấn, quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạt động toán học thống kê việc thực đề tài mình, tác giả cho thấy nhóm động cơ: học nắm tri thức khoa học, học để phục vụ nhân dân học trách nhiệm nghĩa vụ tác động mạnh đến HS, HS giỏi chiếm 70%, 88,37%, với HS trung bình quan hệ người xã hội kích thích cao Và nguyện vọng chọn nghề em phân chia lĩnh vực: khoa học kỹ thuật chiếm 34,60%, đối tượng người chiếm 27,93%, nghệ thuật 15,55%, tự nhiên 12,38%, có dấu hiệu 9,52% Từ đó, tác giả đến kết luận:  Động thuộc nhóm A (học nắm tri thức khoa học, học để phục vụ nhân dân học trách nhiệm nghĩa vụ) HS nhận thức rõ mức độ thúc đẩy mạnh mẽ chúng cá nhân trình học tập chiếm ưu  Động học tập chi phối trực tiếp đến kết học tập HS  Nguyện vọng thực tế chọn nghề có chênh lệch  Động học tập gắn bó chặt chẽ với nguyện vọng chọn nghề Tuy có bàn đến động việc chọn nghề tác giả chưa đưa cấu trúc thứ bậc động lựa chọn nghề HS quan tâm tác giả đến vấn đề nhận thức nghề nghiệp đóng vai trò việc chọn nghề mà theo chứng tỏ trình lựa chọn nghề thiếu thành phần nhận thức nghề Và dựa vào đó, viết tiến hành làm rõ yếu tố nhận thức nghề HS PTTH 2.4 Nghiên cứu hứng thú nghề nghiệp Nhiều công trình nghiên cứu trước giáo sư Phạm Tất Dong như: “Vấn đề hứng thú công tác hướng nghiệp – Nghiên cứu Khoa học giáo dục, số 18/1974” [19]; “Hướng nghiệp điều kiện kinh tế thị trường” – - Trang - Thế giới số 91/1974” [21]… xem xét sâu sắc có hệ thống hứng thú nghề nghiệp vấn đề nội dung phương pháp hướng nghiệp cho học HS Còn tác giả Phạm Ngọc Uyển “Tâm lý học xã hội với nghiệp đổi đất nước” – Hà Nội 1989 [12], cho rằng: Nếu thừa nhận hoạt động học tập lao động kĩ thuật hướng nghiệp hình thức họat động chủ đạo lứa tuổi HS TN phổ thông hoạt động có khả hình thành em cấu tạo tâm lý sẵn sàng tâm lý vào lao động, phức hợp thuộc tính cách quan hệ biện chứng Trên sở đó, công trình nghiên cứu mình, tác giả Phạm Tất Dong đưa kết luận: Hứng thú môn học, hứng thú nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy việc lựa chọn nghề thực khả động mạnh nhất, quan trọng việc lựa chọn nghề HS Và tác giả Phạm Ngọc Uyển lại kết luận: Sự sẵn sàng tâm lý vào lao động hình thành qua trình giáo dục lỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, lao động sản xuất tay nghề Nó có tác dụng định hướng kích thích chủ thể vào hình thức lao động xác định Một công trình hướng đến hứng thú cá nhân việc học tập chọn nghề chủ yếu Một công trình nói đến tâm lý vào lao động hình thành qua lao động sản xuất hướng nghiệp Tuy hình thức khác nhau, hứng thú cá nhân đề cập đến hai viết Trên sở đó, áp dụng vào đề tài này, vận dụng hai mục đích để xem xét giải có hiệu vấn đề mà đề tài đặt việc thực hoạt động hướng nghiệp cá nhân, tổ chức cho HS để tạo cho em có nhận thức, hứng thú lựa chọn ngành nghề phù hợp Các viết đề cập kĩ đến hứng thú, thái độ HS việc chọn nghề hành vi chuẩn bị nghề, từ cung cấp cho không số liệu để phục vụ đề tài Tuy nhiên, tác giả trọng đến yếu tố mà chưa có nghiên cứu xem xét tác động qua lại yếu tố nhận thức, động cơ, hứng thú, thái độ việc lựa chọn nghề HS - Trang - 2.5 Trong lĩnh vực lý luận thực tiễn công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Gắn liền với công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Hộ: “Thiết lập phát triển hệ thống hướng nghiệp” – Luận án Tiến sỹ 1988 [7]; viết tác giả Phạm Tất Dong nêu trên; Lê Đức Phúc: “Nghiên cứu nghề phù hợp nghề nhân cách làm sở cho công tác hướng nghiệp tư vấn nghề nghiệp” [13] Trong công trình này, tác giả giải vấn đề then chốt công tác hướng nghiệp như:  Vấn đề lịch sử phát triển hệ thống công tác hướng nghiệp nước giới Việt Nam  Bản chất khoa học công tác hướng nghiệp  Mục đích, nhiệm vụ, vai trò công tác hướng nghiệp  Nội dung hình thức hướng nghiệp  Vấn đề tổ chức điều chỉnh công tác hướng nghiệp Trong đó, tác giả Huỳnh Thị Tam Thanh với viết: “Vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho học viên bổ túc trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng” (Tạp chí Giáo dục số 165, kì 2-6/2007) [14] tiến hành tìm hiểu thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học viên Bổ túc trung học phổ thông thuộc đối tượng chưa tham gia lao động nghề nghiệp trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn thành phố Đà Nẵng, kết khảo sát 355 học viên tiến hành giải vấn đề mang tính cụ thể hoạt động hướng nghiệp:  Việc cung cấp kiến thức liên quan đến nghề qua giảng môn văn hóa  Mức độ tổ chức tuyên truyền hoạt động ngoại khóa giáo dục hướng nghiệp  Hoạt động tổ chức tư vấn nghề cho HS Qua vấn đề cần giải đó, thông qua kết nghiên cứu, viết đến kết luận việc thực hoạt động hướng nghiệp cho HS Nhóm công trình nghiên cứu [13] cho rằng: Vấn đề hướng nghiệp cho HS phổ thông dừng lại khâu định hướng nghề, khâu tư vấn nghề tuyển chọn nghề chưa trọng thích đáng Gần đây, khâu tư vấn nghề - Trang - TTHN dạy nghề quan tâm Trung tâm lao động hướng nghiệp Bộ giáo dục đào tạo xây dựng quy trình tư vấn nghề cho HS phổ thông với tư tưởng chủ đạo coi trọng tính độc lập tự chọn nghề HS Trong đó, viết [4] đưa đến kết luận: Nhìn chung, học viên bổ túc trung học phổ thông chưa tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp có mang tính tự phát, chưa có định hướng, quy định cụ thể Với kết nghiên cứu vậy, tác giả làm rõ thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường PTTH, nhiều yếu kém, hoạt động chưa hiệu Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nhận thức lựa chọn nghành nghề HS Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập nhiều mặt lý thuyết mà chưa đưa hệ thống giải pháp cụ thể từ cá nhân, tổ chức, để đơn vị thực tốt hoạt động hướng nghiệp giúp xem HS lựa chọn cho nghề phù hợp 2.6 Về vấn đề giải pháp hoạt động hướng nghiệp Có nhiều giải pháp nhằm giúp HS lựa chọn nghề đắn như: giải pháp từ phía thân HS, từ gia đình, nhà trường, tổ chức hướng nghiệp… Dưới viết bàn giải pháp hoạt động hướng nghiệp cho HS: Thạc sỹ Bùi Việt Phú với viết “Xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông - vấn đề giải pháp” (Tạp chí giáo dục số 168, kì – 7/2007) [15] nêu lên thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học 10 tỉnh, thành phố là: số trường làm tốt hoạt động hướng nghiệp trung học sở chiếm 0,01 – 0,02%; PTTH có (5,4 -6,3%) Qua cho thấy nhà trường phổ thông coi nhẹ việc chuẩn bị cho HS vào nghề nghiệp Từ đó, tác giả đến kiến nghị số giải pháp xã hội hóa giáo dục cho HS phổ thông:  Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng  Đẩy mạnh công tác phân luồng HS phổ thông  Phát huy có hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng nhằm cung cấp thông tin đến đối tượng phụ huynh HS  Huy động tổ chức xã hội, nhà khoa học nghiên cứu xây dựng nội dung giáo dục hướng nghiệp cho HS PTTH - Trang 10 - Thi CĐ Thi ĐH Đi làm Dự định 26 66.7% 27 69.2% 2.6% 25.5% 50% 50.0% 39 100.0% 100.0% 100.0% khác Tổng 11 52.4% 14 66.7% 4.8% 4.8 21 100.0% 50.0% 83.3% 100.0% 25 62.5% 25 62.5% 2.5% 2.5% 40 100.0% Giống em Huyền trả lời: “Em nghĩ Kế toán dễ thi hơn, trường đào tạo ngành kế tóan chuyên sâu Với lại ngành em thấy đổ xô thi vào, bạn em đăng kí nhiều Vậy em đăng kí thi theo tụi luôn” Còn thầy Phát nói “Chọn trường chọn nghề em nghe ngóng bạn bè Có đứa bạn bè chung, bạn thi thi vậy…” Tóm lại, bạn bè người gần gũi thân thiết sống HS-SV Cách suy nghĩ, hành động, lối sống, quan điểm, hoạt động nhóm…có ảnh hưởng không nhỏ đến lựa chọn ngành nghề HS Tuy nhiên, có nhiều em cho bạn bè không tác động đến dự định chọn nghề bạn bè em HS chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác 3.2.3 Yếu tố truyền thông đại chúng vai trò chúng hành vi chọn nghề học sinh Ngày với phát triển mạnh công nghệ thông tin thông tin liên lạc, vai trò truyền thông đại chúng ngày trở nên quan trọng đời sống xã hội, công nghiệp phong phú đa dạng loại hình truyền thông (báo chí, truyền hình, truyền thanh, mạng internet…) với quan tâm mạnh mẽ xã hội dịp mùa tuyển sinh Vì nước ta phương tiện truyền thông đaị chúng giao lưu tuyển sinh, định hướng nghề cho HS lớp 12 mạnh để giúp em lựa chọn thích hợp Nhưng năm vừa qua chưa đáp ứng đủ cho HS mùa tuyển sinh Bảng 33: Tương quan thông tin từ PTTTĐC hiệu Nguồn thông tin Thông tin không Giúp hiểu Giúp hiểu rõ Báo, tạp chí Sách Truyền hình Đài phát Internet Phương tiện khác Tổng rõ, mang tính sách đôi chút thông lựa chọn nghề vở, không giúp 35 89.7% 17.9% 15 38.5% 17.9% 27 69.2% 20 51.3% 39 100.0% tin 28 73.7% 21.1% 11 28.9% 13.2% 27 71.1% 12 31.6% 38 100.0% 26 72.2% 2.8% 22.2% 11.1% 27 75.0% 11 30.6% 36 100.0% Thực tế qua kết qủa nghiên cứu cho thấy tổng số 113 em HS hỏi có 77 lượt em trả lời tham khảo thông tin báo chí chiếm số lượng nhiều nhất, tiếp 70 lượt em tham khảo Internet, 66 lượt em tham khảo truyền hình, 24 lượt em tham khảo đài phát lượt em tham khảo phương tiện khác Cho dù tham khảo phương tiện hoạt động đáng khích lệ nơi em HS, có em hiểu biết nghề lựa chọn nghề Nhưng đánh giá hiệu thông tin số em đánh giá báo, tạp chí thông tin không rõ với 54,6%; truyền hình phương tiện giúp em HS hiểu đôi chút thông tin nghề vấn đề liên quan đến nghề nghiệp Và đặc biệt, phương tiện giúp em hiểu rõ thông tin em chọn lựa lại Internet với 78,4% Kết cho thấy, bùng nổ công nghệ thông tin giúp em HS nhiều việc tìm hiểu thông tin Với hệ thống truy cập nhanh, hiệu rõ ràng internet giúp em HS tìm kiếm nhanh nghề nay, đặc điểm, tính chất công việc hướng phát triển vài thao tác Tóm lại, phương tiện truyền thông đại chúng có ảnh hưởng tích cực đến việc chọn nghề HS em biết quan tâm tìm hiểu cách Đa phần phương tiện truyền thông đại chúng phát huy hết khả đặc biệt vào mùa tuyển sinh vấn đề tư vấn giải đáp trực tiếp, trực tuyến tổ chức ngày nhiều để phục vụ tốt cho nhu cầu HS 3.2.4 Vai trò nhà trường việc hình thành nên định hướng chọn nghề học sinh Trường học vốn đánh giá nơi truyền thụ tảng kiến thức, văn hóa giúp cho học sinh có trình độ học vấn, vốn kiến thức chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai theo nhận xét nhóm niên gia đình có tác động mạnh việc định hướng nghề nghiệp, tác động trường học xếp sau yếu tố tác động bạn bè Có lẽ phần tâm lý lứa tuổi lớn, mối liên hệ, gắn kết với bạn bè nhiều Mối quan hệ bạn bè giai đoạn xem mối quan hệ bình đẳng có đồng cảm suy nghĩ xu hướng lựa chọn Mặt khác, trường học cấp PTTH trọng vào việc giảng dạy kiến thức văn hóa chưa thực trọng định hướng cho học sinh nghề cụ thể Với mức độ tổ chức hoạt động hướng nghiệp thường xuyên chiếm 21,2%; 60,2%; 17,7% không 0,9% trường THPT thì: Bảng 34: Hoạt động nhà trường Hoạt động nhà trường Giảng dạy môn học kết hợp với định hướng nghề nghiệp Tổ chức tham quan nhà máy, sở sản xuất Mở lớp học nghề Gửi vào sinh hoạt trung tâm hướng nghiệp Tổ chức hỏi đáp nghề Mời chuyên gia nghề đến nói chuyện Hoạt động khác… Tổng Số mẫu 89 16 34 16 81 43 11 113 Tỉ lệ % 78.8 14.2 30.1 14.2 72.6 38.1 9.7 100 Hoạt động “giảng dạy môn học kết hợp với định hướng nghề” HS đánh giá cao hoạt động với 78,8% Đây hoạt động thiết thực phát huy hết tác dụng môn học kết hợp hướng nghiệp Trong trình giảng dạy môn học cụ thể, thầy giáo người mối quan hệ tích lũy tri thức khoa học sơ với việc chuẩn bị vào nghề nghiệp tương lai Qua đó, HS quan niệm nghề, tức có biểu tượng công việc nghề mà em hướng vào Tổ chức hỏi đáp nghề hoạt động trường quan tâm ý với 72,6% Đây họat động giúp HS có hội tiếp xuc trực tiếp với thầy cô, anh chị trước hay chuyên gia tư vấn để bầy tỏ thắc mắc Trên sở em giải đáp thắc mắc thân biết thêm số kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho việc nhận thức dự định chọn nghề nghiệp tương lai Ngoài ra, theo đánh giá HS, nhà trường ý mở lớp học nghề để giúp em có tri thức ban đầu nghề nghiệp xã hội Thông qua lớp học nghề HS hình thành tri thức kỹ bản, sơ đẳng nghề nghiệp nhà trường tổ chức Nhưng trình tìm hiểu dự định chọn nghề HS có 67,3% ý kiến có dự định thi vào trường đại học có 54,9% số HS dự định thi vào trường học nghề Vì vậy, hoạt động HS đánh giá cao hoạt động nhà trường tổ chức ảnh hưởng nhiều đến trình hiểu nghề định chọn nghề HS Như hoạt động việc học văn hóa HS đánh giá có vai trò Nhưng trình nhận thức HS chưa đầy đủ việc giảng dạy môn học kết hợp với định hướng nghề chưa toàn diện sâu sắc nên HS nhầm lẫn nội dung đào tạo nghề tương lai với nội dung môn học trường phổ thông Ngoài hoạt động HS đánh giá cao trên, hoạt động khác chênh lệch đáng kể Như vậy, trừ ba hoạt động bật rõ rệt hoạt động khác không nhà trường tổ chức thường xuyên, hoạt động gửi vào sinh họat TTHN không HS đánh giá cao chọn nghề HS đến TTHN cách tự nguyện, thực mong muốn tìm hiểu nghề tương lai Hiện quận (huyện) có TTHN, có 31% số HS khẳng định có TTHN, lại cho TTHN Mức độ tham gia số 31% có 76,5% số em tham gia đầy đủ số em lại không tham gia Điều cho phép nêu vấn đề TTHN chưa hút HS tham gia vào hoạt động nghề nghiệp HS chưa thấy rõ vai trò TTHN Nên TTHN cần đổi cách thức tổ chức hoạt động mình? Tác giả tiến hành tìm hiểu xem trường khác có tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho HS có khác không kết cho thấy khác đáng kể Cả trường thuộc ba hệ khác có quan tâm mức đến hoạt động này, hai hoạt động tiêu biểu giảng dạy môn học kết hợp với định hướng nghề tổ chức hỏi đáp nghề Bên cạnh có trường tiến hành hoạt động khác trường THPT Vĩnh Bình mà thầy Phát, hiệu phó trường THPT Vĩnh Bình nói: “Ngoài hoạt động trường gần tới mùa tuyển sinh trường có liên hệ với số trường cao đẳng, đại học tư vấn cho em Phần lớn trường quảng cáo trường theo kiểu báo Tuổi trẻ tổ chức xuống, tỉnh xuống trường, em học sinh gần có điều kiện tới Như trường phải tự lo thôi.Vừa trường có đưa 300 em lên Đại học Khoa học tự nhiên, khoa Kinh tế đại học Quốc gia, đại học Nông lâm, làng đại học Thủ Đức để em tham quan, đồng thời nhờ trường tư vấn Người tư vấn chủ yếu sinh viên trường, họ mời chuyên gia tới trao đổi nói chuyện” Bảng 35: Hoạt động trường Hoạt động nhà trường Giảng dạy môn học kết hợp với định hướng nghề nghiệp Tổ chức tham quan nhà máy, sở sản xuất Mở lớp học nghề Gửi vào sinh hoạt trung tâm hướng nghiệp Tổ chức hỏi đáp nghề Mời chuyên gia nghề đến nói chuyện Hoạt động khác… Tổng THPT Vĩnh Bình 35 89.7 17.9 15 38.5 17.9 27 69.2 20 51.3 10.3 39 100.0 THPTBC Vĩnh Bình 28 73.7 21.1 11 28.9 13.2 27 71.1 12 31.6 13.2 38 100.0 TCKTKT Tiền Giang 26 72.2 2.8 22.2 11.1 27 75.0 11 30.6 5.6 36 100.0 Thông qua hoạt động đó, kết thu là: Trong 90 HS trả lời có tới 58,9% số em trả lời em hiểu thêm đôi chút thông tin, 33,3% số em trả lời giúp hiểu rõ lựa chọn nghề đúng, có 7,8% số em trả lời không giúp mà mang tính hình thức qua loa Bảng 36: Hiệu hoạt động nhà trường Hiệu qủa Chỉ mang tính hình thức qua loa, không giúp ích Số mẫu Tỉ lệ % Giúp hiểu đôi chút thông tin 7.8 53 58.9 Giúp hiểu rõ lựa chọn nghê 30 33.3 90 100 Tổng Một ý kiến HS cho rằng: “Kết qủa theo em số bạn vào thấy thời gian học căng thẳng tiết trống lên ngồi nghe, ý kiến nhiều vui, nhiều có ích ích thời gian đâu có nhiều mà để thầy cô nói đâu chị, nói khuyên tụi em nên chọn ngành tụi em thích mà hướng sâu vào nghề sau phải sao, học trường làm gì” (mẫu 1, nữ, HS trường THPT Vĩnh Bình) Em khác nói: “Em thấy tốt, bạn từ có nhận thức rõ ràng lựa chọn nghề phù hợp cho hơn” (mẫu 3, nam, HS trường THPT BC Vĩnh Bình) Còn Huyền, HS trường trung cấp kinh tế kĩ thuật Tiền Giang nói : “… trường em tiến hành vừa dạy kiến thức vừa tổ chức dạy nghề cho chúng em, hình thức hướng nghiệp rồi, có tổ chức hoạt động tư vấn chọn nghề cho tụi em Qua đó, chúng em có thêm kiến thức ngành nghề lựa chọn ngành nghề hơn” Ý kiến thầy Phát, hiệu phó trường Vĩnh bình đánh giá: “Kết khả quan em à! Hầu trường tư vấn học sinh theo trường đó, điều chứng tỏ em không hiểu, từ công tác tuyên truyền em hiểu ra” Tóm lại, trường học nhân tố quan trọng trình xã hội hóa cá nhân, cụ thể trường hợp HS lớp 12 Hiện nay, trường học chưa thực tốt đầy đủ vai trò nó, kiến thức mà cung cấp lại quan trọng đặc biệt hoạt động nhà trường tư vấn hướng nghiệp Từ giúp em HS có hiểu biết, kiến thức định để định hướng suy nghĩ họ, từ ảnh hưởng không đến hoạt động nhận thức chọn nghề HS 3.3 Sự ảnh hưởng yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan có tác động đến việc chọn nghề HS kể như: đặc điểm tâm sinh lý, quan điểm, sở thích cuả họ… Thông thường, người ta cho yếu tố chủ quan cá nhân mối liên quan với yếu tố xã hội khác Để giải thích cho lựa chọn nghề nghiệp đó, người ta thường đưa nguyên nhân như: trường dễ xin việc, ngành “hot” nay, hay ngành phù hợp với sở thích nguyện vọng mình… Tuy nhiên, xét mặt xã hội học nói riêng, niên HS nói chung không dựa yếu tố chủ quan cá nhân mà phải xem xét yếu tố khách quan khác gia đình, bạn bè, nhà trường, phương tiện truyền thông Chính yếutố khách quan chi phối, tác động lên yếu tố chủ quan cá nhân Cá nhân sống xã hội phải tuân theo chuẩn mực, quy tắc, hệ giá trị xã hội quy định Ngược lại, người có tác động ngược trở lại yếu tố khách quan Do phần nhận thức đặc điểm cá nhân tác giả phân tích kĩ nên phần tác giả phân tích thêm số yếu tố chủ quan vài thông tin như: sở thích làm việc nhóm nghề, kết học tập, hoạt động HS để giúp em nhận thức lựa chọn nghề 3.3.1 Sở thích nghề Bảng 37: Sở thích HS nhóm nghề Nhóm nghề Người – người Người – kĩ thuật Người – kí hiệu Người – tự nhiên Người – nghệ thuật Tổng Số mẫu 38 19 35 16 113 Tỉ lệ % 33.6 16.8 31.0 14.2 4.4 100.0 Với 113 mẫu nghiên cứu có tới 38 em thích làm việc nhóm nghề người – người chiếm 33,6%; tiếp nhóm nghề người – kí hiệu chiếm 31,0%; nhóm nghề người – nghệ thuật có 4,4% Kết cho thấy em HS có sở thích làm việc chủ yếu nhóm nghề coi có vị trí xã hội thời thượng bác sỹ, giáo viên, kế tóan, công nghệ thông tin… Thậm chí em nhỏ hỏi mong ước sau làm em trả lời thích làm bác sỹ giáo viên… Có lẽ phần sở thích thân em HS, phần khác chịu ảnh hưởng quan điểm xã hội xu phát triển chung thời đại Sở thích em với đặc điểm cá nhân yếu tố tác động khác hình thành em HS dự định nghề ngghiệp tương lai 3.3.2 Năng lực Về lực cuả em thể khiếu, sáng tạo, hiểu biết, trình độ, khả giao tiếp…Đa phần em hỏi trả lời lực chủ yếu em khả giao tiếp trình độ anh văn, vi tính Nhưng tác gỉa quan tâm đến kết qủa học tập em: Bảng 38: Điểm tổng kết HS trường Điểm tổng THPT Vĩnh THPTBC TCKTKT kết Bình (%) Vĩnh Bình (%) Tiền Giang (%) 2.6 13.9 Dưới Từ 5-5.9 10.3 28.9 52.8 Từ 6-6.9 Từ 7-7.9 Trên Tổng 23.1 43.6 23.1 100 44.7 18.4 5.3 100 33.3 100 Đa số em HS có học lực mức trung bình trung bình chiếm tới 63,7% tổng số em trả lời; số em xếp loại giỏi nửa với 30.9% Do số lượng mẫu tác giả phân cho ba trường thuộc ba hệ khác nên số lượng em HS đạt học lực trung bình nhiều điều dễ hiểu nghiên cứu Với kết thể em HS thuộc trường THPT Vĩnh Bình có lực học giỏi nhiều so với hai trường lại; trường THPT Bán Công Vĩnh Bình có số lược HS trung bình nhiều có em đạt loại khá, em đạt loại giỏi; HS trường Trung cấp kinh tế kĩ thuật có số em HS xếp loại trung bình nhiều với 52,8% có tới 13,9% số em xếp học lực loại yếu Trên sở khả mình, em HS tiến hành ĐKDT vào trường thuộc bậc học khác Tỉ lệ HS có học lực cao (khá, giỏi) có xu hướng thi bậc học cao nhiều so với em HS có học lực thấp (kém, trung bình, trung bình khá) Tức em dựa lực để đến định cho phù hợp với theo đuổi Từ cho thấy lực em HS có ảnh hưởng không nhỏ đến dự định chọn nghề em, sở khả em định lựa chọn hướng thích hợp để đạt kết cao sống Bảng 39: Tương quan học lực dự định sau TNPTTH Dự định sau Điểm tổng kết Dưới 5-5.9 6-6.9 7-7.9 Trên TNPTTH 19 19 14 Thi TC-N 66.7% 55.9% 50.0% 58.3% 54.5% 17 22 17 Thi CĐ 50.0% 50.0% 57.9% 70.8% 72.7% 20 23 20 11 Thi ĐH 33.3% 58.8% 60.5% 83.3% 100.0% Đi làm 2.9% 5.3% 1 Dự định khác 2.9% 2.6% 4.2% 34 38 24 11 Tổng 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Tổng 62 54.9% 67 59.3% 76 67.3% 2.7% 2.7% 113 100.0% 3.3.3 Đặc điểm thể Đề cập đến khía cạnh giới, người bao gồm nam nữ có cấu tạo thể khác nhau, phụ nữ người yếu ớt đặc trưng thuộc tính sinh học có ngón tay linh hoạt, mắt tinh chịu đựng công việc lắp ráp đơn giản làm cho họ phù hợp với công việc đơn điệu ngành may,dệt, thêu thùa, chế biến thực phẩm, văn phòng…Trong đó, nam giới người khỏe mạnh co thể đảm nhận công việc lớn gia đình ngành nghề thuộc xây dựng, khí… Với khác khiến em HS phải đắn đo suy nghĩ để lựa chọn cho nghành nghề thích hợp với tình trạng sức khỏe đặc điểm thể sở tính chất công việc mà nghề đòi hỏi Bảng 40: Giới tính tình trạng sức khỏe Tình trạng sức khỏe Rất khỏe Khỏe Bình thường Yếu Tổng Nam Số mẫu Tỉ lệ % 10.9% 14 25.5% 32 58.2% 5.5% 55 100.0% Nữ Số mẫu Tỉ lệ % 12 44 58 20.7% 75.9% 3.4% 100.0% Tổng Số mẫu Tỉ lệ % 5.3% 26 23.0% 76 67.3% 4.4% 113 100.0% 3.3.4 Hoạt động HS giúp em nhận thức nghề lựa chọn nghề Thanh niên coi lớp người chất dồi dào, thích nghi với mới, nhạy bén, hăng hái, nhiệt tình, có hoài bão, hướng tới tương lai, tiến Chính ưu điểm mà niên nhanh chóng hòa nhập với điều kiện khách kinh tế thị trường Dẫu vậy, niên cần có ý thức trang bị cho tri thức, ngành nghề cần thiết đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Muốn có việc làm nơi làm việc dự định không giới hạn thể lực, trình độ nghề nghiệp mà cần phải biết tri thức, biết thiếu gì, cần cho công việc Đối với HS chuẩn bị em chuẩn bị bước đầu cho việc tìm hiểu xác định nghề cho sau Thế nên, bước chuẩn bị có ý nghĩa định dự định họ, họ có nghề hợp với khả năng, sở thích hay không? Họ hiểu nghề yêu nghề hay không? Và nghề họ có khả phát triển tương lai hay không? Nhìn chung, em HS nhận thức vấn đề nhận thức, chuẩn bị cho ngành nghề quan trọng Vì mà họ có chuẩn bị bước đầu cho kiến thức, kiến thức nghề nghiệp, tìm thông tin nghề nghiệp, việc làm người có khác việc chuẩn bị, cách thức chuẩn bị cho riêng Bảng 41: Hoạt động HS để tìm hiểu nghề Hoạt động Đọc sách báo, thu thập tài liệu nói nghề Hỏi bạn bè thân quen Hỏi bố, mẹ, anh chị em gia đình Đến trung tâm hướng nghiệp tìm hiểu Quan sát nơi người làm việc nghề Hỏi chuyên gia giỏi nghề bạn chọn Qua lao động sản xuất Hoạt động ngoại khóa Qua môn học văn hóa Nghe Radio Xem Tivi Việc làm khác… Tổng Số mẫu 93 37 66 18 37 24 15 27 24 74 11 112 Tỉ lệ % 83.0 33.0 58.9 16.1 33.0 8.0 21.4 13.4 24.1 21.4 66.1 9.8 100.0 Hoạt động đọc sách báo, thu thập tài liệu sẵn có HS thực nhiều với 83%, tiếp họat động xem tivi với 66,1%; hỏi bố mẹ, anh chị em gia đình với 58,9% Đây kênh thông tin gần gũi với em nhất, em thường xuyên tiếp xúc tìm cho câu trả lời gần hợp lý từ kênh Sách báo, tivi internet dường phổ cập với hầu hết người, nguồn cập nhật thông tin nhanh, xác pong phú Trong gia đình nơi em sinh lớn lên, hoạt động em liên quan đến gia đình nơi em sinh sống, thành viên gia đình người cung cấp cho em kiến thức vấn đề từ cách sống, cư xử, hiểu biết vấn đề đặc biệt vấn đề nghề nghiệp Do vậy, môt trường hiệu họat động em HS Ngoài ba hoạt động HS tham gia vào hoạt động hỏi bạn bè, nghe radio, đến TTHN, tham gia vào hoạt động ngoại khóa hay hướng nghiệp để giúp hiểu biết chọn nghề cho Trên sở hoạt động đồng thời với ý thức tham gia tìm hiểu thông tin nghề nghiệp từ hoạt động hình thành nơi HS hiểu biết ngành nghề xã hội, xu phát triển thời đại ngành nghề tốt phù hợp với em để em có hội lựa chọn (tham khảo thêm bảng công việc nhóm nghề) Tóm lại, tất vấn đề giải hay không thân người Với em HS lớp 12 việc chọn nghề tùy thuộc vào sở thích, lực, đặc điểm thể em hành vi học tập trau dồi kiến thức để phục vụ cho việc chọn học nghề cuả HS sau Trên sở yếu tố dẫn đến định lựa chọn ngành nghề HS phù hợp với thân PHẦN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu cho phép rút số nhận xét sau: - Nhận thức nghề nghiệp HS dừng biểu bên nghề mà chưa sâu tìm hiểu đặc trưng riêng nghề đối chiếu yêu cầu cảu nghề với đặc điểm thể chất tâm lý Trong ba mặt nhận thức nghề nghiệp HS nhận thức nhu cầu xã hội nghề định chọn cao so với hai mặt (trong thấp mặt tự đánh giá đặc điểm thể chất, tâm lý cá nhân) - Lý chọn nghề quan trọng HS nghề phù hợp với khả học tập, hứng thú học tập sau phù hợp với yêu cầu xã hội - Trong ba trình độ nghề đa số HS dự định chọn trình độ cao (đại học) Dự định chọn nghề HS tập trung vào nghề mà em cho dư luận xã hội đánh giá cao, mang lại nhiều thu nhập, có khả tìm việc làm ổn định nghề cần thiết cho xã hội Những nghề mà em dự định chọn em đánh giá nghề vất vả, thu nhập đảm bảo mức sống tối thiểu Dự định chọn nghề HS ba khu vực khác khác đáng kể trường lại có khác biệt việc chọn nghề HS Đối với trường công lập, em nhận thấy khả nên có xu hướng thi vào đại học nhiều so với hai trường lại, HS hai trường có học lực chủ yếu mức trung bình nên có xu hướng thhi vào trường trung học dạy nghề nhiều Đặc điểm giới tính có ảnh hưởng đến dự định chọn nghề nam nữ Nam thiên nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, nữ thiên nghề thuộc lĩnh vực xã hộivà nghề thuộc lĩnh vực kinh tế nam nữ dự định chọn nhiều trước Kinh tế gia đình có ảnh hưởng không nhỏ đến dự định chọn nghề HS Xuất phát từ tình hình này, có nhiều em phải lựa chọn ngành nghề mà gia đình có khả lo sau em kiếm nhiều tiền để phụ giúp gia đình Nghề nghiệp trình độ học vấn cha mẹ có ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận thức dự định chọn nghề HS Các bậc cha mẹ có trình độ cao em HS gia đình trang bị kiến thức đủ hơn, lựa chọn ngành nghề có hiệu Và với em có cha mẹ thuộc tầng lớp trí thức có xu hướng hướng đến nghề thuộc bậc cao Hoạt động hướng nghiệp từ phía nhà trường nơi HS sống quan tâm nhung mức độ chưa sâu,chưa thường xuyên Nhận thức nghề nghiệp HS trở nên sâu sắc hơn, có hiểu biết đầy đủ yêu cầu nghề nghiệp, đặc điểm cá nhân giá trị nghề mang lại HS cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết nghề nghiệp qua gia đình, nhà trường, nhóm bạn, phương tiện truyền thông đại chúng, qua việc tham gia trao đổi mạnh dạn, giải đáp băn khoăn vướng mắc với hoạt động tư vấn hướng nghiệp nhà trường địa phương nơi em sinh sống hay với chuyên gia tư vấn hướng nghiệp Trên sở em có dự định chọn nghề đắn phù hợp với khả - Giữa nhận thức nghề dự định chọn nghề HS chưa có phù hợp cao HS lựa chọn nghề theo ý muốn chủ quan gia đình mà chưa xuất phát từ việc hiểu biết rõ yêu cầu khách quan cuả nghề phẩm chất cá nhân Khuyến nghị Xuất phát từ thực trạng nghiênc cứu từ nguyện vọng HS, tác giả xin đề xuất số giải pháp khuyến nghị sau: - Nhà trường phổ thông cần có chuyên gia tư vấn nghề để kịp thời giúp đỡ HS lựa chọn nghề Trước mắt nhà trường chưa có nhà tư vấn có chuyên môn tâm ký hướng nghiệp lấy giáo viên trường làm công tá kiêm nhiệm sau tập huấn tư vấn nghề Hoặc nhà trường liên kết với trung tâm tư vấn nghề giúp đỡ HS vào thời điểm em chuẩn bị chọn nghề - Cùng với giúp đỡ người tư vấn hướng nghiệp, trường phổ thông nên có phòng tư liệu sách báo giới thiệu nghề, trắc nghiệm tư vấn nghề, họa đồ nghề để HS có điều kiện tìm hiểu có hệ thống nghề xã hội, hiểu rõ hiểu rõ nghề - TTHN có vai trò quan trọng việc giúp đỡ HS định hướng nghề HS chưa đánh giá cao vai trò TTHN Vì nên TTHN cần đổi cách thức hoạt động mình, phong phú thiết thực để đáp ứng kịp thời nguyện vọng HS điều kiện đổi đất nước - Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc giúp đỡ HS lựa chọn nghề Để tránh tình trạng khập khiễng nhu cầu nghề xã hội với lựa chọn nghề HS, theo tác giả cần có tuyên truyền nghề nghiệp rộng rãi phụ huynh HS Khi bậc cha mẹ hiểu rõ nghề xã hội họ có ý kiến thích hợp giúp em họ chọn nghề - HS cần giáo dục đầy đủ ý thức trách nhiệm tương lai mình, suy nghĩ nghiêm túc nghề chọn để chủ động họat động hướng nghiệp [...]... là lý do thôi thúc tác giả đi sâu tìm hiểu về tình hình định hướng nghề nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến dự định chọn nghề của HS lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay - Trang 12 - Với đề tài: Định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay – Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng , tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu sâu hơn thông qua các công cụ thu thập thông tin như phân tích tài liệu sẵn... 1: Các khái niệm liên quan và hướng tiếp cận lý thuyết Chương 2: Thực trạng vấn đề định hướng nghề nghiệp của HS lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của HS lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay Phần kết luận: Tổng kết lại những kết quả nghiên cứu và đưa ra những khuyến nghị, giải pháp đối với việc tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, nâng cao nhận thức và. .. để các em lựa chọn nghề phù hợp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định nội hàm các khái niệm liên quan và phân tích hướng tiếp cận lý thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề định hướng nghề nghiệp của HS lớp 12 tại Tiền Giang - Tìm hiểu thực trạng nhận thức nghề và định hướng chọn nghề của HS lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay - Khảo sát làm rõ tình hình và những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi định hướng. .. giải pháp, kiến nghị thiết thực đối với vấn đề nhận thức nghề và định hướng nghề nghiệp cho HS lớp 12 tại Tiền Giang nói riêng và HS phổ thông cả nước nói chung - Trang 13 - 4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng định hướng nghề nghiệp của HS lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng 4.2 Khách thể nghiên cứu HS lớp 12 tại 3 trường: THPT Vĩnh Bình,... tự điều chỉnh các động cơ chọn nghề một cách hợp lý Áp dụng khái niệm này vào đề tài Định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay – Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng thì vấn đề nhận thức và lựa chọn nghề của HS chịu sự tác động một phần bởi hoạt động tư vấn nghề nghiệp, hay nói đúng hơn là công tác hướng nghiệp của gia đình, nhà trường, các tổ chức tư vấn nghề nghiệp Qua đó,... lựa chọn ngành nghề hiệu quả hơn 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nhận thức nghề và định hướng chọn nghề của HS lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay - Tìm hiểu thực trạng và hiệu quả của công tác hướng nghiệp, đồng thời có thể hiểu được tâm tư nguyện vọng của HS 12 - Tìm hiểu những yếu tố tác động tới nhận thức và định hướng chọn nghề của HS lớp 12 - Đề xuất một... mình những hướng đi thích hợp để đạt được mục đích của mình Theo đó, khi vận dụng lý thuyết này vào đề tài Định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay – Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng Chúng ta thấy rằng những dự định, lựa chọn về nghề nghiệp việc làm của nhóm đối tượng này dưới sự tác động của một loạt các yếu tố là có sự khác nhau Bởi lẽ mỗi cá nhân tùy thuộc vào những... vực nghề nghiệp, tác giả đã góp phần nhỏ bé của mình vào những vấn đề sau: - Vạch ra thực trạng nhận thức nghề và định hướng chọn nghề tương lai của HS lớp 12 - Làm rõ một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức nghề và định hướng chọn nghề tương lai, cũng như kết quả giáo dục của HS lớp 12 hiện nay - Trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp trong tư vấn thông tin nghề nghiệp nhằm nâng cao nhận thức nghề của. .. nghiệm, các em HS sẽ lựa chọn cho mình một nghề thích hợp Có thể tóm tắt việc áp dụng khái niệm này vào đề tài: Định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Tiền Giang hiện nay – Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng như sau: - Trang 26 - Tác nhân Tiêu chí thu thập thông tin Xã hội hóa - Nơi sinh - Tình trạng kinh tế gia đình - Nghề nghiệp cha, mẹ Gia đình - Trình độ học vấn cha, mẹ - Ý kiến của cha,... phân chia các nghề thuộc các nhóm nghề:  Người – người  Người – tự nhiên  Người – kĩ thuật  Người – nghệ thuật  Người – kí hiệu Từ đó tìm hiểu, xem xét nhận thức và hành vi lựa chọn ngành nghề và chuẩn bị cho định hướng nghề nghiệp của HS lớp 12 1.1.4 Định hướng nghề nghiệp Theo từ điển Tiếng Việt, định hướng nghề nghiệp là việc hình thành trong con người một hứng thú đối với hoạt động nhất định, ... chọn ngành nghề chuẩn bị cho định hướng nghề nghiệp HS lớp 12 1.1.4 Định hướng nghề nghiệp Theo từ điển Tiếng Việt, định hướng nghề nghiệp việc hình thành người hứng thú hoạt động định, việc... nghiên cứu vấn đề định hướng chọn nghề nghiệp HS, sinh viên, niên… Các chủ đề tác giả quan tâm nghiên cứu chủ yếu như: 2.1 Về xu hướng chọn nghề dự định nghề nghiệp  Bàn xu hướng nghề nghiệp niên... Nhận thức nghề Sở thích dự định chọn nghề Năng lực thể chất cá nhân Động chọn nghề Điều kiện kinh tế gia đình Định hướng chọn nghề học sinh lớp 12 Trong nghiên cứu này, định hướng nghề nghiệp HS

Ngày đăng: 13/01/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giới hạn nghiên cứu

  • 6. Điểm mới của đề tài

  • 7. Mẫu nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Khung phân tích

  • 10. Gỉa thuyết nghiên cứu

  • 11. Kết cấu luận văn

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

  • Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TẠI TIỀN GIANG HIỆN NAY.

  • 1. Kết luận

  • 2. Khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan