ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SINH KẾ HỘ CỦA NGƯỜI DÂN 5 XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ

65 454 0
ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SINH KẾ HỘ CỦA NGƯỜI DÂN 5 XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KINH TẾ -XÃ HỘI ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SINH KẾ HỘ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ HUY PHÚC NAM ĐỊNH 2009 MỤC LỤC 1.2 Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu .5 1.2.1 Đối tượng .5 1.2.2 Mục đích 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 1.2.4 Chọn mẫu III KẾT QUẢNGHIÊN CỨU III.1 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU QUA SỐLIỆU VÀ PRA 3.1 Đặc điểm chung vùng .6 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Kinh tế - xã hội 3.2 Đặc điểm xã điều tra 14 3.1.1 Xã Giao Thiện 14 3.1.2 Xã Giao An 14 3.1.3 Xã Giao Lạc .14 3.1.4 Xã Giao Xuân .15 3.1.5 Xã Giao Hải 15 III.2 KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI HIỆN TRƯỜNG 18 3.2 Hiện trạng sinh kế hộ gia đình .18 3.2.1 Vốn người 18 3.2.2 Vốn vật chất 24 3.2.3 Vốn tự nhiên 26 3.2.4 Vốn tài 27 3.2.5 Vốn xã hội 29 3.3 Tình hình nuôi trồng đánh bắt thủy sản khu vực vùng đệm 31 3.3.1 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản 31 3.3.2 Hiện trạng đánh bắt thuỷ sản .36 3.3.3 Khó khăn thị trường 43 3.4 Tác động qua lại phát triển sinh kế người dân vấn đề bảo tồn đất ngập nước 44 3.5 Lựa chọn sinh kế hộ .48 3.6 Những ưu tiên ý thức người dân có dự án phát triển 51 3.6.1 Các đối tượng cần quan tâm .51 3.6.2 Nhận thức người dân với dự án gần 52 3.7 Các sách đất ngập nước .53 IV KẾT LUẬN VÀ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM .55 4.1 Kết luận 55 4.2 Vấn đề cần quan tâm 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 Phụ lục 60 I PHẦN MỞ DẦU 1.1 Giới thiệu chung Vườn quốc gia Xuân Thuỷ thành lập theo Quyết định số 01/2003/QĐ TTg Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng Khu BTTN đất ngập nước Xuân Thuỷ thành Vườn quốc gia Theo Vườn có toạ độ địa lý : - 20010' đến 20015' vĩ độ Bắc - 106020' đến 106032' kinh độ đồng Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có tổng diện tích 15.110 ha, diện tích vùng lõi 7110 ha, bao gồm Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh ( với khoảng 3100 đất có rừng) Tháng 1/1989, UNESCO thức công nhận Khu bảo tồn Xuân Thuỷ trở thành khu RAMSAR Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có thảm rừng ngập mặn lớn với nhiều hệ sinh thái khác Sự bồi tụ phù sa Sông Hồng với lưu thông sông nhánh như: Sông Trá, Sông Vọp tạo cho VQG Xuân Thuỷ hệ sinh thái độc đáo với mức độ đa dạng sinh học cao Ở Xuân Thuỷ ghi nhận gần 200 loài chim, có 100 loài chim di trú, 50 loài chim nước Nhiều loài quý ghi sách đỏ giới, có nơi như: Cò thìa (Platalea minor) Mòng bể (Larus ichthyaetus), Rẽ mỏ thìa (Tringa orchropus), cò trắng bắc (Egretta eulophotes) cần bảo vệ1 Dân số sống khu vực vùng đệm 40.000 người với 10.000 hộ dân sống xã vùng đệm Sinh kế người dân chủ yếu trồng lúa, khai thác loại thuỷ sản Trong thời gian gần tượng đánh bắt mức cộng với phong trào nuôi trồng loại thuỷ sản không theo quy hoạch diễn khu vực vùng đệm Đã làm lượng thuỷ sản khu vực bị suy giảm nghiêm trọng ảnh hưởng tới môi trường sinh thái nguồn thức ăn 220 loài chim sinh sống Trong khuân khổ báo cáo tập chung đánh giá trạng phát triển sinh kế hộ gia đình thay đổi sinh kế thời gian tới Đồng thời Tóm lược vấn đề sách vườn quốc gia Xuân Thuỷ: http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn phân tích tác động qua lại thay đổi vùng đất ngập nước phát triển sinh kế người dân địa phương 1.2 Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng Đối tưọng nghiên cứu cộng đồng địa phương xã vùng đệm VQG Xuân Thuỷ bao gồm: Giao Thiên, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải 1.2.2 Mục đích Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển sinh kế người dân xã vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, ảnh hưởng qua lại đất ngập nước (ĐNN) phát triển sinh kế hộ gia đình, từ đánh giá mức độ dễ bị tổn thương sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên ĐNN 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin số liệu: • Số liệu thứ cấp: Thông qua báo cáo hàng năm cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã số liệu thu thập từ dự án nghiên cứu trước, số liệu từ sở ban ngành địa phương - Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp kế thừa - Phỏng vấn theo bảng biểu cấu trúc với xã - Quan sát • Số liệu sơ cấp: Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn thông qua bảng câu hỏi vấn nông hộ cán quản lý cấp xã, vấn sâu cán xã thôn/bản sử dụng câu hỏi định tính Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân (PRA) để thảo luận với người dân để định vấn đề phát triển Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu thứ cấp tổng hợp để đánh giá trạng tình hình kinh tế - xã hội Số liệu sơ cấp tổng hợp phân tích phần mềm SPSS 11.5 để phân tích sâu vấn đề quan tâm, đồng thời phân tích nhu cầu người dân thông qua kết PRA 1.2.4 Chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu sử dụng phương pháp ngẫu nhiên theo hệ thống, số lượng mẫu 1000 dựa vào danh sách hộ gia đình xã Trong trình chọn mẫu có chia nhóm đối tượng hộ nghèo hộ không nghèo nhằm mục đích so sánh tác động nhóm tới thay đổi vùng đệm khả dễ bị tổn thương nhóm III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUA SỐ LIỆU VÀ PRA 3.1 Đặc điểm chung vùng Quan sát hình chụp khu vực VQG từ cao cho thấy xã nằm khu vực vùng đệm VQG có vị trí thuận lợi để phát triển, đặc biệt phát triển hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Bên cạnh vùng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch với mạnh có thời gian gần khu vực vùng đệm bị suy thoái hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản không cách Hình ảnh chụp VQG Xuân Thủy từ cao 3.1.1 Điều kiện tự nhiên (1) Vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng Tổng diện tích theo địa giới hành xã 4023,67 với chiều dài bờ biển khoảng … Km Đất đai tự nhiên thành tạo từ nguồn phù sa bồi lắng sông Hồng Vật chất bồi lắng gồm hai loại hình chủ yếu: bùn phù sa (cố kết dần trở thaàh lớp đất thịt) cát lắng đọng (tích hợp lắng đọng tạo thành giồng cát kéo dần phía biển theo hướng Tây – Nam) Bao gồm vùng với đặc điểm thổ nhưỡng sau - Vùng nội đồng: Đất phù sa không bị nhiễm mặn bị nhiễm mặn thể nhẹ trung bình; đất tương đối màu mỡ sử dụng chủ yếu để trồng lúa, màu, nuôi trồng thuỷ sản Đây nơi tập trung chủ yếu dân cư xã vùng đệm - Vùng bãi bồi van biển: Đất mặn, thành phần thổ nhưỡng chủ yếu bùn, đất pha cát; đất giàu chất dinh dưỡng thích hợp với nhiều ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng; có khả canh tách đa dạng, khai thác nhiều sản phẩm đặc sản biển có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tồ ngoại cảnh, tác động từ phía đại dương, thời tiết, gió bão, lốc lớn kèm theo sóng biển dâng cao triều cường (2) Khí hậu - thuỷ văn * Khí hậu Khí hậu chung cảu xã vùng đệm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng – 11, mùa lạnh từ tháng 11 – 5, khô hanh vào đầu mùa, ẩm ướt vào cuối mùa (Phan Nguyên Hồng CS, 2004) * Thuỷ văn Chế độ thủy triều ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động người dân miền biển Giao Thủy từ nuôi trồng đến khai thác thủy hải sản Vùng thuộc chế độ nhật triều, chu kỳ 23 giờ, biên độ triều trung bình khoảng 150 – 180 cm, lớn 3,3 m, nhỏ 0,25 m Mực nước triều cao vào mùa bão phụ thuộc vào gió Biến thiên thuỷ triều khoảng nửa tháng có lần triều cường lần triều Đôi xảy tháng lần triều kém, lần triều cường ngược lại (Phan Nguyên Hồng CS, 2004) (3) Tài nguyên sinh vật Nằm vùng cửa sông ven biển nên mức độ đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật phong phú đặc biệt khu vực có tới 108 loài chim sinh sống Thành phần loài sinh vật biết vùng cửa sông huyện Giao Thủy Nhóm loài Thực vật Rong, cỏ biển TV Động cạn vật ngập mặn Số họ Số chi Số loài 15 42 112 3 34 84 99 Động vật đáy Cá Chim 26 62 44 26 43 114 63 55 175 107 108 (Nguồn: Vườn quốc gia Xuân Thủy 2008) Trong số hàng trăm loài sinh vật cửa sông ven biển Giao Thuỷ nói trên, có nhiều loài chim địa chim di trú ghi sách đỏ giới (IUCN) sách đỏ Việt Nam Trong vùng có đầy đủ nguồn giống họ tôm, cua, cá; Chúng phân bổ tầng nước dạng sống phù du đáy vùng triều, thảm RNM Đặc biệt, 21 loài thuỷ hải sản trở nên quý cần khai thác hợp lý quy hoạch bảo vệ, bao gồm loài tôm, loài cua, loài trai biển, loài cá loài giá biển Tóm lại xã vùng đệm VQG Xuân Thuỷ nói riêng hay xã ven biển huyện Giao Thuỷ nói chung có mức độ đa dạng sinh học cao với nhiều loài quý nguồn giống thuỷ hải sản tương đối phong phú phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sinh kế người dân địa phương Do đó, cần có biện pháp quy hoạch, bảo vệ hợp lý để bảo tồn loài quý hiếm, phát triển nguồn giống để đáp ứng nhiều cho nhu cầu nuôi trồng thuỷ sản, phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.1.2 Kinh tế - xã hội (1) Văn hóa - Xã hội Về dân số: dân số toàn vùng 48160 người, tổng số hộ gia đình 12080 hộ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,7%, số hộ nghèo 1214 hộ so với vùng khác khu vực đồng Sông hồng vùng có tỷ lệ nghèo cao Bảng: Dân số tỷ lệ tăng dân số qua năm Năm 200 200 200 Dân số (người) Tỷ lệ tăng (%) … Bản đồ: Mật độ dân số xã vùng đệm 10 2008 thấy hoạt động sinh kế khác Cụ thể nông nghiệp trồng lúa đem lại mức thu nhập cho người dân thấp khai thác thủ công, nuôi trồng thủy sản, đánh cá biển, làm thợ làm ăn xa đem lại nguồn thu lớn Vì vậy, có chương trình tạo sinh kế thay hay sinh kế bổ trợ cho nghề khai thác thủy sản thủ công nên khuyến khích người dân tham gia theo vào hoạt động như: Làm thợ, nuôi thuỷ sản, đánh cá biển 3.6 Những ưu tiên ý thức người dân có dự án phát triển 3.6.1 Các đối tượng cần quan tâm Trong sách đảng nhà nước ta luôn ưu tiên cho người nghèo, người gặp phải hoàn cảnh khó khăn, gia đình sách Trong dự án phát triển nhà nước hay tổ chức phi phủ ưu tiên tối đa cho hộ nghèo cộng đồng Theo điều tra hộ gia đình xã vùng đệm vườn quốc gia cho thấy hộ nghèo có nghề trồng lúa chiếm 99,5% Ngoài người dân nghèo có nghề phụ tập chung chủ yếu vào nghề là: chăn nuôi chiếm 58,6% nghề khai thác thủy sản tự bãi chiếm 11,3% Hộ nghèo hộ có nguồn thu nhập thể qua bảng … hộ nghèo có khoảng nguồn thu nhập hộ lớn có nguồn thu Bảng 13: Số nguồn thu hộ loại hộ N Mean Maximum Minimum Mean rank Hộ không nghèo 864 2,53 573,89 Hộ nghèo 184 1,70 282,29 Mann-Whitney U = 34921,5 P-value=0,000 51 Nguồn: Phân tích từ số liệu điều tra 12/2008 Do hộ nghèo đối tượng dễ bị tổn thương có tác động yếu tố tự nhiên Phương hướng phát triển nghề nghiệp hộ nghèo đơn giản chủ yếu muốn phát triển nghề làm từ lâu trồng lúa, chăn nuôi hay trồng hoa màu mong muốn phát triển nghề nghiệp khác sợ rủi Ngoài theo điều tra hộ nghèo 55,4% người theo theo đạo tín ngưỡng Các hộ nghèo khu vức nghiên cứu khác biệt số người phụ thuộc so với hộ không nghèo Tuy nhiên, hộ nghèo nhận thấy qua nhà cửa kết phân tích chứng minh hộ nghèo hộ có chất lượng nhà kèm hộ không nghèo Bảng 14: So sánh nhà của hộ nghèo hộ không nghèo % Nhà mái hay nhà cấp xây sơn tường Nhà cấp sửa sang Nhà cấp cũ gạch, xi măng Hộ Hộ không ĐVT nghèo nghèo N 128 % 4,65 15,26 N 71 471 % 41,28 56,14 N 93 240 % 54,07 28,61 df = p-value = 0,0007 Nguồn: Phân tích từ số liệu điều tra 12/2008 Vì dự án phát triển cộng đồng sống xung quanh khu vực vùng đệm thời gian tới để bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia nên ý tới đối tượng hộ nghèo 3.6.2 Nhận thức người dân với dự án gần Kiểm định Mann-Whitney Test với mức ý nghĩa 95% Kiểm định Chi-Square Tests với mức ý nghĩa 95% 52 Trong năm gần có nhiều dự án bảo tồn phát triển cộng đồng dân cư sống khu vực vùng đệm VQG Tuy nhiên, số người biết dự án 14,14% số hộ tham gia 11,9% có tới 74% số hộ dự án Vai trò hộ tham gia vào dự án phát triển là: chủ yếu học viên chiếm 44% 46% số hộ không làm hay không biết, có 5% tham gia tuyên truyền cho dự án 3% người đạo nhóm cộng đồng Lợi ích dự án với cộng đồng chủ yếu mang tính chất tuyên truyền hỏi có 29% số người cho dự án nâng cao nhận biết cộng đồng môi trường ĐNN, có 33,46% cho dự án nâng cao chất lượng sống môi trường, có 22,43 cho dự án mang lại thu nhập cho thân người tham gia gia đình có 9,9% cho dự án hỗ trợ kỹ sinh kế tạo sinh kế cho người dân Điều cho thấy dự án phát triển tập chung vào việc tuyên truyền nhận thức cho người dân, chưa có nhiều dự án giúp người dân cách thức sản xuất thay đổi sinh kế cho họ 3.7 Các sách đất ngập nước Từ Việt Nam tham gia công ước Ramsar năm 1989 đến năm 2003 có 500 văn quy phạm pháp luật liên quan tới bảo tồn Những có 10 văn có quy định trực tiếp ĐNN Với giúp đỡ tổ chức quốc tế, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ nước dần thay đổi nhận thức cấp ngành tầm quan trọng ĐNN Năm 2003 Chính phủ ban hành nghị định số 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN 53 Theo phân loại quy định văn pháp luật Việt Nam vùng ĐNN bao gồm (i) ĐNN vên biển bao gồm: vùng nuôi thủ sản, bãi cát, sỏi, cuội, ruộng muối, bãi bùn, lầy ngập chiều, đầm phá, sông, đồng vên biển, rừng ngập mặn, thảm thực vật, quần thể san hô (ii) ĐNN nội địa bao gồm: vùng đất lúa nước, ngập nước khác, sông, suối, kênh rạch, mặt nước chuyên dùng, hồ, ao, đầm, rừng tràm, bãi bùn lầy, hang động ngầm Các nguồn vốn phát triển tập chung vào phục hồi phát triển hệ sinh thái ĐNN biển, xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên-môi trường đa dạng sinh học vùng ĐNN vùng biển quan trọng Trong Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị 2004 bảo vệ môi trường giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH có quy định Nghiêm cấm triệt để việc săn bắt chim, thú danh mục cần bảo vệ; ngăn chặn nạn sử dụng phương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ, hải sản; quy hoạch phát triển khu bảo tồn biển bảo tồn ĐNN Các văn pháp lý, chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia trình bày sở pháp lý, đồng thời yêu cầu việc thành lập khu bảo tồn ĐNN Việt Nam Hệ thống sách, luật pháp, thể chế công cụ quản lý hiệu vùng ĐNN thể qua kết thực tế đạt thời gian qua Mặc dù vậy, hệ thống số vấn đề bất cập, nói đến sau:8 • Tuy có Hệ thống văn Luật, sách, thể chế quản lý ĐNN thiếu đồng bộ, chưa hoàn thiện, điều khoản qui định pháp lý có liên quan đến ĐNN bị phân tán, chồng chéo nhiều văn quy phạm pháp luật • Các chế tài xử phạt hành chính, hình chưa hợp lý, chưa đủ mạnh Tổng quan Hệ thống luật pháp, sách liên quan đến ĐNN sau 15 năm Việt Nam tham gia Công ước Ramsar-Lê Trọng Bình, Phạm Việt Hồng 54 • Hầu hết văn pháp luật liên quan quản lý ĐNN đề cập đến vấn đề bảo vệ, nghiêm cấm chưa có chế, biện pháp khuyến khích kinh tế cho sáng kiến sử dụng bền vững • Các quy định, pháp luật chế phối hợp bộ, ban ngành, địa phương hoạt động liên quan đến ĐNN thiếu chưa thống nhất, thiếu chế tài để thi hành Kết luận Chính sách: Mặc dù thời gian qua nhà nước ban hành nhiều văn điều chỉnh nhằm xây dựng hệ thống chế tài để quản lý bền vững vùng ĐNN số hạn chế cần phải điều chỉnh: • Hệ thống pháp luật ĐNN nhiều chưa tập chung mà văn quy định vấn đề liên quan tới ĐNN mang tính định hướng Nội dung văn chồng chéo, vấn đề nhiều văn đề cập • Các chế tài xử phạt hành vị khai thác, đánh bắt mức loài thuỷ sinh vùng ĐNN chưa đủ mạnh • Do phần lớn người dân sống xung quanh vùng đệm khu bảo tồn ĐNN nguồn sinh kế họ chủ yếu sống phụ thuộc vào việc khai thác thuỷ sản Trong thời gian tới Chính phủ, cấp ngành phải có sách để hỗ trợ người dân phát triển sinh kế thay hạn chế đánh bắt thuỷ sản IV KẾT LUẬN VÀ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 4.1 Kết luận 1) Các nguồn vốn khung sinh kế hộ gia đình thuật lợi cho phát triển kinh tế hộ gia đình (i) Nguồn vốn người có đủ điều kiện giới 55 học vấn chủ hộ, đa dạng nghề nghiệp Tuy nhiên gặp khó khăn muốn thay đổi tập quán, thói quen làm việc người dân (ii) Cơ sở vật chất hộ tương đối đầy đủ, nhiên số lượng công cụ máy móc phục vụ sản xuất hạn chế, phương tiện thô sơ (iii) Là huyện ven biển thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, số lượng người tham gia nuôi thuỷ sản không nhiều (iv) Nghề nghiệp chăn nuôi, trồng lúa mang lại thu nhập thấp, nhiều hộ phải vay để mua lương thực trung bình tháng năm (v) Các hộ gia đình tham gia vào tổ chức xã hội nhiên chưa phát huy mối quan hệ để phát triển kinh tế hộ gia đình 2) Như nói nuôi thuỷ sản tập chung vào số gia đình, sản lượng thuỷ sản giảm nhiều so với năm trước suy giảm chất lượng nước Buôn bán thuỷ sản gặp khó khăn giá không ổn định, thường bị lái buôn thu mua ép giá 3) Lượng thuỷ sản đánh bắt giảm 50% so với năm trước đây, công cụ đánh bắt chủ yếu công cụ thô sơ, khó khăn việc bảo quản thuỷ sản đánh bắt bị tư thương ép gía 4) Phần lớn người dân muốn phát triển sinh kế theo hương phát triển nghề trồng lúa, nghề chăn nuôi đặc biệt nhóm hộ nghèo Lý do; có kinh nghiệm có tay nghề, có nhân lực, có thuận lợi khác đất đai, đầu tư tài thấp 5) Thu nhập hộ nghèo phụ thuộc nhiều vào hoạt động liên quan tới đất ngập nước chiếm tới 45% tổng thu nhập Sẽ có 10% số hộ điều tra tái nghèo không cho họ khai thác hay nuôi trồng thủy sản khu vực vùng đệm vườn quốc gia 6) Cộng đồng dân cư đa có nhân thức việc nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản phương pháp nên dùng, phương pháp không nên dùng Có nhiều dự án phát triển cộng đồng khu vực vùng đệm nhằm bảo tồn phát triển vùng 56 đất ngập nước, đồng thời hỗ trợ người dân phát triển sinh kế Tuy nhiên, số người bết tham gia vào dự án Các dự án mang lại lợi ích tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người dân, chưa giúp nhiều cho người dân phát triển kinh tế 7) Các sách liên quan bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước nhiều vấn mang tính quan điểm, văn chồng chéo vấn đề nhắc lại nhiều văn Chính sách hỗ trợ phát triển cho người dân vùng đệm chưa nhiều 4.2 Vấn đề cần quan tâm Qua phân tích sinh kế cộng đồng dân cư sống khu vực xung quanh vùng đệm VQG Xuân Thuỷ thấy rằng; (i) Người dân sống phụ thuộc nhiều vào việc nuôi trồng khai thác thuỷ sản khu vực vườn quốc gia Vì vậy, thời gian tới nhà nước cần có Chính sách hỗ trợ dạy nghề cho người dân để thay đổi phương hướng phát triển sinh kế (ii) Các chương trình dự án phát triển cần tập chung vào giúp người dân phát triển sinh kế, hạn chế phát triển sinh kế vào khu vực VQG cách bảo vệ khu vực VQG hiệu (iii) Các dự án cần ưu tiên hỗ trợ cho hộ nghèo để họ ứng phó với thay đổi điều kiện tự nhiên (iv) Các sách bảo tồn thời gian tới cần ý tới đối tượng sống phụ thuộc vào vùng đệm vườn quốc gia đặc biệt đối tượng hộ nghèo dễ bị tổn thương Một số giải pháp cụ thể cho người dân vùng đệm thời gian tới TT Vấn đề Sinh kế người dân khu vực vùng đệm chưa bền vững: - Tập quán sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Giải pháp - Cần hỗ trợ dạy nghề cho hộ đặc biệt trọng vào nghề Nông nghiệp nuôi trông thủy sản (phát huy mạnh địa phương) 57 - Chưa phát huy hết mạnh vùng sinh sống - Thiếu công cụ sản xuất đại -Sản lượng thủy sản suy giảm nghiêm trọng khai thác mức -Thị trường buôn bán thủy sản bất lợi cho người sản xuất -Phần lớn người dân không muốn thay đổi sinh kế tại, mà lại muốn tập chung phát triển sản xuất nghề trồng lúa, chăn nuôi -Các hộ nuôi trồng đánh bắt thủy sản chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, không cách gây nhiều hậu cho môi trường (Ô nhiễm nước, đa dạng loài…) -Các sách cho người dân vùng đệm chưa nhiều chưa đồng bộ, chồng chéo nhiều - Cho hộ vay vốn để đóng tàu lớn tham gia khai thác xa bờ -Khuyến khích người dân, đầu tư đánh bắt xa bờ -Cần thiết lập hệ thống chợ đầu mối thu mua thủy sản cho người dân địa phương -Tăng cường lớp khuyến nông dậy cho người dân tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp - Cần nghiêm cấm khai thác nuôi trồng khu vực gần VQG -Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cho người dân (Nuôi thủy sản kết hợp trồng rừng ngập mặn) Cần có sách cụ thể hỗ trợ cho người dân vùng đệm phát triển kinh tế, đồng thời ban hành sách cần phải ý tới hộ nghèo cận nghèo đối tượng dễ bị tổn thương 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quốc gia việc thực Công ước Ramsar vùng đất ngập nước - Báo cáo trình Kỳ họp thứ 10, hội nghị Bên tham gia, Hàn Quốc, 28 tháng 10 – tháng 11 năm 2008 Hệ thống phân loại đất ngập nước- Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực - CRES, ĐHQGHN Khu dự trữ sinh ĐNN liên tỉnh châu thổ sông hồng – MAB Việt Nam Lồng nghép đa dạng sinh học đất ngập nước: Nghiên cứu dự án UNDP/GEF bảo tồn DDSH ĐNN sử dụng bền vững Trung Quốc-YUAN JUN, Wu Haohan1 Đánh giá vấn đề đồng quản lý/quản lý tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đồng – Trương Văn Tuyển Sử dụng phương pháp đánh gia kinh tế xã hôi có tham gia nhằm giải vấn đề quản lý ĐNN KOSHI TAPPU, NEPAL -BHAGWAN RAJ DAHA1, Seb Buckton2 59 Tổng quan Hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đất ngập nước sau 15 năm Việt Nam tham gia Công ước Ramsar, Lê Thanh Bình, Phạm Việt Hồng Một số ý kiến xây dựng phát triển vùng đệm, Trần Nguyên Anh Phụ lục Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Hình ảnh thảo luận PRA 60 61 62 Hình ảnh tài nguyên VQG 63 64 65 [...]... tệ đi Năm nguồn vốn bao gồm Vốn xã Hội (S), Vốn Tài chính (F), Vốn con người (H), Vốn vật chất (P), và Vốn tự nhiên (N) Để đánh giá thực trạng phát triển sinh kế của cộng đồng dân cư sống ở khu vực vùng đệm VQG Xuân Thuỷ, chúng ta sẽ phân tích thực trạng 5 nguồn vốn sinh kế này 3.2.1 Vốn con người 18 Trong khung phát triển sinh kế bền vững của hộ gia đình, nguồn vốn con người luôn chiếm một vai trò rất... kinh tế 1 Điều kiện nhà ở và tiện nghi sinh hoạt Với hộ gia đình đặc biệt là ở vùng nông thôn thì nhà ở rất quan trọng và là tài sản lớn nhất trong gia đình Hiện trạng nhà ở thể hiện thực trạng kinh tế và phương thức phát triển sinh kế của hộ gia đình, và là yếu tố đầu tiên khi đánh giá vốn vật chất của hộ gia định Theo kết quả điều tra các hộ gia đình khu vực 5 xã vùng đệm cho thấy có trên 50 % có nhà... thường các chủ hộ là nam giới có khả năng quyết định phát triển kinh tế hộ gia đình tốt hơn nữ giới Theo kết quả điều tra hộ gia đình ở các xã vùng đệm VQG xuân thuỷ, những người trả lời phỏng vấn có tới 63,3% là chủ hộ, tỷ lệ chủ hộ là nam giới chiếm 87,13% Như vậy, tỷ lệ chủ hộ là nam giới ở 5 xã điều tra chiếm tỷ lệ lớn (trên 85% ), và phân tích số liệu đã cho thấy thu nhập của hộ có chủ hộ là nam giới... tiền phát triển sinh kế hay cần sự giúp đỡ khi hộ gia đình gặp khó khăn Ngoài ra, vốn xã hội còn thể hiện ở mức độ tham gia vào 29 các tổ chức xã hội, các nhóm hội địa phương; những hộ tích cực tham gia vào các tổ chức địa phương là những hộ có nguồn vốn xã hội tốt Khi được hỏi về mức độ tham gia của hộ gia đình vào các tổ chức, các dịch vụ xã hội, kết quả cho thấy gần 70% số hộ tham gia vào các hội/phường... làm cho thủy sinh chết, chất lượng nước ở các vùng đang bị ô nhiễm (theo kinh nghiệm và ý kiến của người địa phương) 3.3.2 Hiện trạng đánh bắt thuỷ sản Qua điều tra phỏng vấn các hộ gia đình có 15, 2% tham gia khai thác thuỷ sản tự nhiên Trong số các hộ tham gia khai thác thủy sản tập trung nhiều ở các xã như: Giao Thiện 16%, Giao Xuân 19%, Giao Hải 28% (% của tổng dân số xã hay của tổng số người đi khai... thông liên xã là đường nhựa (km) Số đường giao thông trong xã là đường nhựa Số hộ chưa có điện sử dụng (km) 2 05 270 3.197 3 .50 0 3000 32.1 15 25. 000 150 00 22 15 12 14 -10 30 45 29 2 10 5 0 0 0 13 263 320 156 1214 3110 4.130 11.137 14.869 22 50 .000 121.984 10 18 87 7 10 10, 75 45 14 163 10 0 27 0 0 Số bác sỹ, y tá 7 (Nguồn: Số liêu cấp xã 12/2008) 5 5 4 5 26 3.2 Đặc điểm các xã điều tra 3.1.1 Xã Giao Thiện... Hiện trạng sinh kế hộ gia đình Theo lý thuyết sinh kế mà tổ chức phát triển Anh (DFID) đưa ra, với một cộng đồng hay nhỏ hơn là một hộ gia đình đều có 5 loại nguồn vốn tạo thành một ngũ giác sinh kế và ngũ giá này sẽ bị thay đổi khi có các điều kiện bên ngoài tác động vào Tuy nhiên, tuỳ vào khả năng ứng phó của cộng đồng hay hộ gia đình trước các tác nhân tác động mà khả năng phát triển sinh kế có... (5, 8%) Xã có 5 bác sĩ và y tá Đường giao thông liên xã hiện có là 45 km đường nhựa, và 10 km đường giao thông trong xã Về giáo dục, số học sinh tiểu học và trung học cơ sở là 1683 học sinh, số học sinh trung học phổ thông 378 học sinh 3.1 .5 Xã Giao Hải Là xã nằm ở phía Nam của huyện Giao Thuỷ, địa hình bằng phẳng thấp dần từ Bắc xuống Nam Diện tích tự nhiên 55 5,1 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 354 ... Đường giao thông liên xã có 45 km đường nhựa, đường trong xã 10 km đường nhựa Về giáo dục, số học sinh tiểu học và trung học cơ sở 2 150 học sinh, học sinh trung học phổ thông 350 học sinh 3.1.3 Xã Giao Lạc Diện tích tự nhiên của xã là 704,67 ha; trong đó đất nông nghiệp chiếm 404 ha Dân số là 10.0 75 nhân khẩu/2370 hộ và được chia thành 22 xóm, mật độ dân 14 số là 1.331 người/ km2 Số hộ nghèo của toàn xã. .. tiền mà người dân đóng góp, các quỹ phát triển của địa phương, hay tiền của các dự án phát triển Còn trong một hộ gia đình, vốn tài chính bao gồm: các nguồn tiền thu được từ các hoạt động sinh kế, các nguồn tiền dự trữ trong gia đình, và các chi phí của hộ gia đình hay các nguồn vốn đi vay Nguồn vốn tài chính của hộ gia đình trong nhiều trường hợp có khả năng điều chỉnh các nguồn vốn khác của hộ gia đình

Ngày đăng: 12/01/2016, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu

    • 1.2.1. Đối tượng

    • 1.2.2. Mục đích

    • 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.2.4. Chọn mẫu

    • III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • III.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUA SỐ LIỆU VÀ PRA

      • 3.1. Đặc điểm chung của vùng

        • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

        • 3.1.2 Kinh tế - xã hội

        • 3.2 Đặc điểm các xã điều tra

          • 3.1.1. Xã Giao Thiện

          • 3.1.2. Xã Giao An

          • 3.1.3. Xã Giao Lạc

          • 3.1.4. Xã Giao Xuân

          • 3.1.5. Xã Giao Hải

          • III.2 KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI HIỆN TRƯỜNG

            • 3.2. Hiện trạng sinh kế hộ gia đình

              • 3.2.1 Vốn con người

              • 3.2.2 Vốn vật chất

              • 3.2.3 Vốn tự nhiên

              • 3.2.4 Vốn tài chính

              • 3.2.5 Vốn xã hội

              • 3.3. Tình hình nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở khu vực vùng đệm

                • 3.3.1. Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản

                • 3.3.2. Hiện trạng đánh bắt thuỷ sản

                • 3.3.3 Khó khăn về thị trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan