BÀI BÁO CÁO KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG vô TÍNH LAN MOKARA

54 990 5
BÀI BÁO CÁO KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG vô TÍNH LAN MOKARA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI BÁO CÁO KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH LAN MOKARA GVHD: TS DƯƠNG CÔNG KIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG 1115 DƯƠNG PHƯƠNG MAI 1115318 MỤC LỤC PHẦN 1.TỔNG QUAN .5 I Khái quát Mục đích đề tài Tình hình nhân giống lan Mokara và ngoài nước II Đặc điểm chung các loài Lan Đặc điểm hình thái a Rễ b Thân c Lá 10 d Hoa 10 e Quả hạt .10 Sự phân bố 11 III Giới thiệu về lan Mokara 11 Phân loại thực vật 11 Lan Mokara là loài Lan thuộc: 11 Đặc điểm lan Mokara 11 Nguồn gốc 13 Phân bố địa lí .13 Danh sách các loài lan Mokara lai 14 Các loài lan Mokara phổ biến ở Việt Nam 17 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG LAN MOKARA .18 I Phương pháp truyền thống .18 Nhân giống bằng hạt 18 f Chọn bố mẹ 18 g Cách lai giống ( cách lai tạo để tạo hạt ) 18 Nhân giống bằng cách cắt ngọn 21 Nhân giống từ hom ( cắt ngọn ) cải tiến 23 Nhân giống bằng cách tách (keiki) 23 Nhân giống bằng phương pháp tách chiết 23 II Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy in – vitro 24 Cơ sở khoa học nuôi cấy tế bào thực vật: 24 h Auxin trồng 26 i Cytokinin 27 Các yếu tố môi trường cấy ảnh hưởng đến các giai đoạn nuôi cấy invitro: 28 j Khoáng đa vi lượng 28 k Vitamin .28 l m Nguồn sắt 29 Nguồn Carbon .29 n Các chất hữu 29 o Than hoạt tính 29 Các bước nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy in – vitro .30 p Tạo thể nhân giống in – vitro 30 q Nhân giống in – vitro .30 r Tái sinh hoàn chỉnh in – vitro 31 s Chuyển in – vitro vườn ươm 32 Thuận lợi và khó khăn nhân giống invitro 32 a So sánh với phương pháp nhân giống thông thường thì phương pháp invitro có thuận lợi: 32 b Bên cạnh thuận lợi, phương pháp nhân giống in-vitro vẫn còn có một số khó khăn như: .33 Một số phương pháp nuôi cấy mô Lan Mokara 33 t Nhân giống Mokara bằng phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 33 u Nhân giống Mokara bằng phương pháp nuôi cấy phát hoa cũ 35 v Một số điều cần lưu ý sử dụng phương pháp nuôi cấy mô 37 Một số môi trường nhân giống Mokara bằng phương pháp nuôi cấy in-vitro 37 w Thành phần môi trường MS (Murashige – Skoog, 1962) 37 x Môi trường vào mẫu phát hoa 38 - MS đầy đủ 38 - BAP mg/lít 38 - NAA 0,5 mg/lít 38 - Đường 20 g/lít 38 - Pepton g/lít 38 - Agar g/lít 38 y Môi trường nhân nhanh 38 Chuyển vườn ươm 38 III Kỹ thuật trồng và chăm sóc Lan Mokara 39 Kỹ thuật trồng: 39 b Chuẩn bị nhà trồng Lan 39 c Chuẩn bị trồng 40 d Trồng vào luống .40 Chăm sóc: 42 Bón phân 42 a Một số loại phân thường dùng: 43 b Giai đoạn sinh trưởng: 43 c Giai đoạn hoa .43 Sâu bệnh .43 Điều kiện trồng: 44 a Nhiệt độ: 44 b Ánh sáng: 45 c Tưới nước: 45 d Độ thông thoáng: 45 e Đất: 46 IV Giá trị kinh tế, thẩm mỹ, 46 Giá trị kinh tế: 46 Giá trị thẩm mỹ: 47 Công dụng khác 49 PHẦN KẾT LUẬN .49 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHẦN 1.TỔNG QUAN I Khái quát Mục đích đề tài Từ ngàn đời nay, Lan một loài thực vật, một loài hoa biết đến một loài hoa quý phái sang trọng Ở Việt Nam Lan lòng mọi người dân giữ một vị trí cao không thua kém gì loài hoa truyền thống, loài hoa ngày tết “ Hoa Mai” Lan mang vẻ đẹp cao, không quá cầu kì lại toát lên vẻ đẹp dịu dàng sâu lắng Lan thông dụng đối với cuộc sống người dân Việt, họ có thể dùng Lan để điểm tô lên mái tóc cho người phụ nữ dịp lễ hội hay vào ngày đám cưới, thế, Lan còn người dân sử dụng làm cảnh trang trí nhà cửa làm tăng thêm vẻ đẹp sự sang trọng nhà Lan có một giá trị không nhỏ, nên ngày càng thông dụng hơn, và đó ngày Lan trồng phổ biến Việt Nam, là khu vực miền Nam Và chính vì Lan có giá trị cao nên đem lại hiệu kinh tế cao Một số giống hoa có thể trồng dưới điều kiện khí hậu nhiệt đới cảu nước ta như: Dendrobium, Mokara, Vandaccous,…trong đó, lan Mokara trồng nhiều, mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nước ta trồng nhiều Lan Mokara phần lớn giống lan này đều nhập Thái Lan, Đài Loan…là một bất cập tiềm nhân giống, lai tạo giống tạo giống lan độc đáo quý hiếm, đặc sản Việt Nam để phục vụ thị trường nội địa và để tham gia các chương trình phát triển hoa lan ở thành phố yêu cầu cấp bách Và giá giống còn cao, giống hoa lan Mokara từ 40.000 – 45.000 đồng/cây với kích cỡ trung bình 35 – 40 cm Chính vì thế, để giảm chi phí cho việc nhập giống từ nước ngoài, đồng thời giảm hẳn việc phải nhập giống, ta cần có biện pháp tạo giống hoa lan có chất lượng cao bằng phương pháp lai tạo để cung cấp cho thị trường nước lẫn nước ngoài Ngoài ra, bằng kĩ thuật nhân giống vô tính ( nuôi cấy invitro) ta có thể nhân nhanh giống lan này với hệ số nhân giống cao, thời gian ngắn Chính vì vậy, đề tài chọn là kỹ thuật nhân giống vô tính lan Mokara bên cạnh kĩ thuật này còn có giới thiệu thêm kĩ thuật nuôi cấy invitro Tình hình nhân giống lan Mokara và ngoài nước Năm 1990, Thái Lan xuất 15,5 triệu cành lan Năm 1995, Thái lan tăng lượng xuất 26,5 triệu cành (chủ yếu Dendrobium, Mokara, Oncidium) Và vươn lên thành nước xuất hoa lan cắt cành mà xuất giống nhiều thế giới [3] Đầu năm 1973, lan biết đến thế giới Bletia purpurea, gởi từ Bahamas đến ông Peter Collison Khi người biết ứng dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật, ngành trồng lan có bước tiến nhảy vọt Năm 1904, ông Noel Bernard nghiên cứu thành công phương pháp gieo hạt không cộng sinh phòng thí nghiệm, ngành trồng lan mới thật sự có sự chuyển biến rõ rệt Ở Trung Quốc có quy trình chăm sóc hoa lan khá tối ưu, suất hoa lan cắt cành cao, ở chi phí nhân công rẻ, mùa đông thì không thể canh tác Còn Thái Lan từ lâu có công nghệ trồng hoa lan, trình độ sản xuất cao, chính sách ưu đãi nhà nước, hiệu kinh tế cao nên họ thường xuyên lai tạo năm nhiều giống hoa lan mới, màu sắc, hình dạng phong phú có tính cạnh tranh cao, hầu hết lan Thái Lan đều xuất nước thế giới Những năm 1980, giống lan Mokara vào Việt Nam, vườn lan T78 nhập vài trăm Mokara không phổ biến rộng chủ lực vường Dedrobium cắt cành Hiện nay, Việt Nam vẫn phụ thuộc nguồn giống lan nhập từ Thái Lan, Đài Loan…là một bất cập tiềm nhân giống, lai tạo giống lan độc đáo quý hiếm, đặc sản Việt Nam để phục vụ thị trường nội địa và để tham gia các chương trình phát triển hoa lan ở thành phố yêu cầu cấp bách Năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh khẳng định phong lan (lan cắt cành Dendrobium, Mokara, Oncicidium…)sẽ trở thành giống chủ lực thành phố vòng năm tới Hiện thành phố Hồ Chí Minh có 50 trồng hoa lan, trừ quận huyện còn khó khăn về vấn đền nước ngọt để tưới, địa phương còn lại đều thuận lợi để phát triển hoa lan Lan cắt cành thuộc nhóm Dendrobium, Mokara hiện trồng nhiều lợi nhuận từ hai loài cao Người trồng có thể đạt thu nhập tỷ đồng/ha Chương trình phát triển hoa 2004 – 2010 Sở Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn thành phố Hồ Chí Minh thông qua với mục tiêu thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu đạt kim ngạch xuất hoa kiểng 10 triệu USD vào năm 2005 và 15 triẹu USD vào năm 2010 Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, nhiều hộ trồng hoa lan nhóm Mokara ưa chuộng dễ trồng thị trường tiêu thụ khá cao Vườn lan Nguyễn Thu Mai, Nguyễn Thị Ngọc Nga, Nguyễn Văn định (Ấp1, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh) đều cho kết cao sau 12 tháng thực hiện (từ tháng 02/2007 – 04/2008) Hộ ông Nguyễn Văn Định trồng lan Mokara với 250 giống/50m2, tổng chi phí lớn 11 triệu đồng với giống lan ưa chuộng: Mokara Khaw.Phaik Suem, Mokara Luen Parti Gold, Mokara New Red, Mokara Bangkok.Gold, Mokara Chak Kuan Pink), sau tháng trồng chăm sóc kỹ, 70% số hoa (thu triệu đồng), ước thu năm thứ với (100% số hoa) thu 20 triệu đồng Tại thành phố Hồ Chí Minh nhóm giống chủ lực việc phát triển diện tích cung cấp sản phẩm hoa lan cắt cành Hiệu việc trồng hoa lan cắt cành cao, nhu cầu tiêu thụ thị trường nội địa xuất lớn Hiện có nhiều giống Mokara đưa vào trồng ở tỉnh phía nam nước ta Trong một số giống thích nghi với điều kiện khí hậu, điều kiện trồng và chăm sóc Nhưng một số giống tỏ thích nghi lại xuất hiện bệnh Năm 2006 – 2007, trung tâm công nghệ sinh học tiến hành nhập nội và đánh giá một số giống lan Mokara Kể từ Thái Lan xuất hiện hom giống Mokara ở quầy bán giống lan, nhanh chóng các sở trồng lan mua về thử nghiệm Ông Phạm Văn Hồng là người đầu thời kỳ này, ông một người trồng lan cắt cành chuyên nghiệp, tự mày mò thử ngiệm và thành công vượt bậc Mokara có thể cho – cành hoa một lúc Lúc vườn hoa ông Hồng nổi lên một mô hình kiểu mẫu trồng Mokara đạt nhiều về số lượng chất lượng Điểm đặc biệt kỹ thuật trồng lan Mokara ở là ông dùng lưới che, có chất hữu ở gốc, là làm mẫu số chung cho nhiều vườn lan Mokara sau Tại Lâm Đồng, diện tích trồng hoa chủ yếu ở Đà Lạt, huyện Đức Trọng, huyện Lạc Dương và một phần nhỏ ở huyện Đơn Dương và một số địa phương khác Di Linh, Bảo Lộc Tổng diện tích hoa đến cuối 2007 đạt khoảng 2.500 – 2.600 gieo trồng, sản lượng 800 triệu cành đó thành phố Đà Lạt chiếm 40 % diện tích 50 % sản lượng tỉnh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước diện tích gần 150 canh tác chiếm 12 % diện tích khoảng 18 % sản lượng chủ yếu hoa chất lượng cao Số diện tích lại tập trung chủ yếu vào hộ nông dân trang trại II Đặc điểm chung các loài Lan Trong số cho hoa có 16000 loài và 700-800 giống thuộc họ Orchidaceae xác định và nhiều loài lai giống nhân tạo Họ Lan chiếm vị trí thứ hai sau họ Cúc (Asteraceae) và họ lớn lớp một lá mầm Riêng ở Việt Nam Lan biết đến gồm 750 loài khác Khác với trồng cạn, môi trường nước, Lan có đời sống ký sinh, bì sinh nhờ bộ rễ “ ăn nổi” bám vào rừng nhiệt đới hoặc hút chất dinh dưỡng từ mùn hữu hoai mục Nhìn chung, họ Lan bao gồm các loài thân thảo, sống lâu năm Chúng sống ở đất, vách đá,… Căn vào cấu trúc thì Lan có hai nhóm: nhóm thứ là nhóm đơn thân Lan Vanda, Lan Mokara, Phalaenoposis… và nhóm thứ hai là đa thân giống Cattleya, Dendrobium, Cybidium, Ngoài lan còn mang một số đặc tính: hạt vô cùng nhỏ, số lượng nhiều và hầu hết không có chất nuôi dưỡng Đặc điểm hình thái a Rễ Lan họ sống phụ (bì sinh): bám, treo lơ lửng thân gỗ khác Các dạng thân gỗ nạc dài, ngắn, mập hay mảnh mai đưa thể bò xa hay chụm lại thành bụi dày Rễ làm nhiệm vụ hấp thu chất dinh dưỡng, chúng bao bởi lớp mô hút dày, ẩm bao gồm lớp tế bào chết chứa đầy không khí, đó nó ánh lên màu xám bạc Với lớp mô xốp đó, rễ có khả hấp thu nước mưa chảy dọc dài vỏ cây, lấy nước lơ lửng không khí b Thân Lan có loại thân: đa thân và đơn thân Ở loài lan sống phụ có nhiều đoạn phình lớn thành củ giả (giả hành) Đó là bộ phận dự trữ nước chất dinh dưỡng để nuôi điều kiện khô hạn sống bám cao Củ giả đa dạng: Hình cầu hoặc hình thuôn dài xếp sát hay rải rác đều đặn hoặc hình trụ xếp chồng chất lên thành một thân giả Cấu tạo củ giả: Gồm nhiều mô mềm chứa đầy dịch nhầy, phía lớp biểu bì với vách tế bào dày, nhẵn bóng bảo vệ, tránh sự nước mặt trời hanh Trồng vào giá thể Chăm sóc * Thuyết minh quy trình - Khi mầm rễ phát triển tốt chuyển huấn luyện cho thích hợp với điều kiện tự nhiên Sau huấn luyện tiến hành chuyển ngâm vào dung dịch nước có pha 1/4 thìa cà phê N:P:K với tỷ lệ 1:1:1 chuyển giá thể gạch nung già cho vào chậu - Khi chậu có giá thể gạch nung tháng chuyển sang chậu nhỏ, tách riêng lẻ nuôi chậu có đường kính – 10 cm Sau thời gian thấy lớn tiến hành chuyển chậu lớn cố định III Kỹ thuật trồng và chăm sóc Lan Mokara Mokara một giống Lan có thời gian sinh trưởng chậm, kể giai đoạn nuôi cấy và ươm trồng con, thời gian trồng vườn phải 24 tháng để hoa (trồng từ con) phải tháng (đối với cành chiết hoặc >=20 cm), hiệu kinh tế cao nên người đầu tư vườn Lan Mokara ngày nhiều diện tich Mokara ngày phát triển Kỹ thuật trồng: b Chuẩn bị nhà trồng Lan  Hướng giàn Lan: Hướng giàn Lan quan trọng Làm để lúc nào vườn có ánh sáng bóng râm Hiện có lưới nilon màu đen có tác dụng tản nhiệt hạn chế ánh sáng bán rộng rãi nên thuận tiện, giàn Lan không cần phải theo hướng mà tùy theo thế đất làm giàn Lan thế nào  Sườn giàn Lan: Sườn giàn Lan cần phải làm cho thật chắc chắn 39 - Trụ đứng: Trụ phải trồng bằng sắt hoặc bằng bê tông để đảm bảo lâu dài, có nhiều chằng ngang dọc để giữ vững Cột trụ phải cao khoảng 3-3.5m - Giàn che nắng: Dùng để che ánh sáng trực tiếp Thường làm bằng lưới nilon, cần căng cho thật phẳng vài sợi dây thép lợp lưới Tương tự làm giàn Lan Dendrobium phải làm luống thay làm giàn treo kệ  Luống trồng: - Chiều dài luống trồng Lan tuỳ thuộc vào diện tích đất Tuy nhiên chiều dài luống không nên làm dài bất tiện cho việc lại chăm sóc - Chiều rộng luống có thể 0,7m hoặc 1,2m tùy theo bố trí trồng hàng hay hàng - Chiều cao luống tính từ mặt đất 30cm - Luống cách luống 0,6m để làm lối c Chuẩn bị trồng Chuẩn bị giá thể vỏ đậu phộng: vỏ đậu phộng còn tươi thường dễ bóc nóng đổ đầy líp trồng Để giảm nhiệt độ liếp vỏ đậu phộng thường phải để sau – 10 ngày và thường xuyên tưới nước Thọc tay vào thấy mát có thể trồng Cắt bỏ rễ bị khô hoặc có vết trầy xước phần gốc bị khô Không nên trồng mới nhận về Trước hết cần ngâm thuốc trị nấm Allietet hoặc Zineb hoặc Captan hoặc Metaxyl (Ridomil) 10 phút Treo ngược riêng cho ráo nước thuốc vòng một ngày Sau đó có thể trồng d Trồng vào luống Trồng cách mặt vỏ đậu phọng từ 10 – 15 cm Có kiểu trồng trồng hàng ngang trồng dọc Cây giữ đứng bằng tre cắm đứng dây cáp căng dọc, buộc bằng dây điện nhỏ Buộc Lan vào nẹp, cành 40 cách cành khoảng 20 cm Gốc cành Lan không chạm hay chôn vào đất Các cành Lan dài khoảng 40 – 45 cm nhiều tầng rễ tốt, chúng thường có – tầng rễ Dùng gạch, chậu bể, gáo dừa, than,v.v khoả lên mặt luống cho chạm đến gốc Lan, lớp cùng dùng sơ dừa ngâm ướt phủ lên không đè nén mà phủ nhẹ nhàng cho xốp, sắp xếp cho đều và đẹp mắt Tính từ mặt đát lên đến xơ dừa cao khoảng 20cm, không phủ gốc Lan Trồng ngang Mokara Trồng Mokara lưới Trồng dọc Mokara luống, giá thể vỏ đậu phộng 41 Chăm sóc: Che nắng cho Lan mới trồng bằng phên tre hay tàu dừa, hoặc lưới che để có khoảng 50 -60% ánh sáng Gở bỏ dần giàn che phát triển tốt, đến có che chở cho không cần sự che chắn Duy trì độ ẩm cao thường, ngày dâm mát tưới một lần, ngày nắng tưới hai lần, tưới phun mù hay tưới nhỏ giọt, tạo môi trường thoáng mát thường xuyên Sau trồng ngày tiến hành phun thuốc dưỡng nồng độ 50 ml/8 lít để hồi sức mạnh lên rễ mới Phun dinh dưỡng cho Lan: 10 ngày phun một lần + Đối với nhỏ phun N-P-K (30-10-10) liều lượng một muỗng canh cho lítnước + Đối với lớn phun N-P-K (20-20-20), liều lượng một muỗn canh cho lít + Mỗi lần phun có thể thêm vitamin B1, ZnSO4, MgSO4, KCl, acid amine Khi rễ đến lớp vỏ đậu phộng, có thể rải thêm phân hữu Tưới nước: Vào mùa mưa không cần phải tưới đẫm, cần tưới mát nếu cảm thấy nhiệt độ cao vườn Lan và tưới đẫm thấy bề mặt lớp vỏ đậu phộng bị khô ngày không mưa Vào mùa nắng tưới đẫm vào buổi sáng (9 sáng) tưới nhẹ vào buổi chiều (sau 14 giờ) Bón phân Nếu bón phân vô cho Lan: chủ yếu sử dụng phân khoáng kết hợp điều tiết sinh trưởng giai đoạn Lan sử dụng N-P-K (30-10-10) phun ngày/lần Cây lớn sử dụng N-P-K kết hợp với vi lượng N-P-K (10-10-10) pha với nồng đọ 1/500 -1/300 Giai đoạn có hoa dùng N-P-K tỷ lệ (10-50-50) tiến hành phun 10 15 ngày/lần hoặc tưới dung dịch vào gốc pha 1/500 – 1/300, phun lên với nồng độ 1/1000 đến 2/1000 Nếu bón phân hữu cho Lan: bón phân bò ở gốc hoặc trét phân bò, phân heo lên nẹp tre, thân Lan Có thể chia các giai đoạn để tưới phân: 42 a Một số loại phân thường dùng: - Terra sorb - dùng 2ml/lít nước - NPK 30-10-10 hoặc NPK 30-15-10 dùng 1g/lít - Vitamin B1 dùng 1ml/lít - Cách phun: Phun định kỳ ngày/ lần b Giai đoạn sinh trưởng: Một số loại phân thường dùng: - Phân cá Fish Emulsion 1ml/lít nước - NPK 20-20-20 (1-1.5gam/lít) - Vitamin B1 dùng 1ml/lít - NPK 30-15-10 dùng 1g-1.5/lít Phun định kỳ ngày/ lần - Phân Dynamic rải gốc 10g/gốc Định kỳ rải gốc 1-1.5 tháng/lần Rải phân rễ Mokara xuống nhiều chạm với vỏ đậu c Giai đoạn hoa Một số loại phân thường dùng: - Phân cá Fish Emulsion 1ml/lít nước - NPK 20-20-20 (1-1.5gam/lít) - Vitamin B1 dùng 1ml/lít - Phân Dynamic rải gốc 10g/gốc Định kỳ rải gốc 1-1.5 tháng/lần - Rong biển 10g/30ml Mặt khác ta phải thường xuyên phòng ngừa bệnh cho Sâu bệnh - Bệnh cháy lá vì dư ánh sáng - Bệnh đốm vàng mưa nhiều - Bệnh thiếu yếu tố đa vi lượng: Đạm, Lân, Kali, Magie, Canxi, Sắt, Bor, Mangan… - Bệnh nhện đỏ 43 - Bệnh rệp hay rệp sáp - Bệnh bọ trĩ - Bệnh rệp vảy - Bệnh vi khuẩn: Bệnh thối mềm vi khuẩn Erwinia carotovora gây - Bệnh nấm: + Bệnh thối đen: bệnh loại nấm Pythium sp Phytophthora sp gây ra, gặp nhiều lá thối + Bệnh đốm vàng: nấm Colletotrichum sp gây + Bệnh khô cháy lá: nấm thuộc giống Phylostica + Bệnh đốm nâu: nấm Phllostictina piriformis gây + Bệnh đốm lá: nấm Cercospora sp có bào tử màu nâu đen Sử dụng loại thuốc trừ nấm Zineb 3/2000, Benlat 1/2000 + Bệnh đốm vòng cánh hoa: nấm Alternaria sp gây Có thể sử dụng thuốc trừ nấm phổ rộng Daconil 500 SC + Bệnh héo rễ: nấm Sclerotium rolfsii làm cho rễ khô dần - Bệnh động vật, côn trùng: các động vật cắn phá trực tiếp Lan, chúng ăn đọt non, chồi mới, nụ hoa, đầu rễ, cắn nhụy, hút nhựa…làm cho không phát triển Thực hiện phun phòng định kỳ 10-15 ngày /lần Sử dụng luân phiên loại thuốc khác nhau: Thuốc trừ bệnh thường dùng Rhidomil, Aliette, Score, Vicarben Thuốc sâu: Decis, Bassa, B thái Lan… Điều kiện trồng: a Nhiệt độ: 44 Nhiệt độ tác động đến Lan qua đường quang tổng hợp Cường độ quang hợp tăng theo nhiệt độ: thường nhiệt độ tăng 10oC tốc độ quang hợp tăng lên gấp hai lần Do vậy nhiệt độ tăng cao, nhu cầu dinh dưỡng ở tăng Vào mùa nắng, ta tăng cướng phân bón cho Lan để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gia tăng này Tuy nhiên, nếu nhiệt độ thấm vào mà không tỏa diệp lục tố bị tiêu hủy, ngã vàng phản ứng quang hợp bị đình chỉ; nguyên sinh chất tế bào bị đặc quánh lại nước; hậu ngừng hô hấp chết Trong trường hợp ngược lại nhiệt độ thấp, làm cho nước tế bào kết tinh thành nước đá, làm gia tăng thể tích phá vỡ cấu trúc tế bào Mokara thuộc nhóm Lan ưa nóng Nhiệt độ thích hợp ban ngày không dưới 21C Nhiệt độ ban đêm không dưới 18.5C b Ánh sáng: Mokara một loại Lan có khả chịu nắng tốt nhất, ánh sáng yếu cường độ quang hợp giảm đó thiếu dinh dưỡng không hoa Cây trưởng thành có thể chịu đựng từ 70-100% nắng tùy giống, nhiên đối với khả có thể chịu tối đa 50% nắng Phản ứng với ánh sáng giống Mokara khác nên cần tùy thuộc vào thực tế để điều chỉnh ánh sáng phù hợp Đặt Lan ở một vị trí có ánh sáng mặt trời buổi sáng cho đến trưa đầy đủ về ánh sáng Mặc dù Mokara có thể chịu cường độ cao ánh nắng mặt trời tránh cho tiếp xúc trực tiếp có thể gây cháy c Tưới nước: Tưới theo mùa Do Mokara cần độ ẩm cao nên mùa khô tăng cường tưới nước để tránh hiện tượng rụng giảm cường độ quang hợp d Độ thông thoáng: 45 Độ thông thoáng là một yếu tố cần thiết cho Lan phát triển tốt Không khí nơi vườn Lan cần thay đổi phút Lượng không khí luân lưu này cần để mát mà còn làm thay đổi một lượng CO2 không khí khoảng 340 phần triệu Trên mặt lá, lượng CO2 giảm nhiều liên tục bị hấp thu vậy không khí cần thay đổi liên tục để tái lập lượng CO2 xung quanh Những vùng thiếu thông thoáng dễ gia tăng bệnh cho Lan Còn trường hợp ở nơi quá thông thoáng đồng trống gia tăng bốc nước làm cho môi trường có độ ẩm thấp, thoát nước mạnh làm phát triển vậy cần phải che chắn e Đất: Để tránh úng nước cần chọn đất nơi khô, thoáng mát chủ yếu là đất phù sa ven sông, tỷ lệ cát cao tốt Và cần phải làm luống, có đất làm luống cao 15 – 20cm, rạch rãnh sâu 12 – 22 cm, luống rộng khoảng 1m, chiều dài tuỳ thuộc theo vườn, không quá 10 m vì khó chăm sóc từ luống sang luống khác Đất ở luống có thể cuốc lên thành cục lớn, không nên đập vụn đất Ở vùng đất sét đất vàng có thể đắp luống bằng cách dùng cát, vỏ đậu phọng hoặc trấu đắp lên mặt đất cho dày khoảng 10 – 15 cm Dùng gỗ hay gạch sâu thành một khung hình chữ nhật chung quanh luống để giữ cho cát, vỏ đậu phọng hoặc trấu khỏi chảy tuột tưới nước hay mưa Cỏ khô giũ sạch, bỏ bớt rễ phủ lên Lan, một cắm một cọc để giữ IV Giá trị kinh tế, thẩm mỹ, Giá trị kinh tế: Lan Mokara một loài hoa đẹp có giá trị kinh tế Mokara có hoa nhiều màu sắc phong phú, đa dạng nhiều người ưa thích, là loài hoa có lượng 46 lưu thông lớn thị trường thế giới, sản lượng đứng thứ ba thứ tư hoa cắt cành Hoa tươi là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt ngành nông nghiệp Hiện trồng hoa trở thành một ngành sản xuất khắp thế giới Trong đó hoa Mokara góp một phần không nhỏ Với ưu thế phong phú về hình dạng màu sắc hoa Mokara có giá trị kinh tế cao sản xuất mặt hàng tinh thần Hiện trồng Lan Mokara có hiệu cao sự chăm sóc tương đối dễ hơn, không khó tính Dendrobium Nếu chăm sóc đúng kỹ thuật với một giống cao cỡ 50 – 60cm, sau khoảng đến tháng trồng có thể cho một cành hoa tháng tiếp theo sau đó suất tăng dần, 12 cành hoa/năm là điều có thể đạt Tp HCM có hàng trăm nhà hàng và khách sạn cao cấp có nhu cầu tiêu thụ hoa Lan ngày nhiều Chỉ riêng Lan cắt cành Mokara, Dendrobium, Taka, Vanda…hàng năm phải nhập triệu cành (với giá bình quân 4.000/cành) thành phố tỷ đồng Chính lý nhập Mokara từ nước ngoài, nên hiện giá nó tăng khá cao với năm 2004, 45.000 đồng/cành nhóm hoa Mokara Bên cạnh giá trị phong phú về tinh thần thì hoa Mokara sử dụng để tách chiết tinh chế dầu thơm phục vụ cho một số ngành công nghiệp mỹ phẩm, bánh kẹo Đối với y học, loài này có giá trị định Với giá trị vậy, hoa Mokara hứa hẹn mạng lại một nguồn doanh thu lớn cho ngành sản xuất, kinh doanh mặt hàng Hiện thị trường Việt Nam, loại hoa Mokara bán phổ biến từ 10.000 đến 15.000 đồng/cành (theo điều tra thời báo kinh tế) Như vậy đầu tư vốn vào phát triển kinh doanh mặt hàng đem lại cho sản xuất lợi nhuận cao Giá trị thẩm mỹ: 47 Từ lâu, người phương Đông biết thưởng thức vẻ đẹp hoa Lan Vào thời Đường, Trương Cửu Linh (673-740) nhắc đến hoa Lan vào mùa xuân: “Lan diệp xuân uy nhụy, Quế hoa thu hạo khiết” (xuân đến, lan xanh, mùa thu, hoa quế sạch) Hoa Lan nói chung và Mokara nói riêng dùng để trang trí nhà cửa, bàn giấy, phòng làm việc, buổi hội tặng nhân ngày lễ, ngày Tết, ngày sinh, ngày cưới Ở Việt Nam, Lan một sản phẩm đặc thù ngành nông nghiệp đô thị góp phần tích cực làm choc ho chất lượng môi trường sống ngày càng lành hơn, mỹ quan Vì vậy việc sản xuất cung cấp giống phát triển hoa lan một đòi hỏi thiết sản xuất nông nghiệp ở thành phố hiện thế giới 48 Sử dụng hoa Lan Mokara trang trí Công dụng khác Nhiều dân tộc ở Trung Nam Mỹ sử dụng bộ phận một số Lan làm thức ăn, nước uống thay trà, trị bệnh số rét, táo bón,nhức đầu,…lan Mokara sử dụng tương tự vậy Công nghệ mỹ phẩm dung tinh dầu hoa Lan Mokara làm hương liệu, nhiên liệu PHẦN KẾT LUẬN Qua kiến thức tìm hiểu về Lan Mokara có thế thấy rằng loài hoa ưa chuộng có nguồn cầu lớn bởi nét đẹp tao nhã hấp dẫn Ngày nhu cầu về giống Lan ở nước thế giới ngày càng tăng nên việc nghiên cứu các phương pháp nhân giống để đáp ứng cho việc trồng Lan là điều cần thiết Với phương pháp nhân giống vô tính bằng 49 nuôi cấy in-vitro, chính là phương pháp tốt và xem hiệu hiện để nhân giống phong Lan nói chung Mokara nói riêng Bằng phương pháp này, một thời gian ngắn ta có thể tạo một lượng lớn và các này đồng giống với bố mẹ Đối với một số loài có nguy tuyệt chủng thì là cách tốt để nhân giống bảo tồn chúng Bên cạnh đó tạo đảm bảo bệnh không bị chi phối bởi các điều kiện thời tiết, điều kiện ngoại cảnh Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô nhân nhanh in – vitro tiến bộ kỹ thuật đặc biệt góp phần giải quyết vấn đề nguồn giống cho nước ta, tiết kiệm chi phí mua giống nâng cao quy mô sản xuất hoa phong Lan từ quy mô nhỏ lẻ lên quy mô công nghiệp 50 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương công kiên, “Nuôi cấy mô, kỹ thuật nhân giống, lai tạo trồng một số giống lan thông dụng có giá trị kinh tế ở Việt Nam” Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học khoa học tự nhiên Dương Tấn Nhật (chủ biên), scientific coniference, “plant Biotechnology in Breading and Rapid propagation of Flower Species”, Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Tài liệu internet http://hombiotech.com.vn/technology_detail.php?cateid=3&id=84 http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=4792&catID=7 http://new.dalatrose.com/View/111/996/6/ http://www.hombiotech.com.vn/prin.php?id=11&p=productionbusinees&f1= title_vn&f2=detail_vn http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nhan-nhanh-vitro-hoa-lan-mokara-11054/ http://text.123doc.vn/document/1309783-nuoi-cay-mo-lan-mokara.htm http://hoaphonglan.org/hoa-lan/hoa-lan-cau-truc-chung-cua-hoa.html http://hoalansongthao.webnode.vn/hoa-lan/mokara/ 51 52 53 [...]... PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG LAN MOKARA Như các loại Lan khác, Mokara cũng được nhân giống theo 2 phương pháp: phương pháp nhân giống truyền thống và phương pháp nhân giống hiện đại bằng kĩ thuật nuôi cấy mô I Phương pháp truyền thống 1 Nhân giống bằng hạt Cây lan rất khó hình thành hạt do đó khó thụ phấn Hạt nhỏ, rất dễ nảy mầm khi gieo hạt, nhanh mất sức nảy mầm Khi nhân giống... tập phong Lan thuộc hạng phong phú nhất miền Trung- Tây Nguyên với gần 200 giống phong Lan trong và ngoài nước 13 5 Danh sách các loài lan Mokara lai Mokara Chark Kuan “Pink” pink with spot Mokara Chark Kuan “Orange” orange with spot Mokara Dinahn shore red Mokara Khaw Paik suan X Kultana Gold gold 14 Mokara Walter Oumea Pink pink Mokara Sayan dark pink Mokara Mak Chin On red Mokara Chark... Tên lai: Mokara ( viết tắt là Mkra ) Tên Việt Nam: Lan đất 2 Đặc điểm lan Mokara Lan Mokara là giống hoa được lai tạo từ các giống: Arachnis, Vanda, Ascocentrum Giống này có đặc điểm tương tự như nhóm Vanda là loài đơn thân,dễ trồng, dễ tách chiết, hệ số nhân cao, sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Hoa của lan Mokara là loại lưỡng tính có... Kultana Gold gold 14 Mokara Walter Oumea Pink pink Mokara Sayan dark pink Mokara Mak Chin On red Mokara Chark Kuan Red red red 15 Mokara Orange orange spot Mokara New Nora Blue Mokara Chao Praya Gold Mokara Yellow yellow 16 Mokara Pink pink Mokara Red red 6 Các loài lan Mokara phổ biến ở Việt Nam Về sắc tím: - Fuch delight: cho cành dài, khỏe, sắc hoa tươi đẹp - Moorah Blue: hoa lâu tàn,... Lan mọc chủ yếu ở châu Mỹ la-tinh, châu Á, châu Phi Ở khu vực châu Á, Lan hiện diện nhiều nhất ở các nước Đông Nam Á Trên thế giới có từ 25.000 đến 30.000 loài hoa Lan, riêng tại Việt Nam có khoảng 800 loài III Giới thiệu về lan Mokara 1 Phân loại thực vật Lan Mokara là loài Lan thuộc: Giới : Plantea ( thực vật ) Ngành: Angiospermatophyta ( hiển hoa bí tử) Lớp:... thể nhân giống in – vitro là thể chồi và thể cắt đốt Tạo thể chồi nhân giống in – vitro phụ thuộc vào đặc điểm nhân giống ngoài tự nhiên của cây trồng Đối với những loài không có khả năng nhân giống, người ta thường sử dụng phương pháp nhân giống bằng cách tạo cụm chồi từ mô sẹo Trong môi trường nhân giống thường bổ sung cytokinin, GA3 và các chất hữu cơ khác q Nhân giống... và một lá đài sau (cánh lưng) 3 Nguồn gốc Năm 1969, cây lan lai tên Mokara Wai Liang đầu tiên trên thế giới được chính thức ra đời ở Singapore, dưới bàn tay tài hoa và khéo léo của C.Y Mok Như đã đề cập ở trên, Lan Mokra là loài Lan lai giữa ba giống Archnis ( lan bò cạp), Ascocentrum và Vanda, do đó có đặc tính nổi bật từ bố mẹ: dạng hoa và màu sắc đẹp từ Vanda,... lí Lan Mokara được nhập từ Singapore và chủ yếu từ Băng Cốc Thái Lan, hiện nay được trồng với mục đích thương mại ở nhiều nơi kéo dài từ Philippin đến Nam Á, Hawaii,… Ở Việt Nam ( là nước thuộc vùng nhiệt đới ), thì thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cùng với các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ có điều kiện khí hậu thích hợp cho loại Lan Mokara phát triển Tại TP HCM Lan. .. sẹo - Giới hạn sự đa dạng của dòng sản phẩm nhân giống do cây con tạo ra thường đồng nhất về mặt di truyền - Quá trình nhân giống phức tạp ( bao gồm nhiều giai đoạn liên quan nhau và kéo dài nhiều tháng trước khi cây tái sinh có thể thích ứng và trồng ngoài vườn ươm ) 5 Một số phương pháp nuôi cấy mô Lan Mokara t Nhân giống Mokara bằng phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng... ra việc boorsung than hoạt tính vào môi trường còn góp phần làm tăng nhanh protocorm và sự phát triển của cây con 3 Các bước nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy in – vitro Phương pháp này trải qua các bước sau: - Tạo thể nhân giống in – vitro - Nhân giống in – vitro - Tái sinh cây hoàn chỉnh in – vitro - Chuyển cây in – vitro ra vườn ươm p Tạo thể nhân giống in – vitro Mẫu được ... giống lan này với hệ số nhân giống cao, thời gian ngắn Chính vì vậy, đề tài chọn là kỹ thuật nhân giống vô tính lan Mokara bên cạnh kĩ thuật này còn có giới thiệu thêm kĩ thuật. .. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG LAN MOKARA Như các loại Lan khác, Mokara nhân giống theo phương pháp: phương pháp nhân giống truyền thống và phương pháp nhân giống hiện đại bằng kĩ thuật nuôi... các loài lan Mokara lai 14 Các loài lan Mokara phổ biến ở Việt Nam 17 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG LAN MOKARA .18 I Phương pháp truyền thống .18 Nhân giống

Ngày đăng: 12/01/2016, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan