PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ MỐIQUAN HỆ:” ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC

69 1.3K 1
PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ MỐIQUAN HỆ:” ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp chân thành cảm ơn giúp đỡ GS.TS Hoa Hữu Lân người giúp từ bắt đầu đến hoàn thành đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Đông phương học giúp đỡ trình thực đề tài Hà Nội ngày 20 tháng năm 2011 Sinh Viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Association ò Southeast Asia Nations BOT: Build- Operation- Transfer EDCF: Eonomic Development Cooperation Fund EPS: Employment Permit System FDI: Foreign Direct Investment GDP: Gross Domestic Product IT: Information Technology IMF: International Monetary Fund OECD: Organization for Economic Cooperation and Development AFTA: Asean Free Trade Area GATT: General Agreement on Tariffs anh Trade WB: World Bank WTO: World Trade Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam phân theo ngành tính từ (1/1/2007 đến 20/12/2008) tính dự án cịn hiệu lực Bảng 2: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam theo địa phương ( tính hết ngày 20/2/2008) tính dự án có hiệu lực Bảng 3: Số liệu hàng hóa Việt Nam xuất sang Hàn Quốc tháng đầu năm 2009 Biểu đồ 1: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2010 so với năm 2009 Bảng 4: Một số dự án có quy mơ lớn Hàn Quốc vào Việt Nam từ năm 2001 đến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHN KHỔ: “ĐỐI TÁC TỒN DIỆN” (TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2009) Hoàn cảnh đời Nội dung hiệp định quan hệ hợp tác toàn diện 10 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHN KHỔ MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN (2001-2009) 13 I) VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM .13 ODA HÀN QUỐC 13 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 13 1.2 LĨNH VỰC VÀ HÌNH THỨC VIỆN TRỢ ODA CỦA HÀN QUỐC CHO VIỆT NAM 14 2) QUAN HỆ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM (TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2009) 17 2.1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM .18 2.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC 23 3) QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TỬ NĂM 2001 ĐẾN 2009 24 3.1 QUY MÔ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 24 3.2 CƠ CẤU XUẤT KHẨU 25 3.3 CƠ CẤU NHẬP KHẨU 27 3.4 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 28 4) HỢP TÁC LAO ĐỘNG 29 5) DU LỊCH 30 II PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ MỐI QUAN HỆ:” ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC” 31 Vài nét nội dung tuyên bố thiết lập quan hệ:”Đối tác hợp tác chiên lược” 31 1.1 Hoàn Cảnh Ra đời 31 1.2Nội dung hiệp định quan hệ hợp tác chiến lược 32 Phân tích quan hệ kinh tế Việt Hàn khn khổ:” Đối tác hợp tác chiến lược” (từ năm 2009 đến nay) 36 2.1 Viện trợ ODA 37 2.2 Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam 38 2.3 Quan hệ thương mại 42 2.4 Hợp tác lao động 47 2.5 Du Lịch 48 CHƯƠNG III) MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 49 NHẬN XÉT VỀ ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT HÀN 49 HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI THÔNG QUA ĐỘNG THÁI KINH TẾ PHÁT TRIỂN 54 a) Đối với Việt Nam 54 b) Đối với Hàn Quốc 56 HẠN CHẾ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT- HÀN HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI 62 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Hàn Quốc - quốc gia nằm khu vực Đông Bắc Á nằm bán đảo Triều Tiên quốc gia cộng đồng giới biết đến với ngưỡng mộ thán phục trước vươn lên mạnh mẽ thần kỳ kinh tế Điểm xuất phát từ nước nghèo nàn lạc hậu với 3/4 đồi núi, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, Hàn quốc vươn lên trở thành rồng Châu Á, trở thành 10 kinh tế lớn giới ”Kỳ tích sơng Hàn” hay:”Con rồng Đơng á” danh từ mà bạn bè quốc tế gọi nhằm để ngợi ca thành tựu kỳ diệu vượt bậc mà “xứ xở Kim Chi” làm nửa kỷ qua Ngày giới biết đến Hàn Quốc với sản phẩm điện tử tiếng tập đoàn như: Sam Sung, Daewoo, LG… Hàn quốc dẫn đầu vị trí nước có ngành công nghệ thông tin đại thị trường nhiều sức hấp dẫn tất lĩnh vực Việt nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á- khu vực có kinh tế phát triển động giới Vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi việc giao lưu với nước Đông Bắc Á có Hàn Quốc Trong q trình đổi mở cửa kinh tế nay, Việt Nam cần phương thức quản lý mới, vốn công nghệ, mở rộng thị trường để hội nhập quốc tế khu vực Việt Nam cần có hợp tác giúp đỡ nước phát triển trước Hàn Quốc Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa hiên nay, quốc gia khơng thể phát triển vịng trịn khép kín mà phải mở rộng giao lưu liên kết với quốc gia khác Thế kỷ 21 kỷ công nghệ thông tin cách mang khoa học kỹ thuật xu hội nhập phát triển, đồng nghĩa với việc phải thắt chặt quan hệ ngoại giao nước với Ra đời bối cảnh mối quan hợp tác Việt Nam Hàn Quốc thiết lập (22/12/1992) đạt nhiều thành tựu lĩnh vực trị, văn hóa giáo dục, hợp tác lao động du lịch đặc biệt kinh tế, thương mại Trong quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc trước thành lập thức phát triển theo khuynh hướng lên toàn diện hợp tác chiến lược Hàn Quốc nước dẫn đầu FDI Việt Nam bạn hàng lớn có lưu lượng thương mại lớn Việt Nam Tính cấp thiết đề tài Với xu hội nhập chung toàn giới đường lối mà Đảng Nhà Nước Việt Nam nêu rằng: Việt Nam trở thành đối tác tin cậy làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển khu vực giới chắn mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc đạt thành tốt đẹp tương lai Từ việc nhận thức xu hướng phát triển vai trò quan trọng mối quan đặc biệt lĩnh vực kinh tế định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp với tên gọi: Phân tích động thái phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc từ năm 2001 đến nay” Hi vọng với tìm hiểu có nhìn cụ thể tồn diện sâu sắc động thái phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Hàn khn khổ mối quan hệ trị từ: “Quan hệ Đối tác toàn diện kỷ 21” tới mối quan hệ:” Đối tác hợp tác chiến lược”vào năm 2009 Mục đích đề tài Mục đích luận văn phân tích chiều hướng phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc thông qua hai giai đoạn đựơc coi dấu mốc quan trọng mối quan hệ trị hai quốc gia: từ năm 2001 đến năm 2009 từ năm 2009 đến Từ tìm hiếu hiệu kinh tế xã hội mặt hạn chế quốc gia thông qua động thái phát triển kinh tế Việt_ Hàn từ 2001 đến Đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Hàn tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài này tập trung phân tích đánh giá động thái phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Hàn lĩnh vực kinh tế như: Viện trợ phát triển, Đầu tư trực tiếp, Quan hệ thương mại, Hợp tác lao động Du lịch khuôn khổ mối quan hệ trị: Đối tác tồn diện Đối tác hợp tác chiến lược Phương pháp nghiên cứu Ở luân văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứư tổng hợp phân tích nguồn thơng tin liệu, đánh giá số liệu sở tham khảo tài liệu có liên quan phục vụ cho đề tài Tổng hợp so sánh phân kỳ quan hệ kinh tế Việt Hàn hai giai đoạn với hai khn khổ trị khác nhau: quan hệ đối tác toàn diện quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Bố cục nội dung khóa luận Ngồi lời mở đầu lời kết bố cục luận văn gồm có chương Chương 1: Phân tích động thái phát triển quan hệ kinh tế Việt Hàn khuôn khổ mối quan hệ:”Đối tác toàn diện” từ năm 2001 đến năm 2009 Chương 2: Phân tích động thái phát triển kinh tế Việt Hàn khuôn khổ mối quan hệ:” Đối tác hợp tác chiến lược” Chương 3: Một số giải pháp đánh giá quan hệ kinh tế hai nước CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ: “ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN” (TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2009) Hồn cảnh đời Có thể khẳng định mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc có từ lâu đời mang tính truyền thống Từ lịch sử trung đại có dấu tích minh chứng cho hợp tác giao lưu Tại Việt Nam vào kỷ 12 - 13, nhà Trần lên thay nhà Lý, hoàng tử nhà Lý Lý Long Tường sang Cao Ly tức Hàn Quốc ngày định cư Sau chiến tranh giới thứ 2, quan hệ giao lưu hai nước bị gián đoạn thời gian dài Từ năm 1975 đến năm 1982, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ bn bán tư nhân qua trung gian Từ năm 1983 Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ bn bán trực tiếp số quan hệ phi phủ Ngày 20/4/1992, Việt Nam Hàn Quốc ký thỏa thuận trao đổi văn phòng liên lạc hai nước Ngày 22/12/1992, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm trưởng ngoại giao Hàn Quốc Lee Sang Ok kí tuyên bố chung thiết lập ngoại giao quan hệ hai nước cấp đại sứ, mở đầu chương cho quan hệ Việt - Hàn Kể từ ký hiệp định hai nuớc tiến hành nhiều thăm viếng lãnh đạo cấp cao hai nước ký nhiều hiệp định quan trọng nhằm thúc đẩy hiệu mối quan hệ tất lĩnh vực văn hóa giáo dục trị kinh tế thương mại Trên sở thành cơng nhanh chóng toàn diện mối quan hệ Việt Hàn nhiều lĩnh vực, lãnh đạo cấp cao hai nước định nâng cấp mối quan hệ ngoại giao từ quan hệ song phương lên thành: Quan hệ đối tác toàn diện kỷ 21” vào tháng năm 2001.Từ ngày 22 tới ngày 25/8/2001 Chủ Tịch Nước Trần Đức Lương Tổng Thống Hàn Quốc Kim Te Chung tuyên bố chung việc thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác là:”Quan hệ đối tác toàn diện kỷ 21” Với tuyên bố chung quan hệ Việt Hàn mở rộng nâng cao lên bước Nội dung hiệp định quan hệ hợp tác toàn diện Trong tuyên bố chung hai nước định thiết lập mối quan hệ:” Đối tác toàn diện kỷ 21” nêu rõ: _ Hai bên tăng cường hợp tác lĩnh vực thương mại đầu tư văn hóa, giáo dục nghệ thuật báo chí, thể thao du lịch giao lưu niên hai nước _Thỏa thuận gặp gỡ cấp Bộ trưởng Ngoại giao thường niên phối hợp thúc đẩy Việt Nam gia nhập WTO Hai bên thể tin tưởng cho rằng: Cuộc gặp gỡ cấp cao lần với tuyên bố chung nâng cấp mối quan hệ ngoại giao từ quan hệ song phương trở thành quan hệ đối tác toàn diện kỷ 21sẽ đánh dấu mốc quan hệ Việt Nam Hàn Quốc thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị hai quốc gia _ Hai bên trí tăng cường trao đổi đồn cơng tác tiếp tục khuyến khích ngành, địa phương doanh nghiệp nước đảy mạnh hợp tác lĩnh vực đầu tư, thương mại, lao động khoa học kỹ thuật, dầu khí, điện lực _ Về phía phủ Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ giúp đỡ Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước thông qua nguồn vốn ODA thông qua dự án đầu tư trực tiếp qua chương trình chuyển giao cơng nghệ từ phía Hàn Quốc _ Chính phủ Hàn Quốc đưa sách khuyến khích doanh nghiệp Hàn Quốc mở rộng đầu tư vào Việt Nam, khuyến khích thành phố Hàn Quốc ký kết hợp tác với thành phố Việt Nam, Hàn Quốc tiếp tục viện 10 Hàn quốc cho người Việt Nam nhận nghiên cứu sinh Việt Nam sang Hàn Quốc học tập giúp Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân tài, giúp nghiên cứu sinh Việt Nam tiếp nhận vốn văn hóa tri thức từ giáo dục đại Hiện Hàn Quốc có 1624 nghiên cứu sinh Việt Nam ngồi năm có tình nguyện viên người Hàn sang việt nam hỗ trợ nhiều phương diện văn hóa giáo dục, xây dựng kinh tế Các nguồn vốn ODA Hàn quốc tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng góp phần tăng sức hấp dẫn đầu tư nước cho Việt Nam Trên lĩnh vực đầu tư trực tiếp, mối quan hệ Việt Nam Hàn quốc đạt nhiều hiệu Các dự án đầu tư Hàn quốc vào Việt Nam giúp Việt Nam thực mục tiêu kinh tế cách: bổ sung nguồn vốn đầu tư tăng cường lực sản xuất cho Việt Nam, giúp Việt Nam đổi công nghệ, đầu tư phát triển ngành công nghệ cao Việt Nam (cơng nghiệp nặng điện tử) góp phần mở rộng thị trường xuất Việt Nam, tăng GDP Ngoài đội ngũ cán Việt Nam học tập phương thức quản lý phương thức tiếp thị đại doanh nghiệp Hàn Quốc Sự xuất công ty Hàn Quốc góp phần giải việc làm cho người lao động đồng thời nâng cao trình độ người lao động Việt Nam vươn kịp với trình độ đẳng cấp quốc tế Trong quan hệ thương mại kim ngạch thương mại giữa2 nước tăng lên liên tục.Việc xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc góp phần tăng nguồn vốn tích lũy nước thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển phục vụ nhu cầu xuất Việc nhập mặt hàng công nghệ đại từ Hàn quốc đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ kinh tế phát triển Việt Nam đồng thời góp phần thực chuyển giao phương thức sản xuất đại cho nước ta Trong hợp tác lao động với Hàn Quốc Việt nam giải toán 55 dư thừa nguồn lao động nước, nâng cao thu nhập cho lao động Việt Nam, thông qua việc xuất lao động sang thị trường Hàn Quốc Hiện Hàn Quốc thị trường xuất lao động nhiều điều kiện tốt cho lao động Việt Nam làm việc với mức lương cao Với sách bảo hiểm lao động bảo đảm quyền lợi người lao động tạo niềm tin lao động Việt Nam Đồng thời trình doanh nghiệp Hàn Quốc sử dụng lao động Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng cho lao động Việt Nam đáp ứng đựơc yêu cầu kinh tế phát triển mở cửa hội nhập Trong lĩnh vực du lịch mối quan hệ hợp tác với Hàn Quốc thúc đẩy phát triển ngành du lịch Việt Nam Với số lượng khách du lịch từ Hàn Quốc tới Việt Nam ngày tăng lên theo năm đóng góp số luợng vốn lớn cho ngành du lịch Từ thúc đẩy mở rộng phát triển loại hình du lịch Việt Nam Việc khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam ngày nhiều góp phần thành cơng cho chiến dịch quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam tới cộng đồng quốc tế b) Đối với Hàn Quốc Hàn Quốc - nước nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên trăm phần trăm khống sản phải nhập từ bên ngồi Vì việc Hàn Quốc hợp tác với Việt Nam - đất nước có tài ngun khống sản phong phú đa dạng giúp Hàn quốc tận dụng lợi đáng kể việc tận dụng khai thác nguồn tài nguyên sẵn có chỗ đầu tư vào Việt Nam Mặt khác Hàn Quốc nước có thị trường nội địa nước nhỏ mà việc hợp tác với Việt Nam - đất nước với số dân 80 triệu dân thị trường sôi hấp dẫn mặt hàng Hàn Quốc Từ năm 1980 trở truớc bạn hàng đầu tư buôn bán chủ yếu Mỹ Nhật Bản Tây Âu Tuy nhiên từ 1/1989, Mỹ đưa Hàn Quốc đối tượng hưởng 56 chế độ ưu đãi nên khả xuất Hàn Quốc sang thị trường truyền thống suy giảm khả xuất Hàn Quốc sang nước Đông Nam Á có Việt Nam tăng lên Nhân tố thị trường khuyến khích Hàn Quốc mở rộng quan hệ buôn bán với Việt Nam Điều tra cho thấy cơng ty có vốn đầu tư Hàn Quốc có khoảng 59,7% sản phẩm cơng ty có tiêu thụ Việt Nam 21,6% tiêu thụ Hàn Quốc 20,1% tiêu thụ nước thứ Hiện Hàn Quốc chuyển từ thời kỳ dư thừa lao động sang thời kỳ thiếu lao động Từ năm 1980 Hàn Quốc phải nhận nguồn lao động từ 15 quốc gia khu vực có Việt Nam để phục vụ cho khoảng 2,5 triệu doanh nghiệp phục vụ ngành công nghiệp cần nhiều lao động Gíá chi phí cho lao động nước cao từ 1000-1500 USD/1tháng khiến cho hàng hóa Hàn Quốc tính cạnh tranh giá Hàn Quốc hợp tác với Việt Nam đất nước với nguồn lao động dồi với 43,5% dân số độ tuổi lao động với tỉ lệ biết đọc biết viết cao 90 - 95% Việt Nam đất nước có lực lượng lao động trẻ có học thức.Các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam tận dụng nguồn lao động chỗ Việt Nam từ giảm giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh mặt hàng thị trường giới Ngồi Việt Nam đứng nhóm 10 nước phát triển công nghệ thông tin nhanh giới Những điều kiện thuận lợi Việt Nam sức hút nhà đầu tư Hàn Quốc Các doanh nghiệp Hàn Quốc hài lòng lao động Việt Nam Mặt khác việc hợp tác với Việt Nam giúp Hàn Quốc chuyển giao công nghệ số ngành dần tính cạnh tranh nước HẠN CHẾ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Thứ nhất: Do chênh lệch trình độ phát triển kinh tế quốc gia Hàn Quốc bắt đầu giai đoạn tăng trưởng từ năm 1960 Việt Nam bắt đầu 57 tăng trưởng cách Hàn Quốc thập kỷ cách nước ASEAN khác thập kỷ Tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc đứng thứ 10 giới năm 2005 GDP danh nghĩa Hàn Quốc 1079 tỉ USD gấp nhiều lần so với Việt Nam Việt Nam bắt đầu giai đoạn cơng nghiệp hóa nên sở hạ tầng yếu kém, chế làm việc quan liêu bao cấp thủ tục hành cịn rườm rà khiến nhà đầu tư khó khăn làm việc, vấn đề quan liêu tham nhũng cán Việt Nam điều e ngại với nhà đầu tư Hàn Quốc Việc xử lý môi trường Việt Nam cịn nhiều yếu Hàn Quốc phát triển có kinh nghiệm quản lý tiên tiến kỹ thuật cơng nghệ cao Vì Việt Nam lên từ nông nghiệp nên tác phong lao động Việt Nam chưa có tính cơng nghiệp đại, số lượng trình độ lao động tay nghề cao cịn thiếu chưa đáp ứng yêu cầu số ngành cơng nghệ cao Tất khác trở ngại lớn quan hệ kinh tế hai nước Thứ hai: Trong quan hệ mậu dịch Việt Nam ln tình trạng nhập siêu Bởi cấu mặt hàng xuất hai nước khác Nếu mặt hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc mặt hàng sơ chế công nghệ thấp sản phẩm nông nghiệp, nguyên liệu thô giá trị xuất khơng cao cịn chịu nhiều rào cản thương mại công tác xúc tiến thương mại hoạt động khơng hiệu mặt hàng xuất Hàn Quốc sang Việt Nam gồm mặt hàng cơng nghệ trình độ cao máy móc phục vụ sản xuất có giá trị cao Hiện công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam ngày tăng nhu cầu cần nhiều máy móc cơng nghệ cao phục vụ cho trình sản xuất ngày lớn thúc đẩy mạnh mẽ trình nhâp hàng hóa từ Hàn Quốc Vì cán cân thương mại thời gian chưa thể tiến tới cân Các mặt hàng ưu Việt Nam chưa chiếm lĩnh thị trường Hàn Quốc Mặt khác tỉ trọng kim ngạch ngoại thương củaViệt Nam tổng kim ngạch Hàn Quốc 58 số khiêm tốn Trong môi trường quốc tế mở rộng ngày lợi cạnh tranh hàng xuất chuyển dần từ sản phẩm thô cần nhiều sức lao động sang sản phẩm công nghệ cao cần nhiều vốn Việt Nam khơng tránh khỏi hạn chế trao đổi quốc tế Thứ ba: Trong quan hệ đầu tư Hàn Quốc quốc gia có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam song trình đầu tư Việt Nam Hàn Quốc gặp nhiều khó khăn Trước hết hệ thống sở hạ tầng lạc hậu yếu Hệ thống luật pháp lỏng lẻo thiếu ổn định chưa có nhiều sách khuyến khích bảo trợ người nước ngồi có vốn đầu tư Việt Nam Thủ tục hành khơng đồng ổn định cản trở tiến độ thực cơng trình Cơ chế trình độ quản lý hai nước khác trở ngại lớn trình hợp tác Việt Nam trình thực dự án vốn ODA có nhiều bất cập Mức ODA năm cam kết tăng công tác quản lý vốn nhiều hạn chế Điều thể rõ quy trình thủ tục thay đổi công tác theo dõi đánh giá dự án nhiều hạn chế Năng lực ban quản lý cịn yếu (PMU) chưa có tính chun nghiệp Vụ việc xảy PMU 18 tàn dư chế quản lý yếu: quyền lớn mà trách nhiêm mờ nhạt Ngồi phân bố dịng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam có tập trung cao chủ yếu tỉnh : Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Thứ tư: Mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc vòng năm qua cịn gặp nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế gây Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ lan nhanh nước toàn giới nhiên ảnh hưởng tới nước hồn tồn khơng giống Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2008 ảnh hưởng tới nguồn vốn nước vào Việt Nam khiến suy giảm đáng kể Nếu số dự án đầu tư vào Việt Nam quý năm 2008 194 với tổng vốn đầu tư 7226,480 triệu USD quý năm 2009 giảm xuống 145 dự án với tổng số 59 vốn đầu tư 2483,2 triệu USD (Nguồn từ :Tổng cục thống kê) Khủng hoảng kinh tế tài 2009 có ảnh hưởng rõ rệt tới Hàn Quốc Qũy tiền tệ quốc tề IMF thay đổi dự báo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc xuống 4,1% Xuất Hàn Quốc suy giảm nghiêm trọng tác động khủng hoảng tài Mĩ Luợng xuất Hàn Quốc sang nước Mĩ thị trường khác tăng khủng hoảng kinh tế làm cho nước giảm sút khiến họ giảm dần nhập điêù ảnh hưởng tới lượng xuất Hàn Quốc Mặt khác khủng hoảng gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc, họ vay vốn dễ dàng từ ngân hàng Trước khủng hoảng mối quan hệ kinh tế nước khơng thể tránh khỏi khó khăn Theo kết khảo sát Đại sứ quán Hàn Quốc Hà Nội số 1600 doanh nghiệp Hàn Quốc có mặt Việt Nam có 3% cho thu hẹp phạm vi kinh doanh lại 97% giữ mức đầu tư Chủ đầu tư Công ty TNHH Doobon Việt Nam (Hàn Quốc) yêu cầu Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất cho phép gia hạn thời gian triển khai thực dự án đầu tư nhà máy 28 triệu đô la Mỹ công ty thêm năm với lý gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế tồn cầu Theo doanh nghiệp này, phần lớn sản phẩm họ làm xuất khẩu, thời gian qua thị trường kinh doanh bị giảm sút nghiêm trọng, thị trường Mỹ, nên công ty xin kéo dài thời gian triển khai dự án Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất đồng ý chi cho Doobon gia hạn thời gian triển khai dự án xây dựng nhà máy chuyên sản xuất chất trung hòa cho ngành lọc hóa dầu sản xuất loại hóa mỹ phẩm gia dụng vịng sáu tháng Như vậy, Doobon triển khai dự án năm 2010 Cũng khó khăn khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Cơng ty KLS Hàn Quốc rút khỏi dự án xây dựng khu giải trí thương mại khu kinh tế Dung Quất Trong đó, Ban 60 quản lý khu kinh tế Dung Quất làm thủ tục rút giấy phép đầu tư dự án xây dựng nhà máy Công ty BNC Asia (Hàn Quốc), khơng thể triển khai Tình hình khó khăn diễn nhiều địa phương doanh nghiệp Hàn Quốc Tại TPHCM, Liên đoàn Lao động quận 8, TPHCM, nhận định Tòa án Nhân dân TPHCM việc thành lập tổ quản lý, lý tài sản Công ty Vina Haeng Woon (Hàn Quốc) Tại Khánh Hòa, STX Vina – doanh nghiệp đóng tàu quy mơ lớn Hàn Quốc vừa đề nghị Ban quản lý khu kinh tế Vân Phong cho gia hạn thời gian triển khai dự án đóng tàu có vốn đầu tư khoảng 500 triệu la Mỹ Gần đây, tập đoàn sản xuất thép lớn Hàn Quốc Posco định chuyển nhượng khoảng 15% cổ phần dự án thép có tổng vốn đầu tư 1,1 tỉ la Mỹ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.Ơng Lee Chang Keun, Chủ tịch danh dự Phòng Thương mại Công nghiệp Hàn Quốc TPHCM (Kocham), cho biết khoảng 1.500 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động Việt Nam có gần 500 doanh nghiệp gặp vấn đề nghiêm trọng kinh doanh 100 doanh nghiệp số khơng thể vượt qua Trong 1.000 doanh nghiệp cịn lại có khoảng 200 doanh nghiệp xem hoạt động bình thường, bị tác động khủng hoảng Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mua sắm, giải trí, điện điện tử bị ảnh hưởng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dệt may, túi xách (chiếm tỉ lệ lớn tổng số doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam) trải qua thời điểm khó khăn Kumho - nhà đầu tư lớn Hàn Quốc Việt Nam, cắt giảm số dự án Việt Nam suy thối kinh tế toàn cầu Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế toàn cầu không tác động nghiêm trọng tới động thái phát triển kinh tế Việt Nam Hàn Quốc Trong lốc khủng hoảng, gặp nhiều khó khăn, nhà đầu tư Hàn Quốc xem Việt Nam điểm đến tiềm lâu dài, đặc biệt sau 61 chuyến viếng thăm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hàn Quốc năm 2009 định nâng cấp mối quan hệ Việt Hàn lên thành mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược vào tháng 9/2009 Do đó, số doanh nghiệp gặp khó khăn trì hỗn dự án hủy dự án đầu tư số khác lại tiếp tục mở rộng kinh doanh Nhiều tập đoàn lớn KNOC, SK, KEPCO, HUYNDAI, SAMSUNG, LG, POSCO KUMHO đầu tư vào lĩnh vực quan trọng dầu khí, xây dựng, điện tử, hóa học, dệt may, giày dép dịch vụ Sự nỗ lực từ phủ Việt Nam với gói kích cầu 17 tỉ đồng vào quý I năm 2009 nhằm hỗ trợ giảm lãi suất vay lưu động ngắn hạn cho doanh nghiệp với sách mở cửa khuyến khích đầu tư nứơc Việt Nam nỗ lực khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế từ phía Hàn Quốc nên tình trạng kinh tế giới ảm đạm mối quan hệ Việt –Hàn có dấu hiệu đáng mừng Như lời Đại Sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc Việt Nam Im-HongJe khẳng định tình hình khủng hoảng tài giới nhưng” đầu tư Việt Nam sinh lời” Đó dấu hiệu tốt khả quan mối quan hệ kinh tế Việt Hàn vượt qua phát triển khủng hoảng kinh tế MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT- HÀN HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI * Về chế sách: Hai bên rà soát hiệp định khung ký kết ký hai bên nhằm nâng tầm cải thiện xứng tầm với mối quan hệ: Đối tác hợp tác chiến lược Về phía Việt Nam tiếp tục đổi chế hính sách để thu hút đầu tư nước ngồi Tiếp tục loại bỏ rào cản ảnh hưởng tới đầu tư nước ngồi nói chung Hàn Quốc nói riêng vào Việt Nam sách thuế vạn tải hàng hóa, chế sách tài chính, tín dụng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Hai phủ cần quan tâm phối hợp sách kinh tế vĩ mơ tài chính, tiền 62 tệ pháp luật để khuyến khích bảo đảm đầu tư song phương Cần phải nhấn mạnh đến vai trò Uỷ ban liên phủ hợp tác kinh tế KHKT Việt Nam – Hàn Quốc Cần phải đổi cấu cách thức làm việc phân ban Ủy ban liên phủ Việt Hàn để tăng cường hiệu thiết thực chương trình hợp tác Tiếp tục tăng cường mối quan hệ trực tiếp tỉnh thành phố doanh nghiệp hai nước với để thấy hết mạnh nhu cầu * Trong lĩnh vực ODA trọng nâng cao hiệu nguồn vốn, thúc đẩy nhịp độ giải ngân Trên sở mạnh dạn vay vốn đầu tư vào dự án cải thiện sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực Qua ODA có điều kiện tạo lập sở hạ tầng để thu hút đầu tư thúc đẩy hoạt động xuất nhập * Trong lĩnh vực FDI liền lành mạnh hóa cải thiện mơi trường đầu tư, cần mạnh dạn mở rộng khoản mục, lĩnh vực đầu tư phải có sách ưu đãi thuế, giá thuế đất để thu hút luồng vốn FDI với công nghệ cao Hàn Quốc Nếu khơng có giải pháp mạnh khó thu hút nguồn vốn FDI Hàn Quốc quốc gia khu vực có nhiều cải cách tăng sức hấp dẫn với FDI tranh thủ mạnh Hàn Quốc ví dụ xây dựng sở hạ tầng lĩnh vực lượng, khai thác dầu khí khống sản, cơng nghệ phục vụ xuất khẩu, ni trồng chế biến nông lâm hải sản Các quan hệ kinh tế phải gắn với quan hệ trị bảo đảm lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài tầm giới tầm khu vực song phương Ngoài nhà đầu tư nước ưa thích hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi với quyền hạn tính chủ động cao cần có quy định phù hợp chuyển đổi hình thức đầu tư trình sửa đổi luật FDI Chính phủ Việt Nam phải lựa chọn dự án đầu tư có sách địa điểm thuế, tạo môi trường tốt cho doanh nghiệp Hàn Quốc * Về Quan Hệ Thương Mại: 63 _ Cần có giải pháp nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam: Tập trung nâng cao chất lượng hàng hóa xuất cuả Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc theo chiến lược sản phẩm cho loại hàng hóa xuất Tăng cường mặt hành qua sơ chế thành phẩm nâng cao giá trị mặt hàng xuất Thực ngiêm ngặt chế độ giao hàng, mẫu chất lượng thỏa thuận Phấn đấu hạ giá thành sản xuất, giảm bớt chi phí trung gian để tạo thêm sức cạnh tranh cho hàng Việt Nam thị trường Hàn Quốc Từ nghiên cứu thị trường Hàn Quốc, cần sớm quy hoạch vùng sản xuất chế biến tập trung (nhất hàng hóa nơng sản thực phẩm) theo u cầu chất lượng thị trường để hạ gíá thành sản phẩm Phương tiện vận chuyển chủ yếu hàng hóa là: container chi phí cịn cao nên có nghiên cứu để khai thác thêm phương tiện khác như: khai thông đường sắt liên vận quốc tế để phục vụ chuyên chở hàng hóa Doanh nghiệp Việt Nam thực phương thúc bán hàng ký gửi, lập kho ngoại quan, mở chuỗi cửa hàng bán lẻ hàng hóa Việt Nam thành phố lớn Hàn Quốc Đàm phán để Hàn Quốc tạo điều kiện cho Việt Nam việc phát triển hạ tầng thương mại mặt để để thành lập trung tâm thương mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm hay sở liên doanh chế biến Việt Nam lãnh thổ Hàn Quốc _ Ngoài để khỏi tình trạng nhập siêu phủ Việt Nam cần đưa sách tích cực khuyên khích Hàn Quốc tham gia vào trình hàng xuất tới thị trường Hàn Quốc Sụ tham gia họ không đảm bảo cho diện hàng hóa Việt Nam thị trường Hàn Quốc mà giúp Việt Nam phát huy tiềm sẵn có Hồn thiện quản lý chiến lược cấp quốc gia phát triển ngành hàng xuất phát huy lợi so sánh 64 _ Tổ chức thực kiểm soát chiến lược cho ngành hàng xuất Xác định lợi thếc loại hay nhóm hàng hóa Việt Nam thị trường Hàn Quốc _ Bên cạnh xác định lại số mặt hàng trọng điểm cấu xuất nhập với Hàn Quốc để tập trung vốn đầu tư cho hiệu Việt nam nên tập trung số mặt hàng tiềm để tập trung khuyến khích đầu tư _ Phát triển mạnh loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất Nhà nước nên có sách khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất bao gồm: nghiên cứu, dự báo thị trường, phân tích thơng tin tư vấn cho doanh nghiệp, dịch vụ giao nhận thông quan, dịch vụ phân tích tài chính( có phân tích rủi ro tỷ giá) dịch vụ pháp lý… Việt Nam cần có sách phù hợp kể mở rộng thị trường cho công ty cung ứng dịch vụ nước ngồi, để nhanh chóng phát triển loại hình dịch vụ _ Cần có chế thơng thống để hai phía Việt nam Hàn Quốc chủ động giao dịch tìm kiếm bạn hàng Ngoài cần đẩy mạnh hợp tác theo lãnh thổ địa phương để khai thác tiềm mạnh hai bên hợp tác sản xuất đàu tư trao đối hàng hóa thương mại * Về hợp tác lao xuất lao động: Do tỉ lệ lao động Việt Nam bỏ hợp đồng trốn làm việc cao Vì ngồi lương cao lương hợp đồng Nhà nước nên có chương trình xuất lao động với chương trình trợ giúp việc làm cho người lao động nước sau trở nước để phát huy kinh nghiệm quý báu họ tích lũy thời gian nước đảm bảo sống lâu dài giúp hạn chế tình trạng phá vỡ hợp đồng lao động Việt Nam Không trọng vào xuất lao động giản đơn mà cịn tăng cường lao động có trình độ cao kèm theo ràng buộc họ trở Việt Nam làm việc đóng góp sau q trình đào tạo Ngồi 65 cần phải trọng nâng cao lực lao động Việt Nam làm việc cho cơng ty có 100% vốn nước * Hợp tác du lịch Hai bên cần tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch Việt Nam quảng bá hình ảnh đất nước sức hấp dẫn tiềm ẩn;” hidden charm” Hàn Quốc tích cực quảng bá với hình ảnh:” xứ sở Kim Chi” xinh đẹp Hai bên đóng phim góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người văn hóa hai quốc gia Ngồi hai bên phủ cần có sách đặc biệt dành cho khách du lịch riêng hai quốc gia 66 KẾT LUẬN Thế giới bước vào giai đoạn sôi động đầy hội song đầy thách thức Các trình liên kết hợp tác đa phương song phương nước tổ chức khu vực mở với đa dạng hình thức tốc độ cao Mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Hàn đời bối cảnh thời đại mà kinh tế yếu tố có ý nghĩa định tơí mối quan hệ quốc tế Động thái phát triển kinh tế Việt Hàn trải qua hai thòi kỳ với hai khuôn khổ ngoại giao khác biết khai thác tận dựng nguồn lực vốn có hai quốc gia để phát triển với xu lên góp phần tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam sách tồn cầu Hàn quốc Trong điếu kiện suy giảm kinh tế toàn cầu lạm phát hia nước phải đương đầu với khó khăn thách thức với mối quan hệ hợp tác truyền thống sẵn có với điểm tương đồng tin cạy lẫn nhau, Việt Nam Hàn Quốc vượt qua khó khăn ổn định kinh tế xã hội tiếp tục bước phát triển Thực tế cho thấy Hàn Quốc tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam tập trung vào ngành có giá trị kinh tế cao ngành kinh tế then chốt cho Việt Nam, đào tạo công nhân kỹ thuật cho Việt Nam Hàn Quôc Việt Nam cam kết đẩy mạnh cải thiện cán cân thương mại phấn đấu đến năm 2015 giá trị ngoại thương Việt Hàn đạt 20 tỷ USD Mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa nhằm tăng số lượng khách du lịch thành lập văn phòng đại diện du lịch Hàn Quốc Việt Nam Những động thái khẳng định xu hướng hợp tác kinh tế hai bên tiếp tục trở thành xu hướng hợp tác quan trọng Việt Nam Hàn Quốc tương lai Trong tương lai tin tưởng động thái phát triển kinh tế Việt Hàn ngày cáng thành cơng đóng góp tích cực cho kinh tế Việt nam Hàn Quốc nói riêng hịa bình ổn định phát triển 67 khu vực giới nói chung 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến sĩ Hoa Hữu Lân, Hàn Quốc câu truyện kinh tế rồng Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Nhiều tác giả, Hàn Quốc - đất nước người, Cơ quan thông tin hải ngọai Hàn Quốc, Seoul, 2003 Tiến sĩ Hoa Hữu Lân - Trần Lan Hương Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc, Việt Nam,Tạp chí vấn đề kinh tế giới, 1999 Nhiều tác giả, 10 năm đào tạo nghiên Hàn Quốc Việt Nam,NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2002 Dương Phú Hiệp - Ngơ Thanh Bình, Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, NXB thống kê www.dad.mpi.gov.vn Trang web liệu ODA kế họach đầu www.koica.kr.com www.mpi.gov.vn www.hanquocngaynay.com Đại Sứ Quán Hàn Quốc Việt Nam tư 69 ... 1: Phân tích động thái phát triển quan hệ kinh tế Việt Hàn khuôn khổ mối quan hệ: ? ?Đối tác toàn diện” từ năm 2001 đến năm 2009 Chương 2: Phân tích động thái phát triển kinh tế Việt Hàn khuôn khổ. .. mối quan hệ: ” Đối tác hợp tác chiến lược? ?? Chương 3: Một số giải pháp đánh giá quan hệ kinh tế hai nước CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ:... thể toàn diện sâu sắc động thái phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Hàn khn khổ mối quan hệ trị từ: ? ?Quan hệ Đối tác toàn diện kỷ 21” tới mối quan hệ: ” Đối tác hợp tác chiến lược? ??vào năm 2009 Mục

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ: “ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN” (TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2009)

      • 1. Hoàn cảnh ra đời

      • 2. Nội dung của hiệp định quan hệ hợp tác toàn diện

      • CHƯƠNG II PHÂN TÍCH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN (2001-2009)

        • I) VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM

        • 1. ODA HÀN QUỐC

          • 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG

          • 1.2 LĨNH VỰC VÀ HÌNH THỨC VIỆN TRỢ ODA CỦA HÀN QUỐC CHO VIỆT NAM

          • 2) QUAN HỆ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM (TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2009)

            • 2.1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM

            • 2.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC

            • 3) QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TỬ NĂM 2001 ĐẾN 2009

              • 3.1 QUY MÔ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

              • 3.2 CƠ CẤU XUẤT KHẨU

              • 3.3 CƠ CẤU NHẬP KHẨU

              • 3.4 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

              • 4) HỢP TÁC LAO ĐỘNG

              • 5) DU LỊCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan