THU HÚT VỐN HỖ TRỢ CHÍNH THỨC DOA TỪ NGHÂN HÀNG THẾ GIỚI WB PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

206 230 0
THU HÚT VỐN HỖ TRỢ CHÍNH THỨC DOA TỪ NGHÂN HÀNG THẾ GIỚI WB PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mục bảng, biểu Từ viết tắt Phần mở đầu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH 10 THỨC (ODA) VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) I TỔNG QUAN VỀ ODA TRÊN THẾ GIỚI 10 Khái niệm trình phát triển ODA 10 Đặc điểm ODA 14 Phân loại ODA 17 Vai trò ODA chiến lược phát triển kinh tế xã 19 hội nước chậm phát triển II NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) VÀ ODA CỦA WB 23 Lịch sử hình thành chức hoạt động 23 Các tổ chức Nhóm Ngân hàng Thế giới (World 24 Bank Group) Cơ chế cho vay Ngân hàng Thế giới 26 ODA Ngân hàng Thế giới qua kênh IDA 27 a Các khoản vay ưu đãi IDA 28 b Viện trợ khơng hồn lại IDA 29 c Các quốc gia hợp lệ tín dụng IDA 30 d Nguồn vốn IDA 30 CHƯƠNG II: THU HÚT VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TỪ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI CỦA VIỆT NAM 32 I TỔNG QUAN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM 32 II NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ODA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI Ở VIỆT NAM (1993-2007) 35 III TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI CỦA VIỆT NAM (1993-2007) 49 Vài nét ODA từ WB vào Việt Nam giai đoạn trước 1993 49 Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân vốn ODA WB Việt Nam giai đoạn 1993-2007 50 Đánh giá chung thu hút ODA từ WB phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam (1993-2007) 53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG 60 CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA TỪ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) I ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2006-2010 60 II CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI CHO VIỆT NAM 65 Về hỗ trợ cải thiện môi trường kinh doanh 66 Về hỗ trợ củng cố thành tố xã hội 68 Về hỗ trợ tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên 70 môi trường Về hỗ trợ nâng cao lực quản trị III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Giải pháp chung nhằm thu hút vốn ODA vào Việt Nam 70 72 72 a Nhóm giải pháp sách thể chế 72 b Nhóm giải pháp tổ chức 74 c Nhóm giải pháp đào tạo bồi dưỡng cán thực 74 dự án ODA người thụ hưởng dự án Giải pháp cụ thể để thu hút vốn ODA từ Ngân hàng Thế 75 a.giới Đẩy nhanh tiến độ thực dự án 76 b Cải thiện quy trình lập kế hoạch dự án đầu tư WB 76 c Đẩy mạnh nỗ lực chống tham nhũng 82 d Tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ 83 e Tăng cường theo dõi đánh giá dự án WB 83 f Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền 84 Kết luận 86 Danh mục tài liệu tham khảo 88 Danh mục bảng biểu Bảng Nguồn vốn ODA ODA/GNI (%) Bảng ODA cam kết, ký kết giải ngân thời kỳ 1993 - 2007 Bảng Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 1993-2007 phân chia theo ngành, lĩnh vực Bảng Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 1993-2007 theo vùng lãnh thổ Bảng Tóm tắt tình hình giải ngân ODA WB Việt Nam năm 2000-2007 Bảng Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 2006-2010 Biểu Số dự án từ năm tài 1994-2008 Biểu Cam kết dự án từ năm tài 1994-2008 Từ viết tắt ADB CAS CG CPRGS Ngân hàng Phát triển Châu Á Chiến lược Hỗ trợ quốc gia Nhóm Tư vấn nhà tài trợ Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo CPS CAS DAC KWF EU FDI IBRD ICSID IDA IMF IFC FAO GDP GNP GNI NGO MDG MIGA PMU PGAE ODA OECD UNDP UNIDO UNESCO UNICEF WHO IFAD FAO NIB OPEC JBIC JICA WB WFP VN Chiến lược Hợp tác Quốc gia Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia Uỷ ban hỗ trợ phát triển Ngân hàng Tái thiết Đức Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng quốc tế Tái thiết Phát triển Trung tâm quốc tế Giải tranh chấp đầu tư Hiệp hội Phát triển Quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Cơng ty Tài quốc tế Tổ chức nơng nghiệp lương thực giới Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Tổng thu nhập quốc dân Tổ chức phi Chính phủ Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Cơ quan Bảo hiểm đầu tư đa phương Ban quản lý dự án Nhóm Quan hệ đối tác Hiệu Viện trợ Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế Tổ chức Nông lương Quốc tế Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu Tổ chức Các nước Xuất khầu Dầu mỏ Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Ngân hàng Thế giới Chương trình Lương thực Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Thực đường lối “Đổi mới” Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ thập niên 80 kỷ trước, Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng để bước phát triển Điều chứng minh qua thành tựu to lớn kinh tế mà Việt Nam đạt 20 năm qua thông qua số tăng trưởng GDP, tăng thu nhập GDP bình quân đầu người, tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu, xuất lương thực Để đạt thành tựu to lớn phần nhờ sách đắn sáng tạo Đảng Nhà nước ta việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực tồn xã hội vào cơng xây dựng phát triển đất nước Trong thời đại nay, mà quan hệ hợp tác quốc tế mở rộng, nguồn lực huy động để xây dựng phát triển đất nước nguồn nội lực ln đóng vai trị chủ chốt định, nhiên nguồn ngoại lực nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ln có vai trị hỗ trợ bổ sung quan trọng Năm 1993 đánh dấu bước phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ, trở lại cộng đồng nhà tài trợ sau thời gian dài ngừng quan hệ với Việt Nam Cho đến nay, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) mà tổ chức quốc tế quốc gia tài trợ song phương dành cho Việt Nam lên đến 42,5 tỷ USD, chiếm khoảng 2% tổng giá trị vốn ODA toàn giới Với nhiều ưu điểm nguồn vốn hỗ trợ lớn, lãi suất thấp (hoặc khơng có lãi suất), thời gian ân hạn dài… ODA thực trở thành nguồn lực quan trọng nghiệp xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế -xã hội Việt Nam Trong số nhà tài trợ có ảnh hưởng lớn tới phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội nước ta, Ngân hàng Thế giới (WB) ln giữ vai trị quan trọng khoản hỗ trợ với khối lượng lớn dành cho Việt Nam mà hỗ trợ quan trọng vai trò điều phối nguồn viện trợ phát triển Từ Hội nghị Nhóm Tư vấn Nhà tài trợ dành cho Việt Nam (CG) tổ chức hàng năm Việt Nam, Ngân hàng Thế giới ln phối hợp với Chính phủ Việt Nam vai trò đồng chủ toạ điều hành thành công họp quan trọng Bên cạnh đó, Ngân hàng Thế giới ln theo sát hỗ trợ Việt Nam thực Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 10 năm Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội năm thông qua cung cấp khoản tín dụng phù hợp với ưu tiên Chính phủ Do chương trình, dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ mang lại hiệu rõ rệt việc cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật xã hội nước ta Tuy vậy, việc quản lý sử dụng ODA Việt Nam mẻ gặp nhiều khó khăn, chương trình, dự án đòi hỏi chặt chẽ minh bạch chương trình, dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ Kết việc thực chương trình, dự án cụ thể tiêu chí quan trọng để nhà tài trợ xem xét định việc tiếp tục hỗ trợ cho Việt Nam bối cảnh nhu cầu ODA nước nghèo, nước chậm phát triển ngày tăng cao Nhận thức tầm quan trọng ODA lợi ích từ khoản tín dụng ưu đãi Ngân hàng Thế giới phát triển Việt Nam giai đoạn giai đoạn tới, chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ Ngân hàng Thế giới (WB) phục vụ nghiệp phát triển Kinh tế-xã hội Việt Nam” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Thơng qua khố luận tơi mong muốn góp phần nhỏ bé việc thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức từ WB phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước ta Khoá luận tập trung nghiên cứu tình hình thu hút sử dụng ODA từ WB phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Năm giai đoạn 1993-2007, phân tích thành đạt hạn chế việc thu hút sử dụng ODA từ WB Việt Nam nguyên nhân hạn chế Dựa ngun nhân đó, khố luận đề xuất số giải pháp thu hút sử dụng ODA từ Ngân hàng Thế giới để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu theo ba chương Chương I Khái quát Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Ngân hàng Thế giới Chương II: Thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ Ngân hàng giới (WB) phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn ODA từ Ngân hàng Thế giới CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI I TỔNG QUAN VỀ ODA TRÊN THẾ GIỚI Khái niệm trình phát triển ODA a Khái niệm ODA: Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance), viết tắt ODA gọi Viện trợ phát triển theo Ngân hàng Thế giới (WB) ODA “khoản tài trợ giải ngân vốn vay ưu đãi (sau trừ phần trả nợ) cung cấp quan thức nước thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD), số quốc gia tổ chức đa phương khác Ngân hàng Thế giới mục đích phát triển Viện trợ qn khơng tính vào khái niệm này.” Như vậy, ODA bao gồm khoản viện trợ không hoàn lại, vốn vay ưu đãi giải ngân trừ khoản nợ tốn (cịn gọi vốn ODA thuần) quan thức Chính phủ nước Tổ chức quốc tế cung cấp hỗ trợ công phát triển kinh tế, xã hội nước tiếp nhận viện trợ Từ “chính thức” sử dụng để phân biệt ODA với khoản tài trợ tổ chức tư nhân công ty, doanh nghiệp tổ chức phi phủ (NGO) nước ngồi Viện trợ qn khơng hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, khơng coi ODA ODA có mục đích hỗ trợ phát triển, khoản viện trợ nhân đạo trường hợp dùng để đối phó với thiên tai, khắc phục thảm hoạ tự nhiên, tai nạn bất khả kháng… không coi ODA Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (Organization of Economic Cooperation and Development viết tắt OECD) có trụ sở Ban thư ký đóng Paris, thủ nước Pháp Nịng cốt OECD nước phát triển Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Canada nước Bắc Âu, Italia, Tây Ban Nha Gần đây, tham gia OECD cịn có số nước đạt trình độ phát triển tương đối cao Hàn Quốc, số nước thành viên EU Hung-ga-ry, Cộng hoà Séc Trên giỏc độ cung cấp vốn ODA, OECD tổ chức viện trợ, song Tổ chức thực chức điều phối sách, giám sát việc thực thi sách quy định viện trợ phát triển Nhiều nước thành viên OECD quốc gia cung cấp ODA chủ yếu giới Để thực vai trị hướng dẫn viện trợ, OECD có Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Committee - DAC) chuyên trách nghiờn cu 10 Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu t đà ban hành Thông t số 03/2007/TTBKH hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý chơng trình, dự án ODA, hớng dẫn cụ thể nguyên tắc tổ chức, hoạt động phạm vi quản lý Ban quản lý dự án; chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý dự án; cấu tổ chức tổ chức thực Ban quản lý dự án; trách nhiệm quan chủ quản, chủ dự án quan quản lý nhà nớc ODA Ban quản lý dự án Đồng thời ban quản lý dự án cần đợc đào tạo chuyên nghiệp nghiệp vụ quản lý dự án để giảm thiểu khó khăn hạn chế trình độ gây Năng lực ban quản lý dự án yếu tố quan trọng góp phần vào thành công dự án học kinh nghiệm từ ban quản lý dự án cần thiết cho dự án Hiện thực trạng dự án ODA từ WB cán nòng cốt ban quản lý thờng cán nhà nớc kiêm nhiệm Đây thực tế điển hình dự án vốn vay lớn cán nhà nớc chịu trách nhiệm có chữ ký có giá trị pháp lý (điều thờng đợc quy định từ đầu hiệp định tín dụng) Một cán nhà nớc phải tham gia nhiều dự án dẫn đến giảm sút chất lợng công việc chậm trễ thời gian thực Đây thực tế cần khắc phục nhằm bảo đảm tiến độ thực dự án + b + Xây dựng lực tín dụng nh sách an toàn Việc thực dự án thờng bị ảnh hởng chậm trễ quy trình đấu thầu, yếu hệ thống quản lý tài công thiếu sót đánh giá môi trờng xà hội Bởi Chính phủ cần trọng cải thiện lĩnh vực sau: - Quản lý đấu thầu Tổ chức đào tạo Luật Đấu thầu, hoàn thiện văn chuẩn đầu thầu để sử dụng cho đấu thầu cạnh tranh nớc hàng hoá công trình dân dụng Theo Đánh giá tình hình thực dự án 2007 WB đấu thầu lĩnh vực tạo nhiều hội 192 tham nhũng nhất, hợp đồng định thầu Hiện có nhiều trờng hợp đợc WB phát có dấu hiệu thông thầu nhà thầu, cố tình thực hợp đồng định thầu mà lý đáng (Thông thờng thực trờng hợp định thầu trờng hợp bất khả kháng, có nguồn việc thực mang tính liên tục) Các ban quản lý dự án cấp Trung ơng địa phơng cần đợc nâng cao lực quản lý đấu thầu, giảm thời gian phê duyệt hồ sơ mời thầu quan chủ quản, phân cấp cho địa phơng thực gói thầu có giá trị thấp Các ban quản lý dự án trung ơng WB dờng nh tải với hợp đồng mua sắm lợng cán đấu thầu hạn chế số lợng nh kinh nghiệm gây tình trạng hoạt động đấu thầu chậm kế hoạch nhiều thờng năm trớc dồn lại cho năm sau Bởi cần có phân cấp từ khâu phê duyệt đến thực đấu thầu cho địa phơng tham gia nhằm giảm thời gian thực nâng cao tính trách nhiệm cho địa phơng thụ hởng - Quản lý tài Tăng cờng củng cố hệ thống quản lý tài công, xây dựng văn thống quản lý tài công đa kế hoạch xây dựng lực để sử dụng hiệu nguồn lực đợc tài trợ đánh giá tính khả thi việc áp dụng Khung Chi tiêu công Trách nhiệm Tài Những vớng mắc mặt tài dự án WB thờng nằm khâu phân bổ vốn đối ứng cha kịp thời sách thuế phức tạp Vốn đối ứng chiếm tû träng nhá nhng rÊt quan träng ®Ĩ hÊp thơ nguồn vốn ODA Vì việc phân bổ nguồn vốn cần linh hoạt so với nguồn vốn nớc Để đáp ứng kịp thời vốn đối ứng nên cho phép Bộ, địa phơng chủ quản có nhiều quyền hạn việc điều chuyển vốn đối ứng dự án vốn vay nh dự án WB thông báo 193 cho quan tài chính, kho bạc cấp vốn theo tiến độ Nhờ Bộ, ngành chủ động phân bổ vốn đối ứng cho dự án thuộc bộ, ngành quản lý Ngoài ban quản lý dự án cần phải tham gia từ đầu trình đàm phán với nhà tài trợ kế hoạch thực dự án kế hoạch vốn đối ứng để đảm bảo trình thực sau thông suốt Các liên quan nh Bộ Kế hoạch Đầu t và, Bộ Tài cần u tiên bố trí đầy đủ, kịp thời vốn đối ứng cho dự án tín dụng ODA Để làm đợc điều cần xem xét kỹ, có tính toán cụ thể, đảm bảo tin cậy kế hoạch vốn nớc để sát với khả thực khối lợng công việc, tranh chênh lệch lớn, không đủ vốn đối ứng để toán Việc cân đối vèn ®èi øng thêi gian tíi vÉn tiÕp tơc đợc thực từ dới lên dựa nhu cầu thực tế chủ dự án Các chủ dự án, vào kế hoạch triển khai dự án năm kế hoạch, trình Bộ địa phơng chủ quản nhu cầu vốn đối ứng năm kế hoạch Việc xác định nhu cầu vốn đối ứng cần phù hợp với kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA nhà tài trợ Vấn dề xác định nhu cầu vốn đối ứng cần phải đợc quan tâm thực từ giai đoạn xây dựng dự án đàm phán với nhà tài trợ Trong trình xây dựng kế hoạch thực dự án, kế hoạch di dân giải phóng mặt cần đợc xây dựng sát với thực tế, phù hợp với tiến độ xây dựng bản, tránh tập trung công tác vào giai đoạn đầu dự án làm tăng đột biến nhu cầu vốn đối ứng giai đoạn đầu dự án Bên cạnh đó, vốn đối ứng cần đợc giao theo địa chơng trình, dự án cụ thể, không đợc bố trì tùy tiện cho mục tiêu khác Về mặt sách thuế, Nhà nớc cần có sách thuế phù hợp, áp dụng thống cho dự án ODA 194 Đây vấn đề phức tạp thực dự án Vì cần thờng xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề thuế Bộ Kế hoạch Đầu t chủ trì mời Tổng cục thuế hớng dẫn Nhà nớc cần có sách thuế áp dụng thống cho c¸c dù ¸n ODA C¸c dù ¸n cã quy mô tơng tự đợc triển khai điều kiện lĩnh vực phải đợc hởng sách thuế - Môi- trờng an toàn xà hội: Cần hài hoà hoá sách an toàn môi trờng xà hội Chính phủ WB Hiện khoảng cách quy định phủ chuẩn mực sách an toàn quốc tế Ngân hàng Thế giới coi trọng việc bảo vệ môi trờng an toàn xà hội triển khai dự án địa phơng, dự án xây dựng sở hạ tầng xoá đói giảm nghèo Đối với dự án xây dựng ký kết WB Chính phủ Việt Nam có quy định bảo vệ môi trờng, đền bù tái định c an toàn cho ngời dân vùng thực dự án Sở dĩ nh sách hỗ trợ WB hớng tới phát triển bền vững không gây ảnh hởng đến sống ngời dân nơi thực dự án Thông thờng hiệp định ký kết, việc thực sách an toàn bảo vệ môi trờng phía Chính phủ thực thông qua khoản chi vốn đối ứng Đây thờng vấn đề thờng xuyên đợc WB nhắc nhở cha có đền bù đầy đủ từ phía Chính phủ theo yêu cầu nhà tài trợ Trên thực tế công trình nhỏ không gây thiệt hại đáng kể ngời dân địa phơng vùng dự án, ngời dân thờng tự nguyện đóng góp phần tài sản (đất đai, trồng) bị thực dự án Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt nhà tài trợ sách này, Chính phủ cần thực đầy đủ sửa đổi quy định môi trờng theo hớng chuẩn mực quốc tế Bên cạnh 195 Việt Nam nỗ lực để xoá bỏ khoảng cách sách sáchch đđền bù tái định c so với thông lệ quốc tế f Đẩy mạnh nỗ lực chống tham nhũng Ngân hàng Thế giới quan tâm đến tính minh bạch, rõ ràng quy định pháp lý nhằm giảm thiểu tham nhũng trình quản lý dự án Chiến lợc Hợp tác Quốc gia (CPS) 2007-2011 đà cho thấy tham nhũng vấn đề quan trọng tăng trởng nhanh tạo nhiều hội để tham nhũng phát triển, thời điểm hình thành thể chế kinh tế thị trờng Trong bối cảnh Ngân hàng Thế giới đà xây dựng chơng trình nghị tăng cờng tham gia WB quản lý nhà nớc chống tham nhũng WB đà cam kết hỗ trợ Chính phủ nỗ lực giảm bớt tham nhữhũng thông qua tăng cờừng giám sát tín dụng WB ChÝnh phđ thiÕt kÕ c¸c dù ¸n míi, më réng ph¸p vi ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chèng tham nhũng Chính phủ biện pháp khác nhằm thúc đẩy điều hành tốt nhà nớc đầu t công Chính phủ đà nhận thức tham nhũng phá hoại hiệu đầu t, tăng trởng tiến xà hội phá hoại nghiêm trọng hình ảnh nớc Việt Nam trờng quốc tế nên đà đặt tâm cao việc chống tham nhũng Việc ban hành Luật Phòng chống Kiểm soát Tham nhũng bớc chiến lợc Với đồng hành WB, Chính phủ Việt Nam cần tích cực u tiên thực chống tham nhũng thông qua đơn giản hoá quy trình thủ tục hải quan, thuế quan quản lý đất đai; tăng cờng tính minh bạch thông tin, công khai hoá toàn thông tin tài liệu ODA tới Bộ, ngành địa phơng để làm sở chuẩn bị chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn này; tăng cờng hệ thống luật pháp 196 nâng cao lực quản lý tài đấu thầu; tăng cờng vai trò Quốc hội, Hội đồng Nhân dân phơng tiện thông tin đại chúng d4 Tăng cờng quan hệ đối tác với nhà tài trợ Việt Nam cần cải tiến chất lợng đối thoại Chính phủ nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới thông qua chế đà đợc hình thành nh Hội nghị Nhóm T vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) thờng niên kỳ, nhóm quan hệ đối tác ngành, Nhóm Quan hệ đối tác Hiệu viện trợ (PGAE), nhằm hớng tới hài hoà hoá quy định thủ tục hai bên hợp tác chặt chẽ để giải khó khăn trình thực dự án ODA WB Đồng thời đối thoại thờng xuyên hội để xây dựng tiếng nói chung Chính phủ nhà tài trợ giúp cho chiến lợc hỗ trợ nhà tài trợ định hớng u tiên phát triển Việt Nam ngày gần lại Phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động Bộ, ngành địa phơng việc vận động ODA từ nhà tài trợ đồng thời tuyên bố cam kết chặt chẽ trình thực chơng trình, dự án ODA Sự tham gia tích cực chủ động quan thực địa phơng đợc nhà tài trợ đánh giá cao đa định phê duyệt đề xuất dự án, chơng trình Bên cạnh đó, cần thúc đẩy nhà tài trợ làm việc hợp tác với sở lợi ích chung với mục đích hợp lý hoá quy trình thủ tục nhằm giảm chi phí giao dịch nâng cao hiệu viện trợ e Tăng cờng hoạt động theo dõi đánh giá dự án WB Theo dõi đánh giá khâu yếu trình thực dự án WB nhà tài trợ khác nói chung nhận thức tầm quan trọng trình độ hoạt động theo dõi đánh giá 197 ngời trực tiếp quản lý dự án hạn chế Sự thiếu quan tâm đến hoạt động quan trọng đà dẫn đến hệ thống theo dõi đánh giá dự án không hiệu quả, thiếu thông tin sở dự án hoạt động theo dõi đánh giá hoàn toàn đợc chuyển cho t vấn thực Do phối hợp từ ngời trực tiếp quản lý dự án nên t vấn thờng thực đợc hoạt động mức cha đạt yêu cầu nhà tài trợ Một dự án hệ thống theo dõi đánh giá hiệu dẫn đến hậu thông tin bất cập, dẫn đến tình trạng không kịp thời đề xuất phơng án để đảm bảo tiến độ chất lợng dự án Nhằm giải vấn đề này, Chính phủ đà ban hành bổ sung theo dõi, đánh giá chơng trình, dự án ODA Nghị định 131/NĐ-CP năm 2006 quy định đánh giá định kỳ đột xuát (khi cần thiết) trách nhiệm theo dõi đánh giá ban quản lý dự án, chủ dự án, quan chủ quản Gần dự án Hỗ trợ Theo dõi Đánh giá (VAMESP II) Bộ Kế hoạch Đầu t Cơ quan Phát triển ốt-trâylia đà xây dựng xong mẫu báo cáo thống dành cho dự án ODA Đây báo cáo chi tiết để dự án cập nhật thông tin tháng, quý năm ban quản lý dự án thực gửi lên Chủ dự án, Chủ dự án tiếp tục gửi lên quan quản lý trung ơng (Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài chính) quan chuyên ngành nh nhà tài trợ Báo cáo giảm thiểu gánh nặng quan nhà nớc đảm bảo nhà tài trợ Chính phủ tiếp cận thông tin đánh giá việc thực dự án Công cụ đà đợc sử dụng 18 dự án WB Trong thời gian tới mẫu báo cáo đợc sử dụng tất dự án ODA ban quan lý dự án cần tuân thủ nghiêm chỉnh việc gửi báo cáo theo quy định để đảm bảo hiệu tiến độ f5 Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền 198 Thông tin tuyên truyền công cụ hiệu để nâng cao nhận thức cộng đồng chơng trình, dự án ODA quyền lợi trách nhiệm họ, đồng thời góp phần giảm bớt tình trạng tham nhũng nhờ có giám sát chặt chẽ cộng đồng, đặc biệt đối tợng thụ hởng dự án Do WB đề cao hoạt động truyền thông dự án ODA nhằm giúp ngời dân đợc biết dự án đợc thực mang lại lợi ích cho họ trách nhiệm họ việc tăng cờng hiệu dự án Ví dụ nh dự án sở hạ tầng, thông qua truyền thông ngời dân đợc biết công trình mà họ đợc hởng lợi nh trách nhiệm tu bảo dỡng công trình để sử dụng đợc lâu dài Ngoài giám sát chặt chẽ ngời dân đợc truyền thông hoạt động thiết kế thực dự án làm giảm hội tham nhũng họ ngời quan tâm trực tiếp đến việc sư dơng tèt ngn vèn cđa dù ¸n Bëi vËy, Chính phủ cần tăng cờng hoạt động tuyên truyền chơng trình, dự án ODA thông qua kênh thông tin đại chúng nh phát thanh, truyền hình, website, tin ODA nhằm tăng cờng nhận thức hiểu biết cộng đồng vấn đề 199 Kết luận Vốn đầu t hiệu sử dụng vốn đầu t yếu tố quan trọng ảnh hởng tới phát triển tăng trởng kinh tế quốc gia Đối với nớc phát triển nh Việt Nam khả tích lũy vốn nội lực hạn chế vốn đầu t nớc đóng vai trò quan trọng Qua phần trình bày chơng trớc ®i ®Õn mét sè kÕt luËn nh sau: HiÖn nhà đầu t nớc (FDI) trọng đầu t dự án sản xuất kinh doanh có khả hoàn vốn nhanh, cần vốn hỗ trợ phát triển thức ODA để đầu t vào phát triển sở hạ tầng kinh tế xà hội, đặc biệt ODA u đÃi đặc biệt từ thể chế tài nh Ngân hµng ThÕ giíi ViƯc tiÕp nhËn ODA nãi chung thời gian qua đà có tác động tích cực ®èi víi sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi cđa nớc ta nh hỗ trợ cân đối ngân sách, cán cân toán quốc tế, đầu t phát triển phần tiêu dùng thờng xuyên Đặc biệt ODA từ Ngân hàng Thế giới đà hỗ trợ Việt Nam xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nh xóa đói giảm nghèo hầu hết địa phơng nớc Bên cạnh mặt tích cực mà ODA đà mang lại thời gian qua đà nảy sinh nhiều hạn chế công tác quản lý sử dụng ODA 200 Điều Việt Nam cha cã nhiỊu kinh nghiƯm vỊ ODA, nhiỊu c¬ quan quản lý có nhận thức cha đắn ODA nh sử dụng bất hợp lý, thực không tiến độ gây lÃng phí Đặc biệt dự án đòi hỏi tính chặt chẽ minh bạch nh dự án Ngân hàng Thế giới, gặp nhiều khó khăn để hài hòa quy định Chính phủ yêu cầu nhà tài trợ Sự thành công dự án tiêu chí để nhà tài trợ có tiếp tục cấp ODA thời gian tới hay không, nhu cầu ODA Việt Nam tiếp tục tăng lên theo kế hoạch, nhận ODA u đÃi thời gian ngắn trớc trở thành nớc có thu nhập trung bình vào năm 2010 Bởi việc xác định thực giải pháp để tăng cờng thu hút sử dụng vốn ODA cấp bách để Việt Nam tận dụng thu hút tối đa nguồn vốn ODA giai đoạn này, nguồn ODA mang tính u đÃi lớn Ngân hàng Thế giới dành cho nớc có thu nhập thấp Cùng với tiến mặt quản lý sử dụng ODA, chắn Việt Nam đạt đợc nhiều thành công phát triển tăng trởng kinh tế, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế-xà hội đất nớc 201 Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 29.Bộ Kế hoạch Đầu t, Thông t 04/2007/TT-BKH hớng dẫn thực Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, 2007 30.Bộ Kế hoạch Đầu t, 2003, Báo cáo Bộ Kế hoạch đầu t Hội nghị CG kỳ 2003, Sapa - lào Cai ngày 20/6/2003, Những thách thức cho phân cấp cho tỉnh, thành phố trình phát triển, đặc biệt tỉnh miền núi sở kinh nghiệm dự án WB ADB 31.Chính phủ (2004), Dự thảo Nghị định 17/ NĐ -CP sửa đổi bổ sung Quản lý sử dụng ODA 32.Chính phủ, Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, 2006 33.Chính phủ, Nghị định số 58/2008/NĐ-CP hớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng, 2008 34.Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (2000 ), Báo cáo tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam 202 35 Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (2000 ), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam", Hà Nội 36.Khánh An (2005), "Nhà thầu mắc kẹt - lại có điểm khác biệt quy định đấu thầu", Báo Đầu t số 1298 ngày 14/3/2005 37.Lê Ngọc Mỹ (2004), Quản lý nhà nớc vốn ODA, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số tháng 10/2004), trg 38,39 38.Lê Thanh Hà (2003), "Tăng cờng công tác quản lý nợ n ớc Việt Nam", Tạp chí Tài số tháng 9/2003 39.Mai Văn Bu, Phan Kim Chiến (Chủ biên) (2002) , Giáo trình quản lý nhà nớc kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40.Minh Đức, Thu hút sử dụng ODA Việt Nam : Những vấn đề đặt ra, 2008, Báo Kinh tế Việt Nam 41.Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu á, Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Việt Nam - Tình hình thực quản lý dự án ODA, vấn đề vớng mắc kiến nghị, Hội nghị quản lý dự án sử dụng vốn ODA, Đồ Sơn 4/2000 42.Ngân hàng giới (1999), Đánh giá viện trợ có tác dụng- không, sao- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Ngân hàng Thế giới, Đánh giá Thực dự án Việt Nam 2007, 2008 44.Quốc hội, Luật Phòng chống Kiểm soát Tham nhũng, 2005 45.Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 46.Vũ Thị Kim Oanh (1996), Hỗ trợ phát triển thức ODA biện pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam, Luận án thạc sỹ khoa học kinh tế, Hà Nội 203 47.Vũ Thị Kim Oanh (1999), Tăng cờng lực quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa sau đại học 48.Vũ Thị Kim Oanh (2000), Quá trình phát triển ODA giới, Tạp chí Nghiên cøu Kinh tÕ (268) 49 Vị ThÞ Kim Oanh (1998), Nguyên nhân giải ngân chậm vốn ODA, Những vấn đề kinh tế ngoại thơng (1), Trờng Đại học Ngoại thơng 50.Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu t , Tổng quan tình hình thu hút sử dung nguån vèn ODA ë ViÖt Nam thêi kú 1993-2007, 2007 Nghị định Chính phủ số 131/2006/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, 2006 Nghị định Chính phủ số 58/2008/NĐ-CP hớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dung, 2008 Bộ Kế hoạch Đầu t, Thông t 04/2007/TT-BKH hớng dẫn thực Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, 2007 Minh Đức, Thu hút sử dụng ODA Việt Nam : Những vấn đề đặt ra, 2008, Báo Kinh tế Việt Nam Ngân hàng Thế giới, Đánh giá Thực dự án Việt nam 2007, 2007 Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu t , Tổng quan tình hình thu hút vµ sư dung ngn vèn ODA ë ViƯt Nam thêi kỳ 1993-2007, 2007 Bộ Kế hoạch Đầu t, 2003, Báo cáo Bộ Kế hoạch đầu t Hội nghị CG kỳ 2003, Sapa - lào Cai ngày 20/6/2003, Những thách thức cho phân cấp cho tỉnh, thành phố trình phát triển, đặc biệt tỉnh miền núi sở kinh nghiệm dự án WB ADB 204 Ngân hàng giới (1999), Đánh giá viện trợ có tác dụng- không, sao- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội UNDP, (2000), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam" , Hà Nội 10.Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Ln ¸n TiÕn sü Kinh tÕ 11 ChÝnh phđ (2004), Dự thảo Nghị định 17/ NĐ -CP sửa đổi bổ sung Quản lý sử dụng ODA 12 Mai Văn Bu, Phan Kim Chiến (Chủ biên) (2002), Giáo trình quản lý nhà nớc kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (2000 ), Báo cáo tổng quan viện trợ phát triển thức ViƯt Nam, tr 3, 5, 6, 14 Vị ThÞ Kim Oanh (1996), Hỗ trợ phát triển thức ODA biện pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam, Luận án thạc sỹ khoa học kinh tế, Hà Nội, tr 37-43, 54-58, 58-65 15 Vũ Thị Kim Oanh (1998), Nguyên nhân giải ngân chậm vốn ODA, Những vấn đề kinh tế ngoại thơng (1), Trờng Đại học Ngoại thơng, tr 11-19 16 Vũ Thị Kim Oanh (1999), Tăng c ờng lực quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa sau đại học, tr 43-48 17 Vũ Thị Kim Oanh (2000), Quá trình phát triển ODA giới, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (268), tr 63-71 18 Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu á, Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Việt Nam - Tình hình thực quản 205 lý dự án ODA, vấn đề vớng mắc kiến nghị, Hội nghị quản lý dự án sử dụng vốn ODA, Đồ Sơn 4/2000, tr 38 19 Khánh An (2005), "Nhà thầu mắc kẹt - lại có điểm khác biệt quy định đấu thầu", Báo Đầu t số 1298 ngày 14/3/2005 20 Lê Thanh Hà (2003), "Tăng cờng công tác quản lý nợ nớc Việt Nam", Tạp chí Tài số tháng 9/2003 21 Lê Ngọc Mỹ (2004), Quản lý nhà nớc vốn ODA, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số tháng 10/2004), trg 38,39 22 Tài liệu tiếng Anh 51.IDA, IFC, MIGA: Vietnam-Country Partnership Strategy 2007-2011, 2007 52.website:www.worldbank.org.vn 53.Partnership Report 2007, 2007 54.The World Bank, Country Partnership Strategy 2007, 2007 55.The World Bank, Country Assistance Strategy 2007-2011, 2006 56.The Word Bank, Taking stock - An update on Vietnam’s Recent Economic Developments, 2008 57.website:www.worldbank.org.vn 206 ... II: THU HÚT VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TỪ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI CỦA VIỆT NAM (1993-2007) I TỔNG QUAN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM: ... hàng Thế giới phát triển Việt Nam giai đoạn giai đoạn tới, chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ Ngân hàng Thế giới (WB) phục vụ nghiệp phát triển. .. triển Kinh tế- xã hội Việt Nam? ?? làm đề tài khố luận tốt nghiệp Thơng qua khố luận tơi mong muốn góp phần nhỏ bé việc thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức từ WB phục vụ nghiệp phát triển kinh tế

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan