VẤN ĐỀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

104 490 0
VẤN ĐỀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -oOo - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương năm 2012 Tên cơng trình: VẤN ĐỀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhóm ngành: Kinh doanh Quản lý (KD3) Tp HCM, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -oOo - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương năm 2012 Tên cơng trình: VẤN ĐỀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhóm ngành: Kinh doanh Quản lý (KD3) Tp.HCM, tháng năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cà phê mặt hàng nơng sản đóng vai trị quan trọng với nơng nghiệp nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung Hiện nay, nước ta đứng thứ Châu Á, đồng thời đứng thứ hai giới sau Brazil sản xuất xuất cà phê Cà phê Việt Nam có mặt 60 quốc gia nhiều vùng lãnh thổ khác Kim ngạch xuất loại công nghiệp trọng yếu mang lại đứng sau gạo thuỷ sản (2,4 tỉ USD niên vụ 2010-2011) Bên cạnh đó, cà phê cịn đóng góp vào chương trình kinh tế - xã hội nước ta phủ xanh đất trống đồi trọc, giúp đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện để định canh, định cư, giải lao động, xố đói giảm nghèo… Tuy nhiên, năm gần đây, ngành cà phê Việt Nam vấp phải số trở ngại mà số vấn đề bị xâm phạm thương hiệu Nổi bật việc thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột Đắk Lắk bị công ty cà phê Quảng Châu (Trung Quốc) đăng kí bảo hộ độc quyền vòng 10 năm nước vào năm 2010 Ngồi cịn có cà phê Trung Ngun liên tục bị chiếm dụng thương hiệu trước đăng kí bảo hộ 60 quốc gia giới Gần vụ việc tên miền www.trungnguyen.com.au bị cơng ty The trustee for Hinchliffe Trust đăng kí hình thức website giao dịch thương mại để tiến hành rao bán sản phẩm cà phê Việc trồng xuất cà phê mạnh Việt Nam nhiều tiềm để phát triển xa nữa, vậy, việc bị xâm phạm thương hiệu vấn đề có ảnh hưởng lớn đến việc xuất cà phê Việt Nam, gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế đất nước Do đó, việc bảo vệ phát triển thương hiệu vô quan trọng cần thiết phải đặt lên hàng đầu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thế nhưng, thực tế cho thấy vấn đề bảo vệ thương hiệu chưa thật quan tâm mức Chúng ta nói đến vấn đề thương hiệu muộn so với doanh nghiệp giới Nhiều doanh nghiệp khơng có đủ điều kiện, chủ quan mà tỏ thờ với việc đăng kí bảo hộ thương hiệu để giữ vững chỗ đứng thị trường quốc tế Chúng ta hoàn toàn bị động sau hàng loạt thương hiệu Việt Nam bị xâm phạm nước nước Chỉ sau bị xâm phạm, doanh nghiệp, quan chức năng, hiệp hội bắt đầu gỡ rối Với tình trạng việc ngày có nhiều thương hiệu cà phê bị xâm phạm chuyện dễ dàng xảy tương lai Xuất phát từ lí trên, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam từ năm 2000 đến nay: thực trạng giải pháp” nhằm giúp người, đặc biệt doanh nghiệp có nhìn đắn tầm quan trọng việc bảo vệ thương hiệu, đồng thời góp phần tìm kiếm giải pháp bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam gia nhập vào thị trường cạnh tranh khốc liệt giới, đặc biệt gia nhập WTO − Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Giúp người thấy rõ thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam − Góp phần nâng cao nhận thức người, đặc biệt doanh nghiệp − vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam Đóng góp số giải pháp khả thi cho việc bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam − Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đưa thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt − Nam, đồng thời chứng tỏ tầm quan trọng việc bảo vệ thương hiệu Đưa số đề xuất, giải pháp mang tính thiết thực cho việc bảo vệ thương 2.2 − − − − − hiệu cà phê Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về thời gian: từ năm 2000 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp đối chiếu, so sánh Phương pháp thống kê phân loại Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua trình tìm hiểu tư liệu bàn đề tài bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam, chúng tơi nhận thấy có số nghiên cứu viết có liên quan Sau đây, xin đưa nghiên cứu tiêu biểu nhất: Luận văn “Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng xuất khẩu Việt Nam”1 Nội dung chính luận văn sau: Chương 1: Nêu một số vấn đề về thương hiệu giao dịch thương mại quốc tế như: Khái niệm sở hữu trí tuệ, thương hiệu; những lợi ích thương hiệu mang lại, lý bảo vệ thương hiệu, các nguồn luật điều chỉnh thương hiệu, thủ tục đăng ký thương hiệu, thương hiệu thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu Trong phần này tác giả làm rõ thực trạng xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu bằng cách lần lượt vào các phần nhỏ như: Nhận thức thương hiệu Việt Nam, thương hiệu hàng Việt Nam thị trường quốc tế ; đánh giá lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam; cản trở mặt thương hiệu ảnh hưởng tới mục tiêu xuất Việt Nam: Nhóm mặt hàng nơng sản, hàng may mặc giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, mặt hàng thủy sản; tồn vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu Chương 3: Đưa một số kiến nghị các giải pháp đẩy mạnh xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu: giải pháp từ phía chính phủ, phía các hợi ngành Nhận xét: Về ưu điểm, tác giả đã bắt đầu bài viết với những kiến thức bản về thương hiệu và bảo vệ thương hiệu sau đó lấy chúng làm nền tảng để phân tích những thông tin thực tế về vấn đề này làm cho bài viết rõ ràng và dễ nắm bắt Luận văn khai thác nhiều khía cạnh của vấn đề đồng thời đưa nhiều giải pháp khả thi Ngồi ra, có mợt sớ điểm mới như: chương có phần bảo vệ thương hiệu thương mại điện tử mà cụ thể là internet, hay chương có giới thiệu chương trình “Việt Nam value inside” Cục xúc tiến thương mại - Bộ thương mại Tôn Thất Khoa (2010), Xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng xuất Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội Về nhược điểm, vì tác giả làm nhiều nhóm hàng và khai thác nhiều khía cạnh nên việc phân tích và đưa giải pháp cho từng nhóm hàng chưa được sâu Bên cạnh đó, phần sở lý luận chiếm tỷ trọng quá lớn bài nghiên cứu (gần 50%) Đề án “Một số vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam”2 Phần nội dung chính, bài viết này gồm chương: Chương 1: Cung cấp một số sở lý luận cần thiết về thương hiệu như: khái niệm về thương hiệu, các thành phần của nó, giá trị mà nó mang lại, chiêu thị và công dụng quảng bá thương hiệu Chương 2: Thực trạng của ngành cà phê Việt Nam: tổng quan về tình hình sản xuất, xuất khẩu, khó khăn, thách thức của ngành cà phê gia nhập WTO Chương 3: Đưa một số sáng kiến, phải pháp xây dựng thương hiệu cà phê Nhận xét: Nói ưu điểm, tác giả bắt đầu bài nghiên cứu của mình bằng việc đưa một số sở lý luận về thương hiệu sau đó mới vào phân tích vào mặt hàng cụ thể là cà phê Việt Nam, điều này giúp cho người đọc có được những kiến thức bản ban đầu để dễ dàng tìm hiểu những phần sau Luận văn có đưa được một số giải pháp cho vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu vướng phải số nhược điểm như: chưa tập trung vào trọng tâm của bài nghiên cứu Đề tài của bài nghiên cứu là “Một số vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam” phần thực trạng tác giả lại thiên về phân tích thực trạng của ngành hàng cà phê sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, chất lượng cà phê chứ chưa làm rõ được thực trạng xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam thế nào để từ đó rút sự cấp thiết của vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng này Một bất cập tác giả dẫn số liệu không trích rõ nguồn thông tin tin cậy đó làm cho bài viết giảm sức thuyết phục Qua phần tổng quan trên, thấy nghiên cứu trước có liên quan đến lĩnh vực xây dựng hay bảo vệ thương hiệu nói chung, thương hiệu nơng sản, hàng hố xuất Việt Nam…đã có, tác giả đưa nhiều quan điểm Một số vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam (2011), Đề án tốt nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội giải pháp thiết thực Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu mặt bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam Đồng thời, nhiều giải pháp bảo vệ thương hiệu cho mặt hàng nơng sản quan trọng cịn hạn chế phần nhận xét nêu Chính mà nghiên cứu này, nhóm chúng tơi khai thác sâu vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam, cố gắng khắc phục nhược điểm nghiên cứu liên quan trước đó, đồng thời đưa giải pháp hợp lí nhằm tạo điểm tính cần thiết đề tài Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ THƯƠNG HIỆU Tổng quan thương hiệu Sơ lược số đối tượng Sở hữu trí tuệ Các quan điểm thương hiệu Khái niệm thương hiệu Các yếu tố cấu thành thương hiệu Phân loại thương hiệu Vai trò thương hiệu Bảo vệ thương hiệu 2.1 Sự cần thiết việc bảo vệ thương hiệu 2.2 Một số quy định, nguồn luật liên quan đến bảo vệ thương hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Tổng quan mặt hàng cà phê Việt Nam 1.1 Sơ lược ngành cà phê Việt Nam 1.2 Một số thương hiệu cà phê tiêu biểu Thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê từ năm 2000 đến 2011 2.1 Về phía doanh nghiệp 2.2 Về phía Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam 2.3 Về phía Nhà nước 2.4 Một số vụ xâm phạm điển hình bảo vệ đối tượng có liên quan Đánh giá mặt tích cực, tiêu cực CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 Định hướng cho giải pháp bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Giải pháp 10 2.1 2.2 2.3 2.4 Giải pháp từ phía Nhà nước Giải pháp từ phía doanh nghiệp Giải pháp từ phía người tiêu dùng Giải pháp từ phía Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam 90 PHỤ LỤC 2: Đăng kí quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid có nguồn gốc Việt Nam a) Trình tự thực hiện: − Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký nộp cho Văn phịng quốc tế thơng qua Cục − Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng quốc tế b) Cách thức thực hiện: − Trực tiếp trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ Hà Nội văn phòng đại diện Cục TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng − Qua bưu điện c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ bao gồm: • Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu (phải làm tiếng Anh tiếng Pháp); • Tờ khai (theo mẫu); • Mẫu nhãn hiệu (09 mẫu kích thước 80 x 80 mm); • Các tài liệu liên quan (nếu cần); • Chứng từ nộp phí, lệ phí − Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) d) Thời hạn giải quyết: Thời hạn chuyển đơn cho Văn phòng quốc tế 30 ngày kể từ e) f) g) h) ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức Cơ quan thực thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ Kết thực thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu Lệ phí: Phí thực thủ tục đăng ký quốc tế nhãn hiệu (không bao gồm khoản phí nộp cho Văn phịng quốc tế ): 1.500.000 đồng i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam (Mẫu kèm theo) j) Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: − Tổ chức, cá nhân nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam có quyền đăng − ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Nghị định thư Madrid Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu: • Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh kết hợp yếu tố đó; • Có khả phân biệt với nhãn hiệu hàng hóa loại chủ thể khác k) Căn pháp lý thủ tục hành chính: − Nghị định thư Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1989; − Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; 91 − Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng − dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học Công − nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP; Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 04/02/2009 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp 92 PHỤ LỤC 3: Thủ tục Đăng ký bảo hộ số đối tượng sở hữu trí tuệ Hồ sơ đăng ký số đối tượng sở hữu trí tuệ: Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa: 1.1 Đơn yêu cầu cấp giấy chững nhận nhãn hiệu hàng hóa gồm tài tài liệu sau: − Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa theo mẫu MTK0103 − Mẫu nhãn hiệu - 15 − Bản tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp - 01 − Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn người khác (chứng nhận thừa kế, chứng nhận thỏa thuận chuyển giao quyền nộp đơn kể đơn nộp, hợp đồng giao việc hợp đồng lao động ) - 01 − Quy chế sử dụng nhãn hiệu nhãn hiêu yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể - 01 − Bản đơn giấy chững nhận trưng bày triển lãm đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo điều ước quốc tế - 01 − Tài liệu xác nhận xuất xứ, giải thưởng, huy chương nhãn hiệu chứa đựng thơng tin - 01 − Giấy phép quan có thẩm quyền tên nhãn hiệu có sử dụng biểu tượng, tên riêng - 01 − Chứng từ nộp lệ phí - 01 Yêu cầu − Đối với tờ khai: Phần mô tả nhãn hiệu phải làm rõ khả phân biệt nhãn hiệu, phải rõ yếu tố cấu thành nhãn hiệu ý nghĩa tổng thể nhãn hiệu Nếu nhãn hiệu có chứa từ ngữ khơng phải tiếng việt phải ghi rõ cách phát âm (phiên âm tiếng Việt) từ ngữ có nghĩa phải dịch nghĩa tiếng Việt 93 Nếu chữ, từ ngữ yêu cầu bảo hộ trình bày dạng hình họa chữ, từ ngữ đó; Nếu nhãn hiệu có chứa chữ số chữ số Ả rập chữ số La Mã phải dịch chữ số Ả rập; Nếu nhãn hiệu gồm nhiều phần tách biệt sử dụng đồng thời sản phẩm phải nêu rõ vị trí gắn phần nhãn hiệu sản phẩm bao bì đựng sản phẩm; Phần khai danh mục sản phẩm, dịch vụ phải phù hợp loại với sản phẩm dịch vụ phép kinh doanh nêu Giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải phân nhóm theo bảng phân loại quốc tế sản phẩm dịch vụ − Đối với mẫu nhãn hiệu: Phải trình bày rõ ràng với kích thước khơng vượt q khn khổ 80mm x 80mm Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc tất mẫu nhãn hiệu phải trình bày mầu sắc cần bảo hộ 1.2 Hồ sơ đăng ký kiểu dáng công nghiệp: Đơn yêu cầu cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp gồm tài liệu sau: − Tờ khai yêu cầu cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp theo mẫu MTK02- 03 − Bảng mô tả kiều dáng công nghiệp - 03 − Bộ ảnh chụp vẽ kiểu dáng công nghiệp - 06 − Tài liệu xác nhận quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp có chứa nhãn hiệu hàng hóa - 01 − Bản đơn tài liệu tài liệu chứng nhận trưng bày triển lãm đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo điều ước quốc tế - 01 − Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn người khác (giấy chứng nhận thừa kế, giấy chứng nhận thỏa thuận chuyển giao quyền nộp đơn, hợp đồng giao việc hợp đồng lao động ) - 01 94 − Chứng từ nộp lệ phí - 01 Yêu cầu: Đối với mô tả kiểu dáng cơng nghiệp: phải trình bày đầy đủ, rõ ràng chất kiểu dáng công nghiệp, phải phù hợp với ảnh chụp hay vẽ bao gồm nội dung sau: • Tên kiểu dáng cơng nghiệp • Chỉ số phân loại quốc tế • Lĩnh vực sử dụng • Các kiểu dáng tương tự biết • Liệt kê ảnh chụp vẽ • Bản chất kiểu dáng công nghiệp (mô tả đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ khác biệt với kiểu dáng công nghiệp biết) • Đối với ảnh chụp vẽ: phải thể đầy đủ chất kiểu dáng công nghiệp mô tả nhằm xác định phạm vi (khối lượng) bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp đó, cụ thể: • Ảnh chụp/ vẽ phải rõ ràng sắc nét, không lẫn sản phẩm khác với sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ; • Tất ảnh chụp/ vẽ phải theo tỷ lệ Kích thước ảnh chụp không nhỏ 90mm x 120mm không lớn 210mm x 297mm 1.3 Hồ sơ đăng ký dẫn địa lý: − Tờ khai đăng ký dẫn địa lý theo mẫu MTK04 - 03 − Bản tài liệu kinh doanh hợp pháp (giấy đăng ký kinh doanh) - 01 − Bảng thuyết minh đặc thù, chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý 01 95 − Xác nhận quan có thẩm quyền sản phẩm người nộp đơn sản xuất kinh doanh thương mại có tính chất, chất lượng đặc thù sản xuất vùng lãnh thổ tương ứng với tên gọi xuất xứ hàng hóa - 01 − Bản đồ mô tả phạm vi lãnh thổ tương ứng có dẫn địa điểm sản xuất, kinh doanh người nộp đơn - 01 − Bản văn bảo hộ nước xuất xứ cấp, tài liệu nước xuất xứ xác nhận quyền người nộp đơn sử dụng dẫn địa lý có nguồn gốc từ nước ngồi - 01 − 2.1 Chứng từ nộp lệ phí - 01 Quy trình thực thủ tục đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ: Thực việc nộp đơn: − Đơn đăng ký nộp trực tiếp gửi qua bưu điện tới Cục sở hữu trí tuệ địa chỉ: Cục sở hữu trí tuệ, 386 Nguyễn Trãi - Hà Nội − Tổ chức, cá nhân Việt Nam có quyền tự nộp đơn đăng ký thơng qua dịch vụ trung gian tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp thay mặt làm nộp đơn − Tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng thường trú khơng có đại diện hợp pháp, khơng có sở kinh doanh thực thụ Việt Nam nộp đơn thông qua việc ủy quyền cho tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp − Lệ phí đăng ký nộp tiền mặt, séc, chuyển khoản ủy nhiệm chi cho cục sở hữu cơng nghiệp 2.2 Quy trình xét nghiệm đơn - nhận đơn: o Xét nghiệm hình thức: Đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích phải xét nghiệm hình thức nhằm xác định xem đơn có đáp ứng yêu cầu đơn hợp lệ hay không Nếu đơn đáp ứng yêu cầu đơn hợp lệ, Cục sở hữu trí tuệ xác nhận ngày nộp đơn hợp lệ, số đơn hợp lệ, ngày ưu tiên đơn thông báo cho người nộp đơn định chấp nhận đơn Các yêu cầu đơn hợp lệ gồm có: Các yêu cầu chung, yêu cầu cụ thể hình thức u cầu tính thống 96 đơn sở hữu công nghiệp Thời hạn xét nghiệm hình thức 03 tháng kể từ ngày đơn đến Cục sở hữu trí tuệ o Cơng bố đơn Các đơn sáng chế, giải pháp hữu ích công nhận đơn hợp lệ Cục sở hữu trí tuệ cơng bố cơng báo sở hữu công nghiệp Công báo ấn hành hàng tháng Bất kỳ có nhu cầu yêu cầu Cục sờ hữu trí tuệ cung cấp in công báo mô tả sáng chế, giải pháp hữu ích có liên quan phải trả tiền mua cơng báo và/hoặc phí chụp mơ tả sáng chế/ giải pháp hữu ích o Xét nghiệm nội dung Việc xét nghiệm nội dung tiến hành có yêu cầu xét nghiệm nội dung người nộp đơn người thứ ba với điều kiện yêu cầu xét nghiệm nội dung nộp cho cục sở hữu trí tuệ thời gian 42 tháng tính từ ngày ưu tiên đơn sáng chế 36 tháng tính từ ngày ưu tiên đơn Giải pháp hữu ích Q thời hạn trên, khơng có u cầu xét nghiệm nội dung, đơn coi khơng nộp Người yêu cầu xét nghiệm nội dung phải nộp lệ phí theo quy định Mục đích việc xét nghiệm nội dung đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ để xác định đối tượng nêu đơn có đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ mà luật pháp quy định hay không o Cấp văn bảo hộ/đăng bạ Căn vào kết xét nghiệm nội dung, đối tượng nêu đơn đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, Cục sở hữu trí tuệ thông báo cho người nộp đơn kết xét nghiệm yêu cầu nộp lệ phí đăng bạ, lệ phí cấp Văn bảo hộ, lệ phí cơng bố Văn bảo hộ lệ phí trì hiệu lực năm thứ năm thứ hai Nếu người nộp đơn nộp lệ phí nêu trên, Cục sở hữu trí tuệ tiến hành thủ tục cấp văn bảo hộ cho người nộp đơn, đăng bạ công bố văn bảo hộ Nếu người nộp đơn khơng nộp lệ phí theo u cầu, đơn coi bị rút bỏ ... và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu Trong phần này tác giả làm rõ thực trạng xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu bằng cách lần lượt vào... khẩu, chất lượng cà phê chứ chưa làm rõ được thực trạng xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam thế nào để từ đó rút sự cấp thiết của vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt... cứu là “Một số vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam? ?? phần thực trạng tác giả lại thiên về phân tích thực trạng của ngành hàng cà phê sản lượng, kim

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Tôn Thất Khoa (2010), Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng xuất khẩu Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ THƯƠNG HIỆU

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1: Tình hình cấp bằng bảo hộ cho các nhãn hiệu cà phê của Việt Nam ở trong nước

  • PHỤ LỤC 2: Đăng kí quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid có nguồn gốc Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan