CHÍNH TRỊ LÀ Ý CHÍ THẮNG TRỊ CỦA MỘT GIAI CẤP NÀY ĐỐIVỚI MỘT GIAI CẤP KHÁC

30 201 0
CHÍNH TRỊ LÀ Ý CHÍ THẮNG TRỊ CỦA MỘT GIAI CẤP NÀY ĐỐIVỚI MỘT GIAI CẤP KHÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT VÀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đăng Huy Trinh Giáo viên Khoa Hành - Nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội - 1993 CHÍNH TRỊ LÀ Ý CHÍ THẮNG TRỊ CỦA MỘT GIAI CẤP NÀY ĐỐI VỚI MỘT GIAI CẤP KHÁC MỞ ĐẦU I Vị trí, vai trò tư tưởng học thuyết chương trình phát triển xã hội Lịch sử học thuyết trị chiếm vị trí quan trọng hệ thống môn Khoa học xã hội Nó lịch sử trình tiến triển nhằm nhận thức hình tháicht đời sống xã hội Hệ tư tưởng trị gắn bó mật thiết với tồn xã hội Nhà nước có giai cấp phản ánh mối quan hệ giai cấp, đảng phái, nhóm xã hội với chế độ nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết trị thể cô đọng lợi ích kinh tế giai cấp giai cấp khác Những lợi ích kinh tế giai cấp cần có quyền lực trị bảo vệ thúc đẩy giai cấp phải nghiên cứu chứng minh tư tưởng trị Lợi ích kinh tế giai cấp khác khác Chính nảy sinh đấu tranh giai cấp liệt Phản ánh đấu tranh giai cấp bình diện tư tưởng đối chọi học thuyết xung đột tư tưởng Sự thắng học thuyết thời lưu tư tưởng hay khác có tác dụng quan trọng khuynh hướng phát triển xã hội -Những tư tưởng trị phục vụ lực lượng lỗi thời xã hội, bảo vệ chế độ kinh tế - xã hội kiến trúc thượng tầng trị chế độ suy tàn Các tác dụng cản trở phát triển xã hội chúng học thuyết, tư phản động Những tư tưởng quan điểm trị tiến phục vụ lợi ích lực lượng tiên tiến xã hội, phản ánh lợi ích giai cấp tiến xã hội nảy sinh sở phát triển đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần đời sống xã hội Những tư tưởng học thuyết tạo điều kiện xoá bỏ chế độ trị xã hội cũ sản sinh củng cổ chế độ trị xã hội Chính tính chất đối khàng nưh mà tư tưởng học thuyết trị tiến xuất phát triển đấu tranh với học thuyết phản động Lênin rõ: “lịch sử tư tưởng trị lịch sử trình thay tư tưởng, lịch sử đấu tranh tư tưởng” (LN Toàn tập T25, tr.131) -Sau đời học thuyết tiến trở thành tài sản quần chúng nhân dân, động viên, tổ chức quần chúng đấu tranh chống lại lực lượng phản động xã hội Vai trò tổ chức tư tưởng học thuyết đặc biệt thời gian diễn cách mạng xã hội Không có học thuyết, tư tưởng đạo có biến đổi cách mạng Trong hoàn cảnh ấy, tư tưởng học thuyết tiên tiến kêu gọi quần chúng lao động đoàn kết phát động họ tham gia đấu tranh chế độ trị xã hội mới, một thiết chế nhà nước pháp quyền Cách mạng mà nhiệm vụ trị xoá bỏ hình thức hình thức khác mối quan hệ sản xuất lỗi thời làm cho chúng phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất -Mỗi giai cấp đưa học thuyết tư tưởng trị Những học thuyết tư tưởng thống trị xã hội, tư tưởng, học thuyết giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền Những tư tưởng học thuyết khác tồn xã hội học thuyết tư tưởng giai cấp không giữ địa vị thống trị, đưa để bảo vệ chứng minh cho đòi hỏi thống trị kinh tế xã hội giai cấp Nó thúc đẩy trình làm tan rã điều kiện vật chất cũ làm phát sinh nhân tố cách mạng -Giữa học thuyết tư tưởng tách rời riêng biệt tuyệt đối mà chúng chịu tác động, ảnh hưởng qua lại Người ta giới thiệu khuynh hướng tư tưởng hay khác vay mượn trần trụi, chuyển dịch máy móc tư tưởng từ hoàn cảnh lịch sử sang hoàn cảnh lịch sử khác Song người ta giải thích cặn kẽ thấu đáo hệ tư tưởng cô lập tuyệt đối Chính nghiên cứu học thuyết trị sở tảng để tìm hiểu Nhà nước pháp luật Cuộc đấu tranh thay khuynh hướng trị chủ yếu làm bộc lệ sâu sắc chất giai cấp thiết chế nhà nước pháp luật, thiết hình thành phát triển phù hợp với tư tưởng trị pháp luật II Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn khoa học lịch sử học thuyết tư tưởng trị Môn lịch sử học thuyết tư tưởng trị nghiên cứu tư tưởng học thuyết trị pháp luật lịch sử, có nghĩa nghiên cứu chúng trình phát sinh phát triển điều kiện kinh tế - xã hội định -Có quan niệm cho đối tượng nghiên cứu môn khoa học vấn đề thuý lý luận trừu tượng, không liên quan tới giai cấp xã hội Bằng cách tách hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, biến chúng thành nằm lịch sử phi giai cấp -Theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu lý luận không nên xác nhận tượng nghiên cứu mà cần sâu tìm hiểu chất khám phá nguyên nhân chúng Không cần giải thích máy móc tư tưởng học thuyết trị mà cần phải hiểu nghĩa thực tế chúng phát triển vai trò chúng trình thay hợp quy luật hình thái kinh tế xã hội hình thái kinh tế - xã hội khác, kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác lịch sử -Lênin rõ: “Mjốn thực hiểu vật cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ quan hệ gián tiếp” vật đó… Toàn thực tiễn người, thực tiễn vừa với tính cách tiêu chuẩn chân lý, vừa với tính cách kẻ xác định cách thực tế liên hệ vật với điều kiện cần thiết người, cần phải bao hàm “định nghĩa” đầy đủ vật” -M[...]... thuyết chính trị của Platon 4 Học thuyết chính trị của Aristote 5 Tư tưởng chính trị thời đại văn minh cổ Hilạp với Epicure và Plybe III Các học thuyết chính trị Lamã cổ đại 1 Tư tưởng chính trị của nô lệ khởi nghĩa 2 Học thuyết chương trình của Cicero 3 Tư tưởng chính trị của các nhà Triết học Khắc Kỷ La-mã (Seweca, Marcus, Aurelius…) 4 Tư tưởng chính trị của các nhà Luật học La mã 5 Tư tưởng chính trị. .. - pháp lý khác Chương II Tư tưởng chính trị Ấn Độ cổ đại I Khái quát chung về Ấn Độ cổ đại II Kinh Veda và Upanishad - cội nguồn của tư tưởng chính trị tôn giáo Ấn Độ III Hệ tư tưởng chính trị không chính thống (Nastika) IV Hệ tư tưởng chính trị chính thống (Astika) 1 Đạo Balamôn (Brahmanism) 2 Luận văn chính trị triết học Artashashtra Chương III: chính trị chính trị Trung Quốc cổ đại I Khái quát chung... tưởng chính trị Khổng Tử III Trường phái Đạo gia - Tư tưởng chính trị Lão Tử IV Trường phái Mặc gia - Tư tưởng chính trị Mặc Tử V Trường phái Pháp gia (Lý Khôi, Thương Ưởng… Hàn Phi Tử) Chương IV: Các học thuyết chính trị Hilạp - Lamã cổ đại I Khái quát chung về Hi Lạp - La mã cổ đại II Các học thuyết chính trị Hi - lạp cổ đại 1 Tư tưởng chính trị Heraclite, Democrite 2 Học thuyết chính trị của Socrate... THUYẾT CHÍNH TRỊ (Đề cương chi tiết) Chương I: Những vấn đề chung I Khái niệm chính trị, khoa học chính trị II Quyền lực, các yếu tố cấu thành quyền lực-phân loại quyền lực III Các học thuyết chính trị, vị trí vai trò và các cấp độ phát triển của nó IV Đối tượng và phương pháp nghiên cứu V Mối quan hệ giữa lịch sử các học thuyết chính trị và các môn khoa học xã hội, khoa học chính trị - pháp lý khác. .. hậu Lê Quý Đôn chủ trương duy trì đức trị đồng thời không xem nhẹ pháp trị Tuy nhiên ông không hoàn toàn theo lập trường của phái Pháp gia mà trước sau vẫn trung thành với Nho giáo bảo vệ đạo đức và lễ nghi phong kiến Đường lối cai trị quốc gia trong tư tưởng Lê Quý Đôn là kết hợp Đức trị với Pháp trị Xã hội chính trị, lý tưởng của Lê Quý Đôn là một xã hội phong kiến ổn định, có phân biệt đẳng cấp (giàu,... sp của chế độ phong kiến nên vẫn không thể thoát ra khỏi hệ tư tưởng phong kiến Ông tìm cách lý giải các vấn đề chính trị, các hiện tượng chính trị thực tiễn bằng những quan niệm của Nho, ý lý số Tương truyền Nguyễn Bỉnh Khiêm là một người rất giỏi về đoán trước các sự kiện xảy ra Sử sách còn lưu giữ tập: “Trình quốc công Sấm ký ghi lại những lời tiên tri của ông (Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà lý học... phóng dân tộc trong lịch sử tư tưởng chính trị thế giới Về đường lối trị nước tư tưởng của Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng nhiều của Nho giáo và có thể nói ông đã xây dựng một phương pháp tổng hợp trong đó nhấn mạnh 1 Dân là gốc nước, an dân là điều kiện để an xã hội, để chính nghĩa dành được thắng lợi và triều đại được củng cố 2 Lấy nhân nghĩa làm cơ sở làm gốc của sức mạnh của quyền lực “Lấy yêu chống mạnh... Quý Đôn không thoát ra khỏi hệ tư tưởng của thời đại mình đó là hệ tư tưởng phong kiến Ông là phần tử trí thức đứng trên lập trường của giai cấp phong kiến suy tàn Tư tưởng chính trị của ông thể hiện mong muốn củng cố chế độ phong kiến đang lung lay Biện pháp của ông có tính chất cải cách song cải cách là để duy trì và ổn định Nhà nước phong kiến, luật lệ phong kiến chứ không phải là để thay thế nó Chính. .. sản của Machiavell III Học thuyết về Chủ quyền nhà nước của Jean Bodin IV Tư tưởng chính trị của LaBoetiut V Phong trào cải cách Tôn giáo 1 Martin Luther 2 J.Calvin VI Chx không tưởng thế kỷ XVI 1 Thomas More 2 Tomado Câmprnela Chương VII: Các học thuyết chính trị thời kỳ đầu cách mạng tư sản I Các học thuyết chính trị Ha Lan thế kỷ XVII 1 Gugo Grotius 2 Baruch Spinoza II Các học thuyết chính trị. .. văn chi đem ra xếp đặt mà thôi” Bên cạnh việc đề cao trọng dụng người hiền Lê Quý Đôn cũng khẳng định: “đường lối chính trị phải có pháp luật, điều lệ Vua quan không thể tuỳ ý xét xử tội hình hay ban thưởng công trạng” Lê Quý Đôn cho rằng làm chính trị phải giữ lẽ công bằng mới đứng vững được, ông viết: “Pháp độ là của chung của cả thiên hạ, cốt phải quy định từng điều, từng luật, nặng nhẹ lớn nhỏ đều ... kiện kinh tế - xã hội định -Có quan niệm cho đối tượng nghiên cứu môn khoa học vấn đề thuý lý luận trừu tượng, không liên quan tới giai cấp xã hội Bằng cách tách hình thái kinh tế - xã hội cụ... luyện hành động (Karma - Yoga) tu luyện trí thức (Jaina - Yoga) Để đảm bảo sử dụng hai phương pháp qua bước tu luyện kế đạo Jaina đưa giáo lý nghiêm khắc Chính lẽ Đạo Jai-na phổ biến nưcớ Tôn... quát chung Trung Quốc cổ đại II Trường phái Nho gia - Tư tưởng trị Khổng Tử III Trường phái Đạo gia - Tư tưởng trị Lão Tử IV Trường phái Mặc gia - Tư tưởng trị Mặc Tử V Trường phái Pháp gia (Lý

Ngày đăng: 11/01/2016, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo viên Khoa Hành chính - Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan