Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 2012

68 273 0
Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ƠN HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI LỜI HỌCCẢM SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Em xin tỏ lòng biết ơn sâu********* sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội ân cần dạy dỗ bảo, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình em học tập, rèn luyện trƣờng Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng ban NGUYỄN THỊ HẬU Thƣ việntỉnh Hƣng Yên, Tỉnh ủy Hƣng Yên, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hƣng Yên, Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình tìm tòi, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài khóa luận ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN tận tình giúp đỡ em nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân, tạo điều KINH TẾ NÔNG NGHIỆP kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, thời gian có hạn bƣớc TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2012 Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thạc sỹ Trần Thế Vĩnh, ngƣời thầy đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, nên em tránh khỏi thiếu sót, vụng về, mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC giáo, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Ngƣời thực Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS TRẦN THẾ VĨNH Nguyễn Thị Hậu HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Đảng tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm (1997 - 2012)”, em đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình thạc sỹ Trần Thế Vĩnh Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân em không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết em thu đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn chân thực đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH HƢNG YÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1010 1.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lý điều kiện tự nhiên chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên 13 1.2 VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ DÂN CƢ 15 1.3 ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 16 1.4 MỘT VÀI NÉT VỀ ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN 21 1.5 TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN TRƢỚC NĂM 1997 23 1.5.1 Chủ trƣơng Đảng 23 1.5.2 Những thành tựu hạn chế 27 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2012 29 2.1 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 29 2.1.1 Chủ trƣơng Đảng 29 2.1.3 Những thành tựu hạn chế 34 2.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN TRONG NHỮNG NĂM 2005 - 2012 38 2.2.1 Chủ trƣơng Đảng 38 2.2.2 Những thành tựu hạn chế 46 2.3 NHẬN XÉT 50 2.3.1 Ƣu điểm 50 2.3.2 Hạn chế 53 Chƣơng BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY VÀ TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 57 3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY VÀ TRONG THỜI GIAN TỚI 58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hƣng Yên vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa Trải qua thời kỳ lịch sử, nhân dân Hƣng Yên phát huy truyền thống cha ông, đoàn kết lòng, kiên cƣờng bất khuất xây dựng bảo vệ quê hƣơng Nhân dân Hƣng Yên cần cù lao động sản xuất.Hƣng Yên tỉnh có nhiều tiềm cho việc phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới.Trên sở phát huy tiềm sẵn có tỉnh dƣới đạo đứng đắn kịp thời Đảng tỉnh năm qua, kinh tế toàn tỉnh có bƣớc phát triển vƣợt bậc đạt đƣợc thành tựu lớn.Hƣng Yên tỉnh có tiềm lớn cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp Đƣợc tái lập vào tháng - 1997, Hƣng Yên đứng trƣớc hội lớn thách thức không nhỏ phát triển kinh tế xã hội Đại phận dân cƣ tỉnh làm nông nghiệp.Do vậy, việc phát triển kinh tế nông nghiệp để đáp ứng kịp thời với công đổi bắt kịp với xu phát triển đất nƣớc thời đại, đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.Phát triển kinh tế nông nghiệp vấn đề đƣợc Đảng quyền tỉnh quan tâm.Nhiều nghị quyết, thị đƣợc đƣa để đạo việc phát triển kinh tế nông nghiệp Là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp hạn hẹp, nên việc phát triển nông nghiệp theo hƣớng đại tập trung lựa chọn thích hợp Hƣng Yên đƣờng công nghiệp hóa.Bên cạnh vùng chuyên canh giống lúa, Hƣng Yên xây dựng vùng chuyên canh đậu tƣơng, lạc, nhãn, hoa với nhiều mô hình gắn kết chặt chẽ canh tác tập trung diện rộng áp dụng khoa học kỹ thuật.Việc dồn điền, đổi thửa, gắn với sách ƣu đãi kỹ thuật, vốn bƣớc đầu mang lại hiệu Việc tìm hiểu Đảng tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ tái lập tỉnh để thấy đƣợc thành tựu hạn chế qua rút học kinh nghiệm phục vụ cho công tác lãnh đạo đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lý em định chọn vấn đề:“Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 1997 - 2012” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài, có số sách, tài liệu đề cập đến mức độ khác nhƣ cuốn:” Lịch sử Đảng tỉnh Hƣng Yên”(Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1998) có đề cập đến khái quát tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh thời kỳ đổi mới; báo cáo tổng kết qua nhiệm kỳ đại hội Đảng tỉnh; báo cáo tổng kết UBND tỉnh Hƣng Yên; báo đăng báo Hƣng Yên Tuy nhiên sách tài liệu chƣa đề cập đến cách có hệ thống làm bật đƣợc lãnh đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên việc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 1997 2012.Đặc biệt chƣa có công trình đƣa đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm vấn đề mà đề tài khóa luận đặt Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu vấn đề - Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 1997 – 2012 - Đề tài nghiên cứu số khía cạnh cụ thể kinh tế kinh tế nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa Qua đƣa giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp điều kiện cụ thể tỉnh Hƣng Yên - Trên sở phân tích ƣu điểm, hạn chế rút số học kinh nghiệm bƣớc đầu công tác lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phƣơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề - Tập hợp xử lý nguồn tài liệu - Trình bày, phân tích, đánh giá khách quan lãnh đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên kinh tế lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, ngành kinh tế truyền thống tỉnh Trên sở rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử Đảng, đề tài tập trung làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 1997 – 2012 Phạm vi không gian: tỉnh Hƣng Yên Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên ngững năm 1997 – 2012 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng khóa luận tốt nghiệp chủ yếu là: - Các văn kiện Trung ƣơng Đảng Đảng tỉnh Hƣng Yên vấn đề kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Các sách thông sử lịch sử Đảng tỉnh Hƣng Yên - Các báo cáo tổng kết kinh tế hàng năm Đảng tỉnh, UBND tỉnh Hƣng Yên - Tài liệu thống kê cục thống kê tỉnh Hƣng Yên 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu em đƣợc nghiên cứu sở sử dụng phƣơng pháp luận sử học chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Sử dụng phƣơng pháp: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp thống kê, sƣu tầm tài liệu, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Đóng góp khóa luận - Đề tài làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên với việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 1997 - 2012 Qua em có nhận xét bƣớc đầu rút kinh nghiệm lịch sử - Nguồn tƣ liệu phong phú hệ thống đƣợc trình bày khóa luận giúp cho nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế địa phƣơng tham khảo Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chƣơng: Chƣơng Khái quát chung tỉnh Hƣng Yên Chƣơng Đảng tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 1997 - 2012 Chƣơng Bài học kinh nghiệm số giải pháp để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời gian tới NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH HƢNG YÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝVÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Hƣng Yên nằm vùng Đồng Bắc bộ, bên tả sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua, gần sân bay, cảng biển, trung tâm kinh tế thành phố lớn đất nƣớc, có tọa độ địa lý: Vĩ độ: 20 36‟- 21 01‟ Bắc Kinh độ: 105 53‟- 106 17‟ Đông Hƣng Yên tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Là cửa ngõ phía Đông Hà Nội có 23 km quốc lộ 20 km tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua Ngoài có quốc lộ 39A, 38 nối từ quốc lộ qua thành phố Hƣng Yên đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh quốc lộ 10 qua cầu Triều Dƣơng, trục giao thông quan trọng nối tỉnh Tây - Nam Bắc Bộ (Hà Nam, Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa ) với Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh.Hƣng Yên gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân sân bay quốc tế Nội Bài Đó hội để tỉnh Hƣng Yên đón nhận tận dụng phát triển chung vùng, trƣớc hết khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, vốn đầu tƣ, tiêu thụ sản phẩm … điều kiện tốt để phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Là tỉnh có lợi phát triển nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi gần thị trƣờng lớn tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp, gần trung tâm công nghiệp thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; gần cửa quốc tế, cảng biển tạo điều kiện tốt để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng nông nghiệp hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng nƣớc xuất Tỉnh Hƣng Yên có vị trí chiến lƣợc nhiều mặt vùng thủ đô Hà Nội, vùng đồng sông Hồng, có lợi so sánh quỹ đất, vị phát triển, sở kinh tế kỹ thuật Tầm nhìn đến năm 2030 2050 phát triển thành vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia quốc tế, đối trọng phát triển vùng phía Đông Nam thủ đô Hà Nội, phát triển tổng hợp, toàn diện động, có môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, chất lƣợng sống đô thị - nông thôn cao 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình Địa hình tỉnh Hƣng Yên tƣơng đối phẳng, hƣớng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc 14 cm/km; tỉnh rừng, núi biển Độ cao đất đai không đồng mà hình thành dải, khu, vùng cao thấp xen kẽ nhƣ sóng; Cao độ trung bình từ - 4, m chiếm 70%; Cao độ thấp từ 1, - 1, 8m chiếm 10% cao độ cao - 7m chiếm 20% Địa hình cao chủ yếu phía Tây Bắc tỉnh gồm huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu; địa hình thấp tập trung huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi; nơi cao Thiện Phiến (Tiên Lữ) + 8, m, nơi thấp Hạ Lễ (Ân Thi) + 2, m 1.1.2.2 Khí hậu Hƣng Yên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia làm mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Hàng năm có hai mùa nóng lạnh rõ rệt: mùa lạnh, thời kỳ đầu mùa đông, khí hậu tƣơng đối khô, nửa cuối ẩm ƣớt; mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều Chịu ảnh hƣởng hai hƣớng gió chính: gió Đông Nam thổi vào mùa hạ, gió Đông Bắc thổi vào mùa đông 10 Thứ nhất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh có tăng nhƣng chậm chƣa có gắn kết hiệu với thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng nƣớc.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nặng trồng trọt, lƣơng thực chủ yếu.Sản xuất nông nghiệp phần lớn nhỏ lẻ, manh mún Khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn có số mô hình kinh tế đời mạnh dạn sản xuất lớn, đầu tƣ tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vốn vào sản xuất nhƣng mô hình ít, trình độ tay nghề ngƣời lao động thấp.Vì họ gặp không khó khăn trình mở rộng sản xuất cần phải có giúp đỡ quan chức Bên cạnh đó, ngành dịch vụ nông nghiệp tỉnh phát triển chậm, bƣớc tiến công nghiêp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn giới hạn chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi cấu kinh tế tổng thể nông thôn bắt đầu song diễn chậm Nền kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên nhìn chung mang tính truyền thống, nhỏ lẻ, hiệu hoạt động kinh tế lĩnh vực nông nghiệp thấp nên nhiều doanh nghiệp không mặn mà đầu tƣ nên ngành công nghiệp chế biến nông sản chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm tỉnh.Chất lƣợng sản lƣợng chế biến thấp, sức cạnh tranh thị trƣờng kém, chƣa hƣớng đƣợc nhiều xuất khẩu.Còn nông dân thƣờng xuyên phải đối mặt với nỗi lo đƣợc mùa giá, đƣợc giá mùa Thứ hai, khoa học - công nghệ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn làm cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gặp nhiều khó khan 54 Khoa học - công nghệ công nghệ sinh học nƣớc ta năm gần góp phần quan trọng việc thúc đẩy lĩnh vực kinh tế nông nghiệp chuyển nhanh theo hƣớng đại hóa Việc kết hợp mô hình bốn nhà: nhà nƣớc, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp chƣa đồng bộ, chƣa có kết hợp chặt chẽ.Qúa trình đƣa giới hóa vào sản xuất nông nghiệp chậm, số lƣợng máy móc thiếu hụt.Bên cạnh việc thực giới hóa, tự động hóa sản xuất nông nghiệp diễn chậm, công nghệ lai tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn Thứ ba, chất lƣợng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, vấn đề dƣ thừa lao động nhƣ trình độ chuyên môn, lực nắm bắt tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất ngƣời nông dân tỉnh hạn chế, tạo sức ép lớn phát triển kinh tế chung nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, làm chậm trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hầu hết lao động nông thôn tham gia vào việc trồng trọt, chăn nuôi không qua đào tạo mà làm theo kinh nghiệm đƣợc truyền từ đời sang đời khác Đó nguyên nhân dẫn đến lực lƣợng lao động nông nghiệp vừa yếu trình độ kỹ Ngƣời nông dân thiếu thông tin thị trƣờng, thiếu kiến thức khoa học - kỹ thuật sản xuất nông, ngƣ nghiệp sản xuất hàng hóa thị trƣờng.Ví dụ, ngƣời nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không liều lƣợng quy cách nên làm cho chất lƣợng nông phẩm không đƣợc đảm bảo, dẫn tới không khó tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng Thứ tƣ, sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đƣợc tăng cƣờng nhƣng tồn nhiều yếu 55 Hiện sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chƣa theo kịp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi phát triển sản xuất Nhiều hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, chế biến, bảo quản, lƣu thông, tiêu thụ nông sản hàng hóa lạc hậu, yếu thiếu hụt nghiêm trọng, điều gây ảnh hƣởng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Vấn đề đô thị hóa tỉnh chƣa gắn liền với công nghiệp hóa tác động mạnh đến vấn đề việc làm, thu nhập đời sống nhân dân, làm nảy sinh tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp, cảnh quan nông thôn, đời sống sức khỏe nông dân 56 Chƣơng BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY VÀ TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực tiễn công tác lãnh đạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Hƣng Yên tổng kết trình hoạt động từ năm 1997 - 2012, nêu mặt tích cực hạn chế, đồng thời rút học kinh nghiệm cho giai đoạn sau: Một là, phải quán triệt sâu sắc quan điểm toàn diện Đảng từ lãnh đạo, đạo đến khâu tổ chức thực hiện; tất cấp ngành; địa phƣơng, quan, đơn vị; từ việc xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch đến chƣơng trình đề án, dự án cụ thể tất lĩnh vực kinh tế - xã hội đặc biệt phát triển nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo phát triển nhanh bền vững Trong phát triển kinh tế phải đặc biệt coi trọng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, quan tâm thu hút đầu tƣ nƣớc, phải tạo môi trƣờng cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp phát triển, đô thị nông thôn phát triển đời sống tầng lớp nhân dân đƣợc nâng lên Hai là, phải biết vận dụng sáng tạo đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc vào điều kiện cụ thể địa phƣơng.Trong đạo kinh tế phải xác định hƣớng đắn, bƣớc thích hợp, đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho giai đoạn giải pháp đột phá để thực 57 Phải coi trọng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, nhằm xây dựng nông thôn mới, bƣớc khắc phục chênh lệch phát triển vùng, địa phƣơng, đời sống thu nhập nông thôn thành thị, tầng lớp dân cƣ Ba là, tập trung phát triển nguồn nhân lực coi nhiệm vụ cấp bách có tính chiến lƣợc lâu dài Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết chặt chẽ với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, lấy nâng cao chất lƣợng giáo dục làm tảng; lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động có chất lƣợng cao làm khâu đột phá; lấy nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý, công chức, viên chức hệ thống trị làm nhân tố định thành công chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa đại hóa Bốn là, đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh cần đầu tƣ vốn, sở vật chất cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, lai tạo giống trồng, vật nuôi cho phù hợp với điều kiện tỉnh Năm là, thƣờng xuyên quan tâm xây dựng Đảng trị, tƣ tƣởng tổ chức.Phải xây dựng đoàn kết thống cao Đảng bộ, phát huy dân chủ xã hội, gắn với xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY VÀ TRONG THỜI GIAN TỚI Từ thực tiễn khó khăn đặt ra, để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đảng nhân dân Hƣng Yên cần phải thực đồng giải pháp sau: 58 Một là, tăng cƣờng lãnh đảo Đảng, quản lí nhà nƣớc, phát huy sức mạnh tổ chức đoàn thể trị -xã hội, đổi nội dung phƣơng thức hoạt động, nâng cao lực lãnh đạo toàn diện địa bàn nông thôn; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động Mặt trân Tổ quốc tổ chức trị -xã hội nông thôn; thực hiên tốt quy chế dân chủ sở Hoàn thiện máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp, nông thôn, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao trình độ độ ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quyền cấp sở việc thực chức quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Hai là, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa ; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng tập trung đẩy mạnh chăn nuôi thủy sản gắn với an toàn dịch bệnh, giảm dần tỷ trọng lƣơng thực, tăng hiệu đơn vị diện tích, đặc biệt quan tâm đến vấn đề chất lƣợng ; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông, lâm, thủy sản theo chiều sâu bền vững sở khai thác hiệu nguồn lực,xây dựng nông nghiệp hàng hóa, có chất lƣợng, hiệu quả, đủ sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế Ba là, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, công nghệ nông nghiệp, nông thôn bƣớc đại hóa sản xuất nông nghiệp, trọng ứng dụng mô hình công nghệ cao.Triển khai thực chƣơng trình ứng dụng công nghệ sinh học, nâng cao chất lƣợng giống trồng, vật nuôi.Mở rộng vùng sản xuất hàng hóa tập trung có hiệu quả, có thị trƣờng tiêu thụ ổn định, bƣớc tăng giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc mặt chất lƣợng, nông sản đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm 59 Bốn là, đổi phƣơng thức tổ chức sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn.Phát triển mạnh loại hình tổ chức sản xuất dịch vụ có hiệu nông thôn Tiếp tục hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã kiểu …; tiếp tục xếp đổi doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông, lâm trƣờng quốc doanh, phát triển mạnh doanh nghiệp nông thôn số lƣợng chất lƣợng Năm là, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hóa, hiên đại hóa, tạo đà đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp Cần trọng đến công tác đào tạo cán bộ, đào tạo lao động có trình độ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Sáu là, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ nông nghiệp nông thôn: ƣu tiên phát triển hệ thống thủy lợi theo hƣớng sử dụng tổng hợp tài nguyên nƣớc cho sản xuất nông nghiệp.Áp dụng công nghệ tiên tiến để tƣới tiêu, thực quản lý công trình thủy lợi Phát triển mạnh mẽ giao thông nông thôn, nâng cấp bê tông hóa tuyến đƣờng phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa lại ngƣời dân.Phát triển hệ thống điện nhằm cung cấp điện cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất ngƣời dân nông thôn.Đầu tƣ công trình hạ tầng khác phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhƣ vậy, để thực thành công việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Hƣng Yên cần tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, điều hành tổ chức thực hệ thống quyền cấp, đổi cách toàn diện đồng lĩnh vực thành phần kinh tế nông nghiệp Thực tốt vấn đề nghiệp công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn thắng lợi góp thành tích chung vào thành tích nƣớc 60 KẾT LUẬN Sau 15 năm tái lập tỉnh (1997 - 2012), với nỗ lực phấn đấu cao, Đảng nhân dân tỉnh Hƣng Yên đạt đƣợc thành tựu quan trọng toàn diện tất lĩnh vực Nông nghiệp liên tục đƣợc mùa, phát triển toàn diện theo hƣớng sản xuất hàng hóa, phát triển nhanh cây, có giá trị kinh tế cao.Gía trị sản xuất tăng bình quân 3, 5%/năm Cơ cấu chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng trị lƣơng thực, tăng nhanh giá trị công nghiệp, rau chăn nuôi Nông nghiệp Hƣng Yên bƣớc đầu hình thành vùng lúa thâm canh hàng hóa, vùng sản xuất rau thực phẩm, vùng chăn nuôi lợn, gà theo mô hình công nghiệp Nông nghiệp Hƣng Yên có kết hợp đắn phù hợp trồng trọt chăn nuôi, tạo điều kiện phát huy mạnh vùng, phát huy hết đƣợc điều kiện đất đai, địa hình tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ cho nông nghiệp Quan hệ sản xuất nông nghiệp bƣớc hoàn thiện, ngày phù hợp có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên nói riêng nƣớc nói chung đứng trƣớc nhiều hội thách thức trình phát triển hội nhập quốc tế mạnh mẽ Vì vậy, Đảng nhân dân Hƣng Yên cần kiên trì, tích cực tìm tòi học tập rút kinh nghiệm để có biện pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng góp phần thực thành công nghiệp đổi Tóm lại, thấy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên năm 1997 - 2012 có hạn chế nhƣ: việc chuyển giao khoa học - công nghệ nhằm tạo bƣớc đột phá nông nghiệp chậm chƣa đồng Trình độ dân trí đƣợc nâng lên nhƣng nhìn 61 chung thấp, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc chƣa đƣợc thực cách khoa học Do vậy, sản phẩm nông nghiệp chƣa cao, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chƣa diễn mạnh mẽ song nông nghiệp tỉnh đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực thực phẩm tỉnh phần cho xuất khẩu, có vị trí chiến lƣợc quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng đất nƣớc Đồng thời, nông nghiệp sở để phát triển ngành kinh tế khác nhƣ công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất nhƣ góp phần đảm bảo an ninh 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hƣng Yên (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIV, Hƣng Yên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hƣng Yên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XV, Hƣng Yên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hƣng Yên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XVI, Hƣng Yên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hƣng Yên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XVII, Hƣng Yên Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (1999), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI trong” thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê 16 Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Sinh Cúc (2003), thành Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 61 tỉnh, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Tấn Dũng (2005), ‘’ Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, thành tựu giải pháp”, Báo Nhân dân tháng 20 Nguyễn Sinh Hùng (2008), ‘’ Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 21 Nông Đức Mạnh (2002), „‟ Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 - 2010”, Báo nhân dân, tháng 22 Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên sau 14 năm tái lập (1997 - 2010), Nxb Thống kê Hà Nội - 2011 23 Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên sau 15 năm tái lập (1997 - 2011), Nxb Thống kê Hà Nội - 2012 64 PHỤ LỤC Bảng 1: Diện tích số ăn chủ yếu giai đoạn 1997 - 2012 Đơn vị: Diện tích (Ha) Năm Cây cam, quýt Cây chuối Cây nhãn, vải Cây bƣởi Cây táo 1997 6.383 3.590 1.367 56 750 1998 6.200 3.400 1.410 60 715 1999 5.977 3.150 1.470 55 680 2000 626 3.160 1.502 52 655 2001 620 2.935 1.615 48 645 2002 659 2.491 2.384 53 716 2003 1.093 2.073 2.304 51 690 2004 1.357 1.735 2.495 70 718 2005 1.917 1.010 3.257 107 706 2006 1.941 940 3.280 154 660 2007 1.968 937 3.279 162 641 2008 2.010 945 3.263 211 544 2009 1.988 1.206 3.233 373 453 2010 2.063 1.295 3.108 388 462 2011 1.949 1.407 3.133 392 423 2012 1.960 1.430 3.135 395 415 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2013 65 Bảng 2: Chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 1997 - 2012 Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm (con) (con) (con) (nghìn con) 1997 8.929 37.087 335.116 52.080 1998 7.565 31.926 344.270 5.223 1999 6.618 28.770 317.431 5.310 2000 5.998 29.206 400.228 5.542 2001 5.513 29.781 432.860 5.790 2002 5.179 30.531 459.158 6.074 2003 4.822 31.508 519.272 6.179 2004 3.879 36.914 545.603 6.206 2005 3.305 43.234 599.652 6.496 2006 2.310 51.333 594.977 5.155 2007 2.078 50.697 60.0510 5.582 2008 2.034 46.869 578.046 6.297 2009 2.254 46.981 608.563 7.027 2010 2.377 43.776 630.125 7.647 2011 2.324 43.405 644.584 8.001 2012 2.394 44.056 660.285 8.359 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2013 66 67 Bảng 3: Diện tích số công nghiệp hàng năm giai đoạn 1997 - 2012 Đơn vị: Diện tích (Ha) Năm Đậu tƣơng Đay Lạc Vừng Mía 1997 2.250 1.645 1.909 - - 1998 3.357 1.450 2.413 - - 1999 4.213 903 3.238 - - 2000 3.612 780 2.890 13 - 2001 4.123 934 2.598 11 - 2002 4.927 1.162 2.206 - 2003 4.896 606 2.245 - 2004 5.533 393 2.527 - 2005 7.322 327 1.891 10 - 2006 4.748 338 1.507 - 2007 4.388 235 1.711 - 2008 3.865 107 1.414 27 2009 3.153 42 1.096 29 2010 3.905 16 1.022 19 2011 3.325 16 928 15 2012 23.941 - 9.124 13 10 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2013 68 [...]... tầng nông thôn còn nhiều yếu kém nên việc thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ về nông thôn trong lĩnh vực nông nghiệp gặp nhiều khó khan 28 Chƣơng 2 ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2012 2.1 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 2.1.1 Chủ trƣơng của Đảng 2.1.1.1 Chủ trương của Trung ương Đảng Trên cơ sở... 1997 tỉnh Hƣng Yên đƣợc tái lập, Đảng bộ tỉnh lãnh đạo nhân dân thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa Tháng 11 - 1997: Đảng bộ tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ XIV Tháng 1 - 2001: Đảng bộ tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ XV Tháng 12 - 2005: Đảng bộ tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ XVI Tháng 9 - 2010: Đảng bộ tỉnh đãtổ chức Đại hội lần thứ XVII 1.5 TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN... nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Nghị quyết đã khẳng định:” Một là, coi trọng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn, đƣa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trƣớc mắt và lâu dài Hai là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với 29 công nghiệp chế biến,... cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong những năm tiếp tiếp theo Đặc biệt lần đầu tiên Đảng ta ra nghị quyết chuyên đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và đặt trong mối quan hệ với sự phát triển của kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, kinh tế tƣ nhân và với sự phát triển của văn hóa - xã hội.Điều đó thể hiện bƣớc phát triển mới trong nhận thức của Đảng về vị... Thi) Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền, giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống Pháp xâm lƣợc (1945 - 1954) Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên đã lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến tranh khôi phục kinh tế, cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1954 - 1967) Đảng bộ Hƣng Yên hợp nhất với Đảng bộ Hải Dƣơng thành Đảng bộ Hải... lý kinh tế nông nghiệp, tạo đà cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp phải đạt yêu cầu: Thực sự giải phóng sức sản xuất; gắn sắp xếp, tổ chức lại sản xuất với cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật và đƣa kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp Phát huy đƣợc mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, các vùng, các ngành; chuyển nền nông. .. hóa .Trong khi đó cơ chế bao cấp vẫn còn ảnh hƣởng, một bộ phận nông dân có tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nƣớc Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp còn chậm, năng suất, sản lƣợng cây trồng, vật nuôi còn thấp Bên cạnh đó, nhiều hợp tác xã sau khi chuyển đổi còn lung túng trong sản xuất kinh doanh Kinh tế hộ còn manh mún, nhỏ lẻ, kinh tế trang trại chƣa phát triển quy mô Cơ. .. Bốn là, phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế hợp tác xã dần trở thành nền tảng, hợp tác và hƣớng dẫn kinh tế tƣ nhân phát triển theo đúng pháp luật.Tiếp tục phát triển nhiều hình thức kinh tế hợp tác Các loại hình hợp tác xã dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân, từng bƣớc xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp theo Luật hợp tác... sản xuất hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, coi đó là nhiệm vụ chiến lƣợc có tầm quan trọng hàng đầu 2 Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế quốc doanh trong công nghiệp và dịch vụ phục vụ nông nghiệp cùng với kinh tế hợp tác xã đƣợc đổi mới và phát triển... tục bổ sung, phát triển những quan điểm cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn mới Đại hội chỉ rõ:” chú trọng điện khí hóa ở nông thôn, phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, cơ khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công và dịch vụ, liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả nƣớc”[12 tr 92 - 93] Nhằm cụ ... CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2012 29 2.1 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 29 2.1.1 Chủ trƣơng Đảng 29 2.1.3 Những. .. khách quan lãnh đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên kinh tế lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, ngành kinh tế truyền thống tỉnh Trên sở rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 3.3... đề - Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Hƣng Yên việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 1997 – 2012 - Đề tài nghiên cứu số khía cạnh cụ thể kinh tế kinh tế nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa đại

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan