ảnh hưởng văn hóa ấn độ trung hoa đến văn hóa việt nam thời cổ trung đại trên lĩnh vực chính trị xã hội

43 656 2
ảnh hưởng văn hóa ấn độ trung hoa đến văn hóa việt nam thời cổ trung đại trên lĩnh vực chính trị xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng Nó thành tựu phản sáng trình sáng tạo dân tộc đóng góp dân tộc vào văn hóa chung nhân loại Nó in đậm vào lịch sử nhờ có nét văn hóa riêng biệt, dân tộc, quốc gia đứng rừng văn hóa dân tộc giới Nền văn hóa dân tộc có vị trí ảnh hưởng định phát triển chung văn hóa thể giới Các quốc gia cổ đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc) nôi văn minh nhân loại Tại nơi đây, văn minh dân tộc tỏa sáng, lan truyền hội nhập với nhau, tạo nên đỉnh cao văn minh giới cổ đại Cũng từ đó, văn hóa cổ đại phương Đông có ảnh hưởng lớn đến phát sinh, phát triển văn minh giới văn hóa Hy Lạp, La Mã, Nhật Bản, Triều Tiên vá quốc gia Đông Nam Á thời kì cổ đại Việt Nam quốc gia nằm số đó, ảnh hưởng lớn văn hóa Ấn Độ Trung Hoa Việt Nam, với điều kiện địa lí, tư nhiên vô thuận lợi có điều kiện thuận lợi để chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa không mặt nghệ thuật, kinh tế, văn hóa, chữ viết mà trị - xã hội Để hiểu rõ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa đến Việt Nam mà trọng tâm lĩnh vực trị, xã hội, nghiên cứu với đề tài: “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam thời kì cổ trung đại lĩnh vực trị, xã hội” NỘI DUNG 1.MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM  Văn hóa Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần, bao gồm trình độ sản xuất, khoa học, văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, tập quán,…mà loài người, dân tộc tạo nhằm phục vụ nhu cầu trình phát triển lịch sử [Nguồn: Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Thuật ngữ lịch sử dùng nhà trường, NXB Giáo Dục Việt Nam]  Văn hóa địa Văn hóa địa giá trị dân tộc tạo ra, giữ gìn trình hình thành phát triển [Nguồn:http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-xung-dot-vanhoa-ngoai-lai-ban-dia-59176/]  Thể chế trị Thể chế trị loại hình chế độ, cấu tổ chức máy nhà nước mà quốc gia lựa chọn để định xây dựng quy định, luật lệ cho chế độ xã hội mà phủ nước sử dụng để quản lý xã hội [Nguồn:http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/963/language/viVN/M-t-s-net-m-i-v-th-ch-chinh-tr-va-b-may-nha-n-c-m-t-s-qu-c-gia-tren-Th-gi-i.aspx]  Đồng hóa Chính sách bọn thống trị nước nhằm làm đặc điểm truyền thống dân tộc, tộc người, bắt dân tộc sinh hoạt theo kiểu cách nước đô hộ, chúng dễ bề cai trị Ngoài đồng hóa cưỡng có đồng hóa tự nhiên hòa nhập lâu ngày nhiều tộc người quốc gia [Nguồn: Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Thuật ngữ lịch sử dùng nhà trường, NXB Giáo Dục Việt Nam]  Mô hình Mandala Khái niệm O W Wolters đưa lần năm 1982 Hệ thống mandala coi thể chế liên bang, quyền lực địa phương quan trọng phủ trung ương, tương tự chế độ phong kiến châu Âu thời Trung Cổ mà quốc gia tồn thông qua quan hệ chúa tể chư hầu So sánh với hệ thống phong kiến châu Âu, hệ thống Mandala trao quyền lực nhiều [Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_Mandala]  Chế độ quân chủ huyên chế Chế độ quân chủ chuyên chế chế độ trị nhà nước phong kiến thời kì trung đại Tây Âu phương Đông nhằm tập trung quyền lực tối cao không hạn chế vào tay nhà vua, không bị pháp luật ràng buộc Công cụ máy quan liêu, tòa án, nhà tù, quân đội cảnh sát [Nguồn: Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Thuật ngữ lịch sử dùng nhà trường, NXB Giáo Dục Việt Nam]  Ấn Độ hóa “Ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo đạo Hindu đạo Phật, quan niệm Ấn Độ vương quyền, việc dùng chữ Phạn ngôn ngữ thức lễ thức, truyền thống nghệ thuật Ấn Độ đem tới dân tộc vùng Đông Nam Á” [nguồn: http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Sach-tham- khao/2010/07/3A9219D0/ ] 2.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ THỜI CỔ TRUNG ĐẠI 2.1.Ấn Độ 2.1.1.Ấn Độ thời cổ đại  Tình hình trị Vào khoảng 1500 TCN, số lạc thuộc chủng tộc Arian (người da trắng nói ngôn ngữ Ấn – Âu) từ vùng thảo nguyên Trung Á di cư vào Ấn Độ Khi vào Ấn Độ, người Arian sống giai đoạn cuối chế độ công xã nguyên thủy, sinh sống nghề chăn nuôi du mục, trình độ sinh hoạt kinh tế thấp người Dravia người Dravia thời kì văn minh suy tàn chống chọi công lạc du mục hiếu chiến, hãn Arian Từ đây, lịch sử Ấn Độ bắt đầu bước vào thời kì Vêda (1500 – 600 TCN) Vào cuối thể kỉ VI TCN Ấn Độ có nhiều quốc gia nhỏ người Arian Những chiến tranh thôn tính lẫn nước không ngừng xảy ra, hai nước Magadha Kosala trở thành mạnh Đến kỉ V TCN trải qua đấu tranh lâu dài gay go Magadha chinh phục Kosala nước xung quanh, trở thành nước lớn mạnh vùng đông bắc Ấn Độ Còn miền tây bắc, nước nhỏ tình trạng phân tán luôn xung đột với nhau, tạo điều kiện cho kẻ thù bên đến xâm lược Ấn Độ Năm 518 TCN, vua Ba Tư Darius I cho quân đội xâm lược vùng lưu vực sông Indus Ấn Độ sáp nhập vào lãnh thổ đế quốc Ba Tư Sự thống trị Ba Tư tây bắc Ấn Độ kéo dài gần hai kỉ, đế quốc Ba Tư sụp đổ (327 TCN) quân đội Hy Lạp – Macedonia Alexander Đại đế huy kéo vào xâm chiếm miền tây bắc Ấn Độ Khi đấu tranh nhân dân quý tộc vương quốc Magadha Chandragupta lãnh đạo Chandragupta sáng lập vương triều Maurya (321 -184 TCN), đế quốc thống toàn miền bắc Ấn Độ Về trị, đứng đầu nhà nước vua với quyền lực lớn thần thánh hóa (vua phận thể thần tạo nên) Dưới vua máy quan lại từ trung ương đến địa phương Bộ máy triều đình tổ chức bao gồm hai Thượng thư Quan chức cao cấp Đại Tư tế (Tể tướng) Tiếp phân phụ trách số ngành, thông qua sở địa phương phụ trách nội Sở ngành chẳng hạn đo lường, thương mại,… Nhà nước đặt phẩm trật quan chức, quy định chức năng, lương bổng cách rõ ràng Về hành chính, toàn lãnh thổ chia làm đặc khu kinh đô tỉnh nơi hoàng thân đứng đầu Dưới tỉnh có huyện làng Làng việc quản trị không biến đổi qua hàng kỉ Kết cấu xã hội có biến đổi phức tạp Tầng lớp tăng lữ không thay đổi vị trí, chức thành phần không địa vị kinh tế trước Các quan chức nhà buôn giàu, có thợ thủ công làm nghề nghiệp thông thường nông dân Cuối tầng lớp nô lệ (dasa) chủ yếu làm công việc hầu hạ, dasa Ấn Độ phát triển cách hạn chế mang tính chất gia trưởng nhiều nước phương Đông khác Người nông dân công xã sống công xã nông thôn lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội  Tình hình xã hội Chế độ đẳng cấp Varna chế độ xã hội dựa phân biệt chủng tộc, dòng họ, nghề nghiệp tôn giáo Chế độ đẳng cấp Varna hình thành trog trình người Arian chinh phục thống trị người Dravida Theo chế độ đẳng cấp Varna - chia xã hội bốn đẳng cấp: Đẳng cấp thứ nhất: Bàlamôn gồm giáo sĩ phụ trách việc nghiên cứu, giảng kinh - Veda lo việc tế tự Đẳng cấp thứ hai quý tộc, vũ sĩ (Kshatrya) gồm quý tộc, vương công, vũ sĩ có nhiệm vụ đọc kinh Veda, cai trị dân chúng hay luyện tập quân để bảo vệ lãnh thổ tiến - hành chiến tranh xâm lược Đẳng cấp thứ ba đẳng cấp bình dân (Vaisya) gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân có nhiệm vụ sản xuất, cung cấp thứ cho hai đẳng cấp trên, nộp - thuế, lao dịch,… Đẳng cấp cuối Sudra bao gồm đại phần người da sẫm Dravida, phải làm công việc phục dịch, hầu hạ công việc mà người Arian cho “bẩn thỉu” nghề đồ tể, chôn cất người chết,… Tuy đẳng cấp có phân biệt ranh giới sâu sắc thời kì đầu ba đẳng cấp với Sudra, hay nói cách khác cộng đồng người Arian với người địa Dravida Trong đó, đẳng cấp Bàlamôn quan trọng nhất, xâm phạm Tóm lại, mâu thuẫn hay phân biệt xã hội bắt nguồn từ chế độ đẳng cấp Varna 2.1.2.Ấn Độ thời trung đại Ấn Độ thời trung đại bao gồm giai đoạn phong kiến dân tộc cầm quyền (thế kỉ IV-XII) quyền phong kiến ngoại bang (Arad, kỉ XIII – XV Turks – Mông Cổ, kỉ XVI – XIX) Ở Ấn Độ, mặt dù tình hình trị có nhiều biến đổi từ phong kiến dân tộc đến phong kiến ngoại bang, đất nước nhiều lần bị chia rẽ, công quốc độc lập tồn riêng lẽ nhiều thời kì khác nhau… đời sống kinh tế xã hội thay đổi (công xã nông thôn, chế độ đẳng cấp… tồn tại)  Tình hình trị Sau vương quốc Maurya sụp đổ vào khoảng kỉ II TCN, Ấn Độ bị chia cắt thành nhiều tiểu quốc độc lập, có số tiểu quốc hình thành chiếm đóng ngoại bang Giữa vương quốc thường xuyên xung đột với Mãi đến đầu kỉ IV, miền Bắc Ấn Độ thống lại vương triều hùng mạnh – vương triều Gupta Vương triều Gupta (thế kỉ IV – VI) coi vương triều mở đầu lịch sử trung đại Ấn Độ Người sáng lập vương triều Chandragupta I thời ông lãnh thổ vương triều mở rộng hầu hết lưu vực sông Hằng Đến thời trai ông Samudragupta trị vì, lãnh thổ vương triều Gupta tiếp tục mở rộng Thời kì cầm quyền ông gọi thời kì “vàng kim” lịch sử trung đại Ấn Độ Thế nhưng, thời kì thịnh vượng vương triều Gupta không lâu dài Từ kỉ V, Ấn Độ đứng trước đe dọa người Huns Hephthalites (hay gọi Hung trắng) Đến cuối kỉ V đầu kỉ VI, miền Bắc Ấn Độ thuộc thống trị người Hun Hephthalites Vào đầu kỉ VII, miền Bắc Ấn Độ, nhà vua vương quốc Vardhana (kinh đô Kanauj) thuộc dòng dõi Gupta mở rộng lãnh thổ khôi phục lại thống miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương triều Harsha Vương quốc Harsha cai trị thực tế liên bang phong kiến tạm thời tôn chủ có lực uy quyền Sự thống miền Bắc Ấn Độ lại không giữ từ kỉ VII đến kỉ X, miền Bắc Ấn Độ bị phân chia thành quốc gia độc lập lớn, nhỏ khác hội thuận lợi cho xâm chiếm người Afghans người Turks theo Hồi giáo vào cuối thể kỉ X Trong vương triều Gupta Harsha cai trị miền Bắc Ấn Độ, cao nguyên Dekkan có vương quốc Chalukya miền Nam Ấn Độ, người Tamil (hay Tamul, thuộc chủng tộc Dravida) bắt đầu xây dựng quốc gia họ, lên hai vương quốc: Pallava (Tây Nam Dekkan) Chola Nhìn chung, từ kỉ VII trở sau Ấn Độ thường xuyên bị chia cắt nằm triều đại phong kiến ngoại tộc thống trị  Tình hình xã hội Quan hệ kiểu phong kiến xác lập thời Gupta Các vua Gupta tự xưng “Đại vương” (Maharaja) nắm lấy quyền sở hữu ruộng đất tối cao toàn vương quốc Vua phân cấp ruộng đất làng xã sống ruộng đất cho tiểu vương hay vương công cho đền thờ Balamon hay chùa Phật giáo Dưới thời Gupta, bốn đẳng cấp có từ thời cổ đại tiếp tục trì, có tầng lớp xuất – thân binh gọi radput, người suốt đời phục vụ cho quân đội hưởng khoản ruộng đất quy định số nông dân bị gắn vào ruộng đất Lịch sử xã hội phong kiến Ấn Độ có đặc điểm rõ rệt quyền trung ương luôn tan rã, khôi phục lại tan rã, triều đại không ngừng có thay đổi công xã nông thôn tồn cách lâu dài bền vững Sang thời trung đại, chế độ đẳng cấp Varna chuyển sang chế độ đẳng cấp Casta Casta (hay Gia – ti) khái niệm nhóm người làm nghề, có địa vị xã hội, có tín ngưỡng, tập quán giống Chế độ Casta đời vào khoảng năm đầu công nguyên ngày củng cố, phát triển 2.2.Trung Quốc 2.2.1.Trung Quốc thời cổ đại  Nhà Hạ (khoảng kỉ XXI – XVI TCN) Thời nhà Hạ xác lập Hạ Vũ Thời Vũ, có phân hóa giai cấp diễn mạnh mẽ, uy quyền thủ lĩnh liên minh lạc lớn Vũ thủ lĩnh thời kì dân chủ quân xã hội quý tộc Nhưng đến thời Khải, Vũ tình hình khác hẳn Được ủng hộ quý tộc thân cận, Khải trở thành ông vua có quyền lớn, thống trị toàn thể nhân dân, bọn quý tộc phải triều bái, phải phục tùng uy quyền Khải Để bảo vệ quyền lợi vua quyền lợi quý tộc, tổ chức bạo lực quan lại, hình phạt, quân đội, nhà tù thiết lập Bộ máy quan lại đơn giản, có số chức quan quản lí số ngành kinh tế Mục (quản lí việc chăn nuôi), Xa (quản lí xe),… Những chức quan bọn quy tộc lạc đảm nhiệm Như vậy, Khải, máy nhà nước dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác đời Nhà nước lạc Hạ lập nên gọi nhà Hạ Do máy nhà nước chưa ổn định nên nhà vua quý tộc thị tộc thường loạn tranh cướp vua Đến thời Khải Thái Khang bị Hậu Nghệ thủ lĩnh lạc Đông Di cướp vua Về sau, Hậu Nghệ vui thú hưởng lạc, mải mê săn bắn, không quan tâm đến việc triều sính, nên bị tướng tá thân cận Hàn Trạc giết cướp Hàn Trạc lo truy lùng dòng dõi nhà Hạ, nên bị nhân dân phản đối Nhân đó, người dòng dõi nhà Hạ Hạ Thiếu Khang liên hiệp với lực lượng nhiều lạc khác, giành vua, khôi phục lại nhà Hạ Nhà Hạ, thời thịnh trị phát triển phía đông, từ thời Đế Dân Giáp trở đi, nhà Hạ bắt đầu suy yếu, nhân tình hình trị bất ổn, lực lượng trỗi dậy Thương công tiêu diệt nhà Hạ  Nhà Thương (khoảng kỉ XVI – XI TCN) Khi lạc Hạ chuẩn bị chuyển sang xã hội có giai cấp lạc Thương bắt đầu bước vào giai đoạn tan rã công xã nguyên thủy Cuối thời Hạ, lạc Thương lớn mạnh không ngừng phát triển lực lên phía trung lưu Hoàng Hà, trở thành đối thủ nguy hiểm nhà Hạ Lợi dụng tình hình trị rối ren nhà Hạ, thủ lĩnh lạc Thương lật đổ nhà Hạ, lập nên nhà Thương Trong mười đời vua đầu nhà Thương, tình hình trị chưa ổn định (vua ham vui, hưởng lạc, quý tộc xa xỉ tham ô) nạn lũ Hoàng Hà thường xuyên xảy ra, triều đình phải dời đô đến năm lần Đến kỉ XIV TCN, vua Thương Bàn Canh cho dời đô đến đất Ân (thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay) Từ nhà Thương diệt vong (chỉ vua cuối Trụ đóng Triều Ca) lấy Ân làm kinh đô nên nhà Thương gọi nhà Ân (hay Ân Thương) Về mặt xã hội, phân hóa giai cấp, phân hóa giàu nghèo xã hội Ân Thương rõ rệt Nô lệ thời nhà Thương đông  Nhà Tây Chu (từ kỉ XI – VIII TCN) Sau diệt xong nhà Ân, Chu Vũ Vương lập nhà Chu, đóng đô Hạo Kinh, lịch sử gọi Tây Chu Tuy nhiên, lực nhà Thương lúc mạnh, chưa thể trực tiếp thống trị nô dịch trực tiếp họ được, nên Chu Vũ Vương phong cho vua Trụ Vũ Canh làm chư hầu để tiếp tục cai trị người Ân phái ba người em giám sát gọi “tam giám” Hai năm sau, Chu Vũ Vương nhà Tây Chu xảy việc tranh giành Chu Vũ Vương nhỏ người giữ chức “tam giám” Chu Công Đán (em Vũ Vương) vừa củng cố Thành Vương vừa trấn áp đối thủ Trên sở đó, bên cạnh việc phân phong đất đai cho người họ, lập nên hệ thống nước chư hầu, tương truyền “trước sau phân phong 71 nước”, Chu Công xác định địa vị trị quyền thừa kế tài sản đích trưởng cha, gọi “chế độ tông pháp” Với “chế độ tông pháp”, việc truyền phải theo nguyên tắc đích tử, tức trưởng hoàng hậu – người làm thiên tử vương, người khác lãnh tước nhỏ hơn, thái ấp nhỏ hơn, làm chư hầu, làm khanh, đại phu Người thống trị cao máy nhà nước vua Giúp việc trực tiếp cho vua Tam công gồm: Thái sư, thái phó thái bảo Cơ cấu máy nhà nước trung ương gồm có Lục Khanh, bên cạnh có Thái sử liêu Ở nước chư hầu lập máy quyền tương tự trung ương Các nước có tính độc lập cao chúng coi quyền địa phương lúc Thời Tây Chu xã hội có ba giai cấp: quí tộc, nông dân nô lệ Để thi hành chuyên giai cấp bị thống trị, nhà Chu ý đến hình pháp, hình phạt gồm loại, gọi “ngũ hình”: thích chữ vào mặt, cắt mũi, chặt chân, thiến chém đầu  Thời Xuân Thu – Chiến Quốc (722 – 221 TCN) Trong thời Xuân Thu – Chiến Quốc, địa vị nhà Chu ngày sa sút cha tranh vua, đó, vua Chu danh nghĩa vua chung nước thực tế điều khiển nước chư hầu Trong thể lực nước chư hầu ngày cao, nước chư hầu thường xuyên xung đột với nhau, tranh cướp đất đai dân cư nhau, sau tiến tới nước chư hầu lớn bắt nước chư hầu nhỏ triều cống đặt chế độ “bá chủ chư hầu” Đến thời nhà Tần, với lớn mạnh mình, vòng 10 năm, nhà Tần đánh bại nước: Hàn (230 TCN), Triệu (228 TCN), Ngụy (225TCN), Sở (223 TCN), Yên (222 TCN) Tề (221 TCN), thống lãnh thổ Trung Quốc, chấm dứt tình trạng hỗn chiến lâu dài thời Xuân Thu - Chiến Quốc, lập nhà Tần, mở đầu cho chế độ phong kiến nước Việc nhà Tần thống Trung Quốc việc phù hợp với nguyện vọng nhân dân, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội lúc 2.2.2.Trung Quốc thời trung đại Trung Quốc thời kì trung đại thời gian chế độ phong kiến đời phát triển Chế độ phong kiến tồn lâu dài, từ năm 211 TCN đến 1840 (hơn 20 kỉ) Con đường phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc phức tạp, triều đại phong kiến Hán tộc xen lẫn triều đại phong kiến ngoại tộc, thời kì thống xen kẽ thời kì phân liệt, cát cứ, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ Trong triều đại phong kiến Trung Quốc, có triều đại phát triển mạnh Tây Hán (202TCN – 24), Đông Hán (25 – 220), Tùy (581 – 618), Đường (618 - 907), Minh (1368 – 1644) Các triều đại Tần, Hán, Đường, Minh có vị trí quan trọng đường phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc  Tình hình trị Ở Trung Quốc, nhà nước tổ chức theo thể chế quân chủ chuyên chế Tần Thủy Hoàng vua khởi đầu việc khởi đầu việc xây dựng máy quyền phong kiến tập trung Vua Tần tự xưng Hoàng đế, tự coi đấng tối Đầu năm 905, Khúc Thừa Dụ lãnh đạo nhân dân đánh đổ Tiết độ sứ nhà Đường, giành lấy quyền, đưa đất nước thoát khỏi ách đô hộ phong kiến phương Bắc Tuy nhiên, Khúc Thừa Dụ Dương Đình Nghệ chưa lập thể chế trị riêng biệt mà xưng Tiết độ sứ để tên nước An Nam đô hộ phủ Phải đến năm 939, Ngô Quyền xưng vương chế độ Tiết độ sứ bị bãi bỏ, ông đặt chức quan nghi lễ theo chế độ quân chủ, sơ sài chưa kiểm soát hết dân chúng [6, tr92] Thời nhà Ngô, sử cũ không cho biết thêm tổ chức nhà nước trung ương đương thời Ở địa phương, châu huyện giữ nguyên Các thứ sử Đinh Công Trứ tiếp tục cai quản châu Giáp, làng đơn bị hành sở Khi Đinh Bộ Lĩnh lên năm 968, ông xây dựng thêm bước thể chế trị nước ta Vua người đứng đầu, vua có hệ thống quan văn quan võ, bên cạnh có người chuyên trách tôn giáo Triều đình tiền Lê sau dần hoàn thiện cấp độ trung ương, có thêm chức Thái sư, Thái úy, Tổng Quản Nhìn chung, thể chế trị trước thời nhà Lý đơn giản, hoạt động nhà nước chưa thể chế hóa, việc lựa chọn quan lại chưa có chế độ rõ ràng, nhiều tiếp thu mô hình quyền Đường, Tống [6, tr92] Từ nhà Lý sau, thể chế trị Việt Nam lại chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa khía cạnh sau: Thứ nhất, ông vua chọn cho tôn giáo để theo, đặc biệt thời Lý, Trần – Phật giáo cực thịnh, hay sau nhà Lê lại thời kì thịnh trị Nho giáo Thứ hai, Phật giáo, Nho giáo có thời kì quốc giáo nhà sư, nhà nho coi trọng tham gia ngày tích cực vào công việc triều đình Từ tổ chức hệ thống quan lại cấp, cách tiến cử nhân tài sứ, tiếp sứ nước ngoài, có tham gia vị cao tăng Còn nhà Lê áp dụng chặt chẽ tư tưởng pháp trị vào quản lý xã hội thông qua luật thành văn, đồng thời giáo hóa nhân dân nghi lễ Nho giáo Vì vậy, thể chế trị nhà Lý gọi “thể chế quân chủ Phật giáo” nhà Lê “thể chế quân chủ Nho giáo” [6, tr93]  Vua cách truyền vua • Vua Sau thời kỳ Bắc thuộc, bắt đầu với triều đại nhà Đinh vua người Việt xưng Hoàng đế điều thách thức thần quyền vua Trung Quốc, người tự xưng trời (thiên tử) mạng trời (thiên mệnh) cai trị thiên hạ, đụng chạm tới tính danh họ, tức lúc giới có đến hai vua Sau công thất bại nhà Tống, người Hoa phải công nhận quyền lực người Việt Thăng Long Nước Việt xem dạng chư hầu đặc biệt mà Trung Quốc sát nhập vũ lực nhưng, ngược lại, người Việt phải công nhận Trung Quốc nước lớn, phương diện ngoại giao phải chịu lép nhường thần quyền trời, mạng trời cao cho vua Trung Quốc, vua Việt có quyền xưng trời mạng trời cai trị dân dân nước Việt Vua Việt Nam tự ví với Mặt Trời vua Trung Quốc Từ mô hình trị Trung Hoa Việt hóa phát triển để khẳng định ngai vua Thăng Long ngai vàng Hoàng đế nước Nam người trị "Vương quốc phía nam" theo mệnh trời Hệ thống triều đình vua nước Việt tương tự triều đình vua chúa Trung Quốc, nghi thức danh phận vị quan tương tự quan lại Trung Quốc Các vị vua nước Việt sử dụng nhiều nghi thức, biểu tượng dành riêng cho vua Trung Quốc áo long bào màu vàng có rồng móng, giường long sàng, cửu ngũ, chết dùng từ "băng hà" xây lăng có đường hầm dẫn xuống huyệt Các vua nước Việt thức dùng nghi thức đặc biệt nhạy cảm với vua Trung Quốc thờ trời, tế trời đàn Nam Giao, quyền cai quản thần linh nước Việt, quyền phong chức tước cho thánh, thần, sông núi nước Việt, có lẽ ngoại trừ vua Đồng Khánh vị vua Việt Nam chịu làm em nữ thần mà ; có vua Việt Nam mượn cớ đau chân để khỏi quỳ gối trước chiếu vua Trung Quốc để chứng tỏ cấp vua Trung Quốc Tóm lại, vị vua Việt Nam vị vua thực vua Trung Quốc Các vua Việt Nam dùng gần đầy đủ nghi thức thần quyền quân chủ dành riêng cho vua chúa Trung Quốc, có khác quyền lực thần quyền không phép áp đặt lên dân Trung Quốc, ngược lại, quyền lực thần quyền vua chúa Trung Quốc không áp đặt lên vua quan dân nước Việt, quan triều đình Việt Nam tuân lệnh trung thành với vua Việt Nam mà Tuy nhiên, so với Trung Quốc ông vua nước ta có địa vị quyền lực có điểm khác Tiêu biểu tập trung quyền lực nhà vua Việt Nam không đạt đến trình độ cao, đạt đến mức cực đoan, chuyên chế • “Chế độ tông pháp” Thời nhà Chu, mà trực tiếp Tây Chu (từ kỉ XI – VIII TCN), Chu Công Đán dẹp yên nội loạn, mở rộng biên giới phía đông nhà Chu đến tận vùng hạ lưu Trường Giang Trên sở đó, bên cạnh việc phân phong đất đai cho người họ, lập nên hệ thống nước chư hầu, tương truyền “trước sau phân phong 71 nước”, Chu Công xác định địa vị trị quyền thừa kế tài sản đích trưởng cha, gọi “chế độ tông pháp” Với “chế độ tông pháp”, việc truyền phải theo nguyên tắc đích tử, tức trưởng hoàng hậu – người làm thiên tử vương, người khác lãnh tước nhỏ hơn, thái ấp nhỏ hơn, làm chư hầu, làm khanh, đại phu Cũng giống Trung Quốc Việt Nam tồn “chế độ tông pháp”, vua truyền cho trai trưởng Hoàng hậu Bên cạnh đó, theo quy chế quý tộc hóa, hoàng tử phong tước vương Họ hàng xa phong thượng vị hầu Các thân vương, công chúa gọi “kim chi, ngọc diệp” Các vương hầu giao cho nắm giữ chức vụ quan trọng triều đình phái trấn thị lộ phủ quan trọng  Một số chức quan hình thành từ ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa • Thái giám Thái giám người thiếu chốn cung đình Trung Quốc có ảnh hưởng quan trọng đến lịch sử Do đó, nhiều người nhầm tưởng thái giám “sản phẩm” riêng phong kiến Trung Hoa Thực tế, thái giám xuất sớm vương triều không quốc gia Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Thổ Nhĩ Kỳ Ở nước ta, thái giám tồn từ chế độ phong kiến năm 1945 Chế độ thái giám Việt Nam bắt nguồn từ việc học theo Trung Quốc, cụ thể từ thời điểm sử sách không chép rõ Có điều, chắn thái giám xuất sớm thời kì hình thành vương triều độc lập cuối kỉ X Vị thái giám thư tịch cổ nhắc đến sớm Lý Nhân Nghĩa thời Lý Thái Tổ (1010-1028) Còn Lịch triều hiến chương loại chí (phần Quan chức chí), Phan Huy Chú có viết: “Đời nhà Lý có chức hành khiển, chuyên dùng trung quan (tên gọi khác thái giám) để gia thêm danh hiệu nhập nội hành khiển đồng trung thư môn hạ bình chương sự…” Như vậy, vào hai kiện khẳng định từ đầu thời nhà Lý, Việt Nam có thái giám họ không giữ vai trò hầu cần cung mà gia phong tước nắm thực quyền triều • Lục Lục sáu quan cao cấp triều đình phong kiến Lục quan hành thiết yếu máy quyền nhà nước Cơ quan xuất sớm Trung Quốc thời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều, mà ban đầu gọi Thượng thư sảnh Tuy nhiên, tên gọi sáu Thượng thư sảnh là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công thực có từ thời Đường Đứng đầu Thượng thư, sau Viên ngoại lang hay Thị thư Mỗi lại có ty mà chức quan Lang trung Viên ngoại lang Thiết chế trì đến tận đời Thanh Các quan lại Lục thời Minh gọi “đường quan” (quan công đường) trưởng quan phận trực tiếp nhận mệnh Hoàng đế, điều hành công việc Trong số đó, vị trưởng quan Lại có vị trí hàng đầu Ảnh hưởng từ chức quan lục Trung Quốc, Việt Nam lục tên gọi sáu chức quan Đứng đầu thượng thư, giúp việc có tả thị lang, hữu thị lang (thời Lý, Trần, Lê)… Năm 1089, Lý Nhân Tông bắt đầu đặt chưa đủ Đầu thời Lê sơ, có hai Lại Lễ Đến đời Lê Nghi Dân (1459) máy tổ chức dựa theo hệ thống Trung Hoa thức đặt đủ Lục Quan văn, quan võ xếp theo sáu bộ: Lại, Lễ, Hộ, Binh, Công, Hình • Các cấp quan Hệ thống quan lại, viên chức yếu tố bản, xương sống làm nên tổ chức hành quốc gia Thực tế, thời đại nào, hệ thống quan lại thể thống từ trung ương đến địa phương Do vậy, từ buổi đầu hình thành, quyền đặt hệ thống quan chức để vận hành máy nhà nước Sau 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta tiếp thu mô hình phong kiến Trung Hoa để xây dựng nhà nước tự chủ Ngô Quyền đặt chức quan, quy điịnh nghi lễ triều phẩm phục Tuy nhiên, sử sách không ghi chép rõ, nên khó xác định chức vụ thời kì Chỉ từ triều Đinh trở sau, hệ thống quan lại ghi lại tương đối rõ ràng Theo Lịch triều hiến chương loại chí: vào năm Thái Bình thứ (971), nhà vua bắt đầu gia phẩm quan văn – võ, có chức Đô hộ sĩ, Tướng quân, Nha hiệu Bên cạnh chức quan văn võ thông thường, triều Đinh đặt thêm số chức quan cho nhà tu hành (cả Phật giáo Đạo giáo), Đại sư, Tăng lục, Đạo sĩ, Sùng chân uy nghi Giai đoạn này, vị quan tăng – đạo góp phần không nhỏ vào nghiệp cố kết dân tộc ảnh hưởng tích cực đến trị quốc gia Tiếp nhận hệ thống quan chế nhà Đinh, song triều Tiền Lê có đôi chỗ cải cách Ngay năm đầu lên ngôi, Lê Đại Hành đặt chức quan có: Thái sư, Thái úy, Tổng quản, Đô huy sứ Tới năm 1006, Lê Long Đĩnh cho “sửa đổi quan chế văn võ tăng đạo theo nhà Tống cả” [6, tr104]  Luật pháp Nói đến nhà nước phải nói đến pháp luật, tiếc tài liệu nói pháp luật Đại Việt đầu Công nguyên chưa tìm thấy Căn vào lời tâu Mã Viện với vua Hán Quang Vũ, sau đàn áp xong khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có nói: “Luật Việt khác với luật Hán 10 điều” (Hậu Hán thư), biết xã hội thời Trưng Vương có pháp luật Nhưng thời gian yên ổn độc lập nhà nước Trưng Vương ngắn ngủi nỗ lực quyền tập trung vào bố phòng đất nước để đối phó với nạn xâm lược trở lại phong kiến phương Bắc, nên quyền điều kiện mặt thời gian để đứng xây dựng hệ thống pháp luật cho triều đại Về hệ thống pháp luật kế thừa từ hệ thống pháp luật cũ thời Hùng Vương An Dương Vương Như vậy, thời Hùng Vương người Việt có pháp luật riêng nội dung pháp luật phản ánh lối sống quan hệ ứng xử riêng người Việt cổ, nên hoàn toàn khác với nề pháp luật người Hán Xã hội thiếu quy định ràng buộc người theo quy chuẩn đỉnh Đó luật lệ, tập quán hay cao luật thành văn nhà nước ban hành Từ tập quán đến luật thành văn phát triển mức độ khác không từ bỏ cũ – thấp Thời kì quốc gia độc lập: Khúc, Ngô, Đinh, Tiền Lê chưa có luật nên nhà nước xử tội theo ý vua, thời Tiền Lê pháp luật tùy tiện: “ Quan lại tư hữu có lỗi nhỏ bị giết đánh từ 100 đến 200 roi Bon quan giúp việc, có làm việc phật ý bị đánh từ 30 đến 50 roi, truất xuống làm tên gác cổng, hết giận lại cho vào làm chức cũ” Đến năm 1002 Lê Hoàn bắt đầu định luật lệ Năm 1003 người làm phản bị chém bêu đầu Người Việt xây dựng luật pháp từ thể chế nhà nước hoàn chỉnh – nhà nước phong kiến Bộ luật thành văn sớm Việt Nam biết đến luật Hình thư thời nhà Lý, việc áp dụng luật pháp quản lý đất nước xác nhận thời nhà Đinh Tiền Lê Bộ Quốc triều hình luật (nhà Trần) sau luật Hồng Đức thiện thư (nhà Lê) Hoàng triều luật lệ (nhà Nguyễn) kế thừa mang dấu ấn lịch sử sâu sắc [tr147, Văn hóa Việt Nam thường thức] Pháp luật phong kiến Việt Nam vừa tiếp thu điều luật Trung Quốc, vừa bảo tồn yếu tố văn mang đặc trưng tính văn hóa dân tộc Trải qua 1000 năm Bắc thuộc, mô hình pháp quyền Trung Quốc có tác động lớn pháp luật Việt Nam qua triều đại phong kiến sau này, từ nội dung đến hình thức, với chế định, hình phạt như: ngũ hình, thập ác… Tuy chịu ảnh hưởng pháp luật Việt Nam phản ánh phong tục địa, pháp luật thời nhà Lê bảo vệ quyền lợi người phụ nữ việc phân chia tài sản hai vợ chồng không sống chung Hoặc dân tộc thiểu số, phạm tội xử theo luật riêng, phạm tội cộng đồng họ xử theo luật tục cộng đồng đó, phạm tội với người khác cộng đồng đó, nêu phạm tội với người khác cộng đồng xử theo luật nhà nước [6, tr148] Luật Hồng Đức tiếp thu nhiều thành tựu lập pháp Trung Hoa, chịu ảnh hưởng luật pháp nhà Đường nhà Minh.Tuy vậy, có điểm không giống với luật nhà nước phong kiến Trung Quốc nội dung lẫn bố cục Về bố cục, Đường luật có 500 điều chia thành 12 chương (Danh lệ, Vệ cấm, Chức chế, Hộ hôn, Khai khố, Thiện hưng, Đạo tặc, Đấu tụng, Trá ngụy, Tạp luật, Bộ vong, Đoán ngục) 30 Còn luật Hồng Đức có 722 điều, có 13 chương (Danh lệ, Vệ cấm, Vi chế, Quân chính, Hộ hôn, Điền sản, Thông gian, Đạo tặc, Đấu tụng, Trá ngụy, Tạp luật, Bộ vong, Đoán ngục) ghi chép Có thể thấy, luật Hồng Đức quy định nhóm tội tình dục vấn đề ruộng đất quy định riêng biệt cụ thể Về nội dung, quy định hôn nhân - gia đình, điền sản luật Hồng Đức trọng so với Đường luật (quy định cụ thể văn tự, chúc thư, chế độ phương thức chia thừa kế, tài sản vợ-chồng góa bụa,…) Chính thế, sau tòa án thời Pháp thuộc hay Tòa thượng thẩm Sài Gòn thời Việt Nam cộng hòa hay dựa quy định luật Hồng Đức để phân xử vụ kiện tụng liên quan tới tài sản vợ -chồng 4.3.Đối sánh ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam lĩnh vực trị, xã hội 4.3.1.Điểm tương đồng - Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa thời cổ trung đại đến văn hóa Việt Nam cách mạnh mẽ nhiều lĩnh vực - Tuy nhiên, quốc gia Đại Việt, Chăm pa, Phù Nam tiếp nhận yếu tố văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa cách chọn lọc, không rập khuôn, chép Cụ thể: + Hơn 1000 năm Bắc thuộc, nước ta trải qua trình đấu tranh sinh tồn để trì bảo lưu văn hóa địa bên cạnh việc tiếp thu có chọn lọc văn hóa Hán Do đó, văn hóa Việt Nam có điểm giao thoa văn hóa Trung Hoa rập khuôn, nguyên vẹn Cùng với việc xâm chiếm lãnh thổ, áp bức, bóc lột, vơ vét tài nguyên thiên nhiên triều đại phong kiến phương bắc muốn tiến xa đồng hóa người Việt Nhưng chúng không đạt mục đích người Việt có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc bên cạnh xu hướng Hán hóa xu hướng chống Hán hóa mạnh mẽ Cho nên, đời sống xã hội người Việt làng cổ chưa bị tác động nhiều Về mặt trị yếu tố trị văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến đại phần tầng lớp sách trị áp dụng thực quan nhà nước phía Bởi người Việt có câu nói “phép vua thua lệ làng”, người Việt có tính tự trị cao yếu tố trị văn hóa Trung Hoa khó du nhập vào đến tận làng xã + Cũng Đại Việt, văn hóa Ấn Độ mang vào Chăm pa cách nguyên vẹn, rập khuôn, mà thực tế tất hình thức văn hóa gia giảm thể theo kiểu Chăm pa Điều thể nhiều khía cạnh việc xã hội theo chế độ mẫu hệ, quy tắc Kinh Vêda hay phân biệt đẳng cấp không gay gắt Ấn Độ - Bộ máy nhà nước sử dụng tôn giáo để quản lí cai trị nhân dân Đại Việt sử dụng Phật giáo, Nho giáo Chăm pa, Phù Nam lại sử dụng đạo Bà la môn vào cai trị Bên cạnh đó, ông vua sùng bái tôn giáo, triều đại lấy làm quốc giáo, đặc biệt Chăm pa, Phù Nam 4.3.2.Điểm khác biệt 1.Phạm vi ảnh hưởng: Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đến Việt Nam với phạm vi rộng lớn Có thể thấy rằng, trải qua 1000 năm Bắc thuộc, văn hóa Trung Hoa có điều kiện thuận lợi để truyền bá vào nước ta, đó, văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng trải rộng phạm vi lãnh thổ nước ta Ngược lại, văn hóa Ấn Độ lại ảnh hưởng phạm vi hẹp hơn, chủ yếu quốc gia phía nam: Chăm pa, Phù Nam 2.Con đường ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa đến Việt Nam khác Văn hóa Ấn Độ truyền vào Việt Nam đường hòa bình: thương mại truyền đạo Còn văn hóa Trung Hoa truyền vào Việt Nam lại đường chiến tranh, thông qua 1000 năm Bắc thuộc 3.Việc truyền vua: Khác với nguyên tắc trung quân Trung Quốc, Thánh luật cho rằng: kẻ mạnh thắng, người không đủ phẩm chất phải rút lui, người yếu phải phục tùng kẻ mạnh Chính Chăm pa thay đổi vương triều thường diễn tương đối hài hòa không Đại Việt, lần truyền lần đấu tranh Loạn tam vương hay anh em, vợ chồng chém giết để cướp dẫn đến sống hậu cung đẫm máu Bên cạnh đó, việc truyền vua vương quốc Chăm pa, Phù Nam ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ khác biệt so với quốc gia Đại Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, cụ thể: Trung Quốc Đại Việt vua truyền cho trai trưởng Hoàng hậu, ngược lại, vương quốc Chăm pa lại truyền cho người khỏe mạnh, có tài dựa theo quy định Thánh luật Thể chế trị: Vương quốc Chăm Pa quốc gia chế trị “Trung ương tập quyền” mà dạng nhà nước liên bang gồm tộc người Chăm theo Đạo Bàlamon Chăm pa kết hợp từ bốn tiểu quốc Amaravati, Vijaya, Kauthara Panduranga Mỗi Tiểu quốc chế trị theo hình thức tự trị có quyền ly khai khỏi liên bang để xây dựng quốc gia riêng độc lập Đối với Đại Việt, thể chế trị thể chế quân chủ trung ương tập quyền, đứng đầu vua, vua có quan đại thần Đó thể chế thống lãnh thổ, có vua chia cắt thành tiểu quốc 5.Mức độ ảnh hưởng: Trước hết, thể chế trị Ấn Độ tổ chức trị vương quyền người Chăm áp dụng triệt để Vua thân thần mặt đất người bảo vệ thần dân giữ gìn trật tự đất nước theo “luật riêng” Các nhà vua Chăm pa vậy, người nhiệt thành tôn giáo Bàlamôn Về nguyên tắc việc truyền tiến hành theo huyết thống mà triều đình cử Đối với ảnh hưởng thể chế trị Trung Hoa vào Việt Nam thể chế trị chuyên chế trung ương tập quyền, nhà vua coi thiên tử trời Tuy nhiên thống trị nhà vua không nắm giữ thần quyền mà nắm giữ vương quyền, thần quyền thuộc tầng lớp tăng sĩ, đạo sĩ Việc truyền vua thường cha truyền nối có dòng họ truyền 5.MỘT VÀI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Sự hình thành quốc gia Chăm pa, Phù Nam hay Đại Việt gắn liền với tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc trung tâm văn hóa lớn liền bên cạnh Sau nữa, tiểu quốc với thường xuyên có mối liên hệ, trao đổi văn hóa sản phẩm, đồng thời phát triển sắc văn hóa riêng tiểu quốc, tộc người Xơđét (G.Coedes) cho ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến nước Đông Nam Á có Việt Nam không tiến hành đường chinh phục quân nhằm thôn tính quốc gia nào, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lớp vecni phủ văn hóa chung “châu Á gió mùa” , đó, vùng, quốc gia không bị tính cách riêng, độc đáo 2.Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ sở có văn hóa địa Văn hóa địa cội nguồn để văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng cội nguồn dân tộc Cũng có văn hóa địa, tinh thần yêu dân tộc nên trải qua hàng nghìn năm Việt Nam tiếp nhận có chọn lọc nét văn hóa phù hợp với nước ta Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa không gian rộng lớn hơn, Đại Việt, Chăm pa Tuy nhiên, ảnh hưởng mạnh mẻ, lâu dài quốc gia Đại Việt, vương quốc Chăm pa thời gian đầu lập quốc Ta thấy rằng, thời kì đầu, văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến Chăm pa trị lẫn xã hội 4.Ảnh hưởng lớn hay tiếp thu triệt để người Chăm việc xây dựng thiết chế xã hội theo hình mẫu Ấn Độ Điều thể cách áp dụng thánh luật (Arthasastra ) vào hệ thống trị, điều hành quốc gia 3.Pháp luật: Dưới thời Bắc thuộc, quy phạm pháp luật nhà Hán áp dụng vào nước ta Tuy nhiên, luật nhà Hán sử dụng thị thành, nơi tập trung cư dân đông đúc, làng quê, người Việt Nam sử dụng điều luật riêng (hay gọi tập quán) có nhiều điểm khác biệt so với luật thành văn nhà Hán Chúng có tác dụng điều chỉnh mối quan hệ xã hội Việt Nam thời Mặc dù quan lại nhà Hán sử dụng nhiều biện pháp nhằm thay đổi luật tục họ không thành công Bên cạnh đó, triều vua thời Đinh, Lê tiếng với hình phạt tàn khốc nặng nề Phạm nhân bị hổ ăn thịt, bỏ vào vạc dầu, bị xẻo thịt chết,… Những hình phạt đề chịu ảnh hưởng hình luật xét xử thời Bắc thuộc Pháp luật Chăm pa: không thấy có bóng dáng luật pháp hay thể chế Nhìn chung vua cai trị đất nước uy quyền thần linh, lòng tin bảo hộ thánh thần 6.Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đếnViệt Nam mang nét tích cực hạn chế sau: - Thứ phải kể đến việc tiếp thu thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế có điểm tích cực là: Nó tạo điều kiện để xây dựng nên nhà nước rộng lớn, thống mặt lãnh thổ Bên cạnh đó, việc tập trung quyền lực vào tay nhà vua làm cho nhà nước ổn định hơn, việc lớn thống ý kiến vua người có quyền định Thế nhưng, với việc tập trung quyền lực vào tay nhà vua tạo nên chuyên quyền, nói có nhiều nhà vua độc đoán dẫn đến đưa lại định sai lầm - Thứ hai, việc truyền quy định rõ ràng thống từ đời sang đời khác tạo nên ổn định, thống xem “ý trời” Nhưng phải thấy rằng, với chế độ tập gây nên tượng: có ông vua lên nhỏ tuổi, có người đau ốm trai trưởng vua nên lên Dẫn đến tình trạng đất nước không thịnh trị - Với ảnh hưởng từ pháp luật Trung Quốc dẫn đến xã hội Việt Nam ổn định hơn, người sống theo pháp luật, việc quy định pháp luật Tuy nhiên, pháp luật Trung Quốc pháp luật Việt Nam hà khắc dã man: ngủ hình, ngủ súc phân thây,… 7.Cũng giống văn hóa Trung Hoa, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đếnViệt Nam mang nét tích cực hạn chế sau: - Thứ nhất, việc xây dựng nhà nước theo mô hình Mandala nên tạo tiểu vương quốc nhỏ Người cai trị quốc vương tiểu quốc mạnh nhất, tiểu quốc yếu phải phục tùng theo Nó dẫ đến không độc đoán tạo nên xã hội không ổn định thường xuyên thay đổi kinh đô - Thứ hai, việc truyền vua Ấn Độ Chăm pa, Phù Nam quy định rõ ràng, ông vua chọn phải đạt nhiều tiêu chuẩn có đầy đủ sức khỏe trí tuệ Tuy nhiên, hình thức nối phức tạp, rườm rà đầy tốn - Thứ ba, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ quốc gia chịu ảnh hưởng chưa có luật thành văn, thống hay có quy định rõ ràng cho hành vi phạm tội hay thưởng phạt Việc xử phạt dựa theo quy tắc ngầm dựa theo tình cảm, theo tôn giáo KẾT LUẬN Việt Nam, quốc gia với vị trí địa lí thuận, nằm ngã tư giao Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tạo điều kiện cho Việt Nam có hội giao lưu với bên Đó lí mà văn hóa lớn Trung Hoa, Ấn Độ truyền bá vào nước ta Trải qua 1000 năm Bắc thuộc, với nhiều sách đồng hóa cai trị hà khắc văn hóa Trung Hoa truyền bá vào người Việt Nam tiếp nhận cách có chọn lọc không làm sắc người Việt Nam Tuy nhiên, với thời gian dài Việt Nam trải qua thống trị phong kiến phương Bắc việc tiếp nhận văn hóa Hán, mà đặc biệt thể chế trị điều tránh khỏi Cũng giống Đại Việt, vào kỉ đầu công nguyên, thông qua thương nhân, nhà sư, tu sĩ Bàlamôn có lẽ người nhập cư nữa, văn hóa Ấn Độ đến với nước ta Đây địa bàn dừng chân lí tưởng vùng đồng duyên hải miền trung Việt Nam xưa cho thuyền ngược xuôi Trên thuyền ngược xuôi đó, kiện hàng đầy ắp họ mang theo yếu tố văn hóa đất nước họ thuyền buôn Ấn Độ ghé đến lần nhiêu lần yếu tố văn hóa bên tràn vào Chăm Pa Phù Nam Tuy vương quốc Phù Nam tồn khoảng kỷ đầu công nguyên, với mức độ phát triển cao văn hóa địa trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ, Phù Nam phát triển mạnh mẽ, cực thịnh giai đoạn hoàng kim Đồng thời, đời, tồn phát triển Phù Nam gắn liền với ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Thực tế lịch sử chứng minh, Phù Nam quốc gia “Ấn Độ hóa” TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt (1978), Lịch sử giới trung đại, tập 1, NXB Giáo 10 dục PGS.TS Trần Lê Bảo, Giáo trình văn hóa phương Đông, NXB Đại học Sư phạm GS.TS Mai Ngọc Chừ (2008), Giới thiệu văn hóa phương Đông, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Chử (2013), Tinh hoa văn hóa nhân loại, NXB Văn hóa thông tin Ngô Văn Doanh, Văn hóa cổ Chăm pa, NXB Văn hóa Dân tộc TS Nguyễn Tiến Dũng (2009), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB Tri thức Phạm Khang, Lê Minh (2011), Tìm hiểu văn hóa Trung Hoa, NXB Văn hóa thông tin Phan Ngọc Liên, Thuật ngữ lịch sử dùng nhà trường, NXB Giáo dục văn hóa Lương Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục Vũ Dương Ninh (2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Một số trang wed: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-dia-vi-quyen-luc-cua-nha-vua-trong-nha-nuocphong-kien-viet-nam-56402/ http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/380-li-ban-v-ch-phong-kin-vit-nam.html http://mactrieu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1161:lc-b-thimc&catid=1:chinh-tri-ngoai-giao&Itemid=122 http://myweb.pro.vn/tailieu/thamkhao/phan-tich-hinh-thuc-chinh-the-cua-nhanuoc-o-trung-quoc-co-dai-thoi-ki-tay-chu-16311/ http://doan.edu.vn/do-an/vuong-quoc-champa-2592/ [...]... các triều đại phong kiến Việt Nam mới học hỏi, tiếp thu và chọn lọc những yếu tố văn hóa phù hợp với nước ta 4 .ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ẤN ĐỘ, TRUNG HOA THỜI CỔ TRUNG ĐẠI ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI 4.1 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Việt Nam trên lĩnh vực chính trị, xã hội 4.1.1 .Chính trị Khi đánh giá ảnh hưởng của Ấn Độ đối với khu vực Đông Nam Á, G.Xodes đã viết: ảnh hưởng của... chịu ảnh hưởng rất nhiều và sâu đậm văn hóa Trung Hoa trên lĩnh vực chính trị, xã hội 3.2.3.Các con đường để văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam trên lĩnh vực chính trị, xã hội  Ấn Độ Con đường văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam là con đường hòa bình: thương mại, truyền đạo hay di dân - Thời kỳ đầu trước khi người Ấn Độ di cư vào Ấn Độ thì cư dân ở khu vực Đông Nam Á... ta, nền văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc vẫn giữ được vị trí chủ thể và tác dụng Việt hóa những yếu tố văn hóa ngoại nhập 3.2.Cơ sở để văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa ảnh hưởng vào Việt Nam 3.2.1.Điều kiện để văn hóa Ấn Độ truyền bá vào Việt Nam Tuy không có vị trí thuận lợi về điều kiện địa lý là nằm tiếp giáp nhau như Trung Quốc với Việt Nam nhưng Ấn Độ vẫn có những điều kiện để truyền bá văn hóa vào... tương đồng - Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa thời cổ trung đại đến văn hóa Việt Nam một cách mạnh mẽ và trên nhiều lĩnh vực - Tuy nhiên, các quốc gia Đại Việt, Chăm pa, Phù Nam tiếp nhận những yếu tố văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa một cách chọn lọc, không rập khuôn, sao chép Cụ thể: + Hơn 1000 năm Bắc thuộc, nước ta đã trải qua một quá trình đấu tranh sinh tồn để duy trì và bảo lưu nền văn hóa bản địa... đây cũng mang theo những phong tục, tập quán, văn hóa và cả tôn giáo Đó là lí do xã hội Chăm pa chịu ảnh hưởng rất lớn bởi văn hóa Ấn Độ - Mặt khác, có một thời gian các ông vua cai trị ở đây là người Ấn, do đó thể chế chính trị, bộ máy chính quyền ảnh hưởng rất lớn bởi văn hóa Chăm pa  Trung Quốc Khác với Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa được truyền vào Việt Nam bằng con đường chiến tranh Điều đó không thể... chúc thư, chế độ và phương thức chia thừa kế, tài sản của vợ-chồng khi góa bụa,…) Chính vì thế, sau này các tòa án thời Pháp thuộc hay Tòa thượng thẩm Sài Gòn thời Việt Nam cộng hòa hay dựa trên các quy định này của luật Hồng Đức để phân xử các vụ kiện tụng liên quan tới tài sản vợ -chồng 4.3.Đối sánh ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam trên lĩnh vực chính trị, xã hội 4.3.1.Điểm... gái bình dân chủ động kết hôn theo ý muốn và nhà trai phải phụ thuộc vào nhà gái Theo tục lệ Ấn Độ, khi người đàn ông chết, người vợ phải chết theo để tỏ lòng chung thủy Trong xã hội Chăm có sự thay đổi, người vợ sẽ tiếp tục sống nhưng phải giữ tiết hạnh và làm điều thiện 4.2 Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam trên lĩnh vực chính trị, xã hội 4.2.1 .Chính trị  Thể chế chính trị Khi Âu Lạc... lợi cho văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng một cách đậm nét và rộng rãi hơn Tuy nhiên chúng ta cũng thấy được, trên lĩnh vực chính trị, xã hội thì người Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa bằng phương thức tự nguyện là chính Cũng dễ hiểu được bởi trong 1000 năm Bắc thuộc nhưng dù các triều đại phong kiến phương bắc có sử dụng những chính sách gì thì các chính sách đó chỉ ảnh hưởng ở các tầng lớp trên Sau... hướng Hán hóa là xu hướng chống Hán hóa mạnh mẽ Cho nên, về cơ bản đời sống xã hội người Việt trong các làng cổ chưa bị tác động nhiều Về mặt chính trị thì những yếu tố chính trị của văn hóa Trung Hoa nó chỉ ảnh hưởng đến đại bộ phần tầng lớp trên và những chính sách chính trị thì chỉ được áp dụng thực hiện ở các cơ quan nhà nước phía trên Bởi người Việt có câu nói “phép vua thua lệ làng”, người Việt có... chủ yếu sử dụng điểu táng và hỏa táng Trong xã hội có các tầng lớp khác nhau, như quý tộc, bình dân (nhân dân lao động), tầng lớp nô tỳ (từ nguồn tù binh)  Chính nền văn hóa bản địa là cơ sở, là cội nguồn, nòng cốt để Việt Nam tiếp nhận và tiếp biến văn hóa Trung Hoa hay Ấn Độ cũng như văn hóa của các nước khác trong khu vực và trên thế giới Văn hóa Việt Nam có tiếp thu, tiếp nhận nhưng vẫn giữ được ... HƯỞNG VĂN HÓA ẤN ĐỘ, TRUNG HOA THỜI CỔ TRUNG ĐẠI ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI 4.1 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Việt Nam lĩnh vực trị, xã hội 4.1.1 .Chính trị Khi... Trung Hoa lĩnh vực trị, xã hội 3.2.3.Các đường để văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam lĩnh vực trị, xã hội  Ấn Độ Con đường văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam đường... 4.3.Đối sánh ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam lĩnh vực trị, xã hội 4.3.1.Điểm tương đồng - Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa thời cổ trung đại đến văn hóa Việt Nam cách mạnh

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan