chuyển đổi mô hình doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần

71 217 2
chuyển đổi mô hình doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn quốc gia tồn phát triển đợc mà dựa kinh tế đóng, không giao thơng với nớc Hoạt động giao thơng kinh tế phải doanh nghiệp Một doanh nghiệp hoạt động theo chế kế hoạch hóa cạnh tranh môi trờng toàn cầu hóa, làm vai trò đặc trng thớc đo kinh tế Quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà Nớc từ chế kế hoạch hóa tập trung cao cấp sang chế thị trờng Việt Nam diễn đợc 20 năm tính mốc Nghị định 217 ngày 14/11/1987 quy định bãi bỏ chế hỗ trợ ngân sách trực tiếp cho doanh nghiệp Đây bớc khởi điểm cho trình chuyển đổi, thay đổi cách nhìn nhận Nhà Nớc doanh nghiệp Tuy nhiên trình diễn chậm chạp đến đầu năm 90 kỷ 20 hoạt đồng không đạt đợc yêu cầu nh mong muốn Tình trạng thất thoát làm ăn hiệu doanh nghiệp Nhà Nớc tiếp tục diễn ra, điều buộc Chính phủ Việt Nam phải tâm việc cải cách Hàng loạt văn luật đời để đạo hớng dẫn trình chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty TNHH, công ty cổ phần Song song với cách đạo phủ việc Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc thức vào hoạt động từ 01/8/2006 việc Việt Nam trở thành thành viên WTO việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nớc, đặc biệt doanh nghiệp lớn trở nên cấp thiết hết Nhiệm vụ đặt cho Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc phải thay mặt Nhà Nớc tiếp nhận, quản lý phát triển nguồn vốn doanh nghiệp, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa tổng công ty doanh nghiệp Nhà Nớc lớn, tiến tới niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp thị trờng chứng khoán nớc Bài viết tập trung vào trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nớc, trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nớc doanh nghiệp Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc kế hoạch niêm yết cổ phiếu thị trờng chứng khoán Tình hình nghiên cứu -2- Việc chuyển đổi mô hình kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trờng, chuyển đổi mô hinh doanh nghiệp từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nớc thành công ty TNHH công ty cổ phần có nhiều đề tài nghiên cứu, tổng hợp nhiều giai đoạn trình cải cách doanh nghiệp Thực tế đề tài vấn đề lý luận thực tiễn để góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề tiếp nhận vốn Nhà Nớc doanh nghiệp phủ không giao cho địa phơng, bộ, ngành nh trớc mà giao cho Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc Đây vấn đề không bình diện quốc tế nhng Việt Nam vấn đề nhiều thời gian để hoàn thiện Chính phủ giao quyền tiếp nhận quản lý vốn Nhà Nớc doanh nghiệp cho Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc đặt lên vai Tông công ty nhiệm vụ thúc đẩy trình cổ phần hóa niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp thị trờng chứng khoán, mở trang trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nớc Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích đánh giá trình chuyển đổi mô hình kinh tế mô hình doanh nghiệp từ có chơng trình cải cách phủ, tập trung vào giai đoạn 15 năm trở lại đồng thời rút kết luận phủ phải thúc đẩy trònh chuyển đổi nhanh thông qua việc thành lập Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc Qua đề xuất số giải pháp tiếp nhận quản lý nguồn vốn cho có hiệu đồng thời đẩy nhanh tính minh bạch hóa, đa dạng hình thức sở hữu qua việc niêm yết cổ phiếu thị trờng chứng khoán Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nguyên nhân Nhà Nớc phải tiến hành chuyển đổi mô hình doanh nghiệp từ 100% vốn Nhà Nớc sang công ty TNHH công ty cổ phần - Phân tích đánh giá trình thực việc chuyển đổi kết đạt đợc giai đoạn - Từ đánh giá rút kết luận tính tích cực việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp phủ phải đẩy mạnh trình cải -3- cách thông qua cổ phần hóa hàng loạt Tổng công ty doanh nghiệp giai đoạn tới - Trong trình nghiên cứu chuyển đổi doanh nghiệp sở đề xuất số giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nớc niêm yết thị trờng chứng khoán Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chuyển đổi mô hình doanh nghiệp đồng thời rút kết luận qua học từ trình t nhân hoá quốc gia khu vực vấn đề quản lý vốn doanh nghiệp có nguồn vốn Nhà Nớc tơng lai 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Khái niệm mô hình kế hoạch hoá, bao cấp đợc hiểu doanh nghiệp Nhà Nớc hoạt động theo tiêu, kế hoạch Nhà Nớc giao (giao kế hoạch sản xuất, sản phẩm Nhà Nớc bao tiêu) Đồng thời thực hình thức cấp phát vốn hình thức đầu t Hiệu sản xuất kinh doanh đợc đánh giá phơng diện có hoàn thành đợc kế hoạch Nhà Nớc giao hay không không lấy thớc đo lợi nhuận để đánh giá - Khái niệm cổ phần hoá đợc hiểu đa dạng hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp Một doanh nghiệp đợc coi cổ phần hoá doanh nghiệp không 100% vốn Nhà Nớc Phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận công trình nghiên cứu trình phát triển kinh tế Việt Nam, dựa báo cáo kinh tế luận điểm trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam tổ chức kinh tế nớc nh Thời báo Kinh tế Việt Nam hay tổ chức tài quốc tế nh Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới WB hay chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP Cơ sơ thực tiễn dựa kết khảo sát phát triển kinh tế chuyển đổi mô hình doanh nghiệp sở báo cáo tình hình thực tế địa phơng toàn quốc Đánh giá hiệu kế hoạch dựa kết đạt đợc đồng thời so sánh -4- với hoạt động trớc chuyển đổi từ thấy đợc đắn chơng trình chuyển đổi phủ Kết luận luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng: - Chơng 1: Giới thiệu chung Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà nơc - Chơng 2: Vai trò Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam - Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy trình cổ phần hoá doanh nghiệp Việt Nam kế hoạch niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp thị trờng chứng khoán -5- Chơng Giới thiệu chung tổng công ty đầu t kinh doanh vốn Nhà Nớc 1.1 Thực trạng việc quản lý vốn Nhà Nớc doanh nghiệp Nhà Nớc Trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp Nhà Nớc chiếm vị quan trọng, đóng góp vào thành công chung kinh tế giai đoạn định, dù hoàn cảnh phủ nhận thành tựu mà doanh nghiệp Nhà Nớc đóng góp Theo cách thông thờng ngời khó nhận biết đợc thành công hay hạn chế mô hình kinh tế mà thờng phải trải qua thời gian định quay lại nhìn nhận, xem xét đánh giá thành công hay hạn chế đợc thực Đến kinh tế Việt Nam trải qua nhều giai đoạn phát triển khác nhau, giai đoạn có đặc điểm riêng, có mặt thành công hạn chế định, chia trình làm hai giai đoạn sau 1.1.1 Mặt thành công hạn chế mô hình kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp giai đoạn trớc 1986 1.1.1.1 Mặt thành công - Tập trung đợc sức mạnh tổng lực, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc góp phần quan trọng có tính chất định thắng lợi 30/04/1975 miền Nam thống nớc nhà - Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung phù hợp với bối cảnh lịch sử nh phù hợp với đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc xã hội chủ nghĩa lúc Tranh thủ đợc ủng hộ bạn bè quốc tế công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Là mô hình kinh tế so với mô hình nớc t sản, chứng minh đợc u điểm định so với quốc gia t chủ nghĩa thời 1.1.1.2 Những hạn chế -6- Tuy nhiên mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp phát huy đợc u điểm thời kỳ chiến tranh lại bộc lộ hạn chế nhiêu sau chiến tranh - Không thúc đẩy đợc sản xuất phát triển, hoạt động quan, đơn vị doanh nghiệp đợc thực theo tiêu, sách tức nói cách nôm na (làm theo đơn đặt hàng từ Nhà Nớc) không tự chủ kinh doanh dẫn đến thiếu phơng hớng, không kích thích đợc kinh tế phát triển - Không có tính chịu trách nhiệm cao quản lý kinh tế, ngời làm kinh tế nhng phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp làm chủ (đứng đầu) Lý chế sách: Nhà Nớc bù lỗ, trợ giá, làm theo tiêu theo đơn đạt hàng từ Nhà Nớc - Một yếu tố mà xa đề cập coi né tránh không gắn lợi ích doanh nghiệp cá nhân Làm theo lực, hởng theo nhu cầu hiệu nhiều tính thực tiễn, mà lợi ích cá nhân cha đợc trọng cách mức khó để cá nhân toàn tâm toàn ý với doanh nghiệp - Chủ nghĩa cào bằng, thiếu cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến trì trệ, thiếu sáng tạo công việc 1.1.2 Mô hình kinh tế giai đoạn từ 1986 đến Với tất khó khăn hạn chế mô hình kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Nhà Nớc đủ khả gánh vác trọng trách chuyên bù lỗ cho doanh nghiệp đợc nữa, Nhà Nớc cần phải có thay đổi để doanh nghiệp giảm phụ thuộc vào Nhà Nớc, tăng tính hiệu quản lý kinh tế Mục đích trớc mắt Nhà Nớc doanh nghiệp phải tự tìm hớng cho riêng sau Nhà Nớc giao vốn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp 1.1.2.1 - Chính sách Nhà Nớc doanh nghiệp Nhà Nớc Nhà Nớc tiến hành tổ chức xếp lại doanh nghiệp theo hớng tinh giảm, doanh nghiệp hoạt động mục đích kinh tế phải tự nuôi sống mình, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công ích hay ngành nghề chiến lợc nhng không hấp dẫn đầu t có sách riêng -7- - Chuyển đổi dần mô hình doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty TNHH thành viên, TNHH hai thành viên, công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Giảm bớt phụ thuộc doanh nghiệp vào Nhà Nớc, không tiếp tục bù lỗ cho doanh nghiệp Nhà Nớc mà tiến hành rà soát lại doanh nghiệp, làm ăn không hiệu quả, thua lỗ kéo dài cho tiến hành giải thể phá sản theo luật phá sản doanh nghiệp - Đối với ngành nghề lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn phải đầu t lâu dài hiệu quả, khả thu hồi vốn lâu khả sinh lãi thấp thực sách khuyến khích đầu t nh: khuyến khích cách miễn giảm thuế, tiền thuê đất, thủ tục cấp phép đầu t nhanh gọn 1.1.2.2 - Những kết đạt đợc giai đoạn Từ chỗ doanh nghiệp Nhà Nớc chiếm vị độc tôn tất ngành lĩnh vực điều thay đổi Nhà Nớc giữ lại doanh nghiệp làm ăn có hiệu hoạt động ngành lĩnh vực có tính chất chiến lợc nh: lợng, viễn thông, dầu khí, doanh nghiệp hoạt động mục tiêu hay sách xã hội nh: Ngân hàng sách, bệnh viện, trờng học Đến số lợng doanh nghiệp Nhà Nớc giảm cách đáng kể, theo số liệu thống kê Ban đạo cổ phần hóa doanh nghiệp Chính phủ nh năm 1990 có khoảng 12.300 doanh nghiệp Nhà Nớc, đến tinh giảm cách tiến hành cổ phần hóa, sáp nhập, giải thể cho phá sản nhiều doanh nghiệp Nhà Nớc Đến hết năm 2005 số lợng doanh nghiệp Nhà Nớc giảm đáng kể khoảng 3.200 doanh nghiệp, tiếp tục giảm dần theo năm Điều làm tăng hiệu sử dụng vốn Nhà Nớc, tránh đợc thất thoát lãng phí, hiệu quảkinh tế tăng lên rõ rệt Bớc đầu bớc thực thành công sách kinh tế Nhà Nớc không bù lỗ cho doanh nghiệp đồng thời doanh nghiệp thuộc Nhà Nớc cần phải có đóng góp đáng kể nguồn thu ngân sách - Từ chỗ đa số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đến hầu hết doanh nghiệp đợc tổ chức xếp lại làm ăn có hiệu giảm phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà Nớc -8- - Hàng loạt doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hiệu đợc cho giải thể phá sản, thực theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp quốc doanh, cạnh tranh giúp nhà doanh nghiệp Nhà Nớc lớn mạnh quy mô hiệu - Nguồn lực Nhà Nớc thay bù lỗ cho doanh nghiệp có điều kiện để đầu t cho ngành nghề lĩnh vực khác, Nhà Nớc từ chỗ can thiệp vào doanh nghiệp chuyển sang thực chức đa chủ trơng, đờng lối, sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển - Giảm phân biệt đối xử doanh nghiệp, Nhà Nớc mạnh dạn chấp nhận ngời đứng sau để doanh nghiệp tiến lên Những thành đạt đợc đáng khích lệ, mặt đời sống xã hội thay đổi nhiều Những thành phủ nhận nhng mô hình kinh tế có hạn chế định xã hội thay đổi, giữ mô hình kinh tế mà không phù hợp dẫn đến tụt hậu ngày xa so với giới Mời năm đàm phán để gia nhập WTO thời gian dài, Việt Nam trở thành thành viên WTO hội thách thức lớn Việc Việt Nam vào WTO tổ chức kinh tế thơng mại lớn cuối đến tạo cho nhiều hội đồng thời đặt nhiều thách thức, hội nhập hoàn toàn đầy đủ vào nên kinh tế giới Nhng bớc đầu Nếu ví WTO gia đình lớn Việt Nam đợc coi nh đứa trẻ biết gia đình Nhng để lớn lên gia đình cần phải có cách riêng hoà nhập theo kịp hội nhập vững gia đình Những thành tựu đạt đợc qua 20 năm đổi cần có nhìn nhận đánh giá lại biểu quan trọng hoà nhập nhanh với kinh tế giới, doanh nghiệp cần có thay đổi, phủ cần có thay đổi ngời cần có thay đổi không muốn nhân tố tụt hậu lại phía sau Chính điều thúc đẩy phủ Việt Nam đến định phải có thay đổi lớn doanh nghiệp thuộc khối Nhà Nớc Câu hỏi đợc đặt phải thay đổi? 1.2 Sự cần thiết đời công ty chuyên quản lý vốn Nhà Nớc doanh nghiệp Mặc dù đạt đợc thành tựu định sau 20 năm đổi nhng nhìn nhận cách khách quan so sánh với nớc khu vực -9- giới, thấy mặt tồn hạn chế mô hình kinh tế qua Đặc biệt sách doanh nghiệp nh hạn chế mà doanh nghiệp Nhà Nớc đã, bộc lộ không nhanh chóng có thay đổi có tính chất Có thể thấy thời gian so với doanh nghiệp nớc khu vực với chế sách khác doanh nghiệp tụt lại xa Nếu nhìn nhận hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp Nhà Nớc nói riêng có doanh nghiệp thực mạnh để cạnh tranh hay đầu t nớc nh nớc khu vực Hay nói cha có thơng hiệu đủ mạnh cạnh tranh hiệu với công ty nớc - Mặc dù chuyển đổi mô hình hoạt động từ doanh nghiệp Nhà Nớc sang mô hình công ty TNHH Nhà Nớc thành viên, hai thành viên, công ty cổ phần, liên doanh liên kết nhng hệ thống doanh nghiệp Nhà Nớc cha thực đủ lớn mạnh để đóng góp cách tích cực vào kinh tế Cho dù đợc tạo điều kiện nhiều doanh nghiệp quốc doanh nhng hiệu hoạt động cha tơng xứng với tiềm nh điều kiện mà doanh nghiệp có So với yêu cầu chung yêu cầu trình hội nhập tốc độ tăng trởng doanh nghiệp chậm, hiệu sử dụng vốn sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà Nớc thấp Nhiều doanh nghiệp cha thực tốt việc bảo toàn phát triển vốn, tình trạng ăn vào vốn, vốn tiếp tục diễn ra, phần lớn doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ, cấu vốn tài sản bất hợp lý, công tác quản lý Nhà Nớc hoạt động doanh nghiệp nhiều bất cập, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ - Việc tồn nhiều doanh nghiệp Nhà Nớc hoạt động tất lĩnh vực đời sống xã hội làm cho việc quản lý phức tạp Xét mặt tổ chức kinh tế nh không phù hợp giai đoạn nay, không tận dụng đợc hết nguồn lực dân chúng gây thất thoát nguồn lực quốc gia, mục đích đặt không đạt đợc Nhà Nớc quản lý hết doanh nghiệp Thay Nhà Nớc phải đầu t, xây dựng doanh nghiệp phục vụ nhu cầu dân sinh Nhà Nớc nhờng lại cho thành phần kinh tế khác cách khuyến khích, hỗ trợ, hợp tác, liên doanh liên kết Nhà Nớc nhân dân làm Thực chất năm qua hoạt động đạt đợc thành tựu định cần phát huy Tuy nhiên trớc tình hình mới, trớc hội thách thức lớn mà cha có đợc nh ngày hôm việc thúc đẩy doanh - 10 - nghiệp Nhà Nớc tiến hành tổ chức, xếp lại để làm tăng tính hiệu hoạt động điều phải tính đến trớc tiên quan trọng Vì mục đích doanh nghiệp phải đặt lợi ích hiệu kinh tế lên tr ớc tiên Để tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà Nớc cho có hiệu đồng thời làm tăng tính tự chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp này, tháng 6/2005 phủ định thành lập Tổng Công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc Tên giao dịch quốc tế: State Capital Investment Corporation SCIC Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc thức vào hoạt động vào tháng 8/2006 1.3 Mô hình Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc Việt Nam Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc tổ chức kinh tế đặc biệt Nhà Nớc, đợc thành lập theo định số 151/2005/QĐ - TTg ngày 20/6/2005 Thủ tớng phủ để quản lý đầu t kinh doanh vốn Nhà Nớc doanh nghiệp, lĩnh vực theo quy định pháp luật Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà Nớc luật khác có liên quan Tên gọi tiếng việt: Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc Tên giao dịch quốc tế : State Capital Investment Corporation Viết tắt : SCIC Trụ sở công ty Hà Nội có Công ty thành viên, chi nhánh, văn phòng đại diện số khu vực nớc Tổng Công ty có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, tổ chức hạch toán, kế toán tập trung, có dấu riêng, đợc mở tài khoản Kho bạc Nhà Nớc Ngân hàng thơng mại nớc theo quy định pháp luật 1.3.1 Vốn Tổng công ty Tổng công ty đợc Nhà Nớc cấp vốn ban đầu để thành lập hoạt động vốn điều lệ thời điểm thành lập Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc 5.000 tỷ đồng đợc bổ sung dần trình hoạt động - 57 - Việc tăng hay giảm số lợng cổ phần nắm giữ với ngành nghề giai đoạn khác đặt cho công ty quản lý quỹ đầu t SCIC phơng thức lựa chọn mua bán cổ phần mà SCIC nắm giữ Khi Nhà Nớc không cứng nhắc vấn đề nắm giữ cổ phần việc lựa chọn hình thức phơng thức đầu t với SCIC quan trọng phát triển doanh nghiệp nói chung công ty niêm yết thị trờng chứng khoán nói riêng - Mua bán chứng khoán thị trờng chứng khoán tập trung Nếu phát triển nóng nh thời gian qua phải nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân thị trờng có doanh nghiệp niêm yết, có loại hàng hoá để nhà đầu t lựa chọn Nếu nh SCIC lựa chọn bán bớt phần vốn Nhà Nớc để đầu t cho dự án khác ngợc lại mua lại cổ phần doanh nghiệp thấy cần thiết nghiên cứu kỹ - Mua bán chứng khoán thị trờng phi tập trung Bằng cách lựa chọn nhà đầu t chiến lợc, cách phù hợp tác động tới giá chứng khoán thị trờng lại lựa chọn đợc nhà đầu t có uy tín có khả tài muốn đầu t lâu dài vào doanh nghiệp Nhà Nớc - Mua bán trái phiếu thị trờng chứng khoán Đây kênh đầu t lợi nhuận không cao nhng ổn định mà định chế tài lớn nớc thờng hay sử dụng Đối với SCIC điều quan trọng mục tiêu SCIC không lợi nhuận mà phải thực mục tiêu khác Chính phủ đề Tóm lại, việc đầu t thị trờng chứng khoán bớc thiếu SCIC Việc lựa chọn tuỳ thuộc vào giai đoạn nhng với vai trò vị SCIC định đứng phát triển thị trờng tài nói chung thị trờng chứng khoán Việt Nam nói riêng - 58 - Chơng Giải pháp tiếp nhận doanh nghiệp Nhà Nớc niêm yết thị trờng chứng khoán SCIC 3.1 Kế hoạch tiếp nhận chuyển giao quản lý vốn doanh nghiệp Tính đến ngày 25/4/2007 SCIC tiếp nhận 470 doanh nghiệp 25 tỉnh Bộ nh : Tài chính, Thuỷ sản, Thơng mại, Giao thông, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Nhà Nớc Nh số lợng doanh nghiệp tiếp nhận SCIC tăng lên đáng kể so với năm 2006 Tuy nhiên số có doanh nghiệp lớn ngoại trừ, ba doanh nghiệp lớn Vietcombank, Bảo Việt Vinamilk có vốn 1.600 tỉ đồng, lại đa số doanh nghiệp nhỏ thuộc địa phơng Hai địa bàn lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh gần nh cha tiếp nhận hai địa phơng hai địa phơng có số doanh nghiệp lớn Nh nhiệm vụ SCIC hai năm tới nặng nề, với kế hoạch cổ phần hoá loạt doanh nghiệp lớn nh Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam BIDV, Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long, tập đoàn tổng công ty lớn số vốn mà SCIC tiếp nhận lớn vây SCIC cần đặt cho kế hoạch lộ trình phù hợp để hoàn tất công việc đợc giao Với kế hoạch cổ phần hoá loạt doanh nghiệp lớn lại hai năm 2008-2009 Chính phủ SCIC phải tập trung xây dựng phơng án tiếp nhận đặc biệt doanh nghiệp lớn, điều cần học hỏi thêm nớc nh Trung Quốc, Malaysia, Singapore để hoàn thiện đề án cho riêng không dẫn tới tình trạng khó kiểm soát đặc biệt vấn đề nhân SCIC mà ngày cổ phần hoá doanh nghiệp không xa 3.2 Triển vọng thay Nhà Nớc quản lý kinh doanh vốn Quá trình tiếp nhận chuyển giao vốn từ Nhà Nớc cho SCIC diễn theo chiều hớng tích cực Mặc dù số lợng vốn tiếp nhận cha lớn nhng doanh nghiệp tiếp nhận đa phần cổ phần hoá nên làm ăn có hiệu Theo số liệu thống kê Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp tính đến hết tháng năm 2006 nớc xếp đợc 4.447 doanh nghiệp cổ phần hóa 3.060 doanh nghiệp Riêng giai đoạn từ năm 2001 đến 2006 xếp đợc 3.830 doanh nghiệp Nhà Nớc 68% số doanh nghiệp Nhà Nớc đầu năm 2001 Cũng theo báo cáo nhìn chung doang nghiệp sau cổ - 59 - phần hóa làm ăn có hiệu quả, 90% doanh nghiệp sau cổ phần hóa làm ăn có lãi Cụ thể theo báo cáo từ địa phơng khảo sát 850 doanh nghiệp cổ phần hóa năm cho thấy vốn điều lệ bình quân tăng 44%/năm, doanh thu tăng bình quân 23,6%/năm lợi nhuận bình quân tăng 139,76%/năm, nộp ngân sách tăng bình quân 24,9% Đây số thuyết phục đa phần doanh nghiệp nhỏ lợi cạnh tranh Những số chứng minh chủ chơng Nhà Nớc đắn, củng cố niềm tin vào tâm phủ hoàn thành cổ phần hóa vào năm 2010 Đối với Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc nhận chuyển giao nguồn vốn từ doanh nghiệp có vốn Nhà Nớc triển khai phơng hớng tổ chức quản lý doanh nghiệp theo cách phân loại để từ có phơng thức đầu t phát triển doanh nghiệp cho hiệu Nguyên tắc đầu t SCIC là: Tập trung đầu t ngành, lĩnh vực có hiệu kinh tế cao, khả sinh lời vốn lớn Hạn chế đầu t vào ngành, lĩnh vực Nhà Nớc không cần đầu t trực tiếp có khả thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế khác Hình thức đầu t SCIC đa dạng, phong phú nh: Đầu t thành lập doanh nghiệp mới, góp vốn liên doanh liên kết, đầu t qua thị trờng chứng khoán, liên kết uỷ thác cho tổ chức tài chính, công ty quản lý quỹ đầu t quỹ đầu t SCIC mô hình Việt Nam, bớc cải cách lớn phơng thức quản lý Nhà Nớc Đã cải cách khó tránh khỏi khó khăn Các khó khăn dần đợc khắc phục thông qua cách làm phơng án xây dựng chiến lợc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn thông qua đại diện Kết đạt đợc đáng khích lệ đa số doanh nghiệp đợc SCIC tiếp nhận làm ăn có hiệu đặt biệt doanh nghiệp lớn vừa Ví dụ, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk sau đợc chuyển giao cho SCIC có nhiều nhà đất t chiến lợc nớc muốn mua cổ phần Vinamilk doanh nghiệp thực phẩm lớn đợc tiếp nhận Hiệu sản xuất kinh doanh cao vốn 1.650 tỉ đồng năm 2006 lợi nhuận/vốn đạt 41%, số cao so với doanh nghiệp lớn nh Vinamilk Hay nh doanh nghiệp FPT, cổ phần Nhà Nớc FPT 10 tỉ đồng nhng thị trờng lên tới 2.000 tỉ đồng Đây số lớn biết doanh nghiệp hoạt động có mức tăng trởng doanh thu lợi nhuận tăng từ 50 70%/năm - 60 - Hiện doanh nghiệp đợc chuyển giao hoạt động tốt với chiến lợc phát triển đắn, chuẩn bị cho phơng án tiếp nhận hợp lý với đội ngũ làm công tác tài động sở để tin tởng triển vọng tiếp nhận vốn doanh nghiệp SCIC đạt đợc yêu cầu đề 3.3 Giải pháp thúc đẩy vai trò tổng công ty đầu t kinh doanh vốn với phát triển thị trờng chứng khoán 3.2.1 Nhanh chóng xây dựng đề án tiếp nhận doanh nghiệp lớn, đặc biệt doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá kế hoạch hoàn thành cổ phần hóa doanh nghiệp lớn năm 2007 không đạt kế hoạch, cụ thể tiến hành cổ phần hóa đ ợc doanh nghiệp lớn Bảo Việt Ngân hàng Ngoại thơng Vietcombank Những doanh nghiệp lớn lại nh Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam BIDV, Ngân hàng Công thơng Vietinbank, Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long hay tập đoàn điện lực, than khoáng sản Việt Nam dừng lại việc cổ phần hóa công ty con, công ty trực thuộc Bản thân doanh nghiệp lớn lại cha cổ phần hóa phải đối mặt với thách thức lớn xuất phát từ lợi ích bên mà cụ thể Nhà nớc chủ thể lại Điều mà SCIC phải đối mặt thời gian tới hoàn thành cổ phần hóa doanh nghiệp lớn lại theo kế hoạch nhng không bán rẻ doanh nghiệp Đây điều mà SCIC phải lựa chọn cho phù hợp để vừa đảm bảo lợi ích Nhà Nớc nhng phải hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa đợc Chính phủ giao Vấn đề lớn đặt giai đoạn phơng án tiếp nhận nh vai trò đại diện phần vốn Nhà Nớc doanh nghiệp Việc chuyển giao vốn cho SCIC từ chủ thể khác nh Bộ, UBND tỉnh phải khác, đặc biệt mà mục tiêu quan trọng doanh nghiệp có phần vốn Nhà Nớc làm bảo toàn phát triển đồng vốn, việc thớc đo để đánh giá hoạt động doanh nghiệp SCIC đại diện phần vốn Nhà Nớc doanh nghiệp nhng không mang tính hình thức nh can thiệp thô bạo vào tình hình hoạt động doanh nghiệp Vấn đề trách nhiệm đặt ngời đại diện phần vốn Nhà Nớc doanh nghiệp phải thay đổi theo hớng tích cực, tránh áp đặt cần có chế sách đãi ngộ phù hợp với ngời đại diện doanh nghiệp, có nh quyền lợi trách nhiệm đặt lên vai ngời hợp lý - 61 - 3.2.2 Tham mu cho Chính phủ nh doanh nghiệp vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp lớn Nhà Nớc Chính phủ giao quyền quản lý tài sản cho SCIC nên SCIC cần phải chủ động xây dựng cho phơng án cổ phần hoá doanh nghiệp đồng thời có kế hoạch tiếp nhận sử dụng đồng thời vốn doanh nghiệp cho hiệu Những doanh nghiệp lớn theo lộ trình bắt đầu đợc cổ phần hoá mạnh mẽ từ năm 2007 muộn hoàn thành năm 2009, mục tiêu Chính phủ, nhng để thực đợc điều cần phải dựa vào cánh tay phải SCIC vấn đề Tham vọng lớn Chính phủ muốn doanh nghiệp lớn sau cổ phần hoá trở thành tập đoàn lớn đóng góp nhiều cho kinh tế đất nớc Việc chuyển đổi mô hình từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nớc sang mô hình đa dạng hình thức sở hữu doanh nghiệp lớn việc đặc biệt quan trọng vấn đề cha xảy Việt Nam Theo thống kê, đến có 3000 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá nhng có 30% số doanh nghiệp có vốn tỉ đồng, số nhỏ bé Điều chứng tỏ Nhà Nớc can thiệp sâu vào lĩnh vực kinh tế vô hình chung không tạo đợc môi trờng thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp khác phát triển, dẫn đến thất thoát nguồn lực đầu t, đầu t dàn trải không hiệu quả, khó kiểm soát quản lý dẫn đến thất thoát tài sản Nhà Nớc, muốn khắc phục cần phải thay đổi Thực tế giai đoạn từ 2007 đến SCIC cha đạt đợc kế hoạch cổ phần hóa tiếp nhận doanh nghiệp lớn Bảo Việt vốn 3.600 tỷ Vietcombank vốn 12.000 tỷ Vấn đề đặt phần vốn doanh nghiệp trớc 100% Nhà Nớc cổ phần hóa triệt thoái vốn mà giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần cách phát hành thêm cổ phiếu để bán bên Mục đích đặt với doanh nghiệp lớn có thị phần chi phối kinh tế SCIC không bán số cổ phần nắm giữ mà phát hành thêm để tăng quy mô doanh nghiệp Nh xét chất hay giá trị tuyệt đối doanh nghiệp Nhà Nớc giữ nguyên dù giảm tỷ lệ sở hữu Doanh nghiệp giữ cổ phiếu chi phối tuyệt đối Khi Doanh nghiệp đợc tiến hành cổ phần hóa SCIC đa ngời vào nắm giữ vị trí then chốt doanh nghiệp Cụ thể Vietcombank, cá nhân đại diện cho phần vốn Nhà N ớc chiếm 90% số cổ phần Vấn đề đặt doanh nghiệp định cá nhân này, hàng ngàn nhà đầu t cá nhân tổ chức khác chiếm < 10% - 62 - vốn dù có đồng thuận thay đổi định cá nhân nêu Nh nhìn vào hoạt động doanh nghiệp thấy mặt thực trạng bình rợu cũ tức tổ chức hoạt động theo mô hình nhng định chủ thể định Nhà Nớc Nhà Nớc nắm cổ phần chi phối tuyệt đối Doanh nghiệp đợc tiếng hoạt động theo mô hình nhng chất cha có thay đổi muốn có thay đổi mạnh mẽ nhà nớc nên tiếp tục bán phát hành thêm số cổ phần bên để giảm tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp Cá nhân ngời đại diện phần vốn nhà nớc doanh nghiệp lớn vừa cổ phần hóa ngời SCIC đa vào nắm vị trí chủ chốt làm việc đợc trả lơng từ doanh nghiệp mà chất từ SCIC SCIC chủ nên khó để có thay đổi mang tính đột phá hoạt động doanh nghiệp Bản thân SCIC cho không can thiệp vào hoạt động tổ chức doanh nghiệp mà nắm giữ cổ phần chi phối việc có, cho dù muốn phủ nhận hay không Đã doanh nghiệp nắm giữ cổ phần chi phối chủ thể ngời định Nh doanh nghiệp cổ phần hóa khó có thay đổi mang tính hình thức nhiều Nhà Nớc giữ số cổ phần chi phối cách tuyệt đối nh Một vấn đề không đợc giải kịp thời trình chuyển đổi mô hình hoạt động doanh nghiệp thực đợc chất điều gây khó khăn cho kế hoạch SCIC giai đoạn cổ phần hóa Chính Chính phủ nên có chế linh hoạt trao cho SCIC, chất vấn đề cổ phần hóa thay đổi tổ chức hoạt động doanh nghiệp cho doanh nghiệp cổ phần làm ăn hiệu 3.2.3 Khi cổ phần hoá Nhà Nớc nên giao cho SCIC linh hoạt vấn đề nắm giữ cổ phần doanh nghiệp Chỉ có vấn đề lớn nh từ bỏ doanh nghiệp rút phần lớn cổ phần cần trình Thủ tớng Chính phủ Chính phủ cần tạo chế linh hoạt cho SCIC nhằm tạo cho SCIC hoạt động có hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp mà Nhà Nớc giai đoạn cần nắm giữ cổ phần chi phối Một toán đơn giản giai đoạn nay, xem xét diễn biến tình hình thị trờng chứng khoán vừa qua thị trờng tập trung phi tập trung, giá cổ phiếu liên tục biến động mạnh, nguyên nhân có nhiều nhng quan trọng chế sách, điều hành thị trờng quan chủ quản - 63 - đặc biệt quan hệ cung cầu TTCK Việc lên xuống TTCK bình thờng nhng thay đổi vợt quy luật nên xem xét lại sách tồn phát triển TTCK có mối liên hệ mật thiết tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Mà vấn đề cốt lõi phải giải hay dung hòa đợc lợi ích bên Điều quan trọng vấn đề định giá doanh nghiệp điều có liên quan trực tiếp đến việc có hoàn thành đợc cổ phần hóa hay không Và phủ cần giao cho SCIC chế mở vấn đề Bản thân SCIC đứng trớc thách thức hoàn thành kế hoạch đề với vấn đề không làm thất thoát nguồn vốn doanh nghiệp vấn đề trực tiếp nên định giá nh SCIC quan đợc phủ thành lập nên giao toàn quyền định cho SCIC vấn đề định giá doanh nghiệp Trong giai đoạn lại có phát sinh trình thực cổ phần hóa mà có thực tế phát sinh giải đợc Lấy ví dụ: Nếu nh năm đầu cổ phần hóa giá bán lần đầu công chúng (IPO) Vinamilk thấp mệnh giá chút ngày tăng lên với phát triển doanh nghiệp nhiều chủ thể khác tham gia vào Và đỉnh điểm cuối năm 2006 đầu 2007 giá IPO doanh nghiệp lên cao vợt mong đợi nhiều ngời Là ngời nắm giữ nhiều doanh nghiệp SCIC cần phải biết rằn hoàn toàn yếu tố cung cầu Một cung không tăng mà cầu tăng đẩy giá cổ phần tăng lên nhanh chóng vợt giá trị thực doanh nghiệp Nếu chủ động đợc vấn đề cổ phần hóa SCIC làm cho thị tr ờng giảm nhiệt không gây ssốc cho nhà đầu t Thực tiễn cho thấy vấn đề định giá doanh nghiệp không đơn giản để nhà nớc thu đợc thặng d vốn lớn mà mục đích chuyển đổi mô hình tổ chức, hoạt động cho doanh nghiệp thay đổi chất để hội nhập, để đứng đợc đôi chân Nếu doanh nghiệp đ ợc định giá cao gây khó khăn lâu dài cho kế hoạch cổ phần hóa SCIC Khi giá trị doanh nghiệp đợc đẩy lên cao khó IPO mà cụ thể lấy ví dụ VCB Trong nhà đầu t nớc đa mức giá > 100.000 VND cổ phần nhà đầu t nớc không mặn mà với giá Theo quy định Chính phủ nhà đầu t chiến lợc không đợc mua cổ phần với giá thấp mức đấu giá bình quân doanh nghiệp Chính VCB gặp khó vấn đề lựa chọn nhà đầu t chiến lợc nớc - 64 - Cách thức tiến hành IPO VCB đợc phủ cho phép linh động lựa chọn nhà đầu t chiến lợc trớc IPO nhng định giá doanh nghiệp không sát thực tế nên dẫn đến kết VCB liên tục phải tì hoãn IPO Lựa chọn nhà đầu t chiến lợc trớc IPO không đợc không gặp vấn đề định giá nên cuối đành phải IPO trớc có nhà đầu t chiến lợc kết đến sau tháng IPO VCB cha có nhà đầu t chiến lợc Một vấn đề đợc đặt nhà nớc định giá doanh nghiệp cao dẫn đến IPO xong giá giảm liên tục làm niềm tin nhà đầu t suy giảm dẫn đến thua lỗ kết đợc nhìn nhận kế hoạch IPO phủ không đạt đợc nh mong muốn Chính SCIC phải chủ động vấn đề cung cầu TTCK, nói việc thành lập SCIC để tổ chức xếp lại doanh nghiệp điều làm đợc có TTCK ổn định phát triển mục tiêu phủ thực đợc 3.2.4 Khi có chế linh hoạt SCIC chủ động vấn đề đầu t nh thành lập doanh nghiệp mới, góp vốn liên doanh thoái đầu t doanh nghiệp Nhà Nớc không cần giữ cổ phần để mở cửa cho nhà đầu t khác tham gia Một chế linh hoạt SCIC cần thiết biết trình cổ phần hóa doanh nghiệp việc tiếp nhận vốn nhà n ớc phát sinh nhiều khó khăn Có thể kể nguyên nhân mối quan hệ bình thông cổ phần hóa với thị trờng chứng khoán Việt Nam Kế hoạch phủ cổ phần hóa xong doanh nghiệp lớn, tập đoàn, tổng công ty trớc 2010 Có nghĩa cha đầy năm phải cổ phần tất doanh nghiệp lớn lại điều thực đ ợc giai đoạn Với việc thị trờng chứng khoán Việt Nam xuống mạnh thời gian qua kế hoạch IPO doanh nghiệp đ ợc phủ giao cho SCIC không thực Nếu tiến hành cổ phần hóa cách dẫn đến thất thoát tài sản Nhà Nớc thị trờng hấp thụ đợc lợng hàng lớn nguồn vốn ta có hạn Nh ng không cổ phần hóa xong coi nh thất bại trình tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà Nớc chuyển đổi mô hình hoạt động từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nớc sang công ty cổ phần trọng tâm hoạt động cải cách kinh tế phủ Đến việc cổ phần hóa đợc chặng dài nhng khó khăn nhiều phía trớc - 65 - Các doanh nghiệp lớn cha cổ phần hóa nhiều, doanh nghiệp cổ phần hóa nhng lợng vốn Nhà Nớc chiếm tỷ trọng lớn rào cản doanh nghiệp chuyển đổi mô hình hoạt động nh kết kinh doanh đạt đợc cha tơng xứng với doanh nghiệp quốc doanh Chính Chính phủ cần giao cho SCIC tự chủ vấn đề tăng triệt thoái vốn doanh nghiệp cổ phần Nhiệm vụ SCIC không vấn đề, mua bán, kinh doanh đầu t mà mang tính cải cách chìa khóa để mở doanh nghiệp hoạt động theo chế chế mà hoạt động doanh nghiệp phải mang tính tự chủ hoạt động nghĩa theo chế thị trờng Trong đàm phán, gia nhập WTO Việt Nam cần 12 năm để đ ợc công nhận nớc có kinh tế thị trờng giá đắt mà nguyên nhân chính, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ chế cũ bao cấp, doanh nghiệp hoạt động hiệu can thiệp quan chủ quan Nếu tiếp tục để doanh nghiệp hoạt động theo chế cũ tức không cổ phần hóa đợc thiệt hại lớn chịu nhiều khó khăn vấn đề bảo hộ cha đợc công nhận kinh tế thị trờng Đối với SCIC phải chủ động linh hoạt hoạt động, tham mu nh đề xuất giải pháp cho phủ đồng thời phải tiếp nhận quản lý có hiệu doanh nghiệp đợc chuyển giao Vấn đề đợc thực cách dễ dàng thông qua thị trờng chứng khoán Việc mua hay bán cổ phần Nhà Nớc xét mặt kinh doanh thuận lợi SCIC chủ doanh nghiệp Xét mặt quản lý SCIC lựa chọn hình thức quản lý thông qua lựa chọn nhà đầu t chiến lợc cho doanh nghiệp, đặc biệt nhà đầu t có vốn, có kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm thơng trờng Mở rộng cho chủ thể tham gia vào kinh tế có lợi cho đát nớc, đa dạng hóa hình thức sở hữu tận dụng đợc nguồn lực lớn xã hội để phát triển kinh tế Để xây dựng kinh tế thi trờng nghĩa chuẩn bị từ sớm nhng đến kết đạt đợc cha nh mong muốn, trình cổ phần hóa chắn diễn mạnh mẽ giai đoạn 2007 2009 Luật doanh nghiệp thống đợc Quốc hội thông qua đặt thời hạn hoàn tất chuyển đổi (để chịu chi phối Luật doanh nghiệp thống nhất) doanh nghiệp Nhà Nớc năm Đây thác thức lẽ sau 14 năm tiến hành cổ phần hoá đợc 1/5 quãng đờng Vậy làm để năm lại chạy nốt 4/5 quãng đờng lại? - 66 - Một ví dụ điển hình trờng hợp Vietcombank Chính phủ thức đa VCB vào bệ phóng cổ phần hoá Quyết định 230/2005 QĐ/CP ngày 21/9/2005, xác định rõ lộ trình với mức cụ thể Song phải thừa nhận thực tế triển khai không hoàn toàn đơn giản Với khối lợng vốn tài sản lớn nh VCB việc lựa chọn nhà t vấn định giá VCB khó khăn nhiều thời gian Hơn nữa, lần thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp lớn, kinh doanh lĩnh vực nhạy cảm nên bớc cần phải thận trọng, thêm vào chế hành nhiều bất cập Tuy nhiên đến tháng 5/2007 việc cổ phần hoá doanh nghiệp xong trình Chính phủ phê duyệt Để thúc đẩy mạnh mẽ trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc hoàn tất trình vào năm 2010 theo dự kiến có nhiều việc phải làm Về phía Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện chế sách cho cổ phần hoá nh đạo mạnh mẽ hơn, liệt tổng công ty, doanh nghiệp lớn Nhà Nớc Về phía doanh nghiệp Nhà Nớc cần phải quát triệt nhận thức, nỗ lực tâm việc vạch thực thi lộ trình cổ phần hoá, lãnh đạo doanh nghiệp Nhà Nớc bộ, ngành chủ quản cần đứng quan điểm phát triển để nhận thức cổ phần hoá đờng tất yếu để tồn bối cảnh hội nhập đến gần Những đặc quyền, đặc lợi cá nhân cần phải loại bỏ Tuy nhiên, trình tiến hành cổ phần hoá phải quán triệt điều làm nhanh nghĩa làm ẩu, tránh cổ phần hoá hình thức bán rẻ tài sản Nhà Nớc Đối với công ty sau cổ phần phải thực thay đổi chế quản lý tăng cờng giám sát để vừa nâng cao hiệu hoạt động, vừa đảm bảo quyền lợi cho tất cổ đông Mặt khác, cần phải mở rộng giới hạn tham gia nhà đầu t nớc vào công ty cổ phần, nhanh chóng niêm yết thị trờng chứng khoán công ty đủ tiêu chuẩn khía cạnh khác cần hoàn thiện chế thị trờng chứng khoán, tích cực tuyên truyền phổ cập kiến thức chứng khoán thị trờng chứng khoán cho công chúng đầu t Tăng cờng giám sát hoạt động trung tâm giao dịch công ty chứng khoán nh công ty niêm yết nhằm tạo thị trờng chứng khoán hoạt động lành mạnh, tránh đổ vỡ, gây hậu xấu kinh tế môi trờng đầu t - 67 - Và cuối sân chơi với công ty cạnh tranh bình đẳng phát triển lành mạnh, thị trờng hoạt động hiệu quả, kinh tế thị trờng nghĩa điều mà kỳ vọng tơng lai không xa Tất vấn đề đợc thực thi theo kế hoạch định sẵn, có chuẩn bị tơng đối dài theo lộ trình thích hợp tin tởng kế hoạch thành công mà kỳ vọng đợc đặt lên vai Tổng công ty đầu t kinh doanh vốn Nhà Nớc SCIC - 68 - Kết luận Quá trình cải cách chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nớc từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp thành công ty TNHH công ty cổ phần đã, tiếp tục diên ngày nhanh, mạnh mẽ Điều xuất phát từ đạo phủ mà biểu tập trung đời Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc Từ chỗ Việt Nam có đến 12.000 doanh nghiệp Nhà Nớc, trực tiếp hoạt động lĩnh vực kinh tế, không thừa nhận cách rộng rãi vai trò thành phần kinh tế khác vô hình chung làm lãng phí nguồn lực vô to lớn xây dựng phát triển kinh tế Đến trải qua gần 20 năm đổi thành tựu mà Việt Nam đạt đợc lĩnh vực kinh tế đáng khích lệ biết số doanh nghiệp Nhà Nớc đến tháng 8/2006 đợc xếp 4.447 doanh nghiệp, cổ phần hoá 3.060 doanh nghiệp, đợc đạo sát phủ tiếp tục đẩy mạnh trình lên mức cao Đó kế hoạch cổ phần hoá tất tổng công ty doanh nghiệp lớn phải hoàn thành tr ớc năm 2010 Chơng trình cải cách đổi doanh nghiệp phủ nhằm xây dựng tổng công ty thành tập đoàn mạnh hoạt động đa ngành đa lĩnh vực đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế đất nớc Khi việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp thành công tiến hành cho niêm yết thị trờng chứng khoán nớc Muốn phải đáp ứng điều kiện làm thay đổi t cung cách hoạt động bây lâu doanh nghiệp Nhà Nớc, làm tăng tính minh bạch hoá hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực tài doanh nghiệp giúp phủ đánh giá cách toàn diện tình hình kinh tế xã hội hệ thống doanh nghiệp thị trờng chứng khoán đợc coi phong vũ biểu kinh tế Với đạo sát phủ việc đẩy mạnh trình cổ phần hoá doanh nghiệp đồng thời phải tạo chế sách thích hợp để thị trờng chứng khoán phát triển bền vững Từ chỗ Nhà Nớc can thiệp sâu vào lĩnh vực kinh tế, chứng có nhiều doanh nghiệp Nhà Nớc (12.000 doanh nghiệp năm 1991) đến chơng trình cải cách chuyển đổi doanh nghiệp, tổ chức xếp lại kế hoạch hoàn thành cổ phần hoá tất tổng công ty doanh nghiệp lớn trớc 2010 tiến tới niêm yết thị trờng chứng khoán nớc kế hoạch dài hạn vào giai đoạn liệt Với kinh nghiệm học hỏi đợc từ quốc gia khác - 69 - trình cổ phần hoá trải qua có thê tin tởng kế hoạch phủ đợc hoàn thành thời hạn, đáp ứng đợc yêu cầu cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn hội nhập tới - 70 - Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Phạm Phan Dũng (2004), Đổi phơng thức quản lý phần vốn Nhà Nớc đầu t doanh nghiệp, tài liệu Hội nghị quốc tế quản trị doanh nghiệp Tổ chức Tài Quốc tế IFC, Bộ Tài Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tê OCDE tổ chức, Hà Nội, tháng 12/2004 Scott Cheshier, Jago Penrose, Nguyễn Thị Thanh Nga (2006), Nhà Nớc với t cách nhà đầu t: Cổ phần hóa, T nhân hóa Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nớc Việt Nam, Tài liệu đối thoại sách UNDP số 2006/3 Tổng công ty Đầu t Kinh doanh Vốn Nhà Nớc (2007), Bản tin Thị trờng Tài tuần 3, tháng 4, 2007, www.scic.vn Ngân hàng Nhà Nớc (2005), Văn Quy phạm pháp luật số 07/2005 Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng (CIEM) Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo Nghiên cứu sau cổ phần hóa doanh nghiệp, Hà Nội, tháng 9/2005 Mallon Raymond (1996), Cải cách doanh nghiệp Nhà Nớc Việt Nam: Những sách phát triển, thành tựu khó khăn tồn tại, báo cáo ADB soạn, Hà Nội, tháng 5/1996 Tin tức Việt Nam (2005), Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nớc phải đối mặt với nhiều thách thức, 2/12/2005, vietnamnews.vnagency.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam (2006), Các doanh nghiệp Nhà Nớc hiệu sau cổ phần hóa, 4/1/2006, www.vneconomy.com.vn Tài liệu tiếng Anh 10 State Capital Investment Corporation, Khazanah Nasional (2006), Seminar State capital Investment - Experiences from Khazanah, Hà Nội, tháng 10/2006 Các website: 11 www.scic.vn 12 www.mof.gov.vn 13 www.vneconomy.com.vn 14 www.kiemtoan.com.vn - 71 - 15 [...]... Luật doanh nghiệp Có hai loại công ty chủ đạo theo luật doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp Nhà Nớc đã chuyển đổi là công ty TNHH 1 thành viên và các công ty cổ phần Các công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu các công ty này không thể phát hành cổ phiếu Chủ sở hữu có quyền quyết định cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty, bổ nhiệm và cách chức các nhân sự làm công. .. định cổ phần hoá xong 79/105 Tổng công ty và cổ phần hoá khoảng 1500 doanh nghiệp, còn lại các doanh nghiệp công ích và các nông - lâm trờng Theo đề án của Chính phủ trớc mắt khi cha thực hiện cổ phần hoá đợc các tổng công ty thì phải cổ phần hoá tất cả các doanh nghiệp thành viên trớc và chuyển sang mô hình hoạt động công ty mẹ công ty con Chúng ta cha cần cổ phần hoá ngay các tổng công ty vì hiện... vận hành công ty và trả lãi suất đầu t cho cổ đông Việc xác định lại Nhà Nớc là một nhà đầu t tập trung vào phòng chống thất thoát vốn Nhà Nớc là một đặc điểm chính của quá trình cải cách Cải cách doanh nghiệp Nhà Nớc là chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nớc thành các công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên việc chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nớc thành các công ty theo luật Doanh nghiệp không... t của Nhà Nớc nhằm chống thất thoát vốn Nhà Nớc, tăng hiệu suất đầu t và cải thiện quản trị doanh nghiệp SCIC có thể chuyển hớng vốn Nhà Nớc từ các doanh nghiệp và các dự án đầu t bằng cách bán cổ phần Nhà Nớc Tổng công ty cũng có quyền đầu t vốn Nhà Nớc vào các doanh nghiệp và dự án thông qua mua cổ phần hoặc đóng góp vốn SCIC sẽ giữ quyền và trách nhiệm làm đại diện vốn Nhà Nớc, gây tác động và ảnh... vốn Nhà Nớc tại doanh nghiệp Theo quy định của QĐ 151/2005 của thủ tớng chính phủ về việc thành lập Tổng công ty đầu t và kinh doanh vốn Nhà nuớc thì SCIC có những nhiệm vụ sau Thứ nhất là tiếp nhận và thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà Nớc đầu t tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà Nớc một thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên, công ty cổ phần đợc chuyển đổi từ các. .. của Nhà Nớc và quy mô của công ty đó Thêm vào đó những quy định về tái cơ cấu các Tổng công ty Nhà Nớc đợc ban hành Trong khi nhấn mạnh nhu cầu chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nớc sang các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp cũng có thể nhận biết đợc cơ chế ảnh hởng của Luật doanh nghiệp đối với các Tổng công ty, các Tập đoàn thông qua quá trình tăng vốn hoặc rút bớt vốn tại các doanh nghiệp. .. thành viên chuyển đổi từ các doanh nghiệp Nhà Nớc độc lập do các bộ thành lập Đầu t bằng vốn ngân sách của tỉnh Đầu t bằng vốn ngân sách của tỉnh Doanh nghiệp Nhà Nớc độc lập cổ phần hoá do UBND tỉnh thành lập Các doanh nghiệp Nhà Nớc độc lập do UBND tỉnh thành lập đợc chuyển đổi Vốn Nhà Nớc đầu t vào các công ty thành viên Vốn Nhà Nớc đầu t vào các công ty thành viên Nguồn: Nghị đinh 73 năm 2000 và Nghị... hoá các doanh nghiệp vừa và nhỏ đến nay đã, đang và sẽ từng bớc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà Nớc lớn Bớc đầu chủ chơng của Nhà Nớc là "giữ lại các công ty lớn và từ bỏ các công ty nhỏ" Trong quá trình cải cách Nhà Nớc đã tứng bớc xử lý các doanh nghiệp lớn và nhỏ theo những cách khác nhau tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh tế trong mỗi giai đoạn Từ khi có quyết định tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp. .. sang tập trung vào quản lý đầu t, quản lý tập trung chuyển sang ngăn chặn thua lỗ và thất thoát vốn Nhà Nớc và chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nớc thành các công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp Cải cách doanh nghiệp Nhà Nớc đợc thực hiện theo hai hớng rõ ràng phần lớn các doanh nghiệp Nhà Nớc làm ăn thua lỗ, làm mất đi nguồn lực của Nhà Nớc và đóng góp ít vào thu ngân sách là các doanh nghiệp nhỏ thuộc... biệt trách nhiệm của cơ quan chủ quản đối với các doanh nghiệp Cơ quan giám sát Bộ tài chính Các bộ UBND Tỉnh Tổng công ty Nghị định 73/2000 Nghị định 199/2004 Đầu t bằng vốn ngân sách TW Đầu t bằng vốn ngân sách TW Các doanh nghiệp Nhà Nớc độc lâp do các bộ thành lập đã cổ phần hoá Chuyển đổi toàn bộ các Tổng công ty cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà Nớc độc lập cho các bộ thành lập Không có Các công ty ... Cải cách doanh nghiệp Nhà Nớc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty theo luật Doanh nghiệp. .. việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp phủ phải đẩy mạnh trình cải -3- cách thông qua cổ phần hóa hàng loạt Tổng công ty doanh nghiệp giai đoạn tới - Trong trình nghiên cứu chuyển đổi doanh nghiệp. .. giá trình chuyển đổi mô hình kinh tế mô hình doanh nghiệp từ có chơng trình cải cách phủ, tập trung vào giai đoạn 15 năm trở lại đồng thời rút kết luận phủ phải thúc đẩy trònh chuyển đổi nhanh

Ngày đăng: 11/01/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1. Các dự án đầu tư quốc tế của Khazanah

    • UEM GROUP United Engineers (M) Group

    • Bảng 1.3 Danh mục theo ngành

      • Những thành quả đã đạt được của Khazanah

      • Bảng 2.1. Phân biệt trách nhiệm của cơ quan chủ quản

        • Cơ quan giám sát

        • Bảng 2.2. Ước tính số lượng chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước

          • Bảng 2.4. Số lượng doanh nghiệp đã được cổ phần hóa đến năm 2005

            • Bảng 2.5. Chỉ số tài chính của các doanh nghiệp Nhà Nước 1997

            • Chương 3. Giải pháp tiếp nhận các doanh nghiệp

            • Nhà Nước và niêm yết trên thị trường

            • chứng khoán của SCIC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan