Áp dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong các doanh nghiệp trên địa bàn TP hà nội

20 763 3
Áp dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong các doanh nghiệp trên địa bàn TP  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO &POHE CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2015 BẢN TÓM TẮT Tên công trình: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành: Kinh doanh quản lý HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO &POHE CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2015 BẢN TÓM TẮT Tên công trình: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành: Kinh doanh quản lý Họ tên nhóm sinh viên: Đỗ Thanh Nhàn Nguyễn Ngọc Huyền Ly Nguyễn Bích Hường Nguyễn Tùng Lâm Lớp: Kiểm Toán CLC 54 Khoa: Trung tâm đào tạo TT, CLC&POHE Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Ánh HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ÁP DỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Thẻ điểm cân (Balance Scorecard) .4 2.1.1 Nguồn gốc phát triển thẻ điểm cân 2.1.2 Khái niệm đặc điểm 2.1.3 Ưu điểm nhược điểm 2.1.4 Nguyên tắc áp dụng 2.1.5 Yêu cầu phương pháp .6 2.1.6 Vai trò ý nghĩa 2.2 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam .7 CHƯƠNG 3: GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 10 4.1 Phân tích thực trạng áp dụng TĐCB DN địa bàn TP Hà Nội 10 4.1.1 Điều kiện tiến hành phân tích .10 4.1.2 Phân tích số liệu 11 4.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố bên doanh nghiệp đến tính hiệu việc sử dụng BSC 11 4.2.1 Thống kê mô tả .11 4.2.2 Mô hình hồi quy phân tích kết hồi quy 11 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 12 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 12 5.2 Các giải pháp đề xuất 12 5.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu 13 5.4 Hạn chế đề xuất .13 5.5 Kết luận .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết Trong xu hội nhập cạnh tranh diễn nhanh chóng nay, doanh nghiệp ngày đối diện với nhiều rào cản tinh vi đáp ứng yêu cầu ngày cao từ phía hữu quan Để vượt qua thách thức trên, việc triển khai áp dụng hệ thống phương pháp quản lý đại hướng ưu tiên, giúp doanh nghiệp không ngừng nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước Hiện nay, TP Hà Nội nói riêng nước nói chung, 95% doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, với số hạn chế định quy mô nhỏ, lực sản xuất kinh doanh mức thấp trung bình, đặc biệt nhận thức công tác chiến lược chưa cao Riêng với phương pháp TĐCB, dù công ty bắt đầu triển khai áp dụng chưa thực rộng rãi Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài không góp phần làm rõ thực trạng áp dụng TĐCB doanh nghiệp, mà đánh giá tác động việc sử dụng TĐCB doanh nghiệp Từ đề xuất giải pháp phù hợp việc áp dụng phương pháp để tăng hiệu hoạt động cho doanh nghiệp 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu • Tình hình nghiên cứu nước: (1) “Thực trạng áp dụng phương pháp thẻ điểm cân (Balanced Scorecard) doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phạm Hùng Cường & Bùi Văn Minh, đăng tải Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang – 2014, (2), 85-92 (2) “Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam” - tác giả Đặng Thị Hương (Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội), đăng tải Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010), 94-104 2 (3) “Thẻ điểm cân – Áp dụng mô hình quản trị công việc hiệu toàn diện để thành công kinh doanh” – tác giả: Paul R.Niven, người dịch: Trần Phương, Thu Hiền, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách gồm 12 chương, thể toàn kinh nghiệm TĐCB • Tình hình nghiên cứu nước ngoài: (4) “The Use of the Balanced Scorecard in Small Companies”, International Journal of Business and Management; Vol 8, No 14; 2013 - tác giả George Giannopoulos, Andrew Holt, Ehsan Khansalar & Stephanie Cleanthous (5) “Exploring the Antecedents of Balanced Scorecard Adoption as a Performance Measurement and Strategic Management System” - tác giả Geert Braam & Ed Nijssen, Nijmegen Center for Economics (NiCE) Paper 08-115 December 2008 (6) “Adopting of balanced scorecard by manufacturing firms in Bahrain: An empirical study”, Journal of Finance and Accounting, 2014; p.53-61, đăng tải mạng ngày 20/05/2014 tác giả Ali Gaber Saleh Mahmoud 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Những mục tiêu nghiên cứu cụ thể: (1) Đánh giá thực trạng áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội (2) Mức độ ảnh hưởng yếu tố bên doanh nghiệp đến tính hiệu việc sử dụng BSC (3) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng TĐCB doanh nghiệp TP Hà Nội 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung trả lời ba câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Các doanh nghiệp sử dụng BSC có hoạt động hiệu doanh nghiệp không sử dụng BSC hay không? Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố bên doanh nghiệp đến tính hiệu việc sử dụng BSC nào? Câu hỏi 3: Những giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng TĐCB doanh nghiệp TP Hà Nội? 1.5 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp địa bàn TP Hà Nội, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích theo quan điểm Kaplan Norton TĐCB bao gồm khía cạnh: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi phát triển Về không gian: Các DN địa bàn TP Hà Nội Về thời gian: Nghiên cứu tiến hành quý I năm 2015 1.6 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp nhằm đem lại kết phân tích cụ thể xác - Phương pháp điều tra: nhóm nghiên cứu thu thập ý kiến bảng hỏi (áp dụng cho đối tượng doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội) - Thiết lập tiêu để đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp có không sử dụng BSC - Sử dụng kiểm định Independent - Samples T-test phần mềm SPSS Statistics 22 - Thiết lập mô hình - Phân tích liệu thu thập thông qua mô hình hồi quy mềm Eview 1.7 Kết cẤu đề tài Nội dung đề tài chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thẻ điểm cân áp dụng doanh nghiệp Chương 3: Giả thuyết khoa học phương pháp nghiên cứu Chương 4: Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 5: Thảo luận kết nghiên cứu, giải pháp đề xuất kết luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ÁP DỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Thẻ điểm cân (Balance Scorecard) 2.1.1 Nguồn gốc phát triển thẻ điểm cân Vào đầu năm 1990 Học viện Nolan Norton, phận nghiên cứu KPMG bảo trợ cho nghiên cứu đa công ty thời gian năm với đề tài “Đo lường hiệu suất hoạt động tổ chức tương lai” David P.Norton (một chuyên gia tư vấn thuộc vùng Boston) người phụ trách dự án Robert Kaplan (một giáo sư chuyên ngành kế toán thuộc Đại học Harvard) làm cố vấn chuyên môn với đại diện mười hai công ty tham gia vào nghiên cứu Từ đó, công cụ thẻ điểm cân (Balanced Scorecard – BSC) đời, cấu thành từ bốn khía cạnh riêng biệt là: tài chính, khách hàng, hoạt động kinh doanh nội bộ, học tập phát triển 2.1.2 Khái niệm đặc điểm a Khái niệm “Phương pháp Thẻ điểm cân (Balanced Score Card – BSC) hệ thống xây dựng kế hoạch quản trị chiến lược, tổ chức kinh doanh, tổ chức phi lợi nhuận phủ sử dụng nhằm định hướng hoạt động kinh doanh theo tầm nhìn chiến lược tổ chức, nâng cao hiệu truyền thông nội bên ngoài, theo dõi hiệu hoạt động doanh nghiệp so với mục tiêu đề Nó mang đến cho nhà quản lý quan chức cấp cao tổ chức nhìn cân toàn hoạt động tổ chức” 5 Sơ đồ Các tiêu chí hoạt động định hướng chiến lược tổ chức b Đặc điểm (1) Viễn cảnh khách hàng: doanh nghiệp đo lường giám sát thỏa mãn khách hàng với yêu cầu kết hoạt động đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách hàng (2) Viễn cảnh quy trình nội bộ: doanh nghiệp đo lường giám sát số yêu cầu trình trọng yếu nội doanh nghiệp hướng đến khách hàng (3) Viễn cảnh học hỏi phát triển: doanh nghiệp tập trung vào cách thức giáo dục đào tạo nhân viên, nâng cao kiến thức cách thức sử dụng kiến thức dể trì lợi cạnh tranh thị trường (4) Viễn cảnh tài chính: doanh nghiệp đo lường giám sát yêu cầu với kết tài Bốn khía cạnh BSC có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho theo nguyên lý nhân 2.1.3 Ưu điểm nhược điểm a Ưu điểm Thứ nhất, BSC thiết lập hệ thống thẻ điểm với mục tiêu, tiêu phấn đấu cho phận, người quán cân với chiến lược chung tổ chức 6 Thứ hai, BSC giúp xây dựng cách thức thực hiện, đo lường, đánh giá kết thực công việc đề xuất sáng kiến tương lai cấp độ để điều chỉnh hành động kịp thời, thực thi thành công chiến lược tổ chức Thứ ba, BSC thể cách diễn đạt chiến lược cách dễ hiểu, ngắn gọn đến tất cấp độ; tăng cường hiệu truyền thông, giao tiếp bên bên tổ chức Thứ tư, BSC khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống Thứ năm, BSC giải bốn rào cản lớn thực thi chiến lược: tầm nhìn, người, nguồn lực quản lý Thứ sáu, việc chấm điểm thẻ điểm giúp đánh giá xác kết công tác đạt cấp độ, đưa sách đãi ngộ, khen thưởng thích đáng, kịp thời Thứ bảy, BSC tạo sở khoa học cho hoạch định, phát triển tài sản vô hình b Nhược điểm Thứ nhất, từ phía quản lý Việc áp dụng TĐCB đòi hỏi tâm cao độ trí thực ban giám đốc Thứ hai, từ phía thực Nó đòi hỏi đơn vị, phận tổ chức phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với đặc thù, chức đơn vị mình, phối hợp với đơn vị chức khác phải thống với chiến lược chung tổ chức 2.1.4 Nguyên tắc áp dụng 2.1.5 Yêu cầu phương pháp (1) Phải có tâm lãnh đạo cao (2) Phải có tảng vững máy tổ chức tương đối ổn định (3) Bản đồ chiến lược thẻ điểm (Strategy Map & BSC) cấp cần có tính hệ thống, diễn giải xác chiến lược doanh nghiệp thành chiến lược cấp độ tổ chức (4) Phải xác định rõ viễn cảnh trật tự chúng đồ chiến lược thẻ điểm để đảm bảo việc diễn giải chiến lược thành hệ thống cấc viễn cảnh mục tiêu (5) Các mục tiêu đồ chiến lược cấp phải diễn giải trực tiếp, có hệ thống xác chiến lược tổ chức (6) Thước đo cần đảm bảo SMART có số lượng vừa đủ thẻ điểm (7) Các tiêu phải thể tính mạo hiểm, khả thi phê duyệt sau thảo luận kỹ lưỡng (8) Thực tiêu chuẩn hóa hệ thống thẻ điểm (9) Kết hợp việc đo lường hiệu suất với đánh giá, hoạch định cải tiến suất (10) Đảm bảo tính thống hệ thống quản lý chung doanh nghiệp 2.1.6 Vai trò ý nghĩa a Vai trò (1) BSC hệ thống đo lường (2) BSC hệ thống quản lý chiến lược (3) BSC công cụ trao đổi thông tin b Ý nghĩa: TĐCB hướng toàn tổ chức vào khâu để thực đột phá; giúp hợp chương trình khác tổ chức, chất lượng, cải tiến, sáng kiến khách hàng… 2.2 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam CHƯƠNG 3: GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Các doanh nghiệp sử dụng BSC có hoạt động hiệu doanh nghiệp không sử dụng BSC hay không? Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố bên doanh nghiệp đến tính hiệu việc sử dụng BSC nào? Câu hỏi 3: Những giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng TĐCB doanh nghiệp TP Hà Nội? Giả thuyết: H1: Doanh nghiệp có sử dụng BSC hoạt động hiệu doanh nghiệp không sử dụng BSC H2: TĐCB thiết kế ban điều hành doanh nghiệp làm tăng kết hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp H3: TĐCB sử dụng ban điều hành doanh nghiệp làm tăng kết hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp H4: Có mối liên hệ thuận chiều việc TĐCB sử dụng chủ sở hữu kết hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp H5: Nhận thức vai trò chiến lược thực thi chiến lược doanh nghiệp cao hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh DN cao H6: Có mối liên hệ tích cực việc thực tốt quản lí mục tiêu hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp H7: Mức độ phát triển khoa học kĩ thuật cao, hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh DN cao 3.2 Phương pháp nghiên cứu Bước 1: Chọn mẫu Đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp địa bàn TP Hà Nội vào quý I năm 2015 Các doanh nghiệp chọn vào mẫu hoàn toàn khách quan, với xác suất tức có hội chọn vào mẫu nhau, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người chọn mẫu Kết thu gồm 137 doanh nghiệp gửi phản hồi hợp lệ, tương đương với 137 mẫu khảo sát Bước 2: Tổng hợp số liệu Tổng hợp kết thu từ phiếu khảo sát, để tập hợp hai bảng số liệu: - Bảng thứ nhất: Gồm 21 tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp có không sử dụng BSC - Bảng thứ hai: Gồm tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bên DN đến tính hiệu việc sử dụng BSC Bước 3: Thiết kế mô hình Để kiểm định giả thuyết, mô hình xây dựng sau: KQ = β0 + β1*TKBDH + β2*SDBDH + β3*SDCSH + β4*TL1 + β5*TL2 + β6*TL3 + e Trong đó: Các hệ số: β0: Hệ số tự β1, β2, β3, β4, β5, β6: Hệ số ứng với biến độc lập tương ứng e: Sai số ngẫu nhiên Biến phụ thuộc: KQ: Kết hoạt động sản xuất – kinh doanh DN Thang điểm – 5: 1= “Không tốt”; 2= “Chưa tốt”; 3= “Trung bình”; 4= “Khá tốt”; 5= “Rất tốt” 10 Biến độc lập: • Các biến giả: TKBDH: TĐCB thiết kế ban điều hành DN SDBDH: TĐCB sử dụng ban điều hành DN SDCSH: TĐCB sử dụng chủ sở hữu DN Thang đo: 1= “Có”; 0= “Không” • Các biến định lượng: TL1: Thuận lợi “Nhận thức vai trò chiến lược thực thi chiến lược” TL2: Thuận lợi “Thực tốt quản lý mục tiêu” TL3: Thuận lợi “Phát triển khoa học kĩ thuật” Thang điểm – 5: = “Hoàn toàn không đồng ý”; = “Không đồng ý”; = “Không rõ”; 4= “Đồng ý”; = “Hoàn toàn đồng ý” Bước 4: Phân tích số liệu Một số phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu: - Phân tích mô tả; - Kiểm định trung bình tổng thể; - Phân tích hồi quy đa biến CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 4.1 Phân tích thực trạng áp dụng TĐCB DN địa bàn TP Hà Nội 4.1.1 Điều kiện tiến hành phân tích Bốn điều kiện để áp dụng kiểm định Independent-Samples T_test: 1) Hai nhóm so sánh phải hoàn toàn độc lập nhau; 11 2) Biến so sánh phải tuân theo quy luật phân phối chuẩn (Normal distribution); 3) Phương sai hai nhóm tương đương (bằng nhau, hay gần nhau); 4) Các đối tượng phải chọn cách ngẫu nhiên (Random sample) 4.1.2 Phân tích số liệu Nhóm tiến hành kiểm định Independent-Samples T_test phần mềm SPSS Statistics 22 để thực so sánh giá trị trung bình biến quan sát thuộc phương diện đánh giá TĐCB hai nhóm lớn doanh nghiệp áp dụng TĐCB không áp dụng TĐCB: • Chọn α = 5% • Giả thiết: H0: P_value ≥ α = 5% (Không có khác biệt) H1: P_value < α = 5% (Có khác biệt) Kết luận, DN áp dụng phương pháp TĐCB có kết hoạt động sản xuất – kinh doanh tốt so với doanh nghiệp không áp dụng TĐCB 4.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố bên doanh nghiệp đến tính hiệu việc sử dụng BSC 4.2.1 Thống kê mô tả • Thống kê mô tả biến phụ thuộc: • Thống kê mô tả biến độc lập: (1) Với biến giả SDBDH, TKBDH, SDCSH: (2) Với biến độc lập định lượng TL1, TL2, TL3: 4.2.2 Mô hình hồi quy phân tích kết hồi quy KQ = -1.1885 + 0.2566*TKBDH + 0.3256*SDBHD + 0.1727*SDCSH + 0.3709*TL1 + 0.3389*TL2 + 0.4419*TL3 + e (*) Nhận xét: R2 mô hình 0.864872 có nghĩa 86.4872% biến thiên kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN phụ thuộc vào biến đưa vào mô hình F-statistic = 0.000 < 5% nên mô hình hồi quy (*) có ý nghĩa, tức biến độc lập có ảnh hưởng biến phụ thuộc KQ Hệ số biến giả β1= 0.2566 > 0, β2= 0.3256 > β3= 0.1727 > 0, 12 thể mối quan hệ chiều với biến phụ thuộc KQ Hệ số β4= 0.3709 > 0, β5= 0.3389 > β6= 0,4419 > thể mối quan hệ chiều với biến phụ thuộc KQ Tuy nhiên, P_value biến TKBDH SDCSH có giá trị lớn 0.05 nên theo lý thuyết hệ số biến ý nghĩa thống kê Có thể có nhiều nguyên nhân dẫn tới kết này, nhiên nhóm nghiên cứu cho nguyên nhân sai số việc thu thập liệu qua bảng hỏi CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu Thảo luận 1: Kết phân tích cho thấy, doanh nghiệp có áp dụng BSC có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao so với doanh nghiệp không áp dụng (khoảng 1.26 lần) Thảo luận 2: Bài nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bên DN đến tính hiệu việc sử dụng BSC Thảo luận 3: Bên cạnh đó, phiếu khảo sát giúp nhóm nghiên cứu điều tra đưa số kết luận 5.2 Các giải pháp đề xuất (1) Bảo đảm giám đốc, lãnh đạo tổ chức có hiểu biết cam kết thực theo phương pháp TĐCB sử dụng tổ chức với mục đích (2) Chú trọng nâng cao yếu tố bên DN: TĐCB thiết kế sử dụng ban điều hành; TĐCB sử dụng chủ sở hữu; Tăng cường nhận thức vai trò chiến lược thực thi chiến lược; Thực tốt quản lí mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật để đạt hiệu cao việc áp dụng phương pháp TĐCB (3) Bảo đảm yêu cầu “ngắn gọn” “trọng yếu” tiêu 13 TĐCB (4) Tập trung xây dựng truyền thống hoạt động DN, giúp toàn thể DN nhận thức rằng: “Kết từ thẻ điểm cân giúp định hướng đường mà DN hoạt động ” 5.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu Về mặt lí luận: Bài nghiên cứu lần khẳng định vai trò ý nghĩa phương pháp Balance Scorecard, mối quan hệ tích cực kết hoạt động kinh doanh việc áp dụng phương pháp TĐCB, đóng góp vào kết luận công trình nghiên cứu trước Về mặt thực tiễn: Bài nghiên cứu tổng hợp, đánh giá thực trạng sử dụng BSC doanh nghiệp địa bàn TP Hà Nội Kết khảo sát nhằm khẳng định rõ tính hiệu phương pháp TĐCB với mong muốn tổ chức quan có liên quan đẩy mạnh khuyến khích việc áp dụng BSC doanh nghiệp 5.4 Hạn chế đề xuất Thứ nhất, thời gian, điều kiện nhóm nghiên cứu nên nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian ngắn đầu năm 2015 Thứ hai, nghiên cứu chưa tập trung vào lĩnh vực cụ thể ngành, nghề sản xuất kinh doanh loại hình quy mô DN cụ thể, nên nội dung khảo sát rộng, chưa đánh giá cách chất thực trạng áp dụng TĐCB TP Hà Nội Thứ ba, nghiên cứu mang tính tương đối việc tính toán kết quả, số liệu thu dựa đánh giá chủ quan người khảo sát Vì vậy, cần nhận xét kết thu thập cách thận trọng có logic 5.5 Kết luận 14 Bài nghiên cứu trình bày yếu tố thẻ điểm cân tập trung phân tích việc áp dụng phương pháp 137 doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh toàn cầu hóa Kết kiểm định phân tích hồi quy bội cho thấy doanh nghiệp áp dụng phương pháp TĐCB có kết hoạt động sản xuất – kinh doanh tốt doanh nghiệp không áp dụng TĐCB bốn phương diện tài chính, khách hàng, quy trình nội học hỏi phát triển Bên cạnh đó, DN áp dụng BSC, viết đánh giá mối quan hệ tích cực yếu tố bên DN ảnh hưởng đến tính hiệu việc áp dụng Nghiên cứu lần khẳng định rằng, kết hợp tương hỗ bốn phương diện TĐCB cho phép DN xác định cân đối mặt quản lý cách toàn diện Đó cân đối mục tiêu dài hạn ngắn hạn, tiêu chí bên nội doanh nghiệp, kết mong muốn thực tế, cuối hài hòa yếu tố hướng tới phát triển lâu dài, bền vững DN kinh tế hội nhập 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hùng Cường & Bùi Văn Minh (2014), Thực trạng áp dụng phương pháp thẻ điểm cân (Balanced Scorecard) doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang – 2014, (2), 85-92 Đặng Thị Hương (2010), Áp dụng thẻ điểm cân công ty dịch vụ Việt Nam, tạp chí khoa học kinh tế quản trị kinh doanh 26 (2010) 94-104, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Paul R.Niven (2009), BSC Thẻ điểm cân bằng, tài liệu dịch, NXB Tổng hợp TP HCM Trần Quốc Việt (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh doanh quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân VNR500 (2009), Một số kết khảo sát diễn đàn VNR500 – Doanh nghiệp lớn triển vọng kinh tế Việt Nam 2009 Địa chỉ: http://www.vnr500.com.vn Tiếng Anh George Giannopoulos, Andrew Holt, Ehsan Khansalar & Stephanie Cleanthous (2013), The Use of the Balanced Scorecard in Small Companies, International Journal of Business and Management; Vol 8, No.14; 2013 Marlys Gascho Lipe (University of Oklahoma) & Steven E Salterio (University of Waterloo) (2000), The Balanced Scorecard: Judgmental Effects of Common and Unique Performance Measures, the Accouting Review, Vol 75, No 3, July 2000, pp 283–298 Geert Braam & Ed Nijssen (2008), Exploring the Antecedents of Balanced Scorecard Adoption as a Performance Measurement and Strategic Management System, Nijmegen Center for Economics (NiCE) Paper 08-115 December 2008 16 Ali Gaber Saleh Mahmoud (2014), Adopting of balanced scorecard by manufacturing firms in Bahrain: An empirical study, Journal of Finance and Accounting, 2014; p.53-61, đăng tải mạng ngày 20/05/2014 Sandy Rechardson, The Top 10 Reasons for Balanced Scorecard Failure in Organization Website http://ieit.edu.vn/vi/cong-dong-ieit/kien-thuc-quan-ly/item/97-co-banve-balanced-scorecard http://ieit.edu.vn/vi/dich-vu/tu-van-bsc-kpi/item/232-bai-viet-so-12-vebsc-va-kpi-co-so-ly-thuyet-ve-the-diem-can-bang-nguon-goc-va-su- phat-trien-cua-the-diem-can-bang http://chungta.vn/tin-tuc/kinh-doanh/bsc/khai-niem-ve-the-diem-can- bang-19716.html http://www.biframework.com.vn/?page=hotnews&id=8685 http://vi.scribd.com/doc/218800309/BSC-KPI#scribd http://dddn.com.vn/doanh-nghiep/go-kho-cho-doanh-nghiep-khi-quan7 tri-bang-bsc-20140607084631982.htm http://text.123doc.org/document/1294283-de-tai-thiet-lap-va-ap-dungthe-diem-can-bang-balanced-scorecard-bsc-tai-ngan-hang-thuong-mai- co-phan-ngoai-thuong-viet-nam-chi-nhanh-nha-trang.htm https://hrhandbook.wordpress.com/category/bsc-and-kpi [...]... tích số liệu Một số phương pháp phân tích được sử dụng trong bài nghiên cứu: - Phân tích mô tả; - Kiểm định về trung bình tổng thể; - Phân tích hồi quy đa biến CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 4.1 Phân tích thực trạng áp dụng TĐCB trong các DN trên địa bàn TP Hà Nội 4.1.1 Điều kiện tiến hành phân tích Bốn điều kiện để áp dụng kiểm định Independent-Samples... về thẻ điểm cân bằng và tập trung phân tích việc áp dụng phương pháp này tại 137 doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay Kết quả kiểm định và phân tích hồi quy bội cho thấy rằng các doanh nghiệp áp dụng phương pháp TĐCB có kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh tốt hơn các doanh nghiệp không áp dụng TĐCB ở bốn phương diện tài chính, khách hàng, quy trình nội. .. yếu tố bên trong doanh nghiệp đến tính hiệu quả của việc sử dụng BSC như thế nào? Câu hỏi 3: Những giải pháp nào nhằm nâng cao việc áp dụng TĐCB trong các doanh nghiệp tại TP Hà Nội? Giả thuyết: H1: Doanh nghiệp có sử dụng BSC hoạt động hiệu quả hơn doanh nghiệp không sử dụng BSC H2: TĐCB được thiết kế bởi ban điều hành doanh nghiệp làm tăng kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp H3:... Thị Hương (2010), Áp dụng thẻ điểm cân bằng tại các công ty dịch vụ Việt Nam, tạp chí khoa học kinh tế và quản trị kinh doanh 26 (2010) 94-104, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Paul R.Niven (2009), BSC Thẻ điểm cân bằng, tài liệu dịch, NXB Tổng hợp TP HCM 4 Trần Quốc Việt (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam,... giá thực trạng sử dụng BSC của các doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội Kết quả của cuộc khảo sát nhằm khẳng định rõ tính hiệu quả của phương pháp TĐCB với mong muốn các tổ chức và cơ quan có liên quan sẽ đẩy mạnh và khuyến khích việc áp dụng BSC trong các doanh nghiệp 5.4 Hạn chế và đề xuất Thứ nhất, về thời gian, do điều kiện của nhóm nghiên cứu nên nghiên cứu này chỉ được tiến hành trong khoảng thời... hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp H7: Mức độ phát triển khoa học kĩ thuật càng cao, hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của DN càng cao 3.2 Phương pháp nghiên cứu 9 Bước 1: Chọn mẫu Đối tượng của nghiên cứu là các doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội vào quý I năm 2015 Các doanh nghiệp được chọn vào mẫu hoàn toàn khách quan, với xác suất bằng nhau tức là đều có cơ hội chọn... chí bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp, giữa kết quả mong muốn và thực tế, và cuối cùng là sự hài hòa giữa các yếu tố hướng tới sự phát triển lâu dài, bền vững của DN trong nền kinh tế hội nhập 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Phạm Hùng Cường & Bùi Văn Minh (2014), Thực trạng áp dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí... áp dụng TĐCB và không áp dụng TĐCB: • Chọn α = 5% • Giả thiết: H0: P_value ≥ α = 5% (Không có sự khác biệt) H1: P_value < α = 5% (Có sự khác biệt) Kết luận, DN áp dụng phương pháp TĐCB có kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh tốt hơn so với các doanh nghiệp không áp dụng TĐCB 4.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong doanh nghiệp đến tính hiệu quả của việc sử dụng BSC 4.2.1 Thống kê... số trong việc thu thập dữ liệu qua bảng hỏi CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu Thảo luận 1: Kết quả phân tích cho thấy, các doanh nghiệp có áp dụng BSC có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn so với các doanh nghiệp không áp dụng (khoảng 1.26 lần) Thảo luận 2: Bài nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của 6 yếu tố bên trong. .. việc sử dụng BSC Thảo luận 3: Bên cạnh đó, phiếu khảo sát cũng giúp nhóm nghiên cứu điều tra và đưa ra một số kết luận 5.2 Các giải pháp đề xuất (1) Bảo đảm rằng các giám đốc, lãnh đạo trong tổ chức có hiểu biết và cam kết thực hiện theo phương pháp TĐCB và sử dụng trong tổ chức với đúng mục đích (2) Chú trọng và nâng cao các yếu tố bên trong DN: TĐCB được thiết kế và sử dụng bởi ban điều hành; TĐCB ... biến CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 4.1 Phân tích thực trạng áp dụng TĐCB DN địa bàn TP Hà Nội 4.1.1 Điều kiện tiến hành phân tích... doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 5: Thảo luận kết nghiên cứu, giải pháp đề xuất kết luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ÁP DỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Thẻ điểm cân. .. Tên công trình: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành: Kinh doanh quản lý Họ tên nhóm sinh viên: Đỗ Thanh Nhàn Nguyễn Ngọc

Ngày đăng: 11/01/2016, 07:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan