Công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô của việt nam – thực trạng và giải pháp

66 397 0
Công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô của việt nam – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên công trình: CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH Ô TÔ CỦA VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thuộc nhóm ngành khoa học: KD2 HÀ NỘI, 2014 MỤC LỤC Danh Mục Từ Viết Tắt Từ viết tắt CNPT Ý nghĩa Công nghiệp phụ trợ DN Doanh nghiệp NN Nhà nước TNCs Các công ty xuyên quốc gia MOEs Các nhà sản xuất xe ô tô FDI JAMA TAI TAPMA Đầu tư trực tiếp nước Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Nhật Bản Viện ô tô Thái Lan Hiệp hội nhà sản xuất linh kiện ô tô Thái Lan CAAM KAMA VAMA Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Trung Quốc Hiệp hội nhà sản xuất xe ô tô Hàn Quốc Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam Danh Mục Hình, Bảng, Biểu đồ [Hình] Hình 1.1: Các hãng phụ trợ tiếng giới………………………… Hình 1.2: Cấu trúc công nghiệp ô tô Thái Lan………………………… Hình 2.1: Quá trình hình thành sản phẩm ngành công nghiệp ô tô…… [Bảng] Bảng 1.1: Lượng ô tô sản xuất công ty Nhật Bản 2004 – 2013 Bảng 1.2: Lượng ô tô sản xuất công ty Thái Lan 2005 – 2011… Bảng 1.3: Sản lượng xe ô tô Hàn Quốc 2010 – 2014……………… Bảng 1.4: Sản lượng xe ô tô Trung Quốc 2009 – 2013…………… Bảng 2.1: Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA)………… Bảng 2.2: Tỷ trọng loại hình doanh nghiệp tổng sản lượng lắp ráp ô tô loại Việt Nam…………………………………………… Bảng 2.3: Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô Bảng 2.4: Mức thuế suất cho loại xe có dung tích xi lanh 2000cc… Bảng 2.5: DN FDI nội địa CNPT……………………………… Bảng 2.6: Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa ngành ô tô…………… Bảng 3.1: Nhu cầu sản phẩm CNPT chủ yếu nước………… Bảng 3.2: Sản phẩm CNPT ngành ô tô tham gia xuất khẩu…… 07 21 45 17 20 23 27 36 37 38 41 45 47 59 59 [Biểu đồ] Biểu đồ 1.1: Mức đầu tư OEMs DN phụ trợ năm 2002 dự kiến năm 2015………………………………………………… 13 Biểu đồ 2.1: Mức độ hấp dẫn nước với nhà sản xuất phụ trợ châu Âu………………………………………………………………… 50 Biểu đồ 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm sản xuất phụ trợ nhà sản xuất phụ trợ châu Âu……………………………… 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phát triển công nghiệp nội dung quan trọng đường lối kinh tế nước ta, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa để đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Với trình hội nhập ngày sâu rộng, rào cản thuế quan dần bị cắt giảm bãi bỏ, nên việc bảo hộ ngành công nghiệp nước việc đánh thuế biện pháp tạm thời, không bền vững Một nhân tố đóng vai trò quan trọng tới phát triển ngành công nghiệp tồn tại, phát triển đóng góp ngành công nghiệp phụ trợ Phát triển công nghiệp phụ trợ có ý nghĩa với quốc gia, đặc biệt nước phát triển Vì quốc gia này, muốn hình thành phát triển số ngành công nghiệp đại, ngành công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy; sản phẩm điện tử, điện lạnh, cách hiệu họ phải thực thành công việc nội địa hóa Muốn vậy, họ phải phát triển mạnh ngành công nghiệp phụ trợ để sản phẩm thay dần, tiến tới thay hoàn toàn sản phẩm nhập Ngoài việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa theo chiều rộng chiều sâu, công nghiệp phụ trợ góp phần cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao sức hút từ nước tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Thực tế cho thấy, quốc gia có ngành công nghiệp phát triển chiều rộng chiều sâu giành lợi chạy đua tiến tới mức cao trình tạo giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp Thế công nghiệp phụ trợ mà cụ thể công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Việt Nam yếu Điều hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp lắp ráp, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Dù phát triển 20 năm, khoảng thời gian chưa đầy năm hàng rào thuế quan nhập ô tô phải dỡ bỏ, đến Việt Nam chưa có ngành sản xuất ô tô Hơn 20 hãng xe chia "chiếc bánh" thị trường với dung lượng nhỏ loanh quanh mức 100.000 chiếc/năm Kết thúc năm 2013, tổng sản lượng bán hàng toàn thị trường đạt 110.519 xe, tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp ôtô Việt Nam 10% loại xe con, 40% loại xe tải nặng, tỷ lệ thấp so với mục tiêu mà chiến lược phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam đề đạt 40% vào năm 2005 60% vào năm 2010 Một lý thất bại công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô gần không phát triển Cần nhìn nhận đắn tầm quan trọng công nghiệp phụ trợ ngành ô tô phát triển chung ngành, vậy, em chọn đề tài nghiên cứu: “Công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô Việt Nam – Thực trạng giải pháp” với mục đích làm rõ thực trạng ngành đề xuất giải pháp phát triển Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận công nghiệp phụ trợ ngành ô tô - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành ô tô công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Việt Nam thời gian qua - Kiến nghị, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô Việt Nam - Phạm vi: + Theo không gian: Đề tài nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động ngành Việt Nam + Theo thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu giai đoạn 2007 đến Phương pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề đặt phần đối tượng phạm vi nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu, báo cáo thức công bố liên quan đến công nghiệp ô tô công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô Việt Nam Kết cấu đề tài: Ngoài phần Lời mở đầu Kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Việt Nam thời gian qua (nêu rõ) Chương 3: Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô thời gian tới CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH Ô TÔ 1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ Thuật ngữ công nghiệp phụ trợ (CNPT – supporting industry) sử dụng rộng rãi khắp nước giới, đến nay, chưa có định nghĩa thống chung Thuật ngữ bắt nguồn từ Nhật Bản Ngay giai đoạn phát triển thần kỳ, Nhật Bản xây dựng cấu kinh tế “hai tầng” trọng từ đầu khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào Về khía cạnh lịch sử phát triển sản xuất, khái niệm CNPT xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới sản xuất phân công, chuyên môn hóa lao động Từ phía nhà sản xuất linh kiện, từ việc cung cấp cho nhà sản xuất Nhật Bản thành lập doanh nghiệp (DN) vệ tinh vừa nhỏ nước có khả cung cấp hỗ trợ DN lớn sản phẩm cấp thấp sản phẩm sơ chế… để góp phần tạo chủ động sản xuất cho DN Trong “Sách trắng hợp tác kinh tế” đời năm 1985 Bộ Thương mại Quốc tế Công nghiệp Nhật Bản (MITI), sau đổi tên Bộ Kinh tế Công nghiệp Thương mại Nhật Bản (METI) đưa khái niệm CNPT hiểu “bao gồm DN vừa nhỏ góp phần tăng cường sở hạ tầng công nghiệp nước Châu Á trung dài hạn DN vừa nhỏ sản xuất phụ tùng linh kiện” Bản thân cụm từ “supporting industry” dịch trực tiếp từ thuật ngữ gốc tiếng Nhật “susono san-gyou” (susono nghĩa chân núi, san-gyou nghĩa công nghiệp) Nếu hình dung cấu trúc toàn quy trình sản xuất sản phẩm núi, ngành CNPT đóng vai trò chân núi, công nghiệp lắp ráp đóng vai trò đỉnh núi Đến năm 1993, METI thức đưa định nghĩa CNPT sau: “CNPT ngành công nghiệp sản xuất vật dụng cần thiết nguyên liệu thô, phụ tùng hàng hóa tư bản…cho công nghiệp lắp ráp” Phòng Năng lượng Hoa Kỳ lại đưa khái niệm CNPT sau: “CNPT ngành cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện thực trình hỗ trợ việc sản xuất nguyên vật liệu linh kiện nhằm phục vụ việc lắp ráp sản phẩm công nghiệp cuối cùng” Ở Việt Nam, thuật ngữ nhắc đến vào năm 2003, nước ta chuẩn bị kí kết Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn I (2003 - 2005), theo Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiêp, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thương) thì: “CNPT hệ thống công nghệ sở sản xuất chuyên đảm nhận việc cung cấp, đảm bảo thiết kế nguyên vật liệu, bán thành phẩm linh kiện…phục vụ lắp ráp đồng sản phẩm công nghệ cuối cùng.” Sự hình thành CNPT nơi khác Thường nước phát triển, ngành CNPT hình thành trước đồng thời với ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp, có vai trò định tới thành công sản phẩm công nghiệp cuối Đối với nước phát triển, thiếu vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ, thông thường công nghiệp lắp ráp phát triển trước, ngành CNPT hình thành theo sau với tiến trình nội địa hoá sản phẩm tập đoàn, công ty có vốn đầu tư nước thực lãnh thổ nước sở Khái quát giai đoạn công nghiệp hỗ trợ nước phát triển sau: Giai đoạn I: Số lượng nhà cung cấp chi tiết, linh kiện đơn giản nước sở Việc sản xuất lắp ráp thực dựa nhập cụm chi tiết Giai đoạn II: Số lượng nhà sản xuất hỗ trợ tăng lên tỷ lệ nội địa hoá tính cạnh tranh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nước chưa cao Các nhà sản xuất lắp ráp thường sử dụng linh, phụ kiện sản xuất nước loại thông dụng lắp lẫn, dùng chung Giai đoạn III: Xuất nhà cung ứng sản phẩm hỗ trợ chủ chốt cách tự nguyện độc lập, không theo yêu cầu trực tiếp nhà lắp ráp Việc gia công chỗ chi tiết có độ phức tạp cao phát triển mạnh khối lượng hàng hoá nhập để lắp ráp giảm hẳn Giai đoạn IV: Hầu toàn chi tiết, phụ tùng, linh kiện sản xuất nước sở tại, kể phần nguyên liệu sản xuất linh kiện Cạnh tranh trở nên gay gắt chủng loại sản phẩm có nhiều nhà sản xuất hỗ trợ, giá thành hạ chất lượng sản phẩm trì nâng cao Giai đoạn V: Đây giai đoạn cuối trình nội địa hoá Các nhà đầu tư nước bắt đầu dịch chuyển thành tựu nghiên cứu phát triển tới nước sở Năng lực nghiên cứu phát triển nội địa củng cố phát triển Bắt đầu giai đoạn sản xuất phục vụ xuất triệt để Như vậy, định nghĩa, cách dùng từ nước khác nhau, hiểu cách CNPT là: (1) Đó ngành công nghiệp, nghĩa có kết hợp người máy móc môi trường làm việc có tính chuyên môn hóa trình độ định (2) Sản phẩm CNPT hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm chính, cụ thể gồm: linh phụ kiện, phụ liệu, phụ tùng, bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm,… bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Hình 1.1: Các hãng phụ trợ tiếng giới Nguồn: Otofun 1.2 Khái niệm đặc điểm công nghiệp phụ trợ ngành ô tô 1.2.1 Khái niệm: Nếu kể ngược lại trình sản xuất ô tô điểm bắt đầu công nghiệp khai khoáng (như khai thác dầu, quặng thép…), công nghiệp tổng hợp, chế biến nguyên liệu sắt, nhựa, cao su…, công nghiệp chế biến linh 10 kiện thành khối linh kiện lắp thành thể xe Trong sản xuất đại ngày nay, hầu hết công đoạn sản xuất vật liệu, linh kiện thực bên nhà máy nhà lắp ráp cuối Từ khái niệm ngành CNPT nêu, ta hiểu CNPT ngành ô tô bao gồm ngành cung cấp linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ xăm, lốp, ốc vít, dây dẫn truyền điện, lò xo… phục vụ cho việc lắp ráp sản phẩm cuối Sản phẩm CNPT thường sản xuất với quy mô nhỏ, thực DN nhỏ vừa Do đó, ngành này, phận đầu máy xe, thân xe, bánh xe thường không kể CNPT chủ yếu công ty lớn sản xuất với quy mô lớn Trong ngành này, công nghiệp phụ trợ linh kiện, phụ liệu cấp thấp cung cấp để sản xuất đầu máy xe, thân xe Quá trình hình thành sản phẩm công nghiệp ô tô công nghệ bản: - Công nghệ vật liệu - Công nghệ chế tạo linh kiện - Công nghệ ghép cụm linh kiện - Công nghệ lắp ráp tổng thành Nếu không đề cập tới công nghệ vật liệu CNPT ngành ô tô (chế tạo linh kiện ghép cụm linh kiện) gồm vùng công nghệ sau: 52 - Trong giai đoạn đầu, sách cần thu hút vốn đầu tư nước khu vực có ưu vốn, công nghệ đặc biệt thị trường cầu nối nước với mạng lưới sản xuất khu vực giới Chính sách cần kết hợp việc tạo dựng thị trường với hỗ trợ nguồn lực đầu vào cho doanh nghiệp Để thực mô hình phát triển CNPT kết hợp, hai yếu tố cung cầu cần thiết Đối với cung, sách phát triển CNPT cần kết hợp phát triển nhu cầu nước nhu cầu nước ngoài, tạo điều kiện cho DN tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu Đối với cầu, sách cần hỗ trợ cho doanh nghiệp tài chính, công nghệ nguồn nhân lực - Chính sách ưu tiên phát triển mối liên kết DN, bao gồm: + Liên kết CNPT nước với công nghiệp nước thông qua việc lựa chọn phát triển DN công nghiệp chủ đạo nước + Liên kết CNPT nước với công nghiệp nước thông qua thành lập khu kinh tế mở + Liên kết CNPT nước với CNPT nước thông qua chế hợp tác hiệp hội + Liên kết DN CNPT nước thông qua chia sẻ thông tin, nguồn nhân lực Cụ thể:  Định hướng phát triển CNPT ngành ô tô tập trung phát triển sản phẩm CNPT cho ngành ô tô theo cụm công nghiệp gồm cabin, khung, vỏ, hệ thống treo, động cơ, cầu, trục đăng, hộp số, hệ thống lái cho loại xe tải, xe khách xe chuyên dụng Phát triển có lựa chọn số loại động cơ, hộp số, truyền động phụ tùng với số lượng lớn phục vụ lắp ráp ô tô nước tham gia xuất Phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu chi tiết hỗ trợ thông dụng, sử dụng cho nhiều chủng loại xe như: ác quy, buzi, pha đèn, kính, lốp, dây điện, còi, giảm xóc…  Tăng cường khả liên kết, hợp tác DN để chuyên môn hóa sản xuất linh kiện, phụ tùng với khối lượng lớn, bảo đảm yêu cầu chất 53 lượng nhà lắp ráp, tiến tới hoàn thiện mẫu xe mang thương hiệu Việt Nam Khuyến khích hợp tác sản xuất chuyển giao công nghệ với tập  đoàn đa quốc gia vào sản xuất linh kiện ô tô Các công nghệ cần lựa chọn để đảm bảo không lạc hậu tối thiểu sau 15 năm Từ xác định tiêu cụ thể nhu cầu phát triển CNPT ngành ô tô:  Bảng 3.1: Nhu cầu sản phẩm CNPT chủ yếu nước năm 2015 - 2020 ST T Loại Đơn vị 2015 2020 Cabin xe tải Khung xe tải Khung xe khách Vỏ xe khách Hệ thống treo xe tải Hệ thống treo xe khách Động theo nhóm công suất Cầu, đăng, hộp số Hệ thống lái cầu trước Chiếc/năm Chiếc/năm Chiếc/năm Chiếc/năm Chiếc/năm Chiếc/năm Chiếc/năm 78.000 78.000 31.500 31.500 78.000 31.500 78.500 92.000 92.000 56.000 56.000 92.000 56.000 103.600 Bộ/năm Hệ/năm 133.900 109.500 98.600 109.500 Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Bảng 3.2: Sản phẩm CNPT ngành ô tô tham gia xuất năm 2015 - 2020 STT Loại Nhựa dẻo hóa học Kính hỗn hợp vô Vải Cao su Đơn vị Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 2015 2.360 310 18.100 2020 4.500 8.150 2.900 41.500 Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 3.2 Các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô thời gian tới 3.2.1 Tạo dựng khuôn khổ sách pháp lý phù hợp Ông Yoshihisa Maruta, Tổng giám đốc Công ty Toyota Việt Nam, cảnh báo rằng, Việt Nam sách phù hợp giai đoạn từ đến năm 2025 hội để phát triển ngành công nghiệp ô tô không Theo lý giải ông Yoshihisa Maruta, 54 năm 2018, thuế nhập từ ASEAN dỡ bỏ theo theo cam kết gia nhập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), giá xe nhập giảm giúp thị trường tăng trưởng mạnh Tuy nhiên, phải đến sau năm 2025 trở giai đoạn phổ cập hóa ô tô Việt Nam thị trường thật bùng nổ Vì vậy, việc áp dụng sách hỗ trợ CNPT quan trọng giai đoạn Khâu đột phá để phát triển ngành phải thực sở hoàn thiện lại quy hoạch phát triển CNPT Ngành ô tô phải rà soát đề mục tiêu phát triển sản phẩm hỗ trợ ngành theo phương châm “làm đến đâu đến đó” đề tiến độ cụ thể việc nội địa hóa cho sản phẩm, chi tiết Cần thành lập phận chịu trách nhiệm theo dõi việc triển khai kế hoạch phát triển sản phẩm phụ trợ ngành ô tô (có thể trực thuộc Bộ Công Thương) Để phận hoạt động có hiệu quả, cần bố trí cán chuyên trách có lực để kiểm tra, đôn đốc việc thực quy hoạch Theo định kỳ, phận họp với đại diện ngành để nắm tình hình thực hiện, qua đó, góp phần giải vướng mắc cho DN thực hiện; đồng thời, tham mưu, đề xuất kiến nghị, giải pháp cho lãnh đạo Bộ Chính phủ để việc tổ chức thực theo lộ trình mà quy hoạch, kế hoạch phát triển CNPT đề Muốn ngành CNPT phát triển nhanh bền vững Nhà nước phải coi ngành quan trọng, cần quan tâm mức phải có sách khuyến khích đủ mạnh để công nghiệp hỗ trợ phát triển Trong đó, việc đổi sách ưu đãi dành cho DN sản xuất sản phẩm hỗ trợ cần thiết Trong cần tập trung vào việc đổi sách chủ yếu như: - Về sách đất đai: NN cần tạo điều kiện thuận lợi quỹ đất cho DN sản xuất sản phẩm phụ trợ (kể DN thành lập hay DN mở rộng quy mô sản xuất) thuê lâu dài ổn định theo luật định Các DN thuê đất với mức giá ưu đãi để chủ DN có điều kiện thuận lợi việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất - Về sách tín dụng: NN cần khuyến khích ngân hàng thương mại dành ưu tiên định lãi suất hạn mức tín dụng để tạo thuận lợi cho DN hỗ trợ, trường hợp DN đầu tư đại hóa máy móc, thiết bị hay sản xuất sản phẩm thay nhập cung cấp cho DN khác - Về sách thuế: Cần xếp DN sản xuất sản phẩm hỗ trợ vào nhóm DN ưu đãi thuế, để DN thành lập hưởng thời gian miễn giảm thuế 55 DN ưu đãi đầu tư khác Nhà nước thúc đẩy phát triển lĩnh vực cách ưu đãi tối đa thuế cho nhà sản xuất linh kiện đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến hãng sản xuất ô tô Ví dụ sản phẩm nhà sản xuất ô tô tiêu thụ hay phụ tùng nhà sản xuất ô tô thức công nhận, miến thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp từ 10 năm trở nên - Về sách đầu tư: Để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cách hiệu Nhà nước cần đầu tư hình thành số DN chủ chốt số lĩnh vực khí chế tạo, nhựa, cao su, sản xuất linh kiện theo hình thức Nhà nước đầu tư thành lập DNNN lĩnh vực này, sau vào hoạt động có hiệu triển khai cổ phần hóa; mua cổ phần DN chủ chốt lĩnh vực này, sau đầu tư đại hóa DN đó, DN vào hoạt động ổn định kinh doanh có hiệu Nhà nước bán cổ phần cho nhà đầu tư khác Phấn đấu đạt tỷ lệ sử dụng nguyên liệu nước sản xuất phụ tùng theo vùng công nghệ tính theo % đến năm 2020 sau: Cacbin xe tải từ 70% lên 95%; khung xe tải từ 90% lên 95%; khung xe khách từ 80% lên 90%; vỏ xe khách từ 70% lên 80%; hệ thống xe khách từ 70% lên 80%; cụm động từ 50% lên 60%; hộp số cầu xe từ 60% lên 75%; moay bánh xe, cát đăng từ 60% lên 75%; hệ thống lái cầu trước từ 60% lên 65% (So với năm 2010) - NN chủ động thành lập Hiệp hội doanh nghiệp CNPT ô tô Việt Nam tổ chức xã hội, tự nguyện DN CNPT với vai trò: + Là cầu nối NN DN sách phát triển CNPT ô tô + Là đầu mối gắn kết DN sản xuất lắp ráp ô tô với DN CNPT + Là đầu mối hợp tác với Hiệp hội doanh nghiệp nước lĩnh vực CNPT ô tô + Là kênh chia sẻ thông tin thị trường, công nghệ, kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp CNPT ô tô 3.2.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI Stratfor – Tổ chức nghiên cứu kinh tế, tư vấn hàng đầu Mỹ khẳng định Việt Nam xứng đáng xem quốc gia với hội đầu tư 56 không giới hạn với lực lượng lao động giá rẻ, dồi Các nhà đầu tư có xu hướng chuộng Việt Nam Thái Lan thiếu ổn định mặt trị Thái Lan: đảo chính, biểu tình, ban bố tình trạng khẩn cấp… Thế nhưng, theo thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch - Đầu tư), năm 2008 – 2012, dòng vốn FDI vào Việt Nam liên tục suy giảm không đạt kế hoạch đề Theo ông Đỗ Mạnh Hồng, Viện Công nghiệp, Đại học Obirin, Nhật Bản, muốn thu hút đầu tư nước (FDI) công nghiệp hỗ trợ phải trước bước, tạo nên hạ tầng để cung cấp sản phẩm đầu vào cần thiết cho ngành công nghiệp lắp ráp đầu tư Ông nhấn mạnh, công nghiệp hỗ trợ có vai trò quan trọng việc thu hút dòng vốn FDI, thân tập đoàn, công ty lớn lắp ráp giữ lại quy trình khâu nghiên cứu, phát triển sản phẩm lắp ráp thay tất gói gọn công ty, nhà máy Nhưng FDI nguồn vốn quan trọng để phát triển CNPT ngành ô tô – ngành tốn đòi hỏi tính xác cao Sự phát triển CNPT gia tăng FDI có quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn - NN cần tạo môi trường hấp dẫn thu hút FDI, tập trung tháo gỡ vướng mắc, khó khăn mang tính thực tế, cấp bách Do khung pháp lý hoạt động đầu tư hoàn thiện nên cần chủ động bổ sung hoàn thiện Hơn sách phải đảm bảo khuyến khích đầu tư với quy mô lớn, theo mức độ ưu đãi dựa vào quy mô dự án Điều cải thiện tình trạng thiếu vốn ngành CNPT ô tô, đồng thời tăng khả cạnh tranh nhờ lợi quy mô - Xây dựng chế phối hợp, trao đổi thông tin quan thuộc hệ thống quản lý đầu tư để nắm bắt tất thông tin đầu tư, kịp thời đưa khuyến nghị, cảnh báo, đưa định quan trọng dự án phức tạp, mang tính liên ngành trường hợp rút giấy phép chuyển cho nhà đầu tư thực dự án nằm tình trạng treo 3.2.3 Tăng cường liên kết doanh nghiệp trình phát triển công nghiệp hỗ trợ 57 - Xúc tiến thành lập quan đầu mối CNPT ô tô nước nhằm cung cấp thông tin mặt cho DN phụ trợ nội địa Việc thiếu vắng quan đầu mối thống khiến DN vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn việc tiến hành hoạt động sản xuất thiếu thông tin - Kết nối doanh nghiệp FDI với DN vừa nhỏ nội địa việc phát triển sản xuất thông qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm hỗ trợ hợp đồng kinh tế DN FDI với DN nội địa Cần đẩy mạnh liên kết DN nước với DN nước việc sản xuất, cung ứng sản phẩm phụ trợ Bộ Công Thương Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam cần phối hợp với DN có nhu cầu sản phẩm phụ trợ DN có khả sản xuất sản phẩm để tổ chức buổi hội thảo phát triển sản phẩm phụ trợ ngành ô tô Thông qua làm cầu nối cho DN nước liên kết, hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm thành lập liên doanh để sản xuất sản phẩm Đây cách thức hiệu mà DN nước thông qua tạo thêm bạn hàng mới, mở rộng thị trường, tiếp cận công nghệ, thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm hỗ trợ Các DN có vốn đầu tư nước giảm chi phí nhập qua giảm giá thành sản phẩm giảm bớt phụ thuộc vào thị trường bên Trên giới nay, có nhiều mô hình xúc tiến liên kết thành công mà Việt Nam cần học tập Ví dụ như, Nhật Bản Phòng phát triển công nghiệp JICA, Thái Lan có Cơ quan phát triển liên kết Công nghiệp BUILD, Trung Quốc thành lập Cục nguyên liệu bán thành phẩm, trực thuộc Bộ Công thương công nghệ thông tin, hay Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) thành lập trung tâm trao đổi thầu phụ đối tác (SPXs) toàn giới từ 1985 nhằm hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ - NN khuyến khích hãng sản xuất ô tô thu nạp nhà cung cấp nội địa vào chuỗi cung ứng họ, yếu tố định đến tồn phát triển nhà cung cấp nội địa giai đoạn đầu - Xây dựng sở liệu website danh mục nhà sản xuất linh phụ kiện ô tô, danh mục sản phẩm phụ trợ cần ưu tiên phát triển để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế Cơ sở liệu phải tương thích với tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp nhà cung cấp linh kiện công ty nước Bên cạnh thông tin tên công ty, địa liên hệ sản phẩm chính, sở liệu phải cần thêm nội dung: chất lượng; giá 58 thành; khả giao hàng hạn quy mô vốn, lao động Tiến tới đưa thêm vào đầy đủ thông tin sách, khả đặc biệt, kinh nghiệm công ty, trang thiết bị sản xuất, độ xác chế tạo tính mm, chứng chất lượng khách hàng chính, doanh số bán hàng năm 3.2.4 Hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng khoa học công nghệ: • Kết cấu hạ tầng Hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng giải pháp quan trọng việc đẩy mạnh thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam để sản xuất sản phẩm hỗ trợ Việc đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng góp phần giảm bớt chi phí cho nhà đầu tư, giúp cho hàng hóa họ (linh kiện, vật tư, phụ tùng ) thuận lợi việc lưu thông thị trường nước Mở rộng diện tích khu công nghiệp sẵn có thành lập khu CNPT công nghệ cao gần khu công nghiệp có DN hoạt động lĩnh vực ô tô Muốn lựa chọn vị trí thuận lợi mặt địa lý từ bây giờ, vấn đề khai thác mở rộng quỹ đất dành cho phát triển công nghiệp địa phương phải nằm quy hoạch phát triển sở hạ tầng đô thị hóa địa phương Do nguồn vốn đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng thường lớn nên Nhà nước cần lựa chọn đầu tư dự án phát huy hiệu cao sau đưa vào sử dụng như: xây dựng số tuyến đường cao tốc kết nối trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, đại hóa số bến cảng, sân bay quan trọng khu vực này, đại hóa hệ thống viễn thông nâng cấp hệ thống lưới điện Nên khuyến khích hình thành số khu công nghiệp hợp tác với nước vùng kinh tế trọng điểm Ngoài thiết lập kho ngoại quan, kho bảo thuế nằm khu, cụm công nghiệp để tạo thêm thuận lợi cho hoạt động xuất nhập DN • Khoa học công nghệ: - Đẩy mạnh hoạt động ươm tạo công nghệ trường đại học kỹ thuật khu công nghệ cao Dành tỷ lệ thích đáng từ kinh phí nghiệp khoa học công nghệ để hỗ trợ cho hoạt động Nghiên cứu thị trường công nghệ có triển vọng thương mại 59 hóa công nghệ NN quy định áp dụng ưu đãi theo quy định pháp luật khuyến khích phát triển công nghệ cao NN tham gia liên doanh đầu tư mạo hiểm giai đoạn đầu, tiến tới bước thị trường hóa hoạt động - Tạo điều kiện thuận lợi cho DN nước có dự án chuyển giao công nghệ khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam đặc biệt động cơ, hộp số, cụm truyền động Hỗ trợ chi phí mua quyền cho DN nước để phát triển CNPT ô tô Khuyến khích công ty nước thiết lập quy trình quản lý chất lượng, bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế - Phát triển loại hình dịch vụ kỹ thuật dịch vụ khác hỗ trợ chuyển giao công nghệ: + Đảm bảo môi trường mua bán thuận lợi, nhanh chóng hình thành thị trường công nghệ: NN định lỳ tổ chức chợ công nghệ - thiết bị quy mô nước, nhằm xúc tiến, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất + Phát triển dịch vụ tư vấn, môi giới, mua bán công nghệ, giám định, đánh giá công nghệ: NN đầu tư thành lập số tổ chức tư vấn công nghệ củng cố tổ chức có theo chuyên ngành, nhóm ngành, sở viện công nghệ, viện thiết kế phù hợp, hợp tác song phương đa phương với tổ chức quốc tế, công ty tư vấn có lực + Phát triển dịch vụ pháp lý sở hữu trí tuệ dịch vụ pháp lý khác liên quan tới mua bán công nghệ: Áp dụng thuế suất ưu đãi cho dịch vụ pháp lý này, thành lập quan tư vấn pháp lý sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ địa phương, hoạt động theo nguyên tắc không mục tiêu lợi nhuận 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực Muốn đặt mục tiêu phát triển ngành CNPT mạnh hoạt động có hiệu tương lai vấn đề đặt chất lượng nguồn nhân lực phải không ngừng nâng cao Việt Nam sở hữu lực lượng lao động lớn Tuy nhiên, Việt Nam lại thiếu lực lượng kỹ sư có trình độ Số lượng kỹ sư tốt nghiệp đại học tuyển dụng có đủ lực để đáp ứng nhu cầu quản lý lại thiếu, đặc biệt miền Bắc Một phần thực trạng việc đào tạo thực hành khoa học kỹ thuật (kỹ thuật khí, kỹ thuật điện, hóa ứng dụng ,) trường đại học yếu, nguyên nhân dẫn đến việc trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thiếu Sự thiếu nhiệt tình 60 trình tiếp thu kiến thức thực tế vấn đề nảy sinh từ phía sinh viên trường - Thực trạng cần phải cải cách triệt để đào tạo đại học theo hai hướng, phần cứng (bằng trang thiết bị) phần mềm (chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy) Để thực điều này, ngành giáo dục ngành có liên quan phải đào tạo cho kỹ sư có đủ trình độ kỹ thuật thực hành thực tiễn, trang bị cho họ kiến thức cần thiết công nghệ đại; mở rộng liên kết đào tạo trường đại học nước trường đại học có uy tín giới Đồng thời, cần có đầu tư nâng cấp sở đào tạo, từ trường đại học trường nghề để bước nâng dần chất lượng người lao động tương lai Ngoài ra, NN dành phần ngân sách thỏa đáng để cử người đào tạo quốc gia có truyền thống mạnh phát triển CNPT ngành ô tô nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho việc phát triển CNPT nước ta năm - Tăng cường công tác đào tạo quản lý bậc trung cấp Hiện nay, Việt Nam thiếu hệ cán làm quản lý bậc trung cấp, DN nước thường khó tìm nhà quản lý mà có đủ khả làm việc Vì qua chương trình đào tạo thông qua học việc dài hạn, nhà quản lý theo yêu cầu nghề nghiệp lựa chọn từ số sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học Hiệu chương trình cao nhiều Chính phủ đứng tổ chức khóa học nhằm tăng cường trình độ quản lý bậc trung cấp Ví dụ, khóa đào tạo thức Hiệp hội Học bổng kỹ thuật hải ngoại (AOTS) cần DN Việt Nam chủ động tham gia - Cần trọng đến vấn đề đào tạo hợp tác quốc tế để nâng cao uy tín, thương hiệu Cần tăng cường hợp tác hướng dẫn xưởng sản xuất để nâng cao trình độ kỹ thuật CNPT ô tô cho DN Việt Nam Đặc biệt hướng dẫn vấn đề chất lượng, chi phí, thời gian giao hàng, vấn đề mà yêu cầu công ty quốc tế Việt Nam có khoảng cách lớn - Cần thu hút hỗ trợ Chính phủ nước phát triển Nhật Bản, EU…để đào tạo nguồn nhân lực cho CNPT Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp FDI tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực, để họ cử chuyên gia kỹ thuật trình độ cao sang huấn luyện cho công nhân kỹ thuật, ký sư thực hành Đồng thời cử công nhân, cán sang học tập nước theo chương trình hợp tác liên kết 61 Biểu đồ 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm sản xuất phụ trợ nhà sản xuất phụ trợ châu Âu (Nguồn: Ernst & Young) 62 Có thể thấy từ biểu đồ trên, yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm sản xuất phụ trợ công ty quốc tế yếu tố nhân đứng vị trí từ đến 5, cho thấy dù đâu, yếu tố nguồn nhân lực coi trọng ý phát triển KẾT LUẬN Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc xây dựng vững công nghiệp ô tô quan trọng Công nghiệp phụ trợ ngành tảng, ngày có vị trí quan trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô, đảm bảo tăng trưởng bền vững chất góp phần tạo giá trị gia tăng cao cho kinh tế Ngành ô tô Việt Nam hình thành, thúc đẩy bảo hộ suốt quãng thời gian dài đến khiêm tốn số lượng DN, sản lượng chất lượng xe, bên cạnh giá thành xe cao so với thu nhập người dân so với nước khu vực Nguyên nhân CNPT ô tô yếu Đề tài thực trạng ngành ô tô CNPT cho ngành ô tô nước ta nay, qua nguyên nhân là: phần chưa nhận thức đầy đủ vai trò ngành CNPT nên sách, khuôn khổ pháp lý hạn chế, đòi hỏi vốn lớn, công nghệ cao, quản lý khoa học tiêu chuẩn chất lượng quốc tế lĩnh vực khiến phát triển CNPT ngành ô tô manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng không đảm bảo nên có số mặt hàng thay nhập từ nước ngoài, DN hầu hết dừng lại việc lắp ráp Đề tài nêu số giải pháp như: nước ta cần có sách mạnh mẽ chuyên tập trung vào việc ưu đãi, thúc đẩy phát triển DN ngành CNPT ô tô việc thu hút đầu tư nước; thực nghiêm túc, hiệu định hướng phát triển đề ra; nữa, cần đầu tư, nâng cấp, đại hóa sở hạ tầng khoa học công nghệ; thành lập hiệp hội gắn kết nhà sx lĩnh vực CNPT với DN CNPT DN lắp ráp; bước quan trọng không đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ hệ thống sinh viên, kỹ sư, nhà nghiên cứu đội ngũ cán quản lý 63 Việt Nam cần rút học quý giá từ kinh nghiệm nước châu Á Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc sau nhiều thập kỷ nỗ lực phát triển CNPT ô tô ngành ô tô họ để phát huy tốt vai trò sách nội địa hóa, tạo dựng bước thành công tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Bảo (2007), Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp Việt Nam 64 Bộ Công thương (2007), Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Bộ Tài (2012), Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế Hoàng Văn Châu (chủ biên) (2010), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Đoan, Phạm Quốc Tuấn (2012), “Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Khu Công nghiệp Việt Nam, địa chỉ: http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/506/Cngnghip-h-tr Vit-Nam Thc-trng-v-gii-php.aspx Hải quan Việt Nam, địa chỉ: http://www.customs.gov.vn/default.aspx Lê Đình Hiệp (2010), Phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Hàn Quốc, địa chỉ: http://www.kama.or.kr/ Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Nhật Bản, địa chỉ: http://www.jama-english.jp/ 10 Hiệp hội nhà sản xuất linh kiện ô tô Thái Lan, địa chỉ: http://www.thaiautoparts.or.th/ 11 Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, địa chỉ: http://www.caam.org.cn/ 12 Hiệp hội ô tô Việt Nam, địa chỉ: http://www.vietnamcar.com/hiep-hoi-o-tovama/thanh-vien-cua-vama/ 13 Mạnh Hùng, “Ngành công nghiệp ô-tô Việt Nam sau gần 20 năm xây dựng”, Bộ Công thương – Viện nghiên cứu chiến lược sách phát triển, địa chỉ: http://www.ipsi.org.vn/TinTucChiTiet.aspx?nId=993&nCate=3 14 Trần Thị Bích Hường (2003), Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam – Thực trạng giả pháp đẩy mạnh phát triển 65 15 Tùng Lâm (2009), “Những học quý cho ngành công nghiệp ôtô Việt”, Vietnamplus, địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/nhung-bai-hoc-quy-cho-nganh-cong-nghiep-oto- viet/29754.vnp 16 Trần Hoàng Long (2012), Chính sách thương mại phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB Công thương, Hà Nội 17 An Nhi (2013), “Sau 20 năm: Việt Nam chưa có ngành công nghiệp sản xuất ô tô”, Kinh tế dự báo, địa chỉ: http://kinhtevadubao.com.vn/nganh-nghe/sau-20-nam-viet-namvan-chua-co-nganh-cong-nghiep-san-xuat-o-to-1413.html 18 An Nhi (2013), “Công nghiệp ôtô: 20 năm, gì?”, CafeF, địa chỉ: http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/cong-nghiep-oto-20-nam-duoc-gi201308230941409474ca33.chn 19 Đỗ Phương Thùy (2011), Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô: Kinh nghiệm số nước châu Á gợi ý cho Việt Nam 20 Sở Công thương Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 21 Sở Công thương Tỉnh Bình Dương (2011), Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 22 Thailand board of investment (2012), “Opportunities in Thailand’s Automotive Industry”, địa chỉ: http://www.boi.go.th/index.php?page=opp_ automotive 23 Trần Văn Thọ (2008), Biến Động Kinh Tế Đông Á Và Con Đường Công Nghiệp Hoá Việt, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 24 Huỳnh Thiện (2013), “Báo bạn nói thị trường xe Việt Nam?”, Xe Thể thao, địa chỉ: http://www.xevathethao.vn/xvttdetail/tieudiem/ bao-ban-noi-gi-ve-thi-truong-xe-viet- nam-.1871/ 25 Tổng cục thống kê, địa chỉ: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 66 26 “Công nghiệp phụ trợ - Anh ai?”, Otofun News, địa chỉ: http://news.otofun.net/Bandoc-19/Cong-nghiep-phu-tro -Anh-la-ai -2538.ofn 27 “Phát triển Công nghiệp ô tô Việt Nam: Có nội địa hóa 40%?”, Sở Công thương Hà Tĩnh, địa chỉ: http://socongthuonght.gov.vn/ql-cong-nghiep/phat-trien-cong-nghiep-o-to-vietnam-co-noi-111ia-hoa-111uoc-40 [...]... xuất ô tô Việt Nam (VAMA) ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tên công ty Công ty TNHH Ford Vietnam Công ty Liên doanh Hino Motors Vietnam Công ty TNHH Isuzu Vietnam Công ty ô tô Mekong Công ty Liên doanh Mercedes-Benz Vietnam Công ty TNHH ô tô Toyota Vietnam Công ty TNHH Ô tô GM Việt Nam Công ty Liên doanh ô tô Hòa Bình (VMC) Công ty Vietnam Suzuki(Visuco) Công ty Liên doanh sản xuất ô tô Ngôi... ngành công nghiệp ô tô cũng được các bộ ngành triển khai với nhiều công sức và tiền của, nhằm quyết tâm nhanh chóng thực hiện bằng được nền công nghiệp mang thương hiệu ô tô Việt Nam Số liệu mới nhất của Vụ Công nghiệp nặng (Bộ Công Thương) cho thấy, tính đến thời điểm hiện nay có 18 DN FDI và 38 DN trong nước tham gia sản xuất - lắp ráp ô tô trong đó 17 DN là thành viên Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt. .. lên trên mức ngành 32 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH Ô TÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN NAY 2.1 Khái quát thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển a, Thời kì trước năm 1975 Trước năm 1954 xe ô tô sử dụng ở Việt Nam hoàn toàn là xe của nước ngoài mang từ Pháp sang với các mác xe nổi tiếng như Renault, Peugoet, Citroen Phụ tùng được... Tổng công ty công nghiệp ô tô Công ty TNHH Honda Vietnam Vinamotor, Transinco Honda Nguồn: Vietnamcar.com Ông Nguyễn Mạnh Quân, Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng (Bộ Công Thương), nhìn nhận “cái được” của công nghiệp tô sau 2 thập niên là “đã có sự tham gia tích cực và rộng rãi của các DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau” gồm cả các tập đoàn tô lớn trên thế giới, các tổng công ty NN và các doanh nghiệp. .. trong ngành ô tô, từ con số 0 vươn lên đứng thứ 5 thế giới Lý giải về sự thành công của ngành công nghiệp tô Hàn Quốc, các chuyên gia cho rằng, đó chính là kết quả của cuộc cách mạng về công nghệ và mẫu mã Đầu tư công nghệ và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quá trình chế tạo đã giúp cho các chiếc xe xuất xưởng gần đây của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á (sau Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ) không thua... phát triển ngành công nghiệp ô tô nước nhà thông qua việc liên doanh, liên kết với nước ngoài Điều này không những thu hút được lượng vốn lớn vào Việt Nam mà còn tập trung được kỹ thuật sản xuất hiện đại, phương cách quản lí tiên tiến 34 Quan điểm xây dựng công nghiệp ô tô Việt Nam thủa sơ khai là đi từ sản xuất phụ tùng cơ bản rồi nâng dần lên sản xuất ô tô đã không có tính thực tiễn và nay đã được... khó khăn Thêm vào đó, vai trò của tổ chức nghiên cứu, tư vấn hỗ trợ về thông tin và các trường đại học trong việc đào tạo nguồn nhân lực cũng sẽ là điều kiện cơ bản để phát triển CNPT 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn về việc xây dựng, phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô của một số nước trong khu vực 1.4.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản • Ngành ô tô Nhật Bản Bảng 1.1: Lượng ô tô sản xuất của các công ty Nhật... trình phân công lao động: CNPT ngành ô tô hiện tại được hình thành sau khi công nghiệp sản xuất lắp ráp đã xuất hiện Ví dụ rõ nhất cho sự hình thành này là trường hợp của Thái Lan Những công ty ô tô nước ngoài từ Nhật Bản và châu Âu đã tạo tiền đề cho sự phát triển của CNPT ngành ô tô tại Thái Lan Quá trình hình thành này liên quan chặt chẽ hay chính là một khía cạnh của sự thay đổi trong phân công lao... trở thành công trường của thế giới vì xác định tạo thương hiệu riêng từ một nền công nghiệp tô non trẻ là điều không thể Đi đúng hướng trong phát triển 23 công nghiệp xe hơi bằng cách tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu, với trọng tâm sản phẩm cụ thể khiến ngành công nghiệp tô Thái Lan đã phát triển thành một trung tâm sản xuất xe hơi lớn ở châu Á 1.4.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc • Ngành ô tô Hàn Quốc... ráp ô tô rồi tiến hành từng bước nội địa hoá sản xuất phụ tùng 2.1.2 Thực trạng ngành công nghiệp ô tô từ năm 2004 đến nay Nếu lấy cột mốc chính thức từ thời điểm Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5-10-2004 phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” đã gần 10 năm Chưa kể, 10 năm trước đó công tác xây dựng, phát triển ngành ... Phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành ô tô công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Việt Nam thời gian qua - Kiến nghị, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô thời gian tới Đối... phụ trợ cho ngành ô tô Việt Nam – Thực trạng giải pháp với mục đích làm rõ thực trạng ngành đề xuất giải pháp phát triển Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận công nghiệp phụ trợ ngành ô tô. .. triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Việt Nam thời gian qua (nêu rõ) Chương 3: Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô thời gian tới CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ

Ngày đăng: 11/01/2016, 00:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 15. Tùng Lâm (2009), “Những bài học quý cho ngành công nghiệp ôtô Việt”, Vietnamplus, địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/nhung-bai-hoc-quy-cho-nganh-cong-nghiep-oto-viet/29754.vnp

    • 22. Thailand board of investment (2012), “Opportunities in Thailand’s Automotive Industry”, địa chỉ: http://www.boi.go.th/index.php?page=opp_ automotive

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan