Bồi dưỡng kiến thức chương“Tuần hoàn” cho học sinh giỏi môn Sinh học 8

44 3.5K 3
Bồi dưỡng kiến thức chương“Tuần hoàn” cho học sinh giỏi môn Sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở nước ta việc dạy học nói chung và bồi dưỡng nhân tài nói riêng được chú trọng ngay từ khi dựng nước. Thân Nhân Trung đã từng nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là một nội dung vô cùng quan trọng trong giáo dục đào tạo nhằm phát huy tài năng của các em học sinh có năng khiếu bộ môn, để tiếp tục bồi dưỡng cho các em ở các cấp học cao hơn và đào tạo nhân tài cho đất nước.Mặt khác việc đánh giá chất lượng giáo dục và xếp loại thi đua của mỗi nhà trường, giáo viên thì ngoài chất lượng đại trà thì kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là một tiêu chí không thể thiếu trong đánh giá. Giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của mỗi giáo viên, tuy nhiên hiệu quả của việc bồi dưỡng học sinh giỏi đạt được qua các kì thi cao hay thấp lại khác nhau ở mỗi giáo viên trong mỗi nhà trường. Điều đó khẳng định vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề cần được xem xét, đánh giá, nhận định từ nhà trường tới tổ chuyên, giáo viên…

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN KIẾN -*** - CHUYÊN ĐỀ Bồi dưỡng kiến thức chương“Tuần hoàn” cho học sinh giỏi môn Sinh học Giáo viên: Ngô Thị Huệ Điện thoại: 0928 858 095 Email: ngohuely@gmail.com THÁNG 11 NĂM 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận Cơ sở thưc tiễn II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng học sinh giỏi II Thực trạng vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học III Giải pháp thực Chuẩn bị nội dung kiến thức cần bồi dưỡng gồm: Củng cố kiến thức mở rộng kiến thức cho học sinh Phương pháp áp dụng trình bồi dưỡng Hướng dẫn học sinh hiểu câu hỏi Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh 4.1 Kiểm tra kiến thức 4.1.1 Qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2 Qua câu hỏi tự luận (Học sinh tự làm nhà, giáo viên tranh thủ kiểm tra) 4.2 Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức nâng cao học sinh 4.2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi hay khó 4.2.2 Câu hỏi tự luyện nhà IV Kết đạt V Bài học kinh nghiệm PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2 2 3 3 4 4 19 20 20 20 20 30 31 31 39 40 40 41 41 41 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục, văn kiện đại hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nêu “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” tới Nghị Quyết Đại hội IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh “Phát triển Giáo dục – Đào tạo điều kiện phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội tăng cường kinh tế nhanh bền vững” Vậy giáo dục – đào tạo nói chung bồi dưỡng “nhân tài” nói riêng vấn đề cấp bách, lúc hết đất nước ta cần người tài năng, nhiệt huyết để đón đầu – tiếp thu thành tựu khoa học mới, công nghệ đại, phát minh, sáng chế có giá trị cao để đáp ứng yêu cầu đất nước thời kì Bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ cao toàn xã hội trực tiếp người làm công tác giáo dục Nghị Quyết Trung Ương khóa VIII Giáo Dục – Đào tạo rõ “ Trường THCS giáo viên THCS có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh giỏi” Sinh học môn khoa học thực nghiệm có khả cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức phong phú tượng tự nhiên, quy luật sinh học…đồng thời hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo môn cần thiết cho đời sống Đặc biệt kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiến đời sống…là sở để bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắn, khả hình thành cho học sinh nhân cách người xã hội, đồng thời môn khoa học cung cấp cho đất nước “nhân tài” lĩnh vực sinh học Cơ sở thưc tiễn Xuất phát từ nhiệm vụ, tiêu nhà trường giao cho chất lượng học sinh giỏi cấp huyện cung cấp nguồn cho học sinh giỏi cấp tỉnh Nhiệm vụ môn Sinh học THCS bên cạnh việc giảng dạy kiến thức để nâng cao chất lượng đại trà nhiệm vụ quan trọng bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn để tham dự kì thi: Giao lưu học sinh giỏi, thi học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên Phòng Giáo dục Sở giáo dục tổ chức Trong chương trình Sinh học lớp 8, đối tượng nghiên cứu người, đối tượng gần gũi với học sinh, thân em, bạn bè xung quanh Tuy nhiên kiến thức để em thi học sinh giỏi không đơn kiến thức SGK mà em cần thầy cô mở rộng đào sâu kiến thức Ngoài câu hỏi tập sách giáo khoa thầy cô phải giúp học sinh thật hiểu vấn đề, biết vận dụng kiến thức vào thực tế để gặp tình đề thi học sinh giải Vì lí lựa chọn chuyên đề “Bồi dưỡng kiến thức chương tuần hoàn cho học sinh giỏi môn Sinh học 8” II Mục đích nghiên cứu Đưa số giải pháp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 8, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn III Đối tượng nghiên cứu Học sinh giỏi môn Sinh học lớp trường THCS nguyễn kiến IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sách giáo khoa để hiểu ý đồ người viết sách - Đọc tài liệu có liên quan đến vấn đề tuần hoàn - Thiết kế sưu tầm câu hỏi chương tuần hoàn - Tham khảo ý kiến học tập kinh nghiệm đồng nghiệp - Đúc rút kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi - Nghiên cứu, tham khảo đề thi HSG huyện, tỉnh môn Sinh nhiều năm V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: chuyên đề đề cập kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi chương “Tuần hoàn” chương trình Sinh học Kế hoạch nghiên cứu: chuyên đề nghiên từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng học sinh giỏi Ở nước ta việc dạy học nói chung bồi dưỡng nhân tài nói riêng trọng từ dựng nước Thân Nhân Trung nói “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh, lên cao, nguyên khí suy nước yếu, xuống thấp” Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nội dung vô quan trọng giáo dục - đào tạo nhằm phát huy tài em học sinh có khiếu môn, để tiếp tục bồi dưỡng cho em cấp học cao đào tạo nhân tài cho đất nước Mặt khác việc đánh giá chất lượng giáo dục xếp loại thi đua nhà trường, giáo viên chất lượng đại trà kết bồi dưỡng học sinh giỏi tiêu chí thiếu đánh giá Giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ giáo viên, nhiên hiệu việc bồi dưỡng học sinh giỏi đạt qua kì thi cao hay thấp lại khác giáo viên nhà trường Điều khẳng định vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề cần xem xét, đánh giá, nhận định từ nhà trường tới tổ chuyên, giáo viên… II Thực trạng vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học - Trong nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi nhận thấy việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học gặp nhiều khó khăn Học sinh thường lựa chọn môn Toán, Vật lí, Hóa học, Tiếng Anh coi môn Sinh học môn phụ Các em vào đội tuyển thường “không nhọn” chất lượng đội tuyển chưa cao - Nhiều giáo viên chưa nhiệt tình công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Vì để đạt tiêu nâng cao chất lượng học sinh giỏi, giáo viên cần phải chuẩn bị nội dung kiến thức bồi dưỡng phải biết hướng dẫn học sinh để biến kiến thức thầy thành kiến thức trò III Giải pháp thực Chuẩn bị nội dung kiến thức cần bồi dưỡng gồm: Củng cố kiến thức mở rộng kiến thức cho học sinh 1 Máu - Máu tổ chức lỏng vận chuyển mạch máu - Trong thể có từ 4-5 lít máu, nửa lượng máu không sống - Cấu tạo: mô liên kết, gồm có: * Huyết tương: - Là chất gian bào, chiếm 55% thể tích máu; 92% nước, 7% prôtêin, 1% muối khoáng(nhất NaCl), đường, chất béo chất thải, chất tiết Thành phần huyết tương không đổi để không gây hại cho tế bào - Chức : trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch ; Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải * Các tế bào máu: Chiếm 45% thể tích máu, bao gồm: - Hồng cầu: + Hồng cầu người tế bào không nhân, hình đĩa, hai mặt lõm, có đường kính 7-8 µ, dày 1-2 µ; bên có chứa phân tử hêmôglôbin(Hb) prôtêin phức tạp kết hợp với chất sắc đỏ có chứa sắt + Hồng cầu sinh từ tủy đỏ xương bị phá hủy gan lách, tuổi thọ trung bình 130 ngày Trong giây thể người có tới 10 triệu hồng cầu sinh đồng thời có tới 10 triệu hồng cầu bị phá hủy + Số lượng hồng cầu thể phụ thuộc vào tuổi, giới tính trạng thái sức khỏe Trong 1mm3 máu người lớn có 4- 4,5 triệu hồng cầu, trẻ sơ sinh có từ 6-7 triệu + Chức năng: vận chuyển ôxy từ phổi tế bào cácbônic từ tế bào phổi nhờ kết hợp Hb với O2 CO2 giải phóng chúng + Có đặc tính kết hợp với ôxy làm cho máu đỏ tươi, kết hợp với cácbôníc làm cho máu đỏ thẫm + Khi môi trường có nhiều khí CO, Hb kết hợp chặt chẽ với CO làm cho hồng cầu tác dụng làm thể bị ngộ độc (CO chiếm chỗ O hồng cầu) - Bạch cầu: + Là tế bào lớn hồng cầu, có nhân, hình dạng không định, di chuyển chân amip + Bạch cầu máu mà có mạch bạch huyết + Bạch cầu sinh tủy xương, tì hạch bạch huyết, sống từ 2-4 ngày; gồm bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa axít, bạch cầu lympho, bạch cầu đơn nhân + Trong 1mm3 máu người có khoảng 5-8 nghìn bạch cầu + Chức năng: Tham gia bảo vệ thể cách tạo hàng rào phòng thủ - Tiểu cầu: + Là mảnh tế bào chất tế bào mẹ tiểu cầu, cấu tạo đơn giản bên rong có chứa enzim, dễ bị phá hủy bị thương + Chức : tham gia vào trình đông máu - Vai trò máu : bảo đảm liên lạc điều hòa hoạt động quan, phận thể đường thể dịch; vận chuyển chất dinh dưỡng ôxy đến tế bào mang cácbônic chất bã để thải ngoài; điều hòa thân nhiệt bảo vệ thể chống lại xâm nhập vật lạ vi trùng Môi trường thể - Các chất trao đổi trạng thái hòa tan thấm qua màng tế bào nên tế bào phải sống môi trường lỏng, môi trường thể - Môi trường thể bao gồm máu, nước mô bạch huyết + Nước mô chất lỏng không màu, suốt, nhầy, hình thành huyết tương số thành phần khác máu ngấm qua thành mao mạch chảy vào khe tế bào Nước mô bao quanh tế bào để trao đổi chất Trong nước mô có chất Prôtêin, Lipít, Gluxít, muối khoáng chất thải với tỉ lệ khác máu Ngoài có số bạch cầu tiểu cầu từ mao mạch chui sang + Nước mô tạo thành liên tục thể chảy vào hệ thống mạch đặc biệt, bắt đầu túi kín nằm khe tế bào sau tập trung lại đổ vào tĩnh mạch chủ (Nước mô lưu thông hệ thống mạch đặc biệt gọi bạch huyết) - Nhờ môi trường thể mà tế bào môi trường liên hệ thường xuyên với trình trao đổi chất dinh dưỡng, ôxy chất thải 1.3 Các hoạt động chủ yếu bạch cầu 10 b Không nhau, thành tâm thất dày thành tâm nhĩ, thành tâm thất trái dày thành tâm thất phải c Cả hai thành tâm thất dày dày thành tâm nhĩ d Cả hai tâm nhĩ có thành dày mỏng thành tâm thất Câu 37 : Tại máu không chảy ngược từ tâm thất lên tâm nhĩ ? a Do có van nhĩ thất b Do có van động mạch c Do hai loại van d Không loại van Câu 38 : Điều xẩy van tim không đóng chặt ? a Trường hợp bị bệnh hở van tim, làm cho máu chảy ngược, dồn tim gây nhồi máu tim, lưu lượng máu dến quan không đầy đủ kịp thời dẫn đến tử vong b Cơ thể chóng bị mệt mỏi làm việc nặng c Tim to bình thường d Tâm nhĩ căng phồng tâm thất Câu 39 : Chu kì co dãn tim gồm pha ? a pha, tâm nhĩ tâm thất co 0,4s ; tâm nhĩ tâm thất dãn 0,4s b pha : nhĩ co, đẩy máu xuống tâm thất (0,1s) ; thất co, đẩy máu vào động mạch phổi động mạch chủ (0,3s) ; dãn chung, máu từ tĩnh mạch tâm nhĩ từ tâm nhĩ xuống tâm thất (0,4s) c Hai hoạc ba pha tùy theo tình trạng sức khỏe d Cả câu a, b, c Câu 40 : Vì tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt ? a Mỗi chu kì co dãn tim kéo dài 0,8s , pha dãn chung 0,4s thời gian tim nghỉ ngơi phục hồi chức b Tim cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng, chiếm 1/200 khối lượng thể lượng máu nuôi tim chiếm 1/10 lượng máu toàn thể c Vì tim loại khỏe d Cả câu a, b Câu 41 : Tim có chức ? 30 a Co bóp nhịp nhàng, liên tục đẩy máu vào hệ mạch đến nuôi quan b Thu hút máu từ hệ mạch nuoi tim c Liên tục đẩy máu vào hệ mạch hút máu tim, góp phần giúp máu tuần hoàn mạch d Đẩy máu đỏ thẫm lên phổi để thực trao đổi khí Câu 42 : Mạch đập ? a Những chấn động thành động mạch, gây cử động co bóp tim b Khi tâm thất co, máu dồn vào động mạch làm động mạch căng ; pha dãn chung tính đàn hồi nên thành mạch co lại Sự co dãn nối tiếp thành động mạch làm máu chảy liên tục thành sóng truyền dọc theo mạch máu gây mạch đập c Những chấn động thành tĩnh mạch, gây cử động co bóp tim d Cả câu a, b, c Câu 43 : Động lực giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch : a Vận tốc máu b Sức đẩy tim tạo ra, huyết áp c Sự co dãn bắp quanh thành mạch, van tĩnh mạch, sức hút lồng ngực hít vào d Gồm câu a,b,c Câu 44 : Huyết áp ? a Áp lực máu tác động lên thành động mạch b Áp lực máu tác động lên thành tĩnh mạch c Dòng máu chảy hệ mạch luôn có áp lực gọi huyết áp Huyết áp sinh lực co tâm thất sức ép thành mạch Lúc tâm thất co có huyết áp tối đa, lúc tâm thất giãn có huyết áp tối thiểu d Áp lực máu tác động lên tâm nhĩ tâm thất Câu 45 : Chỉ tiêu huyết áp nói lên điều ? a Con người có bị huyết áp cao không b Con người có bị huyết áp thấp không c Con người có bị bệnh tim mạch không 31 d Trạng thái tim mạch tình trạng sức khỏe, cao hoạc thấp biểu tình trạng sức khỏe không bình thường Câu 46 : Vì phải luyện tập tim ? a Một tim khỏe mạnh đảm bảo cho hệ tuần hoàn máu hoạt động tốt, điều kiện quan trọng cho sức khỏe tuổi thọ người b Làm cho tim khỏe, sinh công lớn nhằm tăng cường lực co tim, làm tăng khối lượng máu đẩy vào động mạch mà không cần tăng nhịp co tim c Cả lí d Tập cho tim đập nhanh để đưa nhiều máu đến quan Câu 47 : Những biện pháp rèn luyện tim mạch : a Luyện tim cách lao động, tập thể dục, chơi thể theo thường xuyên vừa sức b Thường xuyên xoa bóp để máu dễ lưu thông mạch c Không nên rèn luyện chân tay nhiều, thường xuyên lao động trí óc d Cả câu a, b Câu 48 : Nêu biện pháp bảo vệ tim mạch : a Về mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột, không tắm ban đêm dễ gây tai biến tim mạch b Không : thức khuya, hút thuốc lá, uống cà phê, rượu bia làm tim bị thoái hóa c Cần ăn uống đủ chất, không nên ăn nhiều mỡ động vật d Tất biện pháp Câu 49 : Khi bị cháy máu ta phải làm ? a Phải dựa vào đặc điểm loại mạch để có cách xử lí vết thương cho thích hợp b Khi bị vết thương nhỏ : sát trùng băng bó thông thường c Khi vết thương lớn : dùng ngón tay ấn vào vị trí mạch máu, băng thật chặt vết thương Nếu bị thương tay chân garô phía vết thương có lót thêm băng vải cho khỏi nhiễm trùng Dùng nước đá chườm quanh vết buộc cho mạch co lại đưa đến bệnh viện cấp cứu d Gồm câu a, b, c 1.2 Qua câu hỏi tự luận (Học sinh tự làm nhà, giáo viên tranh thủ kiểm tra) Câu 1: Máu gồm thành phần nào? Nêu vai trò huyết tương hồng cầu 32 Câu 2: Môi trường thể gồm thành phần nào? Cho biết mối quan hệ thành phần Môi trường thể có vai trò gì? Câu 3: Nêu cấu tạo hồng cầu phù hợp với chức Câu 4: Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách nào? Câu 5: Phân biệt loại miễn dịch Câu 6: Nêu nguyên nhân chế gây hội chứng suy giảm miễn dịch, chúng gây hại cho thể nào? Câu 7: Trình bày chế đông máu Nêu ý nghĩa trình đông máu? Câu 8: Nêu đặc điểm nhóm máu người, vẽ sơ đồ truyền máu giải thích Câu 9: Giải thích O nhóm máu chuyên cho mà không nhận, ngược lại AB nhóm máu chuyên nhận mà không cho? Câu 10: Các nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu gì? Câu 11: Trình bày đường máu vòng tuần hoàn lớn, nhỏ Hệ tuần hoàn có vai trò gì? Câu 12: Em hiểu chứng xơ vữa động mạch ? Câu 13: Nêu cấu tạo tim phù hợp với chức năng? Giải thích tâm thất trái có thành dày nhất? Câu 14: Nêu cấu tạo loại mạch máu phù hợp với chức năng? Câu15: Trình bày thời gian pha chu kì tim người bình thường Tính số nhịp tim trung bình diến phút người đó? Câu 16: Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo đâu? Câu 17: Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ tác động chủ yếu nào? Câu 18: Huyết áp gì? Huyết áp thay đổi hệ mạch? Câu 19: Vận tốc máu hệ mạch thay đổi nào? Vì sao? Câu 20: Nêu biện pháp rèn luyện bảo vệ hệ tim mạch 4.2 Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức nâng cao học sinh 4.2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi hay khó Câu 1: Giải thích đặc điểm hồng cầu giúp thực chức thể - Hồng cầu vận chuyển ôxy đến tế bào vận chuyển khí cácbôníc từ tế bào đến phổi 33 * Hồng cầu có chứa huyết sắc tố - Huyết sắc tố gọi Hêmôglôbin, loại Prôtêin kết hợp với chất sắc đỏ chứa sắt Khi máu qua phổi: Hêmôglôbin kết hợp với ôxy, đến tế bào Hêmôglôbin giải phóng ôxy cho tế bào nhận lại cácbôníc tế bào thải chuyển đến phổi để thải * Hồng cầu có hình đĩa, lõm hai mặt - Tăng diện tích bề mặt để tăng lượng ôxy kết hợp với hồng cầu - Phân tử Hêmôglôbin nằm gần màng hơn, làm tăng hiệu trao đổi khí * Hồng cầu nhân - Giảm bớt tiêu tốn lượng hồng cầu hoạt động - Tạo thêm không gian để chứa phân tử Hêmôglôbin * Hồng cầu thường xuyên đổi thể - Thay hồng cầu già giảm khả hoạt động Câu 2: Giải thích đặc điểm tính chất bạch cầu, tiểu cầu thích nghi với chức chúng * Bạch cầu - Tính biến hình di chuyển: Bạch cầu thay đổi hình dạng chủ động di chuyển cách thay đổi dòng tế bào chất màng tế bào để tạo chân giả dễ dàng đến nơi có vi khuẩn xâm nhập - Tính thực bào: tiếp cận với vi khuẩn, dùng chân giả bao lấy vi khuẩn sau nuốt tiêu hóa nội bào - Tính xuyên mạch: Có thể kéo dài để làm nhỏ kích thước chui qua khe hở thành mạch máu - Tiết kháng thể, tạo sức đề kháng thể, phá hủy tế bị bệnh * Tiểu cầu: Tiểu cầu tham gia vào trình đông máu, có đặc điểm dễ vỡ va vào bề mặt vết thương Câu 3: Phân biệt tượng đông máu ngưng máu về: khái niệm, nguyên nhân,ý nghĩa hậu quả? Đông máu Khái niệm - Hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương, xẩy bị thương Ngưng máu - Xẩy trình truyền máu Hồng cầu máu người cho bị huyết tương máu người nhận làm kết dính, gây tắc mạch 34 Nguyên nhân Ý nghĩaHậu - Di tiểu cầu va vào bề mặt vết thương nên bị vỡ, giải phóng men men gặp ion Ca++ biến Prôtêin huyết tương tạo sợi tơ máu Các sợi tơ kết thành mạng lưới giữ hồng cầu lại, tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương - Do chất gây ngưng (kháng thể) có huyết tương người nhận kết hợp với chất bị ngưng (kháng nguyên) hồng cầu người cho - Chống máu bị thương phẫu thuật - Gây tắc mạch dẫn đến tử vong + Kháng thể α gây kết dính hồng cầu có kháng nguyên A + Kháng thể β gây kết dính hồng cầu có kháng nguyên B - Dựa tượng để phân - Ứng dụng chế biến dược phẩm loại nhóm máu đề nguyên tăc làm máu chóng đông truyền máu Câu 4: Nêu sở việc phân chia nhóm máu người Khi truyền máu để đảm bảo an toàn cần thực biện pháp nào? * Cơ sở việc phân chia nhóm máu người - Việc phân chia nhóm máu người Các- Lan Staylơ đề cập năm 1901, sau ông nhận thấy có nhiều trường hợp người bị bệnh sau truyền máu người khác vào thể bị chết - Qua thực nghiệm ông phát rằng: + Bề mặt hồng cầu có chất bị ngưng( kháng nguyên) A, B + Trong huyết tương có chất gây ngưng (kháng thể ) α, β Nhóm máu Hồng cầu chứa chất bị ngưng( kháng nguyên) Huyết tương chứa chất gây ngưng(kháng thể ) A A β B B α AB A, B Không có O Không có α, β Trên sở ông phân chia thành nhóm máu: A, B, AB O * Biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu - Xét nghiệm máu người cho người nhận xem có nhóm máu nhóm máu có thích hợp truyền 35 - Để tránh lây lan mầm bệnh truyền máu( Bệnh lây qua đường máu HIV, Viêm gan B…) Câu 5: Miễn dịch gì? Lập bảng phân biệt loai miễn dịch Nêu ý nghĩa việc tiêm chủng phòng bệnh biện pháp đảm bảo an toàn tiêm chủng? 1- Miễn dịch: Là khả thể không bị mắc số bệnh sống môi trường có vi khuẩn vi rút gây bệnh 2- Phân biệt hình thức miễn dịch Loại miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Đặc điểm so sánh Bẩm sinh Nguyên nhân - Sinh có Tập nhiễm - Do xâm nhập vi + Do bạch khuẩn, thể tiết kháng thể dự cầu coa khả trữ, để chống lại tiêu diệt vi xâm nhập vi khuẩn khuẩn lần sau + Cơ thể tiếp nhận kháng thể có sữa mẹ bú Thời - Tồn giansuốt đời tác dụng - Tùy loại bệnh mà miễn dịch tồn suốt đời có thời hạn Miễn dịch nhân tạo Chủ động Thụ động - Chủ động tạo khả miễn dịch cho - Truyền vào thể huyết có kháng thể chống bệnh thể cách tiêm chủng phòng bệnh + Tiêm vi khuẩn làm yếu, vi khuẩn chết chất độc vi khuẩn, để thể tạo kháng thể dự trữ - Có tác dụng phòng bệnh, miễn dịch tồn suốt đời - Tác dụng nhanh, miễn dịch thời gian ngắn, có tính chất chữa bệnh Ý nghĩa biện pháp tiêm chủng - Loại trừ số bệnh nguy hiểm: bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, lao… - Giảm chi phí cho chữa bệnh 36 Biện pháp đảm bảo an toàn tiêm phòng - Tiêm liều lượng, thời gian qui định - Dụng cụ tiêm phòng phải vô trùng để tránh lây nhiễm bệnh khác Câu6: Mạch đập gì? - Khi tâm thất co, máu dồn vào động mạch làm động mạch căng Trong pha dãn chung, tính đàn hồi nên thành mạch co lại Sự co dãn nối tiếp thành động mạch làm cho máu chảy lien tục thành song truyền dọc theo mạch, tạo mạch đập - Mạch đập thay đổi chạy nhảy, lao động - Ý nghĩa mạch đập: xác định nhịp tim(số chu kì tim) Câu 7: Đặc điểm cấu tạo tim phù hợp với chức mà đảm nhiệm Tim có chức quan trọng co bóp đẩy máu, đảm bảo vận chuyển chất đáp ứng hoạt động trao đổi chất tế bào thể Để thích ứng với hoạt động trên, cấu tạo tim có đặc điểm sau: + Được cấu tạo từ tim loại dày chắn, tạo lực co bóp mạnh đẩy máu từ tim vào động mạch Bên cạnh lực giãm tim lớn tạo nên sức hút đưa máu từ tĩnh mạch tim + Bao xung quanh tim màng liên kết mỏng, mặt màng tiết dịch nhầy, làm giảm ma sát tim hoạt động + Tim có yếu tố thần kinh tự động, hạch thần kinh làm cho tim hoạt động liên tục + Độ dày ngăn tim khác nhau, thích ứng với với sức chứa đẩy máu phần, thành tâm nhĩ trái dày đẩy máu vào vòng tuần hoàn lớn + Các van tim: cho máu theo chiều Câu 8: Đặc điểm cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch phù hợp với chức năng(Nêu cấu tạo loại mạch máu) Các loại mạch máu Động mạch Cấu tạo khác biệt Phù hợp với chức - Thành dày lớp: mô liên kết, trơn, - Thích hợp với chức biểu bì(từ vào) dẫn máu từ tim đến quan với vận tốc cao, áp - Lớp mô liên kết lớp trơn dày lực lớn tĩnh mạch 37 - Lòng hẹp tĩnh mạch Tĩnh mạch - Thành dày lớp: mô liên kết, trơn, - Thích hợp với chức biểu bì(từ vào) dẫn máu từ tim đến - Lớp mô liên kết lớp trơn mỏng quan với vận tốc, áp lực nhỏ hơn động mạch - Lòng rộng động mạch - Có van chiều nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực Mao mạch - Nhỏ phân nhánh nhiều - Thành gồm lớp biểu bì mỏng - Lòng hẹp - Thích hợp với chức tỏa rộng đến tế bào mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất dễ dàng Câu 9: Huyết áp gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp thể? Huyết áp: Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch trình di chuyển( Càng xa tim, huyết áp giảm lực đẩy tim khoảng 10%) - Huyết áp lực co tâm thất tạo - Huyết áp tối da tâm thất co, tối thiểu tâm thất giãn - Huyết áp người bình thừơng có số 70/120mmHg, trị số huyết áp biểu thị trạng thái tim mạch- sức khỏe Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp - Do tim: lực co tim mạnh, nhanh, lực di chuyển máu lớn làm huyết áp lớn ngược lại + Cơ thể hoạt động mạnh, tim tăng cường co bóp, tăng huyết áp + Cảm xúc mạnh: sợ hãi, vui vẻ làm tăng huyết áp + Hóa chất: nicôtin, caphêin làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp - Do mạch: mạch đàn hồi làm tăng huyết áp - Do máu: máu đậm đặc,lực máu tác động lên thành mạch lớn làm huyết áp tăng Câu 10: Vì tim hoạt động theo nhịp gián đoạn máu lại chảy liên tục hệ mạch - Vì dòng máu chảy từ động mạch chủ đến động mạch nhỏ đến mao mạch tĩnh mạch chủ huyết áp giảm dần Huyết áp cao động mạch chủ 38 giảm dần nhỏ tĩnh mạch chủ Sự chênh lệch huyết áp làm cho máu chảy liên tục hệ mạch tim hoạt động theo nhịp gián đoạn Câu 11: Giải thích thuốc tiêm chủng có tính chất phòng bệnh tiêm(truyền) huyết có tính chất chữa bệnh? - Tiêm chủng: Tiêm vi khuẩn làm yếu, chết chất độc vi khuẩn vào thể, giúp thể tạo kháng thể dự trữ để chống lại xâm nhập vi khuẩn, vi rút vào lần sau( Phòng bệnh hay tiêm trước mắc bệnh) - Tiêm(truyền) huyết có kháng thể chống bệnh( Có tính chất chữa bệnh hay tiêm sau nhiễm tác nhân gây bệnh) Câu 12: Khi quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn, dựa vào hiểu biết em nêu cách xác định động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Tĩnh mạch vòng tuần hoàn chứa máu đỏ tươi? - Nhìn vào sơ đồ vòng tuần hoàn hướng mũi tên, ta xác định được: + Động mạch xuất phát từ tim(tâm thất) đến quan (Từ tim đến đầu mao mạch) + Tĩnh mạch xuất phát từ quan tim(tâm nhĩ) (Từ cuối mao mạch đến tim) + Mao mạch phân nhánh,nối liền động mạch tĩnh mạch - Tĩnh mạch phổi chứa máu đỏ tươi, máu có nhiều ôxy vừa nhận từ phổi Câu 13: Nguyên nhân khiến máu chảy từ tĩnh mạch chân tim? ( Tại huyết áp tĩnh mạch chủ nhỏ máu chảy ngược từ chân tim được) - Do co dãn thành mạch bắp quanh thành mạch - Sức hút lồng ngực hít vào - Lực hút tim tâm thất giãn - Van tổ chim(Van chiều) Câu 14: Một người phải vào bệnh viện cấp cứu nhiều máu, bác sĩ cho truyền máu mà thử máu bệnh nhân Sau truyềnmáu bệnh nhân tỉnh táo, khỏe mạnh Bằng hiểu biết sinh lí nhóm máu, giải thích bác sĩ cho truyền máu mà không sợ bệnh nhân bị ngưng máu, tắc mạch dẫn đến tử vong? - Bác sĩ truyền cho bệnh nhân nhóm máu O, nhóm máu O truyền cho tất nhóm máu khác( Nhóm máu O kháng nguyên- Ngưng kết nguyên) 39 - Khi truyền máu người ta ý đến nhóm máu người cho Câu 15: Có lọ đựng nhóm máu A, B, AB O có lọ bị nhãn, lọ có nhãn ghi nhóm máu A Dựa vào hiểu biết nhóm máu, tìm nhóm máu lọ lại( Giả thiết có đủ dụng cụ để tiến hành pháp thử ) - Lấy lọ máu để riêng - Lấy máu lọ ghi nhóm máu A nhỏ vào mẫu lấy + Mẫu thấy tan vào , mẫu lấy thuộc nhóm máu AB + Mẫu thấy vón cục mẫu nhóm O B - Để nhận biết nhóm máu O B, có hai cách: * Cách - Lấy lọ nhãn lại nhỏ vào cho + Nếu thấy tan vào nhau, mẫu đem nhỏ thuộc nhóm thuộc nhóm máu O, mẫu nhỏ thuộc nhóm máu B + Nếu thấy vón cục,mẫu đem nhỏ thuộc nhóm máu B, mẫu nhỏ thuộc nhóm máu O * Cách - Lấy lọ nhãn máu, đồng thời lấy máu lọ nhóm máu A - Nhỏ mẫu nhóm máu nhãn vào mẫu nhóm máu A + Nếu thấy tan vào nhau, mẫu nhỏ thuộc nhóm máu O + Nếu thấy vón cục,mẫu nhỏ thuộc nhóm máu B Câu 16: Cho biết tâm thất trái lần co bóp đẩy 70ml máu ngày đêm đẩy 7560l máu Biết thời gian dãn chung ½ chu kì tim, thời gian co tâm nhĩ 1/3 thời gian tâm thất co Hỏi a Số mạch đập phút bao nhiêu? b Tính thời gian hoạt động chu kì tim? c Thời gian pha co tâm nhĩ, co tâm thất, giãn chung? Bài giải a Trong phút tâm thất trái co đẩy được: 7560 : ( 24 x 60)= 5,25l máu = 5250ml máu - Trong phút số lần tâm thất trái co là: 5250 : 70 = 75 ( Lần) Vậy số mạch đập phút 75 lần b Thời gian hoạt động chu kì tim là: 40 60 : 75 = 0,8s c Thời gian pha - Pha dãn chung: 0,8 : = 0,4s - Thời gian co tâm nhĩ: 0,4 : x = 0,1s - Thời gian co tâm thất: 0,4 : x = 0,3s Câu 17: Vì thể có khả miễn dịch tự nhiên? - Do thể có bạch cầu bảo vệ « hàng rào » phòng thủ - Trong thể có kháng thể dự trữ sản sinh qua số lần mắc bệnh(miễn dịch tập nhiễm) - Cơ thể thừa hưởng kháng thể có sữa mẹ đặc biệt sữa non Câu 18 : Tại người miền núi, số lượng hồng cầu nhiều người đồng ? - Không khí cao có áp lực thấp nên khả kết hợp ôxy Hb hồng cầu giảm nên số lượng hồng cầu tăng lên để đảm bảo nhu cầu hoạt động thể Câu 19 : Giải thích vận động viên có số nhịp tim trạng thái nghỉ ngơi từ 40- 60 lần/phút nhỏ người bình thường 75lần/ phút, đảm bảo lượng máu nuôi thể ? - Ở vận động viên luyện tập lâu năm, thường có số nhịp tim/ phút nhỏ người bình thường Tim họ đập chầm hơn, mà cung cấp đủ nhu cầu ôxy chất cho thể : nhịp tim bơm nhiều máu hơn, hay hiệu suất làm việc tim cao Khả làm việc tim Các số Trạng thái Người bình thường Vận động viên Nhịp tim Lúc nghỉ ngơi 75 40 - 60 (Số lần/phút) Lúc hoạt động gắng sức 150 180 - 240 Lượng máu bơm tới ngăn tim(ml/lần) Lúc nghỉ ngơi 60 75 - 115 Lúc hoạt động gắng sức 90 180 - 210 4.2.2 Câu hỏi tự luyện nhà Câu : Tại bắt mạch cổ tay, người ta người ta lại đếm nhịp tim phút ? 41 Câu : Tại ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật lại dẫn đến bệnh cao huyết áp ? Bệnh nguy hiểm sức khỏe người ? Câu : Lấy giọt máu bệnh nhân nhỏ lên lam kính, sau dùng loại huyết mẫu : α, β αβ, loại lấy giọt trộn với giọt máu Một phút sau người ta nhận thấy giọt máu trộn với α có nhiều hồng cầu kết dính nhau, giọt trộn với αβ hồng cầu kết dính hơn, giọt trộn với β hồng cầu kết dính Bệnh nhân nói có nhóm máu ? Câu : Tại ghép nội tạng người, người ta phải chọn mô tương thích ? Câu : Tại thành động mạch dày, khỏe, thành mao mạch gồm lớp tế bào ? Van chiều tĩnh mạch có tác dụng gì? IV Kết đạt - Trong năm học trở lại gồm : + giải Nhất, giải Nhì, giải Công nhận kì thi giao lưu học sinh giỏi môn Sinh học + giải Ba cấp tỉnh, giải Khuyến khích cấp huyện kì thi học sinh giỏi môn khoa học tự nhiên V Bài học kinh nghiệm Qua đề tài nhận thấy để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao : Một : Thầy cô phải tự rèn luyện, tích lũy kiến thức kinh nghiệm bồi dưỡng Hai : Thầy cô phải lập kế hoạch chuẩn bị nội dung kiến thức bồi dưỡng chu đáo, để tránh tình trạng thích đâu dạy Ba : Dạy kiến thức nâng cao Bốn : Quá trình ghi nhận kiến thức học sinh phải lặp lặp lại nhiều lần để em hiểu, nhớ lâu, nhớ hết kiến thức 42 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng giáo viên Đây công việc khó khăn lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức thầy trò Tôi nghĩ thầy cô giáo có vai trò định kết học sinh giỏi em học sinh định trực tiếp kết học tập Việc bồi dưỡng học sinh giỏi giống ươm mầm non, biết thường xuyên chăm sóc, vun xới mầm non phát triển xanh tốt Trên suy nghĩ dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp 8, kinh nghiệm chưa nhiều, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chia sẻ đồng nghiệp Kiến nghị - Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi tham khảo chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trường huyện khác - Giáo viên tham dự lớp chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên gia hướng dẫn - Có chế độ khuyến khích vật chất tinh thần đến giáo viên có học sinh giỏi em học sinh đạt giải cao Cuối xin chân thành cảm ơn./ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải phẫu sinh lí người vệ sinh Trần Bá Hoành Sách giáo khoa sinh học Nguyễn Quang Vinh Trần Đăng Cát Đỗ Mạnh Hùng Sách giáo viên sinh học Nguyễn Quang Vinh Trần Đăng Cát Đỗ Mạnh Hùng Giải phẫu người Trần Xuân Nhĩ Hướng dẫn giải tập Sinh học Nguyễn Tấn Lê Huỳnh Nhứt Tư liệu Sinh học Nguyễn Quang Vinh Đỗ Mạnh Hùng 44 [...]... trong quá trình bồi dưỡng - Phương pháp vấn đáp : vấn đáp học sinh những kiến thức đã truyền thụ trên lớp - Phương pháp thuyết trình, giảng giải với các kiến thức khó - Phương pháp trực quan : sử dụng hình ảnh sách giáo khoa, sưu tầm trên mạng Iternet, mô hình 3 Hướng dẫn học sinh hiểu câu hỏi Thực tế cho thấy cùng một nội dung kiến thức có rất nhiều cách hỏi khác nhau, nếu học sinh học mà không hiểu... được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào? Câu 18: Huyết áp là gì? Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Câu 19: Vận tốc máu trong hệ mạch thay đổi như thế nào? Vì sao? Câu 20: Nêu các biện pháp rèn luyện và bảo vệ hệ tim mạch 4.2 Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức nâng cao của học sinh 4.2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một số câu hỏi hay và khó Câu 1: Giải thích những đặc... Giải thích tại sao ở vết thương lại có khối máu đông ? + Khi bị thương ban đầu máu chảy ra sau đó không chảy nữa là do đâu ? giải thích tại sao lại như vậy ? 4 Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh 4.1 Kiểm tra kiến thức cơ bản 4.1.1 Qua các câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1 : Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? a Máu, nước mô và bạch huyết b Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu c Huyết... thường Câu 46 : Vì sao phải luyện tập tim ? a Một quả tim khỏe mạnh đảm bảo cho hệ tuần hoàn máu hoạt động tốt, là điều kiện quan trọng cho sức khỏe và tuổi thọ con người b Làm cho cơ tim khỏe, sinh công lớn nhằm tăng cường lực co tim, làm tăng khối lượng máu đẩy vào động mạch mà không cần tăng nhịp co tim c Cả 2 lí do trên d Tập cho tim đập nhanh hơn để đưa được nhiều máu đến các cơ quan Câu 47 : Những... không hiểu thì khó có thể trả lời được Ví dụ : Ví dụ 1 :Kiến thứcvề sự tuần hoàn máu và bạch huyết, có thể sử dụng các câu hỏi : + Trình bày sự vận chuyển máu và lưu thông bạch huyết trong hệ tuần hoàn và hệ bạch huyết + Sự tuần hoàn máu và bạch huyết xẩy ra như thế nào ? 21 + Sự lưu chuyển môi trường trong cơ thể xẩy ra như thế nào ? Ví dụ 2 : Kiến thức về các hoạt động của bạch cầu có thể sử dụng các... cầu có những hoạt động nào để bảo vệ cơ thể + Tại sao những vết thương nhỏ trên cơ thể có thể tự khỏi được ? Ví dụ 3 : Kiến thức về cấu tạo hồng cầu, có thể sử dụng các câu hỏi : + Nêu cấu tạo của hồng cầu phù hợp với chức năng + Cấu tạo hồng cầu có ý nghĩa như thế nào ? Ví dụ 4 : Kiến thức về cơ chế đông máu, có thể sử dụng các câu hỏi : + Em hãy trình bày cơ chế đông máu + Giải thích tại sao ở vết thương... lớn, chiếm 1/10 khối lượng máu của toàn bộ cơ thể Năng lượng cung cấp cho tim hoạt động do sự ôxy hóa các chất hữu cơ có trong thành phần chất dinh dưỡng mà máu đem tới cơ tim - Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch 18 1.13 Sự vận chuyển máu qua hệ mạch * Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ... Là tế bào không nhân, có hình đĩa, 2 mặt lõm, đường kính từ 7- 8 µm, dày 1-2 µm chứa phân tử Hb là một Prôtêin phức tạp kết hợp với chất sắc đỏ có chứa sắt c Là tế bào có nhân, hình dạng không nhất định d Là những mảnh tế bào chất của tế bào mẹ tiểu cầu, dễ bị vỡ khi bị thương Câu 8: Hồng cầu có chức năng gì ? a Cung cấp chất dinh dưỡng cho các tế bào khi máu vận chuyển đến b Vận chuyển ôxy từ phổi... năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim như bệnh cúm, thương hàn… - Các món ăn chứa nhiều mỡ động vật cũng có hại cho hệ mạch như gây ra chứng xơ vữa động mạch: ở bệnh này côlestêrôn ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước nữa, xơ cứng và vữa ra Động mạch xơ cứng làm cho sự vận chuyển máu trong mạch... và cơ chế gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch, chúng gây hại cho cơ thể như thế nào? Câu 7: Trình bày cơ chế đông máu Nêu ý nghĩa của quá trình đông máu? Câu 8: Nêu đặc điểm các nhóm máu ở người, vẽ sơ đồ truyền máu và giải thích Câu 9: Giải thích vì sao O là nhóm máu chuyên cho mà không nhận, ngược lại AB là nhóm máu chuyên nhận mà không cho? Câu 10: Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu là gì? ... cứu: chuyên đề đề cập kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi chương “Tuần hoàn” chương trình Sinh học Kế hoạch nghiên cứu: chuyên đề nghiên từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN... dung kiến thức bồi dưỡng phải biết hướng dẫn học sinh để biến kiến thức thầy thành kiến thức trò III Giải pháp thực Chuẩn bị nội dung kiến thức cần bồi dưỡng gồm: Củng cố kiến thức mở rộng kiến. .. phải giúp học sinh thật hiểu vấn đề, biết vận dụng kiến thức vào thực tế để gặp tình đề thi học sinh giải Vì lí lựa chọn chuyên đề “Bồi dưỡng kiến thức chương tuần hoàn cho học sinh giỏi môn Sinh

Ngày đăng: 10/01/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan