Đánh giá tính độc lập của ngân hàng trung ương và một số hàm ý chính sách với việt nam

75 966 4
Đánh giá tính độc lập của ngân hàng trung ương và một số hàm ý chính sách với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Bài nghiên cứu khoa học nhóm công trình nghiên cứu khoa học hoàn toàn độc lập nhóm đầu tư công sức nghiên cứu Bài viết không chép từ nguồn chưa công bố trước Các số liệu thông tin viết trích dẫn đầy đủ, có nguồn gốc rõ ràng hoàn toàn minh bạch Nhóm nghiên cứu xin cam đoan tất điều thật Trong viết nhóm nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, nhóm mong nhận ý kiến đóng góp từ bạn đọc để có công trình nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT ĐỀ TÀI Ngay từ hình thành, Ngân hàng Trung ương (NHTW) có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Một Ngân hàng Trung ương phát triển, thực tốt chức giúp kinh tế vào quỹ đạo ổn định phát triển vững mạnh Trong suốt thời gian dài, vấn đề tính độc lập Ngân hàng Trung ương tác động tính độc lập tổ chức trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu đồng tình không ý kiến phủ nhận tầm quan trọng mô hình NHTW độc lập Bài nghiên cứu vai trò NHTW độc lập phát triển quốc gia cần thiết phải xây dựng NHTW độc lập trường hợp Việt Nam Nghiên cứu không sâu vào phân tích tác động mô hình NHTW độc lập mà đánh giá mức độ độc lập Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam thông qua nghiên cứu tình hình thực tế kết hợp sử dụng thang đo Florin Dumiter bao gồm 38 tiêu để đo lường tính độc lập tổ chức Sau chấm điểm theo tiêu thang đo, cho ta kết luận NHNN Việt Nam xếp mức độ độc lập thấp Nghiên cứu ảnh hưởng tính độc lập thấp lên số tiêu kinh tế - xã hội Việt Nam như: tác động đến lạm phát, thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp lãi suất thị trường Mức độ độc lập thấp can thiệp hành từ Chính phủ làm giảm hiệu hoạt động NHNN Việt Nam, tạo hệ lụy tiêu cực với tăng trưởng phát triển kinh tế, đặc biệt việc thực mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định hệ thống tài thị trường tiền tệ Nâng cao tính độc lập NHNN Việt Nam điều kiện quan trọng, tạo tiền đề hiệu hoạt động NHNN tảng bảo đảm NHNN thực trở thành NHTW nghĩa xa tiến tới xây dựng NHTW minh bạch, đại Nghiên cứu đưa số giải pháp, đề xuất hướng phát triển để xây dựng NHTW có mức độ độc lập cao tương lai Mọi kết từ nghiên cứu hi vọng tài liệu hữu ích cho người quan tâm, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế học hay nhà hoạch định sách… để tham khảo cho nghiên cứu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBI CPI CSTT CSTK Central Bank Independence, Chỉ số độc lập Ngân hàng trung ương Consumer Price Index, Chỉ số giá tiêu dùng Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa ECB FED GDP GMT IMF LVAU NHNN NHTM NHTW OMO OECD TOR TCTD European Central Bank, Ngân hàng Trung ương châu Âu Federal Reserve System, Cục dự trữ liên bang Mỹ Gross Domestic Products, Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số độc lập NHTW theo phương pháp Grilli, Masciandaro & Tabellini (1991) International Monetary Fund, Quỹ tiền tệ Quốc tế Chỉ số độc lập NHTW theo phương pháp Cukierman (1992) Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Open Market Operation, Nghiệp vụ thị trường mở Organization for Economic Cooperation and Developement, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Turnover Rate of Governor, Chỉ số luân chuyển Thống đốc Tổ chức tín dụng CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỂ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế quốc gia, NHTW chiếm vị trí vô quan trọng NHTW định chế tài công thực chức quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng, góp phần ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ở quốc gia nào, NHTW giữ vị trí trọng yếu máy quản lý điều hành vĩ mô, NHTW nắm tay loạt công cụ quản lý vĩ mô, đặc biệt công cụ sách tiền tệ NHTW biết đến “ngân hàng ngân hàng”, “người cho vay cuối cùng” tổ chức thành viên hệ thống ngân hàng Thông qua việc hoạch định thực thi sách tiền tệ quốc gia, NHTW giữ vai trò điều tiết, giám sát thường xuyên hoạt động định chế trung gian tài chính, đảm bảo ổn định hệ thống tài bảo vệ lợi ích chủ thể kinh tế Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, tầm quan trọng NHTW nhắc đến nhiều việc ổn định giá cả, điều tiết lượng tiền lưu thông, trì tính khoản hệ thống tài chính, NHTW với thẩm quyền việc hoạch định thực thi sách tiền tệ có sức ảnh hưởng lớn đến toàn kinh tế quốc dân Trên giới, mô hình NHTW quốc gia phân loại dựa vào vị trí pháp lý tổ chức máy quyền lực Các nước có điều kiện kinh tế xã hội khác có mô hình NHTW khác Thực tế, giới tồn phổ biến mô hình: NHTW trực thuộc Quốc hội độc lập với Chính phủ NHTW trực thuộc Chính phủ Trong mô hình NHTW độc lập với Chính phủ, NHTW tổ chức chịu chi phối Quốc hội, không nằm cấu máy Chính phủ, trình hoạt động không chịu can thiệp chi phối từ phía Chính phủ Mô hình thường thiết lập nước có kinh tế phát triển sách tiền tệ coi động lực phát triển Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), Ngân hàng Trung ương Nga, Ngân hàng Trung ương Đức Với mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ, NHTW phần cấu máy Chính phủ, chịu điều hành trực tiếp Chính phủ Theo mô hình này, Chính phủ có quyền can thiệp lớn tới NHTW, không phương diện tổ chức, điều hành mà trình hoạch định thực thi sách tiền tệ Đây mô hình áp dụng phần lớn nước Đông Á nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa trước đây, điển hình Trung Quốc NHNN Việt Nam thành lập theo mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ Với mô hình này, Chính phủ có quyền đạo yêu cầu NHNN phối hợp sách tiền tệ (CSTT) với sách kinh tế vĩ mô khác để đảm bảo tính đồng hiệu tổng thể phù hợp với mục tiêu vĩ mô thời kỳ Tuy nhiên, mô hình bộc lộ nhiều hạn chế như: NHNN chủ động việc xây dựng thực thi CSTT khả kiểm soát lạm phát Việc xây dựng thực thi CSTT có can thiệp trị thường đạt mục tiêu ngắn hạn Sự phụ thuộc vào Chính phủ làm cho NHNN xa rời mục tiêu dài hạn ổn định giá trị tiền tệ, đảm bảo tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, mô hình biến NHNN thành nơi phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước khiến cho hoạt động phát hành tiền không tuân thủ nguyên tắc kéo theo mức lạm phát cao Với nhược điểm vậy, vấn đề đáng quan tâm chế điều hành CSTT theo mô hình Việt Nam có hiệu phù hợp hay không bối cảnh kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp khó lường Tính độc lập có ảnh hưởng lớn đến hiệu thực thi CSTT NHTW Vì nghiên cứu đề tài tính độc lập Ngân hàng trung ương có vai trò quan trọng phát triển NHTW nói riêng phát triển quốc gia Trên giới tính độc lập NHTW nước nghiên cứu rộng rãi đưa kết luận quan trọng, nhiên, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu thống vấn đề Với lý trên, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Đánh giá tính độc lập NHTW số hàm ý sách với Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tập trung vào ba vấn đề sau: (1) Các sở lý thuyết tính độc lập NHTW (2) Dựa nghiên cứu trước tính độc lập NHTW, xây dựng mô hình phù hợp để tiến hành đo lường tính độc lập NHNN Việt Nam (3) Đưa gợi ý sách trường hợp Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ nội dung trên, nhóm nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: (1) Tính độc lập NHTW biểu khía cạnh nào? (2) Những tiêu sử dụng để đo lường tính độc lập NHTW? (3) Mức độ độc lập NHNN Việt Nam? (4) Những thay đổi sách cần thiết để tăng cường tính độc lập NHNN Việt Nam? 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính dựa lý thuyết nghiên cứu trước giới Trên sở liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá độc lập NHNN Việt Nam, qua đó, đưa gợi ý sách để nâng cao mức độ độc lập NHNN Việt Nam Bài nghiên cứu trình bày theo năm bước: - Bước 1: Xây dựng tiêu đo lường tính độc lập NHTW - Bước 2: Dựa tiêu đo lường độc lập NHTW, tiến hành thu thập liệu để đánh giá tiêu chí với NHNN Việt Nam - Bước 3: Tổng hợp tất tiêu đo lường mức độ độc lập NHNN Việt Nam - Bước 4: Đánh giá mức độ độc lập NHNN Việt Nam tác động đến biến số kinh tế vĩ mô - Bước 5: Đưa đề xuất sách cần thực để tăng tính độc lập NHNN Việt Nam 1.5 Kết cấu nghiên cứu Chương I: Giới thiệu chung đề tài Chương trình bày ngắn gọn thông tin chung cần thiết vấn đề nghiên cứu mục tiêu, câu hỏi phương pháp nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý thuyết tính độc lập NHTW Chương đề cập tới vấn đề NHTW sở lý thuyết tính độc lập NHTW, bao gồm lý luận tiêu đo lường tính độc lập NHTW Chương III: Xây dựng tiêu đo lường mức độ độc lập NHNN Việt Nam Trong chương này, nhóm nghiên cứu đưa phương pháp nghiên cứu, đồng thời trình bày mô hình đo lường tính độc lập có xem xét điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế NHNN Việt Nam, từ đó, đưa đánh giá kết thu Chương IV: Kết số nhận xét Chương nàỳ đưa số đánh giá mức độ độc lập NHNN Việt Nam tác động tới biến số kinh tế vĩ mô Chương V:Kết luận số gợi ý sách Chương trình bày khả gợi ý sách để nâng cao mức độ độc lập NHNN Việt Nam 10 giải pháp sách nhằm bình ổn lạm phát Đây thông lệ quốc gia coi lạm phát mục tiêu cuối CSTT (ví dụ Anh Úc) Quốc hội nên tập trung vào mục tiêu cuối CSTT CPI (trong khoảng dao động phép), sau thực quyền giám sát tối cao thông qua phiên điều trần thường xuyên đột xuất quan chức NHNN trước ủy ban chuyên trách có liên quan Quốc hội Bốn là, kiểm soát chặt chẽ quan hệ NHNN với Ngân sách Nhà nước Cần phải có tách bạch rõ ràng chức in tiền NHNN chức tiêu tiền Bộ Tài Ở Việt Nam tách bạch chưa có NHNN phải chạy theo kế hoạch đầu tư (do Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì) kế hoạch huy động nguồn tài trợ cho chương trình nhà nước (do Bộ Tài chủ trì) Sự phối hợp, chí mức độ đó, thỏa hiệp quan chức phủ cần thiết, nên cho phép chừng mực thỏa hiệp không làm phương hại đáng kể đến điều kiện ổn định vĩ mô lạm phát, tỷ giá, dự trữ ngoại hối Để thực điều này, cần có thể chế chặt chẽ quy định điều kiện, quy mô, mục đích sử dụng khoản vay phủ từ NHNN Rõ ràng Quốc hội với thẩm quyền định sách tài – tiền tệ quốc gia phải đóng vai trò quan trọng việc chuẩn y giám sát khoản vay có tính ngoại lệ Để đảm bảo hiệu CSTT, nhiệm vụ khác tạm ứng chi ngân sách hay tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ nên quy định lại để Thống đốc có quyền từ chối theo mục tiêu thâm hụt ngân sách Quốc hội phê duyệt hàng năm chủ động việc điều hành cung, cầu tiền thị trường Năm là, NHNN phải độc lập việc định thực sách lựa chọn công cụ thực mục tiêu 61 Thống đốc phải trao quyền định việc thực thi CSTT tự chịu trách nhiệm định mà không cần phải thông qua Chính phủ Đồng thời, NHNN phải trao đầy đủ thẩm quyền việc lựa chọn công cụ điều hành CSTT cách linh hoạt phù hợp kiểm soát tất công cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu CSTT, vấn đề chống lạm phát, để đạt mục tiêu CSTT mà Chính phủ hay Quốc hội đề Điều góp phần làm tăng tính chủ động cho NHNN mà làm giảm độ trễ CSTT - yếu tố quan trọng làm giảm tính hiệu lực sách Tất nhiên, song song với thẩm quyền trao, NHNN phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội kết điều hành CSTT thực chức NHNN Sáu là, nâng cao trách nhiệm giải trình NHNN Một yêu cầu cần thiết để nâng cao tính độc lập phải thiết lập chế cụ thể tính minh bạch cách giải trình trước công chúng NHNN Điều đòi hỏi lựa chọn chế truyền tải thích hợp, bao gồm: nội dung truyền tải, cách thức truyền tải, cam kết công bố nội dung truyền tải Thứ nhất, nội dung truyền tải cần bao gồm: (i) quan điểm NHNN việc thực mục tiêu CSTT; (ii) tổng quan tình hình kinh tế trình thực CSTT; (iii) động thái/giải pháp NHNN để thực mục tiêu; (iv) giải trình cần điều chỉnh mục tiêu sai sót trình thực mục tiêu Thứ hai, cách thức truyền tải, áp dụng kênh thường xuyên, định kỳ không định kỳ Kênh thường xuyên, định kỳ (tháng, quý) thông qua ấn phẩm báo cáo thường niên, báo cáo định kỳ việc thực mục tiêu; thông qua giải trình định kỳ Thống đốc NHNN truyền hình Kênh đột xuất thông qua tổ chức họp báo, trả lời báo chí công chúng 62 Trên sở thực tế NHNN nay, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế, tăng cường công tác truyền thông điều hành CSTT cần đẩy mạnh phương diện sau: (i) NHNN xác định loại thông tin cần công bố cho thị trường; (ii) quy định thông tin công bố định kỳ (hoặc đột xuất) điều hành CSTT; (iii) tổ chức khảo sát thường kỳ đột xuất nhằm thăm dò ý kiến thành viên thị trường tiền tệ nhu cầu thông tin, kênh cung cấp thông tin; (iv) trang thông tin điện tử NHNN, thông tin điều hành CSTT cung cấp cách đầy đủ, đảm bảo tính minh bạch cho tất thành viên thị trường tiền tệ có khả truy cập nắm bắt thông tin kịp thời Bảy là, trao cho NHNN quyền chủ động định tài độc lập tương đối mặt nhân (bổ nhiệm miễn nhiệm) Để thực thi tốt CSTT, NHNN cần phải thu hút đội ngũ đông đảo chuyên gia đầu ngành tài chính, ngân hàng Vì vậy, NHNN phải cạnh tranh với NHTM môi trường làm việc chế độ lương thưởng Do đó, Thống đốc cần trao quyền việc quy định sử dụng khoản thặng dư hoạt động ngân quỹ, chuyển tiền điện tử hay quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, để có chế tiền lương phù hợp Hơn nữa, khoản thu chi hợp lý NHNN quyền tự chủ thu chi đặc biệt việc quản lý biên chế chi nhánh, cục, vụ, viện trực thuộc Có NHNN có đủ nguồn lực để thu hút đội ngũ cán bộ, công chức có đủ lực, trình độ để đảm bảo thực thi chức năng, nhiệm vụ cách có hiệu Tám là, tách bạch chức điều hành quản trị Điều hành NHNN thực Ban điều hành, quản trị nên thực Hội đồng quản trị (hoặc Hội đồng quản lý) NHNN Kinh nghiệm quốc tế điều hành sách cho thấy nước thành lập Ban điều hành (hoặc Hội đồng/Ủy ban) CSTT Ban điều hành có vai trò quan trọng điều hành CSTT Trong đó, Việt Nam có Hội đồng Tư vấn CSTT Quốc gia 63 Thống đốc NHNN Ủy viên thường trực Hội đồng Hội đồng Tư vấn CSTT Quốc gia chưa phải quan có đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm việc đưa định quan trọng điều hành CSTT hoạt động khác NHNN Để đảm bảo đồng việc điều hành CSTT, tăng cường phối hợp sách vĩ mô phân công trách nhiệm rõ ràng, trước mắt, NHNN nên thành lập Ban điều hành CSTT theo hướng sau: - Về thành viên Ban điều hành CSTT : Chủ tịch Hội đồng nên Thống đốc đảm nhiệm, uỷ viên thường trực Phó thống đốc giao phụ trách đạo điều hành Nghiệp vụ thị trường mở (OMO), uỷ viên khác Phó Thống đốc số lãnh đạo Vụ thuộc NHNN có liên quan mà nòng cốt thành viên Ban điều hành OMO - Về phương thức hoạt động: Ban điều hành CSTT họp định phương án điều hành CSTT tháng tới bao gồm mục tiêu điều hành CSTT phương án điều hành tất công cụ CSTT có OMO lãi suất tháng tới 5.2 Trong dài hạn Một là, thực “Chính sách lạm phát mục tiêu” Lạm phát mục tiêu khuôn khổ CSTT mà theo đó, NHNN Chính phủ thông báo số mục tiêu trung dài hạn lạm phát NHTW cam kết đạt mục tiêu Để làm điều này, NHNN phải có quyền đặc biệt để theo đuổi mục tiêu lạm phát tự đặt công cụ CSTT Hai là, tăng cường tính độc lập mặt tổ chức nhân NHNN Nhiệm kỳ ban lãnh đạo NHTW dài nhiệm kỳ Chính phủ Quốc hội, xen kẽ nhiệm kỳ Chính phủ Như vậy, trình định NHNN không bị ảnh hưởng chu kỳ thành lập Chính phủ, chu kỳ lập kế hoạch kinh tế Thống đốc không bị ảnh hưởng Chính phủ thay đổi nhân hết nhiệm kỳ Cuối cùng, nên cân nhắc việc đổi tên NHNN thành Ngân hàng Trung ương hay Ngân hàng Quốc gia Việt Nam để đảm bảo danh cho NHTW Trên phương diện lịch sử, tiền thân NHNN Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Vào ngày 6/5/1951, 64 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Sau gần 10 năm, vào ngày 21/1/1960, Thông tư số 20/VP–TH đổi tên Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tên giữ ngày hôm Việc đổi tên NHNN thành Ngân hàng Trung ương hay Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nỗ lực cải thiện cấu tổ chức hoạt động góp phần xây dựng NHTW độc lập hơn, phù hợp với xu hướng giới thích hợp với môi trường kinh tế - tài ngày phát triển toàn cầu hóa KẾT LUẬN Tính độc lập NHTW (CBI) khái niệm đa chiều, mang tính trừu tượng Tăng cường tính độc lập NHTW nói chung NHNN Việt Nam nói riêng vấn đề cấp thiết để xây dựng hệ thống NHTW vững mạnh, kinh tế phát triển Nghiên cứu tính độc lập NHTW vấn đề mẻ song đánh giá tác động tính độc lập với NHNN Việt Nam vấn đề đặc biệt quan trọng Trong trình nghiên cứu, sở phân tích lý thuyết thực tiễn kế thừa từ nghiên cứu trước, đề tài nghiên cứu tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn với nét sau: Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống hóa cách khái quát lý thuyết tổng quan NHTW sở lý luận tính độc lập NHTW Từ làm để xem xét tính độc lập nhận định quốc gia muốn phát triển cần hệ thống NHTW có tính độc lập cao Thứ hai, sở thực tế tình hình Việt Nam, vào văn pháp luật, số liệu thu thập đồng thời tham khảo kết có trước, nghiên cứu trình bày sở phương pháp đo lường tính độc lập phù hợp với tình 65 hình Việt Nam Thứ ba, sau tiến hành chấm điểm theo thang đo lựa chọn, nghiên cứu đến kết luận: “ Tính độc lập NHNN Việt Nam thấp hạn chế” Thứ tư, sở hạn chế tính độc lập NHNN Việt Nam, nghiên cứu đưa số gợi ý sách giải pháp để nâng cao tính độc lập như: Trong ngắn hạn: + Xác định rõ mục tiêu hoạt động NHNN + Đảm bảo tự chủ tính thị trường việc xác lập lãi suất mục tiêu + Đảm bảo vai trò Quốc hội việc định giám sát việc thực CSTT quốc gia + Kiểm soát chặt chẽ quan hệ NHNN với Ngân sách Nhà nước + NHNN phải độc lập việc định thực sách lựa chọn công cụ thực mục tiêu + Nâng cao trách nhiệm giải trình NHNN + Trao cho NHNN quyền chủ động định tài độc lập tương đối mặt nhân (bổ nhiệm miễn nhiệm) + Tách bạch chức điều hành quản trị Trong dài hạn: + Thực “Chính sách lạm phát mục tiêu” + Tăng cường tính độc lập mặt tổ chức nhân NHNN Tuy nhiên để thay đổi chuyện sớm chiều cần thiết thống nhất, tâm cao từ phía quan chức Tính độc lập Ngân hàng Trung ương vấn đề trừu tượng phức tạp, không liên quan đến cố gắng chủ quan Nhà nước nhà hoạch định sách mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mức độ phát triển hệ thống tài Trong phạm vi khả mình, nhóm nghiên cứu cố gắng phân tích từ sở lý luận đến thực tiễn để đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao 66 tính độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm phát triển bền vững hệ thống tài Mặc dù cố gắng nghiên cứu chưa đầy đủ toàn diện Vì vậy, nhóm nghiên cứu mong muốn nhận góp ý nhà chuyên môn người quan tâm nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Nhóm xin chân thành cảm ơn 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 16/6/2010 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quy chế nghiệp vụ thị trường mở, ban hành ngày 5/1/2007 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, ban hành ngày 25/12/2001 Ngân hàng Nhà nước (1996), Quy chế mua bán hạn mức tín dụng, ban hành ngày 26/2/1996 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ (2012), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương (2011), Trường Đại học Kinh tế TP HCM, Nhà xuất Phương Đông Đặng Hữu Mẫn (2007), “Tính độc lập Ngân hàng Trung ương – Kinh nghiệm NewZealand số giải pháp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 19 năm 2007 Lê Thị Thu Thủy (2009), “Tính độc lập ngân hàng trung ương Việt Nam”, Chính sách công, Pháp luật Tổ chức tín dụng, 2009 Vũ Thành Tự Anh (2013), “Xây dựng ngân hàng trung ương đại”, 2007, truy cập http://www.ambn.vn/product/13759/gioi-thieu-ve-xay-dung-ngan-hang- trung-uong-hien-dai.html, ngày truy cập 17/3/2015 10 Lê Xuân Nghĩa (2006), “Tính độc lập Ngân hàng Trung ương – tạng quan trọng cho hoạt động Ngân hàng Trung ương đại”, Tạp chí Ngân hàng, số Chuyên đề năm 2006, truy cập http://luanvan.net.vn/luan-van/tinh-doc-lap-cua- ngan-hang-trung-uong-mot-nen-tang-quan-trong-cho-hoat-dong-ngan-hang-trunguong-hien-dai-11416/, ngày truy cập 25/3/2015 68 11 Đề tài nghiên cứu khoa học (2014), “Tính độc lập ngân hàng trung ương mối quan hệ với lạm phát – nghiên cứu thực tế Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 12 Grilli V., Masciandaro D., Tabellini G (1991), “Political and Monetary Institutions and Public Financial Policies in Industrialized Countries, Economic Policy” 13 Cukierman, A (1992), “Central Bank Strategy, Credibility, and Independence: Theory and Evidence” The MIT Press, Cambridge, MA 14 Loungani K.P., Sheets N (1997), “Central Bank Independence, Inflation and Growth in Transition Economies”, Journal of Money, Credit and Banking 29 15 Pollard P (2003), “A Look Inside Two Central Banks: the European Central Bank and the Federal Reserve”, Federal Reserve Bank of St Louis 16 Bade R., Parkin M (1988), “Central Bank Laws and Monetary Policy”, Mimeo, University of western Ontario 17 Alesina A (1989), “Politics and Business cycles in Industrial Democracies”, Economic Policy 18 De Haan, J., Masciandaro, D., Quintyn, M., (2008), “Does central bank independence still matter?” European Journal of Political Economy 24 19 Dumiter, F (2007), “Measure Central bank independence and Inflation targeting in developed and developing countries” 20 Rogoff K (1985), “The Optimal Degree of Commitment to an Intermediate Monetary Target”, Quarterly Journal of Economics 100 21 Cukierman, A., Miller, G.P., Neyapti, B (2002), “Central bank reform, liberalization and inflation in transition economies – an international perspective”, Journal of Monetary Economics 49 (2) 69 PHỤ LỤC A Các tiêu độc lập NHTW F Dumiter STT Tiêu chí Điểm Sự độc lập trị luật pháp NHTW a Nhiệm kỳ Thống đốc (CEO) năm năm năm năm Không đề cập b Quyền lực pháp lý để bổ nhiệm Thống đốc (CEO) Hội đông quản trị NHTW Cơ quan lập pháp/ Quốc hội Cơ quan hành pháp/ Chính phủ c Quyền lực pháp lý để bãi nhiệm Thống đốc (CEO) Hội đông quản trị NHTW Cơ quan lập pháp/ Quốc hội Cơ quan lập pháp/ Quốc hội d Thống đốc có tham gia vào quan khác Chính phủ không Không Có e Tỷ lệ luân chuyển Thống đốc 0.16 nhỏ 0.2 nhỏ 0.25 nhỏ 0.33 nhỏ Trên 0.33 f Khả chịu tổn thương trị Thống đốc Khó chịu tổn thương trị Dễ chịu tổn thương trị g Thành viên Ban quản trị NHTW Không phải thành viên Chính phủ Không đề cập đến Chính phủ không thuộc Chính phủ Làm việc cho Chính phủ Bộ trưởng Chính phủ h Bổ nhiệm thành viên Ban quản trị 70 10 10 10 10 10 10 10 Chính phủ không bổ nhiệm nửa số thành viên ban quản trị; có ban khác nhau, ban cân với nhau,chỉ định bổ nhiệm tách biệt thành viên Ban quản trị Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Tài định quan lập pháp bổ nhiệm Chính phủ bổ nhiệm nửa số thành viên Ban quản trị i Nhiệm kỳ thành viên Ban quản trị Lớn năm đặt so le năm đặt so le năm đặt so le Ít năm đặt so le Không quy định luật 10 10 Điểm cho độc lập trị luật pháp NHTW = tổng điểm / Sự quản lý điều hành sách tiền tệ NHTW a Sự ổn định giá Là mục tiêu NHTW Là mục tiêu NHTW Không mục tiêu tuyên bố Điều lệ NHTW Mục tiêu tuyên bố không bao gồm ổn định giá b Chiến lược sách tiền tệ Lạm phát mục tiêu NHTW dự báo Không NHTW định c Mức độ độc lập mục đích mục tiêu NHTW tự đặt mục đích mục tiêu theo thứ 10 10 10 tự Ví dụ: cung tiền, lãi suất lạm phát NHTW Chính phủ đặt mục đích mục tiêu Ví dụ thông qua thỏa thuận mục tiêu sách Chính phủ tự đặt mục tiêu d Mức độ độc lập công cụ NHTW tự đưa công cụ để đạt mục tiêu NHTW Chính phủ đưa công cụ sách tiền tệ Chính phủ tự định công cụ e Xung đột sách chung NHTW chiếm ưu hoàn toàn với Chính phủ trường hợp có xung đột Chính phủ chiếm ưu NHTW, tiến trình thực sách khả phản đối sau Chính phủ chiếm ưu hoàn toàn so với NHTW f Lãi suất 71 10 10 Do NHTW đặt quản lý Không NHTW đặt g Can thiệp vào thị trường ngoại hối định NHTW NHTW có can thiệp Chính phủ Chính phủ h Các quy tắc thị trường ngoại hổi thực NHTW NHTW có can thiệp Chính phủ Chính phủ i Vay ngoại tệ định NHTW NHTW có can thiệp Chính phủ Chính phủ j Giám sát tài Nhiệm vụ giám sát Ngân hàng NHTW thực riêng biệtvà giao cho quan Chính phủ độc lập không làm ảnh hưởng đến sách tiền tệ Nhiệm vụ giám sát ngân hàng NHTW quan Chính phủ riêng biệt thực Nhiệm vụ sách tiền tệ giám sát Ngân hàng thực tổ chức đơn lẻ, NHTW k Cho vay Chính phủ Không cho phép Cho phép với giới hạn nghiêm ngặt ( ví dụ 15% thu ngân sách) Cho phép với giới hạn lỏng lẻo ( ví dụ 15% thu ngân sách) Không có giới hạn cho vay hợp pháp i Thời hạn cho vay Do NHTW kiểm soát Được quy định cụ thể điều lệ NHTW Do thỏa thuận NHTW Chính phủ Do quan hành pháp định m Kỳ hạn khoản vay Dưới tháng Dưới năm Trên năm Không quy định luật n Lãi suất khoản vay Bằng lãi suất thị trường mức lãi suất thấp Dưới lãi suất thị trường 72 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Lãi suất không quy định luật Không lãi suất o Sự tham gia NHTW vào thị trường Trái phiếu Chính phủ sơ cấp NHTW bị cấm mua Trái phiếu Chính phủ thị trường sơ cấp, không cấm, hoạt động NHTW thị trường sơ cấp tự nguyện thấy cần thiết NHTW người mua bị động bắt buộc thị trường Trái phiếu Chính phủ sơ cấp 10 Điểm cho quản lý điều hành sách tiền tệ NHTW = tổng điểm / 15 Sự minh bạch trách nhiệm giải trình NHTW a Mục tiêu sách tiền tệ tuyên bố thức với ưu tiên rõ ràng trường hợp có nhiều mục tiêu Một mục tiêu nhiều mục tiêu có thứ tự ưu tiên rõ ràng Nhiều mục tiêu thứ tự ưu tiên Không có mục tiêu thức b Khả thực mục tiêu Có Không c Có ký kết rõ ràng tổ chức thể chế tương tự quan tiền tệ Chính phủ NHTW với độc lập công cụ rõ ràng ký kết NHTW, thay đổi cách minh bạch NHTW độc lập công cụ rõ ràng ký kết Không có ký kết thỏa thuận khác d Các liệu kinh tế để quản lý sách tiền tệ công bố: cung tiền, lạm phát, GDP, tỷ lệ thất nghiệp lực sử dụng vốn Sự thay đổi theo quý biến số Sự thay đổi theo quý biến số Sự thay đổi theo quý nhiều biến số e NHTW công bố mô hình kinh tế vĩ mô sử dụng để phân tích sách Có Không f Mức độ thường xuyên công bố dự báo kinh tế vĩ mô NHTW Dự báo theo quý số liệu lạm phát sản lượng đầu 73 10 10 10 10 10 10 để đưa giả định trung hạn công cụ sách Dự báo số liệu lạm phát và/ sản lượng đầu với tần suất theo quý Không dự báo lạm phát sản lượng đầu g Sự nhanh chóng việc định điều chỉnh công cụ vận hành mục tiêu Trong ngày triển khai thực Sau ngày triển khai thực h NHTW có đưa lời giải thích công bố định sách không Có, luôn bao gồm đánh giá tầm nhìn tương lai Có, định sách thay đổi sơ sài Không i NHTW có công bố xu hướng thay đổi sách sau họp sách qua dấu hiệu xác sách đưa hàng quý Có Không j Mức độ thường xuyên việc đánh giá khả đạt mục tiêu sách NHTW Có, NHTW có trách nhiệm đánh giá sai lệch quan trọng từ mục tiêu kiểm soát hoàn toàn công cụ vận hành/ mục tiêu Có, không đưa lời giải thích cho sai lệch quan trọng Không, không thường xuyên – tần suất hàng năm k Mức độ thường xuyên việc đưa thông tin bất ổn kinh tế vĩ mô – kiện ảnh hưởng đến minh bạch sách Có, bao gồm tranh luận dự báo sai gần Có, gồm dự báo ngắn hạn phân tích phát triển kinh tế vĩ mô Không, không thường xuyên l Mức độ thường xuyên việc đưa đánh giá kết thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Có, với việc đánh giá xác tác động sách tiền tệ đến việc đạt mục tiêu Có, sơ sài Không, không thường xuyên 74 10 10 10 10 10 10 m Trách nhiệm giải trình Thống đốc/ CEO Trách nhiệm với Hội đồng quản trị Trách nhiệm với quan lập pháp Trách nhiệm với Chính phủ n Hoạt động NHTW có độc lập không Có Không 10 10 Điểm cho minh bạch trách nhiệm giải trình NHTW = tổng điểm / 14 Điểm cho số độc lập NHTW lạm phát mục tiêu = ( điểm cho độc lập sách pháp luật NHTW + điểm cho quản lý điều hành sách tiền tệ + điểm cho minh bạch trách nhiệm giải trình NHTW ) / 75 [...]... nhận giá trị trong khoảng từ 0 đến 10 và được tổng hợp lại để tính điểm số của từng nhóm Đây là chỉ số đo lường có trọng số với giá trị từ 0 – 10, các thuộc tính có trọng số bằng nhau Điểm của mỗi nhóm là trung bình cộng điểm của các thuộc tính trong nhóm Điểm số cho sự độc lập của NHTW được tính bằng trung bình cộng điểm số của sự độc lập chính trị và luật pháp, sự quàn lý và điều hành CSTT và sự... xét tính độc lập của NHTW trên 3 khía cạnh: độc lập về nhân sự, cơ cấu tổ chức và quản lý, độc lập về chính sách và độc lập về tài chính Độc lập về nhân sự, cơ cấu tổ chức và quản lý được thể hiện thông qua quyền hạn của Thống đốc trong việc quyết định các vấn đề nhân sự trong nội bộ tổ chức và sự lệch nhau trong nhiệm kỳ của Ban lãnh đạo NHTW và nhiệm kỳ của Chính phủ Độc lập về chính sách thể hiện qua... công cụ của CSTT một cách không hạn chế Một số yếu tố của độc lập kinh tế: - Sự kiểm soát tổng thể của NHTW về số lượng và điều kiện cho vay của Chính phủ - Khả năng của các NHTW trong việ lựa chọn và sử dụng các công cụ CSTT thích hợp, đặc biệt là lãi suất và sự giám sát thận trọng của hệ thống ngân hàng Tính độc lập về kinh tế có liên hệ chặt chẽ với việc NHTW tài trợ cho thâm hụt Ngân sách của Chính. .. lực pháp lý để bổ nhiệm thống đốc (CEO): Khoản 1 Điều 2 Luật NHNN Việt Nam 2010: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. ” Khoản 1 Điều 8 Luật NHNN Việt Nam 2010 có ghi: “Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước;... đưa vào thang đo CBI chỉ tiêu định lượng mục tiêu của NHTW như sau: NHTW có định lượng các mục tiêu của CSTT không: - Có 10 - Không 0 33 3.2 Đo lường sự độc lập của NHNN Việt Nam 3.2.1 Sự độc lập chính trị và luật pháp của NHTW a Nhiệm kỳ của Thống đốc (CEO): Thống đốc NHNN Việt Nam là người đứng đầu của NHNN Việt Nam Hiện nay nhiệm kỳ của Thống độc NHNN Việt Nam là 5 năm, trùng với nhiệm kỳ của Chính. .. không chính thức Năm 2007, Florin Dumiter đề xuất một phương pháp mới đo lường mức độ độc lập của NHTW do thiết lập năm 2007 Chỉ số này là tổng các giá trị bằng số của 38 chỉ tiêu về sự độc lập của NHTW cả trong luật pháp và thực tế: 9 thuộc tính cho sự độc lập chính trị và luật pháp, 15 thuộc tính cho sự quàn lý và điều hành CSTT, 14 thuộc tính cho sự 29 minh bạch và trách nhiệm giải trình Các thuộc tính. ..CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.1 Tổng quan về NHTW 2.1.1 Khái niệm, bản chất của NHTW Khái niệm: Theo giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2011) NHTW được định nghĩa: “NHTW là ngân hàng phát hành tiền của một quốc gia, là cơ quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng trong phạm vi toàn quốc NHTW là bộ máy tài chính. .. bộ phận giám sát xử lý hoạt động chưa hiệu quả, điều này dẫn đến mức độ độc lập thực tế chưa cao Vì vậy yêu cầu đặt ra khi xem xét mức độ độc lập của NHTW tại Việt Nam là phải xem xét một cách toàn diện, kết hợp xem xét trên cả hai phương diện thực tế và luật pháp Và chỉ số Dumiter hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu trên của Việt Nam 30 CHƯƠNG III: ĐO LƯỜNG SỰ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1... để phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam Dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu trên ta chấm điểm cho sự độc lập của NHNN Việt Nam về chính trị và luật pháp như sau:  Điểm cho sự độc lập chính trị và luật pháp của NHTW = 4.8 3.2.2 Sự quản lý và Điều hành chính sách tiền tệ của NHTW a Sự ổn định giá cả:  Là 1 trong những mục tiêu của NHTW – 7 điểm: Khoản 1 Điều 3 luật NHNN 2010: Chính sách tiền... dụng của từng ngân hàng trung gian, là cơ sở để có những kiến nghị kịp thời c Ngân hàng của Chính phủ Là một định chế tài chính công, NHTW đã được xác định ngay từ khi ra đời là ngân hàng của Chính phủ Với chức năng này, NHTW có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ 13 ngân hàng cho Chính phủ, đồng thời làm đại lý, đại diện và tư vấn chính sách cho Chính phủ - Làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước thông qua quản lý ... Nam tác động tới biến số kinh tế vĩ mô Chương V:Kết luận số gợi ý sách Chương trình bày khả gợi ý sách để nâng cao mức độ độc lập NHNN Việt Nam 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA... lường tính độc lập có xem xét điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế NHNN Việt Nam, từ đó, đưa đánh giá kết thu Chương IV: Kết số nhận xét Chương nàỳ đưa số đánh giá mức độ độc lập NHNN Việt. .. Một Ngân hàng Trung ương phát triển, thực tốt chức giúp kinh tế vào quỹ đạo ổn định phát triển vững mạnh Trong suốt thời gian dài, vấn đề tính độc lập Ngân hàng Trung ương tác động tính độc lập

Ngày đăng: 09/01/2016, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỂ TÀI.

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu.

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 1.5. Kết cấu bài nghiên cứu.

    • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG.

      • 2.1. Tổng quan về NHTW.

        • 2.1.1. Khái niệm, bản chất của NHTW.

        • 2.1.2. Chức năng của NHTW.

        • 2.1.3. Mục tiêu chính sách tiền tệ.

        • 2.1.4. Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHTW.

        • 2.2 . Cơ sở lý thuyết về tính độc lập của NHTW.

          • 2.2.1. Các lý luận cơ bản về tính độc lập NHTW.

          • 2.2.2. Các chỉ số đo lường tính độc lập của NHTW.

          • CHƯƠNG III: ĐO LƯỜNG SỰ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.

            • 3.1. Mô hình đo lường.

            • 3.2. Đo lường sự độc lập của NHNN Việt Nam.

              • 3.2.1. Sự độc lập chính trị và luật pháp của NHTW.

              • 3.2.2. Sự quản lý và Điều hành chính sách tiền tệ của NHTW.

              • 3.2.3. Sự minh bạch và trách nhiệm giải trình của NHTW.

              • CHƯƠNG IV: TÁC ĐỘNG SỰ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ.

                • 4.1. Tác động đến lạm phát.

                • 4.2. Tác động đến thâm hụt ngân sách.

                • 4.3. Tác động đến tăng trưởng kinh tế.

                • 4.4. Tác động đến lãi suất thực và thất nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan