Nghiên cứu ảnh hưởng của đá vôi và thạch cao đến các tính chất của xi măng

37 1.5K 16
Nghiên cứu ảnh hưởng của đá vôi và thạch cao đến các tính chất của xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo, TS.Tạ Ngọc Dũng ThS.Lê Văn Quang, thầy cô môn CNVL Silicat góp ý, tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Hợp chất, thuật ngữ Viết tắt, ký hiệu CaO C SiO2 S Al2O3 A Fe2O3 F Clanke CLK Xi măng pooc lăng XMP Thời gian bắt đầu đông kết Tbddk Thời gian kết thúc đông kết Tktdk Nước tiêu chuẩn NTC Hiển vi điện tử HVĐT Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN Thạch cao TC Thạch cao hợp lý TCHL Đá vôi ĐV Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Trước phụ gia coi khoáng hoạt tính chúng có khả phản ứng với vôi tạo nên chất kết dính Khi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành tinh thể hydrat vi cấu trúc đá xi măng, người ta nhận thấy yếu tố độ mịn thành phần hạt phụ gia quan Ngoài phụ gia có khả phản ứng với hợp chất khác đá xi măng, hình thành hợp chất có tính kết dính Từ lâu, đá vôi làm phụ gia cho xi măng phổ biến số nước phát triển Châu Âu, Mỹ, Canada…, số tiêu chuẩn ủy ban Châu Âu EVN 197-1 ( CEN, 1992 ) có quy định chất lượng hàm lượng bột đá vôi sử dụng xi măng Hàm lượng đá vôi sử dụng thường giới hạn từ – % xem phụ gia đầy Các nghiên cứu cho thấy đá vôi không đóng vai trò phụ gia đầy mà ảnh hưởng đến trình hydrat xi măng Poóclăng, việc có mặt bột đá vôi có độ mịn lớn, lên đến 10% làm thay đổi tính chất xi măng : tăng tốc độ đông kết, tăng hoạt tính cường độ giai đoạn đầu đóng rắn… Vậy vai trò đá vôi phụ gia khoáng hoạt tính nào, đặc biệt tác động CaCO đến trình hydrat hóa hệ xi măng có mặt CaSO4 CaCO3 Xuất phát từ vấn đề đặt trên, hướng dẫn TS.Tạ Ngọc Dũng ThS.Lê Văn Quang em nghiên cứu hoàn thành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng đá vôi thạch cao đến tính chất xi măng ” Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG I : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT I.1 Quá trình hydrat hóa đóng rắn xi măng Poóclăng I.1.1 Quá trình hydrat hóa khoáng Clinker xi măng Poóclăng [1] Clanke xi măng PCB có cấu trúc phức tạp, có khoáng dạng tinh thể hợp chất trung gian dạng dung dịch rắn pha vô định hình Chất lượng clanke phụ thuộc nhiều vào thành phần hóa học, thành phần khoáng công nghệ sản xuất Tính chất xi măng định chủ yếu chất lượng clanke Thành phần hoá học clanhke, biểu thị hàm lượng % oxit có clanhke, thường dao động giới hạn sau : CaO = 63 – 67% Fe2O3 = 2,5 – 4% P2O5 tùy nguyên liệu có SiO2 = 21 – 24% MgO < 5% R2O < 1,5 % Al2O3 = 4- 7% TiO2 < 0,3% - Khoáng alit ( Tricanxi silicat, C3S): chiếm 45 – 75% Alít có cấu trúc dạng hình lục giác Thực chất dung dịch rắn tri canxi silicat lượng không lớn (2 – 4%) oxit MgO, Al 2O3,… tạp chất khác Khi tiếp xúc với nước, hạt C 3S tham gia vào tương tác với nước phản ứng mạnh.Thành phần cuối sản phẩm phản ứng theo số liệu nhà nghiên cứu khác sau: 2(3CaO.SiO2) + 6H2O = CaO.2 SiO2.3 H2O + 3Ca(OH)2 + ∆H CaO SiO2 + 3H2O = CaO SiO2.2 H2O + Ca(OH)2 + ∆H Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Sản phẩm ban đầu trình hydrat hóa C 3S pha hydro silicat canxi có dạng C3SHx Sau khoảng – h C 3SHx chuyển thành hydro silicat canxi thứ sinh có độ bazơ nhỏ, hình thể sợi dài, mảnh C 2SH2 Sau nồng độ vôi giảm hydro silicat canxi thứ sinh lại tiếp tục phân hủy thành hydro silicat canxi có độ bazơ nhỏ CSH(B): CaO SiO2 + xH2O → 3CaO SiO2.x H2O CaO SiO2.x H2O → C2SH2 + Ca(OH)2 C2SH2 + H2O → CSH(B) + Ca(OH)2 Thông thường, hydro silicat canxi ổn định tạo thành có tỷ lệ C/S = 1.5–3.0 Tính chất alit xi măng: - Làm cho xi măng có cường độ cao sau 28 ngày - Thời gian đông kết nhanh, đóng rắn nhanh (sau C3A) - Tỏa nhiệt nhiều đóng rắn - Không bền môi trường sunfat - Khoáng belit ( Dicanxi silicat, C2S): chiếm 15 – 30% Bêlit (2CaO.SiO2) viết tắt C2S có cấu trúc dạng hình tròn, nằm phân bố xung quanh hạt Alit Trong clanhke, bêlit thường tồn dạng dung dịch rắn β C 2S lượng nhỏ oxit Al2O3, Fe2O3, MgO… Khoáng tồn dạng thù hình: α, α’, β γ Trong dạng thù hình γC2S trơ mặt hóa học, dạng α’ cho cường độ kém, dạng α không thủy hóa Vì vậy, clanhker dạng βC2S dạng mong muốn Phản ứng hydrat hóa C2S dung dịch rắn tạo thành hydro silicat canxi thành phần khác số lượng Ca(OH)2 : CaO SiO2 + H2O = CaO SiO2 H2O + Ca(OH)2 + ∆H Thành phần hóa học hydro silicat canxi tạo thành hydrat hóa C2S thay đổi theo thời gian hydrat hóa Khi dư nước hydro silicat canxi ban đầu có thành phần gần với CaO SiO2 H2O Theo mức độ tăng hydrat hóa C 2S từ – 25% thành phần hydro canxi thay đổi từ CSH đến C 1.65SHx có nghĩa độ bazơ tăng lên Tốc độ hydrat hóa C 2S chậm so với C3S nhỏ so với khoáng có clanhke Thông thường có sơ đồ sau: C2S → C2SH2→ CSH (B) Tính chất belit xi măng: Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội - Làm cho xi măng có cường độ phát triển chậm 28 ngày gần C3S - Thời gian đông kết chậm - Tỏa nhiệt nhỏ đóng rắn - Bền môi trường sunfat - Khoáng tricanxi aluminat (C3A): chiếm – 15% Là dung dịch rắn C3A có tan lẫn 1-2% CaO… tùy theo lượng CaO, nhiệt độ chế độ làm lạnh clinke mà caxi aluminat dạng C 3A, C5A3 Trong clinke xi măng chủ yếu C3A Ở nhiệt độ thường, tiếp xúc với nước, bề mặt hạt C 3A mịn xuất khoáng C4AH19 C2AH8 (hoặc hỗn hợp C2.4AH10.2) Sau tinh thể chuyển dần thành C3AH6 kết tinh dạng cạnh Phản ứng C3A với nước xảy nhanh, mô tả sau: C3A + 27H → C2AH8 + C4AH19 Thành phần sản phẩm hydrat hóa C3A nhạy cảm với điều kiện môi trường nhiệt độ, tỷ lệ nước/chất rắn…Vì có phản ứng sau: C3A + 60H → C4AH19 + AH3 AH3 tách dạng vi tinh sau kết tinh thành tinh thể dạng Tính chất canxi aluminat: - Làm cho xi măng có cường độ phát triển nhanh sau bị chậm lại không C2S - Thời gian đông kết nhanh - Tỏa nhiệt nhiều đóng rắn - Không bền môi trường sunfat - Khoáng ferit canxi ( C4AF ): Chiếm 10 – 15% Là dung dịch rắn C4AF có thành phần khác phụ thuộc vào phối liệu điều kiện nung luyện: C8A3F, C4AF, C2F chủ yếu C4AF Khi thuỷ phân, thuỷ hoá tạo hydro aluminat canxi, hydro ferrite canxi: C4AF + nH2O C3AH6 + CaO.Fe2O3.H2O CaO.Fe2O3.H2O + 2Ca(OH)2 + xH2O Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 C3FH6 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Tính chất C4AF: - Làm cho xi măng có cường độ thấp - Thời gian đông kết chậm - Tỏa nhiệt đóng rắn thấp - Bền môi trường sunfat C3A - Sự hydrat hóa pha lại clinker Ngoài ra, có pha thủy tinh khoáng chứa kiềm khác với hàm lượng nhỏ.Thuỷ tinh clinker hydrate tạo nên hợp chất có thành phần phức tạp kiểu granat: nCaO.m(Al2O3,Fe2O3,Mn2O3).pSiO2.xH2O CaO, MgO tự chuyển thành Ca(OH)2 Mg(OH)2 Sự tương tác chúng với nước xảy chậm kèm theo tăng thể tích nguyên nhân không ổn định thể tích đá xi măng thời gian đóng rắn sau (khoảng 10 năm sau) Khoáng chứa kiềm: KC32S12 NC8A3 hydrat trước hết kiềm tan dung dịch, sau trình hydrate hoá xảy tương tự khoáng C2S hay C3A I.1.2.Quá trình hydrat hóa đóng rắn đá xi măng I.1.2.1.Quá trình hóa học hydrat hóa xi măng Pooclăng Do xi măng có chứa hàng loạt hợp chất phức tạp nên trình hydrat hóa khoáng xi măng Pooclăng nhìn chung khác so với trình hydrat hóa đơn khoáng [1] - Giai đoạn đầu: Khi hạt xi măng tiếp xúc với nước, bề mặt tiếp xúc xảy phản ứng hòa tan tinh thể khoáng khan nước kết làm nước trở nên bão hòa ion Ca 2+, SO42-, OH-, K+… Khi lại xảy trình kết tinh Ettringit, Ca(OH)2 làm cho hàm lượng ion dung dịch nước giảm khoáng xi măng lại tiếp tục hòa tan - Giai đoạn hai: Ở giai đoạn trình tách tinh thể số lượng lớn hơn, giai đoạn kìm hãm trình hydrat hóa, sau – 3h chí lâu tinh thể Ettringit, Ca(OH)2 lớn lên làm phá hủy lớp vỏ hydrat hóa, trình hydrat hóa lại tăng nhanh Tùy theo mức độ tích lũy sản phẩm mà lớp vỏ liên tục hàn lại phá vỡ, trình hydrat hóa liên tục bị kìm hãm lại tăng tốc Nếu sau hết SO42- mà dư C3AHx tự không gian hẹp xảy phản ứng tương tác Ettringit với hydro canxi aluminat tạo thành hydro canxisunfo aluminat dạng monosunfo Do hàm lượng Ettringit giảm xuống, hàm lượng dung dịch rắn C4(A,F)H13 tăng lên Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội - Giai đoạn cuối cùng: Đây giai đoạn kết thúc đóng rắn, giai đoạn tốc độ hydrat hóa xi măng phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán phân tử nước qua lớp vỏ dày đặc đến hạt xi măng chưa hydrat hóa, giai đoạn kéo dài chí đến 10 năm I.1.2.2.Quá trình đóng rắn xi măng Pooclăng Theo thuyết Baicop [1], thuyết sử dụng cho chất kết dính, trình đóng rắn XM chia làm giai đoạn : Giai đoạn - gọi chu kỳ chuẩn bị Giai đoạn - keo hoá hay gọi chu kỳ ninh kết Giai đoạn - kết tinh vật chất gọi chu kỳ đóng rắn Giai đoạn 1: Nước tiếp xúc với hạt XM, chất kết dính tham gia phản ứng hoá học với vật chất lớp bề mặt hạt Những sản phẩm hoà tan phản ứng tức khắc truyền vào dung dịch lại để lộ lớp bề mặt hạt XM, lớp lại tiếp tục phản ứng với nước phản ứng xảy liên tục pha lỏng trở nên bão hoà sản phẩm phản ứng - tiến tới trạng thái pha lỏng bão hoà sản phẩm phản ứng Giai đoạn 2: Là giai đoạn trực tiếp tạo thành sản phẩm phản ứng trạng thái rắn không thông qua hoà tan trung gian vật chất kết dính ban đầu Sản phẩm phản ứng nằm trạng thái bị hoà tan ( tan ) pha lỏng bão hoà “chúng trực tiếp tách thành sản phẩm dạng chất rắn có kích thước hạt vô nhỏ - trạng thái phân tán mịn tạo nên hệ keo dạng gel” Trong suốt trình thứ hai hồ nhão, chất kết dính tính chảy tính linh động bị ninh kết chưa tạo cho hồ XM hay chất kết dính có cường độ Giai đoạn 3: Những hạt keo dạng gel bị nước, xít chặt lại tạo nên vữa bắt đầu phát triển cường độ yếu, từ gel nước trở thành tâm mầm tinh thể vật chất bị kết tinh phát triển kích thước lúc tạo cho vật liệu XM có cường độ phát triển theo thời gian kết tinh toàn khối vật liệu Khi vật liệu kết tinh hết – kết thúc trình đóng rắn làm cho chất kết dính, xi măng hóa đá có tính bền vững I.2.Quá trình hydrat hóa xi măng Poóclăng có mặt ion SO42¯ Khi hàm lượng khoáng C3S độ mịn xi măng tăng tốc độ thủy hóa tăng Canxi suphat ( dạng thạch cao CaSO4.2H2O ) đưa vào có tác dụng điều chỉnh tốc độ đông kết, sử dụng phổ biến khắp giới giá rẻ, dễ kiếm không làm giảm cường độ dài ngày Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội I.2.1.Quá trình hydrat hóa C3A C4AF có mặt SO42¯ Khi thêm suphat vào làm trình hydrat hóa trở nên phức tạp hơn, đặc biệt sunphat tham gia phản ứng giai đoạn đầu hydrat hóa với khoáng C 3A C4AF tạo thành pha AFt ( dạng cao sunphat ) AFm ( dạng thấp sunphat ) Khi hỗn hợp nhào trộn có chứa ion SO 42- sản phẩm theo phản ứng sau: C3A + 3CaSO4 + 32H2O → C3A.3CaSO4.32 H2O (Ettringit) Nếu không đủ SO42- để tạo Ettringit tinh thể Ettingit hydro aluminat canxi tác dụng ngược với tạo thành hydro canxi monosunfo aluminat theo phản ứng sau: 3C3A.3CaSO4.32 H2O + C3AH6 → 3(C3A.CaSO4.12 H2O) + H2O Quá trình hydrat hóa C 4AF giống với trình hydrat hóa C 3A mức độ chậm hơn, pha AFt coi lần aluminat-ferrite Theo Vét [1], tác dụng C 3A CaSO4.2H2O với nước xảy trình hòa tan xung quanh hạt C3A thạch cao tạo nên gradian nồng độ Khi : - Xung quanh C3A xuất nhiều ion Al3+ - Xung quanh thạch cao xuất nhiều ion SO42- Đó điều kiện phản ứng tạo thành khoáng C 3A.CaSO4.12H2O tinh thể dạng tấm, nằm xung quanh kết tinh bề mặt C 3A, tạo nên màng xít đặc ngăn cản không cho ion Al3+ thoát khỏi môi trường làm giảm nồng độ ion SO 42- xung quanh Còn nằm xung quanh hạt thạch cao tạo nên màng xốp tinh thể C3A.3CaSO4.31H2O dạng lăng trụ ( bé gọi hình kim ) kết tinh bề mặt, đảm bảo ion SO42- thoát khỏi màng xốp tạo cho dung dịch vị trí xung quanh hạt thạch cao luôn bão hòa ion SO 42- Đó điều kiện làm cho màng xít chặt C3A.CaSO4.12H2O bao xung quanh hạt C3A nhanh chóng bão hòa sunfat để biến từ trạng thái giả bền C 3A.CaSO4.12H2O thành trạng thái bền C3A.3CaSO4.31H2O cấu trúc xốp bao lấy C3A lúc tạo điều kiện cho ion Al 3+ qua màng xốp môi trường xung quanh gặp ion SO 42- lại tạo nên màng xít chặt C3A.CaSO4.12H2O bao bên Đó gọi chu kỳ cảm ứng làm giảm tốc độ ninh kết đóng rắn xi măng Theo I.un ion Al3+ có đặc tính keo tụ mạnh nên ta ngăn cản làm giảm tốc độ ion Al3+ thoát môi trường, cách tổng hợp hydrosufo aluminat caxi thu hút ion Al 3+ làm cho ion không kịp keo tụ không kịp tác động kích thích pha phân tán keo hydro silicat caxi keo tụ làm kéo dài thời gian ninh kết ngược lại Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Khi có mặt CaSO4.2H2O [2] làm giảm tốc độ hydrat hóa C 3A với tạo thành tinh thể ettringite hình kim hình lăng trụ làm thể tích tăng khoảng 2,5 lần so với thể tích ban đầu, xuất gần bề mặt hạt C 3A khoảng trống hạt, điền đầy chỗ trống chúng có tác dụng tăng cường độ sớm Khi SO42- hết, ettringite chuyển hóa sang dạng monosunpho aluminat theo phản ứng: C3A.3CaSO4.32H2O → C3A.CaSO4.12H2O + 2CaSO4.2 H2O + 15 H2O Số lượng nước liên kết hóa học giảm từ 45,2 đến 24,2%, độ xốp tăng đến 54,5% với tăng tổng thể tích riêng hệ lên 17% so với theo tích riêng ban đầu ettringite Pha lỏng tách chuyển pha tham gia vào tương tác với thành phần khoáng chưa hydrat hóa tạo thành hợp chất hydrat mới, cấu trúc làm chặt, cường độ muộn tăng, điều quan sát thấy trình đóng rắn Trong xi măng Poóclăng, sunphat phân bố rộng rãi pha AFm, AFt C-S-H, pha tồn Sự phân bố sunphat vữa xi măng giúp hiểu rõ mối liên hệ lượng sunphat với pha tồn AFt, AFm C-S-H I.2.2.Sự phân bố sunphat vữa xi măng Poóclăng [5] Pha AFt : ettringite thaumasite Ettringit tinh thể hình thành sớm trình hydrat hóa xi măng Poóclăng nhận dễ dàng phân tích XRD kính hiển vi, thông thường ettringite phát triển vào không gian điền đầy nước có dạng hình kim cạnh hình lục giác Sự tồn cacbonat ettringite C 3A.3CaCO3.32 H2O chứng minh, điều kiện để cacbonat thể hoạt tính 25 oC chưa đủ để thay % sunphat ettringite Vì thành phần ettringite có xi măng thương mại, trộn với canxit xuất khoáng C3A.3CaSO4.32H2O Ettingite có hàm lượng nước cao khối lượng riêng thấp d = 1,77 g/cm Hiện nay, có nhiều quan điểm khác đường giới hạn ổn định nhiệt ettringite Trong dung dịch bão hòa, ettringite ổn định 114 oC Tuy nhiên nước với độ ẩm nhỏ 100% nồng độ kiềm tăng, nhiệt độ bền vững ettingite giảm nhanh Thành phần phức tạp xi măng hydrat hóa khả sunphat tạo thành pha khác nhau, ví dụ: nhiệt độ 100 oC, xảy trình chuyển pha AFt sang pha AFm, ettingite biến Khi nhiệt độ tăng độ hòa tan etttingite tăng, hình thành ettringite qúa trình thủy hóa bị chậm trễ nhiệt độ giảm trình tái kết tinh ettingite xảy chậm xi măng Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 10 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 99,5 0.5 24 85 145 99 1.0 24 90 150 98,5 1.5 24 100 155 98 2.0 24 105 160 97,5 2.5 24 90 130 97 3.0 24 80 140 96,5 3.5 24 80 130 Hình 2.4.Thời gian đông kết seri 1: CLK + 0-3,5 % SO3 Từ kết thí nghiệm seri 1: CLK +0-3,5 % SO3 ta nhận thấy: - Lượng nước tiêu chuẩn không thay đổi so với CLK - Khi lượng SO3 tăng từ 0-3,5 %, thời gian bắt đầu kết thúc đông kết tăng tỷ lệ 0- % SO3 sau giảm xuống, nhìn chung có mặt thạch cao, thời gian bắt đầu kết thúc đông kết tăng so với CLK Với CLK + % SO so với CLK, thời gian bắt đầu tăng từ 70 -105 phút, thời gian kết thúc tăng từ 140 – 160 phút Kết do: thạch cao có tác dụng giảm tốc độ đông kết C 3A khống chế tốc độ tạo Al(OH)3 tạo sản phẩm hydrat hóa không keo tụ Nhưng nhiều thạch cao làm cho xung quanh hạt C 3A đồng thời có C3A.CaSO4.12H2O C3A.3CaSO4.31H2O, tinh thể ettringite hình kim hình thành nhiều hơn, Al 3+ dễ dàng thoát môi trường Nếu thạch cao làm cho xung quanh hạt C 3A chủ yếu nhiều C3A.CaSO4.12H2O, trình hydrat hóa C3A chậm, theo thời gian chuyển thành C3A.3CaSO4.31H2O hết ion SO42- môi trường, làm cho ion Al 3+ tiếp Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 23 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội tục thoát môi trường Vì hay nhiều thạch cao làm giảm khả điều chỉnh tốc độ đông kết C3A II.3.1.2.Cường độ nén Hình 2.5.Cường độ nén seri 1: CLK + 0-3,5 % SO3 Bảng 2.9 Cường độ nén tỷ lệ thay đổi cường độ so với mẫu gốc Tỷ lệ mẫu %CLK %SO3 %ĐV Cường độ nén ( N/mm2 ) Tỷ lệ thay đổi cường độ so với mẫu gốc % R1 R3 R7 R28 R1 R3 R7 R28 100 100 100 100 100 0 8.1 12.3 18.5 34.7 99,5 0,5 10.1 18.5 29.2 45.3 124,69 150,41 157,84 130,55 99 14.7 21.7 32.0 48.8 181,48 176,42 172,97 140,63 Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 24 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 98,5 1,5 14.7 23.1 32.1 44.7 181,48 187,80 173,51 128,82 98 16.1 30.3 40.1 48.5 198,77 246,34 216,76 139,77 97,5 2,5 16.1 28.3 38.4 47.6 198,77 230,08 207,57 137,18 97 13.9 22.3 34.9 47.6 171,60 184,30 188,65 137,18 96,5 3,5 12.9 19.1 31.2 45.5 159,26 155,28 168,65 131,12 Qua bảng 2.9 Khi lượng SO3 tăng từ 0-3,5 %, cường độ nén ngày tuổi thường tăng dần đến % SO3 sau giảm xuống Nhưng nói chung cường độ 1, 3, 7, 28 ngày tăng , đặc biệt cường độ đóng rắn ban đầu 1, ngày Với mẫu % SO cường độ 1, 3, 7, 28 ngày tăng là: 98,77 %, 146,34%, 116,76% 39,77% so với mẫu CLK - Cường độ đóng rắn ban đầu 1, ngày tăng mạnh Mặc dù thạch cao làm giảm tốc độ hydrat hóa C3A với tạo thành tinh thể ettringite hình kim hình lăng trụ làm thể tích tăng khoảng 2,5 lần so với thể tích ban đầu, xuất gần bề mặt hạt C3A khoảng trống hạt, điền đầy chỗ trống chúng có tác dụng tăng cường độ sớm - Cường độ đóng rắn muộn tăng chuyển pha ettringite thành hydromonosunfoaluminat canxi chứa lượng nước liên kết hóa học nhỏ có khối lượng riêng lớn so với khối lượng hydrat ban đầu C3A.3CaSO4.32H2O → C3A.CaSO4.12H2O + 2CaSO4.2 H2O + 15 H2O 3C3A.3CaSO4.32 H2O + C3AH6 → 3(C3A.CaSO4.12 H2O) + H2O Đây nguyên nhân làm tăng lượng lỗ xốp cấu trúc, lỗ xốp lấp đầy pha lỏng tách từ chuyển hóa, tương tác với phần khoáng chưa hydrat hóa tạo thành hợp chất mới, cấu trúc lại làm chặt trình đóng rắn Cường độ tuổi muộn tiếp tục tăng so với CLK Từ kết thời gian đông kết cường độ nén xác định hàm lượng thạch cao hợp lý có hiệu việc điều chỉnh tốc độ ninh kết đạt cường độ cao Hàm lượng thạch cao hợp lý xác định nghiên cứu từ – % SO 3, hay từ 2,15 – 4,3 % thạch cao Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 25 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội II.3.2.Ảnh hưởng đá vôi siêu mịn đến tính chất lý xi măng II.3.2.1.Nước tiêu chuẩn thời gian đông kết Bảng 2.10.Nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết seri Tỷ lệ mẫu Nước tiêu Thời gian đông kết (phút) %CLK % TC % ĐV chuẩn% Bắt đầu Kết thúc 100 0 24,4 70 155 99 24,4 65 155 98 24,4 60 135 97 24,4 65 130 96 24,0 55 120 95 24,0 50 120 Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 26 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.6.Thời gian đông kết seri 1: CLK + 0-5 % đá vôi Từ kết thí nghiệm seri 1: CLK + 1, 2, 3, 4, % đá vôi nhận thấy: - Lượng nước tiêu chuẩn không thay đổi so với CLK - Thời gian bắt đầu kết thúc đông kết có mặt đá vôi siêu mịn từ -5 % giảm Thời gian đông kết phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ hydrat hóa xi măng, tốc độ hydrat hóa cao, thời gian đông kết ngắn Chứng tỏ CaCO có tác dụng thúc đẩy nhanh trình hydrat, khoáng C 3S sản phẩm thủy hóa Ca(OH)2 ưu tiên kết tinh bề mặt đá vôi làm dịch chuyển cân hóa học C 3S + H2O, thúc đẩy tạo CSH (B), tạo khung cấu trúc đá xi măng sớm II.3.2.2.Cường độ nén Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 27 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.7.Cường độ nén 1, 3, 7, 28 ngày seri 2: CLK + 0-5 % đá vôi Bảng 2.11.Cường độ nén tỷ lệ thay đổi cường độ so với mẫu gốc Cường độ nén ( N/mm2 ) Tỷ lệ thay đổi cường độ so với mẫu gốc % %CLK %TC %ĐV R1 R28 R1 R3 R7 R28 100 0 7,60 15,60 21,60 35,20 100 100 100 100 99 8,67 17,47 22,93 35,73 114,4 98 9,47 17,87 97 8,67 17,33 28,67 42,4 96 9,07 16,53 38,27 119,30 105,98 114,81 108,71 95 9,20 18,13 23,47 35,33 121,05 116,24 108,64 100,38 Tỷ lệ mẫu R3 R7 22,4 24,4 111,97 106,17 101,52 36,13 124,56 114,53 103,72 102,65 100,14 111,11 132,72 120,45 Dựa vào kết cường độ nén so sánh với xi măng nền, ta rút vài nhận xét sau: Khi đưa 0-5 % đá vôi độ tuổi sớm hay muộn, cường độ đá xi măng tăng so với CLK Với mẫu CLK + 3% đá vôi cường độ 3, 7, 28 ngày tăng mạnh so với CLK tương ứng 11,1%, 32,72 % 20,45% Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 28 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Cường độ nén xi măng phụ thuộc vào: mức độ hydat hóa xi măng, lượng, chất tinh thể hydrat hóa tạo đặc biệt cách xếp hợp chất hydrat (cấu trúc đá xi măng) Khi có mặt phụ gia, đồng nghĩa với việc giảm tương đối lượng CLK nền, đóng vai trò môt phụ gia đầy cường độ đá xi măng theo lý thuyết phải giảm Nhưng với 0- 5% CaCO3 lại có tác dụng tốt trình hydrat, độ tuổi sớm muộn Điều số lý sau: + Đá vôi có tác dụng tạo mầm kết tinh, thúc đẩy tốc độ hydrat hóa, hình thành phát triển tinh thể C-S-H(B), dần lấp đầy khoảng cách hạt xi măng chưa thủy hóa hết, tạo cấu trúc đặc Hơn với kích thước siêu mịn, dải tỷ lệ đá vôi góp phần cải thiện thành phần hạt, xếp chặt chẽ cấu trúc giảm kích thước lỗ xốp đá xi măng sau thủy hóa + Hình thành tổ hợp liên tinh tập hợp dạng sợi dày đặc, tập trung thành vùng xung quanh hạt đá vôi đảm bảo tăng cường độ liên kết thành phần đá xi măng Ngoài sản phẩm cacbonat hóa Ca(OH) kết tinh mặt thoi, định hướng phân bố bề mặt đá vôi làm đặc vùng tiếp xúc chất kết dính, ảnh hưởng tốt đến cường độ nén Do với hàm lượng thích hợp 0-5 % đá vôi độ tuổi sớm hay muộn, cường độ xi măng cải thiện Tuy nhiên so sánh cường độ mẫu xi măng có thạch cao mẫu xi măng có đá vôi, chứng tỏ hoạt tính cường độ thạch cao tuổi đặc biệt tuổi sớm lớn nhiều so với đá vôi II.3.3.Ảnh hưởng đá vôi siêu mịn thạch cao đến tính chất lý xi măng II.3.3.1.Nước tiêu chuẩn thời gian đông kết Bảng 2.12.Nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết seri Tỷ lệ mẫu %CLK % TC % ĐV 97 Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 Nước tiêu chuẩn% 24,0 Thời gian đông kết (phút) Bắt đầu Kết thúc 85 140 29 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 97 2,5 0,5 24,0 80 145 97 24,0 80 140 97 1,5 1,5 24,0 70 130 97 24,4 75 130 97 0,5 2,5 24,4 70 125 97 24,4 65 120 Hình 2.8.Thời gian đông kết seri 3: CLK + đá vôi thay dần % TC Từ kết thí nghiệm seri 2: CLK + đá vôi thay dần % TC ta nhận thấy: - Lượng nước tiêu chuẩn không thay đổi so với CLK + 3% TC - Thời gian bắt đầu kết thúc đông kết giảm thay dần thạch cao đá vôi Lượng thạch cao giảm đá vôi tăng lại có tác dụng thúc đẩy nhanh trình hydrat hóa nên tốc độ đông kết tăng, tạo khung cấu trúc sớm cho đá xi măng II.3.3.2.Cường độ nén Cường độ nén xi măng phụ thuộc vào: mức độ hydat hóa xi măng, lượng, chất tinh thể hydrat hóa tạo đặc biệt cách xếp hợp chất hydrat (cấu trúc đá xi măng) Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 30 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.9.Cường độ nén seri 3: CLK + đá vôi thay dần % TC Bảng 2.13.Tỷ lệ thay đổi cường độ so với mẫu gốc seri Cường độ nén ( N/mm2 ) Tỷ lệ mẫu %CLK %TC %ĐV 97 97 2,5 0,5 R1 R3 Tỷ lệ thay đổi cường độ so với mẫu gốc % R7 R28 R1 R3 R7 R28 33,2 41,33 100 100 100 100 16,80 26,80 32,27 41,2 97,19 99,68 17,07 28,67 Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 98,44 93,49 31 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 97 14,27 24,27 29,07 46,00 83,59 84,65 87,55 117,77 97 1,5 1,5 14,93 25,20 31,07 44,27 87,50 87,91 93,57 107,10 97 13,73 26,27 34,13 44,53 80,87 91,63 102,81 107,74 97 0,5 2,5 15,07 26,53 37,07 47,33 88,28 92,56 110,65 114,52 97 10,13 19,07 28,53 41,07 59,38 66,51 85,94 99,35 Dựa vào kết cường độ nén so sánh với mẫu CLK+ 3% TC, ta rút vài nhận xét sau: Khi tỷ lệ đá vôi thay TC từ 0-2,5 % cường độ đóng rắn ban đầu 1, ngày giảm; cường độ ngày suy giảm không đáng kể; cường độ nén đá xi măng 28 ngày tăng giữ nguyên mác so với mẫu CLK+3 %TC Khi đá vôi thay hoàn toàn TC cường độ 1, 3, ngày giảm mạnh tương ứng 59,38%, 66,51%, 14,06%; cường độ 28 ngày tương đương với mẫu CLK+3 %TC Theo TCVN 6260 : 2008 qui định mác xi măng PC40 độ tuổi 28 ngày mẫu đá vôi thay TC từ 0-2,5 % thỏa mãn tiêu chuẩn Với mẫu CLK + 2,5% đá vôi + 0,5% thạch cao, cường độ ngày tương đương cường độ 28 ngày tăng 14,52% so với CLK+ 3% TCHL Điều số lý sau: - Cường độ 1, 3, ngày: + Khi tỷ lệ đá vôi thay TC tăng, tốc độ hydrat hóa kết tinh (gel C-S-H hydro cacbohydroxit canxi) tăng số lượng tinh thể chưa nhiều Các khoáng mono tricacbonat canxi ban đầu hình thành dạng gel, tinh thể hoàn chỉnh sau 129 ngày thủy hóa [3] Vì ettringite khoáng đóng vai trò quan trọng để tăng cường độ đóng rắn ban đầu + Do thạch cao có tác dụng tăng cường độ sớm mạnh nhiều so với đá vôi nên tỷ lệ đá vôi thay tăng nghĩa lượng thạch cao giảm cường độ sớm giảm Mặt khác đá vôi lại có tác dụng thúc đẩy hình thành ettringite, nên xảy trường hợp giảm lượng thạch cao tăng đá vôi có khả tạo số lượng lớn tinh thể ettringite, đảm bảo cường độ đóng rắn ban đầu Tuy nhiên kết nghiên cứu chứng tỏ có mặt đá vôi làm tăng tốc độ tạo thành ettringite số lượng tạo không đủ lớn, nhỏ so với lượng ettringite tạo thành mẫu CLK + % TC Vì tỷ lệ đá vôi thay TC tăng từ 0-2,5 %, lượng ettringite giảm, số lượng pha hydrat kết tinh không đảm bảo để tăng cường độ đá xi măng thời gian Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 32 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội đóng rắn ban đầu so với mẫu CLK+3% TC Cường độ nén 1, ngày giảm so với mẫu CLK + % TC, đặc biệt giảm hẳn thay hoàn toàn thạch cao đá vôi - Cường độ 28 ngày: Mặc dù thạch cao có tác dụng tăng cường độ muộn cao so với đá vôi, giảm lượng thạch cao, tăng lượng đá vôi cường độ dài ngày tăng tương đương so với mẫu CLK+3% TC Điều chứng tỏ đá vôi có tác dụng tăng tốc độ hydrat hóa, hình thành phát triển tinh thể, khoáng C3S sản phẩm thủy hóa Ca(OH)2 ưu tiên kết tinh bề mặt đá vôi làm dịch chuyển cân hóa học phản ứng C3S H2O, thúc đẩy tạo CSH (B) nguyên tố cấu trúc bền vững đá xi măng Hơn tổ hợp liên tinh tinh thể monocacbonat làm tăng cường độ, hình thành muộn tinh thể ettringite Vì tỷ lệ đá vôi thay TC từ 0-3 % cường độ 28 ngày đá xi măng cải thiện giữ nguyên mác II.4.4 Ảnh hưởng đá vôi thạch cao đến độ ổn định thể tích đá xi măng Sản phẩm sau đóng rắn thường dãn nở thể tích, xi măng có hợp chất làm giãn nở thể tích gây ứng suất nội như: CaO td + H O → Ca(OH) nở thể tích MgO + H O → Mg(OH) nở thể tích Kết nghiên cứu ảnh hưởng seri 1: CLK + 0-5 % đá vôi seri 2: CLK + đá vôi thay dần % TCHL đến độ ổn định thể tích cho bảng Bảng 2.14.Độ ổn định thể tích seri 1: CLK + 0-5 % đá vôi Tỷ lệ mẫu Độ giãn nở (mm) %CLK %TC %ĐV 100 0 0,60 99 0,85 98 0,85 97 0,75 Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 33 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 96 0,75 95 0,65 Bảng 2.15.Độ ổn định thể tích seri 2: CLK + đá vôi thay dần % TCHL Tỷ lệ mẫu Độ giãn nở (mm) %CLK %TC %ĐV 100 0,95 97 2,5 0,5 1,2 97 0,85 97 1,5 1,5 1,05 97 0,85 97 0,5 2,5 0,6 97 0,65 Xi măng có độ nở không 10mm theo Chatelier coi có tính ổn định thể tích Nhìn vào bảng 2.14 bảng 2.15 ta thấy độ dãn nở mẫu xi măng seri nhỏ, chưa tới 2mm Chứng tỏ hàm lượng CaO td MgOtd clanhke nhỏ, dãn nở hình thành ettringit nằm giới hạn II.3.5.Thành phần hệ Clanhke- CaSO4 - CaCO3 Theo nghiên cứu T Matschei, R Skapa1, B Lothenbach, F Glasser [5], tính toán áp dụng từ 0-30°C hình 2.10, hàm tỷ lệ: tỷ lệ sunphat cacbonat, tương ứng với tỷ lệ mol SO 3/Al2O3 CO2/Al2O3 Các giá trị thu tỷ lệ xác định trường hợp phân tích xi măng phản ứng hoàn toàn Các đường biên giới phân chia pha rõ ràng, CaCO phụ gia hóa học (vùng I, II, III IV), hàm lượng CaCO3 vượt giới hạn phụ gia hoạt tính, trở thành phụ gia đầy (vùng V, VI) Với XM thường rời vào vùng VI xi măng thường nằm trạng thái bão hòa thạch cao Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 34 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.10.Tính toán tập hợp pha liên quan đến hydrat XMP với thay đổi tỷ lệ ban đầu sunphat (SO3/Al2O3) cacbonat (CO2/Al2O3) từ 1-30°C (chú ý C4AHx ổn định với C3AH6 Ca(OH)2 nhiệt độ >~5 °C) Trong luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu khả sử dụng phụ gia bột đá vôi siêu mịn làm phụ gia khoáng hoạt tính cho xi măng Pooc lăng hỗn hợp” tác giả Nguyễn Mạnh Tường Xác định thành phần pha hệ CLK + 4% TC + 0, 5, 10, 15 % ĐV nằm vùng V ( pha AFt + monocacboaluminat + calcite ), đá vôi phụ gia đầy Kết nghiên cứu lượng SO 3, tăng hàm lượng đá vôi cường độ sớm cải thiên cường độ đá xi măng muộn thường suy giảm giữ nguyên mác Khi so sánh với mẫu seri 2: CLK+ 0-5 % ĐV seri 3: CLK+ ĐV thay dần 3% TC đề tài nghiên cứu này, xác định thành phần pha hệ nhận thấy tỷ lệ đề tài nghiên cứu nằm vùng I, II, II IV, đá vôi thể phụ gia hóa học Cacbonat tồn pha hemicacboaluminat monocacboluminat Với lượng SO3, thêm đá vôi vào làm tăng cường độ sớm muộn Khi thay đổi tỷ lệ, ta thấy rõ vai trò cacbonat sunphat đến cường độ đá xi măng Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 35 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Với tỷ lệ từ 0-5 % đá vôi nghiên cứu thể hiên phụ hóa học, có mặt đá vôi làm tăng tốc độ hydrat hóa, hình thành phát triển tinh thể C-S-H(B), tổ hợp liên tinh tinh thể monocacbonat hình thành muộn có tác dụng làm tăng cường độ, đặc biệt tuổi muộn Khi đá vôi thể phụ gia đầy chủ yếu tác động vật lý làm cải thiện thành phần hạt xi măng tỷ lệ đá vôi định cường độ sớm tăng cường độ dài ngày suy giảm 2.Kiến nghị Các thí nghiệm kết luận văn khảo sát với tỷ lệ CaCO phụ gia hóa học, việc thay phần clanke bột đá vôi tạo cho xi măng số ưu việt định, để làm rõ vai trò chất đá vôi đến trình tính chất xi măng Poóclăng, theo cần thực thêm nghiên cứu: - Ảnh hưởng độ mịn đá vôi đến tính chất xi măng khả hình thành hợp chất cacbonat - Nghiên cứu ảnh hưởng bột đá vôi đến tốc độ hydrat hóa khoáng C 3S phương pháp xác định nồng độ ion hồ xi măng xác định tốc độ hydrat thông qua mức độ tỏa nhiệt Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 36 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Văn Chén (1984), Kỹ thuật sản xuất xi măng chất kết dính, Trường ĐHBK Hà Nội 2.Mai Văn Thanh (2001), Báo cáo chuyên đề hydrát hóa đóng rắn xi măng Pooc lăng, Chuyên đề Tiến sĩ – Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Mạnh Tường (2005), Nghiên cứu khả sử dụng phụ gia bột đá vôi siêu mịn làm phụ gia khoáng hoạt tính cho xi măng Pooc lăng hỗn hợp, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 4.Tạp chí xây dựng, số ( 26 ) – 12/2009 Ảnh hưởng phụ gia đá vôi tới trình hydrat hóa xi măng Poóclăng, PGS.TS.Đỗ Quang Minh, Lê Thị Duy Hạnh, Trần Đăng Thắng, Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh 5.The Distribution of Sulfate in Hydrated Portland Cement Paste, T Matschei, R Skapa1, B Lothenbach, F Glasser University of Aberdeen, Old Aberdeen, AB24 3UE Scotland, UK EMPA, Swiss Federal Laboratories for Materials Testing and Research, CH-8600 Duebendorf, Switzerland Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 37 [...]... thích hợp 0-5 % đá vôi thì cả ở độ tuổi sớm hay muộn, cường độ của xi măng đều được cải thiện Tuy nhiên khi so sánh cường độ các mẫu xi măng có thạch cao và mẫu xi măng có đá vôi, chứng tỏ hoạt tính cường độ của thạch cao ở các tuổi và đặc biệt ở tuổi sớm lớn hơn nhiều so với đá vôi II.3.3 .Ảnh hưởng của đá vôi siêu mịn và thạch cao đến tính chất cơ lý của xi măng II.3.3.1.Nước tiêu chuẩn và thời gian... 2.Kiến nghị Các thí nghiệm và kết quả của luận văn khảo sát với tỷ lệ CaCO 3 là một phụ gia hóa học, việc thay thế một phần clanke bằng bột đá vôi tạo cho xi măng một số ưu việt nhất định, nhưng để làm rõ hơn vai trò cũng như bản chất của đá vôi đến các quá trình và tính chất của xi măng Poóclăng, theo tôi cần thực hiện thêm các nghiên cứu: - Ảnh hưởng của độ mịn đá vôi đến tính chất xi măng và khả năng... thành hydro cacbohydroxit canxi (CaCO3.n Ca(OH)2.xH2O) tạo cho xi măng có tách dụng đóng rắn nhanh và phát triển cường độ cao Tác động của đá vôi đến quá trình hydrat hóa xi măng còn được thể hiện ở sự thúc đẩy quá trình hydrat hóa khoáng C 3S Thứ nhất do các hạt đá vôi phân cách các hạt xi măng trong hệ xi măng –nước, làm giảm độ nhớt của hồ xi măng, tăng không gian cho sự kết tinh các CSH (B) Thứ hai... các tổ hợp liên tinh của các tinh thể monocacbonat làm tăng cường độ, hình thành muộn hơn các tinh thể ettringite Vì vậy khi tỷ lệ đá vôi thay thế TC từ 0-3 % cường độ 28 ngày của đá xi măng đều được cải thiện hoặc giữ nguyên mác II.4.4 Ảnh hưởng đá vôi và thạch cao đến độ ổn định thể tích của đá xi măng Sản phẩm sau khi đóng rắn thường dãn nở thể tích, vì trong xi măng có những hợp chất làm giãn nở thể... hóa học này xảy ra thuận lợi (xét từ khía cạnh tính chất cơ lý và tính chất xi măng) cùng với sự thay đổi bề mặt và tính ổn định của các tinh thể hydrat hình thành Trên biểu đồ Rơnghen của các mẫu thủy hóa từ C 3A và C4AF, cũng như từ các hỗn hợp của chúng với canxi và magie cacbonat cho thấy tại các peak của C 3AH6 có các peak của C4AHx và tổ hợp liên kết 3CaO. Al 2O3.CaCO3.11H2O Hydro monocacboaluminat... vôi Trộn theo tỷ lệ seri 2: CLK+ 0-5% đá vôi Trộn theo tỷ lệ seri 3: CLK+ đá vôi thay dần 3 % thạch cao Xác định các tính chất cơ lý: - Nước tiêu chuẩn và thời gian đông kết - Cường độ nén 1, 3, 7, 28 ngày Thảo luận và giải thích kết quả Kết luận và kiến nghị Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 21 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội II.3.Kết quả nghiên cứu II.3.1 .Ảnh hưởng của thạch cao đến tính. .. tăng, tạo khung cấu trúc sớm cho đá xi măng II.3.3.2.Cường độ nén Cường độ nén của xi măng phụ thuộc vào: mức độ hydat hóa xi măng, lượng, bản chất tinh thể hydrat hóa được tạo ra và đặc biệt là cách sắp xếp các hợp chất hydrat (cấu trúc của đá xi măng) Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 30 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.9.Cường độ nén của seri 3: CLK + đá vôi thay dần 3 % TC Bảng 2.13.Tỷ... chỉnh tốc độ ninh kết và đạt cường độ cao Hàm lượng thạch cao hợp lý xác định trong nghiên cứu từ 1 – 2 % SO 3, hay từ 2,15 – 4,3 % thạch cao Khổng Thị Giang – CNVL Silicat_K50 25 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội II.3.2 .Ảnh hưởng của đá vôi siêu mịn đến tính chất cơ lý của xi măng II.3.2.1.Nước tiêu chuẩn và thời gian đông kết Bảng 2.10.Nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết của seri 2 Tỷ lệ mẫu... monocacboaluminat canxi thành C3AH6 và CaCO3 Khi nghiên cứu sự kết tinh của các hydrat mới hình thành của đá xi măng trên nền cacbonat (vùng tiếp xúc) người ta đã sử dụng các dung dịch bão hòa tobermorit, CSH(B), C2SH2 và C3AH6, ettringite, Ca(OH)2 và CaSO4.2H2O với nền là các tấm mài cắt từ các tinh thể canxit có các mặt phẳng tách song song để phát triển tinh thể của các pha thủy hóa Trên các bức ảnh HVĐT SEM... đồng đều của các hạt trên bề mặt nền Trên tất cả các nền có một phần các chất mới hình thành có dạng hạt cầu bản chất vô định hình Rất rõ thấy tập hợp kết tụ của chúng thành các tổ hợp liên tinh Các nghiên cứu HVĐT bề mặt phụ gia nằm trong hồ C 3S và xi măng đóng rắn cho thấy canxit kết tinh tốt với các mặt thoi – sản phẩm cacbonat hóa của hydroxyt canxi, tách ra khi thủy hóa Hình góc cạnh rõ của các tinh ... bột đá vôi tạo cho xi măng số ưu việt định, để làm rõ vai trò chất đá vôi đến trình tính chất xi măng Poóclăng, theo cần thực thêm nghiên cứu: - Ảnh hưởng độ mịn đá vôi đến tính chất xi măng. .. măng có đá vôi, chứng tỏ hoạt tính cường độ thạch cao tuổi đặc biệt tuổi sớm lớn nhiều so với đá vôi II.3.3 .Ảnh hưởng đá vôi siêu mịn thạch cao đến tính chất lý xi măng II.3.3.1.Nước tiêu chuẩn... định chất lượng hàm lượng bột đá vôi sử dụng xi măng Hàm lượng đá vôi sử dụng thường giới hạn từ – % xem phụ gia đầy Các nghiên cứu cho thấy đá vôi không đóng vai trò phụ gia đầy mà ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 08/01/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phương pháp xác định thành phần hạt:

  • 1.Bùi Văn Chén (1984), Kỹ thuật sản xuất xi măng và các chất kết dính, Trường ĐHBK Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan