tổng quang phong cách nghệ thuật art nouveau

75 4.3K 68
tổng quang phong cách nghệ thuật art nouveau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BỘ MÔN: LỊCH SỬ KIẾN TRÚC ***** Giáo viên hướng dẫn: ThS.KTS Đăăng Hoàng Vu Sinh viên thực hiêăn : Lôăc Xuân Hữu (Trưởng nhóm) Lê Đức Dung Lê Đức Mạnh Hà Văn Quân Nguyễn Đức Anh Page Hà Nội 3/2013 MỤC LỤC Phần I: Tổng quan phong cách nghệ thuật - Art Nouveau I.1 Khái niêăm, các đặc trưng tiêu biểu phong cách nghệ thuât mới I.2 Nguyên nhân hình thành, bối cảnh đời I.3 Các yếu tố mới ảnh hưởng đến phong cách nghêă thuâăt I.4 Sự ảnh hưởng phong cách nghêă thuâăt mới phạm vi toàn thế giới 11 I5 Bỉ quê hương mới .17 phong cách nghêă thuâăt Phần II: Những thay đổi mà phong cách nghê ê thuâ êt mang đến II.1 Phong cách nghêă thuâăt mới là môăt phản ứng với cuôăc cách mạng công nghiêăp .19 II.3.Ảnh hưởng phong cách nghêă thuâăt mới đến nghêă thuâăt trang trí .20 II.3 Ảnh hưởng phong cách nghêă thuâăt mới đến kiến trúc 25 Page Phần III: Các tác giả và công trình tiêu biểu phong cách nghệ thuật III.1 Lĩnh vực kiến trúc .36 III.2 Các lĩnh vực khác .58 Phần IV: Sự chấm dứt của phong cách nghê ê thuâ êt IV.1: Sự kết thúc phong cách nghêă thuâăt mới 68 IV.2 Ý nghĩa và sự ảnh hưởng phong cách nghệ thuật mới 69 Tài liê tham khảo 74 Page PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI ART NOUVAU I.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG TIÊU BIỂU KHÁI NIỆM Art nouveau trường phái quốc tế, phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dụng (đặc biệt nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Nghĩa Art nouveau tiếng Pháp nghệ thuật mới, biết đến với tên Jugendstil, tức nghệ thuật trẻ tiếng Đức, hay tên khác Stile Liberty tiếng Anh… Art nouveau đặc biệt tính kết cấu, đặc biệt họa tiết, cách điệu hóa, hay sử dụng đường cong CÁC ĐĂêC TRƯNG TIÊU BIỂU Nó nhận phong cách trang trí phức tạp, tỷ mỉ cách sử dụng đường thẳng không đối xứng, thường mô tả hoa hay hình xoắn, mái tóc bay gió người phụ nữ Đây coi thời kỳ gây ấn tượng nghệ thuật trang trí, cụ thể trang trí nội thất, tác phẩm làm từ thuỷ tinh đồ trang sức Tuy nhiên, có thể tìm thấy phong cách poster minh họa vài tranh hay tượng đương thời Page I.2 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ BỐI CẢNH RA ĐỜI Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX kinh tế thế giới phát triển mạnh, các cách mạng công nghiệp đem đến cho Châu Âu những đột phá mới, ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế và nhiều lĩnh vực khác Khi kinh tế phát triển mạnh sống người ngày lên thì nhu cầu làm đẹp, hưởng thụ cung tăng cao Trong vào thời kì này đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ các ngành khoa học(như triết học, văn học, mĩ học….)và hội họa phát triển khiến kiến trúc dần trở nên lỗi thời Thêm vào là sự đời chủ nghĩa lí Chủ Nghĩa Duy Lý là trào lưu kiến trúc phát triển từ nửa đầu thế kỷ XX Kiến trúc sư người ý - Aldo Rossi khởi xướng Các học thuyết Chủ Nghĩa Duy Lý cho Kiến trúc phải dựa những qui tắc hợp lý, giải pháp cho các vấn đề kiến trúc phải mang tính khả thi cao sở các phong cách thiết kế lý và trật tự lô gíc thành phố Kiến Trúc Duy Lý Theo đuổi phương pháp liên quan đến cái gọi là “lập luận có lý” (Rational Intellectural) thiết kế Mặt khác khoa học và kĩ thuật phát triển dẫn đến nhiều vật liệu dựng mới tìm lại chưa sử dung đúng cách và triệt để Đó chính là tiền đề phong cách nghệ thuật mới Art nouveau đời SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHIẾN KIẾN TRÚC DẦN TRỞ NÊN TỤT HẬU Không giống cách ngành nghêă thuâăt khác hôi họa hay âm nhạc thì tư tưởng đổi mới tiến bôă mang yếu tố cá nhân, chịu ít sự chi phối thì kiến trúc lại là ngành chịu ảnh hưởng khá sâu đậm những ngành khác vật liêău, kĩ thuâăt, những yếu tố xã hội Hay tính chất đặc trưng vùng miền cung có ảnh hưởng không nhỏ đến kiến trúc Điều khiến cho ngành này thay đổi chỉ sớm chiều, dẫn đến sự trì trệ nó, các lĩnh vực khác, các ngành khác chuyển mình mạnh mẽ thì kiến trúc vẫn e dè, chậm rãi bước để thăm dò thời thế… Page SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨ DUY LÍ Chủ nghĩa lí là đề cao tính hợp lí thi công công trình cung mặt công Không những là sự kết hợp hết sức hài hoà Kiến Trúc Công Năng với các khía cạnh triết học, kinh tế, chính trị, xã hội Chủ Nghĩa Duy Lý hướng tới sự hoàn thiện văn thể và các giá trị biểu tượng Những luận điểm Kiến Trúc Duy Lý gợi lại các nguyên tắc bản kiến trúc cổ mà đặc biệt là kiến trúc thời kỳ Phục Hưng, bắt nguồn từ phát triển mức độ cao và hoàn hảo SỰ RA ĐỜI CỦA NHIỀU VẬT LIỆU XÂY DỰNG MỚI Ngành vật liệu xây dựng phát triển với tiến khao học kĩ thuật, người chế tạo nhiều loại vật liệu mới chưa sử dụng cách triệt để Đó là những tiền đề cho sự đời và phát triển phong cách nghệ thuật mớiArt Nouveau sau này… ******** Page I.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI Phong cách nghệ thuật mới chịu ảnh hưởng lớn trường phái rococo, Nghệ thuật khắc in Nhật Bản và đặc biệt là chủ nghĩa lí thiết kế kiến trúc ẢNH HƯỞNG TỪ PHONG CÁCH ROCOCO Kiến trúc Rococo là phong cách nghệ thuật và thiết kế nội thất Pháp thế kỷ 18 Đây là phong cách kiến trúc sử dụng phổ biến thời hoàng hậu Marie Antoinette Các phòng thuộc phong cách Rococo thường thiết kế thành sản phẩm nghệ thuật tổng thể với vật dụng trang trí lộng lẫy và tao, những vật phẩm điêu khắc nhỏ, những chiếc gương trang trí, thảm thêu, ngoài bổ sung những bước tranh tường tinh tế Từ Rococo là sự kết hợp từ rocaille (vỏ) tiếng Pháp và từ barocco tiếng Ý Đây là phong cách kiến trúc thường có các đường cong trang trí dạng vỏ và thường tập trung vào những đường nét họa tiết trang trí, nên vài nhà phê bình nghệ thuật sử dụng từ này để ngụ ý chỉ là phong cách phù phiếm và chỉ coi trào lưu thời trang; từ Rococo sử dụng lần đầu Anh năm 1836, nghĩa thông tục là "lạc hậu" (old-fashioned) Dù thì từ giữa thế kỷ 19, từ này chấp nhận các nhà sử học nghệ thuật Trong vẫn có số tranh luận tầm ảnh hưởng phong cách kiến trúc này tới nghệ thuật nói chung thì Rococo vẫn thừa nhận là thời kỳ quan trọng lịch sử phát triển kiến trúc châu Âu Rococo có những đặc điểm là sử dụng các đường cong, các chi tiết bất đối xứng diễn tả vòng hoa lửa bập bùng, chất lỏng chuyển động, các vòng xoắn vò sò, các hoa văn kỳ lạ từ vùng Viễn Đông, đặc biệt là Trung Quốc với các hình thức mô hình tự do, thường kết hợp các yếu tố tự nhiên, ví dụ như, động vật, vỏ sò và lá Page ẢNH HƯỞNG TỪ NGHỆ THUẬT KHẮC IN CỦA NHẬT BẢN Khắc gỗ tại Nhật Bản đạt đến đỉnh cao khoảng thời gian từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 19 Đầu tiên, các bản khắc gỗ Nhật là các hình ảnh mang chủ đề tôn giáo sáng tác xưởng khắc gỗ chùa Các tác phẩm này có chức giống các tờ in khắc gỗ rời tại châu Âu thế kỉ 15 Đầu thế kỷ 17 các nhà nghệ thuật khắc gỗ Nhật bắt đầu quan tân đến các đề tài khác ngoài tôn giáo các minh họa cho văn học dân gian và cổ điển Đầu tiên chỉ có màu, khắc gỗ Nhật Bản bắt đầu phát triển từ giữa thế kỷ 18 Bên cạnh các tranh thiên nhiên là các tranh mang chủ đề sống ngày các cảnh luyến ái, tranh từ thế giới các vu nữ Nhật (geisha), chân dung các nghệ sĩ và những người đô vật sumo Tranh in khắc gỗ màu Nhật bản với các màu in rực rỡ, tương tự màu tranh vẽ màu nước trở thành những vật sưu tầm ưa chuộng châu Âu Tính cách đơn giản và sức mạnh diễn đạt kỹ thuật này thúc đẩy các nhà nghệ thuật châu Âu lại tiếp tục quan tâm đến kỹ thuật khắc gỗ và đặc biệt là khắc gỗ màu Một số các nghệ sĩ chịu ảnh hưởng mạnh nghệ thuật này là Alfons Mucha - Người có công truyền bá phong cách nghệ thuật mới nước Pháp Ngoài nhiều nhà nghệ thuật sáng tạo theo cách phối hợp tranh khắc gỗ màu cổ điển Nhật: Không có điểm trung tâm tranh và vì thế dẫn người xem tranh nhìn qua toàn bức tranh, nhiều bản khắc gỗ có góc nhìn lạ thường và có hình dáng bị cắt rìa bức tranh Đặc biệt là các nhà nghệ thuật theo chủ nghĩa ấn tượng hay dùng cách phối hợp này Điều này ảnh hưởng ít nhiều đến thiết kế Art Nouveau Page ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA DUY LÝ ĐẾN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Chủ Nghĩa Duy Lý là trào lưu kiến trúc phát triển từ nửa đầu thế kỷ XX Kiến trúc sư người ý - Aldo Rossi khởi xướng Các học thuyết Chủ Nghĩa Duy Lý cho Kiến trúc phải dựa những qui tắc hợp lý, giải pháp cho các vấn đề kiến trúc phải mang tính khả thi cao sở các phong cách thiết kế lý và trật tự lô gíc thành phố Kiến Trúc Duy Lý Theo đuổi phương pháp liên quan đến cái gọi là “lập luận có lý” (Rational Intellectural) thiết kế Không những là sự kết hợp hết sức hài hoà Kiến Trúc Công Năng với các khía cạnh triết học, kinh tế, chính trị, xã hội Chủ Nghĩa Duy Lý hướng tới sự hoàn thiện văn thể và các giá trị biểu tượng Những luận điểm Kiến Trúc Duy Lý gợi lại các nguyên tắc bản kiến trúc cổ mà đặc biệt là kiến trúc thời kỳ Phục Hưng, bắt nguồn từ phát triển mức độ cao và hoàn hảo Vitruvius - Kiến trúc sư người ý cuốn sách “De Architect” viết “kiến trúc cung nên coi ngành khoa học và cần hiểu, nhận thức cách lý” Điều này cung tương tự sự phát triển Chủ Nghĩa Phục Hưng, coi trọng tư lý luận nghệ thuật, những vẻ đẹp đúng đắn có sở Kiến Trúc Cổ Điển là sự hoa lệ, mỹ miều trào lưu Bờ rốc (Baroque) vào thế kỷ XVIII Trong cuốn sách L'Architecttura della Citta xuất bản năm 1966, Aldo Rossi nêu Kiến Trúc Duy Lý là sự hỗn dung những học thuyết lý và các tư tưởng phục hưng, là sự tiến hoá Kiến Trúc Cổ Điển kết hợp với quan điểm những năm 1920 Chủ Nghĩa Duy Lý cho Kiến trúc là môn khoa học độc lập, vì thế cung có các định luật, định lý, chịu ảnh hưởng những luật lệ tự nhiên và có tính chất chính đáng hợp lý riêng Những nghiên cứu mang tính học thuyết và chính trị Chủ Nghĩa Duy Lý khắc phục sự lìa xa, đưa đến sự kết dính hài hoà giữa người và Kiến trúc Tuy nhiên cung chính vì lẽ mà số nguyên tắc Chủ Nghĩa Công Năng ít nhiều bị phủ nhận và thay vào là Chủ Nghĩa Hình Thức (Formalism) cụ thể là Kiến trúc Duy Lý chối bỏ sự Page phân chia lao động và ủng họ sự khôi phục lại xã hội Chủ Nghĩa Duy Lý thế kỷ XX không thật sự khởi nguồn từ học phái đặc biệt hay khiết nào mà từ những niềm tin thông thường cho vấn đề phức tạp tồn tại thế giới này giải quyết theo lý cách hợp lý Vì thế mà phản ứng lại với tư tưởng “Lịch Sử Thuyết” (Historicism) và trái ngược với Art Nouveau và Chủ Nghĩa Biểu Hiện (Expressionism) Lòng tin vào xã hội tiến thế giới hoàn hảo chính là động lực thúc đẩy sự tìm kiếm Kiến trúc tốt đẹp hơn, Kiến trúc này phải tạo lập từ tập thể (Collectives) chứ không phải từ cá nhân (Individualism) Sự diện Kiến trúc này không chỉ hạn chế công trình riêng lẻ mà mở rộng hệ thống công trình, các thành phố và quy hoach đô thị Nó là Kiến trúc Dân Tộc mà phải là Kiến trúc Quốc Tế (International Style) Đấy là tiền đề dẫn đến năm luận điểm đặc trưng Chủ Nghĩa Duy Lý Những khái niệm quy hoạch đô thị, kiến trúc và thiết kế công nghiệp nhằm ấp ủ sự tiến xã hội và nuôi dưỡng giáo dục dân chủ Thiết kế không đơn là sự tìm kiếm riêng rẽ cá nhân hình khối mà toàn xã hội Cách ngôn kinh tế ứng dụng cả vào sự sử dụng đất lẫn công trình kiến trúc Điều này thể ước mơ muốn thiết kế nhà với những nhu cầu thiết yếu để người thuê được, bối cảnh kinh tế bấp bênh những năm 1920-1930 Những hộ, toà nhà không đắt tiền, sự sử dụng đất hợp lý nhất, những hình thức kiến trúc đơn giản, nghiêm khắc, không trang trí rườm rà chính là nét riêng Chủ Nghĩa Duy Lý Chủ Nghĩa Duy Lý là sự tham khảo và áp dụng mang tính hệ thống đến công nghệ công nghiệp, sự tiêu chuẩn hoá và các vật liệu co sẵn vào thiết kế môi trường, thiêt kế công nghiệp và quy hoạch đô thị Đồng thời Chủ Nghĩa Duy Lý đưa phương pháp luận ngược lại với các tư tưởng chính thời giờ, cho công nghiêp xây dựng cần phải đơn giản hoá, biến đổi theo phương thức bình thường quen thuộc Tất cả các sản phẩm nên thiết kế cho chúng sản xuất hàng loạt Page 10 Và ngược lại với các nhà sản xuất áp phích đương đại, ông sử dụng màu sắc khá nhợt nhạt các tác phẩm mình "Phong cách Mucha" giới nghệ sĩ quốc tế biết đến tại Triển lãm Thế giới 1900 tại Paris, Mucha nói, "Tôi nghĩ "Exposition Universelle" thực số đóng góp mang lại các giá trị thẩm mỹ nghệ thuật và hàng thủ công" Ông trang trí cho những nhà Bosnia và Herzegovina đồng thời hợp tác để trang trí cho những nhà Áo Khi theo đuổi phong cách Art Nouveau Mucha cố gắng sống tách mình từ suốt đời ông Ông luôn nhấn mạnh là trì hình thức phong cách thời trang nước ngoài nào khác, bức tranh ông hoàn toàn là sản phẩm riêng mình và nghệ thuật Séc Ông tuyên bố nghệ thuật chỉ tồn tại để truyền đạt thông điệp tinh thần, và ngoài gì khác, ông thực sự thất vọng sự tiếng mình tăng lên nhiều nghệ thuật thương mại, ông mong muốn tập trung nhiều vào các dự án nghệ thuật thực chất Phong cách Art Nouveau ông thường người khác bắt chước và hồi sinh vào những năm 1960 Nó thể rõ ràng các "áp phích ảo giác" trào lưu "Hapshash and the Coloured Coat" các nghệ sĩ người Anh là Nigel Waymouth và Bob Masse Nó ảnh hưởng mạnh mẽ tới trào lưu nghệ thuật "Stuckist" lập năm 1999 Billy Childish và Charles Thomson Page 61 Một số tác phẩm tiêu biểu ông: Đây là bức tranh làm nên tên tuổi Mucha Bức poster xuất vào ngày 01 tháng năm 1895 các đường phố Paris nhằm quảng cáo cho môăt kịch Page 62 Phong cách bức tranh có tác đôăng mạnh mẽ đến giới nghêă sĩ và người dân paris thời giờ Ban đầu có tên US Mucha, (Mucha Style),sau đc biết đến nhiều với cái tên Art Nouveau Ngoài ra, số tác phẩm đánh giá cao khác ông The Wind Passes with Los Cigarillos Paris Page 63 Salon des Cent Page 64 "Dance" Thiết kế trang sức René Lalique (1860 - 1945, Paris) René Jules Lalique là nhà tạo hình thủy tinh người Pháp biết đến những sáng tạo mình thiết kế chai nước hoa , bình hoa , đồ trang sức , đèn chùm , đồng hồ và đồ trang trí mui xe ô tô Ông sinh tại làng Pháp vào ngày 06 Tháng Tư năm 1860 và qua đời ngày 05 Tháng Năm năm 1945 Ông bắt đầu công ty thủy tinh, đặt theo tên chính mình, mà vẫn thành công Tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Sydenham,ông rèn kỹ thiết kế đồ họa mình, và hoc đượccách tiếp cận tự nhiên mình đối với nghệ thuật Khi ông trở từ Anh, ông làm việc nghệ sĩ tự , thiết kế mảnh đồ trang sức kim hoàn Pháp, Cartier, và những người khác Năm 1885, ông mở doanh nghiệp riêng mình, thiết kế và làm đồ trang sức riêng mình mà không chịu sự chi phối người khác Bằng đam mê, nhiệt huyết cộng với những tư tưởng mới mẻ, ông tìm cho mình dường nghệ thuật riêng Đo chính là Art Nouveau Năm 1890, Lalique thế giới công nhận là những nghệ nhân Art Nouveau Pháp lĩnh vực thiết kế đồ trang sức Đồng thời tạo luồng sáng tạo mới cho các cửa hàng Paris, theo phong cách Art Nouveau Ông tiếp tục là những tiếng lĩnh vực mình, tên ông đồng nghĩa với vẻ đẹp, sự sáng tạo và chất lượng Page 65 Một số tác phẩm tiêu biểu ông: Page 66 Nghệ thuật trang trí gốm sứ Pierre-Adrien Dalpayrat Pierre-Adrien Dalpayrat, nghệ nhân gốm, đại diện ưu tú đến sự hồi sinh gốm sứ châu Âu vào cuối thế kỷ XIX Ông sinh ngày 14 tháng tư năm 1844 Limoges (Haute-Vienne), Pháp và qua đời tại quê nhà LE10 tháng năm 1910, độ tuổi 66 Page 67 Chịu sự ảnh hưởng Art Nouveau, ông đưa vào các tác phẩm mình những hình ảnh mới lạ mà trước chưa có Điều này làm ông trở nên khác biệt đồng thời tạo nên phong cách riêng cho bản thân mình Các tác phẩm ông có những nét riêng biêăt so với các tác phẩm khác thời Do đó, tạo nên súc hút mạnh mẽ đối với công chúng Đồng thời góp phần đưa Art Nouveau thông trị Châu Âu cuối thế kỉ XIX Một số tác phẩm tiêu biểu: Page 68 PHẦN IV SỰ KẾT THÚC CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI IV.1 SỰ KẾT THÚC CỦA TRÀO LƯU ART NOUVEAU Ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ nhất Diễn từ tháng năm 1941 đến tháng 11 năm 1918, Đại chiến thế giới thứ là những chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn lịch sử nhân loại Cuộc chiến tranh này là những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn lịch sử nhân loại Đây là chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp và ảnh hưởng toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mĩ vào vòng chiến với số người chết 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng vật chất tinh thần cho nhân loại sâu sắc và lâu dài Hậu tất yếu nhiều ngành nghệ thuật lâm vào tình trạng trì trệ gián đoạn Thậm chí chiến tranh giấy báo tử số trào lưu, phong cách nghệ thuật thời giờ: Art Nouveau số Trong lĩnh vực kiến trúc-xây dựng, nhu cầu tái thiết sau chiến tranh cần nhanh chóng và khẩn trương những chi tiết rườm rà trang trí vốn có Art Nouveau gần bị loại bỏ hoàn toàn Page 69 Đời sống vật chất cung tinh thần xuống nhu cầu trang trí, thẩm mĩ người dân không trước Dẫn đến sự thóa trào nghệ thuật trang trí vốn là đặc trưng tiêu biểu Art Nouveau Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp Một những lí chính khiến cho phong cách nghệ thuật mới khả khôi phục thời kì hoàng kim mình sau chiến tranh thế giới thứ là sự tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp Nền công nghiệp hóa phạm vi toàn thế giới lúc giờ tác động mạnh mẽ đến tư design nhiều nhà thiết kế, kiến trúc sư Sự đơn giản, đề cao sự hiệu quả và thời gian cách mạng công nghiệp ngược hoàn toàn với Art Nouveau Khi mà những thiết kế đòi hỏi khả sản xuất hàng loạt, những modum công nghiệp tạo Sự tinh vi và độc phong cách nghệ thuật mới bị đào thải IV.2 Ý NGHĨA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI Ý NGHĨA Măăc dù tồn tại môăt khoảng thời gian ngắn những gì mà phong cách nghêă thuâăt mới - Art Nouveau là vô to lớn Là bước đêăm quan trọng cho sự đời sau các trào lưu nghêă thuâăt nói chung và kiến trúc nói riêng Trong lĩnh vực kiến trúc, Art Nouveau là môăt các trường phái tiên phong không sử dụng hình thức côăt trang trí măăt đứng các công trình công côăng Page 70 Phá bỏ quan niêăm loại hình kiến trúc và vâăt liêău sử dụng tồn tại trước Đạt sự đồng giữa hình thức kiến trúc và kết cấu công trình Là môăt bước đôăt phá nghêă thuâăt trang trí đồ trang sức Chấm dứt giai đoạn thống trị kiến trúc cổ điển là bước đê m ă quan trọng mở trào lưu kiến trúc hiêăn đại CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI CÓ CÒN ẢNH HƯỞNG ĐẾN THIẾT KẾ ĐƯƠNG ĐẠI? Page 71 Page 72 Page 73 Page 74 TÀI LIÊăU THAM KHẢO 1.Đăăng Thái Hoàng, Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới, NXB Xây Dựng, 2005 Ngô Thừa Nguyên, Kiến trúc hiêăn đại, NXB Xây Dựng, 2010 Gabriele Fahr-Becker, Art Nouveau, Baltimora London, 2008 vn.wikipedia.org; en.wikipedia 5.senses-artnouveau.com/art_nouveau.php Page 75 [...]... tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của mình ở nhiều lĩnh vực đặc biệt là kiến trúc và nghệ thuật trang trí Page 16 I.5 BRUSSEL - BỈ QUÊ HƯƠNG CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI Nhiều thành phố châu Âu nhìn thấy sự bùng nổ của phong cách nghệ thuật mới( Art Nouveau) , nhưng chỉ có Brussels ngày nay được coi là Thủ đô của Art Nouveau (thay vì của Nancy, Bac-xê-lô-na, Darmstadt, Munchen, Vienna, Glasgow,... máy, nhằm mục đích nâng cao nghệ thuật trang trí đến mức độ mỹ thuật bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn cao nhất của nghề thủ công và thiết kế cho các đối tượng hàng ngày Phong cách nghệ thuật mới Art Nouveau cung tin rằng tất cả các nghệ thuật nên có sự hòa hợp để tạo ra một "tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện” Tiến bộ công nghệ đã được chào đón bởi các nghệ sĩ theo đuổi các khả... * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * Page 18 PHẦN II NHỮNG THAY ĐỔI MÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI MANG ĐẾN II.1 PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI LÀ SỰ PHẢN ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Art Nouveau là một phản ứng với cuộc cách mạng công nghiệp Một số nghệ sĩ hoan nghênh tiến bộ công nghệ và chấp nhận khả năng thẩm mỹ của vật liệu mới như gang Những người khác phàn nàn... 1885, một cửa hiệu chuyên về nghệ thuật tiên phong mang tên Salon de l Art Nouveau được khai trương tại thành phố Paris Samuel Bing – chủ nhân của cửa hiệu là người rất sùng bái tư tưởng kết hợp những thiết kế mới nhất của nghệ thuật mới, đồng thời luôn mở rộng cửa chào đón những nhà nghệ thuật và những chuyên gia thủ công say mê sáng tạo theo xu hướng nghệ thuật mới Có lẽ chính Samuel... việc sử dụng vật liệu mới trong công việc nghệ thuật của mình Page 19  Năm 1893 Victor Horta giới thiệu lần đầu tiên sắt và đúc đến giai cấp tư sản ở Brussels II.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI ĐẾN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRANG TRÍ NỘI THẤT: Với mục đích phá vỡ các nguyên tắc trang trí khô khan và nhàm chán thời bấy giờ Các nghệ sĩ theo đuổi phong cách này sử dụng hình ảnh của... TRANG: Dứt ra khỏi những quy tắc của phong cách Victoria, từ bỏ những viên kim cương to lớn, đồ trang sức theo phong cách nghệ thuật mới (Art Nouveau) thể hiện cách tạo hình bất đối xứng mới lạ với đường nét linh động, vẽ nên nét đẹp của thiên nhiên, cung nhằm để ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Nhiều năm trôi qua, đồ trang sức theo phong cách nghệ thuật mới luôn là nhân vật chính... II.3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI ĐẾN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC: Phong cách nghệ thuật mới xuất hiện vào cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 Nó mang lại những bước đột phá về thiết kế kiến trúc và đã để lại những công trình thật ấn tượng trên toàn thế giới, sau đây chúng ta sẽ cùng chiêm ngưỡng Page 25 những ngôi nhà được xây dựng theo trường phái art nouveau, được mệnh danh... là nổi tiếng nhất Paris thiết kế Art Nouveau, trách nhiệm thiết kế lối vào cho hệ thống tàu điện ngầm mới của thành phố Với phong cách tuyến tính hữu cơ và xuyên suốt sử dụng bằng gang cho cả hai mục đích cấu trúc và trang trí, họ là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của phong cách Art Nouveau Để khám phá các tòa nhà Art Nouveau đẹp nhất ở Paris, bạn có thể... nhà thiết kế Mỹ đã phát triển phiên bản riêng của "nghệ thuật mới" Nổi bật nhất trong số này là Louis Comfort Tiffany, một trong những nghệ sĩ và các nhà sản xuất kính lớn nhất thời bấy giờ Ông đi tiên phong một loạt các kiểu dáng đặc biệt, công nghệ kính tiên tiến, tạo ra những kiệt tác quan trọng trong phong cách Art Nouveau Nguồn cảm hứng của ông thay đổi từ thủy tinh... Art Nouveau đã đi vào mọi góc cạnh của cuộc sống Nhà văn nổi tiếng Oscar Wilde từng nói: “Thời thượng là một thứ vận mệnh Không có một món đồ nào có thể giống như việc gia nhập vào thời thượng mà đạt được thành công đến vậy” Cuối thế kỷ XIX, phong cách thời thượng của Art Nouveau ra đời như một sứ mệnh làm đẹp thêm cho đời Page 23 ĐƯỜNG ĐI CỦA MỘT PHONG CÁCH MỚI Phong cách nghệ ... cách Art Nouveau tại Pháp Page 45 Hôtel Guimard Page 46 Thiết kế lối vào tàu điện ngầm 4: PAU HANKAR Page 47 Paul Hankar (ngày 11 tháng mười hai năm 18 59 - ngày 17 tháng năm 19 01) Là... Page 36 1: VICTOR BARON HORTA Victor, Baron Horta (6 tháng năm 18 61 tháng năm 19 47) kiến trúc sư người Bỉ Horta tên quan trọng kiến trúc Art Nouveau, Nhà nghỉ Tassel ông thiết kế vào năm 18 92 coi... là những biểu tượng tiếng phong cách Art Nouveau Để khám phá các tòa nhà Art Nouveau đẹp Paris, bạn tham khảo cuốn sách " 10 tòa nhà Art Nouveau Paris" có chuyến viếng thăm đầy

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiến trúc Rococo là một phong cách nghệ thuật và thiết kế nội thất của Pháp thế kỷ 18. Đây là phong cách kiến trúc được sử dụng phổ biến ở thời của hoàng hậu Marie Antoinette. Các phòng thuộc phong cách Rococo thường được thiết kế thành một sản phẩm nghệ thuật tổng thể với vật dụng trang trí lộng lẫy và thanh tao, những vật phẩm điêu khắc nhỏ, những chiếc gương trang trí, thảm thêu, ngoài ra nó còn được bổ sung bởi những bước tranh tường tinh tế.

  • Từ Rococo là sự kết hợp của từ rocaille (vỏ) trong tiếng Pháp và từ barocco trong tiếng Ý. Đây là phong cách kiến trúc thường có các đường cong trang trí dạng vỏ và thường tập trung vào những đường nét họa tiết trang trí, do vậy nên một vài nhà phê bình nghệ thuật đã sử dụng từ này để ngụ ý chỉ rằng đây là một phong cách phù phiếm và chỉ coi nó như một trào lưu thời trang; khi từ Rococo được sử dụng lần đầu ở Anh năm 1836, nghĩa thông tục của nó là "lạc hậu" (old-fashioned). Dù vậy thì từ giữa thế kỷ 19, từ này đã được chấp nhận bởi các nhà sử học về nghệ thuật. Trong khi hiện nay vẫn có một số tranh luận về tầm ảnh hưởng của phong cách kiến trúc này tới nghệ thuật nói chung thì Rococo hiện vẫn được thừa nhận là một thời kỳ quan trọng trong lịch sử phát triển của kiến trúc châu Âu.

  • Chủ Nghĩa Duy Lý là một trào lưu kiến trúc phát triển từ nửa đầu thế kỷ XX do một Kiến trúc sư người ý - Aldo Rossi khởi xướng. Các học thuyết của Chủ Nghĩa Duy Lý cho rằng Kiến trúc phải dựa trên những qui tắc hợp lý, giải pháp cho các vấn đề kiến trúc phải mang tính khả thi cao trên cơ sở của các phong cách thiết kế duy lý và trật tự lô gíc của thành phố. Kiến Trúc Duy Lý Theo đuổi một phương pháp liên quan đến cái gọi là “lập luận có lý” (Rational Intellectural) trong thiết kế. Không những là sự kết hợp hết sức hài hoà của Kiến Trúc Công Năng với các khía cạnh về triết học, kinh tế, chính trị, xã hội. Chủ Nghĩa Duy Lý còn hướng tới sự hoàn thiện trong văn thể và các giá trị biểu tượng. Những luận điểm của Kiến Trúc Duy Lý gợi lại các nguyên tắc cơ bản của kiến trúc cổ mà đặc biệt là kiến trúc thời kỳ Phục Hưng, nó được bắt nguồn từ đó nhưng phát triển ở mức độ cao và hoàn hảo hơn.

  • 2. Cách ngôn kinh tế được ứng dụng cả vào sự sử dụng đất lẫn công trình kiến trúc. Điều này thể hiện ở ước mơ muốn thiết kế nhà ở với những nhu cầu thiết yếu nhất để mọi người đều có thể thuê được, trong bối cảnh của nền kinh tế bấp bênh những năm 1920-1930. Những căn hộ, toà nhà không đắt tiền, sự sử dụng đất hợp lý nhất, những hình thức kiến trúc đơn giản, nghiêm khắc, không trang trí rườm rà chính là nét riêng của Chủ Nghĩa Duy Lý.

  • 3. Chủ Nghĩa Duy Lý là sự tham khảo và áp dụng mang tính hệ thống đến công nghệ công nghiệp, sự tiêu chuẩn hoá và các vật liệu co sẵn vào thiết kế môi trường, thiêt kế công nghiệp và quy hoạch đô thị. Đồng thời Chủ Nghĩa Duy Lý đưa ra một phương pháp luận đi ngược lại với các tư tưởng chính thời bấy giờ, nó cho rằng công nghiêp xây dựng cần phải đơn giản hoá, biến đổi theo phương thức bình thường quen thuộc. Tất cả các sản phẩm nên được thiết kế sao cho chúng có thể được sản xuất hàng loạt. Mặc dù trên thực tế điều này không được thực hiện hoàn toàn nhưng nó chính là phép ẩn ý của công nghiệp hoá.

  • 4. Ưu tiên được dành cho quy hoạch đô thị hơn là cho kiến trúc công trình. Các giải pháp thiết kế mang tính toàn diện với quy mô lớn được coi trọng hơn các thiết kế nhỏ và chi tiết.

  • 5. Sự hợp lý trong kiểu dáng kiến trúc là kết quả của sự phát triển có phương pháp từ những yêu cầu khách quan, được đặt trên các khía cạnh kinh tế, chính trị, xã hội, công năng và xây dựng. Hình khối của công trình là một tổng thể lô-gíc không có vẻ được thiết kế bởi ý nghĩ chợt nảy ra của từng cá thể mà bắt nguồn từ những tư duy có thể được điều khiển và chế ngự mang tính tập thể. Trên lý thuyết tính thẩm mỹ được coi là thứ yếu, trái lại tính khả thi và hợp lý được nâng lên và chú trọng.

  • Hôtel Guimard

    • 3. Gabriele Fahr-Becker, Art Nouveau, Baltimora London, 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan