đề cương ôn thi tổng hợp chi tiết môn luật ngân hàng

27 530 1
đề cương ôn thi tổng hợp chi tiết môn luật ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan Ngân hàng trung ương Chức khởi thủy Ngân hàng trung ương (NHTƯ) đóng vai trò người cho vay cứu cánh cuối (lender of the last resort) cho ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước Cùng với phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, NHTƯ giao thêm chức ổn định giá trị đồng nội tệ (bao gồm trì mức lạm phát thấp tỷ giá ổn đinh) đảm bảo an toàn cho hệ thống tài Nếu thực tốt chức này, NHTƯ giúp kinh tế có quỹ đạo ổn định, tránh hay hạn chế tác hại khủng hoảng chu kỳ thăng giáng với rủi ro giá phải trả đắt đỏ kèm Phần trình bày cách tổng quan NHTƯ – cụ thể mục tiêu, chức năng, công cụ, tính độc lập NHTƯ Mục tiêu Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương (NHTƯ) theo đuổi số mục tiêu Các NHTƯ khác lại có mục tiêu với thứ tự ưu tiên khác Tuy nhiên, lại, mục ti cuối cùn g NHTƯ thường rơi vào năm nhóm sau: (i) ổn định giá cả, (ii) ổn định tỷ giá, (iii) tăng trưởng, (iv) việc làm, (v) ổn định hệ thống tài chính; bốn nhóm liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng, nhóm cuối liên quan đến giảm rủi ro hệ thống khu vực tài Trên thực tế, mục tiêu cuối quan trọng hầu hết NHTƯ ổn định gi đảm bảo an toàn cho hệ thống t ài Cần lưu ý không NHTƯ lúc theo đuổi tất mục tiêu nêu ví ba lý Thứ , số mục tiêu không tương thích với Chẳng hạn NHTƯ theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao thất nghiệp thấp số lạm phát có xu hướng tăng, trung dài hạn Một ví dụ khác liên quan đến thuật ngữ kinh tế học vĩ mô, “bộ ba bất khả thi” Cụ thể quốc gia tự hóa tài khoản vốn (hiểu đơn giản cho phép dòng vốn – vào tự do), NHTƯ muốn trì tính độc lập công cụ sách tiền tệ (CSTT) áp dụng chế độ tỷ giá cố định Hai ví dụ cho thấy, việc theo đuổi đồng thời nhiều mục tiêu không tương thích không khả thi Thứ hai , việc theo đuổi nhiều mục tiêu lúc không không khả thi, mà số trường hợp không cần thiết Chẳng hạn tăng trưởng kinh tế việc làm có tương quan chặt chẽ với (một kinh tế tăng trưởng nhanh tạo nhiều việc làm mới), NHTU không cần phải chọn hai mục tiêu mục tiêu cuối Thứ ba, việc đồng thời theo đuổi nhiều mục tiêu không cần thiết mà không nên Trong bối cảnh kinh tế giới nước ngày linh động nay, mục tiêu vĩ mô thường không cố định mà thực tế mục tiêu di động Điều làm cho việc lúc theo đuổi nhiều mục tiêu trở nên hiệu mặt sách, đơn giản chạy theo nhiều mục tiêu, NHTƯ không đạt mục tiêu Hơn nữa, điều làm giảm uy tín NHTƯ, mà hiệu lực hoạt động điều hành sách tiền tệ (và sách vĩ mô nói chung) phụ thuộc lớn vào uy tín NHTƯ Chính lý kể nên NHTƯ đại thường thận trọng việc chọn mục tiêu phải có quan điểm rõ ràng thứ tự ưu tiên trường hợp có nhiều mục tiêu Một khó khăn NHTƯ tác động trực tiếp tới mục ti cuối cùn g mà tác động cách gián tiếp, thông qua công cụ sách (xem Phần 4) Hơn nữa, có độ trễ định (thường từ tháng đến năm) thời điểm NHTƯ sách thời điểm sách thực có hiệu lực Trong trình “dẫn truyền sách này”, để đạt mục tiêu cuối cùng, NHTƯ phải sử dụng mục ti trung gian (intermediate targets) – mục tiêu mà đạt trực tiếp dẫn tới mục tiêu cuối Ví dụ như, mục tiêu cuối NHTƯ giảm số lạm phát năm sau phải thực sách thích hợp (chẳng hạn giảm cung tiền tăng trưởng tín dụng) từ ngày hôm Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, NHTƯ quy định cụ thể lượng cung tiền hay tốc độ tăng trưởng tín dụng (trừ sử dụng số biện pháp hành có tính áp đặt), mà tác động tới thông số cách gián tiếp Trở lại với ví dụ trên, để thay đổi cung tiền, NHTƯ sử dụng công cụ sách tiền tệ nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay lãi suất tái chiết khấu Nói cách khác, NHTƯ phải đưa mụ c ti côn g cụ (còn gọi mục ti tác nghi ệp ) tương thích với mục tiêu trung gian Quan hệ mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian, mục tiêu công cụ minh họa cách đơn giản hóa bảng Các mục tiêu trung gian phải đo lườn g đượ c, mục tiêu công cụ phải ki ểm soát đượ c dự đoán t rước tác độn g Khả đo lường nhanh xác mục tiêu trung gian cho phép NHTƯ theo dõi trình dẫn truyền sách, để biết sách có hướng hay không, để thực điều chỉnh cần thiết cách kịp thời Khả kiểm soát dự đoán tác động mục tiêu công cụ giúp NHTƯ biết điều xảy sách thực hiện, đồng thời điều chỉnh mục tiêu cách hiệu cần thiết Chức NHTƯ Tùy thuộc vào lựa chọn mục tiêu, NHTƯ thực toàn số chức sau đây: • Điều hành sách ti ề n tệ : Là trình từ xác lập mục tiêu (cuối cùng, trung gian, công cụ) sách tiền tệ việc sử dụng công cụ sách tiền tệ để đạt mục tiêu xác lập Chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia tác động đến biến số vĩ mô cung tiền, cung tín dụng, lãi suất, tỷ giá v.v thông qua ảnh hưởng tới mặt giá (hay lạm phát), tăng trưởng, thất nghiệp • Điều hành sách t ỷ giá : Bao gồm việc xác định chế độ tỷ giá thích hợp cho kinh tế (tỷ giá cố định, tỷ giá linh hoạt, hay tỷ giá linh hoạt có kiểm soát) sử dụng công cụ sách tiền tệ để tác động vào thị trường ngoại hối nhằm đạt mục tiêu đề sách tiền tệ Chính sách tỷ giá quan trọng tác động tới xuất nhập cán cân thương mại Chẳng hạn như, số kinh tế hướng xuất thành công Hàn Quốc vào năm 1970-1980 Trung Quốc tận gần thực sách định giá thấp đồng nội tệ nhờ có xuất siêu lớn • Quản l ý d ự trữ ngoại hố i : Theo nghĩa hẹp, dự trữ ngoại hối quốc gia bao gồm ngoại tệ mạnh (thông thường USD, Euro, Bảng Anh, Yên Nhật) NHTƯ nắm giữ Theo nghĩa rộng, bên cạnh ngoại tệ dự trữ ngoại hối bao gồm vàng, quyền rút vốn đặc biệt (SDRs - Special Drawing Rights), vị dự trữ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Quản lý dự trữ ngoại hối nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng đến an toàn cán cân toán kỳ vọng giá trị đồng nội tệ • Giám sát hệ thống tài : Đây chức tối quan trọng NHTƯ nhằm quản lý rủi ro hệ thống tài thông qua việc cấp phép thành lập, yêu cầu sáp nhập, giải thể ngân hàng, ban hành quy định quản trị rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng (ví dụ hệ số an toàn vốn), quy định công bố thông tin v.v Một học khủng hoảng tài toàn cầu vừa qua hệ thống tài cần giám sát điều tiết cách cẩn trọng để tránh đổ vỡ, chí khủng hoảng có tính hệ thống Tuy nhiên, cần lưu ý điều tiết cách cẩn trọng không đồng nghĩa với việc tăng cường biện pháp can thiệp ràng buộc có tính hành chính, phi thị trường • Làm n gân hàn g cho c ác ngân h àn g thươn g mại : Với chức này, NHTƯ người cho vay cứu cánh cuối thực sách khẩn cấp xảy khủng hoảng tài Trong trường hợp có khủng hoảng cục bộ, chẳng hạn ngân hàng cá biệt bị phá sản mặt kỹ thuật – tức không trả khoản nợ đến hạn – để tránh khủng hoảng lan rộng, NHTƯ cho ngân hàng vay để vượt qua khó khăn khoản tạm thời Trong trường hợp có khủng hoảng hệ thống, NHTƯ phải đưa sách khẩn cấp (chẳng hạn đưa số ngân hàng vào tình trạng giám sát đặc biệt, bơm khoản cho ngân hàng khó khăn v.v.) để tranh sụp đổ toàn hệ thống tài • Thống k ê ph ân tí ch tì nh hình kinh tế, tài , ti ền tệ : Đây chức quan trọng NHTƯ, thông tin, phân tích, nghiên cứu xác, đầy đủ kịp thời điều kiện cần để thực chức khác NHTƯ • C hức phát triển : Nhiệm vụ quan trọng chức NHTƯ phát triển thị trường tài (bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường ngoại hối) hiệu lực chế dẫn truyền sách tiền tệ phụ thuộc vào mức độ phát triển hiệu thị trường Ngược lại, sách tiền tệ có tác động trực tiếp to lớn tới hoạt động thị trường tài • Một số chức n ăn g c : Bên cạnh chức trên, NHTƯ chịu trách nhiệm in phát hành đồng tiền quốc gia, cung cấp dịch vụ toán bù trừ ngân hàng thương mại, cung cấp dịch vụ toán cho Chính phủ Tính độc lập NHTƯ Trong kinh tế thị trường phát triển, để NHTƯ hoàn thành vai trò nhiệm vụ trình bày trên, quan hệ tổ chức với quan lập pháp (Quốc hội - QH) quan hành pháp (Chính phủ - CP) phải phân định rõ ràng luật NHTƯ Đạo luật phải nêu rõ địa vị pháp lý NHTƯ, phân định quyền hạn NHTƯ (trong mối quan hệ với QH CP) việc hình thành thực thi sách tiền tệ Xu hướng chung NHTƯ đại (sẽ thảo luận Phần II) quan ngày trở nên độc lập với QH CP Tính độc lập NHTƯ thể ba khía cạnh: (i) độc lập nhân sự, (ii) độc lập sách, (iii) độc lập tài • Độc lập nh ân sự: Mức độ độc lập mặt nhân thể qua quyền hạn Thống đốc NHTƯ, việc định vấn đề liên quan đến nhân bên tổ chức bổ nhiệm miễn nhiệm nhân sự, phân công nhiệm vụ quyền hạn, chế độ lương bổng trợ cấp v.v Tuy nhiên QH CP thường có tiếng nói định việc định nhân chủ chốt NHTƯ Hầu hết NHTƯ đại có hội đồng sách tiền tệ (sẽ bàn thêm dưới) mà thành viên hội đồng phải QH và/hoặc CP bổ nhiệm phê duyệt Để tăng cường tính độc lập NHTƯ, nhiệm kỳ thống đốc nhân chủ chốt thường lệch pha với nhiệm kỳ QH CP, nghĩa thống đốc QH/CP bổ nhiệm làm việc với QH/CP nhiệm kỳ sau Một số nước qui định nhiệm kỳ thống đốc dài nhiệm kỳ QH/CP nhằm mục đích giúp thống đốc bị lệ thuộc Các thành viên khác hội đồng tiền tệ thường có chu kỳ bầu/bổ nhiệm khác nhau, ví dụ năm có tỷ lệ định thành viên Cách làm vừa giúp hội đồng tiền tệ có tính kế thừa, vừa đảm bảo hội đồng có thành viên định nhiệm kỳ QH/CP khác Mặc dù thành viên CP thường giải trình trước QH trưởng Chính phủ, thống đốc NHTƯ thành viên hội đồng tiền tệ có trách nhiệm báo cáo hoạt động cho ủy ban đặc trách QH CP Ủy ban thường tổ chức chất vấn thống đốc định kỳ đột xuất QH bỏ phiếu bất tín nhiệm để phế truất thống đốc không hoàn thành nhiệm vụ Người đứng đầu CP (thủ tướng tổng thống) quyền phế truất trục tiếp thống đốc NHTƯ đề nghị QH bỏ phiếu bất tín nhiệm • Độc lập sách: Sự độc lập sách lại có hai khía cạnh, độc lập mục tiêu trung gian công cụ sách NHTƯ Đa số nước đưa mục tiêu cuối (ví dụ ổn định giá cả, ổn định việc làm, ổn định hệ thống tài chính) vào luật NHTƯ Bất kỳ thay đổi bổ sung mục tiêu cuối phải Quốc hội phê chuẩn Ở số quốc gia (như Úc hay Anh chẳng hạn), mục tiêu trung gian sách tiền tệ (thường tỷ lệ lạm phát)3 Bộ Tài với NHTƯ định Ở số quốc gia khác (như Mỹ hay EU), mục tiêu trung gian hoàn toàn NHTƯ định Khi Bộ Tài NHTƯ tham gia vào việc xác lập mục tiêu trung gian sách tiền tệ nguyên tắc, hai quan phải chịu trách nhiệm giải trình trước quốc hội Nói cách khác, quan định quan phải chịu trách nhiệm giải trình sách kết sách Sau có mục tiêu trung gian, NHTƯ cần phải có mục tiêu công cụ để thực sách tiền tệ Mục tiêu công cụ thường lãi suất định hướng (lãi suất bản) thị trường liên ngân hàng, tỷ giá trung tâm hay biên độ dao động tỷ giá Những số thường hội đồng sách tiền tệ quốc gia định Mặc dù hội đồng nhiều trường hợp phận NHTƯ, thành viên tham gia bao gồm đại diện QH, Chính phủ, giới doanh nghiệp bên ngoài, giới chuyên gia kinh tế (giảng viên hay nhà nghiên cứu kinh tế) Mục đích đa dạng để sách tiền tệ phản ánh quan điểm nhiều thành phần kinh tế, coi cách cân lại tính độc lập định NHTƯ Tuy nhiên, thành viên hội đồng này, dù người NHTƯ, phải định dựa vào phân tích đánh giá tình hình kinh tế chuyên gia NHTƯ Ở nước theo chế độ tỷ giá cố định (neo tỷ giá vào ngoại tệ mạnh, thường USD), mục tiêu trung gian sách tiền tệ tốc độ tối đa đồng nội tệ phép tăng giảm giá đơn vị thời gian Sau Hội đồng sách tiền tệ quốc gia đưa mục tiêu công cụ họp định kỳ (thường hàng tháng), NHTƯ có toàn quyền sử dụng công cụ để đạt mục tiêu đề Bên cạnh đó, đặc thù hệ thống tiền tệ, NHTƯ thường giao thêm số quyền tự chủ khác để bổ sung củng cố sách tiền tệ hoàn thành mục tiêu khác mục tiêu tiền tệ Ví dụ NHTƯ quyền định việc kiểm soát dòng vốn nước chảy vào chảy khỏi biên giới quốc gia Hay NHTƯ có quyền thực thi biện pháp khẩn cấp trường hợp khủng hoảng tài xảy Ví dụ NHTƯ có quyền quốc hữu hóa một/vài NHTM, có quyền đóng băng khoản nợ vài NHTM, có quyền buộc hoán đổi nợ thành cổ phần (equity), có quyền cho vay vượt giới hạn công cụ cho vay bổ sung khoản (discount window), có quyền mua bán loại tài sản tài tài sản thông thường • Độc lập tài Mức độ độc lập tài thể qua ba khía cạnh Thứ nhất, NHTƯ có quyền tự chủ việc định phạm vi mức độ tài trợ cho chi tiêu phủ cách trực tiếp hay gián tiếp tín dụng NHTƯ Ở số quốc gia NHTƯ độc lập hoàn toàn mặt tài Cơ sở độc lập nằm logic đơn giản: Để ổn định giá quan in tiền không nên phụ thuộc vào quan tiêu tiền Thứ hai, NHTƯ có nguồn tài đủ lớn để phụ thuộc vào cấp phát tài phủ, mà cụ thể Bộ Tài Cũng cần nói thêm độc lập mặt tài nghĩa NHTƯ chi tiêu cách tùy tiện, đa số NHTƯ có thặng dư từ hoạt động Về mặt nguyên tắc thực tế, khoản thặng dư thường phải chuyển vào ngân khố quốc gia (do Bộ Tài quản lý) và/hoặc chuyển thành dự trữ (do NHTƯ quản lý) Thứ ba, người đứng đầu NHTƯ (thống đốc) có quyền định hầu hết khoản chi tiêu tổ chức khuôn khổ dự toán ngân sách phê duyệt Cơ quan có chức phê duyệt dự toán ngân sách NHTƯ, tương đương với hội đồng quản trị tổ chức này, QH ủy ban gồm đại diện QH đại diện CP NHTƯ có tránh nhiệm báo cáo tài hàng năm, sau kiểm toán độc lập, cho quan Công cụ NHTƯ Một NHTƯ đại phải có ba nhóm công cụ chính: (i) công cụ thực thi sách tiền tệ, (ii) công cụ thực thi sách ngoại hối dự trữ ngoại hối quốc gia, (iii) công cụ giám sát quản lý hệ thống ngân hàng thương mại Các công cụ thường bao gồm công cụ thông qua thị trường công cụ hành Xu hướng chung giới dịch chuyển dần công cụ thị trường, nhiên việc giám sát quản lý NHTM dựa nhiều vào công cụ hành • Công cụ NHTƯ việc thực thi sách tiền tệ: Sau Hội đồng sách tiền tệ quốc gia đưa định mục tiêu công cụ sách tiền tệ, thường lãi suất định hướng qua đêm thị trường liên ngân hàng, NHTƯ can thiệp trực tiếp vào thị trường liên ngân hàng thông qua hoạt động thị trường mở (OMO), cụ thể mua bán trái phiếu Chính phủ ngắn hạn tham gia hợp đồng mua lại (repos/reverse repos) hợp đồng hoán đổi (swaps) với NHTM Bên cạnh NHTƯ thường có công cụ cho vay bổ sung khoản (discount window) với lãi suất chiết khấu (discount rate) cao lãi suất sách để giúp ngân hàng có khó khăn khoản Một công cụ phổ biến NHTƯ nước phát triển dùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để bổ trợ cho công cụ nêu Hiện nay, nước phát triển có xu hưởng dịch chuyển dần từ việc dùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (công cụ hành chính) sang trả thu lãi suất cho dự trữ bắt buộc dự trữ tự nguyện NHTM (công cụ thị trường) Một số NHTƯ dùng trái phiếu NHTƯ để bổ trợ cho trái phiếu Chính phủ hoạt động thị trường mở repos • Công cụ NHTƯ việc thực thi sách ngoại hối dự trữ ngoại hối: Cách thức phổ biến can thiệp vào thị trường ngoại hối NHTƯ mua bán ngoại tệ thị trường giao (spot) thị trường kỳ hạn (forward) Với nước có đồng tiền chuyển đổi được, NHTƯ sử dụng đại lý thị trường quốc tế quan trọng để tiến hành mua bán ngoại tệ nhằm tác động vào cung cầu đồng tiền quốc gia thị trường bên Tương tự vậy, NHTƯ phải mua bán vàng giao kỳ hạn nước số trung tâm tài lớn giới Vì việc can thiệp vào thị trường ngoại hối ảnh hưởng đến cung cầu đồng nội tệ, nghĩa ảnh hưởng đến sách tiền tệ nước, NHTƯ thường phải trung hòa tác động cách mua bán trái phiếu Chính phủ song song với việc can thiệp vào thị trường ngoại hối Bên cạnh đó, NHTƯ mua bán trái phiếu Chính phủ số nước phát triển để điều phối khoản ngoại tệ cho hoạt động đảm bảo độ an toàn cho khoản dự trữ quốc gia Gần nhiều NHTƯ bắt đầu sử dụng công cụ tài phái sinh để quản lý rủi ro cho dự trữ ngoại hối, nhiên luật NHTƯ thường cấm giao dịch phái sinh có tính chất đầu • Công cụ NHTƯ việc thực thi giám sát hệ thống tài Thông thường NHTƯ thành lập ủy ban giám sát tài quốc gia Ủy ban có trách nhiệm cấp phép giám sát hoạt động tổ chức nhận tiền gửi (deposit taking institutions), đồng thời giám sát cấp phép sản phẩm tài Các NHTM có trách nhiệm báo cáo định hình sổ sách mức độ rủi ro tài sản có (assets) Ủy ban giám sát tài có quyền tra định kỳ đột xuất tất NHTM để đảm bảo tổ chức tuân thủ theo luật NH qui định an toàn hệ thống tài NHTƯ đề Các qui định bao gồm tỷ lệ vốn tổng tài sản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ chênh lệch nợ ngắn hạn cho vay dài hạn (maturity mismatch) Sau khủng hoảng 2007-2009, Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) khuyến cáo nước cần kiểm soát thêm yếu tố rủi ro vĩ mô mức độ đòn bẩy tài hệ thống, tỷ lệ vay nợ liên ngân hàng, tỷ lệ cho vay bất động sản, chứng khoán Trách nhiệm nghĩa vụ NHTƯ Như bàn trên, NHTƯ trao quyền tự chủ công cụ cần thiết để thực thi sách quan trọng Nhà nước có ảnh hưởng lớn tới toàn kinh tế an sinh xã hội Do vậy, với quyền hạn chức trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức đặc biệt phải quy định cụ thể chặt chẽ luật Trong phần này, đề cập tới hai nghĩa vụ quan trọng NHTƯ, bao gồm (i) chịu trách nhiệm nghĩa vụ giải trình (accountability) NHTƯ công chúng, quan giám sát Quốc hội Chính phủ, (ii) tính công khai, minh bạch (transparency) hoạt động NHTƯ 5.1 Chịu trách nhiệm giải trình Về mặt nguyên lý, trách nhiệm giải trình NHTƯ phải tương xứng với mức độ độc lập, đặc biệt độc lập sách nhân Trách nhiệm nghĩa vụ giải trình NHTƯ gắn liền với mục tiêu nhiệm vụ/chức tổ chức này, cụ thể việc thực thi CSTT ổn định hệ thống tài • Đối với chức năn g thự c thi C S TT : Điều quan trọng NHTƯ phải có trách nhiệm giải trình việc sử dụng công cụ sách để đạt mục tiêu trung gian Ví dụ như, để đạt mục tiêu trọng tâm cuối CSTT ổn định giá cả, NHTƯ thường theo đuổi ba mục tiêu trung gian CSTT mức lạm phát, tỷ giá, hay tổng khối lượng toán (M1, M2 M3) Chính vậy, đánh giá CSTT thường dựa sở NHTƯ có sử dụng hữu hiệu công cụ CSTT để đạt mục tiêu trung gian công bố khoảng thời gian định hay không Tuy nhiên cần lưu ý tác động CSTT thường có độ trễ thời gian hai mục tiêu trung gian mức lạm phát tổng phương tiện toán phụ thuộc vào số yếu tố NHTƯ khó có khả kiểm soát hoàn toàn thường khó đạt so với mục tiêu tỷ giá • Đối với chức m ục ti ổn định hệ thống tài : Trong điều kiện bình thường, NHTƯ thường không thiết phải đặt mục tiêu cụ thể chức ổn định hệ thống tài chính, mà NHTƯ cần đảm bảo tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu quy định pháp lý giám sát Ủy ban chuyên trách Ủy ban theo dõi đánh giá phán trách nhiệm NHTƯ trường hợp cụ thể cần thiết Tuy nhiên NHTƯ yêu cầu giải trình số số phản ánh mức độ rủi ro tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ cho vay chứng khoán, bất động sản, đặc biệt tình có dấu hiệu bất ổn vĩ mô Ngoài ra, hệ thống tài rơi vào khủng hoảng, NHTƯ phải áp dụng số biện pháp khẩn cấp, có tính bất thường quốc hữu hóa số tổ chức tài chính, buộc số tổ chức hoán đổi nợ thành vốn chủ sở hữu v.v Cơ sở pháp lý việc nhận trách nhiệm nghĩa vụ giải trình NHTƯ tùy thuộc vào hiến pháp vị trí NHTƯ cấu tổ chức Chính phủ nước Nói chung, NHTƯ thường chịu trách nhiệm trước quan lập pháp (Quốc hội) lẫn hành pháp (Chính phủ) Hiện có chế để NHTƯ nhận trách nhiệm có nghĩa vụ giải trình hoạt động sau: • C hịu giám sát Quốc hội và/hoặc C hính phủ : Luật nhiều nước yêu cầu NHTƯ trao đổi thông tin thường xuyên qua họp tư vấn với Chính phủ, đặc biệt Bộ trưởng Tài chính; đại diện Chính phủ thường tham dự họp NHTƯ quyền bỏ phiếu Ngoài ra, NHTƯ chịu giám sát/điều tra, thường nhiều lần năm, Quốc hội theo hình thức nhân cao cấp NHTƯ (Thống đốc) giải trình (testimony) trước Quốc hội Quốc hội số nước yêu cầu NHTƯ báo cáo trước Ủy ban kiểm toán Quốc hội cần thiết • C ông bố báo c áo thường kì : Đại đa số NHTƯ nước có nghĩa vụ nộp báo cáo việc điều hành sách báo cáo tài với Quốc hội Ngoài ra, quý NHTƯ có trách nhiệm công bố báo cáo thực thi CSTT Ở số nước phát triển, NHTƯ có nghĩa vụ công bố bảng cân đối tài sản định kỳ (hàng quí, chí hàng tuần) • Nghĩa vụ gi ải trình ch ịu trách nhiệm không đạt mục ti ca m kết : Thường NHTƯ phải có nghĩa vụ giải trình thêm với Chính phủ (Bộ Tài chính) Quốc hội, giải thích lí mục tiêu đề không đạt biện pháp khoảng thời gian cần thiết để khắc phục Một số thống đốc NHTƯ không tái bổ nhiệm bị bãi miễn (thí dụ NHTƯ New Zealand) không đạt mục tiêu cam kết • Khi hệ thống tài có nguy bị đổ vỡ hay rơi vào tình trạng khủng hoảng, NHTƯ phải có biện pháp can thiệp bất thường Trong trường hợp này, NHTƯ phải giải trình xin phép Quốc hội trước tiến hành biện pháp can thiệp • Ngoài chế thức nghĩa vụ giải trình trên, NHTƯ chịu trách nhiệm cách không thức, cụ thể NHTƯ phải giữ uy tín trước công chúng thị trường tài Nếu NHTƯ đánh uy tín điều hành sách thị trường tài với công chúng hiệu sách bị suy giảm đáng kể dẫn đến kết nhân cao cấp NHTƯ bị bãi miễn không tái bổ nhiệm 5.2 Công khai minh bạch Tính minh bạch NHTƯ đo lường khả việc truyền đạt ý định mình, nhờ giảm độ bất định mục tiêu sách nhận thức công chúng (xem Blinder, Goodhart, Hildebrand, Lipton, Wyplosz, 2001) Vì NHTƯ tác động đến lãi suất ngắn hạn dài hạn (thông qua việc phát tín hiệu sách tương lai tác động đến kỳ vọng lạm phát) nên minh bạch giao tiếp hiệu NHTƯ với thị trường ảnh hưởng nhiều tới hiệu lực sách tiền tệ Hiện hoạt động NHTƯ ngày trở nên công khai minh bạch so với trước, đặc biệt hoạt động điều hành CSTT Có hai lí cho xu hướng Thứ nhất, NHTƯ hoạt động độc lập tự chủ Chính phủ quan lập pháp công khai minh bạch yêu cầu tất yếu để trì tự chủ hoạt động tổ chức đặc biệt Thứ hai, ảnh hưởng thị trường tài toàn kinh tế ngày trở nên mạnh mẽ khiến NHTƯ phải trọng nhiều việc chủ động đối thoại với thị trường tài thực thi CSTT nhằm định hướng cho kỳ vọng thị trường để thực thi CSTT có hiệu Cụ thể là, công khai minh bạch CSTT làm giảm thông tin bất đối xứng NHTƯ thị trường tài chính, giảm yếu tố bất định kinh tế vĩ mô, giúp thành phần kinh tế có định đắn NHTƯ thường có biện pháp công khai minh bạch CSTT sau: • Công bố số thống kê dự báo kinh tế vĩ mô NHTƯ, giải thích sách CSTT, phân tích kinh tế vĩ mô trung hạn nhằm giảm thiểu yếu tố bất lường nâng cao uy tín điều hành • Công bố mô hình kinh tế lượng sử dụng dự báo giúp thị trường hiểu rõ tự điều chỉnh cú sốc kinh tế • Công bố cụ thể chiến lược CSTT giúp thị trường hiểu trình hoạch định CSTT dự đoán xu hướng sách • Một số NHTƯ công bố ghi chép (biên bản) họp thảo luận sách CSTT với độ trễ vể thời gian định Bản ghi chép công bố thường tóm tắt thảo luận thành viên Hội đồng CSTT kèm theo kết bỏ phiếu • Thời gian Hội đồng CSTT họp thường công bố từ trước nhằm tránh gây biến động thị trường tài điều chỉnh sách giải thích ngắn gọn sau thông qua họp báo Tuy nhiên mức độ công khai minh bạch NHTƯ tùy thuộc vào trình độ phát triền kinh tế chiến lược CSTT nước Nền kinh tế phát triển có độ công khai minh bạch cao kinh tế phát triển NHTƯ theo CSTT lạm phát mục tiêu công khai thông tin nhiều so với Trên phần trình bày tổng quan mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, công cụ, nghĩa vụ NHTƯ Để tổng kết, số đặc điểm chủ yếu NHTƯ đại hoạt động hiệu quả: • Độc lập tương Chính phủ, đặc biệt sách tiền tệ chạy theo sách tài khóa • NHTƯ cần có vai trò, chức năng, sở pháp lý công cụ đủ mạnh để có khả đạt mục tiêu quan trọng Các mục tiêu không mâu thuẫn với nhau, đo lường được, kiểm soát được, dự đoán tác động • Quá trình hoạch định thực thi sách tiền tệ có hiệu lực hiệu quả, dựa hệ thống thông tin, phân tích nghiên cứu có chất lượng, thực đội ngũ nhà kỹ trị có lực • Quan trọng không kém, trình hoạch định thực thi sách phải công khai., NHTU phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho tác nhân thị trường công chúng nói chung sách tiền tệ Đồng thời, NHTU phải có nghĩa vụ giải trình rõ ràng cụ thể sách • Khi đạt phẩm chất trên, NHTU tạo cho “tài sản” vô giá – niềm tin tác nhân thị trường Như thảo luận phần trước, thiếu niềm tin sách đắn hiệu lực Ngược lại, có niềm tin sách “gần đúng” có tác động theo hướng NHTU mong muốn I Một số xu quan trọng mô hình NHTƯ từ 1980s Tính độc lập, minh bạch trách nhiệm giải trình Mô hình NHTƯ khoảng 20 năm trở lại trải qua nhiều thay đổi quan trọng Hai mươi năm trước, hầu hết NHTƯ giới hoạt động giống đơn vị trực thuộc Bộ Tài Ở nước này, quy định luật hay theo thói quen hay hai nguyên nhân này, NHTƯ sử dụng công cụ sách để chạy theo loạt mục tiêu đa dạng, từ tăng trưởng cao, thất nghiệp thấp cung cấp vốn cho phủ để tài trợ chi tiêu hay để khắc phụ cân đối cán cân toán Tất nhiên bình ổn giá luôn mục tiêu NHTƯ theo đuổi, nhiên, mục tiêu số danh sách dài mục tiêu NHTƯ quy định Luật NHTƯ hay văn pháp lý NHTƯ Từ góc độ giới nghiên cứu hồi đó, lý thuyết kinh tế dường không để ý tới mối quan hệ mức độ độc lập NHTƯ với biến số vĩ mô quan trọng lạm phát, tăng trưởng, việc làm v.v Bên cạnh đó, với bóng lớn Bộ Tài việc định sách tiền tệ, vấn đề mà ngày thiếu thảo luận NHTƯ tính minh bạch, trách nhiệm giải trình tin cậy NHTƯ cách 20 năm bắt đầu quan tâm tới Hơn nữa, ảnh hưởng di sản kinh tế học Keynes, nhiều người tin kinh tế chấp mức độ lạm phát định để đổi lấy tăng trưởng kinh tế Cho đến năm 1970, số NHTƯ pháp luật quy định mức độ độc lập đó, song mức độ độc lập thực tế (de facto) thường thấp nhiều so với danh nghĩa (de jure), điều nghiêm trọng nước phát triển Ở vài nước phát triển (như Anh, Nhật, Mỹ Tây Đức) với thị trường tài rộng rãi, ổn định giá trì chủ yếu nhờ cẩn trọng Bộ Tài độc lập NHTƯ Trái lại, đa số nước khác, mục tiêu ổn định giá thực nhờ nước neo đồng tiền họ vào ngoại tệ mạnh có giá trị ổn định Trong hệ thống Bretton Woods, ngoại tệ mạnh gần USD Sau hệ thống Bretton Woods sụp đổ vào năm 1972, nước không áp dụng ba “kỷ luật” (neo tỷ giá, Bộ Tài thận trọng, hay NHTƯ độc lập) Argentina, Brazil, Israel, Mexico, Chile số nước khác phải trả giá thời kỳ dài lạm phát cao dao động mạnh Đối chiếu với tình trạng nay, dễ dàng nhận thấy sau 20 năm, tầm quan trọng NHTƯ độc lập thay đổi cách thực tiễn lẫn lý thuyết kinh tế Hầu NHTƯ ngày có mức độ độc lập (theo luật định thực tế) cao hẳn so với 20 năm trước Việc phủ đảng phái trị muốn tăng cường tính độc lập cho NHTƯ tín hiệu đáng tin cậy thể cam kết ổn định giá trì an toàn cho hệ thống tài nước Đo lường mức độ độc lập NHTƯ Giới nghiên cứu kinh tế cố gắng đo lường mức độ độc lập NHTƯ tìm kiếm mối liên hệ với số vĩ mô quan trọng lạm phát, tăng trưởng GDP, đầu tư v.v Về mặt lý thuyết, phương pháp phải đo lường mức độc lập NHTƯ ba khía cạnh nhân sự, sách, tài trình bày phần I.3 Trên thực tế, thân khái niệm độc lập NHTƯ có tính đa chiều nên nhiều đo lường cách trực tiếp Khi ấy, khía cạnh độc lập NHTƯ ước lượng thông qua tiêu có tính gián tiếp Có hai phương pháp đo lường mức độ độc lập NHTƯ sử dụng phổ biến, phương pháp Grilli, Masciandaro, Tabellini xây dựng năm 1991 (viết tắt GMT) phương pháp Cukierman đề xuất năm 1992 (xem Hộp 1) GMT phân biệt khía cạnh độc lập trị (quyền hạn NHTƯ việc lựa chọn mục tiêu sách tiền tệ) độc lập kinh tế (quyền hạn NHTƯ việc lựa chọn công cụ sách) Còn Cukierman quan tâm tới việc bổ nhiệm thống đốc NHTƯ, việc hình thành mục tiêu sách NHTƯ, giới hạn việc NHTƯ cho phủ vay quy định luật Hộp Phương pháp đo lường mức độ độc lập NHTƯ GMT Cukierman4 GMT (1991) đánh giá mức độ tự chủ NHTƯ 18 nước OECD hai phương diện: tự chủ trị tự chủ kinh tế Tự chủ trị khả NHTƯ việc lựa chọn mục tiêu cuối sách tiền tệ Sự tự chủ trị đo lường theo tám tiêu bao gồm: 1) Chính phủ không tham gia trình bổ nhiệm thống đốc NHTƯ 2) Chính phủ không tham gia trình bổ nhiệm thành viên hội đồng thống đốc 3) Nhiệm kỳ thống đốc dài năm 4) Nhiệm kỳ thành viên hội đồng thống đốc dài năm 5) Không bắt buộc có tham gia đại diện phủ hội đồng thống đốc 6) Chính sách tiền tệ qua phê duyệt phủ 7) NHTƯ pháp luật cho phép coi ổn định tiền tệ mục tiêu 8) Khuôn khổ pháp lý tăng cường vị NHTƯ có mâu thuẫn với phủ Tự chủ kinh tế đo lường tụ chủ hoạt động NHTƯ bảy khía cạnh sau: 1) Không tồn chế tự động cho phép phủ vay tiền trực tiếp từ NHTƯ 2) Tín dụng cho phủ (nếu có) phải theo lãi suất thị trường 3) Tín dụng cho phủ (nếu có) phải có tính ngắn hạn 4) Tín dụng cho phủ (nếu có) phải nằm hạn mức định 5) NHTƯ không tham gia thị trường sơ cấp nợ phủ 6) NHTƯ chịu trách nhiệm xác định lãi suất sách (còn gọi lãi suất định hướng hay mục tiêu) 7) NHTƯ trách nhiệm hay chia sẻ trách nhiệm giám sát khu vực ngân hàng Xu phổ biến: NHTƯ ngày trở nên độc lập Trong trình tiến hóa mình, mô hình NHTƯ trải qua nhiều giai đoạn với đặc điểm chung, trình bày trên, phạm vi chức liên tục mở rộng cho phù hợp với tiến hóa chung kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu Cũng trình này, tính độc lập NHTƯ có chuyển hướng quan trọng Trước Thế chiến thứ I, NHTƯ hầu tổ chức thuộc sở hữu tư nhân, hoàn toàn độc lập với phủ Tình trạng thay đổi sau Thế chiến thứ 2, chẳng hạn số quốc gia Đức, Pháp, Anh, Nhật, Ý, Thụy Điển biến NHTƯ trở thành quan trực thuộc phủ Trong hai mươi năm trở lại đây, xu hướng lại đảo ngược (vì lý thảo luận đây), đặc biệt hai lý Thứ nhất, phương diện thực chứng, ngày có nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng kiềm chế lạm phát NHTƯ độc lập Thứ hai, từ góc độ sách, việc tăng cường tính độc lập cho NHTƯ xem biện pháp phản ứng hiệu sau khủng hoảng kinh tế tài thời gian qua Điều không số nước Châu Á sau khủng hoảng tài khu vực mà cho nước Châu Mỹ La-tin Sau thời gian dài lạm phát bất ổn vĩ mô triền miên, nhiều nước Châu Mỹ La-tin thập kỷ 1990 tiến hành cải cách NHTƯ theo hướng tăng cường tính độc lập trách nhiệm giải trình Trong trào lưu chung này, năm 1998 thực năm đặc biệt NHTƯ Anh (Bank of England) trả lại độc lập pháp lý vào tháng 6/1998 Tương tự vậy, NHTƯ Nhật (Bank of Japan) phép độc lập hoạt động (operational independence) vào tháng 4/1998, mặt pháp lý chưa tách khỏi phủ NHTƯ Châu Âu (European Central Bank - ECB), bắt đầu vào hoạt động từ tháng 6/1998 với tư cách NHTƯ siêu quốc gia hoàn toàn độc lập khỏi phủ nước thành viên Từ góc độ đo lường, nghiên cứu GMT Cukierman cho thấy mức độ độc lập NHTƯ khắp giới (bao gồm kinh tế phát triển, phát triển, nổi) tăng cường trở thành xu phổ biến 20 năm qua Theo nghiên cứu Cukierman, vào cuối năm 1980, số mức độ độc lập NHTƯ kinh tế 0,32 đến 2003, số tăng gấp đôi lên 0,70 Tương tự vậy, số nước phát triển nước phát triển tăng nhanh thời gian Xu hướng tăng cường tính độc lập NHTƯ vừa có tính khu vực, vừa có tính toàn cầu Xu hướng có tính toàn cầu thứ nỗ lực quốc gia (không phân biệt khu vực địa lý trình độ phát triển) việc ổn định giá tình trạng vừa lạm phát vừa đình trệ kinh tế năm 1970 gây Tất nhiên lo lắng gay gắt nước bị lạm phát cao kinh tế xuống, Châu Mỹ La-tinh chẳng hạn Đối lập với quan điểm phổ biến năm 1960 1970 lạm phát mức độ định cần thiết cho tăng trưởng kinh tế, quan điểm phổ biến năm 1980 1990 lạm phát đôi với đình trệ không chắn tăng trưởng kinh tế Quan điểm hẫu thuẫn thành tích ấn tượng Nhật Bản Tây Đức việc vừa tạo mức tăng trưởng cao, vừa trì mức lạm phát thấp năm 1980 Xu hướng có tính toàn cầu thứ hai toàn cầu hóa, đôi với tự hóa ngày rộng rãi việc di chuyển dòng vốn mở rộng không ngừng thị trường vốn quốc tế Những động thái làm cho yêu cầu ổn định giá cả, nhu cầu tăng cường tính độc lập cho NHTƯ tín hiệu đáng tin cậy ổn định vĩ mô cho nhà đầu tư trở nên cần thiết Điều này, lần nữa, không cho nước phát triển với thị trường tài ngày mở rộng mà cho nước phát triển muốn tiếp cận với thị trường tài quốc tế thu hút dòng vốn đầu tư nước Từ góc độ thể chế tài quốc tế, IMF tiếp nhận quan điểm cho mức độ độc lập cao NHTƯ đặc điểm cần thiết NHTƯ IMF cố gắng cổ vũ cho quan điểm thông qua việc ủng hộ cải cách NHTƯ nước phát triển theo hướng tăng cường tính độc lập cho NHTƯ, hay chí áp đặt quan điểm thông qua chương trình cho vay có điều kiện Nhận tố có tính khu vực theo hướng tăng cường tính độc lập NHTƯ sụp đổ thể chế có chức ổn định Hệ thống Tiền tệ Châu Âu (European Monetary System - EMS) Hệ thống Bretton Wood, người ta phải tìm kiếm thể chế thay NHTƯ độc lập coi giải pháp vậy, lần NHTƯ Tây Đức – NHTƯ độc lập giới – minh chứng cho thấy tính độc lập NHTƯ đóng vai trò quan trọng ổn định giá nói riêng kinh tế vĩ mô nói chung Xu hướng có tính khu vực thứ hai với việc ký hết Hiệp ước Maastricht Cộng đồng chung Châu Âu (European Economic Community – EEC), nước thành viên phải tuân thủ yêu cầu chung, có yêu cầu tăng cường mức độ độc lập cho NHTƯ điều kiện tiên để gia nhập EEC Xu hướng có tính khu vực thứ ba sau nỗ lực thành công việc bình ổn lạm phát, đặc biệt nước Châu Mỹ La-tinh, nhiều nước tích cực tìm kiếm thể chế có khả giảm xác suất xuất lạm phát cao kéo dài Trong bối cảnh kinh nghiệm quốc tế thời gian đó, sách tăng cường độc lập cho NHTƯ dường lựa chọn tất nhiên để đạt mục đích Xu có tính khu vực thứ tư việc xây dựng NHTƯ theo kiểu tây phương yêu cầu thiếu nước XHCN trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Đây lý khiến cho NHTƯ quốc gia thường cho phép có địa vị pháp lý độc lập tương đối cao Bên cạnh xu NHTƯ ngày trở nên độc lập thay đổi quan trọng mô hình NHTƯ cách xác định mục tiêu cuối sách tiền tệ Nếu trước đây, NHTƯ phải chạy theo nhiều mục tiêu khác nay, dường có đồng thuận hai mục tiêu cuối quan trọng NHTƯ ổn định giá đảm bảo an toàn cho hệ thống tài Điều có nghĩa NHTƯ ủng hộ sách phủ chừng ủng hộ không làm phương hại đến ổn định mức giá hệ thống tài Tất nhiên, để thực hai mục tiêu này, NHTƯ cần phép có mức độ tự chủ cần thiết, đặc biệt nhân công cụ sách Mặc dù NHTƯ ngày trở nên độc lập điều nghĩa NHTƯ không chịu ràng buộc Việc ủy nhiệm quyền hạn (thực thi sách tiền tệ) cho thể chế không hình thành cách dân chủ (NHTƯ) phải kèm với yêu cầu chịu trách nhiệm giải trình minh bạch Cũng cần phải nói thêm trách nhiệm giải trình minh bạch hai tính chất trở nên thông dụng thời gian gần đây, trước 20 năm không nghe thấy hai cụm từ thảo luận NHTƯ thời gian đó, Bộ Tài động yêu cầu tính minh bạch trách nhiệm giải trình việc hình thành sách tiền tệ Những lập luận phản đối ủng hộ NHTƯ độc lập Thực tế việc tăng cường tính độc lập NHTƯ trình bày ngụ ý phải có lý đáng ủng hộ cho xu Phần phân tích số lý quan trọng lý thuyết thực tiễn để ủng hộ cho sách tăng cường tính độc lập cho NHTƯ Tuy nhiên, trước vào nội dung này, cần điểm lại số lập luận phản đối NHTƯ độc lập, đồng thời xem xét tính thuyết phục lập luận 4.1 Một số lập luận phản đối NHTƯ độc lập Lập luận phản đối NHTƯ độc lập nước có vấn đề sợ lạm phát có xu hướng chấp nhận tính độc lập NHTƯ Đây lập luận không thực thuyết phục thân tự mâu thuẫn Việc chọn xu hướng tăng cường tính tự chủ cho NHTƯ (chứ xu hướng hay biện pháp khác) khẳng định NHTƯ trở nên độc lập giúp giảm lạm phát Lập luận thứ hai, thuyết phục nhiều, sau: Vì sách tiền tệ phận hữu hệ thống sách kinh tế vĩ mô (bao gồm sách tài khóa, tiền tệ, cấu) nên để tối đa hóa hiệu lực tổng thể sách vĩ mô sách tiền tệ, NHTƯ, tách độc lập khỏi phủ Về mặt lý thuyết, sách tiền tệ tài khóa cần phối hợp cách nhịp nhàng để đảm bảo hiệu vĩ mô cao Tuy nhiên, cần lưu ý việc tăng cường tính độc lập NHTƯ nghĩa NHTƯ hành xử cách độc đoán, không cần quan tâm đến quỹ đạo sách tài khóa nói riêng lợi ích tổng thể kinh tế nói chung Lấy ví dụ trường hợp nước Mỹ Mặc dù Fed NHTƯ độc lập giới, song đối diện với tình khủng hoảng tài quốc gia (và toàn cầu), Fed hợp tác hỗ trợ Bộ Tài Mỹ việc cứu giúp không hệ thống tài mà công ty sản xuất lớn nước Mỹ Nhờ vào tích cực Fed mà kinh tế nước Mỹ không trải qua đổ vỡ lớn, niềm tin thị trường trì từ tạo sở cho trình phục hồi kinh tế Trên thực tế, khủng hoảng tài toàn cầu vừa cho thấy nhu cầu hợp tác NHTƯ Bộ Tài chính, không sách tài khóa tiền tệ hai phận sách kinh tế vĩ mô mà phương diện điều tiết hoạt động tài ngày trở nên phức tạp tinh vi Lập luận phổ biến thứ ba phản đối NHTƯ độc lập mặt trị, chấp nhận tổ chức có quyền lực cao – NHTƯ – lại không bầu theo chế dân chủ Thực lập luận phần thực tế, vị trí thống đốc NHTƯ hầu hết quốc gia có NHTƯ toàn quốc gia có NHTƯ coi đại phải quốc hội phê chuẩn Điều có nghĩa định đề cử vị trí số NHTƯ không xuất phát từ quan có tính dại diện, song chuẩn y quan dân biểu định đề cử hiệu lực Đồng thời, cần phân biệt tính độc lập (independence) với chịu trách nhiệm (accountability) Tính độ c lập cao củ a NHTƯ phải kèm với tính chịu trách nhiệm cao cách tương ứn g Cụ thể NHTƯ phải chịu giám sát thường xuyên ủy ban hữu quan quốc hội, đồng thời chịu trách nhiệm giải trình – thông qua phiên điều trần hay chất vấn – trước ủy ban có diễn biến bất thường kinh tế vĩ mô 4.2 Một số lập luận ủng hộ NHTƯ độc lập Về mặt lý thuyết, lập luận quan trọng ủng hộ độc lập NHTƯ cần độc lập quan in tiền (NHTƯ) tiêu tiền (Bộ Tài chính) nhà nước NHTƯ chịu chi phối phải chạy theo sách Bộ Tài sách tiền tệ sử dụng để hỗ trợ cho sách kinh tế phủ với giá phải trả lạm phát bất ổn kinh tế vĩ mô Không thế, có nhiều lý – kinh tế trị – để nghi ngờ tính hiệu phủ việc phân bổ nguồn lực, cụ thể phủ phân bổ nguồn lực tối ưu thường chạy theo lợi ích trước mắt, có tính ngắn hạn, chịu nhiều áp lực nhóm lợi ích Trái lại, NHTƯ có tầm nhìn dài hơn, chịu tác động từ nhóm lợi ích, sách thường thận trọng theo đuổi mục tiêu dài hạn Bên cạnh đó, trường hợp có mâu thuẫn sách tài khóa tiền tệ NHTƯ độc lập vào vị tốt để giải mâu thuẫn theo cách có lợi cho tổng thể kinh tế vĩ mô – cụ thể trì lạm phát thấp Ủng hộ cho lập luận mặt lý thuyết nêu xuất ngày nhiều nghiên cứu thực chứng chứng minh tác động tích cực tính độc lập NHTƯ việc kiềm chế lạm phát hạn chế thâm hụt ngân sách phủ (xem phần III) Trong giới ngày trở nên toàn cầu hóa, dòng vốn quốc tế di chuyển với quy mô ngày lớn tốc độ ngày nhanh, rủi ro bất ổn tài trở nên cao Không thế, thị trường vốn quốc tế ngày linh hoạt nên bất ổn tài xảy kinh tế phải trả lớn so với trước Tương tự vậy, bối cảnh mặt giá giới tương đối ổn định so với năm 1980, 1990 (một phần nhờ vào việc NHTƯ trở nên độc lập hơn), kinh tế phải trả cho lạm phát trở nên đắt đỏ lạm phát làm tăng rủi ro quốc gia, tăng chi phí huy động vốn, giảm lực cạnh thị trường toàn cầu Những thực tế đòi hỏi NHTƯ phải có biện pháp ngăn ngừa hạn chế tác động tiêu cực rủi ro bất ổn tài lạm phát gây ra, lần nữa, tăng cường tính độc lập đôi với trách nhiệm giải trình giúp thực mục tiêu II Quan hệ mức độ độc lập NHTƯ số số vĩ mô Quan hệ mức độ độc lập NHTƯ số vĩ mô quan trọng chủ đề nhiều nghiên cứu, đặc biệt từ đầu năm 1990 Trong nghiên cứu này, mức độ độc lập NHTƯ chủ yếu đo lường theo phương pháp GMT hay Cukierman hay kết hợp hai Những nghiên cứu đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng tới định hướng nghiên cứu sau viết Alesina (1988), Masciandaro Tabellini (1991), Cukierman (1992), Cukierman, Webb Neyapti (1992), Alesina and Summers (1993) Một kết bật từ nghiên cứu tồn mối tương quan nghịch biến mức độ độc lập NHTƯ mức lạm phát – tức lạm phát có xu hướng thấp nước có mức độ độc lập NHTƯ cao Kết sau nhận ủng hộ nhiều nghiên cứu khác, chẳng hạn De Haan Kooi (1997), Mangano (1998), Oatley (1999), Gutierrez (2003), Arnone, Laurens, Segalotto, Sommer (2007), Jacome Vazquez (2008) Cũng cần nhấn mạnh thêm tác động tích cực độc lập NHTƯ lạm phát có tính phổ quát Mối quan hệ phát không nước phát triển – nước có hệ thống thể chế hoàn chỉnh – mà diện rộng nhóm nước, bao gồm nước phát triển (xem Cukierman, 1992; Cukierman Webb, 1995), nước xã hội chủ nghĩa trước trải qua trình chuyển đổi (xem Cukierman đồng tác giả, 2002…), nước Châu Mỹ La-tin Ca-ri-bê (xem Gutierrez, 2003; Jacome Vazquez, 2008) Bên cạnh tác động tích cực tới mức lạm phát, số nghiên cứu rằng, tính độc lập NHTƯ giúp giảm mức độ biến thiên lạm phát, ví dụ nghiên cứu Alesina and Summers (1993), Catão Terrones (2003) Điều có ý nghĩa quan trọng mức độ lạm phát cho thấy dâng lên mặt giá biến thiên phản ánh mức độ rủi ro môi trường vĩ mô – việc tăng tính độc lập NHTƯ giúp giảm tính biến thiên lạm phát sách cần thiết quốc gia muốn trì ổn định vĩ mô Một số người, đặc biệt người theo trường phái kinh tế học Keynes cổ điển, cho kinh tế cần (và chấp nhận) mức độ lạm phát định để tăng trưởng Vì lý này, họ hoài nghi tác dụng NHTƯ độc lập tăng trưởng, chí lập luận việc tăng tính độc lập cho NHTƯ ảnh hưởng xấu tới kết tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu định lượng phủ nhận lập luận Chẳng hạn Grilli đồng tác giả (1991) tìm thấy chứng cho thấy việc nâng cao mức độc lập NHTƯ không ảnh hưởng tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng GDP Các nghiên cứu Alesina Summers (1993), Cukierman đồng tác giả (1993), De Haan Kooi (1997) đến kết luận tương tự Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, độc lập NHTƯ không giúp kiềm chế lạm phát mà có tác dụng tích cực số biến số vĩ mô khác Chẳng hạn Pollard (1993) phát mức độ độc lập NHTƯ thâm hụt ngân sách có mối quan hệ nghịch biến Lý mức độ độc lập cao NHTƯ đóng vai trò chế cam kết đáng tin cậy, khiến phủ phải có kỷ luật tài khóa chặt chẽ gây sức ép buộc NHTƯ phải tài trợ cho thâm hụt ngân sách (chẳng hạn thông qua tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách) Để có nhìn khách quan vai trò NHTƯ độc lập hoạt động kinh tế, nên biết số hạn chế nghiên cứu định lượng kể Thứ vấn đề thước đo Mặc dù nhà kinh tế đo mức độ độc lập NHTƯ cố gắng bao hàm nhân tố quan trọng – cụ thể nhân sự, tài chính, sách – song thước đo khác, thước đo mức độ độc lập NHTƯ nói hoàn hảo Thứ hai, tính độc lập NHTƯ công nhận văn pháp lý thực tế khác nhau, đặc biệt nước phát triển chuyển đổi Có lẽ lý nên có nhiều nghiên cứu ủng hộ NHTƯ độc lập sở tác động tích cực lạm phát, song có số nghiên cứu không phát mối quan hệ này, ví dụ nghiên cứu Banaian, Burdekin Willett (1995), Posen (1995, 1998), Campillo Miron (1997), Fuhrer (1997), Crosby (1998) Để minh họa cho lợi ích NHTƯ độc lập trình bày trên, số đồ thị phản ánh mối tương quan mức độ độc lập NHTƯ số số vĩ mô, bao gồm mức lạm phát biến thiên mức lạm phát, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia (GNP) biến thiên tăng trưởng GNP, mức lãi suất biến thiên lãi suất lấy từ nghiên cứu Alesina Summers (1993) Trung Quốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) thành lập vào ngày 1/12/1948, ngân hàng cấp trực thuộc Bộ Tài Nhưng phải tới 35 năm sau, vào tháng 9/1983, Quốc vụ viện Trung Quốc định cho PBC đóng vai trò NHTƯ Tuy nhiên, địa vị pháp lý PBC NHTƯ thức công nhận vào kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa (18/3/1995) Trong NHTƯ giới PBC có nhiều nét tương đồng so với NHNN Việt Nam địa vị pháp lý mức độ độc lập Theo Luật Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sửa đổi tháng 12/2003, PBC trực thuộc Quốc vụ viện Về mặt nhân sự, thống đốc PBC có vị trưởng, Thủ tướng Quốc vụ viện đề cử, Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm Thủ tướng Quốc vụ viện có thẩm quyền bổ nhiệm bổ nhiệm hay phế chuất phó thống đốc Về mặt sách, theo luật PBC quyền tự chủ việc thực chức bao gồm điều hành sách tiền tệ, ngăn ngừa xử lý rủi ro tài chính, đảm bảo ổn định cho khu vực tài Tuy nhiên thực tế, quyền tự chủ hạn chế PBC phải báo cáo định liên quan đến lượng cung tiền, lãi suất, tỷ giá số vấn đề quan trọng khác Quốc vụ viện xác định để lên Quốc vụ viện phê chuẩn trước định có hiệu lực PBC có trách nhiệm đệ trình báo cáo cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoạt động điều hành sách tiền tệ hoạt động khu vực tài Về mặt tài chính, toàn vốn PBC nhà nước đầu tư sở hữu Đến thời điểm này, bên cạnh công cụ sách tiền tệ thông lệ quốc tế (bao gồm dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu v.v.) PBC sử dụng nhiều biện pháp áp chế có tính hành Tuy nhiên, hiệu hiệu lực công cụ sách có xu hướng giảm dần số nguyên nhân Thứ nhất, kinh tế Trung Quốc ngày mở trở nên phức tạp Giao dịch qua hệ thống tài chính thức nhanh chóng thay giao dịch tiền mặt Các sản phẩm tài xuất ngày nhiều, có nhiều sản phẩm du nhập từ tài đại với trình hội nhập Trung Quốc Thứ hai, phát triển hạn chế thị trường tiền tệ Trung Quốc ngăn khiến chế dẫn truyền sách tiền tệ trở nên hiệu lực Thứ ba, PBC phải chịu áp lực thực nhiều mục tiêu lúc mức độ tự chủ lại hạn chế Đứng trước bên nhiệm vụ ngày trở nên khó khăn phức tạp, hiệu lực công cụ sách hạn chế thân không tự chủ, chiến lược thích hợp gần PBC cố gắng tăng cường lực kỹ trị Trong nỗ lực này, Trung Quốc vượt qua nhiều “cấm kỵ” truyền thống để đề bạt số người Trung Quốc đào tạo thành danh Mỹ, chí số người trước bị coi “có vấn đề” vào vị trí chủ chốt hệ thống Trên thực tế, hai số mười phó thống đốc PBC có học vị tiến sỹ trường đại học hàng đầu Mỹ có kinh nghiệm làm việc hay giảng dạy quốc tế trước trở Trung Quốc Người thứ Yi Gang, Phó thống đốc, phụ trách Ủy ban Quản lý Ngoại hối Nhà nước (SAFE – State Administration of Foreign Exchange) có tiến sỹ kinh tế học Đại học Illinois sau trở thành Phó giáo sư Đại học Indiana Người thứ hai – Zhu Min – phó thống đốc có tiến sỹ kinh tế Đại học Johns Hopkins có 10 năm kinh nghiệm làm việc với tổ chức quốc tế UNDP Ngân hàng Thế giới Mỹ NHTƯ Mỹ, biết đến với tên gọi Hệ thống Dự trữ Liên bang (Fed – Federal Reserve System), đời tương đối muộn (1913) so với NHTƯ khác nhanh chóng trở thành NHTƯ quan trọng giới Nguyên nhân giải thích Fed đời tương đối muộn người Mỹ nói chung phản đối tập trung quyền lực mức thể chế “phi dân chủ” NHTƯ Chính lý này, nỗ lực xây dựng NHTƯ từ kỷ 19 trở trước thất bại Cụ thể mô hình NHTƯ First Bank of the United States, đóng vai trò người cho vay cứu cánh cuối cùng, bị giải thể vào năm 1811; sau điều lệ Second Bank of the United States bị Tổng thống Andrew Jackson phủ vào năm 1832 Để hóa giải chống đối công chúng hệ thống trị mô hình NHTƯ, nhà sáng lập nên Fed tổ chức Fed thành hệ thống bao gồm 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang đại diện cho 12 vùng để đảm bảo quyền lực không bị tập trung vào chi phối lực trị tài phiệt Washington hay New York Không thế, người sáng lập nên Fed thiết kế Ngân hàng Dự trữ Liên bang thể chế tựa tư nhân (quasi-private), giám sát không đại diện NHTM vùng mà đại diện khu vực công khu vực dân Cụ thể Ngân hàng Dự trữ liên bang có thống đốc, chia làm ba nhóm A, B, C Nhóm A bao gồm thống đốc, nhà chuyên môn lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng tư nhân vùng bầu Nhóm B gồm thống đốc, nhà lãnh đạo xuất chúng đại diện cho khu vực công nghiệp, nông nghiệp, lao động, người tiêu dùng, ngân hàng tư nhân vùng bầu Cuối cùng, nhóm C gồm thống đốc, đại diện cho lợi ích cộng đồng, Hội đồng Thống đốc Fed cử, người không quan chức, nhân viên, hay cổ đông ngân hàng Hội đồng gồm thống đốc sau bầu chủ tịch với phê chuẩn Hội đồng Thống đốc Fed 2.1 Hội đồng thống đốc Fed Hội đồng Thống đốc Fed bao gồm thành viên Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện phê chuẩn Mỗi thành viên có nhiệm kỳ cố định 14 năm – tức dài gần gấp đôi so với nhiệm kỳ tối đa năm Tổng thống – thực tế không gia hạn Để đảm bảo tính đại diện, hai thành viên phép đến từ vùng Chủ tịch Fed có nhiệm kỳ năm gia hạn Trên thực tế, nhiệm kỳ chủ tịch Fed dài, chẳng hạn nhiệm kỳ hai vị thống đốc tiền nhiệm Benjamin Bernake Paul Volcker Alan Greenspan năm (1979-1987) 19 năm (1987 – 2006) Thêm vào đó, để đảm bảo tính độc lập cho cương vị chủ tịch Fed, chủ tịch Fed nhậm chức thì chủ tịch cũ tự rút khỏi Hội đồng chưa hết nhiệm kỳ thành viên 14 năm 2.2 Ủy ban thị trường mở liên bang nhiều sức ép trị, sau vấn đề nhân dàn xếp Ban giám đốc có độc lập cao việc định sách Ban giám đốc ECB gồm có chủ tịch, phó chủ tịch bốn thành viên khác Hội đồng thống đốc đề cử Hội đồng Châu Âu phê chuẩn theo nguyên tắc đa số Thành viên Ban giám đốc người có thẩm quyền giàu kinh nghiệm lĩnh vực tiền tệ và/hoặc ngân hàng Ban giám đốc có quyền đề nghị chế độ nhân ECB để Hội đồng thống đốc định Nhiệm kỳ thành viên Ban giám đốc năm – tức dài nhiều so với nhiệm kỳ Nghị viện Châu Âu năm – không tái bổ nhiệm Chủ tịch ECB đồng thời giữ cương vị chủ tịch Ban giám đốc chủ tịch Hội đồng cố vấn Trong trường hợp thành viên Ban giám đốc không hội đủ điều kiện cần thiết để thực thi nhiệm vụ mắc sai lầm nghiêm trọng Toà án Cộng đồng chung Châu Âu theo yêu cầu Hội đồng thống đốc Ban giám đốc cách chức thành viên Tính độc lập tài Vốn ECB tỷ Euro tăng theo định Hội đồng thống đốc giới hạn theo số điều kiện Hội đồng Châu Âu quy định Chỉ NHTƯ thành viên phép góp vốn vào ECB theo tỷ lệ định, vào quy mô dân số tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quốc gia.7 Tỷ lệ điều chỉnh năm lần áp dụng kể từ năm Trừ trường hợp đặc biệt, phần góp vốn NHTƯ thành viên không chuyển nhượng, cầm cố hay tịch thu Nếu tỷ lệ phân bổ vốn thay đổi, NHTƯ thành viên chuyển nhượng với phần vốn liên quan cho việc phân bổ phần vốn phù hợp với tỷ lệ Hội đồng thống đốc ấn định thể thức việc chuyển nhượng Một phần lợi nhuận hoạt động ròng (nếu có) ECB chuyển vào quỹ dự trữ chung Tỷ lệ Hội đồng thống đốc định không 20% tổng lợi nhuận ròng Phần lợi nhuận lại chia cho cac NHTƯ thành viên theo tỷ lệ vốn góp tương ứng Trong trường hợp ECB bị lỗ khoản lỗ bù từ quỹ dự trữ chung ECB cần theo định HĐTĐ, trang trải thu nhập tiền tệ kỳ tài liên quan (tính theo tỷ lệ) với khoản tiền chia cho NHTƯ thành viên vừa nêu Chế độ lương bổng bảo hiểm xã hội nhân viên ECB quy định cụ thể hợp đồng nhân ký với ECB Những chế độ Hội đồng thống đốc ấn định dựa đề nghị uỷ ban bao gồm ba thành viên Hội đồng thống đốc định ba thành viên Uỷ ban Châu Âu định Các thành viên Ban giám đốc không tham gia biểu vấn đề lương bổng phúc lợi Tính độc lập sách Như nói trên, ECB có tính độc lập cao sách, bao gồm tính độc lập mục tiêu công cụ sách Tuy nhiên, thấy tồn nhiều sức ép từ số quốc gia thành viên (như Pháp chẳng hạn) nhằm giảm tính độc lập ECB Về phương diện mục tiêu sách, có sức ép đòi hỏi tổ chức bên cạnh nhiệm vụ ổn định quy định Hiệp ước Maastricht phải có thêm nhiệm vụ tăng trưởng tạo việc làm Không thế, sách ECB, đặc biệt sách lãi suất, dễ dàng trở thành đối tượng công kích nước thành viên Tỷ lệ đưa lần đầu vào năm 1998 thành lập SECB Về phương diện công cụ sách, ECB có tính độc lập rấ cao Cụ thể ECB giao thẩm quyền xác định thực sách tiền tệ khu vực đồng Euro, điều khiển hoạt động ngoại hối, giữ quản lý dự trữ thức ngoại hối nước khu vực đồng euro, khuyến khích việc vận hành tốt hệ thống toán quốc gia thành viên 3.5 Trách nhiệm giải trình ECB Song hành với quyền tự chủ, ECB phải có trách nhiệm giải trình trước Nghị viện Châu Âu sách tiền tệ ECB phải công bố báo cáo hoạt động gửi báo cáo hàng năm cho Nghị Viện Châu Âu, Uỷ ban châu âu, Hội đồng liên minh Châu Âu Hội đồng Châu Âu Nghị viện châu Âu chất vấn cho ý kiến chuyện ứng cử viên vào Ban giám đốc ECB Bên cạnh chế từ phía quan lập pháp hành pháp, tồn số chế giám sát ECB khác Chẳng hạn Toà án Cộng đồng chung châu Âu (CJCE) có trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý hoạt động ECB Ở mức độ quốc gia, án quốc gia thành viên có thẩm quyền xét xử kiện tụng ECB chủ nợ, nợ hay thể nhân khác ECB, Tòa án cộng đồng chung tuyên bố không đủ thẩm quyền ECB tuân theo chế độ trách nhiệm quy định điều 28 Hiệp ước thành lập Cộng đồng chung Châu Âu Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên, ECB hưởng đặc quyền miễn trừ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ mình, theo điều kiện quy định nghị định thư đặc quyền miễn trừ Cộng đồng chung Châu Âu Malaysia Từ sau khủng hoảng tài khu vực 1997-98, NHTƯ Malaysia (Bank Negara Malaysia) tái cấu trúc để trở thành NHTƯ tốt Châu Á Quá trình tái cấu trúc nhằm khắc phục yếu NHTƯ Malaysia bộc lộ rõ quan khủng hoảng, đồng thời hướng đến mục tiêu hình thành NHTƯ đại, tương thích với thay đổi quan trọng xảy hệ thống kinh tế - tài toàn cầu Cụ thể hơn, mục tiêu cải cách NHTƯ Malaysia bao gồm: • Tăng cường hoạt động quản lý dự trữ • Cải thiện hoạt động quản lý tác nghiệp sách tiền tệ • Tăng cường tính chủ động việc phát triển khu vực tài • Tăng cường hiệu lực chức giám sát • Thay đổi văn hóa NHTƯ (tạo tổ chức động hơn, định hướng theo khách hàng theo kết hoạt động, cải thiện suất) Để thực mục tiêu này, NHTƯ Malaysia thực chương trình cải cách toàn diện, trọng đến mục tiêu hành động có tính ngắn hạn, trung hạn dài hạn Quy trình cải cách tóm tắt Hình Hình Quy trình tái cấu trúc NHTƯ Malaysia sau khủng hoảng tài Châu Á Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi Chương trình cải cách năm • Xác định dự án thứ tự ưu tiên • Hình thành cấu trúc quản lý thay đổi • Xây dựng nguyên tắc quản lý dự án • Xác định nguồn lực cần thiết • Đào tạo nhân lực cho nhóm • Tăng cường lực • Triển khai dự án hỗ trợ thay đổi văn hóa • Phát triển chiến lược IT MIS • Triển khai quản trị rủi ro • Xây dựng dự án phát triển tổ chức tài • Tăng cường trình sách giám sát • Xem xét lại việc quản lý sách tiền tệ … Chương trình cải cách NHTƯ Malaysia bắt đầu việc xác định lại nhiệm vụ trung tâm NHTƯ tăng cường ổn định tiền tệ thúc đẩy phát triển lành mạnh tiến hệ thống tài mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Sau xác định nhiệm vụ trung tâm, nội NHTƯ Malaysia phải đến thống chức cần ưu tiên cải cách, đồng thời đưa chương trình cải cách ngắn hạn (1 năm), trung hạn (3 năm), dài hạn (5 năm) Những chương trình nhấn mạnh vào năm nhóm chức năng, bao gồm Chiến lược chung NHTƯ, quản lý rủi ro, ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống tài chính, cung cấp dịch vụ hỗ trợ Trên sở chương trình cải cách chiến lược chung, NHTƯ Malaysia xác định hoạt động cải cách then chốt, bao gồm giám sát, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin hệ thống quản lý thông tin (IT/MIS), quản lý rủi ro, thay đổi văn hóa Trong trình này, NHTƯ Malaysia phải xem xét lại việc phân công, phân nhiệm phòng ban để đảm bảo hiệu hiệu lực tối ưu Cụ thể NHTƯ Malaysia phải xác định lại việc phân bổ chức năng, cải thiện hoạt động giao tiếp thông tin, giảm thiểu xung đột lợi ích phòng ban Một học lớn từ trình cải cách NHTƯ Malaysia họ đặt ưu tiên cao cho hoạt động tăng cường chất lượng nguồn nhân lực Trên phương diện này, mục tiêu NHTƯ tham vọng, làm để nhân NHTƯ Malaysia có lực tương đương với nhân tổ chức công hay tư Malaysia NHTƯ Malaysia xác định lại tiêu chí đề bạt cán bộ, dựa vào lực kỹ trị kinh nghiệm không dựa nhiều vào tình trạng nhân thân nhân Việc đề bạt phải tiến hành theo quy trình định đảm bảo tính minh bạch Những nhân chủ chốt cần phát triển kỹ để trở thành nhà quản lý có hiệu năng, kết hoạt động họ sở quan trọng để đánh giá thành tích IV Đánh giá mô hình NHNN vai trò NHTƯ Việt Nam Phần đánh giá cách tổng quan mô hình Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vai trò NHTƯ tiêu chí NHTƯ đại, từ rút khiếm khuyết mô hình đề xuất cách thức để xây dựng NHNN trở thành NHTƯ đại hiệu Đánh giá mức độ độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trên phương diện pháp lý lẫn thực tế, mức độ độc lập NHNN Việt Nam hạn chế Theo Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 NHNN quan Chính phủ Địa vị pháp lý NHNN khẳng định lại dự thảo luật NHNN mới, nhấn mạnh “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ Chính phủ” Địa vị pháp lý có hệ quan trọng tính độc lập NHNN, thể ba phương diện tài chính, nhân sự, sách Mức độ độc lập tài chính: Bản thân tên gọi Ngân hàng Nhà nước ngụ ý NHNN Việt Nam trực thuộc phủ Điều có nghĩa nhà nước có khả năng, thực tế sử dụng NHNN để tài trợ cho khoản tài trợ chi tiêu Điều giai đoạn bình thường, đặc biệt bối cảnh kinh tế đình trệ giai đoạn 2008 – 2009 vừa qua Đồng thời, việc NHNN trực thuộc phủ có nghĩa sách tiền tệ không độc lập, mà ngược lại, phải chạy theo sách tài khóa phủ Một biểu rõ nét điều để hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhiều năm qua trì mức độ cao, có lên tới gần 60% năm 2007 Mức độ độc lập nhân sự: Tất nhân viên hệ thống NHNN công chức nhà nước bổ nhiệm trả lương Nhiệm kỳ Thống đốc năm, trùng với nhiệm kỳ phủ, khó nói tới tính độc lập nhân NHNN Hơn thế, việc tuyển dụng, điều chuyển, sa thải nhân viên chịu tác động nhiều mối quan hệ phức tạp (cả mặt tổ chức cá nhân), chừng mực đáng kể, nằm khả kiểm soát máy quản lý NHNN Mức độ độc lập sách: Theo quy định Luật NHNN NHNN có trách nhiệm xây dựng sách tiền tệ quốc gia để phủ xem xét trình Quốc hội định Sau NHNN chịu trách nhiệm tổ chức thực sách phê duyệt Như vậy, NHNN người có ý kiến định cuối sách tiền tệ Không thế, thực tế, sách tiền tệ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ ý kiến Hội đồng tư vấn sách tài – tiền tệ quốc gia, theo thiết kế, Hội đồng có trách nhiệm cho ý kiến tư vấn sách chế định Chính sách tiền tệ NHNN đề nghị bị phủ điều chỉnh, độc lập với ý chí NHNN, bị quốc hội phủ Tất điều có nghĩa tính độc lập NHNN mặt sách hạn chế Mức độ độc lập hạn chế NHNN có số hệ lụy quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Thứ sách tiền tệ tín dụng không độc lập, mà chừng mực đó, chạy theo sách tài khóa phủ Thứ hai nguy lạm phát, kết trực tiếp tính không độc lập sách Thứ ba nợ xấu hệ thống NHTMNN không giám sát xử lý cách thích đáng kịp thời Ngoài ra, kể tới hạn chế khác khả ứng phó với khủng hoảng thấp, khả thích nghi tiến trình hội nhập kinh tế - tài toàn cầu không cao, khả thu hút nguồn nhân lực trình độ cao vào hệ thống NHNN yếu v.v Một số vấn đề đặc thù Việt Nam Trong mức độ độc lập NHNN Việt Nam hạn chế lại gặp phải nhiều khó khăn tương đối đặc thù kinh tế Việt Nam Những khó khăn vừa làm cho nhiệm vụ NHNN trở nên phức tạp hơn, đồng thời lại hạn chế hiệu lực công cụ sách NHNN Phần phân tích số vấn đề đặc thù hệ chúng việc điều hành sách tiền tệ NHNN • Đô -la hóa vàng hóa: Ở Việt Nam, đô-la vàng hai dạng tiền tệ quan trọng, thực đầy đủ chức tiền bao gồm thước đo giá trị, trung gian trao đổi, phương tiện toán, phương tiện bảo tồn - cất trữ giá trị Không thế, đô-la vàng Việt Nam coi kênh đầu tư (và đầu cơ) quan trọng Hệ đô-la vàng chiếm tới khoảng 40% M2 Việt Nam Điều gây khó khăn lớn cho NHNN điều hành sách tiền tệ NHNN thiếu công cụ hữu hiệu để tác động đến hai phận quan trọng M2 • C hế độ tỷ giá gần cố định : Chế độ tỷ giá khiến NHNN phải thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối để trì tỷ giá, điều tác động đến cung tiền Như vậy, chế độ tỷ giá đặt thêm ràng buộc sách tiền tệ NHNN Không thế, tỷ giá cố định thời gian qua làm thay đổi mức độ hấp dẫn tương đối đồng đô-la vàng VND, trung dài hạn khiến VND chịu áp lực giảm giá Hai điều dẫn tới việc người dân doanh nghiệp chuyển danh mục sang đô-la vàng, làm trầm trọng thêm khó khăn cho NHNN vừa thảo luận • Bộ ba bất khả thi : Lý thuyết ba bất khả thi cho NHNN theo đuổi sách tỷ giá gần cố định, đồng thời cho phép dòng vốn nước di chuyển tương đối tự do, kết hạn chế tính tự chủ CSTT Thực tế Việt Nam hai năm 2007 – 2008 minh họa rõ điều Khi dòng vốn đầu tư gián tiếp (ước chừng khoảng tỷ USD) đổ ạt vào Việt Nam năm 2007, NHNN để trì tỷ giá bơm VND thị trường để mua vào USD lại trung hòa cách có hiệu lượng VND lớn Kết so với kỳ năm trước, tăng trưởng cung tiền lên đến 50% vào tháng 10/2007 tăng trưởng tín dụng lên đến 57% vào tháng 2/2008 Rõ ràng cho phép dòng vốn nước ngoài, đặc biệt vốn đầu tư gián tiếp, di chuyển vào cách tự do, đồng thời theo đuổi sách tỷ giá gần cố định NHNN buộc phải chạy theo thăng giáng dòng vốn này, tính tự chủ sách • N ền kinh tế ti ền mặt : Hiện Việt Nam, tỷ lệ tiền mặt lưu thông hệ thống ngân hàng lên tới gần 70% (so với 30% Trung Quốc) Điều mặt làm giảm số nhân tiền tệ, mặt khác làm giảm tính xác chế dẫn truyền sách tiền tệ NHNN Hệ NHNN khó tiên liệu hiệu ứng sách tiền tệ, khó đưa liều lượng sách thích hợp Bên cạnh vấn đề trên, NHNN có thêm nhiều khó khăn khác phải đối phó với số vấn đề có tính cố hữu kinh tế Cụ thể nguy lạm phát rình rập, nhập siêu lớn, thâm hụt ngân sách lớn phụ thuộc ngày sâu Việt Nam vào kinh tế – tài giới V Khuyến nghị nhằm xây dựng NHNN trở thành NHTƯ đại Khuyến nghị vai trò Quốc hội, Chính phủ NHTƯ việc định sách tiền tệ Theo Khoản 4, Điều 84 Hiến pháp Quốc hội có thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Theo Khoản 1, Điều Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 NHNN quan Chính phủ NHTƯ quốc gia Như vậy, vấn đề quan trọng đặt phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, NHTƯ việc định thực thi sách tiền tệ Một cách tiếp cận vấn đề đưa số nguyên tắc hợp lý mà việc phân nhiệm phải thỏa mãn Chúng đề xuất hai nguyên tắc bản: Khuyến nghị việc phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, NHNN Nguyên tắc : Việc phân nhiệm cần tạo cho NHNN không gian tự chủ định để tăng cường hiệu lực hiệu sách tiền tệ Tăng cường tính tự chủ mục tiêu, công cụ, nhân NHNN điều kiện cần thiết để giúp NHNN trở thành NHTƯ đại Từ góc độ thực tiễn, số khó khăn đặc thù (thảo luận phần trên) hạn chế đáng kể hiệu hiệu lực sách tiền tệ, không nên áp đặt thêm nhiều ràng buộc giới hạn khác cho NHNN Hơn nữa, thực tiễn điều hành sách tiền tệ năm gần cho thấy tính linh hoạt sách tiền tệ ngày trở nên quan trọng Số liệu Bảng cho thấy điều kiện bình thường (năm 2007), khác biệt mục tiêu GDP CPI với kết cuối không đáng kể điều kiện bất thường (2008 2009), khác biệt lớn Điều có nghĩa linh hoạt sách NHNN điều thiếu để sách tiền tệ thích ứng với điều kiện thay đổi kinh tế nước Nguyên tắc : Việc phân nhiệm phải đảm bảo vai trò Quốc hội việc định giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia Vì sách tiền tệ có ảnh hưởng sâu rộng kinh tế nên Quốc hội, với tư cách quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực cao Nhà nước, tất nhiên phải đóng vai trò quan trọng việc hình thành điều hành sách Để đáp ứng hai nguyên tắc này, Quốc hội nên tập trung vào mục ti cuối củ a s ách ti ền tệ, để mụ c ti trun g gian ều hành cho C hính phủ v NHTƯ qu yết đị n h Câu hỏi mục tiêu cuối nên gì? Theo luật Ngân hàng Nhà nước, mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền mục tiêu cuối sách tiền tệ lạm phát (đo CPI) hợp lý Mục tiêu lạm phát có ưu điểm minh bạch (có thể quan sát được) có tính dự báo (khi CPI thực tế lớn CPI mục tiêu đoán trước NHNN thắt chặt tiền tệ) Tuy nhiên, bám vào CPI cách cứng nhắc kìm hãm tăng trưởng gây tình trạng thất nghiệp CPI không phụ thuộc vào cung tiền mà phụ thuộc vào mặt giá chung giới, đặc biệt giá lượng, hàng hóa thực phẩm Vì vậy, không nên đưa mục tiêu CPI cứng nhắc mà nên cho phép mục tiêu dao động phạm vi định Khi CPI thực tế có nguy vượt mục tiêu ủy ban hữu quan Quốc hội có trách nhiệm yêu cầu NHNN giải thích nguyên nhân trình bày giải pháp sách nhằm bình ổn lạm phát Đây thông lệ quốc gia coi lạm phát mục tiêu cuối sách tiền tệ (như Anh Úc chẳng hạn) Tóm tắt lại, Quốc hội nên tập trung vào mục ti cuối củ a chí nh sách ti ền tệ C P I (trong khoản g dao động phép ), sau thực qu yền gi ám sát tối cao mì nh thông qua phiên ều trần thường x u yê n đ ột x uất quan c NHNN tr ước c ác ủ y ban chu yên tr ách có li ên quan Quố c hội Khuyến nghị việc tăng tính độc lập cho NHTƯ Việt Nam Kinh nghiệm NHTƯ (tương đối) thành công kết nghiên cứu hàn lâm gợi ý cho số nguyên lý bản, làm tảng cho việc tăng cường tính độc lập cho NHTƯ Việt Nam Các nguyên lý bao gồm: Nguyên tắc 1: Coi ổn định mặt giá mục tiêu sách tiền tệ Để sách NHTƯ có hiệu lực, điều kiện mức độ độc lập hạn chế tồn nhiều khó khăn có tính cố hữu thảo luận phần V, NHTƯ Việt Nam không nên theo đuổi nhiều mục tiêu Ngay trường hợp bị bắt buộc phải theo đuổi nhiều mục tiêu ổn định giá phải coi mục tiêu ưu tiên hàng đầu suy đến cùng, ổn định giá điều kiện tiên để thực mục tiêu khác ổn định trị đồng nội tệ, tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Nguyên tắc 2: Đảm bảo tự chủ tính thị trường việc xác lập lãi suất mục tiêu Hiện nay, coi lãi suất lãi suất mục tiêu NHNN Tuy nhiên, lãi suất lãi suất có tính hành chính, thực tế không phản ánh mối quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ mà đơn công cụ áp đặt lãi suất trần khoản cho vay NHTM (do áp dụng cứng nhắc điều 476 Luật Dân sự).8 Để tăng tính tự chủ cho NHTƯ, việc đảm bảo tính tự chủ việc xác lập lãi suất mục tiêu đảm bảo lãi suất mục tiêu hình thành sở thị trường yêu cầu tối thiểu Điều có nghĩa cần xác lập quy chế hay trình tự minh bạch để giải bất đồng quan điểm NHTƯ với quan hữu quan phủ, đặc biệt với Bộ Tài Nguyên tắc 3: Kiểm soát chặt việc NHTƯ cho phủ vay trực tiếp Như phân tích trên, cần tách bạch chức in tiền NHTƯ chức tiêu tiền Bộ Tài Ở Việt Nam tách bạch chưa có NHNN phải chạy theo kế hoạch đầu tư (do Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì) kế hoạch huy động nguồn tài trợ cho chương trình nhà nước (do Bộ Tài chủ trì) Tất nhiên phối hợp, chí mức độ đó, thỏa hiệp quan chức phủ cần thiết, nên cho phép chừng mực thỏa hiệp không làm phương hại Quy chế sử dụng lãi suất để áp đặt lãi suất trần gặp phải nhiều phản đối gay gắt NHNN “bật đèn xanh” để không áp dụng cách cứng nhắc đáng kể đến điều kiện ổn định vĩ mô lạm phát, tỷ giá, dự trữ ngoại hối Để thực điều này, cần có thể chế chặt chẽ quy định điều kiện, quy mô, mục đích sử dụng khoản vay phủ từ NHTƯ Rõ ràng Quốc hội với thẩm quyền định sách tài – tiền tệ quốc gia phải đóng vai trò quan trọng việc chuẩn y giám sát khoản vay có tính ngoại lệ Nguyên tắc 4: Tăng cường lực kỹ trị cho NHTƯ Một cách thực tế, hệ thống thể chế Việt Nam, đòi hỏi NHTƯ độc lập hoàn toàn mặt pháp lý Nói cách khác, điều kiện tại, để đảm bảo tương thích nội hệ thống quản lý nhà nước NHTƯ phải trực thuộc phủ Tuy nhiên, điều không thiết cản trở NHTƯ thực tốt chức Nếu ba nguyên tắc tuân thủ NHTƯ tăng cường lực kỹ trị cách thích đáng NHTƯ có khả đưa sách tiền tệ kịp thời đắn Một số kiến nghị khác Trong dài hạn, để xây dựng NHNN thành NHTƯ đại thiết phải tăng cường tính độc lập, đồng thời nâng cao lực điều hành sách tiền tệ cho NHNN Song song với nỗ lực tăng cường tính độc lập công cụ sách cho NHTƯ cần phải xây dựng thể chế để cải thiện tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, uy tín cho NHTƯ (xem phần I.5) Đồng thời, cần lưu ý hiệu lực sách tiền tệ không phụ thuộc vào sách đắn mà phụ thuộc nhiều vào hiệu công cụ sách tiền tệ - mà điều lại phụ thuộc vào điều kiện thị trường tài chính, cụ thể khung pháp lý, độ sâu hệ thống tài lực tác nhân thị trường tài Điều có nghĩa tiếp tục phát triển khu vực tài phải coi phận hữu sách tổng thể tăng cường hiệu hoạt động NHTƯ Cần có phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Nếu coi việc ổn định mặt giá mục tiêu sách hàng đầu NHTƯ rõ ràng sách tiền tệ tài khóa phải hợp tác từ góc độ lý thuyết thực tế Việt Nam, sách tài khóa tác nhân quan trọng (nếu không nói quan trọng nhất) ảnh hưởng tới mặt giá Tuy nhiên, phân tích trên, phối hợp không đồng nghĩa sách tiền tệ phải chạy theo sách tài khóa Trái lại, cần có chế thông tin đối thoại hai quan chịu trách nhiệm điều hành sách vĩ mô quốc gia Bộ Tài Ngân hàng Trung ương Cuối cùng, nên cân nhắc việc đổi tên NHNN thành Ngân hàng Trung ương hay Ngân hàng Quốc gia Việt Nam để đảm bảo danh cho NHTƯ Trên phương diện lịch sử, tiền thân NHNN Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Vào ngày 6/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Sau gần 10 năm, vào ngày 21/1/1960, Thông tư số 20/VP–TH đổi tên Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tên giữ ngày hôm Việc đổi tên NHNN thành Ngân hàng Trung ương hay Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nỗ lực tăng cường mức độ độc lập lực kỹ trị NHTƯ làm bật cam kết nhà nước việc xây dựng NHTƯ theo hướng đại, phù hợp với trào lưu phổ biến giới thích hợp với môi trường kinh tế - tài ngày phát triển toàn cầu hóa QUỐC _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Luật số: 46/2010/QH12 LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở Thủ đô Hà Nội Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng); thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Điều Chính sách tiền tệ quốc gia thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề Quốc hội định tiêu lạm phát năm thể thông qua việc định số giá tiêu dùng giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia Chủ tịch nước thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Chính phủ trình Quốc hội định tiêu lạm phát năm Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo quy định Chính phủ Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến kiểm tra theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Xây dựng tiêu lạm phát năm để Chính phủ trình Quốc hội định tổ chức thực Tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán cho tổ chức ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 10 Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định pháp luật; sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ 11 Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật 12 Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 13 Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng sách, kế hoạch tổ chức thực phòng, chống rửa tiền 14 Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi 15 Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân toán quốc tế 16 Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống toán quốc gia, cung ứng dịch vụ toán cho ngân hàng; tham gia tổ chức giám sát vận hành hệ thống toán kinh tế 17 Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng 18 Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước 19 Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay thu hồi nợ nước theo quy định pháp luật 20 Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện đại diện thức người vay quy định điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền Chủ tịch nước Chính phủ 21 Tổ chức thực hợp tác quốc tế tiền tệ ngân hàng 22 Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế 23 Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; thực chức quản lý nhà nước tổ chức hoạt động thông tin tín dụng 24 Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước 25 Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 26 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tiền tệ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng 27 Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp Bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọi ngoại tệ); b) Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối Dự trữ ngoại hối nhà nước tài sản ngoại hối thể Bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước tính đơn vị tiền tệ Việt Nam Thị trường tiền tệ nơi giao dịch ngắn hạn vốn Giao dịch ngắn hạn giao dịch với kỳ hạn 12 tháng giấy tờ có giá Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác Hệ thống toán quốc gia hệ thống toán liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tổ chức, quản lý, vận hành 10 Dịch vụ trung gian toán hoạt động làm trung gian kết nối, truyền dẫn xử lý liệu điện tử giao dịch toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán người sử dụng dịch vụ toán 11 Thanh tra ngân hàng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước đối tượng tra ngân hàng việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng 12 Giám sát ngân hàng hoạt động Ngân hàng Nhà nước việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan CHƯƠNG II TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Điều Tổ chức Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm máy điều hành đơn vị hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Chính phủ quy định Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định, trừ trường hợp quy định khoản Điều 49 Luật Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, ban, hội đồng tư vấn vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước; định thành lập, chấm dứt hoạt động theo thẩm quyền đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước hoạt động lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng, nghiên cứu, thông tin, lý luận khoa học ngân hàng, cung cấp dịch vụ liên quan đến hoạt động kho quỹ, dịch vụ công nghệ tin học ngân hàng toán, dịch vụ thông tin tín dụng Điều Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức đạo thực sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền; b) Tổ chức đạo thực nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; c) Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước Điều Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước nguyên tắc thực theo quy định Luật cán bộ, công chức Thủ tướng Chính phủ quy định chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC III Mục THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA Điều 10 Công cụ thực sách tiền tệ quốc gia Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ Điều 11 Tái cấp vốn Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước quy định thực việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo hình thức sau đây: a) Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; b) Chiết khấu giấy tờ có giá; c) Các hình thức tái cấp vốn khác Điều 12 Lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác Điều 13 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá Điều 14 Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng Nhà nước để thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi tổ chức tín dụng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi Điều 15 Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở Mục PHÁT HÀNH TIỀN GIẤY, TIỀN KIM LOẠI Điều 16 Đơn vị tiền Đơn vị tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam "Đồng", ký hiệu quốc gia "đ", ký hiệu quốc tế "VND", đồng mười hào, hào mười xu Điều 17 Phát hành tiền giấy, tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước quan phát hành tiền giấy, tiền kim loại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiền giấy, tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước phát hành phương tiện toán hợp pháp lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng cấu tiền giấy, tiền kim loại cho kinh tế Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông tài sản "Nợ" kinh tế cân đối tài sản "Có" Ngân hàng Nhà nước Điều 18 Thiết kế, in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền Ngân hàng Nhà nước thiết kế mệnh giá, kích thước, trọng lượng, hình vẽ, hoa văn đặc điểm khác tiền trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền Điều 19 Xử lý tiền rách nát, hư hỏng Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi loại tiền rách nát, hư hỏng trình lưu thông; không đổi đồng tiền rách nát, hư hỏng hành vi huỷ hoại Điều 20 Thu hồi, thay tiền Ngân hàng Nhà nước thu hồi rút khỏi lưu thông loại tiền không thích hợp phát hành loại tiền khác thay Các loại tiền thu hồi đổi lấy loại tiền khác với giá trị tương đương thời hạn Ngân hàng Nhà nước quy định Sau thời hạn thu hồi, loại tiền thuộc diện thu hồi không giá trị lưu hành Điều 21 Tiền mẫu, tiền lưu niệm Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực việc thiết kế, in, đúc, bán nước nước loại tiền mẫu, tiền lưu niệm phục vụ cho mục đích sưu tập mục đích khác theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 22 Ban hành, kiểm tra nghiệp vụ phát hành tiền Chính phủ ban hành quy định nghiệp vụ phát hành tiền, bao gồm việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, thu hồi, thay thế, tiêu huỷ tiền, chi phí cho hoạt động nghiệp vụ phát hành tiền Bộ Tài kiểm tra việc thực nghiệp vụ in, đúc tiêu huỷ tiền Điều 23 Các hành vi bị cấm Làm tiền giả; vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông Ngân hàng Nhà nước phát hành Các hành vi bị cấm khác theo quy định pháp luật Mục CHO VAY, BẢO LÃNH, TẠM ỨNG CHO NGÂN SÁCH Điều 24 Cho vay Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn theo quy định điểm a khoản Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước xem xét, định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng trường hợp sau đây: a) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe doạ ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; b) Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác Ngân hàng Nhà nước không cho vay cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng quy định khoản khoản Điều Điều 25 Bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước theo định Thủ tướng Chính phủ Điều 26 Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban thường vụ Quốc hội định Mục HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ Điều 27 Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch cho tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 28 Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia Ngân hàng Nhà nước tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia Ngân hàng Nhà nước thực việc quản lý phương tiện toán kinh tế Điều 29 Dịch vụ ngân quỹ Ngân hàng Nhà nước cung ứng dịch vụ ngân quỹ thông qua việc thu, chi tiền cho chủ tài khoản, vận chuyển, kiểm đếm, phân loại xử lý tiền lưu thông Điều 30 Đại lý cho Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước việc tổ chức đấu thầu, phát hành, lưu ký toán tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc Mục QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI Điều 31 Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối Quản lý ngoại hối sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật Tổ chức phát triển thị trường ngoại tệ Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngoại hối Trình Thủ tướng Chính phủ định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối theo quy định pháp luật Điều 32 Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm: a) Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi ngoại tệ nước ngoài; b) Chứng khoán, giấy tờ có giá khác ngoại tệ Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành; c) Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ Quỹ tiền tệ quốc tế; d) Vàng Ngân hàng Nhà nước quản lý; đ) Các loại ngoại hối khác Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước theo quy định pháp luật ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước Thủ tướng Chính phủ định việc sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách Nhà nước; trường hợp sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước dẫn đến thay đổi dự toán ngân sách thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ đột xuất quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Bộ Tài kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định Chính phủ Điều 33 Hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực việc mua, bán ngoại hối thị trường nước mục tiêu sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 34 Mua, bán ngoại tệ Dự trữ ngoại hối nhà nước với ngân sách nhà nước Thủ tướng Chính phủ quy định mức ngoại tệ Bộ Tài giữ lại từ nguồn thu ngân sách để chi khoản chi ngoại tệ thường xuyên ngân sách nhà nước Số ngoại tệ lại Bộ Tài bán cho Dự trữ ngoại hối nhà nước tập trung Ngân hàng Nhà nước Mục HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, BÁO CÁO Điều 35 Trách nhiệm cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước để xây dựng Bảng cân đối tiền tệ, xây dựng cán cân toán Việt Nam đánh giá, dự báo xu hướng phát triển thị trường tiền tệ nhằm phục vụ việc xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia, công tác quản lý ngoại hối Các tổ chức tín dụng có trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu thống kê theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước để đánh giá, tra, giám sát tình hình hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định đối tượng, quy trình, phạm vi, loại thông tin, kỳ hạn phương thức cung cấp thông tin quy định khoản khoản Điều Điều 36 Nguyên tắc cung cấp thông tin Thông tin tổ chức, cá nhân cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước phải bảo đảm xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời Điều 37 Nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước hoạt động thông tin Trong hoạt động thông tin, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ sau đây: a) Tổ chức thu nhận, sử dụng, lưu trữ, cung cấp công bố thông tin phù hợp với quy định pháp luật; b) Tổ chức, giám sát việc cung cấp thông tin tín dụng khách hàng có quan hệ với tổ chức tín dụng cho tổ chức tín dụng; c) Hướng dẫn việc cung cấp thông tin đôn đốc, kiểm tra việc thực cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm công bố theo thẩm quyền thông tin sau đây: a) Chủ trương, sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; b) Quyết định điều hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tiền tệ ngân hàng; c) Tình hình diễn biến tiền tệ ngân hàng; d) Thông báo liên quan đến việc thành lập, mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, phá sản giải thể tổ chức tín dụng; đ) Kết tài hoạt động Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật Điều 38 Bảo vệ bí mật thông tin Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm lập danh mục, thay đổi độ mật, giải mật bí mật nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng gửi quan nhà nước có thẩm quyền định; bảo vệ bí mật Ngân hàng Nhà nước tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước quyền từ chối yêu cầu tổ chức, cá nhân việc cung cấp thông tin mật tiền tệ ngân hàng, trừ trường hợp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước phải giữ bí mật thông tin hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng bí mật tiền gửi tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Điều 39 Thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tổ chức thống kê, thu thập thông tin kinh tế, tiền tệ ngân hàng nước nước phục vụ việc nghiên cứu, phân tích dự báo diễn biến tiền tệ để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia Điều 40 Hoạt động báo cáo Thủ tướng Chính phủ báo cáo ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước báo cáo Quốc hội kết thực sách tiền tệ quốc gia năm, báo cáo giải trình vấn đề nêu trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan Quốc hội; cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết cho quan Quốc hội yêu cầu để giám sát thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước báo cáo Chính phủ nội dung sau đây: a) Tình hình diễn biến tiền tệ ngân hàng theo định kỳ 06 tháng năm; b) Báo cáo tài năm kiểm toán Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho bộ, quan ngang báo cáo theo quy định pháp luật Điều 41 Hoạt động xuất Ngân hàng Nhà nước tổ chức xuất ấn phẩm tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật CHƯƠNG TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC IV Điều 42 Vốn pháp định Vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước ngân sách nhà nước cấp Mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước Thủ tướng Chính phủ định Điều 43 Thu, chi tài Thu, chi tài Ngân hàng Nhà nước nguyên tắc thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước Thủ tướng Chính phủ quy định nội dung thu, chi tài phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước Điều 44 Kết tài Kết tài năm Ngân hàng Nhà nước xác định nguồn thu hoạt động nghiệp vụ ngân hàng nguồn thu khác, sau trừ chi phí hoạt động khoản dự phòng rủi ro Điều 45 Các quỹ Ngân hàng Nhà nước trích từ kết tài năm để lập quỹ sau đây: a) Quỹ thực sách tiền tệ quốc gia; b) Quỹ dự phòng tài chính; c) Quỹ khác Thủ tướng Chính phủ định Mức trích lập việc sử dụng quỹ khoản Điều thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Kết tài Ngân hàng Nhà nước sau trích lập quỹ khoản Điều nộp vào ngân sách nhà nước Điều 46 Hạch toán kế toán Ngân hàng Nhà nước thực hạch toán kế toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam theo chế độ kế toán đặc thù Ngân hàng trung ương theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 47 Kiểm toán Báo cáo tài năm Ngân hàng Nhà nước Kiểm toán Nhà nước kiểm toán xác nhận Điều 48 Năm tài Năm tài Ngân hàng Nhà nước ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch CHƯƠNG V THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Điều 49 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước, thực nhiệm vụ tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều 50 Mục đích tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng hệ thống tài chính; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng tổ chức tín dụng; trì nâng cao lòng tin công chúng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Điều 51 Nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng phải tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra, giám sát ngân hàng Kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo nguyên tắc tra, giám sát toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định tra, giám sát ngân hàng Luật với quy định luật khác thực theo quy định Luật Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trình tự, thủ tục tra, giám sát ngân hàng Điều 52 Đối tượng tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tra đối tượng sau đây: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán ngân hàng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc thực quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Điều 53 Quyền, nghĩa vụ đối tượng tra ngân hàng Thực kết luận tra Thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Điều 54 Căn định tra Việc định tra phải sở sau đây: Chương trình, kế hoạch tra; Yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Điều 55 Nội dung tra ngân hàng Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng phòng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Điều 56 Đối tượng giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thực việc giám sát ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng Điều 57 Quyền, nghĩa vụ đối tượng giám sát ngân hàng Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thông tin, tài liệu cung cấp Báo cáo, giải trình khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Thực khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều 58 Nội dung giám sát ngân hàng Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; xếp hạng tổ chức tín dụng năm Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật Điều 59 Xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý sau đối tượng tra, giám sát ngân hàng: a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản; b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động; c) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình hoạt động ngân hàng; d) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần; e) Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng; g) Áp dụng tỷ lệ an toàn cao mức quy định Điều 60 Phối hợp Ngân hàng Nhà nước với bộ, quan ngang hoạt động tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan trao đổi thông tin hoạt động tra, giám sát lĩnh vực tài chính, ngân hàng thuộc thẩm quyền quản lý Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, giám sát tổ chức tín dụng; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng theo quy định Điều 52 Điều 56 Luật Điều 61 Phối hợp tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước trao đổi thông tin phối hợp với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước việc tra, giám sát đối tượng tra, giám sát ngân hàng nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam đối tượng tra, giám sát ngân hàng Việt Nam hoạt động nước Ngân hàng Nhà nước thỏa thuận với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước hình thức, nội dung, chế trao đổi thông tin phối hợp tra, giám sát phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam CHƯƠNG VI KIỂM TOÁN NỘI BỘ Điều 62 Kiểm toán nội Kiểm toán nội đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước, thực kiểm toán nội kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước Quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Điều 63 Đối tượng, mục tiêu nguyên tắc hoạt động Kiểm toán nội Đối tượng Kiểm toán nội đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước Mục tiêu Kiểm toán nội đánh giá hiệu hoạt động kiểm soát nội nhằm bảo đảm độ tin cậy báo cáo tài chính, hiệu lực hoạt động, tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình Ngân hàng Nhà nước, bảo đảm an toàn tài sản Hoạt động Kiểm toán nội thực theo nguyên tắc sau đây: a) Tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình, kế hoạch Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt; b) Bảo đảm tính độc lập, trung thực, khách quan, giữ bí mật nhà nước bí mật đơn vị kiểm toán; c) Không làm cản trở hoạt động bình thường đơn vị kiểm toán; d) Kiểm toán nội tiếp cận tài liệu, hồ sơ, giao dịch tài liệu cần thiết khác đối tượng kiểm toán để thực mục tiêu kiểm toán Điều 64 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nội Thực kiểm toán tất đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước phù hợp với kế hoạch kiểm toán phê duyệt theo yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thực kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động nhiệm vụ khác Ngân hàng Nhà nước CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 65 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 66 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (đã ký) Nguyễn Phú Trọng [...]... hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng 12 Giám sát ngân hàng là hoạt động của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên... nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng Điều 56 Đối tượng giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc giám sát ngân hàng đối với mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Trong trường hợp cần thi t, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát hoặc phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng Điều... của pháp luật có liên quan; trường hợp có sự khác nhau giữa quy định về thanh tra, giám sát ngân hàng của Luật này với quy định của luật khác thì thực hiện theo quy định của Luật này 5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng Điều 52 Đối tượng thanh tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thanh tra các đối tượng sau đây: 1 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước... VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 65 Hiệu lực thi hành 1 Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực Điều 66 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều,... giám sát ngân hàng Điều 58 Nội dung giám sát ngân hàng 1 Thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, thông tin, dữ liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng 2 Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra và khuyến nghị, cảnh báo về giám sát ngân hàng 3... thẩm quyền thanh tra, giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng theo quy định tại Điều 52 và Điều 56 của Luật này Điều 61 Phối hợp thanh tra, giám sát ngân hàng giữa Ngân hàng Nhà nước với cơ quan có thẩm quyền thanh tra, giám sát ngân hàng của nước ngoài 1 Ngân hàng Nhà nước trao đổi thông tin và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền thanh tra, giám sát ngân hàng của nước ngoài trong việc... hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 2 Vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 Ngân hàng. .. Quyết định điều hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về tiền tệ và ngân hàng; c) Tình hình diễn biến tiền tệ và ngân hàng; d) Thông báo liên quan đến việc thành lập, mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, phá sản hoặc giải thể tổ chức tín dụng; đ) Kết quả tài chính và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật Điều 38 Bảo vệ bí mật thông tin 1 Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm lập... tiền tệ và ngân hàng gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định; bảo vệ bí mật của Ngân hàng Nhà nước và của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật 2 Ngân hàng Nhà nước được quyền từ chối yêu cầu của tổ chức, cá nhân về việc cung cấp thông tin mật về tiền tệ và ngân hàng, trừ trường hợp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật 3 Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà... gây mất an toàn hoạt động ngân hàng và nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng 5 Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật Điều 59 Xử lý đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng 1 Đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành ... Thanh tra ngân hàng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước đối tượng tra ngân hàng việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng 12 Giám sát ngân hàng hoạt động Ngân hàng Nhà nước việc thu thập, tổng hợp, ... sát ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong trường hợp cần thi t, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công... sát ngân hàng thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định tra, giám sát ngân hàng Luật với quy định luật khác thực theo quy định Luật Thống đốc Ngân

Ngày đăng: 08/01/2016, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan