SKKN thiết kế bản đồ tư duy xây dựng hệ thống bài tập chương vật lý hạt nhân luyện thi đại học

111 786 1
SKKN thiết kế  bản đồ tư duy xây dựng hệ thống bài tập chương vật lý hạt nhân   luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BẢN ĐỒ TƯ DUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN - LUYỆN THI ĐẠI HỌC PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn giải pháp Chúng ta sống năm đầu kỷ XXI kỷ trí tuệ, sáng tạo Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hoá đất nước Viễn cảnh sôi động nhiều thử thách đòi hỏi nghành giáo dục đào tạo phải có đổi mạnh mẽ ngang tầm với phát triển chung giới khu vực Sự nghiệp giáo dục đào tạo phải góp phần định vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ, để công dân Việt Nam rời ghế nhà trường thực người lao động tự chủ, động, sáng tạo công việc Họ thực chủ nhân đất nước, tạo cải vật chất, tinh thần cho xã hội Văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực “ chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề” Để nâng cao chất lượng giáo dục người giáo viên phải nắm vững mục tiêu môn, có biện pháp để thực mục tiêu Đồng thời phải biết xác định mực tiêu dạy học cho tiết học, chương, phần kiến thức tổ chức hoạt động dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học Vật lý môn khoa học nên việc dạy Vật Lý trường phổ thông phải giúp học sinh nắm kiến thức bản, trọng tâm môn, mối quan hệ Vật Lý môn khoa học khác để vận dụng quy luật vật lý vào thực tiễn đời sống Vật lý biểu diễn quy luật tự nhiên thông qua toán học hầu hết khái niệm, định luật, quy luật phương pháp… Vật Lý trường phổ thông mô tả ngôn ngữ toán học, đồng thời yêu cầu học sinh phải biết vận dụng tốt toán học vào Vật Lý để trả lời nhanh, xác dạng tập Vật Lý nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao đề thi TNPT TSĐH Vấn đề đặt với số lượng lớn công thức Vật Lý chương trình PTTH nhớ hết để vận dụng, trả lời câu hỏi đề thi trắc nghiệm phủ hết chương trình, không trọng tâm, trọng điểm, thời gian trả lời câu hỏi ngắn, (không 1,5 phút) nên việc suy luận chứng minh công thức cần vận dụng bất khả thi Hơn hình thức thi trắc nghiệm áp dụng các kỳ thi tốt nghiệp tuyển sinh vào cao đẳng đại học yêu cầu để nhận dạng giải nhanh tối ưu câu trắc nghiệm, đặc biệt câu trắc nghiệm định lượng cần thiết để đạt kết cao kỳ thi Trong đề thi đại học năm 2009 – 2010, 2010 – 2011 Môn Vật Lý có câu trắc nghiệm định lượng khó mà đề thi trước đó, chưa gặp chưa giải qua lần thí sinh khó mà giải nhanh xác câu Trong đồ tư công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường THPT chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng, tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức học, chủ đề, chương hay sách cách rõ ràng mạch lạc, lôgic đặc biệt dễ phát triển ý tưởng Đồng thời để giúp học sinh nhận dạng câu trắc nghiệm định lượng từ giải nhanh xác câu, sở thiết lập đồ tư hệ thống hóa kiến thức chương sóng đồng thời dựa vào đồ tư để phân dạng tập xây dựng hệ thống tập từ đưa phương pháp giải cho dạng Vì vậy, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường phổ thông, năm chọn giải pháp “Thiết kế đồ tư xây dựng hệ thống tập chương Vật lý hạt nhân luyện thi đại học” hoàn thành nội dung vào tháng 5-2013 Mục đích giải pháp - Nghiên cứu thiết kế sử dụng đồ tư hệ thồng hóa kiến thức chương Vật lý hạt nhân - Xây dựng hệ thống tập phân loại dạng tập chương Vật lý hạt nhân - Hướng dẫn phương pháp giải giúp học sinh luyện thi đại học chương Vật lý hạt nhân Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học học sinh trình dạy học chương Vật lý hạt nhân lớp 12 THPT Nhiệm vụ giải pháp 4.1 - Nghiên cứu sở lí luận giải pháp về: Hoạt động nhận thức - Bản chất học chức dạy - Xác định mục tiêu dạy học, kiểm tra đánh giá hoạt động học tập, tập vật lý , chức tập vật lý day hoc, định hướng hành động giải tập Vật lý 4.2 Ứng dụng đồ tư hỗ trợ đổi phương pháp dạy học quản lý nhà trường 4.3 Nghiên cứu hệ thống kiến thức chương sóng SGK lớp 12 nâng cao 4.4 Nghiên cứu phương pháp sử dụng tập Vật Lý việc phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh theo định hướng dạy học tích cực 4.5 Lựa chọn xây dựng, phân loại hệ thống tập chương sóng 4.6 Tiến hành kiểm tra để khảo sát chất lượng hiệu dạy học tiến hành thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu : Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp mô tả, liệt kê… - Phương pháp thực nghiệm Ngoài sử dụng phương pháp khác Điểm giải pháp: - Thiết kế đồ tư hệ thống hóa kiến thức chương Vật lý hạt nhân - Lựa chọn xây dựng, phân loại hệ thống tập chương Vật lý hạt nhân đa dạng, phong phú - Đề xuất phương hướng sử dụng hệ thống tập chương Vật lý hạt nhân giảng dạy để phát triển lực tư tích cực, độc lập sáng tạo gây hứng thú học tập cho học sinh Giả thuyết khoa học Vận dụng hiểu biết lý luận xác định mục tiêu dạy học , kiểm tra đánh giá kết học tập, sử dụng tập vật lý dạy hoc ứng dụng đồ tư hỗ trợ đổi phương pháp dạy học quản lý nhà trường thiết kế đồ tư hệ thống hóa kiến thức chương sóng đồng thời lựa chọn xây dựng, phân loại hệ thống tập chương sóng đa dạng, phong phú giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp, Cao đẳng, Đại học Cấu trúc giải pháp Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục giải pháp trình bày ba chương Chương I : Tổng quan sơ sở lý luận tình hình nghiên cứu có liên quan đến giải pháp Chương II : Thiết kế đồ sử dụng đồ tư xây dựng hệ thống tập chương Vật lý hạt nhân Chương III: Thực nghiệm Sư Phạm PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI PHÁP 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIẢI PHÁP 1.1.1 Hoạt động nhận thức học sinh 1.1.1.1.Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm hành động), tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với tượng tâm lí khác Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình khác nhau, chia hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: - Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) - Nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) 1.1.1.2 Dạy học Vật Lý theo hướng tích cực a Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực khái niệm nói tới phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Vì phương pháp dạy học tích cực thực chất phương pháp dạy học hướng tới việc giúp học sinh học tập chủ động, tích cực, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động Phương pháp dạy học tích cực trọng đến hoạt động học, vai trò người học trình dạy học theo quan điểm, tiếp cận hoạt động dạy học "Dạy học hướng vào người học", "hoạt động hoá người học", "kiến tạo theo mô hình tương tác" b Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Những phương pháp dạy học có trọng đến việc tổ chức, đạo để người học trở thành chủ thể hoạt động, tự khám phá kiến thức chưa biết Trong học, học sinh tổ chức, động viên tham gia vào hoạt động học tập qua vừa nắm kiến thức, kỹ mới, vừa nắm phương pháp nhận thức, học tập Từ phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động, sáng tạo - Những phương pháp dạy học có trọng rèn luyện kỹ năng, phương pháp thói quen tự học, từ tạo cho học sinh hứng thú, lòng ham muốn, khát khao học tập Giúp họ dễ dàng thích ứng với sống xã hội phát triển - Những phương pháp dạy học trọng đến việc tổ chức hoạt động học sinh, hoạt động học tập hợp tác tập thể nhóm, lớp học - Những phương pháp dạy học có phối hợp sử dụng rộng rãi phương tiện trực quan phương tiện kỹ thuật nghe nhìn, máy vi tính, phần mềm dạy học - Những phương pháp dạy học có sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng, khách quan, tạo điều kiện để học sinh tham gia tích cực vào hoạt động tự đánh giá đánh giá lẫn Nội dung, phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá phải đa dạng phong phú với trợ giúp thiết bị kỹ thuật, máy tính phần mềm kiểm tra để đảm bảo tính khách quan, phản ánh trung thực tình trạng kiến thức học sinh trình đào tạo Như sử dụng phương pháp dạy học dạy học Vật Lý cần khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học đồng thời cần phối hợp phương pháp dạy học với phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật, tính đặc thù phương pháp dạy học Vật Lý để nâng cao tính hiệu trình đổi phương pháp dạy học Vật Lý 1.1.2 Bản đồ tư ( BĐTD) 1.1.2.1 Bản đồ tư gì? Bản đồ tư ( MINDMAP) hay gọi tư duy, lược đồ tư duy: phương pháp dạy học trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức … cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết, tư tích cực BĐTD kế thừa mở rộng mức độ cao việc lập biểu đồ Học sinh tự ghi chép kiến thức đồ tư từ khóa ý chính, cụm từ viết tắt đường liên kết, ghi chú… màu sắc, hình ảnh chữ viết Khi tự ghi theo cách hiểu mình, học sinh chủ động hơn, tích cực học tập ghi nhớ bền vững hơn, dề nhớ rộng đào sâu ý tưởng Mỗi người ghi theo cách khác nhau, không dập khuôn, máy móc, dễ phát triển ý tưởng cách vẽ thêm nhánh, phát huy sáng tạo Người học có niềm tin trước “ sản phẩm kiến thức hội họa” tự làm hướng dẫn thầy cô giáo hợp tác tập thể Dạy học đồ tư xuất phát từ tiếp thu kiến thức kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu thực tiễn giới thiệu để đưa vào áp dụng giáo dục Việt Nam sau triển khai thành công số địa phương 1.1.2.2 Thiết kế đồ tư góp phần đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học sinh Tích cực hóa hoạt động học tập trình làm cho người học trở thành chủ thể tích cực hóa hoạt động học tập họ Để phát huy tính tích cực học sinh, cần tạo cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới ( nhánh) BĐTD công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên quan với vận dụng BĐTD vào dạy học kiến thức mới, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức …và lập kế hoạch công tác Một số kết nghiên cứu khoa học cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm điều mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử BĐTD huy động tối đa tiềm não giúp học sinh học tập cách tích cực, biện pháp hỗ trợ đổi phương pháp cách hiệu Việc học sinh lập BĐTD giúp em phát triển khả thẩm mỹ, việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng cách khoa học súc tích, hợp lý trực quan, dễ hiểu, dễ ‘đọc”, dễ tiếp thu Những điều cần tránh sử dụng đồ tư - Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng - Ghi chép nhiều ý không cần thiết - Dành nhiều thời gian để vẽ, viết, tô màu… Vận dụng BĐTD dạy học : Đối với học sinh trung bình : Tập cho học sinh có theo quen tự ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đọc, học theo cách hiểu em dạng BĐTD -Cho học sinh tập “đọc hiểu” tự vẽ BĐTD sau học Ban đầu cho học sinh làm quen với số BĐT có sẵn sau tập cho em vẽ cách cho key words - tên chủ đề hình ảnh, hình vẽ chủ đề vào vị trí trung tâm đặt câu hỏi gợi ý để em tiếp tục vẽ nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3… Hướng dẫn gợi ý để em tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học vào trang giấy Cũng vẽ trung để thành trang giấy rời kẹp thành tập Một học vẽ kiến thức trọng tâm trang giấy giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần rút tờ BĐTD em nhanh chóng ôn lại kiến thức cách dễ dàng Đối với học sinh khá, giỏi : Sử dụng BĐTD để tìm chiến lược giải vấn đề, hay tìm hướng giải toán, hệ thống hóa kiến thức … Việc vẽ BĐTD theo nhóm lên thực trước nghiên cứu tài liệu kiến thức để nhóm tìm chiến lược giải vấn đề thực để hệ thống hóa kiến thức chủ đề, chương Sau nhóm “vẽ’ xong,nhóm đại diện nhóm số thành viên nhóm “ thuyết trình” BĐTD cho lớp nghe thảo luận, góp ý bổ sung (cần thiết) Ngoài việc vẽ BĐTD học tập cho em sử dụng BĐTD tự ghi tóm lược nội dung sách dạng BĐTD em đọc sách Hoặc gợi ý cho em lập kế học tập, vạch kế hoạch cho thân để biến ước mơ thành thực tương lai, kế hoạch bổ sung theo năm tháng cách vẽ thêm nhánh người có điều chỉnh kế hoạch Bản đồ tư vẽ giấy, bìa, bảng phụ… cách sử dụng bút chì màu, phấn màu, tẩy … thiết kế powerpoint phần mền đồ tư Với trường có điều kiện sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt cài vào máy phần mền Mindmap cho giáo viên, học sinh sử dụng Việc dùng giấy, bút chì màu, tẩy … để vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh, em tự chọn màu sắc ( xanh, đỏ, vàng, tím … ), đường nét ( đậm, nhạt, thẳng, cong … ), em tự “sáng tác” nên BĐTD thể rõ hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh em tự làm nên em yêu quí, trân trọng “ tác phẩm” 1.2 Xây dựng lập luận giải tập Xây dựng lập luận giải tập bước quan trọng trình giải tập vật lý Trong bước này, ta phải vận dụng định luật vật lý, quy tắc, công thức để thiết lập mối quan hệ đại lượng cần tìm, tượng cần giải thích hay dự đoán với kiện cụ thể cho đầu Muốn làm điều đó, cần phải thực suy luận logic biến đổi toán học thích hợp Có nhiều cách lập luận tùy theo loại tập hay đặc điểm tập Tuy nhiên, tất tập mà ta nêu mục phân loại tập chứa đựng số yếu tố tập định tính tập tính toán tổng hợp Dưới đây, ta xét đến phương pháp xây dựng lập luận giải hai loại tập 1.2.1 Xây dựng lập luận giải tập định tính Bài tập định tính thường có hai dạng: giải thích tượng dự đoán tượng xảy 1.2.1.1 Bài tập giải thích tượng: Giải thích tượng thực chất cho biết tượng lý giải xem tượng lại xảy Nói cách khác biết tượng phải giải thích nguyên nhân Đối với học sinh, nguyên nhân đặc tính, định luật vật lý Như vậy, tập này, bắt buộc phải thiết lập mối quan hệ tượng cụ thể với số đặc tính vật tượng hay với số định luật vật lý Ta phải thực phép suy luận logic (luận ba đoạn), tiên đề thứ đặc tính chung vật định luật vật lý có tính tổng quát, tiên đề thứ hai điều kiện cụ thể, kết luận tượng nêu Thông thường tượng thực tế phức tạp mà định luật vật lý lại đơn giản, nhìn khó phát mối liên hệ tượng cho với định luật vật lý biết Ngoài ra, ngôn ngữ dùng lời phát biểu định nghĩa, định luật vật lý nhiều lại không hoàn toàn phù hợp với ngôn ngữ thông thường dùng để mô tả tượng Vì cần phải mô tả tượng theo ngôn ngữ vật lý phân tích tượng phức tạp tượng đơn giản tuân theo định luật, quy tắc định Có thể đưa quy trình sau để định hướng cho việc tìm lời giải tập định tính giải thích tượng: • Tìm hiểu đầu bài, đặc biệt trọng diễn đạt tượng mô tả đầu ngôn ngữ vật lý (dùng khái niệm vật lý thay cho khái niệm dùng đời sống ngày) • Phân tích tượng • Xây dựng lập luận: - Tìm đầu dấu hiệu có liên quan đến tính chất vật lý, định luật vật lý biết 10 A: 23,5.1014J B: 28,5.1014J C: 25,5.1014J D: 17,34.10 J Câu 32:Năng lượng liên kết riêng U235 7,7MeV khối lượng hạt nhân U 235 là: ( mp=1,0073u; mn=1,0087u) A.234,0015u B: 236,0912u C: 234,9721u Câu 33:Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân D: 234,1197u 12 C thành hạt α ( cho mc=12,000u; m =α4,0015u; mp =1,0087u) Bước sóng ngắn tia gamma để phản ứng xảy A: 301.10-5A0 Câu 34:Khi bắn phá 27 13 B: 296.10-5A0 27 13 Al C: 396.10-5A0 D: 189.10-5A0 hạt α Phản ứng xảy theo phương trình: Al + α → 1530 P + n Biết khối lượng hạt nhân mAl=26,974u; mP=29,970u, mα=4,0013u Bỏ qua động hạt sinh lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy A: 2,5MeV B: 6,5MeV C: 1,4MeV D: 3,1671MeV Câu 35:Hạt He có khối lượng 4,0013u Năng lượng tỏa tạo thành mol He: A: 2,06.1012J B: 2,754.1012J C: 20,6.1012J D: 27,31.1012J Câu 36: Bắn hạt α vào hạt nhân 147 N ta có phản ứng: 147 N + α → 178 P + p Nếu hạt sinh có vận tốc v với hạt α ban đầu Tính tỉ số động ban đầu hạt sinh A: 3/4 B: 2/9 C: 1/3 D: 5/2 Câu 37: Xét phản ứng: A → B+α Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân hạt α có khói lượng động lần lựơt WB, mB Wα , mα.Tỉ số WB Wα: A: mB/mα B: 2mα/mB C: mα/mB Câu 38:Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân D: 4mα/mB 12 C thành hạt α ( cho mc=11,9967u; mα4,0015u) A: 7,2657MeV B: 5,598MeV C: 8,191MeV D: 6,025MeV Câu 39:Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa 200MeV Hiệu suất nhà máy 30% Nếu công suất nhà máy 1920MW khối lượng U235 cần dùng ngày : 97 A: 0,6744kg B: 1,0502kg C: 2,5964kg D: 6,7455kg Câu 40:Pôlôni phóng xạ biến thành chì theo phản ứng: 210 84 Po → α + 206 82 Pb Biết mPo=209,9373u; mHe=4,0015u; mPb=205,9294u Năng lượng cực đại tỏa phản ứng là: A: 95,4.10-14J B: 86,7.10-14J C: 5,93.10-14J D: 106,5.10-14J Câu 41:Tính lượng tỏa có mol U235 tham gia phản ứng: 92U235 + 0n1 → 30n1 + 36Kr94 + 56Ba139 Cho biết: Khối lượng 92U235 = 235,04 u, 36Kr94 = 93,93 u; 56Ba139 = 138,91 u; 0n1 = 1,0063 u; 1u = 1,66.10-27; c = 2,9979.108 m/s; số Avogadro: NA = 6,02.1023 mol A: 1,8.1011kJ B: 0,9.1011kJ C: 1,68.1010kJ D: 1,1.109KJ Câu 42:Cho hạt proton bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu được hai hạt α Cho biết mp = 1,0073u; mα = 4,0015u và mLi = 7,0144u Phản ứng này tỏa hay thu lượng bao nhiêu? A: Phản ứng tỏa lượng 17,41MeV B: Phản ứng thu lượng 17,41MeV C: Phản ứng tỏa lượng 15MeV D: Phản ứng thu lượng 15MeV Câu 43:Một hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10-27kg chuyển động với động 4,78MeV Động lượng của hạt nhân là A: 2,4.10-20kg.m/s B: 3,875.10-20kg.m/s C: 8,8.10-20kg.m/s D: 7,75.10-20kg.m/s Câu 44: Hạt Pôlôni ( A= 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb Hạt α sinh có động K α =61,8MeV Năng lượng toả phản ứng A: 63MeV B: 66MeV C: 68MeV D: 72MeV Câu 45:Độ hụt khối tạo thành hạt nhân 12 D , 13 T , 42 He ∆ mD = 0,0024u ; ∆ mT = 0,0087u ; ∆ mHe = 0,0305u Phản ứng hạt nhân n tỏa hay thu lượng? A: Tỏa 18,0614 eV B: Thu 18,0614 eV 98 D + 13 T → He + C: Thu 18,0614 MeV D: Tỏa 18,0711 MeV Câu 46:Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T → α + n Biết khối lượng hạt nhân D, T α mD = 2,0136u, mT = 3,0160u mα = 4,0015u; khối lượng hạt n mn = 1,0087u; 1u = 931 (MeV/c 2); số Avogadro NA = 6,023.1023 Năng lượng toả kmol heli tạo thành A: 1,09 1025 MeV B: 1,74 1012 kJ C: 2,89 10-15 kJ D: 18,07 MeV Câu 47:Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên Hai hạt sinh Hêli X Biết prton có động K= 5,45MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc hạt prôton có động KHe = 4MeV Cho độ lớn khối lượng hạt nhân (đo đơn vị u) xấp xỉ số khối A Động hạt X A:6,225MeV B:1,225MeV C: 4,125MeV D: 3,575MeV Câu 48:Người ta dùng hạt prôton bắn vào hạt nhân bia đứng yên để gây phản ứng tạo thành hai hạt giống bay với độ lớn động theo hướng lập với góc lớn 1200 Biết số khối hạt nhân bia lớn Kết luận sau ? A: Không đủ liệu để kết luận B: Phản ứng phản ứng tỏa lượng C: Năng lượng phản ứng D: Phản ứng phản ứng thu lượng Câu 49:Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân nhôm( 1327 Al ) yên, sau phản ứng sinh hạt nơtron hạt nhân X , biết mα =4.0015u, mAl = 26,974u, mX = 29,970u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931MeV Phản ứng toả hay thu lượng? Chọn kết đúng? A:Toả lượng 2,9792MeV B:Toả lượng 2,9466MeV C:Thu lượng 2,9792MeV D:Thu lượng 2,9466MeV Câu 50:Một prôtôn có động Wp=1,5Mev bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên sinh hạt X có chất giống không kèm theo xạ gamma Tính động hạt X? Cho mLi=7,0144u; mp=1,0073u; mx=4,0015u; 1uc2=931Mev 99 A:9,4549Mev B:9,6Mev C:9,7Mev D:4,5Mev Câu 51:Cho phản ứng hạt nhân D + Li → n + X Động hạt D, Li, n X là: MeV; 0; 12 MeV MeV A: Phản ứng thu lượng 14 MeV B: Phản ứng thu lượng 13 MeV C: Phản ứng toả lượng 14 MeV D: Phản ứng toả lượng 13 MeV Câu 52:Hạt nhân 236 88 Ra phóng hạt α hạt β- chuỗi phóng xạ liên tiếp Khi hạt nhân tạo thành A: 22284 X B: 22483 X C: 22283 X D: 22484 X Câu 53:Hạt Triti (T) Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt α nơtrôn Cho biết độ hụt khối hạt ∆mT = 0, 0087u ; ∆mD = 0, 0024u ; ∆mα = 0, 0305u , 1u = 931 MeV Năng lượng tỏa từ phản ứng là: c2 A: 18,0614 J B:38,7296 MeV C:38,7296 J D:18,0614 MeV Câu 54:Tính lượng tối thiểu cần thiết để tách hạt nhân Oxy (O16) thành hạt anpha Cho khối lượng hạt: mO = 15,99491u; mα = 4,0015u 1u = 931 MeV/c2 A: 10,32477 MeV B: 10,32480 MeV C: 10,32478 MeV D: 10,33 MeV Câu 55:Phản ứng hạt nhân: D + D → 23 He + n Cho biết độ hụt khối D 0,0024u tổng lượng nghỉ hạt trước phản ứng nhiều tổng lượng nghỉ hạt sau phản ứng 3,25 MeV, 1uc = 931 MeV Năng lượng liên kết hạt nhân 23 He A: 7,7187 MeV, B: 7,7188 MeV; C: 7,7189 MeV; D: 7,7186 MeV Câu 56:Nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.10 W, dùng lượng phân hạch hạt nhân U235 với hiệu suất 30% Trung bình hạt U235 phân hạch toả lượng 200 MeV NA = 6,022.1023 /mol Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ khối lượng U235 nguyên chất 100 A: 2333 kg B: 2461 kg C: 2362 kg D: 2263 kg Câu 57:Để phản ứng 126 C + γ → 3( 42 He) xảy ra, lượng tử γ phải có lượng tối thiểu bao nhiêu? Cho biết mC = 11,9967u; mα = 4,0015u; 1u.1C2 = 931MeV A: 7,50MeV Câu 58:Hạt nhân B: 7,44MeV 226 88 C: 7,26MeV D: 8,26MeV Ra ban đầu đứng yên phóng hạt α có động 4,80MeV Coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ với số khối Năng lượng toàn phần tỏa phân rã A: 4,89MeV B: 4,92MeV C: 4,97MeV D: 5,12MeV Câu 59:(CĐ 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A: số nuclôn B: số nơtrôn (nơtron) C: khối lượng D: số prôtôn Câu 60:(CĐ 2007): Xét phản ứng hạt nhân: H 12 + H12 → He23 + n01 Biết khối lượng hạt nhân H12 MH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; u = 931 MeV/c2 Năng lượng phản ứng toả A:7,4990 MeV B: 2,7390 MeV C: 1,8820 MeV D: 3,1654 MeV Câu 61:(ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch A: kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B: kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C: phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D: phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu 62:(CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch A: Nguồn gốc lượng Mặt Trời B: Sự tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C: Phản ứng hạt nhân thu lượng D: Phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng 101 Câu 63:(ĐH – 2008): Hạt nhân A đứng yên phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB hạt α có khối lượng mα Tỉ số động hạt nhân B động hạt α sau phân rã A: mα mB B:  mB   ÷  mα  C: mB mα D:  mα   ÷  mB  Câu 64:(CĐ - 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 2311 Na + 11 H → 42 He + 2010 Ne Lấy khối lượng hạt nhân 2311 Na ; 2010 Ne ; 42 He ; 11 H 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u 1u = 931,5 MeV/c2 Trong phản ứng này, lượng A: Thu vào 3,4524 MeV B: Thu vào 2,4219 MeV C: Tỏa 2,4219 MeV D: Tỏa 3,4524 MeV Câu 65:(ĐH – 2009): Trong phân hạch hạt nhân 235 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A: Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B: Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C: Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D: Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 66:(ĐH – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21 D → 24 He + X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A: 15,017 MeV B: 200,025 MeV Câu 67:(ĐH – CĐ 2010)Hạt nhân 210 84 C: 17,498 MeV D: 21,076 MeV Po đứng yên phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A: Lớn động hạt nhân B: Chỉ nhỏ động hạt nhân C: Bằng động hạt nhân D: Nhỏ động hạt nhân 102 Câu 68:(ĐH – CĐ 2010): Dùng prôtôn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới prôtôn có động MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A: 3,125 MeV B: 4,225 MeV C: 1,145 MeV D: 2,125 MeV Câu 69:(ĐH – CĐ 2010): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A: có hấp thụ nơtron chậm B: phản ứng hạt nhân thu lượng C: phản ứng hạt nhân D: phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 70: (ĐH – CĐ 2010): Dùng hạt prôtôn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động không kèm theo tia γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A: 19,0 MeV B: 15,8 MeV C: 9,5 MeV D: 7,9 MeV Câu 71:(ĐH – CĐ 2010): Phản ứng nhiệt hạch A: kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B: phản ứng hạt nhân thu lượng C: phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D: phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 72:(ĐH – CĐ 2010): Pôlôni 210 84 Po phóng xạ α biến đổi thành chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; α; Pb là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u u = 931,5 MeV Năng lượng tỏa hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ c2 A: 5,92 MeV B: 2,96 MeV C: 29,60 MeV 103 D: 59,20 MeV Câu 73:(ĐH - 2011) Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02 u Phản ứng hạt nhân A: toả lượng 1,863 MeV B: thu lượng 1,863 MeV C: toả lượng 18,63 MeV D: thu lượng 18,63 MeV Câu 74:(ĐH - 2011) Bắn prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới prôtôn góc 600 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prôtôn tốc độ hạt nhân X A: ¼ B: C: ½ D: Câu 75:(ĐH - 2011) Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt α hạt nhân Y Hệ thức sau đúng? v m K v m K 2 A: v = m = K 1 1 C: v = m = K 2 v m K v m K 2 B: v = m = K 1 2 D: v = m = K 2 104 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Năm học 2012 - 2013 áp dụng giải pháp lớp 12D 12E, trường THPT Dân Tộc Nội Trú 1lớp thực nghiệm 12E lớp đối chứng 12D.Lớp thực nghiệm lớp đối chứng có lực học tập đợt khảo sát đầu năm tương đương Một thuận lợi việc thực giải pháp lớp mà tiến hành thực nghiệm em thi đại học khối A, tuần em có tham gia học ôn trường buổi lý phần quỹ thời gian đủ để tiến hành thực nghiệm Sau trình giảng dạy hết chương “ Vật lý hạt nhân” tiến hành ôn tập hệ thống lại kiến thức Lớp thực nghiệm giảng dạy theo nghiên cứu giải pháp lớp đối chứng tiến hành dạy thông thường không lưu ý đến áp dụng nghiên cứu giải pháp: Cụ thể lớp thực nghiệm cho: - Học sinh xây dựng đồ tư hệ thống hóa kiến thức chương “ Vật lý Hạt nhân” Lớp học chia làm nhóm, nhóm có nhóm trưởng có trách nhiệm tổng hợp ý kiến thành viên nhóm Mỗi học sinh vẽ đồ tư sau nhóm hội ý để thống vẽ đồ tư cho nhóm thuyết trình trước lớp - Đối với việc phân loại tập, giao việc cho nhóm học sinh sở đồ tư hệ thống hóa kiến thức chương “ Vật lý hạt nhân” nhóm xây dựng đồ tư phân loại tập chương “Vật lý hạt nhân” yêu cầu tìm tập theo chủ đề, dạng tập tương ứng 105 - Chúng có buổi học trao đổi nhiều lý thuyết ch ơng Vật lý hạt nhân, chuyên đề chương Vật lý hạt nhân đưa phương pháp giải dạng tương ứng Khi tiến hành giảng dạy chương “ v ật lý hạt nhân” tiến hành ôn tập với phương thức : - Bước đầu: học sinh củng cố lý thuyết - hiểu sâu nắm lý thuyết - Bước hai: phân thành chuyên đề, chuyên đề phân thành dạng tập thường gặp Mỗi dạng tập có xây dựng phương pháp giải tập vận dụng - Bước ba: tiến hành phôtô tập theo chuyên đề sau có buổi trao đổi với học sinh - Bước bốn: Sau học sinh hiểu rõ lý thuyết, làm quen với chuyên đề chương “Vật lý hạt nhân” đưa công thức nhanh phần sóng tập áp dụng cho học sinh giải tập mà giải với tốc độ nhanh Đối với lớp đối chứng tiến hành ôn tập bình thường, sau tiến hành kiểm tra với đề lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho kết sau: Kết kiểm tra Điểm 10 Sĩ Lớp Lớp thực 12E 0 0 10 số 32 nghiệm Lớp đối 0 10 32 12D chứng Nhận xét 106 - Qua theo dõi kết kiểm tra cho thấy số học sinh tiếp cận với giải pháp so với học sinh chưa tiếp cận hiểu sâu lý thuyết so với lớp đối chứng Kỹ làm tập tốt Tốc độ làm tập nhanh Một biểu rõ học sinh lớp thực nghiệm em tự tin việc tiếp cận dạng tập đề thi đại học năm đề thi thử đại học trường Sau số hình ảnh thực nghiêm việc tiếp cận với giải pháp mà đưa ra: 107 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN CHUNG: Xuất phát từ kinh nghiệm thân, từ thực tế năm giảng dạy, thân đúc rút thành kinh nghiệm mong đem lại cho em học sinh nhìn tổng quát lý thuyết tập chương “ V ật lý hạt nhân” số lưu ý làm tập phần Qua việc áp dụng giải pháp vào thực tiễn nhận thấy : - Việc áp dụng đồ tư hợp lý đồ tư công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông - Từ việc học sinh tự thiết kế đồ tư giúp cho em tiếp cận dần với việc tự nghiên cứu hình thành kỹ thuyết trình trước đám đông - Từ kiến thức sách giáo khoa sau áp dụng giải pháp học sinh có tiến rõ rệt, lời giải ngắn gọn, dễ hiểu, gây hứng thú cho học sinh, ta khắc sâu kiến thức cho học sinh, phát triển tư suy luận, tư toán học, logic - Trong dạy học phần cải tiến phương pháp dạy học dạy theo chuyên đề áp dụng sáng kiến, giải pháp, học sinh tiếp thu vững vàng hơn, khắc sâu cho em dạng tập KIẾN NGHỊ : Bộ môn vật lý tổ thức hội thảo chuyên môn, tập trung phương pháp để đúc kết kinh nghiệm quý báu thầy cô giáo giảng dạy toàn tỉnh Hòa Bình phổ biến rộng rãi để cán bộ, giáo viên học sinh học tập vận dụng vào thực tiễn môn vật lý ngày mạnh Với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học mạnh dạn đưa giải chọn giải pháp “ Thiết kế sử dụng 108 đồ tư xây dựng hệ thống tập chương Vật lý hạt nhân - luyện thi đại học” Mặc dù cố gắng nhiều tránh khỏi sai xót Rất mong góp ý quý thầy cô giáo bạn động nghiệp để giải pháp mà đưa hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Hoà bình, ngày 20 tháng năm 2013 Người viết Phạm Thanh Huyền ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ 109 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại Hội Đảng khóa VIII, nhà xuất trị Quốc Gia 1966 Nghị trung ương khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam Phạm Hữu Tòng - phương pháp giải tập Vật Lý, nhà xuất Giáo dục 1989 Phạm Hữu Tòng - Bài tập phương pháp dạy tập Vật Lý, NXB Giáo Dục, 1994 Bùi Quang Hân – Giải toán Vật lý 12 – NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết – Sách giáo khoa Vật lý 12 – NXB Giáo dục, 2008 Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi – Bài tập Vật lý 12 Nâng cao – NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Anh Vinh- Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật Lý- nhà xuất đại học Sư phạm Nguyễn Cảnh Hòe - Nguyễn Mạnh Tuấn- Phương pháp giải toán Vật Lý 12 theo chủ đề - nhà xuât Giáo Dục Việt Nam 10 Lê Văn Thành - Phân loại phương pháp giải nhanh tập vật Lý 12- nhà Xuất Đại học Sư Phạm 11.Ths Lê Văn thời- Hướng dẫn giải nhanh dạng tập trắc nghiệm Vật Lý- Nhà xuất Đại Học Sư Phạm 111 [...]... khoa học 18 CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA GIẢI PHÁP KHOA HỌC THI T KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2 1 Nội dung kiến thức và kỹ năng hình thành ở học sinh khi học chương Vật lý hạt nhân Đặc điểm chung của chương: Theo chương trình vật lý 12 cơ bản chương Vật lý hạt nhân gồm 5 bài : • Tinh chất và cấu tạo hạt nhân • Năng lượng liên kết... học tập có giá trị rất lớn Bài tập vật lý được sử dụng trong nhiều khâu trong quá trình dạy học - Bài tập vật lý là một phương tiện nghiên cứu hiện tư ng vật lý - Bài tập vật lý là phương tiện để phát triển tư duy vật lý của học sinh - Bài tập là một phương tiện rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh vào thực tiễn - Bài tập vật lý là một phương tiện để giáo dục học sinh - Bài tập vật lý là... là vô tận trong thi n nhiên, nên một vấn đề quan trọng đặt ra là: làm thế nào để thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được, để đảm bảo cung câó năng lượng lâu dài cho nhân loại 2.3 Bản đồ tư duy phân loại bài tập chương “ Vật lý hạt nhân 2.3.1 Bản đồ tư duy phân loại bài tập Nhập bản đồ 26 Trên cơ sở bản đồ tư duy đã xây dựng, tôi đã chia bài tập chương Vật lý hạt nhân thành các... và cấu tạo hạt nhân • Năng lượng liên kết hạt nhân và phản ứng hạt nhân • Phóng xạ • Phản ứng phân hạch • Phản ứng nhiệt hạch 2.2 Bản đồ tư duy hệ thồng hóa kiến thức chương “ Vật lý hạt nhân ” BẢN ĐỒ 19 Từ bản đồ tư duy tôi đã hệ thống được kiến thức Vật lý hạt nhân cụ thể như sau : 2.2.1 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ gọi là các nuclon a) Nuclôn: Nuclôn... một mắt xích trong hệ thống bài tập, đóng góp một phần nào đó vào việc củng cố, hoàn thi n và mở rộng kiến thức - Hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều thể loại bài tập: bài tập giả tạo và bài tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo, bài tập cho thừa hoặc thi u dữ kiện, bài tập mang tính chất ngụy biện và nghịch lý, bài tập có nhiều cách giải khác nhau và bài tập có nhiều lời giải... trình dạy học một đề tài cụ thể, việc giải hệ thống bài tập mà giáo viên đã lựa chọn cho học sinh thường bắt đầu bằng những bài tập định tính hay những bài tập tập dợt Sau đó học sinh sẽ giải những bài tập tính toán, bài tập đồ thị, bài tập thí nghiệm có nội dung phức tạp hơn Việc giải những bài tập tính toán tổng hợp, những bài tập có nội dung kĩ thuật với dữ kiện không đầy đủ, những bài tập sáng tạo... vật lý 17 Trong quá trình dạy học vật lý, việc giảng day vật lý phải gắn liền với việc rèn luyện cho học sinh giải bài tập Đó cũng là một đặc điểm của các môn khoa học tự nhiên 1.1.3.1 Vai trò và tác dụng của bài tập vật lý Xét về mặt phát triển tính tự lực của học sinh và nhất là về mặt rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã lĩnh hội được thì vai trò của việc giải bài tập vật lý trong quá trình học. .. ra cho học sinh những bài tập vật lý có nội dung kĩ thuật, cần có bài tập không cho đầy đủ dữ kiện để giải, học sinh có nhiệm vụ phải tìm những dữ kiện đó bằng cách tiến hành các phép đo hoặc tra cứu ở các tài liệu  Bài tập luyện tập: được dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng các kiến thức đã học để giải từng loại bài tập theo mẫu xác định Việc giải những bài tập loại này không đòi hỏi tư duy sáng... sự kết thúc việc giải hệ thống bài tập đã được lựa chọn cho đề tài - Cần chú ý cá biệt hóa học sinh trong việc giải bài tập vật lý, thộng qua các biện pháp sau + Biến đổi mức độ yêu cầu của bài tập ra cho các loại đối tư ng học sinh khaac1 nhau, thể hiện ở mức độ trừu tư ng của đầu bài, loại vấn đề cần giải quyết, phạm vi và tính phức hợp của các số liệu cần xử lý, loại và số lượng thao tác tư duy. .. thể là bài tập giải thích một hiện tư ng chưa biết trên cơ sở các kiến thức đã biết Hoặc là bài tập thi t kế, đòi hỏi thực hiện một hiện tư ng thực, đáp ứng những yêu cầu đã cho 1.4.2 Sử dụng hệ thống bài tập: - Các bài tập đã lựa chọn có thể sử dụng ở các khâu khác nhau của quá trình dạy học: nêu vấn đề, hình thành kiến thức mới củng cố hệ thống hóa, kiểm tra và đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh ... PHÁP KHOA HỌC THI T KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN - LUYỆN THI ĐẠI HỌC Nội dung kiến thức kỹ hình thành học sinh học chương Vật lý hạt nhân Đặc điểm... nhân - Xây dựng hệ thống tập phân loại dạng tập chương Vật lý hạt nhân - Hướng dẫn phương pháp giải giúp học sinh luyện thi đại học chương Vật lý hạt nhân Đối tư ng nghiên cứu - Hoạt động dạy học. .. dựng hệ thống tập chương Vật lý hạt nhân luyện thi đại học hoàn thành nội dung vào tháng 5-2 013 Mục đích giải pháp - Nghiên cứu thi t kế sử dụng đồ tư hệ thồng hóa kiến thức chương Vật lý hạt nhân

Ngày đăng: 07/01/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan